Luận án Nghiên cứu hình ảnh 18f - Fdg pet / ct ở bệnh nhân ung thư tuyến giáp biệt hóa sau phẫu thuật có thyroglobulin huyết thanh cao và xạ hình 131i âm tính

Ung thư tuyến giáp (UTTG) là loại bệnh ác tính ngày càng phổ biến, chiếm

tỷ lệ 5,1% các bệnh ung thư và đứng thứ năm trong các loại ung thư thường gặp

ở nữ giới [18]. Tại Việt Nam, UTTG đứng thứ tám trong các loại ung thư

thường gặp ở cả hai giới và đứng thứ sáu trong các loại ung thư thường gặp ở nữ

giới [18]. UTTG thể biệt hóa (TBH) bao gồm thể nhú, thể nang và thể tế bào

Hurthle chiếm tỷ lệ trên 90% các loại UTTG. Sau khi phẫu thuật cắt giáp và

điều trị 131I, thyroglobulin (Tg) được coi là dấu ấn khối u (tumor marker) và xạ

hình toàn thân (XHTT) với 131I là hình ảnh đặc hiệu để theo dõi và phát hiện

UTTG TBH tái phát, di căn [27],[44],[79].

Trong thực hành lâm sàng, 2 – 15% bệnh nhân (BN) UTTG TBH sau phẫu

thuật và điều trị 131I có nồng độ Tg tăng (> 10 ng/ml) gợi ý UTTG tái phát, di

căn nhưng XHTT với 131I lại âm tính [54],[97]. Gần đây, một số tác giả đưa ra

khái niệm hội chứng Tg cao và xạ hình với i-ốt âm tính (Thyroglobulin Elevated

Negative Iodine Scintigraphy syndrome - TENIS) dành cho các BN nói trên

[15],[32],[98]. Ở các BN UTTG TBH có hội chứng TENIS không thể dùng XHTT

với I đê theo dõi và phát hiện tổn thương tái phát, di căn

pdf 168 trang dienloan 7240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu hình ảnh 18f - Fdg pet / ct ở bệnh nhân ung thư tuyến giáp biệt hóa sau phẫu thuật có thyroglobulin huyết thanh cao và xạ hình 131i âm tính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu hình ảnh 18f - Fdg pet / ct ở bệnh nhân ung thư tuyến giáp biệt hóa sau phẫu thuật có thyroglobulin huyết thanh cao và xạ hình 131i âm tính

Luận án Nghiên cứu hình ảnh 18f - Fdg pet / ct ở bệnh nhân ung thư tuyến giáp biệt hóa sau phẫu thuật có thyroglobulin huyết thanh cao và xạ hình 131i âm tính
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
BÙI QUANG BIỂU 
NGHIÊN CỨU HÌNH ẢNH 18F-FDG PET/CT 
Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ TUYẾN GIÁP BIỆT HÓA 
SAU PHẪU THUẬT CÓ THYROGLOBULIN HUYẾT THANH 
CAO VÀ XẠ HÌNH 131I ÂM TÍNH 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2020 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
BÙI QUANG BIỂU 
NGHIÊN CỨU HÌNH ẢNH 18F-FDG PET/CT 
Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ TUYẾN GIÁP BIỆT HÓA 
SAU PHẪU THUẬT CÓ THYROGLOBULIN HUYẾT THANH 
CAO VÀ XẠ HÌNH 131I ÂM TÍNH 
Chuyên ngành: Chẩn đoán hình ảnh 
Mã số: 62.72.01.66 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS.TS. Lê Ngọc Hà 
2. PGS. TS. Lâm Khánh 
HÀ NỘI – 2020 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Bùi Quang Biểu, nghiên cứu sinh của Viện Nghiên cứu Khoa học Y 
Dược Lâm sàng 108, chuyên ngành Chẩn đoán hình ảnh. Tôi xin cam đoan: 
1. Đây là công trình nghiên cứu của tiêng tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học 
của PGS. TS. Lê Ngọc Hà và PGS. TS. Lâm Khánh. 
2. Công trình nghiên cứu này không trùng lập với bất kỳ nghiên cứu nào 
khác đã được công bố ở Việt Nam. 
3. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, khách quan, được xác 
nhận bởi cơ sở nghiên cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết trên. 
Hà Nội, ngày 16 tháng 03 năm 2020 
Tác giả luận án 
Bùi Quang Biểu 
LỜI CẢM ƠN 
Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được 
sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các tập thể và cá nhân, với lòng kính trọng 
và biết ơn sâu sắc, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: 
Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Trung ương quân đội 108, Phòng Sau 
Đại học,Bộ môn Chẩn đoán Hìnhảnh - Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm 
sàng 108 đã tạo mọi điều kiệngiúp đỡ tôi trong quá trình học tập 
Tập thể khoa Xạ trị - Xạ phẫu, Viện Ung thư, Bệnh viện Trung ương quân 
đội 108 đã luôn động viên, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. 
Phó Giáo sư, Tiến sỹ Lê Ngọc Hà – Chủ nhiệm khoa Y học hạt nhân, Bệnh 
viện Trung ương quân đội 108; Phó Giáo sư, Tiến sỹ Lâm Khánh – Phó Giám 
đốc Bệnh viện Trung ương quân đội 108, các Thầy đã hết lòng hướng dẫn, giúp 
đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôitrong suốt quá trình học tập, 
nghiên cứu để hoàn thành luận án này. 
Tập thể Khoa Y học hạt nhân - Bệnh viện Trung ương Quân đội108 đã tận 
tình giúp đỡ tôi trong việc chụp PET/CT, thu thập số liệu vàphân tích kết quả. 
Xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong Hội đồng chấm luận án đã 
đóng góp cho tôi những ý kiến quý báu. 
Xin chân thành cảm ơn Bố Mẹ, các em, người vợ yêu quý và bạn bè, đồng 
nghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ và ởbên tôi trong quá trình học tập, làm việc, 
nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
Bùi Quang Biểu 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 3 
1.1. Khái quát chung về ung thư tuyến giáp ..................................................... 3 
1.2. Cơ chế của tình trạng tăng thyroglobulin huyết thanh và xạ hình toàn thân 
với 131I âm tính ở bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa .............................. 4 
1.3. Chẩn đoán, xử trí ung thư tuyến giáp thể biệt hóa sau phẫu thuật có 
thyroglobulin huyết thanh cao và xạ hình toàn thân với 131I âm tính ................... 8 
1.3.1.Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng8 
1.3.2.Xử trí ung thư tuyến giáp thể biệt hóa sau phẫu thuật và điều trị 131I 
có thyroglobulin huyết thanh cao và xạ hình toàn thân với 131I âm tính .......... 9 
1.4. Các phương pháp chẩn đoán cận lâm sàng trong ung thư tuyến giáp thê 
biệt hóa sau phẫu thuật có nồng độ thyroglobulin huyết thanh cao và xạ hình 
toàn thân với 131I âm tính .................................................................................. 12 
1.4.1.Xạ hình toàn thân với 131I...12 
1.4.2. Xét nghiệm thyroglobulin18 
1.4.3. . Siêu âm vùngcổ.24 
1.4.4. Chụp cắt lớp vitính và cộng hưởng từ...25 
1.5. 18F-FDG PET/CT trong ung thư tuyến giáp thể biệt hóa sau phẫu thuật có 
thyroglobulin huyết thanh cao và xạ hình toàn thânvới 131I âm tính .................. 27 
1.5.1.Các nghiên cứu trên thế giới về 18F-FDG PET/CT trong ung thư tuyến 
giáp thể biệt hóa sau phẫu thuật có thyroglobulin huyết thanh cao và xạ hình 
toàn thân với 131I âm tính.. .......................................................... 30 
1.5.2.Các nghiên cứu trong nước về 18F-FDG PET/CT trong ung thư tuyến 
giáp thể biệt hóacó thyroglobluin huyết thanh cao và xạ hình toàn thân với 131I 
âm tính ............................................................................................................ 40 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 42 
2.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 42 
2.2. Phương pháp nghiên cứu......................................................................... 42 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu42 
2.2.2. Phương pháp chọn mẫu..42 
2.2.3. Các bước tiến hành.43 
2.2.4. Dược chất phóng xạ, phương tiện và quy trình kỹ thuật45 
2.2.5. Các tiêu chuẩn đánh giá sử dụng trong nghiên cứu...50 
2.2.6. Xử lý số liệu...58 
2.3. Đạo đức trong nghiên cứu y học ............................................................. 61 
CHƯƠNG3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 62 
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu.................. 62 
3.1.1. Đặc điểm lâm sàng.62 
3.1.2.Thời gian xuất hiện tình trạng thyroglobulin huyết thanh cao, xạ hình 
toàn thân với 131I âm tính, số lần điều trị 131I và tổng liều điều trị.................. 67 
3.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng..69 
3.1.4.Đặc điểm hình ảnh 18F-FDG PET/CT trong ung thư tuyến giáp thể 
biệt hóa sau phẫu thuật có thyroglobulin huyết thanh cao và xạ hình toàn thân 
với 131I âm tính ................................................................................................ 71 
3.2. Giá trị chẩn đoán ung thư tuyến giáp tái phát/di căn của 18F-FDG 
PET/CT ........................................................................................................... 80 
3.2.1. Kết quả 18F-FDG PET/CT.....80 
3.2.2. Giá trị chẩn đoán của F-FDG PET/CT..85 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ................................................................................ 91 
4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu, đặc điểm 
hình ảnh 18F-FDG PET/CT ............................................................................. 91 
4.1.1. Đặc điểm lâm sàng.91 
4.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng..98 
4.1.3.Đặc điểm hình ảnh của 18F-FDG PET/CT100 
4.2. Giá trị chẩn đoán của 18F-FDG PET/CT trong ung thư tuyến giáp thể biệt 
hóa có nồng độ thyroglobulin huyết thanh cao và xạ hình toàn thân với 131I âm 
tính 108 
4.2.1. Kết quả 18F-FDG PET/CT108 
4.2.2.Giá trị chẩn đoán ung thư tuyến giáp tái phát, di căn của 18F-FDG 
PET/CT..112 
4.3. Một số điểm tồn tại của nghiên cứu ...................................................... 122 
KẾT LUẬN...................................................................................................... 124 
KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 126 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 1: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 
PHỤ LỤC 3: MINH HỌA CA LÂM SÀNG 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 
TIẾNG VIỆT 
BN Bệnh nhân 
CHT Cộng hưởng từ 
CLVT Cắt lớp vi tính 
TBH Thể biệt hóa 
UTTG Ung thư tuyến giáp 
XHTT Xạ hình toàn thân 
TIẾNG ANH 
131I i-ốt 131 
AJCC American Joint Committee on Cancer (Liên Ủy ban Ung thư Hoa 
Kỳ) 
ATA American Thyroid Association (Hội tuyến giáp Hoa Kỳ) 
18FDG 18F-2-fluoro-2-deoxy-D-glucose 
FNA Fine Needle Aspiration (chọc hút tế bào bằng kim nhỏ) 
GLUT Glucose transporter (chất vận chuyển glucose) 
NIS Sodium-iodine symporter (chất đồng vận natri – i-ốt) 
PEI Percutaneous ethanol injection (tiêm cồn qua da) 
PET Positron emission tomography (chụp cắt lớp bức xạ positron) 
PET/CT Positron emission tomography/Computed Tomography (chụp cắt lớp 
bức xạ positron/chụp cắt lớp vi tính) 
SPECT/CT Single photon emission computed tomography/Computed 
tomography (chụp cắt lớp vi tính bức xạ đơn phô-tôn/chụp cắt lớp vi 
tính) 
SUV Standardized uptake value (giá trị hấp thu chuẩn hóa) 
TENIS Thyroglobulin elevated/negative iodine scintigraphy (thyroglobulin 
tăng, xạ hình với i-ốt âm tính) 
Tg Thyroglobulin 
TKIs Tyrosine kinase inhibitors (chất ức chế tyrosine kinase) 
TSH Thyroid-stimulating hormone (hóc môn kích thích tuyến giáp) 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng1.1.So sánh đặc điểm của 123I, 124I và 131I13 
Bảng 2.1. Chẩn đoán giai đoạn TNM của UTTG TBH theo Liên ủy ban Ung thư 
Hoa Kỳ ...51 
Bảng 2.2. Chẩn đoán giai đoạn bệnh UTTG TBH theo Liên ủy ban về Ung thư 
Hoa Kỳ .52 
Bảng 2.3. Phân loại yếu tố nguy cơ ATA 2015 ..53 
Bảng 3.1. Tuổi, giới của bệnh nhân nghiên cứu..62 
Bảng 3.2. Giai đoạn TNM của BN trước chụp PET/CT theo AJCC 7 .64 
Bảng 3.3. Đặc điểm di căn hạch của BN..65 
Bảng 3.4. Đặc điểm di căn xa của BN..65 
Bảng 3.5. Liên quan giữa giai đoạn TNM với giới tính.66 
Bảng 3.6. Liên quan giữa yếu tố nguy cơ ATA với giới tính ..67 
Bảng 3.7. Thời gian xuất hiện tình trạng Tg huyết thanh cao, XHTT với 131I âm 
tính 67 
Bảng 3.8. Số lần điều trị, tổng liều 131I trước khi chụp PET/CT....68 
Bảng 3.9. Nồng độ Tg, A-Tg, TSH huyết thanh trước chụp PET/CT 69 
Bảng 3.10. So sánh nồng độ Tg huyết thanh trước chụp PET/CT theo tuổi, giới 
và nguy cơ tái phát.70 
Bảng 3.11. Kết quả siêu âm cổ trước chụp PET/CT.......70 
Bảng 3.12. Số lượng tổn thương phát hiện trên PET và PET/CT...71 
Bảng 3.13. So sánh số tổn thương phát hiện theo vị trí trên PET và 
PET/CT....71 
Bảng 3.14. Liên quan giữa phát hiện di căn xa trên PET/CT với tuổi và giới ..73 
Bảng 3.15. Liên quan giữa di căn xa phát hiện trên PET/CT với nguy cơ tái phát 
và nồng độ Tghuyết thanh.74 
Bảng 3.16. Liên quan giữa di căn xa phát hiện trên PET/CT với giai đoạn bệnh ..74 
Bảng 3.17. Phân tích hồi quy đơn biến và đa biến các yếu tố nguy cơ phát hiện 
di căn xa trên PET/CT...75 
Bảng 3.18. Đối chiếu kết quả PET/CT chuyên biệt đầu-cổ và siêu âm cổ ....76 
Bảng 3.19.So sánh số lượng tổn thương phát hiện trên siêu âm cổ và PET, 
PET/CT ở 84 BN được chụp PET/CT chuyên biệt đầu-cổ .76 
Bảng 3.20. Đặc điểm kích thước tổn thương trên PET/CT ....77 
Bảng 3.21. Đặc điểm giá trị SUVmax của tổn thương trên PET/CT ..77 
Bảng 3.22. Đối chiếu kết quả PET/CT với kết quả PET..80 
Bảng 3.23. Liên quangiữa kết quả PET/CT với thời điểm chụp 81 
Bảng 3.24. Liên quan giữa kết quả PET/CT với tuổi và giới .81 
Bảng 3.25. Liên quan giữa kết quả PET/CT với nguy cơ tái phát và Tg ....82 
Bảng 3.26. Liên quan giữa kết quả PET/CT với giai đoạn TNM82 
Bảng 3.27. Phân tích hồi quy đơn biến và đa biến các yếu tố tiên lượng kết quả 
PET/CT dương tính ..83 
Bảng 3.28. Liên quan giữa nồng độ Tg huyết thanh và kết quả PET/CT...84 
Bảng 3.29.Thời gian và kết quả theo dõi sau chụp PET/CT .84 
Bảng 3.30.Đối chiếu kết quả PET và PET/CT với kết quả mô bệnh học sau phẫu 
thuật và theo dõi sau chụp PET/CT .......85 
Bảng 3.31.Giá trị chẩn đoán của PET và PET/CT trong phát hiện UTTG tái 
phát, di căn...85 
Bảng 3.32.Giá trị chẩn đoán của PET/CT theo một số đặc điểm lâm sàng và 
nồng độ Tg....87 
Bảng 3.33.So sánh giá trị chẩn đoán của PET/CT chuyên biệt đầu-cổ và 
PET/CT toàn thân88 
Bảng 3.34.Phân tích đường cong ROC của giá trị SUVmax trong chẩn đoán 
UTTG tái phát, di căn..89 
Bảng 3.35. Thay đổi chiến thuật điều trị sau chụp PET/CT...90 
Bảng 4.1. So sánh tuổi, giới tính của BN nghiên cứu với các tác giả khác91 
Bảng 4.2.So sánh số lần điều trị và tổng liều 131I tích lũy giữa các nghiên cứu...96 
Bảng 4.3. So sánh nồng độ Tg huyết thanh giữa các nghiên cứu98 
Bảng 4.4. So sánh kết quả PET/CT giữa các nghiên cứu..109 
Bảng 4.5. Giá trị chẩn đoán UTTG tái phát/di căn của 18F-FDG PET/CT của các 
nghiên cứu....113 
Bảng 4.6. So sánh tỷ lệ thay đổi chiến thuật điều trị sau chụp PET/CT121 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.1. Bộc lộ gen NIS và GLUT-1 ở BN UTTG biệt hóa cao và kém biệt 
hóa.5 
Hình 1.2. Mức độ biểu hiện gen mã hóa NIS SLCA5A56 
Hình 1.3. Xạ hình toàn thân với 131I 12 
Hình 1.4. Hình ảnh tế bào tuyến giáp bị choáng sau chụp XHTT chẩn đoán...14 
Hình 1.5. XHTT sau điều trị 131I liều 100 mCi 17 
Hình 1.6. Kết quả 18F-FDG PET/CT dương tính giả do hạch viêm phản ứng29 
Hình 1.7. U hạt do dị vật gây kết quả FDG PET/CT dương tính giả ở BN UTTG 
biệt hóa sau phẫu thuật....29 
Hình 1.8. U tuyến nước bọt đa hình thái gây kết quả 18F-FDG PET/CT dương 
tính giả.30 
Hình 2.1. Máy xét nghiệm sinh hóaElecsys 2010.45 
Hình 2.2.Máy gamma camera GE Millenium ....46 
Hình 2.3.Máy siêu âm Philips EPIQ 5..46 
Hình 2.4.Máy PET/CT GE Discovery LighSpeed ..47 
Hình 2.5. Hình ảnh 18F-FDG PET/CT toàn thân theo mặt cắt đứng dọc..49 
Hình 2.6. Hình ảnh 18F-FDG PET/CT chuyên biệt đầu-cổ theo mặt cắt đứng dọc 
sagital..50 
Hình 2.7. Phân nhóm hạch cổ54 
Hình 2.8. Hình ảnh 18F-FDG PET/CT tái phát tại giường tuyến giáp phải và 
hạch cổ....55 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ giới tính.....63 
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ thể mô bệnh học....63 
Biểu đồ 3.3. Nguy cơ tái phát theo ATA trước chụp PET/CT....66 
Biểu đồ 3.4. Phân nhóm BN theo số lần điều trị 131I .........68 
Biểu đồ 3.5. Phân nhóm BN theo tổng liều 131I tích lũy ........69 
Biểu đồ 3.6. Số tổn thương phát hiện được trên PET/CT theo các ngưỡng tứ 
phân vị của nồng độTg..72 
Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ tái phát, di căn theo vị trí phát hiện trên PET/CT 73 
Biểu đồ 3.8. Đồ thị tương quan giữa SUVmax và kích thước tổn thương trên 
PET/CT78 
Biểu đồ 3.9. So sánh kích thước của tổn thương theo vị trí trên PET/CT.79 
Biểu đồ 3.10. So sánh SUVmax của tổn thương theo vị trí trên PET/CT...79 
Biểu đồ 3.11. Kết quả18F-FDG PET và PET/CT .....80 
Biểu đồ 3.12. So sánh đường cong ROC giữa PET và PET/CT trong chẩn đoán 
UTTG giáp tái phát, di căn..86 
Biểu đồ 3.13. Đường cong ROC của giá trị SUVmax trong chẩn đoán UTTG tái 
phát, di căn..89 
 DANH MỤC SƠ ĐỒ 
Sơ đồ 1.1. Xử trí BN UTTG thể biệt hóa có hội chứng TENIS......11 
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu...58 
1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Ung thư tuyến giáp (UTTG) là loại bệnh ác tính ngày càng phổ biến, chiếm 
tỷ lệ 5,1% các bệnh ung thư và đứng thứ năm trong các loại ung thư thường gặp 
ở nữ giới [18]. Tại Việt Nam, UTTG đứng thứ tám trong các loại ung thư 
thường gặp ở cả hai giới và đứng thứ sáu trong các loại ung thư thường gặp ở nữ 
giới [18]. UTTG thể biệt hóa (TBH) bao gồm thể nhú, thể nang và thể tế bào 
Hurthle chiếm tỷ lệ trên 90% các loại UTTG. Sau khi phẫu thuật cắt giáp và 
điều trị 131I, thyroglobulin (Tg) được coi là dấu ấn khối u (tumor marker) và xạ 
hình toàn  ... nosis clinicopathological and molecular features. Endocrine 
Connections, 7, 78-90. 
109. Torlontano M, Crocetti U, Augello G, D’Aloiso L et al (2006). 
Comparative evaluation of recombinant human thyrotropin-stimulated 
thyroglobulin levels, 131I whole-body scintigraphy, and neck 
ultrasonography in the follow-up of patients with papillary thyroid 
microcarcinoma who have not undergone radioiodine therapy. J Clin 
Endocrinol Metab, 91:60–63. 
110. Treglia G, Bertagna F, Piccardo A et al (2013). 131-I whole-body scan 
or 18FDG PET/CT for patients with elevated thyroglobulin and negative 
ultrasound? Clin Transl Imaging, 1,175–183. 
111. Trybek T, Kowalska A, Lesiak J et al (2014). The role of 18F-
fluorodeoxyglucose positron emission tomography in patients with 
suspected recurrence or metastatic differentiated thyroid carcinoma with 
elevated serum thyroglobulin and negative I-131 whole body scan. Nucl 
Med Rev Cent East Eur, 17(2), 87-93. 
112. van Tol KM, Jager PL, de Vries EG, Piers DA, et al (2003). Outcome in 
patients with differentiated thyroid cancer with negative diagnostic whole-
body scanning and detectable stimulated thyroglobulin. Eur J Endocrinol, 
148:589–596. 
113. Vural GU, Akkas BE, Erkamak N et al (2012). Prognostic significance 
of FDG PET/CT on the follow-up of patients of differentiated thyroid 
carcinoma with negative 131-I whole-body scan and elevated thyroglobulin 
levels correlation with clinical and histopathologic characteristics and long-
term follow-up data. Clin Nucl Med, 37, 953-959. 
 114. Wang JC, Takashima S, Takayama F, Kawakami S, Saito A, 
Matsushita T, et al (2001). Tracheal invasion by thyroid carcinoma: 
prediction using MR imaging. AJR Am J Roentgenol, 177(4), 929-936. 
115. Wang LY, Ganly I (2016). Nodal metastases in thyroid cancer: prognostic 
implications and management. Future Oncol,12(7), 981–994. 
116. Wang W, Macapinlac H, Larson SM et al (1999). 18F-2-fluoro-2-deoxy-
D-glucose positron emission tomography localizes residual thyroid cancer 
in patients with negative diagnostic 131-I whole body scans and elevated 
serum thyroglobulin levels. J Clin Endocrinol Metab, 84, 2291–2302. 
117. Wang W, Larson SM, Fazzari M et al (2000). Prognostic value of 
[18F]fluorodeoxyglucose positron emission tomographic scanning in 
patients with thyroid cancer. J Clin Endocrinol Metab, 85, 1107–1113. 
118. Wang W, Larson SM, Tuttle RM et al (2001). Resistance of [18f]- 
fluorodeoxyglucose-avid metastatic thyroid cancer lesions to treatment 
with high-dose radioactive iodine. Thyroid, 11, 1169–1175. 
119. Wartofski L (2016). Management of the patients with negative radioiodine 
scan and elevated serum thyroglobulin. Thyroid Cancer a comprehensive 
guide to clinical management, Third edition, Springer, 529-538. 
120. Westbury C et al (2000). Recurrent differentiated thy-roid cancer without 
elevation of serum thyroglobulin. Thyroid, 10(2), 171-6. 
121. Yoon YR, Kim SY, Lee SM, Lee DY (2017). Benign Thyroid and Neck 
Lesions Mimicking Malignancy with False Positive Findings on Positron 
Emission Tomography-Computed Tomography. J Korean Soc Radiol, 
76(2), 126-137. 
122. Yüce I, Cağli S, Bayram A et al (2010). Regional metastatic pattern of 
papillary thyroid carcinoma. Eur Arch Otorhinolaryngol, 267(3), 437-41. 
 123. Zimmer LA, McCook B, Metltzer C et al (2003). Combined positron 
emission tomography/computed tomography imaging of recurrent thyroid 
cancer. Neck Surg, 128, 178-84. 
124. Zoller M, Kohlfuerst S, Igerc I et al (2007). Combined PET/CT in the 
follow-up of differentiated thyroid carcinoma: what is the impact of each 
modality? Eur J Nucl Med Mol Imaging, 34(4), 487-95. 
 PHỤ LỤC 1 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
Họ tên BN: Sinh năm: 
Điện thoại: Giới: Nam Nữ 
Địa chỉ: 
Khoa điều trị: A20 Mã hồ sơ: 
I- Tiền sử: 
1. Thời gian phát hiện bệnh: 
2. Chẩn đoán giải phẫu bệnh: Thể nhú Thể nhú-nang Thể nang 
3. Chẩn đoán giai đoạn: 
T1 T2 T3 T4a T4b Tx 
N0 N1a N1b Nx Số lượng hạch di căn: Phá vỡ vỏ hạch 
M0 M1 Phổi Xương Não Gan Phần mềm 
Khác: 
Giai đoạn TNM: I II III IV 
4. Yếu tố nguy cơ tái phát: Thấp Trung bình Cao 
5. Thời gian xuất hiện Tg cao, XHTT âm tính: tháng 
6. Số lần điều trị 131I: Tổng liều 131I điều trị: mCi 
II- Triệu chứng lâm sàng: 
1. Cơ năng: Khó thở Nói khàn Đau xương Khác: 
2. Thực thể: 
- Hạch cổ: Không Có Nhóm: 
Kích thước: mm 
- Khác: 
3. Xét nghiệm máu: 
 Trước khi 
chụp PET 
Sau chụp PET (tháng) 
3-6 9-12 15-18 21-24 
TSH 
Tg 
A-Tg 
 4. Siêu âm cổ: 
Âm tính Dương tính Giường tuyến giáp Hạch cổ Nhóm 
Kích thước mm 
5. CT: 
Âm tính Dương tính Giường tuyến giáp Hạch cổ: 
Trung thất Phổi Não Gan Xương 
Khác: SL tổn thương: 
Kích thước tổn thương: mm 
6. PET: 
Âm tính Dương tính Giường tuyến giáp Hạch cổ: 
Trung thất Phổi Não Gan Xương Khác: SL 
tổn thương 
7. PET/CT: 
Thời gian chụp PET/CT: Kích thích TSH: Có Không 
Âm tính Dương tính Giường tuyến giáp Hạch cổ: 
Trung thất Phổi Não Gan Xương Khác: Số 
lượng tổn thương: 
Kích thước tổn thương: mm 
SUV tổn thương: g/ml 
PET/CT chuyên biệt đầu cổ Giường tuyến giáp Hạch cổ: 
SL tổn thương: 
III- Thay đổi chiến thuật điều trị 
 Phẫu thuật Kết quả GPB sau phẫu thuật: Di căn Không di căn 
 Xạ trị ngoài Điều trị hóa chất Điều trị sorafenib 
 Điều trị I-131 theo kinh nghiệm Theo dõi sát 
IV- Theo dõi sau chụp PET/CT 
- Thời gian theo dõi: tháng 
- Phát hiện tái phát/di căn: Không Có 
- Ghi chú:............................................................................................... 
Bác sỹ theo dõi 
 PHỤ LỤC 2 
DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 
STT 
Mã hồ 
sơ 
Họ tên 
Năm 
sinh 
Địa chỉ 
Ngày chụp 
PET/CT 
1 530 Tạ Viết T. 1933 Hà Nội 19/05/2010 
2 492 Tạ Quang H. 1950 Nam Định 26/08/2010 
3 956 Lê Thị Mai A. 1969 Quảng Ninh 17/09/2010 
4 1174 Lê Bích Th. 1978 Hà Nội 08/12/2010 
5 1395 Dương Thị Ph. 1958 Nam Định 03/03/2011 
6 1315 Nguyễn Thị T. 1959 Hà Nội 24/03/2011 
7 24 Đỗ Thị Th. 1970 Hải Phòng 28/04/2011 
8 623 Nguyễn Thị L. 1988 Nghệ An 31/05/2011 
9 1282 Đào Thị L. 1955 Thanh Hóa 03/07/2011 
10 1771 Lê Thu H. 1980 Hà Nội 08/07/2011 
11 1086 Nguyễn Thị Hồng Ph. 1952 Hà Tĩnh 08/07/2011 
12 1445 Đào Thị Mai H. 1975 Hải Phòng 19/07/2011 
13 1189 Hoàng Thị Vân A. 1969 Hà Nội 26/07/2011 
14 178 Đoàn ThịH. 1982 Hà Nội 26/07/2011 
15 236 Đồng Thị Ng. 1959 Hải Phòng 26/07/2011 
16 1167 Nguyễn Văn C. 1978 Hải Dương 09/08/2011 
17 1979 Nguyễn Thị M. 1964 Bắc Ninh 23/08/2011 
18 1224 Tô Thị M. 1960 Bắc Giang 16/09/2011 
19 1535 Bùi Thị T. 1973 Hòa Bình 22/09/2011 
20 1390 Bùi Hữu S. 1973 Hải Dương 03/11/2011 
21 1720 Nguyễn Thị Ng. 1969 Hà Nội 06/12/2011 
22 1947 Phạm Văn Đ. 1974 Nam Định 20/03/2012 
 STT 
Mã hồ 
sơ 
Họ tên 
Năm 
sinh 
Địa chỉ 
Ngày chụp 
PET/CT 
23 516 Nguyễn Thị Th. 1978 Hưng Yên 05/04/2012 
24 1799 Đỗ Bích Ng. 1965 Hà Nội 04/05/2012 
25 836 Nguyễn Thị Th. 1959 Vĩnh Phúc 04/05/2012 
26 2028 Nguyễn Thị Th. 1973 Bắc Ninh 04/05/2012 
27 1961 Nguyễn Thị M. 1959 Hải Phòng 06/06/2012 
28 2247 Trần Thị Thanh H. 1990 Yên Bái 04/07/2012 
29 2092 Vũ Thị Ng. 1983 Khánh Hòa 12/07/2012 
30 1394 Đồng Thị T. 1953 Hài Phòng 19/07/2012 
31 479 Nguyễn Thu M. 1981 Quảng Ninh 31/07/2012 
32 2051 Nguyễn Thu H. 1980 Hải Phòng 21/08/2012 
33 1608 Trần Thị N. 1960 Bắc Ninh 05/09/2012 
34 1712 Nguyễn Thị T. 1967 Hưng Yên 13/11/2012 
35 1700 Nguyễn ThịHồng A. 1987 Hải Dương 27/11/2012 
36 2404 Vũ Thị Thu H. 1983 Hải Phòng 27/11/2012 
37 2038 Vũ Như L. 1970 Hải Dương 04/12/2012 
38 209 Đinh Thị T. 1972 Quảng Ninh 26/02/2013 
39 1588 Đồng Xuân T. 1973 Hải Dương 08/03/2013 
40 2223 Nguyễn Tất Th. 1980 Hải Phòng 29/03/2013 
41 277 Nguyễn Thị Phương Ng. 1946 Hà Nội 25/04/2013 
42 2327 Nguyễn Thị Ph. 1957 Hà Nội 01/08/2013 
43 2310 Mai Trọng H. 1953 Thanh Hóa 15/08/2013 
44 2752 Ngô Thị Ng. 1979 Hải Dương 31/12/2013 
45 2541 Lâm Văn Kh. 1978 Quảng Ninh 09/01/2014 
46 2391 Nguyễn Thị Ng. 1975 Thái Nguyên 11/03/2014 
47 4434 Nguyễn Nam H. 1955 Hà Nội 15/05/2014 
 STT 
Mã hồ 
sơ 
Họ tên 
Năm 
sinh 
Địa chỉ 
Ngày chụp 
PET/CT 
48 1676 Tạ Hoàng A. 1981 Hà Nội 20/05/2014 
49 285 Nguyễn Thị Hồng L. 1951 Hà Nội 10/07/2014 
50 2986 Lưu Thị H. 1970 Hà Nội 17/07/2014 
51 3855 Đoàn Thị M. 1968 Sơn La 29/07/2014 
52 2750 Trần Trọng D. 1966 Bắc Ninh 07/08/2014 
53 67 Nguyễn Thị T. 1955 Hà Nội 12/08/2014 
54 644 Nguyễn Thị X. 1939 Hà Nội 15/08/2014 
55 2691 Phạm Gia Ng. 1960 Vĩnh Phúc 09/09/2014 
56 4052 Nguyễn Thị H. 1979 Bắc Ninh 17/09/2014 
57 1811 Ngô Thị L. 1975 Bắc Ninh 24/09/2014 
58 1101 Nguyễn Thị L. 1976 Hà Tĩnh 08/10/2014 
59 2639 Đinh Thị L. 1945 Hà Nam 30/10/2014 
60 657 Trần Hữu Th. 1953 Hải Dương 06/11/2014 
61 1589 Lê Nhân Th. 1936 Hà Đông 28/11/2014 
62 1475 Phạm Thư B. 1945 Hải Phòng 02/12/2014 
63 3961 Nguyễn Gia H. 1952 Hà Nội 05/12/2014 
64 385 Trần Khánh M. 1983 Hải Dương 27/12/2014 
65 2781 Lê Thị Nh. 1967 Ninh Bình 03/02/2015 
66 3948 Nguyễn Thị Th. 1984 Nam Định 03/02/2015 
67 3818 Lê Thị Kim D. 1983 Ninh Bình 13/05/2015 
68 4415 Lê Thị Mai L. 1986 Vĩnh Phúc 13/05/2015 
69 4009 Nguyễn Thị M. 1980 Nam Định 13/05/2015 
70 4003 Nguyễn Thị Phương L. 1976 Bắc Ninh 10/06/2015 
71 3840 Nguyễn Văn Tr. 1984 Thái Nguyên 23/06/2015 
72 2682 Nguyễn Thị H. 1943 Nghệ An 01/07/2015 
73 4324 Lê Văn Đ. 1968 Hải Dương 17/06/2016 
 STT 
Mã hồ 
sơ 
Họ tên 
Năm 
sinh 
Địa chỉ 
Ngày chụp 
PET/CT 
74 4685 Đinh Thị Ch. 1965 Quảng Ninh 16/10/2016 
75 8541 Đậu Thị T. 1987 Nghệ An 25/11/2016 
76 1218 Lê Thị T. 1964 Thanh Hóa 07/12/2016 
77 4369 Nguyễn Thị Hồng X. 1982 Bắc Giang 08/12/2016 
78 4511 Nguyễn Xuân A. 1952 Thái Bình 17/01/2017 
79 5891 Trần Thị Nh. 1986 Hải Phòng 22/02/2017 
80 7335 Nguyễn Thị X. 1985 Thanh Hóa 31/03/2017 
81 4516 NguyễnThị Thu H. 1968 Phú Thọ 05/05/2017 
82 7336 Nguyễn Thị T. 1983 Hà Nội 09/06/2017 
83 7709 Nguyễn Thị Ng. 1992 Thanh Hóa 14/07/2017 
74 5358 Lương Thị Ng. 1987 Hải Phòng 18/07/2017 
85 5140 Vũ Thị H. 1962 Hưng Yên 24/07/2017 
86 5486 Trần Văn Th. 1984 Nam Định 01/08/2017 
87 5379 Chu Thị L. 1980 Hà Nội 03/08/2017 
88 3859 Nguyễn Xuân Tr. 1973 Hòa Bình 22/08/2017 
89 5762 Vũ Thị Đ. 1990 Nam Định 27/09/2017 
90 7008 Trần Thị H. 1957 Thanh Hóa 03/10/2017 
91 5273 Lê Hồng A. 1993 Hà Nội 05/10/2017 
92 5854 Dương Thị S. 1944 Hưng Yên 18/10/2017 
93 8453 Phạm ThịKh. 1978 Phú Thọ 27/10/2017 
94 7218 Nguyễn Thị Đ. 1958 Hải Dương 01/11/2017 
95 23102 Lê Thị Tr. 1978 Hà Nội 21/11/2017 
96 2760 Ngô Thị Th. 1974 Phú Thọ 23/11/2017 
97 1698 Lê Thị Nh. 1950 Hà Nội 08/12/2017 
98 9438 Nguyễn Văn L. 1940 Thái Bình 14/12/2017 
99 8273 Lưu Thị O. 1967 Yên Bái 19/12/2017 
 STT 
Mã hồ 
sơ 
Họ tên 
Năm 
sinh 
Địa chỉ 
Ngày chụp 
PET/CT 
100 4217 Lê Thị Đ. 1953 Thanh Hóa 27/12/2017 
101 9264 Nguyễn Văn U. 1953 Thái Bình 09/01/2018 
102 8090 Lê Thị Y. 1986 Hải Phòng 05/04/2018 
103 10877 Nguyễn Thị H. 1981 Ninh Bình 31/07/2018 
104 11255 Nguyễn Tuấn Kh. 1946 Hà Nội 24/08/2018 
105 1392 Nguyễn Ngọc B. 1930 Nam Định 30/08/2018 
106 5609 Vũ Thị Th. 1999 Nam Định 05/09/2018 
107 22345 Vũ Văn H. 1985 Ninh Bình 13/09/2018 
108 7434 Nguyễn Thị C. 1965 Hà Tĩnh 14/09/2018 
109 3941 Vũ Thị Tr. 1964 Nam Định 18/12/2018 
BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 XÁC NHẬN: 
Nghiên cứu sinh Bùi Quang Biểu đã nghiên cứu về nội dung: “Nghiên cứu 
hình ảnh 18F-FDG-PET/CT ở bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa sau 
phẫu thuật có Thyroglobulin huyết thanh cao và xạ hình 131I âm tính”trên 109 
bệnh nhân trong danh sách tại Bệnh viện Trung ương quân đội 108. Bệnh viện 
đồng ý cho nghiên cứu sinh được sử dụng các số liệu có liên quan trong bệnh án 
để công bố trong công trình luận án. 
Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2019 
TL. GIÁM ĐỐC 
PTP. KẾ HOẠCH TỔNG HỢP 
Trung tá Bùi Việt Hùng 
 PHỤ LỤC 3: MINH HỌA CA LÂM SÀNG 
CA LÂM SÀNG 1 
(A) 
(B) (C) 
 (D) (E) 
BN Nguyễn Thị M. 47 tuổi, MHS 1979. Chẩn đoán: UTTG thể nhú-nang đã 
phẫu thuật và điều trị 131I 05 lần tổng liều 610 mCi, Tg khi kích thích TSH 
467 ng/ml, XHTT với 131I âm tính. BN chụp FDG PET/CT 23/08/2011 phát 
hiện hạch cổ nhóm IV trái kích thước 10 x 16 mm, tăng chuyển hóa FDG 
SUVmax 6,8 g/ml (vị trí mũi tên). Sau chụp PET/CT, BN được phẫu thuật vét 
hạch cổ trái 29/9/2011, mô bệnh học sau phẫu thuật chẩn đoán UTTG di căn 
hạch. Theo dõi sau phẫu thuật 25 tháng, nồng độ Tg khi kích thích TSH giảm 
xuống còn 6,9 ng/ml. (A) Hình ảnh XHTT với 131I âm tính; (B) hình ảnh CT 
toàn thân liều thấp không tiêm cản quang của PET/CT không phân biệt được 
tổn thương với các mạch máu và cơ vùng cổ; (C) PET phát hiện tổn thương 
tăng chuyển hóa FDG vùng cổ trái; (D) PET/CT phát hiện tổn thương hạch 
cổ nhóm IV trái tăng chuyển hóa FDG; (F) hình ảnh PET tái tạo 3D (MIP). 
 CA LÂM SÀNG 2 
A. Hình ảnh CT đầu-cổ có tiêm cản quang 
B. Hình ảnh PET/CT chuyên biệt đầu-cổ 
C. Hình ảnh PET/CT chuyên biệt đầu-cổ 
18F-FDG PET/CT chuyên biệt đầu-cổ phát hiện hạch cổ di căn kích thước 
nhỏ ở BN UTTG có Tg tăng, XHTT với 131I âm tính. 
BN Đồng Xuân T. 40 tuổi, MHS 1588. Chẩn đoán: UTTG thể nhú đã phẫu 
thuật và điều trị 131I 03 lần tổng liều 425 mCi, Tg khi kích thích TSH 567,6 
ng/ml, XHTT với 131I âm tính. BN chụp FDG PET/CT chuyên biệt đầu-cổ 
08/03/2013 phát hiện hạch cổ nhóm IV trái kích thước 5 mm, tăng chuyển hóa 
FDG SUVmax 5,6 g/ml (vị trí giao điểm 2 đường màu xanh). Hạch này không 
phát hiện được trên siêu âm cổ và PET/CT toàn thân. BN được phẫu thuật vét 
hạch cổ 18/03/2013, mô bệnh học sau phẫu thuật chẩn đoán UTTG di căn 
hạch. Theo dõi sau phẫu thuật 50 tháng, nồng độ Tg khi kích thích TSH giảm 
xuống còn 18,7 ng/ml. 
 CA LÂM SÀNG 3 
A. PET B. CT C. PET/CT 
Hình ảnh 18F-FDG PET/CTphát hiện tổn thương tái phát/tồn dư ở giường 
tuyến giáp phải (vị trí mũi tên) trên BN UTTG có Tg tăng, XHTT với 131I âm 
tính. 
BN Nguyễn TuấnK.73 tuổi, MHS 11255. Chẩn đoán: UTTG thể nhú đã phẫu 
thuật và điều trị 131I 02 lần tổng liều 300 mCi, Tg khi kích thích TSH 500 
ng/ml, XHTT với 131I âm tính. BN chụp FDG PET/CT 24/08/2018phát hiện 
tổn thương tái phát tại giường tuyến giáp phải kích thước 14 x 22 mm, tăng 
chuyển hóa FDG SUVmax 14 g/ml. BN được chỉ định phẫu thuật, sau đó xạ 
trị bổ trợ. Sau điều trị 3 tháng, Tg của BN giảm xuống còn 0,158 ng/ml. 
 CA LÂM SÀNG 4 
A. PET B. CT C. PET/CT 
Hình ảnh 18F-FDG PET/CT phát hiện tổn thương di căn hạch cổ nhóm II 
phải, hạch trung thất nhóm VII và di căn dạng hủy xương xương đốt sống 
L4 (vị trí mũi tên) trên BN UTTG có Tg tăng, XHTT với 131I âm tính. 
BN Nguyễn NgọcB.88 tuổi, MHS 1392. Chẩn đoán: UTTG thể nhú đã phẫu 
thuật và điều trị 131I 01 lần liều 100 mCi, Tg khi kích thích TSH 500 ng/ml, 
XHTT với 131I âm tính. BN chụp FDG PET/CT 30/08/2018 phát hiện tổn 
thương nhiều vị trí tại hạch cổ, hạch trung thất và di căn xương L4, tăng 
chuyển hóa FDG. Sau chụp PET/CT, BN được hội chẩn tiểu ban ung thư 
tuyến giáp và chỉ định điều trị đích với sorafenib. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_hinh_anh_18f_fdg_pet_ct_o_benh_nhan_ung_t.pdf
  • pdfLuan an tom tat (Viet).pdf
  • pdfLuan an tom tat (Eng).pdf
  • docxDong gop moi cua luan an.docx