Luận án Nghiên cứu hình thái cấu trúc tinh trùng, ống sinh tinh và hiệu quả thu tinh trùng ở bệnh nhân vô tinh không do tắc bằng micro tese

Tại Việt Nam, tỷ lệ vô sinh nói chung, vô sinh nam nói riêng khá cao. Điều tra dân số quốc gia năm 1982, tỷ lệ vô sinh ở Việt Nam khoảng 13% [1]. Nghiên cứu trên toàn quốc năm 2015, tỷ lệ vô sinh của các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ (15 - 49) là 7,7% [2]. Trên thế giới, tỷ lệ vô sinh trung bình từ 6% - 12% [2]. Bắc Mỹ, tỷ lệ vô sinh là 15% [3]. Theo các nghiên cứu tại Việt Nam, trong các nguyên nhân gây vô sinh thì khoảng 40% nguyên nhân do người chồng [4]. Tại Bắc Mỹ, nguyên nhân do nam chiếm đến 50% trong đó có tới 10% - 20% là do vô tinh (azoospermia) [3].

Vô tinh thường được chia làm 2 loại là vô tinh do tắc (obstructive azoospermia) và vô tinh không do tắc (non-obstructive azoospermia) trong đó vô tinh không do tắc là nguyên nhân nặng nề nhất chiếm khoảng 10% số bệnh nhân vô sinh nam [5], [6] và chiếm khoảng 60% số bệnh nhân vô tinh [7]. Sự ra đời, phát triển của các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản nói chung và các kỹ thuật thu tinh trùng nói riêng đã mang lại cơ hội làm cha cho những bệnh nhân vô tinh với những đứa con của chính mình, điều mà trước đây họ không thể có được.

Đối với các bệnh nhân vô tinh do tắc sẽ ưu tiên phẫu thuật tái tạo, nếu không thể tái tạo thì có thể thu tinh trùng bằng các phương pháp thu tinh trùng thông thường như chọc hút mào tinh qua da (Percutaneuos epididymal sperm aspiration - PESA), vi phẫu thuật mào tinh để thu tinh trùng (Microsurgical epidymal sperm aspiration - MESA), chọc hút tinh hoàn thu tinh trùng (Testicular sperm aspiration - TESA) hay phẫu thuật tinh hoàn thu tinh trùng (Testicular sperm extraction - TESE) [8]. nhưng đối với những bệnh nhân vô tinh không do tắc thì vi phẫu thuật tinh hoàn thu tinh trùng (Microdissection testicular sperm extraction - micro TESE) là kỹ thuật thu tinh trùng tốt nhất [3], [9], [10]. Tinh trùng sẽ được lấy từ mẫu mô tinh hoàn thu được dưới kính hiển vi vi phẫu sau đó các tinh trùng này được sử dụng cho kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm với phương pháp tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (Intracytoplasmic sperm injection - ICSI). Trên thế giới micro TESE đã được nghiên cứu ứng dụng nhiều. Đa số các nghiên cứu đều cho rằng đây là phương pháp thu được tinh trùng cao hơn so với phương pháp sinh thiết tinh hoàn kinh điển một hoặc nhiều chỗ thậm chí ở cả những bệnh nhân trước đây đã từng thất bại với các phương pháp thu tinh trùng khác. Ngoài ra micro TESE còn là phương pháp ít gây biến chứng, ít ảnh hưởng đến chức năng tinh hoàn sau phẫu thuật do dưới kính hiển vi vi phẫu có thể nhìn rõ các ống sinh tinh và tránh được các mạch máu đến tinh hoàn. Tuy nhiên tại Việt Nam, micro TESE là kỹ thuật mới được áp dụng, chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ nào về hiệu quả thu tinh trùng của phương pháp cũng như nghiên cứu về hình thái cấu trúc của tinh trùng và các ống sinh tinh thu được. Nghiên cứu phát triển thành công kỹ thuật này ở Việt Nam sẽ giúp các thầy thuốc có thêm công cụ để thu tinh trùng hiệu quả ở các bệnh nhân vô tinh không do tắc đồng thời đánh giá được hình thái cấu trúc tinh trùng, ống sinh tinh sẽ góp phần quan trọng trong chẩn đoán, tiên lượng, tư vấn và điều trị bệnh.

Chính vì vậy, tôi làm đề tài: “Nghiên cứu hình thái cấu trúc tinh trùng, ống sinh tinh và hiệu quả thu tinh trùng ở bệnh nhân vô tinh không do tắc bằng micro TESE” với hai mục tiêu nghiên cứu:

1. Mô tả một số đặc điểm hình thái cấu trúc tinh trùng, ống sinh tinh thu được ở bệnh nhân vô tinh không do tắc bằng kỹ thuật micro TESE.

2. Đánh giá hiệu quả và mối liên quan của một số yếu tố với khả năng thu tinh trùng của kỹ thuật micro TESE trên bệnh nhân vô tinh không do tắc

 

docx 182 trang dienloan 6320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu hình thái cấu trúc tinh trùng, ống sinh tinh và hiệu quả thu tinh trùng ở bệnh nhân vô tinh không do tắc bằng micro tese", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu hình thái cấu trúc tinh trùng, ống sinh tinh và hiệu quả thu tinh trùng ở bệnh nhân vô tinh không do tắc bằng micro tese

Luận án Nghiên cứu hình thái cấu trúc tinh trùng, ống sinh tinh và hiệu quả thu tinh trùng ở bệnh nhân vô tinh không do tắc bằng micro tese
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
VŨ THỊ THU TRANG
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI CẤU TRÚC
TINH TRÙNG, ỐNG SINH TINH
VÀ HIỆU QUẢ THU TINH TRÙNG Ở BỆNH NHÂN VÔ TINH KHÔNG DO TẮC BẰNG MICRO TESE
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
HÀ NỘI – 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
VŨ THỊ THU TRANG
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI CẤU TRÚC 
TINH TRÙNG, ỐNG SINH TINH
VÀ HIỆU QUẢ THU TINH TRÙNG Ở BỆNH NHÂN VÔ TINH KHÔNG DO TẮC BẰNG MICRO TESE
Chuyên ngành: Khoa học y sinh
Mã số: 9 72 01 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. GS.TS. Nguyễn Đình Tảo
2. PGS.TS. Trịnh Thế Sơn
HÀ NỘI - 2020LỜI CAM ĐOAN
	Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hướng dẫn khoa học của tập thể cán bộ hướng dẫn. 
Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và được công bố một phần trong các bài báo khoa học. Luận án chưa từng được công bố. Nếu có điều gì sai, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Tác giả
Vũ Thị Thu Trang
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc Học viện Quân y, phòng Sau đại học, Viện Mô phôi lâm sàng Quân đội - Học viện Quân y, Sở Y tế tỉnh Hưng Yên, Bệnh viện Sản - Nhi tỉnh Hưng Yên đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện thành công luận án này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các Bộ môn, các thầy cô giáo đã nhiệt tình giảng dậy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn vô hạn tới GS.TS Nguyễn Đình Tảo, PGS.TS Trịnh Thế Sơn và PGS.TS Quản Hoàng Lâm, những người thầy trực tiếp chỉ bảo, truyền dạy những kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học trong và ngoài Quân đội đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến quí báu giúp tôi hoàn thành luận án này.
Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã cho tôi nhiều thuận lợi, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Hà Nội, ngày ..tháng..năm 2020
Tác giả
Vũ Thị Thu Trang
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ, ký hiệu viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ 
Danh mục các hình
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN	124
TÀI LIỆU THAM KHẢO	125
PHỤ LỤC	138
DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Phần viết tắt
Phần viết đầy đủ
ASRM
American society for reproductive medicine
Hội y học sinh sản Hoa Kỳ
AZF
Azoospermic factor
(Yếu tố không có tinh trùng) 
cs
Cộng sự
DNA
Deoxyribonucleic acid
FSH
Follicle stimulating hormone
(Hormon kích thích nang noãn)
GnRH
Gonadotropin releasing hormone
(Hormon giải phóng Gonadotropin)
hCG
Human chorionic gonadotropin
(Hormon hướng sinh dục rau thai)
HE
Hematoxylin – Eosin
HS
Hypospermatogenesis
(Giảm sinh tinh)
ICSI
Intracytoplasmic sperm injection
(Tiêm tinh trùng vào bào tương của noãn)
IM
Immotile
(Tinh trùng bất động)
IMSI
Intracytoplasmic morphological sperm injection
(Tiêm tinh trùng có chọn lọc hình dạng vào bào tương noãn)
LH
Luteinizing hormone
(Hormon hoàng thể hóa)
MA
Maturation arrest
(Dừng sinh tinh nửa chừng)
MESA
Microsurgical epididymal sperm aspiration 
(Vi phẫu thuật mào tinh hoàn thu tinh trùng).
Micro TESE
Microdissection testicular sperm extraction
(Vi phẫu thuật tinh hoàn thu tinh trùng).
MSOME
Motile sperm organellar morphology examination
(Tiêu chuẩn được áp dụng để lựa chọn tinh trùng trong IMSI)
NP
Non progressive (motility)
(Di động không tiến tới)
NST
Nhiễm sắc thể
PESA
Percutaneuos epididymal sperm aspiration
(Chọc hút tinh trùng từ mào tinh qua da)
PR
Progressive (motility)
(Di động tiến tới)
SCOS
Sertoli cell only syndrome
(Hội chứng chỉ có tế bào Sertoli)
SEM
Scaning electron microscopy
(Kính hiển vi điện tử quét)
TEFNA
Testicular fine needle aspiration
(Chọc hút tinh trùng từ tinh hoàn bằng kim nhỏ)
TEM
Transmission electron microscopy
(Kính hiển vi điện tử truyền qua)
TESA
Testicular sperm aspiration 
(Chọc hút tinh hoàn thu tinh trùng) 
TESE
Testicular sperm extraction 
(Phẫu thuật tinh hoàn thu tinh trùng)
TT
Tinh trùng
WHO
World health organization
(Tổ chức Y tế Thế giới)
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng
Tên bảng
Trang
3.1
Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
57
3.2
Tiền sử bệnh và thói quen của đối tượng nghiên cứu
58
3.3
Thể tích tinh hoàn của đối tượng nghiên cứu 
59
3.4
Thể tích tinh hoàn được mổ của đối tượng nghiên cứu 
60
3.5
Nồng độ một số hormon của đối tượng nghiên cứu 
60
3.6
Tỷ lệ di động và tỷ lệ sống chết của tinh trùng ở nhóm nghiên cứu
62
3.7
Tỷ lệ hình thái tinh trùng bình thường và bất thường ở nhóm nghiên cứu
63
3.8
Tỷ lệ các dạng hình thái bất thường đầu của tinh trùng ở nhóm nghiên cứu
63
3.9
Tỷ lệ các dạng hình thái bất thường đoạn giữa của tinh trùng ở nhóm nghiên cứu
64
3.10
Tỷ lệ các dạng hình thái bất thường đoạn thân của tinh trùng ở nhóm nghiên cứu
64
3.11
Chiều dài trung bình của tinh trùng ở nhóm nghiên cứu
65
3.12
Kích thước đầu trung bình của tinh trùng ở nhóm nghiên cứu 
65
3.13
Tỷ lệ chiều dài đầu/chiều rộng đầu trung bình của tinh trùng ở nhóm nghiên cứu
66
3.14
Chiều dài cổ và đoạn trung gian trung bình của tinh trùng ở nhóm nghiên cứu
66
3.15
Chiều dài đuôi trung bình của tinh trùng ở nhóm nghiên cứu 
66
3.16
Tỷ lệ chiều dài đuôi/chiều dài đầu trung bình của tinh trùng ở nhóm nghiên cứu 
67
3.17
Điểm bán định lượng mức độ thoái hoá ống sinh tinh trung bình ở nhóm thu được tinh trùng và nhóm không thu được tinh trùng
70
3.18
Độ dày lớp vỏ xơ trung bình và đường kính ống sinh tinh trung bình của bệnh nhân nghiên cứu
71
3.19
Độ dày lớp vỏ xơ trung bình và đường kính ống sinh tinh trung bình ở nhóm thu được tinh trùng và nhóm không thu được tinh trùng
71
3.20
Số lượng trung bình từng loại tế bào trên một mặt cắt ngang ống sinh tinh của bệnh nhân nghiên cứu
72
3.21
Số lượng trung bình từng loại tế bào trên một mặt cắt ngang ống sinh tinh ở nhóm thu được tinh trùng và nhóm không thu được tinh trùng
73
3.22
Các tế bào trong biểu mô tinh của nhóm nghiên cứu
76
3.23
Liên quan giữa phân nhóm tuổi với khả năng thu tinh trùng bằng kỹ thuật micro TESE
78
3.24
Liên quan giữa phân nhóm thời gian vô sinh với khả năng thu tinh trùng bằng kỹ thuật micro TESE
79
3.25
Liên quan giữa phân loại vô sinh với khả năng thu tinh trùng bằng kỹ thuật micro TESE
80
3.26
Liên quan giữa tiền sử mắc quai bị với khả năng thu tinh trùng bằng kỹ thuật micro TESE
80
3.27
Liên quan giữa nồng độ FSH, LH, Testosterone với khả năng thu tinh trùng bằng kỹ thuật micro TESE
82
3.28
Liên quan giữa nồng độ FSH, LH, Testosterone trong giới hạn bình thường với khả năng thu tinh trùng bằng kỹ thuật micro TESE
83
3.29
Liên quan giữa đặc điểm gen AZF với khả năng thu tinh trùng bằng kỹ thuật micro TESE
84
3.30
Liên quan giữa các loại bất thường gen AZF với khả năng thu tinh trùng bằng kỹ thuật micro TESE
84
4.1
So sánh kích thước của tinh trùng thu được trong nghiên cứu với tiêu chuẩn của WHO (2010)
98
4.2
So sánh tỷ lệ thu được tinh trùng bằng phương pháp micro TESE trong nghiên cứu với một số nghiên cứu khác
112
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ
Tên biểu đồ
Trang 
3.1
Các loại bất thường gen AZF của đối tượng nghiên cứu 
61
3.2
Mật độ tinh trùng ở nhóm nghiên cứu 
62
3.3
Kết quả mô bệnh học của đối tượng nghiên cứu
68
3.4
Tỷ lệ bệnh nhân thu được tinh trùng bằng kỹ thuật micro TESE
78
3.5
Liên quan giữa thể tích tinh hoàn được mổ với khả năng thu tinh trùng bằng kỹ thuật micro TESE
81
3.6
Liên quan giữa kết quả mô bệnh học với khả năng thu tinh trùng bằng kỹ thuật micro TESE
85
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình
Tên hình
Trang 
1.1
Thiết đồ đứng ngang qua tinh hoàn, mào tinh và ống dẫn tinh
4
1.2
Các thành phần bên trong ống sinh tinh
4
1.3
Cấu trúc ống sinh tinh của người bình thường
5
1.4
Nhân tế bào Sertoli
6
1.5
Cấu trúc tinh trùng trưởng thành
12
1.6
Sơ đồ tóm tắt sự tạo tinh trùng
13
1.7
Kỹ thuật chọc hút tinh trùng từ mào tinh qua da
25
1.8
Vi phẫu thuật thu tinh trùng từ mào tinh
26
1.9
Chọc hút tinh trùng từ tinh hoàn bằng kim nhỏ
27
1.10
Phẫu thuật thu tinh trùng từ tinh hoàn
28
1.11
Kỹ thuật micro TESE
29
2.1
Thước Prader đo thể tích tinh hoàn
38
2.2
Đo thể tích tinh hoàn bằng thước Prader
38
2.3
Kính vi phẫu Carl Zeiss Meditec AG – Germany 
40
2.4
Thu tinh trùng từ tinh hoàn bằng kỹ thuật micro TESE
tại Viện Mô Phôi Lâm sàng Quân đội
42
2.5
Các ống sinh tinh được bộc lộ trên kính vi phẫu bằng kỹ thuật micro TESE 
42
2.6
Kính hiển vi điện tử truyền qua JEOL – 1011
54
2.7
Sơ đồ nghiên cứu
56
3.1
Ống sinh tinh ở bệnh nhân giảm sinh tinh
68
3.2
Ống sinh tinh nhóm dừng sinh tinh nửa chừng
69
3.3
Ống sinh tinh chỉ có tế bào Sertoli
69
3.4
Hình ảnh siêu cấu trúc vỏ xơ ống sinh tinh
74
3.5
Hình ảnh siêu cấu trúc ống sinh tinh (lòng ống rộng, biểu mô tinh mỏng)
75
3.6
Hình ảnh siêu cấu trúc ống sinh tinh (lòng ống không rõ, biểu mô tinh dày)
75
3.7
Siêu cấu trúc tế bào Sertoli trưởng thành
77
3.8
Siêu cấu trúc tinh thể Charcot – Bottcher
77
PL2.1
Một số dạng bất thường của tinh trùng người
151
PL3.1
Tinh trùng có đầu to, cổ và đoạn trung gian gập
152
PL3.2
Tinh trùng có đầu bất định
152
PL3.3
Tinh trùng đầu hình lê
153
PL3.4
Tinh trùng có túi cực đầu bất thường
153
PL3.5
Tinh trùng có cổ và đoạn trung gian gập
154
PL3.6
Tinh trùng có cổ và đoạn trung gian dày
154
PL3.7
Tinh trùng có cổ và đoạn trung gian dày, đuôi ngắn
155
PL3.8
Tinh trùng đầu bất định, cổ dày, đuôi cong
155
PL3.9
Siêu cấu trúc tinh trùng thu được từ tinh hoàn bệnh nhân nghiên cứu
156
PL3.10
Siêu cấu trúc đuôi (đoạn chính) tinh trùng thu được từ tinh hoàn bệnh nhân nghiên cứu (hình cắt ngang)
156
PL4.1
Ống sinh tinh thoái hóa không đều
157
PL4.2
Ống sinh tinh bị phá hủy, thay vào đó là mô liên kết 
158
PL4.3
Thành ống sinh tinh chỉ bao gồm nguyên bào sợi và tế bào sợi
158
PL4.4
Ống sinh tinh có thoái hóa hốc
159
PL4.5
Lớp vỏ xơ ống sinh tinh rất dày
159
PL4.6
Ống sinh tinh với vỏ xơ dày, có đường kính 12,3µm
160
PL4.7
Siêu cấu trúc lớp vỏ xơ ống sinh tinh: tăng sinh nhiều lớp tế bào sợi
160
PL4.8
Siêu cấu trúc lớp vỏ xơ ống sinh tinh: tăng sinh bó sợi collagen
161
PL4.9
Siêu cấu trúc ống sinh tinh đường kính bình thường và ống sinh tinh đường kính nhỏ
161
PL4.10
Biểu mô sinh tinh hoạt động mạnh: ty thể và lưới nội bào phát triển
165
PL4.11
Biểu mô sinh tinh hoạt động kém: tế bào biểu mô sinh tinh không có lưới nội bào và ty thể phát triển
165
PL4.12
Tế bào Sertoli hoạt động kém: nhân không có nếp gấp, bào quan thưa
163
PL4.13
Tế bào Sertoli trưởng thành với màng nhân gấp nếp, nhiều ty thể, xuất hiện thể thực bào
163
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tại Việt Nam, tỷ lệ vô sinh nói chung, vô sinh nam nói riêng khá cao. Điều tra dân số quốc gia năm 1982, tỷ lệ vô sinh ở Việt Nam khoảng 13% [1]. Nghiên cứu trên toàn quốc năm 2015, tỷ lệ vô sinh của các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ (15 - 49) là 7,7% [2]. Trên thế giới, tỷ lệ vô sinh trung bình từ 6% - 12% [2]. Bắc Mỹ, tỷ lệ vô sinh là 15% [3]. Theo các nghiên cứu tại Việt Nam, trong các nguyên nhân gây vô sinh thì khoảng 40% nguyên nhân do người chồng [4]. Tại Bắc Mỹ, nguyên nhân do nam chiếm đến 50% trong đó có tới 10% - 20% là do vô tinh (azoospermia) [3].
Vô tinh thường được chia làm 2 loại là vô tinh do tắc (obstructive azoospermia) và vô tinh không do tắc (non-obstructive azoospermia) trong đó vô tinh không do tắc là nguyên nhân nặng nề nhất chiếm khoảng 10% số bệnh nhân vô sinh nam [5], [6] và chiếm khoảng 60% số bệnh nhân vô tinh [7]. Sự ra đời, phát triển của các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản nói chung và các kỹ thuật thu tinh trùng nói riêng đã mang lại cơ hội làm cha cho những bệnh nhân vô tinh với những đứa con của chính mình, điều mà trước đây họ không thể có được. 
Đối với các bệnh nhân vô tinh do tắc sẽ ưu tiên phẫu thuật tái tạo, nếu không thể tái tạo thì có thể thu tinh trùng bằng các phương pháp thu tinh trùng thông thường như chọc hút mào tinh qua da (Percutaneuos epididymal sperm aspiration - PESA), vi phẫu thuật mào tinh để thu tinh trùng (Microsurgical epidymal sperm aspiration - MESA), chọc hút tinh hoàn thu tinh trùng (Testicular sperm aspiration - TESA) hay phẫu thuật tinh hoàn thu tinh trùng (Testicular sperm extraction - TESE) [8]... nhưng đối với những bệnh nhân vô tinh không do tắc thì vi phẫu thuật tinh hoàn thu tinh trùng (Microdissection testicular sperm extraction - micro TESE) là kỹ thuật thu tinh trùng tốt nhất [3], [9], [10]. Tinh trùng sẽ được lấy từ mẫu mô tinh hoàn thu được dưới kính hiển vi vi phẫu sau đó các tinh trùng này được sử dụng cho kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm với phương pháp tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (Intracytoplasmic sperm injection - ICSI). Trên thế giới micro TESE đã được nghiên cứu ứng dụng nhiều. Đa số các nghiên cứu đều cho rằng đây là phương pháp thu được tinh trùng cao hơn so với phương pháp sinh thiết tinh hoàn kinh điển một hoặc nhiều chỗ thậm chí ở cả những bệnh nhân trước đây đã từng thất bại với các phương pháp thu tinh trùng khác. Ngoài ra micro TESE còn là phương pháp ít gây biến chứng, ít ảnh hưởng đến chức năng tinh hoàn sau phẫu thuật do dưới kính hiển vi vi phẫu có thể nhìn rõ các ống sinh tinh và tránh được các mạch máu đến tinh hoàn. Tuy nhiên tại Việt Nam, micro TESE là kỹ thuật mới được áp dụng, chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ nào về hiệu quả thu tinh trùng của phương pháp cũng như nghiên cứu về hình thái cấu trúc của tinh trùng và các ống sinh tinh thu được. Nghiên cứu phát triển thành công kỹ thuật này ở Việt Nam sẽ giúp các thầy thuốc có thêm công cụ để thu tinh trùng hiệu quả ở các bệnh nhân vô tinh không do tắc đồng thời đánh giá được hình thái cấu trúc tinh trùng, ống sinh tinh sẽ góp phần quan trọng trong chẩn đoán, tiên lượng, tư vấn và điều trị bệnh.
Chính vì vậy, tôi làm đề tài: “Nghiên cứu hình thái cấu trúc tinh trùng, ống sinh tinh và hiệu quả thu tinh trùng ở bệnh nhân vô tinh không do tắc bằng micro TESE” với hai mục tiêu nghiên cứu:
1. 	Mô tả một số đặc điểm hình thái cấu trúc tinh trùng, ống sinh tinh thu được ở bệnh nhân vô tinh không do tắc bằng kỹ thuật micro TESE.
2. 	Đánh giá hiệu quả và mối liên quan của một số yếu tố với khả năng thu tinh trùng của kỹ thuật micro TESE trên bệnh nhân vô tinh không do tắc. 
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Hình thái cấu trúc tinh hoàn và quá trình sinh tinh trùng
Ở người trưởng thành, tinh hoàn có kích thước dài 4 – 5cm, rộng 2,5cm. Cực trên tinh hoàn được phủ bởi mào tinh và tiến xuống phía dưới, theo bờ sau - bên của tinh hoàn để tạo ra phần thân và phần đuôi của mào tinh. Cực dưới mào tinh tiếp nối với ống dẫn tinh. Ngoài việc tạo ra tinh trùng tinh hoàn còn tiết vào máu những hormon sinh dục nam. Tinh hoàn được bọc bởi lớp mô liên kết xơ màu trắng gọi là màng trắng. Mặt ngoài màng trắng được bao phủ bởi lá tạng của tinh mạc, mặt trong dày lên ở phía sau trên tạo thành một vách liên kết dày gọi là thể Hig ... m):
Tinh trùng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Chiều dài đuôi
Tinh trùng
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Chiều dài đuôi
- Các bất thường đầu tinh trùng (con): 
Đầu dẹt (nhọn) (con): ...	 Đầu bất định (con): ..
Đầu hình lê (con): .....	 Đầu có không bào (con): 
Không có túi cực đầu (con): 	 Túi cực đầu nhỏ (con): .
Đầu tròn (con): .....	 Khác (con): ...
Tổng lượt bất thường đầu: .....
- Các bất thường cổ và đoạn trung gian (con): .
Gập nhọn (con):.. Dày (con):..	
Không cân đối (con): 	 Mảnh (con):..
Tổng lượt bất thường đuôi: ...
- Các bất thường đuôi (con):  
Ngắn (con):...	Cuộn xoắn (con):........
Gập góc (con):.....	 Khác (con): 
Tổng lượt bất thường đuôi: ...
- Bào tương còn dư (con):  Tổng lượt bào tương còn dư: 	
- Bất thường phối hợp (con):....
- Tổng lượt tinh trùng dị dạng:.
Số bệnh án:.................... 
1.2. Hình thái cấu trúc ống sinh tinh
1.2.1. Tổn thương mô bệnh học ống sinh tinh 
 	Xơ hóa và thoái hóa hyalin	
Hội chứng chỉ có ở TB Sertoli	 	
Dừng sinh tinh nửa chừng	 	
Giảm sinh tinh 	 	 	 
 Khác:............................................................................................................
1.2.2. Bán định lượng mức độ thoái hóa ống sinh tinh (điểm Johnsen)
1 điểm 	2 điểm 	3 điểm 	4 điểm 	5 điểm 
6 điểm 	7 điểm 	8 điểm 	9 điểm 	10 điểm 
OST
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Điểm Johnsen
OST
11
12
13
14
15
16
17
18
19
200
TB
Điểm Johnsen
1.2.3. Định lượng mức độ thoái hóa ống sinh tinh
1.2.3.1. Số lượng các tế bào trung bình/1 mặt cắt ngang OST:
- Số lượng tế bào Sertoli:
OST
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Sertoli
OST
12
13
14
15
16
17
18
19
20
TB
Sertoli
- Số lượng tinh nguyên bào:
OST
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Tinh nguyên bào
OST
12
13
14
15
16
17
18
19
20
TB
Tinh nguyên bào
Số lượng tinh bào:
OST
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Tinh bào
OST
12
13
14
15
16
17
18
19
20
TB
Tinh bào
- Số lượng tinh tử:
OST
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Tinh tử
OST
12
13
14
15
16
17
18
19
20
TB
Tinh tử
Số lượng tinh trùng:
OST
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Tinh trùng
OST
12
13
14
15
16
17
18
19
20
TB
Tinh trùng
1.2.3.2.Đường kính ống sinh tinh (µm):
OST
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Đường kính
OST
12
13
14
15
16
17
18
19
20
TB
Đường kính
-	Độ dày lớp áo xơ ống sinh tinh (µm):
OST
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Độ dày lớp áo xơ
OST
12
13
14
15
16
17
18
19
20
TB
Độ dày lớp áo xơ
Số bệnh án:.................... 
2. Hình thái siêu cấu trúc tinh trùng (nếu có) và ống sinh tinh
2.1. Siêu cấu trúc các tế bào dòng tinh
- Tinh nguyên bào:	
Không có 		
Có 	, cụ thể:	
Màng: Bình thường 
Nhân: Bình thường 
Bào tương: Bình thường 



Bất thường
Bất thường
Bất thường



- Tinh bào I: 
Không có 		
Có 	, cụ thể:
Màng: Bình thường 
Nhân: Bình thường 
Bào tương: Bình thường 



Bất thường
Bất thường
Bất thường



- Tinh bào II: 
Không có 		
Có 	, cụ thể:
Màng: Bình thường 
Nhân: Bình thường 
Bào tương: Bình thường 



Bất thường
Bất thường
Bất thường



- Tinh tử:
Không có 	
Có , cụ thể:
Màng: Bình thường 
Nhân: Bình thường 
Bào tương: Bình thường 



Bất thường
Bất thường
Bất thường



- Tinh trùng: Có 	Không 
Mô tả: .......................................................................................................
- Tế bào Sertoli: 
Không có 		
Có 	, cụ thể:
Màng: Bình thường 
Nhân: Bình thường 
Bào tương: Bình thường 



Bất thường
Bất thường
Bất thường



2.2. Mô tả ống sinh tinh
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Cán bộ hướng dẫn
Nghiên cứu sinh
Vũ Thị Thu Trang
 Phụ lục 2
MỘT SỐ DẠNG BẤT THƯỜNG CỦA TINH TRÙNG
Bất thường đầu
e
d
c
b
a
d
c
b
a
a, b,c. Đầu dạng bất định
d. Đầu có không bào
e. Túi cực đầu nhỏ
Đầu hình nến (dẹp)
Đầu hình lê (hạt đậu)
Không có túi cực đầu
Đầu tròn nhỏ
Cổ gập
Cổ không cân đối
Cổ và đoạn trung gian dày
Cổ và đoạn trung gian mảnh
Bất thường cổ và đoạn trung gian
D. Bào tương còn dư
d
c
b
a
Bất thường đuôi
Đuôi cuộn
Đuôi gập
Đuôi ngắn
Hình PL2.1. Một số dạng bất thường của tinh trùng người
* Nguồn: Theo WHO (2010) [17]
Phụ lục 3
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VI THỂ BẤT THƯỜNG VÀ SIÊU CẤU TRÚC TINH TRÙNG THU ĐƯỢC Ở BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
1. Một số hình ảnh vi thể bất thường của tinh trùng thu được bằng kỹ thuật micro TESE ở bệnh nhân nghiên cứu.
Hình PL3.1. Tinh trùng có đầu to, đoạn thân gập
Mã 2575 (Papanicolaou, x2500)
1. Đầu to; 2. Đoạn thân gập
Hình PL3.2. Tinh trùng có đầu bất định. Mã 2616 (Papanicolaou, x2500)
Đầu bất định: mũi tên đỏ
Hình PL3.3. Tinh trùng đầu hình lê. Mã 2544 (Papanicolaou, x2500)
Đầu hình lê: mũi tên đỏ
Hình PL3.4. Tinh trùng có túi cực đầu bất thường
Mã 2516 (Papanicolaou, x2500)
Túi cực đầu nhỏ: mũi tên đỏ
Hình PL3.5. Tinh trùng có cổ và đoạn trung gian gập. Mã 2590 (Papanicolaou, x2500)
Cổ và đoạn trung gian gập: mũi tên đen
Hình PL3.6. Tinh trùng có cổ và đoạn trung gian dày. Mã 2588 (Papanicolaou, x2500)
Tinh trùng có cổ và đoạn trung gian dày (còn mảng bào tương): mũi tên đỏ
Hình PL3.7. Tinh trùng có cổ và đoạn trung gian dày, đuôi ngắn
Mã 2514 (Papanicolaou, x2500)
Cổ và đoạn trung gian dày: mũi tên đỏ 1; Đuôi ngắn: mũi tên đỏ 2.
Hình PL3.8. Tinh trùng đầu bất định, cổ dày, đuôi cong
Mã 2636 (Papanicolaou, x2500)
 1. Đầu bất định, 2. Cổ và đoạn trung gian dày, 3. Đuôi cong
2. Hình ảnh siêu cấu trúc tinh trùng ở bệnh nhân nghiên cứu
1
3
4
2
Hình PL3.9. Siêu cấu trúc tinh trùng từ tinh hoàn bệnh nhân nghiên cứu.
Mã 2637 (TEM, x2500)
1. Chất nhiễm sắc; 2. Vùng khuyết mật độ điện tử thấp; 3. Bao ty thể; 4. Đoạn thân
Hình PL3.10. Siêu cấu trúc đuôi (đoạn chính) tinh trùng (cắt ngang)
 thu được từ tinh hoàn bệnh nhân nghiên cứu
Mã 2639 (TEM, x 30.000)
1. Các cặp ống siêu vi ở ngoại vi; 2. Hai cặp ống siêu vi trung tâm
Phụ lục 4
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CẤU TRÚC VÀ SIÊU CẤU TRÚC ỐNG SINH TINH Ở BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
1. Một số hình ảnh cấu trúc ống sinh tinh của bệnh nhân nghiên cứu:
1
3
2
6
5
4
Hình PL4.1. Ống sinh tinh thoái hóa không đều. Mã 2478 (HE, x600)
1. Lòng ống sinh tinh có tinh nguyên bào và tế bào Sertoli (mũi tên)
2.Tinh nguyên bào;3.Ống sinh tinh có tế bào Sertoli,tinh nguyên bào,tinh bào.
4. Ống sinh tinh có vỏ xơ dày, tăng sinh nguyên bào sợi và tế bào sợi;
5. Tế bào sợi; 6. Mô kẽ tăng sinh mạch máu.
1
2
Hình PL4.2. Ống sinh tinh bị phá hủy, thay vào đó là mô liên kết 
Mã 2555 (HE, x600)
1. Ống sinh tinh thoái hóa; 2. Mô liên kết
1
2
3
1
4
Hình PL4.3. Thành ống sinh tinh chỉ bao gồm nguyên bào sợi và tế bào sợi.
Mã 2587 (HE, x 600)
1. Lòng ống sinh tinh; 2. Nguyên bào sợi; 3. Tế bào sợi; 4. Tuyến kẽ
Hình PL4.4. Ống sinh tinh có thoái hóa hốc. Mã 2581(HE, x 600)
1. Ống sinh tinh; 2. Thoái hóa hốc; 3. Mô kẽ.
Hình PL4.5. Lớp vỏ xơ ống sinh tinh rất dày. Mã 2431 (HE, x 600)
1. Lòng ống sinh tinh, 2 Vỏ xơ ống sinh tinh
2. Một số hình ảnh siêu cấu trúc ống sinh tinh của bệnh nhân nghiên cứu:
Hình PL4.6. Ống sinh tinh với vỏ xơ dày, có đường kính 12,3µm
Mã 2454 (SEM, x1000)
1.Vỏ xơ dày, 2. Lòng ống sinh tinh
1
1
2
2
3
3
Hình PL4.7. Siêu cấu trúc lớp vỏ xơ ống sinh tinh: 
tăng sinh nhiều lớp tế bào sợi. Mã 2411 (TEM, x1000)
Tinh nguyên bào; 2. Nguyên bào sợi; 3. Tế bào sợi
Hình PL4.8. Siêu cấu trúc lớp vỏ xơ ống sinh tinh: tăng sinh bó sợi collagen
Mã 2619 (TEM, x1000)
1. Bó sợi collagen cắt ngang; 2. Tế bào sợi
1
2
Hình PL4.9. Siêu cấu trúc ống sinh tinh đường kính bình thường
và ống sinh tinh đường kính nhỏ. Mã 2574 (SEM, x350)
1: Ống sinh tinh đường kính bình thường, biểu mô sinh tinh dày với nhiều lớp tế bào;
2: Ống sinh tinh đường kính nhỏ, biểu mô sinh tinh mỏng
Hình PL4.10. Biểu mô sinh tinh hoạt động mạnh: ty thể và lưới nội bào 
phát triển. Mã 2411 (TEM, x1000)
1. Nhân tế bào Sertoli; 2. Lưới nội bào; 3. Ty thể phát triển;
4. Màng nhân gấp nếp. 5. Tế bào dòng tinh có lưới nội bào và ty thể phát triển
Hình PL4.11. Biểu mô sinh tinh hoạt động kém: tế bào biểu mô sinh tinh không có lưới nội bào và ty thể phát triển. Mã 2411 (TEM, x1000)
Tế bào Sertoli; 2. Tế bào dòng tinh
Hình PL4.12.Tế bào Sertoli hoạt động kém: nhân không có nếp gấp,
bào quan thưa. Mã 2454 (TEM, x1200)
Tế bào Sertoli; 2. Tế bào dòng tinh
Hình PL4.13. Tế bào Sertoli trưởng thành với màng nhân gấp nếp, nhiều ty thể, xuất hiện thể thực bào. Mã 2448 (TEM, x5000)
Nhân tế bào Sertoli; 2. Ty thể; 3. Thể thực bào;
Nếp gấp màng bào tương (mũi tên)
Phụ lục 5
DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
TT
Họ tên bệnh nhân
Năm sinh
Tuổi
Số hồ sơ
Địa chỉ
Ngày làm microTESE
1
Đinh Ngọc A
1991
26
2461
Hà Nội
24/05/2017
2
Trần Quang A
1986
31
2479
Thái Bình
20/07/2017
3
Hà Ngọc Hoàng A
1988
30
2530
Phú Thọ
30/10/2017
4
Mai Văn B
1980
37
2455
Thanh Hóa
03/05/2017
5
Đặng Xuân B
1993
24
2538
Hải Phòng
14/12/2017
6
Vũ Văn B
1989
29
2602
Hải Phòng
03/08/2018
7
Nguyễn Đức B
1984
34
2592
Phú Thọ
24/07/2018
8
Trần Minh B
1983
35
2611
Hưng Yên
15/08/2018
9
Đỗ Kiên C
1983
33
2389
Hà Nội
22/11/2016
10
Phạm Văn C
1983
35
2640
Hải Phòng
02/10/2018
11
Nguyễn Văn C
1987
31
2563
Bắc Ninh
06/03/2018
12
Nguyễn Trung C
1989
29
2632
Thanh Hóa
26/09/2018
13
Nguyễn Thế Ch
1990
26
2378
Hà Nội
01/11/2016
14
Diêm Văn Ch
1988
30
2598
Bắc Giang
31/07/2018
15
Trần Văn Ch
1989
28
2522
Bắc Giang
09/10/2017
16
Mai Đức Ch
1986
32
2574
Hà Nội
11/04/2018
17
Nguyễn Đại D
1985
31
2402
Nghệ An
13/12/2016
18
Lê Thanh D
1982
35
2454
Phú Thọ
03/05/2017
19
Trần Vũ D
1989
28
2428
Hà Nội
07/03/2017
20
Nguyễn Anh D
1988
29
2536
Hà Nội
14/11/2017
21
Vũ Công D
1983
34
2514
Bắc Ninh
12/09/2017
22
Nguyễn Văn D
1987
31
2625
Ninh Bình
27/08/2018
23
Trần Văn D
1991
27
2613
Ninh Bình
11/09/2018
24
Lê Hữu Đ
1991
26
2449
Thanh Hóa
24/04/2017
25
Nguyễn Tuấn Đ
1988
29
2503
Hà Nội
12/09/2017
26
Lưu Vũ Trường Đ
1987
31
2596
Hà Nội
26/09/2018
27
Phan Văn Đ
1984
34
2633
Bắc Giang
26/09/2018
28
Hà Thanh G
1986
31
2478
Hà Nam
20/06/2017
29
Nguyễn Thúc Gi
1984
34
2546
Thanh Hóa
20/01/2018
30
Nguyễn Đình H
1982
35
2483
Nam Định
01/08/2017
31
Tiêu Văn H
1988
29
2463
Hải Dương
15/05/2007
32
Phạm Trung H
1984
33
2515
Nam Định
12/09/2017
33
Nguyền Hoàng H
1981
37
2557
Hà Nội
22/01/2018
34
Đào Xuân H
1976
42
2350
Hà Nam
03/08/2018
35
Nguyễn Văn H
1983
35
2583
Vĩnh Phúc
14/05/2018
36
Trần Ngọc Hoàng H
1991
27
2561
Hà Nội
06/03/2018
37
Chu Văn H
1986
32
2581
Vĩnh Phúc
24/07/2018
38
Bùi Việt H
1981
37
2603
Quảng Ninh
31/07/2018
39
Phạm Văn H
1997
21
2629
Hà Nam
27/08/2018
40
Vũ Hán H
1978
40
2630
Phú Thọ
11/09/2018
41
Lê Đăng K
1985
33
2637
Nghệ An
28/10/2018
42
Phạm Ngọc Kh
1988
29
2480
Nam Định
16/08/2017
43
Nguyễn Văn Kh
1991
27
2639
Hà Nội
02/10/2018
44
Nguyễn Phú Kh
1991
27
2610
Hà Nội
09/08/2018
45
Cao Đức L
1990
26
2404
Phú Thọ
28/12/2016
46
Hoàng Đình L
1988
30
2508
Phú Thọ
15/03/2018
47
Nguyễn Văn M
1990
26
2390
Bắc Giang
28/12/2016
48
Phạm Văn M
1981
36
2544
Lai Châu
14/12/2017
49
Trần Đăng M
1988
30
2618
Hải Phòng
06/08/2018
50
Bùi Văn M
1985
33
2582
Hòa Bình
24/07/2018
51
Hoàng Văn N
1978
39
2417
Bắc giang
20/02/2017
52
Quách Văn N
1984
33
2534
Thanh Hóa
14/11/2017
53
Trần Văn N
1985
33
2590
Nghệ An
03/08/2018
54
Phan Hải N
1986
32
2562
Hà Nội
06/03/2018
55
Nguyễn Duy Ng
1983
33
2331
Hà Nội
25/08/2016
56
Phạm Văn Ng
1991
27
2616
Nam Định
06/08/2018
57
Đỗ Thanh Ng
1980
38
2628
Lạng Sơn
11/09/2018
58
Nguyễn Đăng Ngh
1979
39
2636
Hà Nội
28/10/2018
59
Nguyễn Huy P
1992
26
2587
Hà Nam
29/05/2018
60
Nguyễn Văn Ph
1986
31
2548
Hà Nội
26/12/2017
61
Nguyễn Kim Q
1984
33
2442
Hà Nội
03/04/2017
62
Bùi Ngọc Q
1985
32
2431
Quảng Bình
22/03/2017
63
Tạ Quang Q
1987
31
2591
Thái Bình
24/07/2018
64
Phan Trọng Q
1990
28
2600
Vĩnh Phúc
09/08/2017
65
Đỗ Văn S
1969
47
2399
Ninh Bình
13/12/2016
66
Mai Thanh S
1989
28
2462
Hưng Yên
24/05/2017
67
Điền Linh S
1989
29
2579
Ninh Bình
02/05/2018
68
Nguyễn Văn S
1990
28
2564
Sơn La
15/03/2018
69
Đặng Văn S
1982
36
2624
Hà Nội
27/08/2018
70
Hoàng Anh T
1979
38
2437
Hà Nội
13/03/2017
71
Đào Văn T
1983
34
2498
Hải Phòng
22/08/2017
72
Nguyễn Đình T
1984
33
2411
Hà Nội
17/02/2017
73
Vương Thanh T
1978
39
2416
Hà Nội
20/02/2017
74
Nguyễn Văn T
1984
33
2430
Bắc Ninh
13/03/2017
75
Nguyễn Minh T
1981
36
2471
Hà Nội
06/05/2017
76
Đoàn Văn T
1987
30
2474
Nam Định
20/06/2017
77
Hoàng Văn T
1989
28
2486
Lào Cai
20/07/2017
78
Nguyễn Tuấn T
1992
25
2481
Hà Nội
20/07/2017
79
Đoàn Minh T
1983
34
2524
Bình Định
18/10/2017
80
Phạm Khắc T
1987
30
2539
Hải Phòng
29/11/2017
81
Lỗ Văn T
1988
30
2559
Vĩnh Phúc
22/01/2018
82
Nguyễn Văn T
1983
35
2595
Lâm Đồng
03/08/2018
83
Lê Văn T
1990
28
2555
Hà Nội
27/03/2018
84
Lý Đức T
1981
37
2620
Hà Nội
15/08/2018
85
Nguyễn Bình Th
1978
38
2367
Hà Nội
26/09/2016
86
Phạm Xuân Th
1984
33
2531
Hải Phòng
29/11/2017
87
Phạm Đình Th
1974
43
2448
Nam Định
12/04/2017
88
Đinh Công Th
1983
34
2549
Hà Nội
26/12/2017
89
Nguyễn Minh Th
1982
35
2550
Hải Phòng
26/12/2017
90
Nguyễn Ngọc Th
1983
35
2638
Hải Dương
02/10/2018
91
Chu Văn Th
1983
35
2575
Hà Nội
13/06/2018
92
Hoàng Vũ Th
1973
45
2573
Hà Nội
11/04/2018
93
Nguyễn Văn Tr
1986
30
2321
Hà Nội
09/08/2016
94
Bùi Đức Tr
1988
30
2588
Tuyên Quang
13/06/2016
95
Phạm Sỹ T
1983
34
2505
Bắc Ninh
16/08/2017
96
Nguyễn Văn V
1987
30
2545
Hà Nội
14/12/2017
97
Ngô Xuân V
1983
35
2568
Hà Nội
15/03/2018
98
Nguyễn Văn V
1982
36
2619
Thái Nguyên
21/08/2018
99
Ngô Minh V
1989
28
2516
Bắc Giang
18/09/2017
100
Ngô Văn V
1984
33
2489
Hà Nội
20/07/2017
DANH SÁCH BỆNH NHÂN LÀM SIÊU CẤU TRÚC
TẠI KHOA HÌNH THÁI VIỆN 69 (15 TEM, 15 SEM)
STT
Mã Hồ sơ
Ngày gửi xét nghiệm
1
2411
7/2017
2
2431
7/2017
3
2448
7/2017
4
2454
7/2017
5
2462
7/2017
6
2574
8/2018
7
2581
8/2018
8
2591
8/2018
9
2616
11/2018
10
2619
11/2018
11
2620
11/2018
12
2632
11/2018
13
2633
11/2018
14
2636
11/2018
15
2639
11/2018
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
VIỆN 69
Hà nội, ngày tháng năm 2020
XÁC NHẬN CỦA CHỦ NHIỆM
KHOA HÌNH THÁI

File đính kèm:

  • docxluan_an_nghien_cuu_hinh_thai_cau_truc_tinh_trung_ong_sinh_ti.docx
  • doc5. TTLA Tiếng Anh đủ.doc
  • pdfLA NCS Vu ThuTrang.pdf
  • docTA Trang Thông tin những đóng góp mới của luận án bs Trang.doc
  • docTTLA Tiếng Việt.doc
  • docTV Trang Thông tin những đóng góp mới của luận án bs Trang - Copy.doc