Luận án Nghiên cứu kết quả chẩn đoán và phẫu thuật sớm tổn thương khí phế quản do chấn thương

Tổn thương khí phế quản ( KPQ) do chấn thương là cấp cứu ƣu tin hng

đầu ở bệnh nhn đa thƣơng theo phn loại A ( airway), B, C.nĩi chung, v l

một trong những cấp cứu ngoại khoa nặng nĩi ring [61], [62]. Theo một

số cơng trình của cc tc giả trn thế giới bệnh chiếm tỷ lệ thấp: Bertelsen 2,8

%, Kemmerer 1%, De La Roch 1,8 %. v thƣờng nằm trong bệnh cảnh đa

chấn thƣơng nhƣ: chấn thƣơng sọ no, chấn thƣơng bụng, gy xƣơng chậu,

gy xƣơng đi, dập phổi do đĩ sẽ lm tăng nguy cơ bỏ sĩt v mức độ nặng

cho bệnh nhn [25], [30], [38], [40], [61], [62]. Nhưng ngày nay, với thực

trạng phát triển kinh tế và giao thông của thành phố Hồ Chí Minh cùng với

các tỉnh lân cận, tỷ lệ tổn thương khí phế quản do chấn thương có khuynh

hướng gia tăng nhiều hơn, đặc biệt gặp ở những bệnh nhân tuổi còn rất trẻ.

Nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tai nạn giao thông, tai nạn lao động và tai

nạn xã hội

 

pdf 174 trang dienloan 2480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu kết quả chẩn đoán và phẫu thuật sớm tổn thương khí phế quản do chấn thương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu kết quả chẩn đoán và phẫu thuật sớm tổn thương khí phế quản do chấn thương

Luận án Nghiên cứu kết quả chẩn đoán và phẫu thuật sớm tổn thương khí phế quản do chấn thương
1 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
NGUYỄN DUY TÂN 
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN 
VÀ PHẪU THUẬT SỚM TỔN THƯƠNG 
KHÍ PHẾ QUẢN DO CHẤN THƯƠNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 
2 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
NGUYỄN DUY TÂN 
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN 
VÀ PHẪU THUẬT SỚM TỔN THƯƠNG 
KHÍ PHẾ QUẢN DO CHẤN THƯƠNG 
 CHUYÊN NGÀNH: NGOẠI LỒNG NGỰC 
 Mã số: 62. 72. 07. 05 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
 Người hướng dẫn khoa học: 
 PGS.TS. NGUYỄN HOÀI NAM 
 PGS.TS. PHẠM ĐĂNG DIỆU 
Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 
3 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được 
thực hiện tại bệnh viện Chợ Rẫy. Các số liệu nêu trong luận án là 
trung thực và chính xác chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công 
trình nào khác. 
NGUYỄN DUY TÂN 
1 
CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
CTK : Chấn thương kín 
CTNK : Chấn thương ngực kín 
DLMP : Dẫn lưu màng phổi 
KQ : Khí quản 
KPQ : Khí phế quản 
NKQ : Nội khí quản 
PQ : Phế quản 
TKMP : Tràn khí màng phổi 
TMMP : Tràn máu màng phổi 
TKDD : Tràn khí dưới da 
TKTT : Tràn khí trung thất 
VTXT : Vết thương xuyên thấu 
2 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 3.1: Phân bố số liệu tổn thương KPQ theo tuổi ...................... 58 
Bảng 3.2: Phân bố số liệu theo giới .................................................. 59 
Bảng 3.3: Phân bố số liệu theo cơ chế chấn thương ........................ 59 
Bảng 3.4: Mối liên quan giữa cơ chế CT và vị trí tổn thương ............ 60 
Bảng 3.5: Thời gian thiết lập chẩn đoán .......................................... 62 
Bảng 3.6: Các đặc điểm lâm sàng biểu hiện qua cơ chế chấn 
thương ............................................................................. 63 
Bảng 3.7: Tỷ lệ tràn khí màng phổi ................................................... 65 
Bảng 3.8a: Tỷ lệ tràn khí dưới da ...................................................... 65 
Bảng 3.8b: Tỷ lệ tràn khí dưới da tiến triển ....................................... 66 
Bảng 3.9 : Tỷ lệ tràn máu màng phổi.............................................................. 67 
Bảng 3.10: Tổn thưởng dập phổi hoặc vỡ rách phổi ........................ 67 
Bảng 3.11: Dấu hiệu bọt khí thoát ra ống dẫn lưu màng phổi ......... 69 
Bảng 3.12: Tổn thương đi kèm ......................................................... 71 
Bảng 3.13: Hình ảnh X quang cổ thẳng nghiêng ............................. 72 
Bảng 3.14: Hình ảnh tổn thương trên X quang phổi thẳng ở bệnh 
nhân tổn thương KPQ do chấn thương ngực kín ............. 73 
Bảng 3.15: Hình ảnh hẹp lòng KPQ hoặc do bị bít tắc bởi nhu mô 
phổi, thực quản, mô trung thất, mô chung quanh ............. 74 
Bảng 3.16: Mối liên quan giữa hình ảnh hẹp hoặc bít tắc lòng KPQ 
và cơ chế tổn thương ........................................................ 75 
Bảng 3.17: Hình ảnh rách thành KPQ hoặc bầm dập chảy máu ...... 76 
3 
Bảng 3.18: Mối liên quan giữa hình ảnh rách, bầm dập chảy máy 
thành KPQ và cơ chế chấn thương ................................ 77 
Bảng 3.19: Tỷ lệ phát hiện tổn thương KPQ khi chụp điện toán cất 
lớp ................................................................................... 79 
Bảng 3.20: Tỷ lệ kiểm soát hô hấp tạm thời trước mổ ...................... 81 
Bảng 3.21: Đánh giá kết quả sau mổ ............................................... 94 
Bảng 3.22: Mối liên quan giữa thời gian chẩn đoán với kết quả điều 
trị ..................................................................................... 95 
Bảng 4.23: So sánh tỷ lệ TKDD do CTKPQ giữa các tác giả ..... 101 
Bảng 4.24: So sánh tỷ lệ TKMP do tổn thương KPQ trong ngực 
giữa các tác giả ........................................................... 104 
Bảng 4.25: So sánh tỷ lệ cơ quan tổn thương đi kèm trong vết 
thương xuyên thấu KPQ .............................................. 110 
Bảng 4.26: Tỷ lệ bệnh nhân được đặt tạm ống NKQ qua vết thương 
KQ ............................................................................... 120 
Bảng 4.27: Tỷ lệ của bệnh nhân chấn thương KPQ cần kiểm soát 
hô hấp trước mổ ........................................................... 120 
4 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH 
Biểu đồ 3.1: Phân bố theo tuổi ......................................................... 58 
Biểu đồ 3.2: Đặc điểm vị trí tổn thương ............................................. 60 
Biểu đồ 3.3: Mối liên quan giữa cơ chế chấn thương và vị trí tổn 
thương ......................................................................... 61 
Biểu đồ 3.4: Mối liên quan giữa cơ chế chấn thương và 
hình ảnh hẹp tắc KPQ .................................................... 76 
Hình 1.1: Phôi thai của hệ hô hấp ................................................... 10 
Hình 1.2: Phát triển phôi thai của phổi ........................................... 10 
Hình 1.3: Hình ảnh cấu trúc phân chia cây KPQ ............................. 12 
Hình 1.4: Mạch máu nuôi KPQ ......................................................... 13 
Hình 1.5 : Hình ảnh chi phối than kinh KPQ ..................................... 15 
Hình 1.6: Hình ảnh liên quan giữa KPQ với tim, mạch máu lớn, 
thực quản ........................................................................... 17 
Hình 1.7: Thiết đồ ngang đốt sống C7 .............................................. 18 
Hình 1.8: Thiết đồ ngang qua đốt sống ngực N2 .............................. 18 
Hình 1.9: Ống nội soi cứng KPQ ...................................................... 31 
Hình 1.10: Nguồn sáng ống nội soi cứng .......................................... 31 
Hình 1.11: Ống nội soi KPQ mềm ..................................................... 31 
Hình 2.12a: Hình ảnh khâu KPQ mũi rời dấu chỉ dưới niêm mạc ..... 49 
Hình 2.12b: Hình ảnh khâu KPQ từ mặt sau ra mặt trước ................ 50 
Hình 3.13: Hình ảnh TKMP lượng nhiều dạng phổi rơi .................... 64 
5 
Hình 3.14: Hình ảnh rách S1, S2 thùy trên phổi trái do 
chấn thương ngực kín ...................................................... 68 
Hình 3.15: Hình ảnh rách phổi kèm đứt PQ thùy dưới phổi phải do 
chấn thương ngực kín ..................................................... 68 
Hình 3.16: Hình ảnh bọt khí thoát ra ống DLMP ............................... 68 
Hình 3.17: Hình ảnh tổn thương KQ cổ rách vỡ vòng sụn số 1, kèm 
rách thực quản và đặt ống NKQ đầu xa .......................... 72 
Hình 3.18: Hình ảnh bít tắc PQ chính trái ......................................... 78 
Hình 3.19: Hình ảnh bít tắc PQ chính phải ......................................... 78 
Hình 3.20: Hình ảnh rách toàn bộ mặt trước còn dính phần thành 
màng KQ cổ, ống NKQ đặt đầu xa KQ ........................... 81 
Hình 3.21: Hình ảnh rách KQ cổ do mảnh kim loại và khâu lại vết 
thương ............................................................................ 86 
Hình 3.22: Tổn thương KQ cổ ở vòng sụn số 1 do chấn thương kín . 87 
Hình 3.23a: Hình ảnh tổn thương PQ chính phải .............................. 91 
Hình 3.23b: Hình ảnh tổn thương đứt ngã ba PQ chính phải, PQ 
trung gian, thùy trên ...................................................... 91 
Hình 3.24a : Hình ảnh PQ chính phải đã được khâu nối ................... 92 
Hình 3.24b: Hình ảnh nối PQ chính với PQ trung gian, cắm lại PQ 
thùy trên vào PQ chính .................................................. 92 
Hình 3.25: Hình ảnh nhiễm trùng và xẹp phổi mạn tính do sẹo hẹp 
PQ ................................................................................. 93 
Hình 3.26: Hình ảnh miệng nối PQ chính phải lành tốt ................. 96 
6 
Hình 3.27: Hình ảnh miệng nối PQ tạo hạt ...................................... 96 
Hình 3.28: Hình ảnh tạo mô hạt trong lòng KQ cổ, phải đặt canula 
qua chỗ hẹp ................................................................... 96 
Hình 4.29: Vết nối phế quản chính phải lành tốt không hẹp ........... 132 
Hình 4.30: Hình ảnh hẹp phế quản chính phải .............................. 132 
Hình 4.31: Hình ảnh hẹp phế quản chính trái ................................ 132 
7 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................ 4 
 1.1. NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ ........................................................................................ 4 
1.1.1. Trên thế giới ............................................................................................... 4 
1.1.2. Ở Việt Nam ................................................................................................. 6 
1.2. XUẤT ĐỘ TỔN THƯƠNG KHÍ PHẾ QUẢN DO CHẤN THƯƠNG ..................... 7 
1.3. GIẢI PHẪU HỆ KHÍ PHẾ QUẢN ............................................................... 8 
1.4. SINH LÝ HỆ HÔ HẤP ................................................................................ 21 
1.5. CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA CHẤN THƯƠNG KHÍ PHẾ QUẢN .............. 22 
1.6. CHẨN ĐOÁN TỔN THƯƠNG KHÍ PHẾ QUẢN DO CHẤN THƯƠNG ... 27 
1.7. ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG KHÍ PHẾ QUẢN ........................................... 34 
1.8. THEO DÕI TÁI KHÁM BỆNH NHÂN ....................................................... 37 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 38 
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ....................................................................... 38 
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh .............................................................................. 38 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh .......................................................................... 38 
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 38 
2.3. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH .......................................................................... 40 
2.4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU MỔ CỦA BỆNH NHÂN ................................. 54 
2.5. PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU THỐNG KÊ ........................................ 56 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ 58 
3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA NHĨM NGHIÊN CỨU ............................... 58 
3.2. CÁC TỔN THƯƠNG ĐI KÈM ...................................................................... 70 
3.3. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG CỦA NHĨM NGHIÊU CỨU .................... 72 
3.4. KẾT QUẢ ỨNG DỤNG NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ KỸ THUẬT 
KHÂU NỐI KHÍ PHẾ QUẢN DO CHẤN THƢƠNG ................................. 80 
8 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ........................................................................................ 99 
4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CÓ GIÁ TRỊ TRONG 
CHẨN ĐOÁN SỚM TỔN THƯƠNG KPQ DO CHẤN THƯƠNG .............. 99 
4.2. KIỂM SOÁT HÔ HẤP, NGUYÊN TẮC PHẨU THUẬT VÀ 
KỸ THUẬT KHÂU NỐI KPQ ................................................................... 119 
4.3. THỜI GIAN THIẾT LẬP CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ 
(CHẨN ĐOÁN SỚM) ................................................................................. 123 
4.4. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 
 124 
4.5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BỆNH NHÂN TRƯỚC KHI XUẤT VIỆN 
( ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN GIAI ĐOẠN I) ............................................. 129 
4.6. THEO DÕI ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN SAU KHI XUẤT VIỆN .......... 131 
4.7. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BỆNH NHÂN TRƯỚC KHI XUẤT VIỆN 
( ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN GIAI ĐOẠN II) ......................................... 131 
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 133 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG 
BỐ .......................................................................................................................... 135 
PHỤ LỤC .............................................................................................................. 136 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 148 
DANH SÁCH BỆNH NHÂN 
QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
QUYẾT NGHỊ HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
9 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Tổn thương khí phế quản ( KPQ) do chấn thương là cấp cứu ƣu tiên hàng 
đầu ở bệnh nhân đa thƣơng theo phân loại A ( airway), B, C...nĩi chung, và là 
một trong những cấp cứu ngoại khoa nặng nĩi riêng [61], [62]. Theo một 
số cơng trình của các tác giả trên thế giới bệnh chiếm tỷ lệ thấp: Bertelsen 2,8 
%, Kemmerer 1%, De La Roch 1,8 %... và thƣờng nằm trong bệnh cảnh đa 
chấn thƣơng nhƣ: chấn thƣơng sọ não, chấn thƣơng bụng, gãy xƣơng chậu, 
gãy xƣơng đùi, dập phổido đĩ sẽ làm tăng nguy cơ bỏ sĩt và mức độ nặng 
cho bệnh nhân [25], [30], [38], [40], [61], [62]. Nhưng ngày nay, với thực 
trạng phát triển kinh tế và giao thông của thành phố Hồ Chí Minh cùng với 
các tỉnh lân cận, tỷ lệ tổn thương khí phế quản do chấn thương có khuynh 
hướng gia tăng nhiều hơn, đặc biệt gặp ở những bệnh nhân tuổi còn rất trẻ. 
Nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tai nạn giao thông, tai nạn lao động và tai 
nạn xã hội. 
Có hai nguyên nhân chính gây nên tổn thƣơng KPQ: vết thương xuyên thấu 
và chấn thương kín trực tiếp vào vùng cổ và ngực. Vết thương xuyên thấu do 
vật sắc nhọn gây nên như: dao, cây nhọn, thanh kim loại, hoặc do thầy 
thuốc khi soi khí phế quản..., thường gặp ở khí quản đoạn cổ chiếm tỷ lệ 70 
% đối với loại vết thương xuyên thấu KPQ và có tỷ lệ tử vong 6- 18 % 
[30], [61]. Tổn thương có thể rách đơn thuần khí phế quản hoặc xuyên thấu 
vào các cơ quan lân cận như: thực quản, tuyến giáp, bó mạch cảnh, thần 
kinh quặt ngược Ngược lại, chấn thương kín thường gây nên tổn thương 
KPQ ở vùng sụn số 1, 2 hoặc sụn nhẫn nếu ở khí quản cổ và tổn thương khí 
10 
phế quản xảy ra cách carina khoảng 2,5 cen- ti- met nếu ở trong ngự ... 
4. Nguyễn Khánh Dư, (1990), “Vết thương thấu ngực”. Bài giảng 
bệnh học ngoại khoa, NXB Y Học T.P Hồ Chí Minh, tr. 316-323. 
5. Nguyễn Khánh Dư, (1998), “Chấn thương ngực kín và vết thương 
thấu ngực”. Bài giảng bệnh học và điều trị học ngoại khoa, NXB Y 
Học T.P Hồ Chí Minh, tr. 9-24. 
6. Đặng Hanh Đệ, (2001), “Vỡ khí- phế quản”, Phẫu thuật cấp cứu 
tim mạch và lồng ngực, NXB Y Học Hà Nội, tr. 23-28. 
7. Nguyễn Đoàn Hồng, (1983), “Khám bệnh nhân chấn thương lồng 
ngực” 
Bài giảng triệu chứng học ngoại khoa, NXB Y Học T.P Hồ Chí 
Minh, tr. 87-94. 
8. Nguyễn Thế Hiệp, Lê Nữ Hòa Hiệp, Nguyễn Hoài Nam và cộng 
sự, 
158 
(2003), “Chấn thương và vết thương ngực. Dịch tễ- Tổn thương- 
Kết quả điều trị”, Y Học T.P Hồ Chí Minh, tập 7, tr. 87-91. 
9. Nguyễn Thế Hiệp, (2002), “Chấn thương ngực” Bệnh học và điều 
trị học 
ngoại khoa lồng ngực tim mạch. NXB Y Học T.P Hồ Chí Minh, tr. 7-
43. 
10. Lê Thị Tuyết Lan, (2004), “Sinh lý hô hấp” . Bài giảng sinh lý học. 
NXB T.P Hồ Chí Minh, tr. 134-166. 
11. Nguyễn Công Minh, (2005), “Chấn thương khí phế quản”, Chấn 
thương ngực. giáo trình đại học, NXB Y Học T.P Hồ Chí Minh, tr. 
144-161. 
12. Nguyễn Công Minh, (1998) “Chấn thương và vết thương ngực” 
Bài giảng bệnh học và điều trị học ngoại khoa, ĐHYD T.P Hồ Chí 
Minh, tr. 161-173. 
13. Nguyễn Quang Quyền, (1997), “Phổi”. Bài giảng giải phẫu học, 
NXB Y Học T.P Hồ Chí Minh, tập 1, tr. 60-75. 
14. Nguyễn Quang Quyền, (1997), “Khí quản”, Bài giảng giải phẫu 
học, NXB Y Học T.P Hồ Chí Minh, tập 2, tr. 397-405. 
15. Nguyễn Quang Quyền, (1997), “Giải phẫu hệ hô hấp”. Bài giảng 
giải phẫu học, NXB Y Học T.P Hồ Chí Minh, tập 2, tr. 446-451. 
16. Nguyễn Quang Quyền, Phạm Đăng Diệu, Frank H. Netter, 
(1996), “Atlas giải phẫu người”, NXB Y Học T.P Hồ Chí Minh, tr. 
37-41. 
159 
17. Lê Ngọc Thành, Nguyễn Minh Hải, (2003), “Tổn thương khí quản: 
Chẩn đoán và thái độ xử trí”, Hội ngoại khoa Việt Nam, tập 53, tr. 
6-11. 
18. Trần Quyết Tiến, (2004), “Vỡ khí phế quản trong chấn thương 
ngực kín”, Hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ 21. Y Học T.P Hồ 
Chí Minh, tập 8(1), tr. 88-94. 
19. Nguyễn Vượng, (2002), “Bệnh lý hô hấp”, Giải phẫu bệnh học, 
NXB Y Học Hà Nội, tr. 249-305. 
TIẾNG ANH 
20. Amelia F, Drake and Robert E, Wood, (2001) “Flexible 
Bronchoscopy”, Atlas of head & neck Surgery Otolaryngology 2th, 
Ed, LWW, Com, pp. 854-856. 
21. Andrew F, Pierre, Shaf Keshavjee, Robert J, Ginsberg, (2002) 
“Flexible and Rigid Bronchoscopy” Thoracic Surgery, Churchill 
Livingstone, pp. 83-97. 
22. Arthur D, Boyd, (1996) “Bronchoscopy”, Surgery of the chest, 
Saunders WB, Co, Vo1, pp. 69-84. 
160 
23. Baumgartner E, Sheppard B, Devergilioc, et al, (1990), “ 
Tracheal and main bronchial disruption after blunt chest trauma”, 
Presentation and managerment, Ann Thoracic Surg, pp. 50-569. 
24. Bernard, Rochon J, Micheal Dimai, (2002), “Tracheal injury”, 
Operative trauma managerment an Atlast, pp. 100-109. 
25. David H, Wisner, (1996), “Injuries to the tracheal and major 
bronchi”. Surg of the chest, Saunder WB Co, Vo1, pp. 466-478. 
26. De la Roch AG, Kayler D, (1986), “Traumatic rupture of the 
tracheobronchial tree”, Can J Surg, pp. 28-68. 
27. Desanto LW, (1984), “The larynx and trachea”, Mastery of 
Surgery, 2
th
, Vo2, pp. 215-235. 
28. Donahue MD and Mathisen DJ, (1998), “Tracheal resections 
and reconstruction”, Mastery of Cardiothoracic Surg, Ed by LR. 
Kaiser IL. Kron and TL. Spray, Lippincott-Raven Publishers, 
Philadenphia, pp. 84-90. 
29. Douglas J, Mathisen and Hermens C, Grillo, Henming A, 
Gaissert, (2002), “Carinal resection”, Thoracic Surgery, Churchill 
Livingstone, pp. 415-424. 
30. Douglas E, Wood, Riyad Karmy – Jones, Eùric Vallières, (2002), 
“Tracheobronchial Trauma” Thoracic Surgery, Churchill 
Livingstone, pp. 1818-1830. 
31. Douglas J. Mathisen and Hermens C, Grillo, (1996), 
“Tracheostomy, tumor, stricture, tracheomalacia, tracheal 
161 
resection, and reconstruction”, Glenn s Thoracic and 
cardiovascurlar Surg, 2th, pp. 665-689. 
32. Edwards WH Jr, Morris JA Jr, DeLozier JB III, Adkins RB Jr, 
(1987), “Airway injuries” The first priority in trauma. Am Surg 53. 
pp. 192-197. 
33. Flynn AE, Thomas AN, Schecter WP, (1989), “ Acute 
tracheobronchial injury”, J Trauma, pp. 29-1326. 
34. Flowers JL, Grraham SM, Ugarte MA, (1996), “Flexible 
endoscopy for the diagnosis of esophageal trauma”, J Trauma, 
pp. 40-261. 
35. Gregory J, Jurkovich MD, and C. James Carrics, (1997) M.D 
“Trauma” textbook of Surgery, Sabiston, 5th, Ed, W.B, Sauders 
Co, pp. 302-303. 
36. Grillo HC In Ranitch M, Steichen F, (1987), “ Tracheal surgery”, 
Atlas of general Thoracic Sugery, Philadenphia, WB Saunder, pp. 
293-331. 
37. Gussack GS, Jurkovic GJ, Luterman A, (1986), 
“Laryngotracheal trauma” a protocol approach to a rare injury, 
Laryngoscope, pp. 96- 660. 
38. Helmy N, ET AL, (2002), “Bronchus rupture in multiply injured 
patients with blunt chest trauma”, European Journal of Trauma, 
N.1, pp. 31-34. 
39. Hoyt DB, Coimbra R and Winchell RJ, (2001), “Rib fractures, flail 
chest – Thoracic trauma – Management of acute trauma”, Thoracic 
162 
of surg, 16
th
 Ed, Bauchamp Evers, Mattox WB, Saunder Co., 
Philadelphia, pp. 323-329. 
40. Huh J, et al, (1997), “Management of tracheobrochial injuries 
following blunt and penetrating trauma”, Am surgery, 118, pp. 896 
–899. 
41. James M, Douglas, (1996), “Bronchoscopy” Atlas of 
Cardiothoracic Surgery, pp. 3-14. 
42. James E, Lowe MD, (1995), “Correction of Thacheal Stenosis” 
Atlas cardiothoracic Surgery, W.B. Saunders Co. pp. 79-84. 
43. Jurkovich GJ, Carrico CJ, (1997), “Trachea and Larynx – 
Management of acute injuries”. Thoracic Surgery, 15th Ed. David 
C Sabiston, W.B, Saunders Co. Philadelphia, pp. 302. 
44. Kelly JP, Webb WR, Moulder PV, (1985), “Management of 
airway trauma” Tracheobronchcheal injuries, Ann. Thorac Surg, 
pp. 40-551. 
45. King JC and Smith CR, (1989), “Thoracic injuries”, P, of surgery 
5
th
 Ed. Schwart – Shire – Spencer, MC. Graw – Hill Book Co. NY, 
pp. 646-659. 
46. Larry R, Kaiser, Sunil Sunghal, (2004), “Anatomy” Essentials of 
Thoracic surgery, Elsevier Mosby, pp. 20-30. 
47. Larry R, Kaiser, Sunil Sunghal, (2004), “Thoracic Trauma”, 
Essentials of Thoracic Surgery, Elsevier Mosby, pp. 117-119. 
48. Larry R, Kaiser, Sunil Sunghal, (2004), “Trachea”, Essentials of 
Thoracic Surgery, Elsevier Mosby, pp. 274-282. 
163 
49. Lazar J, Green field, Michael W, Mulholland, Keith T, Oldham, 
Gerald B, Zelenock, Keith D, Lillemoe, (2001), “Trauma” Surgery 
Scientific Principles and practice, Lippicott Williams & Wilkins, 
Philadelphia, pp. 328-329. 
50. Lee RB, (1997, “Traumatic injury of the cervicothoracic trachea 
of major bronchi”, Chest Surg Clin N Am, pp. 7-285. 
51. Lupetin AR, (1997), “Computed tomographic evaluation of 
laryngotrachael trauma”, J Curr Probl Diagn Radiol, pp. 26-185. 
52. Malcolm V, Brock, David P, Mason, Stephen C, Yang, (2005), 
“Thoracic Trauma”, Surgery of the Chest, Sabiston – Spencer, 7th 
Ed. Saunder Co. Philadelphia, pp. 86-87, 91-92. 
53. Matthew J, Wall Tr, Ernesto Soltero, Kenneth L, Mattox, (2002), 
“Penetrating TracheobronChial Injuries” Thoracic surgery, 
Churchill Livingston, pp. 1862-1863. 
54. Mattox K.L, and Wall M, (1996), “Tracheobronchial injury – 
Thoracic trauma”, Glenn’s Thor & Cardiovasc. Surg, 6th. Appleton 
and Lange, USA, pp. 91-115. 
55. Meredith JW.& RD Riley, Chapter 24, (2000), “Injury to the 
Esophagus, Trachea, and Bronchus Trauma”, 4th Ed. Mc, Gram, 
Hill, pp. 375-388. 
56. Panagiosis N, Symbas, (1996), “Injury to the Esophagus, 
Trachea, and Bronchus”, Trauma, pp. 375-385. 
57. Patrick D, Kenan MD,(1995), “Tracheostomy”, Atlas of 
Cardiothoracic Surgery, pp. 73-77. 
164 
58. Praser, Paré, Fraser, Generaux, (1991), “Facture of the 
Tracheal and Bronchi”, Diagnosis of disease of the chest, pp. 
2485-2494. 
59. Putnam JB, Jr (2001), “Tracheal trauma - Lung”. Thoracic of 
surgery, 16
th
 Ed, Bauchamp Evers Mattox, W.B. Saunder Co., 
Philadelphia, pp. 1228-1231. 
60. Reece GP, Shatney CH, (1988), “ Blunt injuries of the cervical 
tracheal”, Review of 51 patients. South Med J, pp. 81-1542. 
61. Richarson D. and Miller FB, (1996), “Injury to the trachea and 
bronchus”. Trauma, 3rd Ed., by David V Feliciano, Ernest E. moore 
and Kennet M. Mattox. Appleton & Lange, USA, pp. 377-385. 
62. Riyad Karmy- Jones, Douglas E, Wood, Gregory J, Jurkovich, ( 
2008), “Trachea and bronchus”, Trauma, Sixth Edition, by David 
V, Feliciano MD, Kenneth L, Mattox MD, Ernest E, Moore MD. The 
Mc Graw- Hill Companies, Inc, pp. 553- 567. 
63. Rossbach MM, Jonhson SB, Gomez MA, (1998), “Management 
of major tracheobronchial injuries” a 28 year expirience. Ann 
Thorac Surg, pp. 65-182 
64. Rochon RB, and Dimaio JM, (2001), “Tracheal Injury” Operative 
Trauma management And Atlas. 2
nd
 Ed. Ed by Erwin R. Thai, 
John A. Weigelt and C. James Carrico, McGraw-Hill, NY, pp. 100-
109. 
65. Rusch VW and Ginberg RJ, (1999), “Thoracic Injuries”, P. of 
Surgery. 7
th
 Ed. S.I. Schwartz, N.Y, pp. 684-691. 
165 
66. Ryosuke, Tsuchiya, (2002), “Broncho Plastic techniques”, 
Thoracic Surgery, Churchill Livingstone, pp. 1005-1012. 
67. S.Gabor, (2000), “Indications for surgery in traches and 
bronchus” European Journal of Trauma, N, pp. 16-22. 
68. Stark P, (1995), “ Imaging of tracheobronchial injuries”, J Thorac 
Imaging, pp. 10-206. 
69. Taskinen SO, Salo JA, Halttunen PE, (1989). “Tracheobronchial 
rupture due to blunt chest trauma” Ann Thoracic Surg, pp. 48 
846. 
70. Wain JC, (1998), “Bronchoplastic resections”, Mastrery of 
Cardiothoracic Trauma. Andover Medical Publishers. USA, pp. 73-
83. 
71. Waldhausen JA, Pirerce WS, and Cambell DB, (1996), 
“Tracheobronchial Resections”, Surgery of the Chest. 6th Ed., 
Mosby, NY, pp. 201-211. 
72. Wisner DH, (1995), “Injuries to the Trachea and Major Bronchi – 
Trauma to the Chest”, Surgery of the chest, Sabiston-Spencer, 6th 
Ed. W.B. Saunder Co. Philadelphia, pp. 466-467. 
73. Wintermark M, Schnyder P, Wicky S, ( 2001), “Blunt traumatic 
rupture of a mainsten bronchus” Spiral CT demonstration of the “ 
fallen lung” sign. Eur Radiol, pp. 11-49. 
166 
DANH SÁCH BỆNH NHÂN 
STT Họ và tên Ngày sinh Mã số hồ sơ 
1 Cao Văn D 1982 0224805 
2 Nguyễn Tuấn H 1985 0225822 
3 Nguyễn Thị Bích Ph 1967 0227859 
4 Sa M 1989 0241464 
5 Nguyễn Long S 1976 0244113 
6 Nguyễn Viết V 1990 0260600 
7 Huỳnh Ngọc T 1977 0260778 
8 Nguyễn Hữu L 1971 0266389 
9 Phan Chí Th 1976 0306624 
10 Trần Bá Tr 1985 0316298 
11 Nguyễn Hồng Tr 1980 0318410 
12 Lê Đình V 1975 0324359 
13 Nguyễn Ngọc Đoan Tr 1986 0325331 
14 Đặng Ngọc M 1982 0330032 
15 Trần Hoàng Tuấn T 1988 0343482 
16 Trần Quốc M 1990 0347965 
17 Trương Thị M 1983 0369718 
18 Lê Văn Ph 1977 0376339 
19 Huỳnh Văn Th 1970 0383113 
20 Vi Thanh C 1952 0383698 
21 Nguyễn Hữu D 1965 0384412 
167 
22 Nguyễn Thành Đ 1974 0384692 
23 Phan Công A 1959 0405011 
24 Cao Văn Đ 1978 0412565 
25 Lê Minh V 1981 0418078 
26 Vương Thiện M 1978 0426048 
27 Võ Văn N 1929 0432540 
28 Huỳnh Th 1953 0442315 
29 Trần Thanh T 1983 0456751 
30 Lê Đức V 1976 0500121 
31 Vũ Huỳnh Ph 1975 0500607 
32 Đoàn Thanh H 1980 0501072 
33 Phạm Văn L 1983 0510384 
34 Tô Văn H 1962 0508587 
35 Lâm Thành Tr 1988 0520212 
36 Nguyễn Văn M 1967 0523243 
37 Huỳnh Trung T 1987 0523277 
38 Vũ Mạnh C 1976 0349738 
39 Nguyễn Hồng Th 1977 0417590 
40 Nguyễn Thành Q 1983 03945 
41 Trần Đình Ng 1978 0380406 
42 Dương Thanh D 1987 0443772 
43 Vi Thanh H 1983 18705 (SNV) 
44 Sú Ừng C 1987 15336 (SNV) 
168 
45 Lê Tuấn H 1988 28135 (SNV) 
46 Nguyễn Đức Th 1982 25582 (SNV) 
47 Nguyễn Bình A 1980 06011128 
48 Trần Hoàng Ph 1986 06019435 
49 Trương Văn Giang A 1984 06027946 
50 Nguyễn Văn Đ 1977 06037776 
51 Phan Văn H 1982 06038910 
52 Đặng Mạnh Q 1975 06044170 
53 Nguyễn Văn T 1947 06055596 
54 Nguyễn Văn D 1947 06072886 
55 Nguyễn Hữu H 1989 06084543 
56 Diệp Thế V 1990 06091409 
57 Nguyễn Văn T 1970 06094459 
58 Lê H 1971 07000015 
59 Nguyễn Minh H 1965 07001798 
60 Huỳnh Văn T 1950 07015749 
61 Lưu Thanh P 1984 07017709 
62 Hà Đào Q 1975 07033217 
63 Phạm Minh L 1986 07039254 
64 Phạm Hồng P 1970 07043561 
65 Phạm Quang M 1987 07044230 
66 Đoàn Ngọc Ch 1944 07064033 
67 Trần Đ 1979 07028358 
169 
68 Y Vương N 1979 07080829 
69 Lê Đăng Th 1985 07055006 
70 Lê Văn Ng 1970 07094574 
71 Nguyễn Văn D 1979 07084027 
72 Thạch Văn Q 1970 07085393 
73 Mai Đình T 1961 07090335 
74 Nguyễn Phan T 1963 07093529 
75 Phạm Đức H 2000 07094113 
76 Vũ Xuân B 1952 07094119 
77 Trần Văn H 1970 07098162 
78 Bùi Quang P 1988 07102359 
79 Nguyễn Thị Phương L 1971 08000351 
80 Dương Văn B 1966 08005272 
81 Lê Quốc H 1977 08010106 
82 Lê Xuân Q 1987 08015471 
83 Trần Thanh S 1971 08015477 
84 Nguyễn Văn T 1986 08023977 
85 Nguyễn Phong T 1985 08028074 
86 Y Khing H 1983 08028925 
87 Nguyễn Văn D 1947 06081398 
88 Ngô Văn H 1969 08038019 
89 Nguyễn Văn T 1948 08038454 
90 Phạm Văn N 1962 08039674 
170 
91 Nguyễn Cảnh T 1983 08039702 
92 Lê Thế T 1981 08044604 
93 Nguyễn Văn Q 1981 08062223 
94 Nguyễn Văn P 1987 08045609 
95 Phan Thị Trúc K 1989 08052737 
96 Nguyễn Thế A 1984 08079165 
97 Nguyễn Thị Thanh H 1987 08080091 
98 Nguyễn Đình T 1968 08081052 
99 Tô Đức A 1984 08096658 
100 Trần Uùt H 1974 08098559 
101 Võ Đình T 1969 08100401 
102 Đặng Văn H 1982 08101448 
103 Cao Văn T 1986 09000219 
104 Nguyễn Thị Thanh T 1976 09003220 
105 Võ Phú T 1987 09006061 
106 Cao Hoàng H 1984 09009873 
107 Lương Văn T 1971 09015772 
108 Nguyễn Thị M 1956 09039363 
109 Lương Hoàng Phong Nh 1984 09033855 
110 Dương Trọng T 1962 09062826 
111 Trần Thanh T 1976 09070876 
112 Nguyễn Thị T 1988 09072497 
113 Nguyễn Hữu B 1987 09074158 
171 
114 Nguyễn Văn D 1962 09076178 
115 Trần Thị K 1961 09085926 
116 Nguyễn Công Đ 1979 09088250 
117 Nguyễn Văn Đ 1988 09096918 
118 Trần Văn Đ 1990 09108732 
119 Nguyễn Đức T 1987 10013348 
120 Lê Minh P 1988 10016266 
121 Quách Thanh H 1986 10019447 
122 Dương Văn L 1983 10033103 
123 Nguyễn Ngọc D 1971 10036609 
124 Phạm Hùng M 1966 10038531 
125 Trần Văn K 1988 10038686 
126 Trần Vân C 1984 10049544 
127 Trương Văn Bé B 1987 10052814 
128 Lê Văn T 1966 10053076 
129 Ngô Văn H 1990 10057115 
130 Tống Ngọc V 1984 10079918 
131 Sua Nê S 1991 10080353 
132 Lưu Tất H 1950 10086185 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_ket_qua_chan_doan_va_phau_thuat_som_ton_t.pdf
  • pdfTOM TAT LUAN AN - NGUYEN DUY TAN.pdf