Luận án Nghiên cứu khiếm thính không mắc phải ở trẻ em

Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới (TCYTTG), khiếm thính một trong những

vấn đề toàn cầu cần được quan tâm do ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp và

chất lượng cuộc sống của hơn 360 triệu người trên khắp thế giới trong đó hơn

9% là trẻ em dưới 15 tuổi. Theo thống kê, cứ 1000 trẻ sinh ra thì có 1-2 trẻ

khiếm thính bẩm sinh. Tỷ lệ này có khuynh hướng cao hơn ở các nước ở Châu

Á Thái Bình Dương, Nam Á và Châu Phi. Việt Nam là một trong những quốc

gia có tỷ lệ người khiếm thính cao nhất khu vực với hơn 1.500-2.000 trẻ khiếm

thính chào đời mỗi năm. Nếu không được phát hiện và can thiệp, những trẻ này

sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc phát triển ngôn ngữ, nhận thức, học tập và

tham gia vào các sinh hoạt cộng đồng [5], [96].

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh trẻ khiếm thính có thể phát triển ngôn

ngữ tốt hơn nếu được phát hiện khiếm thính trong 3 tháng đầu đời và can thiệp

sớm trước 6 tháng tuổi. Dựa trên những điểm chính đã được công bố năm 2006,

Hiệp hội Thính học Trẻ em Hoa Kỳ (JCIH) đã bổ sung thêm một số yếu tố nguy

cơ và đưa ra phác đồ hướng dẫn tầm soát khiếm thính ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

Tuy nhiên những nghiên cứu sau đó đã ghi nhận trên 50% trẻ khiếm thính

không có bất kỳ yếu tố nguy cơ nào theo JCIH 2007. Điều này có nghĩa là hơn

50% trẻ khiếm thính sẽ không được phát hiện nếu chỉ tầm soát dựa theo khuyến

cáo của JCIH 2007 [38].

pdf 178 trang dienloan 6340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu khiếm thính không mắc phải ở trẻ em", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu khiếm thính không mắc phải ở trẻ em

Luận án Nghiên cứu khiếm thính không mắc phải ở trẻ em
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
PHẠM ĐÌNH NGUYÊN 
NGHIÊN CỨU KHIẾM THÍNH KHÔNG MẮC PHẢI 
 Ở TRẺ EM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
PHẠM ĐÌNH NGUYÊN 
NGHIÊN CỨU KHIẾM THÍNH KHÔNG MẮC PHẢI 
 Ở TRẺ EM 
 Chuyên ngành: Tai- Mũi- Họng 
 Mã số: 62720155 
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS. LÂM HUYỀN TRÂN 
2. TS. NGUYỄN HỮU DŨNG 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2018 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, do chính 
tôi thực hiện. Các số liệu được thu thập nghiêm túc và trung thực. Kết quả 
nghiên cứu chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
 Nghiên cứu sinh 
MỤC LỤC 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Danh mục các chữ viết tắt 
Danh mục các bảng 
Danh mục các biểu đồ 
Danh mục các hình 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 3 
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................... 4 
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 45 
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................ 60 
Chương 4.  BÀN LUẬN......................................................................... 87 
KẾT LUẬN ........................................................................................... 126 
KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 129 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
- Phiếu thông tin bệnh nhân 
- Giấy chấp thuận tham gia nghiên cứu 
- Kết quả khảo sát đột biến gen của các bệnh nhân tham gia nghiên cứu 
- Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu 
- Biên bản của Hội đồng Y Đức và Hội đồng Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh viện 
Nhi Đồng 1 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT 
AA Amino acid A xít amin 
ABI Audiotory Brainstem Implant 
Cấy điện thính giác thân 
não 
ABR Audiotory Brainstem Response Điện thính giác thân não 
ACMG 
American College of Medical 
Genetics 
Trường Đại học Y Sinh 
Hoa Kỳ 
AD Autosomal Dominant Di truyền theo tính trội 
AR Autosomal Recessive Di truyền theo tính lặn 
ARNSHL 
Autosomal Rescessive Non 
Syndrome Hearing Loss 
Khiếm thính đơn thuần di 
truyền theo tính lặn 
ASHA 
American Speech Hearing 
Association 
Hiệp hội Ngôn ngữ- 
Thính học Hoa Kỳ 
AS-PCR Alleleee Specific PCR Khuếch đại alen đặc hiệu 
dB deci Bel Đơn vị đo lường tiếng ồn 
dB SNP ID 
The single nucleotide 
polymorphism database 
identification number 
Mã đột biến được xác 
định trên ngân hàng gen 
của NCBI 
DFNA Deafness Autosomal dominant 
Đột biến gây khiếm thính 
di truyền theo tính trội 
DFNB Deafness Autosomal recessive 
Đột biến gây khiếm thính 
di truyền theo tính lặn 
DFNX Deafness X-linked 
Đột biến gây khiếm thính 
di truyền trên nhiễm sắc 
thể giới tính 
DNA Deoxyribo Nucleic Acid A xít nucleotic 
EDTA Ethylene Diamide- Tetra Acetate 
Chất chống đông 
Ethylene Diamide- Tetra 
Acetate 
EVA Enlarged Vestibular aqueduct Dãn rộng cống tiền đình 
GJB Gap Junction Beta genes Các gen khoảng nối Beta 
JCIH Joint Commitee of Infant Hearing Hiệp hội Thính học trẻ em 
mRNA Messeger RNA ARN thông tin 
NCBI 
National Center for Biotechnology 
Information 
Trung Tâm Công Nghệ 
Sinh Học Quốc Gia 
NLĐ Nhĩ lượng đồ 
NGS Next Generation Sequence Giải trình tự thế hệ mới 
OAE Oto Acoustic Emission Âm ốc tai 
OAE (-) OAE “refer” OAE âm tính 
OAE (+) OAE “pass” OAE dương tính 
PCR Polymerase chain reaction 
Phương pháp khuếch đại 
chuỗi 
PXCBĐ Phản xạ cơ bàn đạp 
RNA Ribonucleic acid A xít ribonucleic 
rRNA Ribosomal RNA ARN ribosom 
SNP Single Nucleic Polymorphism Biến thể đa hình 
TLĐ Thính lực đồ 
TCYTTG WHO Tổ chức Y tế Thế Giới 
UNHS 
Universal Newborn Hearing 
Screening 
Tầm soát khiếm thính ở 
trẻ sơ sinh 
USPSTF 
The US Preventive Services Task 
Force 
Đội Đặc nhiệm Dự phòng 
Hoa Kỳ 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1.1. Virus gây khiếm thính .................................................................... 14 
Bảng 1.2. Tương quan giữa nguyên nhân và dạng khiếm thín ....................... 15 
Bảng 1.3. Các gen đột biến trong hội chứng Usher ........................................ 21 
Bảng 1.4. Các vị trí đột biến gen gây khiếm thính ........................................ 25 
Bảng 1.5. Tương quan giữa đột biến gen với biểu hiện khiếm thính trên lâm 
sàng .................................................................................................................. 28 
Bảng 1.6. Tương quan giữa đột biến gen và triệu chứng lâm sàng trong một 
số hội chứng .................................................................................................... 34 
Bảng 1.7. Các bộ kit thường được sử dụng khi khảo sát gen bằng kỹ thuật NGS .. 38 
Bảng 2.1. Đột biến gen được khảo sát trong giai đoạn 3 với “U-TOPTM HL 
Genotying Kit” ................................................................................................ 55 
Bảng 2.2. Các gen được khảo sát của “Deafness genes panel” ...................... 56 
Bảng 3.1. Phân bố theo giới ............................................................................ 60 
Bảng 3.2. Lý do phát hiện khiếm thính ........................................................... 61 
Bảng 3.3. Dị tật và bệnh lý kèm theo .............................................................. 62 
Bảng 3.4. Gia đình có người khiếm thính ....................................................... 63 
Bảng 3.5. Khảo sát âm ốc tai........................................................................... 63 
Bảng 3.6. Khảo sát điện thính giác thân não ................................................... 64 
Bảng 3.7. Mức độ khiếm thính........................................................................ 65 
Bảng 3.8. Phân bố dựa theo thời điểm khiếm thính ....................................... 66 
Bảng 3.9. Đột biến gen PAX3 ......................................................................... 67 
Bảng 3.10. Tỷ lệ đột biến gen GJB2 ............................................................... 68 
Bảng 3.11. Tần suất đột biến gen GJB2 được phát hiện trong nghiên cứu .... 69 
Bảng 3.12. Số đột biến gen GJB2 được phát hiện trên mỗi cá thể ................. 71 
Bảng 3.13. Đột biến gen được phát hiện khi khảo sát với “U-TOP TM HL 
Genotying Kit” ................................................................................................ 72 
Bảng 3.14. Các đột biến gen được phát hiện khi khảo sát với “Deafness genes 
panel”............................................................................................................... 73 
Bảng 3.15. Số đột biến được phát hiện trên mỗi cá thể khi khảo sát với 
“Deafness genes panel” ................................................................................... 74 
Bảng 3.16. Tỷ lệ đột biến gen được phát hiện ................................................ 76 
Bảng 3.17. Tần suất của các đột biến gen được phát hiện trong nghiên cứu . 76 
Bảng 3.18. Sự phân bố đột biến gen trên 75 bệnh nhân có đột biến .............. 78 
Bảng 3.19. Tương quan về thời điểm phát hiện khiếm thính ......................... 80 
Bảng 3.20. Tương quan về lý do phát hiện khiếm thính ................................. 81 
Bảng 3.21. Tương quan về dị tật và bệnh lý kèm theo ................................... 81 
Bảng 3.22. Tương quan về tiền căn gia đình có người khiếm thính ............... 82 
Bảng 3.23. Mức độ khiếm thính ở bệnh nhân có đột biến gen GJB2 ............. 83 
Bảng 3.24. Tương quan giữa đột biến gen và mức độ khiếm thính trên lâm sàng
 ......................................................................................................................... 83 
Bảng 3.25. Phân bố về mức độ khiếm thính trong 75 trường hợp có đột biến gen
 ......................................................................................................................... 84 
Bảng 3.26. Phân bố theo thời điểm khiếm thính trong 75 trường hợp có đột 
biến gen ........................................................................................................... 84 
Bảng 3.27. Đột biến gen ở các trường hợp khiếm thính tiến triển ................. 85 
Bảng 3.28. Tương quan về mức độ khiếm thính ............................................. 85 
Bảng 3.29. Tương quan về phân bố dựa theo thời điểm khiếm thính ............ 86 
Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ đột biến c.235del C ở người Châu Á ........................ 95 
Bảng 4.2. Các gen gây khiếm thính thường gặp ở một số quốc gia ............. 115 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo tuổi ........................................................................ 60 
Biểu đồ 3.2. Lý do phát hiện khiếm thính ....................................................... 62 
Biểu đồ 3.3. Khảo sát điện thính giác thân não .............................................. 64 
Biểu đồ 3.4. Mức độ khiếm thính ................................................................... 65 
Biểu đồ 3.5. Tần suất của các đột biến gen GJB2 được phát hiện trong nghiên cứu
 ......................................................................................................................... 69 
Biểu đồ 3.6. Số đột biến gen GJB2 trên 1 cá thể ............................................ 72 
Biểu đồ 3.7. Tần suất đột biến gen được phát hiện trong nghiên cứu ............ 78 
Biểu đồ 3.8. Phân bố gen trên 75 bệnh nhân có đột biến ................................ 80 
Biểu đồ 3.9. Mức độ khiếm thính ở bệnh nhân có đột biến gen GJB2 ........... 82 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
Hình 1.1. Đường đi của âm thanh từ tai ngoài đến vỏ não thính giác .............. 6 
Hình 1.2. Thính lực đồ khiếm thính tiếp nhận- thần kinh............................... 11 
Hình 1.3. Cấu trúc, vị trí và các đột biến của gen GJB2 ................................. 17 
Hình 1.4. Những cơ quan khác nhau liên quan đến biểu hiện lâm sàng ở bệnh 
nhân khiếm thính trong các hội chứng thường gặp ......................................... 20 
Hình 1.5. Vị trí của các gen đột biến gây khiếm thính mang tính hội chứng 
(Biểu diễn màu của gen tương ứng với màu của hội chứng liên quan) .......... 24 
Hình 1.6. Các phương pháp và thành tựu của sinh học phân tử trong phát hiện 
đột biến gen gây khiếm thính. ......................................................................... 38 
Hình 2.1. Thiết bị khảo sát thính học tại Đơn vị Thính Học Bệnh viện Nhi Đồng 1 .. 48 
Hình 2.2. Quy trình khảo sát thính học tại Khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Nhi Đồng 1 . 49 
Hình 2.3. Quy trình khảo sát đột biến gen dựa theo hướng dẫn của ACMG . 50 
Hình 2.4. Máy giải trình tự ABI 3130 Genetic Analyzer ............................... 55 
Hình 3.1. Các giai đoạn khảo sát đột biến gen trong nghiên cứu ................... 66 
Hình 3.2. Bệnh nhân Phùng Minh H (2005), khiếm thính sâu. ...................... 67 
Hình 3.3. Bệnh nhân Lương Ngọc Thuỳ A (2012) và anh trai Lương Ngọc B 
(2010); khiếm thính nặng ................................................................................ 67 
Hình 3.4. Các đột biến gen PAX3 được phát hiện .......................................... 68 
Hình 3.5. Đột biến thay thế nucleotide trên exon 2 của GJB2. ...................... 70 
Hình 3.6. Đột biến thay thế nucleotide trên exon 2 của GJB2 được ghi nhận 
trên bệnh nhân Nguyễn Thành Đ (HL95), khiếm thính trung bình. ............... 70 
Hình 4.1. Dự đoán ảnh hưởng đột biến c.634A>T của bệnh nhân Nguyễn 
Thành Đ (HL95) bằng Polyphen-2. ................................................................ 97 
Hình 4.2. Đặc điểm đột biến gen được phát hiện trong nghiên cứu ............. 110 
Hình 4.3. Quy trình khảo sát đột biến gen có thể thực hiện tại Việt Nam .... 116 
Hình 4.4. Quy trình khảo sát đột biến gen gây khiếm thính tiền sản đề xuất120 
 1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới (TCYTTG), khiếm thính một trong những 
vấn đề toàn cầu cần được quan tâm do ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp và 
chất lượng cuộc sống của hơn 360 triệu người trên khắp thế giới trong đó hơn 
9% là trẻ em dưới 15 tuổi. Theo thống kê, cứ 1000 trẻ sinh ra thì có 1-2 trẻ 
khiếm thính bẩm sinh. Tỷ lệ này có khuynh hướng cao hơn ở các nước ở Châu 
Á Thái Bình Dương, Nam Á và Châu Phi. Việt Nam là một trong những quốc 
gia có tỷ lệ người khiếm thính cao nhất khu vực với hơn 1.500-2.000 trẻ khiếm 
thính chào đời mỗi năm. Nếu không được phát hiện và can thiệp, những trẻ này 
sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc phát triển ngôn ngữ, nhận thức, học tập và 
tham gia vào các sinh hoạt cộng đồng [5], [96]. 
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh trẻ khiếm thính có thể phát triển ngôn 
ngữ tốt hơn nếu được phát hiện khiếm thính trong 3 tháng đầu đời và can thiệp 
sớm trước 6 tháng tuổi. Dựa trên những điểm chính đã được công bố năm 2006, 
Hiệp hội Thính học Trẻ em Hoa Kỳ (JCIH) đã bổ sung thêm một số yếu tố nguy 
cơ và đưa ra phác đồ hướng dẫn tầm soát khiếm thính ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. 
Tuy nhiên những nghiên cứu sau đó đã ghi nhận trên 50% trẻ khiếm thính 
không có bất kỳ yếu tố nguy cơ nào theo JCIH 2007. Điều này có nghĩa là hơn 
50% trẻ khiếm thính sẽ không được phát hiện nếu chỉ tầm soát dựa theo khuyến 
cáo của JCIH 2007 [38]. Do vậy, tại các nước phát triển chương trình tầm soát 
khiếm thính được áp dụng thường quy cho tất cả trẻ sơ sinh ngay khi chào đời. 
Bên cạnh đó, việc thực hiện xét nghiệm gen được xem là một trong những bước 
quan trọng trong quy trình tầm soát khiếm thính nhằm hạn chế bỏ sót những 
trường hợp khiếm thính có thể không được phát hiện trong quá trình khảo sát 
thính học đồng thời xác định nguyên nhân gây khiếm thính làm cơ sở cho việc 
tiên lượng diễn tiến khiếm thính và tình trạng sức khoẻ của trẻ nhằm lựa chọn 
phương pháp hỗ trợ, can thiệp và theo dõi thích hợp [137]. Không dừng lại ở 
 2 
việc khảo sát gen gây khiếm thính trên trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, xét nghiệm gen 
còn được thực hiện ở phụ nữ có thai và những thành viên khác trong gia đình 
có người khiếm thính bẩm sinh để dự đoán khả năng sinh ra trẻ khiếm thính 
trong tương lai nhằm phát hiện sớm tình trạng khiếm thính của đứa trẻ ngay khi 
vừa chào đời, giúp gia đình chủ động hơn trong việc lập kế hoạch chăm sóc, 
phối hợp chặt chẽ với bác sĩ can thiệp sớm, hiệu quả và phù hợp với hoàn cảnh 
gia đình [50], [128], [159]. 
Tại Việt Nam, mặc dù số lượng trẻ khiếm thính chào đời mỗi năm rất 
cao nhưng việc tầm soát khiếm thính hiện nay mới chỉ được áp dụng ở một số 
bệnh viện ở các thành phố lớn trên những trẻ có nguy cơ cao. Do vậy rất nhiều 
trường hợp không được phát hiện hay phát hiện trễ và can thiệp muộn do cha 
mẹ thiếu thông tin hoặc không đủ  ... phì  Bình thường  Nhẹ cân  
- Dị tật sọ mặt : Không  Có  ..................................................................... 
- Dị tật các cơ quan khác: ......................................................................................... 
- Bệnh lý các cơ quan khác: ..................................................................................... 
3.2.Khám tai và khảo sát thính học: 
*Lâm sàng 
- Tai ngoài: 
 Tai phải: Bình thường  Dị tật  ...................................................... 
Tai trái: Bình thường  Dị tật  ...................................................... 
- Tai giữa: 
 Tai phải: VTG cấp  Viêm VTG mạn  VTG thanh dịch  
Tai trái: VTG cấp  Viêm VTG mạn  VTG thanh dịch  
*Khảo sát thính học 
- TOEAEs: 
 Tai phải: PASS  REFER  
Tai trái: PASS  REFER  
- Nhĩ lượng đồ: 
Tai phải: Dạng A  As  Ad  B  C  D  
 C ................... V .................. G .................. 
Tai trái: Dạng A  As  Ad  B  C  D  
 C ................... V .................. G .................. P
- Phản xạ cơ bàn đạp: Không  Có  
 Tai phải:  500 Hz  1000Hz  2000Hz  4000Hz 
Tai trái:  500 Hz  1000Hz  2000Hz  4000Hz 
- ABR: 
Không có sóng V ở 100dB tần số 4000Hz (click) Tai trái  Tai phải  
Có sóng V: 
 Tai phải:  dB/500Hz  dB/1000Hz  dB/2000Hz  dB/4000Hz 
 Tai trái:  dB/500 Hz  dB/1000Hz  dB/2000Hz  dB/4000Hz 
-Thính lực đồ: 
 Tai phải:  dB/500Hz  dB/1000Hz  dB/2000Hz  dB/4000Hz 
 Tai trái:  dB/500 Hz  dB/1000Hz  dB/2000Hz  dB/4000Hz 
5. KHẢO SÁT DI TRUYỀN 
Ngày gửi mẫu thử: // Ngày nhận kết quả: // 
Đột biến gen: Không  Có  
PHỤ LỤC 2. GIẤY CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
Tôi tên là: .................................................................................................................... 
Là cha/mẹ/ người giám hộ của bệnh nhân: ................................................................. 
Sau khi nghe bác sĩ giải thích tình trạng bệnh của con/cháu tôi và mục đích, quy trình 
nghiên cứu, tôi đồng ý tham gia nghiên cứu và chấp thuận cho bác sĩ Phạm Đình 
Nguyên lấy máu của con/cháu tôi là bệnh nhân .......................................................... 
để làm xét nghiệm khảo sát gen đột biến gây khiếm thính. 
Tôi cam đoan việc tôi chấp thuận tham gia là hoàn toàn tự nguyện và sẽ không có bất 
cứu khiếu nại gì. 
 TP.HCM, ngày... tháng.. năm.. 
 Ký tên 
 (Ghi rõ họ tên) 
PHỤ LỤC 3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỘT BIẾN GEN 
TT 
HỌ TÊN 
 BỆNH NHÂN 
MÃ 
GIỚI 
KHIẾM 
THÍNH 
GEN ĐỘT BIẾN 
1 Lương Ngọc Thuỳ A SHL1 Nữ Nặng 
PAX3 
c.667C>T 
2 Lương Ngọc B SHL2 Nam Nặng c.667C>T 
3 Phùng Minh H SHL3 Nam Nặng c.955DelC 
4 Nguyễn Quế Nhã U HL48 Nữ Sâu 
GJB2 
c.235delC/ 
 c.109G>A 
5 Hồ Hồng Tr HL77 Nữ Sâu c.341A>G 
6 Lê Thị Diễm Q HL79 Nữ Sâu c.109A>G 
7 Phùng Thị Như Q HL76 Nữ Sâu c.235delC 
8 Trần Thị Lan Ph HL22 Nữ Sâu c.109G>A 
9 
Trương Nguyễn Ngọc 
Q 
HL82 Nữ Nặng 
c.79G>A/ 
 c.368G>A 
10 Lâm Thị Quỳnh Nh HL83 Nữ Sâu c.109G>A 
11 Nguyễn Thị Mỹ Nh HL63.1 Nữ Nặng c.109G>A 
12 Võ Thị Gia Ng HL50 Nữ Sâu c.109G>A 
13 Ngô Nhật M HL71 Nam Sâu c.11G>A 
14 Lưu Nguyễn Hữu L HL119 Nam 
Trung 
bình 
c.109G>A 
15 Trần Ngọc L HL84 Nữ Sâu c.109G>A 
16 Phạm Thị Thuỳ L HL80 Nữ Sâu c.109G>A 
17 Nguyễn Quách Cao K HL29 Nữ Sâu c.109G>A 
18 Nguyễn Hữu B HL53 Nam Sâu 
c.109G>A/ 
c.79G>A/ 
c.368A>G 
19 Ngô Ngọc Khánh B HL101 Nữ Nặng c.109G>A 
20 Võ Khánh B HL88 Nữ Sâu c.341A>G 
21 Trương Thị Khánh B HL86 Nữ Sâu c.109G>A 
22 Tiêu Quân B HL113 Nam Sâu c.79G>A 
23 Nguyễn Đình B HL97 Nam Sâu c.109G>A 
24 Phạm Văn Vũ B HL46 Nam Sâu c.109G>A 
25 Phạm Ngọc B HL31 Nam Sâu 
c.79G>A 
đồng hợp tử 
26 Lý Gia A HL98 Nam Sâu c.109G>A 
27 Phạm Quỳnh A HL116 Nữ Sâu c.79G>A 
28 Trần Đức A HL66 Nam Nặng c.79G>A 
29 Nguyễn Thị Yến V HL99 Nữ Sâu c.109G>A 
30 Nguyễn Thanh T HL118 Nam Sâu c.11G>A 
31 Huỳnh Thị Mỹ T HL34 Nữ Nặng c.109G>A 
32 Nguyễn Thị Cào C HL37 Nữ Sâu c.109G>A 
33 Nguyễn Thị Thu C HL36.2 Nữ Nặng c.109G>A 
34 Nguyễn Ngọc D HL25 Nữ Sâu c.608T>C 
35 Nguyễn Thành Đ HL95 Nam Nặng 
c.109G>A/ 
c.634T>A 
36 Nguyễn Nhật H HL60 Nam Nặng c.109G>A 
37 Huỳnh Lý Gia H HL57 Nữ Sâu c.109G>A 
38 Trương Dương Phúc H HL68 Nữ Sâu c.608T>C 
39 Lê Minh H HL28 Nam Sâu c.109G>A 
40 Nguyễn Anh H HL73 Nam Sâu 
c.299_300de
lA-T 
41 Hứa Gia H HL65 Nam Sâu c.109G>A 
42 Đinh Thị Ngọc H HL115 Nữ 
Trung 
bình 
c.109G>A 
43 Nguyễn Văn Gia H HL72 Nam Sâu c.109G>A 
44 Lê Hoàng Anh K HL109 Nam Sâu c.341G>A 
45 Nguyễn Trọng H HL100 Nam Sâu 
c.79G>A/ 
c.341A>G 
46 Nguyễn Thị Anh Th HL89 Nữ Sâu 
c.79G>A/ 
c.341A>G/ 
c.368C>A 
47 Lương Ngọc B Nữ Sâu 
c.109G>A/ 
c.341A>G 
48 Bùi Thị Thanh H HL110 Nữ Sâu 
c.79G>A/ 
c.341A>G 
49 Thái Huỳnh L HL30 Nam Sâu c.109G>A 
50 Trịnh Hoàng Kh HL29 Nam Sâu SLC26A4 
c.919_2A>
G 
51 Nguyễn Đức D HL81.1 Nam Sâu 12S_rRNA 1555A>G 
52 Từ Chí H HL87 Nam Sâu SLC26A4 c.2618A>G 
53 Phạm Nguyễn Ngọc Th HL104 Nam Nặng 
MYO15A/
ESRRB 
c.4137A>G 
c.502C>T 
54 Phan Thị Kim Th HL94 Nữ Sâu GJB3 c.580G>A 
55 Hoàng Ngọc Q HL44 Nam Sâu TMC1 
c.604C>G/ 
c.616A>T 
56 Nguyễn Thị Phương Q HL79 Nữ Sâu MYO15A 
c.5603G>A/ 
c.442G>A 
57 Phạm Hoàng Ph HL91 Nam Sâu 
OTOF/ 
MYO3A/ 
BSND 
c.5816G>A/ 
c.1325A>G/ 
c.88C>T 
58 Lê Thị Kim Ng HL70 Nữ Sâu MYH14 c.1765A>C 
59 Võ Thuỵ Kim Ng HL43 Nữ Sâu PCDH15 
c.4338T>ins
GCCGCC 
60 Nguyễn Hoàng N HL108 Nam Sâu MYO15A 
c.5603G>A/ 
c.8300A>G 
61 Bùi Thị Ngọc L HL67 Nữ Sâu TECTA c.5472G>A 
62 Trần Hồ Thanh B HL78 Nam Nặng POU3F4 c.604A>G 
63 Nguyễn Trần Gia B HL105 Nam Sâu MYO15A 
c.7396_1G>
A/ 
c.8324G>A 
64 Lê Quốc A HL47 Nam Sâu MYO7A 
c.73G>A/ 
c.4805G>A 
65 Nguyễn Lê Hoài A HL49 Nữ Sâu OTOA c.2774A>T 
66 Phan Thanh B HL64 Nam Sâu OTOA c.2774A>T 
67 Trương Thị Bảo Ch HL92 Nữ Nặng MYO15A 
c.7936-
1G>A 
68 Nguyễn Thị Ngọc D HL74 Nữ Sâu MYO15A c.442G>A 
69 Huỳnh An H HL112 Nam Sâu BSND c.10G>A 
70 Nguyễn Trọng H HL100 Nam Sâu PJVK c.387A>C 
71 Lâm Ngọc H HL103 Nữ Sâu 
COAL9A3/ 
KCNJ10/ 
SLC26A5 
c.2005G>T 
c.1402C>T 
c.28C>T 
72 Nguyễn Đăng H HL106 Nam Sâu ESPN 
c.1036G>A/ 
c.1906T>C 
73 Nguyễn Minh H HL107 Nam Sâu MYO7A c.4805G>A 
74 Trương Trần Gia H HL33 Nam Sâu MYO3A c.544C>T 
75 Lê Quốc K HL114 Nam Sâu WHRN c.2492A>G 
76 Ngô Đình Như T HL93 Nữ Sâu 
ÂM TÍNH 
77 Nguyễn Thanh T HL40 Nam Sâu 
78 Võ Thị Huỳnh Nh HL23 Nữ Nặng 
79 Nguyễn Như Ng HL56 Nữ Nặng 
80 Nguyễn Thị Trúc M HL62 Nữ Sâu 
81 Trần Quốc B HL51 Nam Sâu 
82 Hồ Ngọc Tú A HL59 Nữ Sâu 
83 Nguyễn Tuấn A HL41 Nam Sâu 
84 Trương Huỳnh Nhã A HL55 Nữ Sâu 
85 Đỗ Chí V HL38 Nam Sâu 
86 Lâm Khánh V HL26 Nam Sâu 
87 Thạch Vũ T HL39 Nam Sâu 
88 Nguyễn Hữu Th HL27 Nam Nặng 
89 Nguyễn Thế D HL24 Nam Sâu 
90 Thạch Thị Thuý H HL36 Nữ Sâu 
91 Nguyễn Thị Thu H HL90 Nữ 
Trung 
bình 
PHV LVC 4. DANH SACH BVNH NHAN 
STT SO HO SO HO TEN 
BVNH NHAN MA' GMT DIA CHi 
1 218687/14 Luang Ng9c ThuY A SHL1 Nit TP.HCM 
2 446228/16 Luang Ng9c B SHL2 Nam TP.HCM 
3 144780/11 Phang Minh H SHL3 Nam Long An 
4 429318/14 Nguyen Qua Nha U HL48 Nit TP. HCM 
5 428784/15 H6 Hang Tr HL77 Nil Vinh Long 
6 440061/12 Nguyen TM Phucmg Q BL79 Nit Tay Ninh 
7 251649/08 Phimg Thi Nhu Q BL76 Nit Binh Phu& 
8 353938/15 Trail Thi Lan Ph HL22 Nil Long An 
9 442347/13 Tnrong Nguyen Ng9c Q HL82 Nil Tay Ninh 
10 155566/10 Lam Thi Quynh Nh HL83 Nu Sot Trang 
11 255720/13 Nguyen Thi My Nh HL63.1 Nit Long An 
12 542090/11 V6 Thi Gia Ng HL50 Nit Long An 
13 363914/15 NO Nhat M 11L71 Nam HCM 
14 521463/12 Luu Nguyen Him L HL119 Nam HCM 
15 450046/15 Tram Ng9c L HL84 Nit Can' Tha 
16 194826/13 Pham Thi Thuy L BL80 Nit HCM 
17 328869/15 Nguyen Quach Cao K HIL29 Nit Gia Lai 
18 406834/15 Nguyen Hitu B HL53 Nam Dang Thap 
19 327074/14 NO Ng9c Kith B HL101 Nit CI Mau 
20 522740/10 V6 Kith B 11L88 Nit Ca Mau 
21 266858/14 Tnrcmg Thi Khanh B BL86 Nit Bac Lieu 
22 211611/14 Tiau Quan B HL113 Nam S6c TrIng 
23 193904/12 Nguyen Dinh B HL97 Nam Binh Phu& 
24 241259/11 Pham Van VII B HL46 Nam TP.HCM 
25 332648/15 Pham Ngoe B 11131 Nam Long An 
26 131146/13 Ly Gia A BL98 Nam Soc Trang 
27 141632/15 Pham Quynh A HL116 Nit Can Tha 
28 144716/13 Tran Dire A HL66 Nam Kit Giang 
29 185902/13 Nguyen Thi. Y'en V HL99 Nit Tay Ninh 
30 521463/12 Nguyen Thanh T HL118 Nam TP.HCM 
31 383366/15 Huynh Thi My' T HL34 Nit An Giang 
32 399704/15 Nguyen Thi Cao C HL37 Nit Long An 
33 550907/11 Nguyen Thi Thu C HL36.2 Nit An Giang 
34 319894/15 Nguyen Ngoc D HL25 Nit Dal Lk 
35 582760/14 Nguyen Thanh D .x HL95 Nam Tien Giang 
36 114229/12 Nguyen NIS H BL60 Nam Tay Ninh 
37 171390/15 HuYnh Ly Gia H 11L57 Nil Soc Trang 
38 257986/13 Truang throng Phfic H HL68 Nit Sok Trang 
39 322664/15 Le Minh H HL28 Nam Khanh Hoa 
40 216172/11 Nguyen Anh H 11L73 Nam Kien Giang 
41 110340/11 Hfra Gia H HL65 Nam TP.HCM 
42 151340/12 Dinh Thi Ngoe H BL115 Nit Ben Tre 
43 141186/13 Nguyen Van Gia H BL72 Nam Tien Giang 
44 432315/15 Le Hoang Anh K HL109 Nam Tra Vinh 
45 107290/15 Nguyen Trong H HL100 Nam BA ilia- Wing Tau 
46 408123/15 Nguyen Thi Anh Th HL89 NO Binh Thuan 
47 27739/15 Nei Khanh M HL113 Nam Ca Mau 
48 169085/13 Bid Thi Thanh H HL110 Nit Lam Dong 
49 501476/14 Nguyen Thi Thu Ha HL30 Nit Quang Ngai 
50 373032/15 Trinh Hoang Kh HL29 Nam TP.HCM 
Taco 
2 
il l 
4. . /:‘ 
>t. 
51 240964/15 Nguyen DIrc D BL81.1 Nam Nha Trang 
52 469514/25 Tir Chi H BL87 Nam CA Mau 
53 577929/13 Pham Nguyen Ng9c Th HL104 Nam Hoc Mon 
54 495985/15 Phan TM Kim Th HL94 Nit CAn Thu 
55 538998/14 Hoang Ng9c Q 111,44 Nam Dak Lak 
56 446061/12 Nguyen Thi Phucmg Q 1TL79 Nit Tay Ninh 
57 445939/15 Pham 1-Mang Ph HL91 Nam Tien Giang 
58 262658/15 Le Thi Kim Ng 11L70 Nit Tien Giang 
59 550926/12 Vo Thuy Kim Ng 11L43 Nil Long An 
60 447095/15 Nguyen Huang N HL108 Nam TP.HCM 
61 385706/13 Bin Thi Num L HL67 Nit Deng Thar, 
62 352868/15 Tran HO Thanh B IAL78 Nam Tien Giang 
63 611505/14 Nguyen TrAn Gia B HL105 Nam Deng Nai 
64 514073/11 Le Quec A HL47 Nam Deng Thai] 
65 120447/14 Nguyen Le Hoai A HL49 Nit TP.HCM 
66 474155/13 Phan Thanh B HL64 Nam Can Thu 
67 119879/15 Tnrung Thi Bao Ch 11L92 Nit HCM 
68 294058/15 Nguyen Thi. Ng9c D 11L74 Nit Yang Tau 
69 211611/14 Huynh An H BL112 Nam Soc Trang 
70 107290/15 Nguyen Tryng H HL100 Nam Phu& Hung 
71 534157/11 Lam Ng9c H HL103 Nit Tay Ninh 
72 478887/11 Nguyen Bang H HL106 Nam TP.HCM 
73 175127/15 Nguyen Minh H HL107 Nam Deng Nai 
74 226274/15 Tnrung Tran Gia H HL33 Nam CA Mau 
75 472922/15 Le QuOc K HL114 Nam Tra Vinh 
76 69404/15 NO Dinh Nhu T HL93 Nit Deng Thep 
77 367852/15 Nguyen Thanh T HL40 Nam TP.HCM 
3 
78 361926/16 VO Thi HuSmh Nh HL23 Nit Bac Lieu 
79 194907/13 Nguyen Nhu Ng 1-1156 Nit D6ng Thap 
80 607061/12 Nguyen Thi Trac M HL62 Nil An Giang 
81 78158/13 Tran Qua° B HL51 Nam An Giang 
82 383325/15 H6 Ng9c TU A 11L59 Nit An Giang 
83 446773/13 Nguyen TuAn A BL41 Nam TP.HCM 
84 215537/13 Truong HuYnh NM A HL55 Nit Kier" Giang 
85 555525/14 D8 Chi V HL38 Nam Sok Trang 
86 28318/15 Lam Kith V HL26 Nam Ca Mau 
87 179232/13 Thach VII T HL39 Nam Tra Vinh 
88 270284/15 Nguyen Him Th BL27 Nam Dang Tha'p 
89 287703/15 Nguygn The D HL24 Nam An Giang 
90 9525/14 Thach TM Thug 11 HL36 Nit S6c Tang 
91 550907/11 Nguyen Thi Thu H HL90 Nit An Giang 
TP. Ha Chi Minh, ngay 04 thang °Dram 2018 
X' si ar b Berth vi'n kali Dang 1 F ,<, 0-4*. T.GIAM DOC BNH VIN 
StNriVitN HO GIAM DOC 
\ itTli DISNG \-, 
;--6-ct.... 
Ng6 Ng9c Quang Minh 
4 
SOYTE 
THANH PHO HO CHI MINH 
BEM VIN NHI BONG 1 
56: were BB-BVND1 
ONG MIA xA Bei CHiJ NGHiA VIET NAM 
DOc Lap — Tv Do — Hanh Phtic 
ThânhphH Chi Minh, ngery 8 dicing 8 neim 2015 
BIEN BAN XET DUVET CAP CO so DE CIYONG NGHIEN CITU KHOA HOC 
DOT 03 NAM 2015 
1. Ten de tai: Nghien dm the clang diec barn sinh a fro em tai Khoa Tai Mill Hong Beth 
vien Nhi Deng 1 
2. ma s6 clang ky tai berth vien: CS/N1/15/13. 
3. Chia nhiem d'e tai: Pham Dinh Nguyen. 
4. Don vi chit tri: Dai h9c Y Duce TPHCM. 
5. Thin gian tien hanh: Tit ngay 1/7/2015 den ngay 1/7/2016. 
6. TOng kinh phi nghien dm: Tv tte. 
7. HOi (tang xet duyet d cueing nghien thu duce thanh lap theo Quyet dinh s6: 
663/QD-BVND1 ngay 27/7/2015 cilia Githn doe Beth vien Nhi Deng 1. 
8. Ngay h9p HOi deng xet,duyet d'e cuing nghien Ngay 30/7/2015, tai phOng Thu 
vien — Beth vien Nhi Dong 1. 
9. 56 thanh vien trong HOi deng: 12 ngueri (dinh kem guy& dinh thanh lap HOi dang xet 
duyet de cuang nghien cfru s8 663/QD-BVND1 ngay 27/7/2015). 
- S6 nguOi co mat: 9 
- So ngueri yang mat: 3 
10. Ben nghien thu g6m car. BS Pham Dinh Nguyen. 
11. Thath phan phan hien: 
Phan hien 1: BSCK2 Dang Hoang Son 
Phan hien 2: ThS.BS Lê Nguyen Thanh Nhan 
12. HOi deng nghiem thu dal nghe: 
- Tnremg thorn nghien thu trinh bay de cuang nghien 
Cac phan hien vã thanh vien hOi dong trith bay nhan xet: 
• Nhan' xet ve phucmg phap nghien Phuong phap phü hi:7p mac tieu 
nghien 
Nhan xet ye tinh kha thi: Yeu thu dam bao tinh phap 1' caa xet nghiem di 
truyen. Nen neu re, cac truerng h9p së phan tich gen. 
Nhan xet ve y dire trong nghien cfru y sinh h9c: ICF ye gen can co:5 day dit 2 
chit 14. De nghi khan thuc Men tu van di truyen cho berth than. 
13. Sau khi thao luan va bi&u quyat, HOi di-mg that tri danh gia de tai: 
- B6 phieu chain diem cho âé cucmg nghien thu: 
• SO phieu phat r‘a: 9 phieu 
• SO phieu thu ye: 9 phieu 
• Se phieu h9p le: 9 phieu 
1 
• Diem tnmg binh It 9 phieu thu yE h9p 1e: 85 
• HOi tang danh gia, cham diem theo lieu chi danh gia cüa Ser Khoa h9c - Cong 
nghe TIP. H6 Chi Minh. 
14. Ket luan cüa Wei dAng: Deng cho thuc hien nghien cfru sau !chi chinh sfra, be sung 
theo you cAu cña 1101 
15. t lcien cUa Tnrang thorn nghien dm: 
- Deng yvOi nhan )(et va g6p caa HOi &mg xet duyet dé cuong nghien dm. 
16. flu& h9p bat dAu h ic 13 gib. 00 phut va ket thim lot 16 gia 00 phut ngay 30/7/2015. 
THU' Kt HOI BONG KT.CHt TICH HOI BONG 
1. CHt TICH 
0 
titc.0 • • rLs§3 
Le Nguyen Thanh Nhan Le Bich Lien 
Ph() Clain (Ric bnh vien 
Certification Letter 
From : Byung Yoon Choi, M.D., Ph.D, Associate Professor. 
Department of Otorhinolaryngology, Subspecialty: Otology. Seoul National 
University College of Medicine. 
To : Pham Dinh Nguyen. M.D. Vietnam Children Hospital 
Title of study : Genetic test of over 100 children in Vietnam suffering from 
genetic sensorineural hearing loss 
We decided to collaborate on this study and certify that Pham Dinh Nguyen. 
M.D. have taken part in this study. Please accept him to use its result to 
announce on his Ph.D. dissertation. 
Thank you. 
Date. Aug/11/2015 
Dr. Byung Yoon Choi. Sig.___ ___ 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_khiem_thinh_khong_mac_phai_o_tre_em.pdf
  • pdfTHÔNG TIN LUẬN ÁN ĐƯA LÊN MẠNG NCS PHẠM ĐÌNH NGUYÊN.pdf
  • pdfTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NCS PHẠM ĐÌNH NGUYÊN.pdf