Luận án Nghiên cứu kết quả hỗ trợ tuần hoàn của phương pháp trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể (ecmo) trong điều trị bệnh nhân viêm cơ tim cấp

Viêm cơ tim (VCT) là tình trạng viêm của tế bào cơ timbiểu hiện lâm

sàng của bệnh nhân (BN) bị VCT cũng rất đa dạng từ BN không có triệu

chứng tự hồi phục mà không cần điều trị đến những BN diễn biến suy tim

nặng và tiến triển sốc tim. Những biến chứng đe doạ tính mạng của viêm cơ

tim là biến chứng sốc tim và rối loạn nhịp đe doạ tính mạng.Những BN này

không đáp ứng hoặc đáp ứng kém với các thuốc trợ tim và vận mạch, thuốc

có thể cải thiện huyết động tạm thời nhưng càng làm tăng tổn thương cơ tim

và hậu quả dẫn đến tổn thương cơ tim không hồi phục và BN tử vong do sốc

tim và rối loạn nhịp tim nguy hiểm như nhanh thất và rung thất [11], [16].

VCT cấp có thể gây biến chứng sốc tim, rối loạn nhịp tim nguy hiểm

như nhịp nhanh thất, rung thất không đáp ứng với thuốc vận mạch trợ tim liều

cao và các biện pháp điều trị thường quy khác hoặc ngừng tuần hoàn bất kỳ

lúc nào trong giai đoạn tiến triển của bệnh và nguy cơ tử vong của BN rất cao

nếu không được hỗ trợ các biện pháp hỗ trợ tuần hoàn cơ học. Trong các biện

pháp hỗ trợ tuần hoàn cơ học như bơm bóng động mạch chủ (Intra-aortic

balloon pumps, IABP), impella và VA- ECMO (Veno-arterial Extracorporeal

Membrance Oxygenation) thì [27], [60]VA- ECMO là có nhiều ưu điểm hơn

cả thời gian thiết lập hệ thống nhanh, có thể làm tại giường, hệ thống hỗ trợ

trong vòng một vài tuần, dòng hỗ trợ cao 4-5 lít/phút, hỗ trợ được cả suy tuần

hoàn, suy hô hấp đặc biệt hỗ trợ được các BN có rối loạn nhịp nguy

hiểm

pdf 153 trang dienloan 5520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu kết quả hỗ trợ tuần hoàn của phương pháp trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể (ecmo) trong điều trị bệnh nhân viêm cơ tim cấp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu kết quả hỗ trợ tuần hoàn của phương pháp trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể (ecmo) trong điều trị bệnh nhân viêm cơ tim cấp

Luận án Nghiên cứu kết quả hỗ trợ tuần hoàn của phương pháp trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể (ecmo) trong điều trị bệnh nhân viêm cơ tim cấp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
BÙI VĂN CƯỜNG 
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ HỖ TRỢ TUẦN HOÀN CỦA 
PHƯƠNG PHÁP TRAO ĐỔI OXY QUA MÀNG NGOÀI CƠ THỂ (ECMO) 
TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN VIÊM CƠ TIM CẤP 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI – 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
BÙI VĂN CƯỜNG 
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ HỖ TRỢ TUẦN HOÀN CỦA 
PHƯƠNG PHÁP TRAO ĐỔI OXY QUA MÀNG NGOÀI CƠ THỂ (ECMO) 
TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN VIÊM CƠ TIM CẤP 
Chuyên ngành: Gây mê hồi sức 
Mã số: 62.72.01.22 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. PGS.TS. Lê Thị Việt Hoa 
 2. PGS.TS. Đào Xuân Cơ 
HÀ NỘI - 2021 
LỜI CẢM ƠN 
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn 
tới PGS.TS. Lê Thị Việt Hoa và PGS.TS. Đào Xuân Cơ là những người Thầy 
hướng dẫn khoa học đã dành rất nhiều công sức chỉ dẫn tận tình, giúp đỡ và 
động viên tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận 
án của mình. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Đảng ủy, Ban Giám đốc, Bộ môn 
Gây mê – Hồi sức, Phòng Sau đại học Viện nghiên cứu Khoa học Y Dược 
lâm sàng 108 đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực hiện 
chương trình đào tạo nghiên cứu sinh. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh 
viện Bạch Mai, Khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai đã quan tâm giúp 
đỡ, động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, 
nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn 
Gia Bình, PGS.TS. Đặng Quốc Tuấn, những người Thầy đã tận tâm đóng góp 
những ý kiến hết sức quý báu, chi tiết và khoa học trong quá trình viết và 
hoàn thành luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp là các bác sỹ của khoa Hồi 
sức tích cực, các bác sỹ nội trú, cao học, chuyên khoa 1 đã giúp đỡ tôi theo 
dõi và thu thập số liệu của bệnh nhân. 
Sự cảm thông, chia sẻ của gia đình, người thân, là nguồn cổ vũ động 
viên lớn lao giúp tôi có thể vượt qua khó khăn để hoàn thành luận án này. Từ 
tận đáy lòng tôi xin gửi đến tất cả những tình cảm sâu sắc nhất và lòng biết ơn 
vô bờ bến của mình ! 
Tác giả luận án 
Bùi Văn Cường 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cảm đoan đây là công trình nghiên cứu riêng tôi. Các kết quả và 
số liệu nêu trong bệnh án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong 
bất kỳ công trình nào khác. 
Tác giả luận án 
Bùi Văn Cường 
BẢNG VIẾT TẮT 
ACT : Activated Clotting Time 
 (Thời gian hoạt hoá đông máu) 
ALMMPB : Áp lực mao mạch phổi bít 
APACHE : Acute Physiology And Chronic Health Evaluation 
ARDS : Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển 
 (Acute Respiratory Ditress Syndrome) 
ALTMTT : Áp lực tĩnh mạch trung tâm 
BN : Bệnh nhân 
CI : Chỉ số tim 
 (cardiac index) 
CO : Cung lượng tim 
 (cardiac out put) 
ECMO : Extracorporeal Membrane Oxygenation 
 (Trao đổi oxy qua màng) 
EF : Ejection fraction 
 (Phân số tống máu) 
FiO2 : Tỷ lệ oxy khí thở vào 
 (Inspired oxygen fraction) 
HA : Huyết áp 
HATB : Huyết áp trung bình 
HCO3 : Bicarbonat 
HSTC : Hồi sức tích cực 
IABP : Intra-aortic Balloon Pump 
 (Bơm bóng động mạch chủ) 
LVAD : Left ventricular assist device 
 (Thiết bị hỗ trợ thất trái) 
LVOT : The Left Ventricular Outflow Tract 
 (Cung lượng tim qua đường ra thất trái) 
NMCT : Nhồi máu cơ tim 
PaCO2 : Áp lực riêng phần CO2 máu động mạch 
 (Arterial partial pressure of carbon dioxide ) 
PaO2 : Áp lực riêng phần O2 máu động mạch 
 (Arterial partial pressure of oxygen ) 
PEEP : Áp lực riêng cuối thì thở ra 
 (Continuous Positive Airway Pressure) 
P/F : Tỷ lệ PaO2 trên FiO2 
PH : (potential hydrogen) 
SOFA :Sequential Organ Failure Assessment 
SpO2 : Độ bão hòa oxy máu mao mạch 
 (Pulse Oximeter Oxygen Saturation) 
TAPSE :Tricuspid annular plane systolic excursion 
TKNT : Thông khí nhân tạo 
TMTT : Tĩnh mạch trung tâm 
VA : Veno-arterial 
 (Tĩnh mạch- động mạch) 
VCT : Viêm cơ tim 
Vt : Thể tích khí lưu thông 
 (Tidal volume) 
VTI : Velocity time integral 
 (Vận tốc tích phân theo thời gian) 
VV : Veno- venous 
 (Tĩnh mạch-tĩnh mạch) 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................... 3 
1.1. Sốc tim do viêm cơ tim ............................................................................ 3 
1.1.1. Sốc tim ................................................................................................ 3 
1.1.2. Viêm cơ tim ........................................................................................ 5 
1.2. Phương thức trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể .............................. 15 
1.2.1. Đại cương ......................................................................................... 16 
1.2.2. ECMO trong điều trị sốc tim do viêm cơ tim ................................... 26 
1.3. Tình hình nghiên cứu áp dụng ECMO điều trị sốc tim do viêm cơ tim . 32 
1.3.1. Thế giới............................................................................................. 32 
1.3.2. Việt Nam .......................................................................................... 37 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 39 
2.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 39 
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào nghiên cứu .............................. 39 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ............................................................................ 40 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 41 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .......................................................................... 41 
2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu ........................................................................ 41 
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu .................................................................... 41 
2.2.4. Tiến hành nghiên cứu ....................................................................... 42 
2.2.5. Các tiêu chí đánh giá trong nghiên cứu ............................................ 49 
2.3. Các định nghĩa, bảng điểm, tiêu chuẩn trong nghiên cứu ................. 51 
2.4. Thu thập số liệu và xử lý số liệu ........................................................... 57 
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu..................................................................... 57 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ............................................................................... 60 
3.1. Đặc điểm chung...................................................................................... 60 
3.1.1. Đặc điểm tuổi giới ............................................................................ 60 
3.1.2. Tiền sử và triệu chứng trước khi làm ECMO ................................... 60 
3.1.3. Chỉ số đánh giá mức độ nặng của bệnh nhân trước ECMO ............. 61 
3.1.4. Một số đặc điểm liên quan đến kỹ thuật ECMO .............................. 63 
3.2.Kết quả cải thiện về tuần hoàn, khí máu, chức năng tạng.................. 65 
3.2.1. Kết quả cải thiện tuần hoàn .............................................................. 65 
3.2.2. Kết quả cải thiện khí máu ................................................................. 69 
3.2.3. Kết quả cải thiện chức năng tạng...................................................... 70 
3.3. Một số yếu tố liên quan đến tử vong và tác dụng không mong muốn .. 72 
3.3.1. Một số yếu tố liên quan đến tử vong ................................................ 72 
3.3.2. Tác dụng không mong muốn ECMO ............................................... 75 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 85 
4.1. Đặc điểm chung...................................................................................... 85 
4.1.1. Đặc điểm tuổi giới ............................................................................ 85 
4.1.2. Tiền sử và triệu chứng trước khi nhập viện và làm ECMO ............. 86 
4.1.3. Các chỉ số đánh giá mức độ nặng của bệnh nhân trước ECMO ....... 86 
4.1.4. Một số đặc điểm liên quan đến kỹ thuật ECMO .............................. 91 
4.2. Kết quả cải thiện về tuần hoàn, khí máu, chức năng tạng................. 95 
4.2.1. Kết quả cải thiện tuần hoàn .............................................................. 95 
4.2.2. Tiêu chí cải thiện khí máu .............................................................. 104 
4.2.3. Tiêu chí cải thiện chức năng tạng ................................................... 106 
4.3. Một số yếu tố liên quan đến tử vong và tác dụng không mong muốn .. 108 
4.3.1. Một số yếu tố liên quan đến tử vong .............................................. 108 
4.3.2. Tác dụng không mong muốn ECMO ............................................. 112 
KẾT LUẬN ................................................................................................. 125 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 127 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1: Đặc điểm màng ECMO .............................................................. 19 
Bảng 2.1: Điều chỉnh liều heparin theo xét nghiệm APTT ........................ 47 
Bảng 3.1: Một số chỉ số nặng của bệnh nhân trước ECMO ....................... 61 
Bảng 3.2: Chỉ định ECMO ......................................................................... 61 
Bảng 3.3: Liều thuốc vận mạch của bệnh nhân .......................................... 62 
Bảng 3.4: Phối hợp thuốc vận mạch của bệnh nhân ................................... 62 
Bảng 3.5: Kỹ thuật đặt ống thông ECMO .................................................. 63 
Bảng 3.6: Diễn biến thông số ECMO trong quá trình ECMO.................... 64 
Bảng 3.7: Diễn biến nhịp tim trong quá trình ECMO ................................ 65 
Bảng 3.8: Diễn biến lactat trong quá trình ECMO ..................................... 66 
Bảng 3.9: Diễn biến dấu ấn sinh học tim trong quá trình ECMO............... 67 
Bảng 3.10: Diễn biến proBNP trong quá trình ECMO ................................. 67 
Bảng 3.11: Diễn biến EF trong quá trình ECMO ......................................... 68 
Bảng 3.12: Diễn biến siêu âm tim trong quá trình ECMO ........................... 68 
Bảng 3.13: Thông số siêu âm lúc kết ECMO ............................................... 69 
Bảng 3.14: Diễn biến khí máu trong quá trình ECMO ................................. 69 
Bảng 3.15: Diễn biến nước tiểu trong quá trình ECMO ............................... 70 
Bảng 3.16: Diễn biến suy tạng trong quá trình ECMO ............................... 71 
Bảng 3.17: Diễn biến điểm SOFA trong quá trình ECMO........................... 72 
Bảng 3.18: Tỷ lệ tử vong liên quan đến ngừng tuần hoàn ............................ 73 
Bảng 3.19: Tỷ lệ tử vong liên quan đến độ chênh HA ngày thứ 5 ............... 73 
Bảng 3.20: Tỷ lệ tử vong liên quan đến điểm SAVE và lactat ..................... 73 
Bảng 3.21: Tỷ lệ tử vong liên quan đến điểm APACHE II và SOFA .......... 74 
Bảng 3.22: Biến chứng chảy máu ................................................................. 75 
Bảng 3.23: Diễn biến đông máu và tiểu cầu trong quá trình ECMO ............ 76 
Bảng 3.24: Diễn biến nghiệm pháp rượu dương tính và điểm DIC 5 trong quá 
trình ECMO................................................................................. 77 
Bảng 3.25: Liều heparin (UI/kg/giờ) dùng trong quá trình chạy ECMO ..... 78 
Bảng 3.26: Diễn biến APTT (s) trong quá trình ECMO ............................... 78 
Bảng 3.27: Diễn biến tình trạng nhiễm trùng trong quá trình ECMO .......... 80 
Bảng 3.28: Diễn biến tổn thương thận cấp trong quá trình ECMO .............. 81 
Bảng 3.29: Diễn biến Dd (mm) trong quá trình ECMO ............................... 82 
Bảng 3.30: Diễn biến độ chênh HA (mmHg) trong quá trình ECMO .......... 83 
Bảng 3.31: Diễn biến EF (%) trong quá trình ECMO .................................. 84 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 3.1: Triệu chứng trước khi nhập viện .............................................. 60 
Biểu đồ 3.2: Thời gian chạy ECMO và số màng lọc ECMO........................ 63 
Biểu đồ 3.3: Diễn biến huyết áp, HATB, chỉ số thuốc vận mạch trong quá 
trình ECMO .............................................................................. 65 
Biểu đồ 3.4: Diễn biến điện tim trong quá trình ECMO ............................... 66 
Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ sống-tử vong ................................................................... 72 
Biều đồ 3.6: Tỷ lệ tử vong liên quan đến điểm SAVE và lactat ................... 74 
Biều đồ 3.7: Tỷ lệ tử vong liên quan đến điểm SOFA và APACHE II ........ 75 
Biểu đồ 3.8: Biến chứng huyết khối động mạch chi dưới ............................ 79 
Biểu đồ 3.9: Biến chứng nhiễm trùng chân ống thông ECMO ..................... 79 
Biểu đồ 3.10: Số lượng bệnh nhân tổn thương thận cấp và lọc máu ................. 81 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.1. Nguyên nhân sốc tim .................................................................... 3 
Hình 1.2. Rối loạn chức năng cơ tim ở bệnh nhân sốc tim ......................... 4 
Hình 1.3: Sinh lý học viêm cơ tim .............................................................. 8 
Hình 1.4: Bơm cơ học máy Terumo ........................................................... 18 
Hình 1.5: Màng ECMO hãng Terumo........................................................ 19 
Hình 1.6: ống thông đường vào tĩnh mạch ................................................... 20 
Hình 1.7: Catheter đường vào động mạch .................................................... 20 
Hình 1.8: Tuần hoàn ECMO VA................................................................ 21 
Hình 1.9: Sơ đồ VVA-ECMO ................................................................... 25 
Hình 1.10: Sơ đồ VAV-ECMO ................................................................... 26 
1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
 Viêm cơ tim (VCT) là tình trạng viêm của tế bào cơ timbiểu hiện lâm 
sàng của bệnh nhân (BN) bị VCT cũng rất đa dạng từ BN không có triệu 
chứng tự hồi phục mà không cần điều trị đến những BN diễn biến suy tim 
nặng và tiến triển sốc tim. Những biến chứng đe doạ tính mạng của viêm cơ 
tim là biến chứng sốc tim và rối loạn nhịp đe doạ tính mạng.Những BN này 
không đáp ứng hoặc đáp ứng kém với các thuốc trợ tim và vận mạch, thuốc 
có thể cải thiện huyết động tạm thời nhưng càng làm tăng tổn thương cơ tim 
và hậu quả dẫn đến tổn thương cơ tim không hồi phục và BN tử vong do sốc 
tim và rối loạn nhịp tim nguy hiểm như nhanh thất và rung thất [11], [16]. 
VCT cấp có thể gây biến chứng sốc tim, rối loạn ... 49–
560. 
48. Guglin M. và Nallamshetty L. (2012),“Myocarditis: diagnosis and 
treatment”,Curr Treat Options Cardiovasc Med, 14(6), 637–651. 
49. Hetzer R, Potapov EV, Stiller B, Weng Y, Hubler M, Lemmer J, Alexi- 
Meskishvili V, Redlin M, Merkle F, Kaufmann F, Hennig E. (2006), 
“Improvement in survival after mechanical circulatory support with pneumatic 
pulsatile ventricular assist devices in pediatric patients”, Ann Thorac 
Surg;82:917-24. 
50. Matteo Pozzi, Catherine Koffel et al. (2017), “High Rate of Arterial 
Complications in Patients Supported With Extracorporeal Life Support for 
Drug Intoxication-Induced Refractory Cardiogenic Shock or Cardiac Arrest”, 
J Thorac Dis; 9(7): 1988-1996. 
51. Hill JD, O'Brien TG, Murray JJ, et al. (1972), “Prolonged extracorporeal 
oxygenation for acute post-traumatic respiratory failure (shock-lung 
syndrome). Use of the Bramson membrane lung”, N Engl J Med;286:629-34. 
52. Hofer A., Leitner S., Kreuzer M. et al. (2017), “Differential diagnosis of alterations 
in arterial flow and tissue oxygenation on venoarterial extracorporeal membrane 
oxygenation” Int J Artif Organs, 40(11), 651–655. 
53. Hollenberg S.M., Kavinsky C.J., Parrillo J.E. (1999), “ Cardiogenic shock”, 
Ann Intern Med, 131(1), 47–59. 
54. Hong T.H., Byun J.H., Lee H.M. et al. (2016),“Initial Experience of 
Transaortic Catheter Venting in Patients with Venoarterial Extracorporeal 
Membrane Oxygenation for Cardiogenic Shock”,ASAIO J, 62(2), 117–122. 
55. Hong T.H., Byun J.H., Yoo B.H. et al. (2015), “ Successful Left-Heart 
Decompression during Extracorporeal Membrane Oxygenation in an Adult 
Patient by Percutaneous Transaortic Catheter Venting”,Korean J Thorac 
Cardiovasc Surg, 48(3), 210–213. 
56. Hsu K.H., Chi N.H., Yu H.Y. et al. (2011), “Extracorporeal membranous 
oxygenation support for acute fulminant myocarditis: analysis of a single 
center’s experience”, Eur J Cardiothorac Surg, 40(3), 682–688. 
57. Huang C.C., Liu C.C., Chang Y.C. et al. (1999). “Neurologic complications in 
children with enterovirus 71 infection”,N Engl J Med, 341(13), 936–942. 
58. Huang S.-C., Yu H.-Y., Ko W.-J. et al. (2004), “Pressure criterion for 
placement of distal perfusion catheter to prevent limb ischemia during adult 
extracorporeal life support”,J Thorac Cardiovasc Surg, 128(5), 776–777. 
59. Ishida K., Wada H., Sakakura K. et al. (2013), “Long-term follow-up on 
cardiac function following fulminant myocarditis requiring percutaneous 
extracorporeal cardiopulmonary support”, Heart Vessels.28(1), 86–90. 
60. Jooli Han et al, (2019), “Cardiac Assist Devices: Early Concepts, Current 
Technologies, and Future Innovations”, Bioengineering. 
61. Kagawa E., Inoue I., Kawagoe T. et al. (2010),“Assessment of outcomes and 
differences between in- and out-of-hospital cardiac arrest patients treated with 
cardiopulmonary resuscitation using extracorporeal life support”, 
Resuscitation, 81(8), 968–973. 
62. Knaus WA, Draper EA, Wagner DP, Zimmerman JE. (1985), “APACHE II: a 
severity of disease classification system”Crit Care Med; 13:818. 
63. Kohler K., Valchanov K., Nias G. et al. (2013), “ECMO cannula 
review”Perfusion, 28(2), 114–124. 
64. Kolff WJ, Berk HT, ter Welle M, et al. (1997), “The artificial kidney: a 
dialyser with a great area”, J Am Soc Nephrol;8:1959-65. 
65. Kolobow T, Gattinoni L, Tomlinson T, et al (1997), “The carbon dioxide 
membrane lung (CDML): a new concept”, Trans Am Soc Artif Intern 
Organs;23:17-21. 
66. Koster A., Weng Y., Böttcher W. et al. (2007), “Successful use of bivalirudin 
as anticoagulant for ECMO in a patient with acute HIT”, Ann Thorac Surg, 
83(5), 1865–1867. 
67. Lamb K.M., DiMuzio P.J., Johnson A. et al. (2017), “Arterial protocol 
including prophylactic distal perfusion catheter decreases limb ischemia 
complications in patients undergoing extracorporeal membrane oxygenation”, 
J Vasc Surg, 65(4), 1074–1079. 
68. Lee D.-S., Chung C.R., Jeon K. et al. (2016), “Survival After Extracorporeal 
Cardiopulmonary Resuscitation on Weekends in Comparison With 
Weekdays”, Ann Thorac Surg, 101(1), 133–140. 
69. Levi M, Toh CH, Thachil J, Watson HG. (2009), “ Guidelines for the 
diagnosis and management of disseminated intravascular coagulation”. 
Br J Haematol, Apr; 145(1):24-33. 
70. Li C.-L., Wang H., Jia M. et al. (2015),“The early dynamic behavior of lactate 
is linked to mortality in postcardiotomy patients with extracorporeal 
membrane oxygenation support: A retrospective observational study”, J 
Thorac Cardiovasc Surg, 149(5), 1445–1450. 
71. Liao X., Li B., và Cheng Z. (2018), “Extracorporeal membrane oxygenation in 
adult patients with acute fulminant myocarditis : Clinical outcomes and risk 
factor analysis”, Herz, 43(8), 728–732. 
72. Lin C.-Y., Chen Y.-C., Tsai F.-C. et al. (2006), “RIFLE classification is 
predictive of short-term prognosis in critically ill patients with acute renal 
failure supported by extracorporeal membrane oxygenation”,Nephrol Dial 
Transplant, 21(10), 2867–2873. 
73. Ling L. và Chan K.M. (2018), “ Weaning adult patients with cardiogenic 
shock on veno-arterial extracorporeal membrane oxygenation by pump-
controlled retrograde trial off”, Perfusion, 33(5), 339–345. 
74. Liu Peter P. và Mason Jay W. (2001), “ Advances in the Understanding of 
Myocarditis”,Circulation, 104(9), 1076–1082. 
75. Lorusso R., Centofanti P., Gelsomino S. et al. (2016),“Venoarterial 
Extracorporeal Membrane Oxygenation for Acute Fulminant Myocarditis in 
Adult Patients: A 5-Year Multi-Institutional Experience”,Ann Thorac Surg, 
101(3), 919–926. 
76. Mao H., Katz N., Kim J.C. et al. (2014),“Implantable left ventricular assist 
devices and the kidney”, Blood Purif, 37(1), 57–66. 
77. Matsumoto M., Asaumi Y., Nakamura Y. et al. (2018), “Clinical determinants 
of successful weaning from extracorporeal membrane oxygenation in patients 
with fulminant myocarditis”,ESC Heart Fail, 5(4), 675–684. 
78. Maya Guglin et al (2019), “Venoarterial ECMO for Adults”, J Am Coll 
Cardiol;73(6), 698–716 
79. McILwain R.B., Timpa J.G., Kurundkar A.R. et al. (2010), “Plasma 
concentrations of inflammatory cytokines rise rapidly during ECMO-related 
SIRS due to the release of preformed stores in the intestine”, Lab Invest, 90(1), 
128–139. 
80. Mirabel M., Luyt C.-E., Leprince P. et al. (2011), “Outcomes, long-term 
quality of life, and psychologic assessment of fulminant myocarditis patients 
rescued by mechanical circulatory support”,Crit Care Med, 39(5), 1029–1035. 
81. Mody K.P., Takayama H., Landes E. et al. (2014), “Acute mechanical 
circulatory support for fulminant myocarditis complicated by cardiogenic 
shock”, J Cardiovasc Transl Res, 7(2), 156–164. 
82. Montero S., Aissaoui N., Tadié J.-M. et al. (2018), “ Fulminant giant-cell 
myocarditis on mechanical circulatory support: Management and outcomes of 
a French multicentre cohort”, Int J Cardiol, 253, 105–112. 
83. Nair P., Austin D., Kerr S. et al. (2016), “ Infectious Complications in 
Extracorporeal Membrane Oxygenation (ECMO) Patients”, The Journal of 
Heart and Lung Transplantation, 35(4), S254. 
84. Nakamura T., Ishida K., Taniguchi Y. et al. (2015), “Prognosis of patients 
with fulminant myocarditis managed by peripheral venoarterial extracorporeal 
membranous oxygenation support: a retrospective single-center study”, J 
Intensive Care, 3(1). 
85. Nakatani T., Takano H., Beppu S. et al. (1991), “ Practical assessment of 
natural heart function using echocardiography in mechanically assisted 
patients”, ASAIO Trans, 37(3), M420-421. 
86. Nasr D.M. và Rabinstein A.A. (2015), “ Neurologic Complications of 
Extracorporeal Membrane Oxygenation”, J Clin Neurol, 11(4), 383–389. 
87. OI., Y S., M I. et al. (2017), “ Factors and Values at Admission That Predict a 
Fulminant Course of Acute Myocarditis: Data From Tokyo CCU Network 
Database”Heart and vessels, 32 (8), 952-959. 
88. Omar H.R., Mirsaeidi M., Socias S. et al. (2015), “ Plasma Free Hemoglobin 
Is an Independent Predictor of Mortality among Patients on Extracorporeal 
Membrane Oxygenation Support”PLoS ONE, 10(4), e0124034. 
89. Pages O.N., Aubert S., Combes A. et al. (2009), “Paracorporeal pulsatile 
biventricular assist device versus extracorporal membrane oxygenation-
extracorporal life support in adult fulminant myocarditis”,J Thorac 
Cardiovasc Surg, 137(1), 194–197. 
90. Park B.-W., Lee S.-R., Lee M.-H. et al. (2018),“Short stature is associated 
with the development of lower limb ischaemia during extracorporeal life 
support”, Perfusion, 33(5), 383–389. 
91. Peretto G., Sala S., Rizzo S. et al. (2019), “Arrhythmias in myocarditis: State 
of the art. Heart Rhythm”, 16(5), 793–801. 
92. Ranucci M., Ballotta A., Kandil H. et al. (2011), “Bivalirudin-based versus 
conventional heparin anticoagulation for postcardiotomy extracorporeal 
membrane oxygenation”, Crit Care, 15(6), R275. 
93. Rashkind WJ, Freeman A, Klein D, et al. (1965), “Evaluation of a disposable 
plastic, low volume, pumpless oxygenator as a lung substitute”, J 
Pediatr;66:94-102. 
94. Rastan A.J., Dege A., Mohr M. et al. (2010), “ Early and late outcomes of 517 
consecutive adult patients treated with extracorporeal membrane oxygenation 
for refractory postcardiotomy cardiogenic shock”, J Thorac Cardiovasc Surg, 
139(2), 302–311, 311.e1. 
95. Saito S., Westaby S., Piggot D. et al. (2002), “End-organ function during 
chronic nonpulsatile circulation”, The Annals of Thoracic Surgery, 74(4), 
1080–1085. 
96. Sangalli F., Patroniti N., và Pesenti A., btv. (2014), “ECMO-Extracorporeal 
Life Support in Adults”, Springer-Verlag, Mailand. 
97. Sawamura A., Okumura T., Hirakawa A. et al. (2018), “ Early Prediction 
Model for Successful Bridge to Recovery in Patients With Fulminant 
Myocarditis Supported With Percutaneous Venoarterial Extracorporeal 
Membrane Oxygenation - Insights From the CHANGE PUMP Study”,Circ 
J, 82(3), 699–707. 
98. Schmidt M., Bréchot N., Hariri S. et al. (2012), “Nosocomial infections in adult 
cardiogenic shock patients supported by venoarterial extracorporeal membrane 
oxygenation”,Clin Infect Dis, 55(12), 1633–1641. 
99. Schmidt M., Burrell A., Roberts L. et al. (2015), “ Predicting survival after 
ECMO for refractory cardiogenic shock: the survival after veno-arterial-
ECMO (SAVE)-score”, Eur Heart J, 36(33), 2246–2256 
100. Schmidt M., Combes A., và Pilcher D. (2014), “What’s new with survival 
prediction models in acute respiratory failure patients requiring extracorporeal 
membrane oxygenation”,Intensive Care Med, 40(8), 1155–1158. 
101. Sezai A., Shiono M., Orime Y. et al. (1997), “Renal circulation and cellular 
metabolism during left ventricular assisted circulation: comparison study of 
pulsatile and nonpulsatile assists”,Artif Organs, 21(7), 830–835. 
102. Shauer A., Gotsman I.. (2013), “Acute viral myocarditis: current concepts in 
diagnosis and treatment”, Isr Med Assoc J, 15 (3), 180-185 
103. Song Z., Wang C., và Stammers A.H. (1997), “ Clinical comparison of 
pulsatile and nonpulsatile perfusion during cardiopulmonary bypass”,J Extra 
Corpor Technol, 29(4), 170–175. 
104. Tanaka D., Hirose H., Cavarocchi N. et al. (2016), “The Impact of Vascular 
Complications on Survival of Patients on Venoarterial Extracorporeal 
Membrane Oxygenation”,Ann Thorac Surg, 101(5), 1729–1734. 
105. Thiele H, Zeymer U, Neumann FJ, Ferenc M, Olbrich HG, Hausleiter J, 
Richardt G, Hennersdorf M, Empen K, Fuernau G, Desch S, Eitel I, 
Hambrecht R, Fuhrmann J, Böhm M, Ebelt H, Schneider S, Schuler G, 
Werdan K. (2012), “Intraaortic balloon support for myocardial infarction with 
cardiogenic shock”, N Engl J Med; 367:1287–1296 
106. Tsao N.-W., Shih C.-M., Yeh J.-S. et al. (2012), “Extracorporeal membrane 
oxygenation-assisted primary percutaneous coronary intervention may 
improve survival of patients with acute myocardial infarction complicated by 
profound cardiogenic shock”,J Crit Care, 27(5), 530.e1–11. 
107. Tulafu M., Mitaka C., Hnin Si M.K. et al. (2014),”Atrial natriuretic peptide 
attenuates kidney-lung crosstalk in kidney injury”,J Surg Res, 186(1), 217–
225. 
108. Vallabhajosyula P., Kramer M., Lazar S. et al. (2016), “ Lower-extremity 
complications with femoral extracorporeal life support”,The Journal of 
Thoracic and Cardiovascular Surgery, 151(6), 1738–1744. 
109. Veronese G., Ammirati E., Cipriani M. et al. (2018), “Fulminant myocarditis: 
Characteristics, treatment, and outcomes”,Anatol J Cardiol, 19(4), 279–286. 
110. Vincent JL, de Mendonca A, Cantraine F, et al. (1998), “ Use of the SOFA 
score to assess the incidence of organ dysfunction/failure in intensive care 
units: results of a multicenter, prospective study. Working group on "sepsis-
related problems" of the European Society of Intensive Care Medicine”,Crit 
Care Med; 26:1793. 
111. Weaning Strategy from Veno-Arterial Extracorporeal Membrane Oxygenation 
(ECMO) IntechOpen. 
112. Wendel H.P. và Ziemer G. (1999), “ Coating-techniques to improve the 
hemocompatibility of artificial devices used for extracorporeal circulation”, 
Eur J Cardiothorac Surg, 16(3), 342–350. 
113. Wigfield C.H., Lindsey J.D., Steffens T.G. et al. (2007), “ Early institution of 
extracorporeal membrane oxygenation for primary graft dysfunction after lung 
transplantation improves outcome”,J Heart Lung Transplant, 26(4), 331–338. 
114. Wu M.-Y., Lee M.-Y., Lin C.-C. et al. (2012), “Resuscitation of non-
postcardiotomy cardiogenic shock or cardiac arrest with extracorporeal life 
support: the role of bridging to intervention”,Resuscitation, 83(8), 976–981. 
115. Wu M.-Y., Lin P.-J., Lee M.-Y. et al. (2010),“Using extracorporeal life 
support to resuscitate adult postcardiotomy cardiogenic shock: treatment 
strategies and predictors of short-term and midterm survival”, Resuscitation, 
81(9), 1111–1116. 
116. Yancy C.W., Jessup M., Bozkurt B. et al. (2013), “2013 ACCF/AHA 
Guideline for the Management of Heart Failure: Executive Summary: A 
Report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart 
Association Task Force on Practice Guidelines”,Journal of the American 
College of Cardiology, 62(16), 1495–1539. 
117. Yang F, Hou D, Wang J, Cui Y, Wang X, Xing Z, et al, (2018) “Vascular 
complications in adult postcardiotomy cardiogenic shock patients receiving 
venoarterial extracorporeal membrane oxygenation”,Ann Intensive 
Care;8(1):72. 
118. Yang F., Hou D., Wang J. et al. (2018), “ Vascular complications in adult 
postcardiotomy cardiogenic shock patients receiving venoarterial 
extracorporeal membrane oxygenation”, Ann Intensive Care, 8(1), 72. 
119. Zangrillo A., Landoni G., Biondi-Zoccai G. et al. (2013), “A meta-analysis of 
complications and mortality of extracorporeal membrane oxygenation”,Crit 
Care Resusc, 15(3), 172–178. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_ket_qua_ho_tro_tuan_hoan_cua_phuong_phap.pdf
  • docxDong gop moi cua luan an.docx
  • pdfLuan an tom tat - Eng.pdf
  • pdfLuan an tom tat - Viet.pdf
  • pdfQuyet dinh thanh lap HD cap Vien-Truong cham luan an NCS Bui Van Cuong.pdf