Luận án Nghiên cứu kích thước và phân nhánh của động mạch chủ ở người Việt Nam trưởng thành
Động mạch chủ là mạch máu lớn nhất trong cơ thể, xuất phát từ tâm
thất trái và kết thúc bằng cách chia đôi thành hai động mạch chậu chung.
Động mạch chủ có nhiều bệnh lý liên quan như: phình động mạch chủ, bóc
tách động mạch chủ, hẹp động mạch chủ,
Phình động mạch chủ là một bệnh lý quan trọng, cần được quan tâm do
mức độ nguy hiểm và tính chất cấp cứu của nó. Phình động mạch chủ có thể
được ch n đoán rõ ràng bằng siêu âm, CT hoặc MRI nếu mạch máu có hình
dạng phình rõ hoặc có đường kính lớn. Có nhiều tác giả đề xuất các định
nghĩa phình động mạch chủ khác nhau. Trong đó, phình động mạch chủ bụng
được định nghĩa khi đường kính động mạch chủ bụng lớn hơn 30 mm được
chấp nhận nhiều nhất [96]. Tuy nhiên, cũng có tác giả đề nghị phình động
mạch chủ bụng phải được định nghĩa dựa trên đường kính động động mạch
chủ bụng đoạn trên thận. Theo Hội Phẫu thuật tim mạch thế giới, phình động
mạch chủ bụng khi đường kính động mạch chủ bụng lớn hơn 1,5 lần kích
thước của động mạch chủ bụng đoạn trên thận. Vấn đề xác định đường kính
có thể được đo trực tiếp qua mổ trên thi thể. Tuy nhiên trên thực tế ch n đoán
và điều trị thì chúng ta đo qua chụp cắt lớp vi tính
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu kích thước và phân nhánh của động mạch chủ ở người Việt Nam trưởng thành
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG NGUYỄN TRUNG AN NGHIÊN CỨU KÍCH THƢỚC VÀ PHÂN NHÁNH CỦA ĐỘNG MẠCH CHỦ Ở NGƢỜI VIỆT NAM TRƢỞNG THÀNH Chuyên ngành: Giải phẫu người Mã số: 62720104 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. LÊ VĂN CƯỜNG 2. PGS.TS. TRẦN MINH HOÀNG Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai khác công bố trong bất kỳ một công trình nào. Tác giả Đặng Nguyễn Trung An ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ...................................................................................................... i Mục lục .............................................................................................................. ii Danh mục các từ viết tắt ................................................................................... iv Danh mục thuật ngữ Anh - Việt ........................................................................ v Danh mục bảng................................................................................................. vi Danh mục biểu đồ .......................................................................................... viii Danh mục hình ................................................................................................. ix MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................ 4 1.1. Phôi thai học động mạch chủ ngực ............................................................ 4 1.2. Giải phẫu động mạch chủ ngực ................................................................ 6 1.3. Giải phẫu động mạch chủ bụng .............................................................. 12 1.4. Những nghiên cứu về giải phẫu động mạch chủ ...................................... 17 1.5. Các bất thường của động mạch chủ ......................................................... 27 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 30 2.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................................. 30 2.2. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 30 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ............................................................ 32 2.4. Cỡ mẫu của nghiên cứu ............................................................................ 32 2.5. Biến số nghiên cứu ................................................................................... 33 2.6. Phương pháp, công cụ thu thập số liệu .................................................... 36 2.7. Quy trình nghiên cứu ............................................................................... 38 iii 2.8. Phương pháp phân tích số liệu ................................................................. 48 2.9. Đạo đức trong nghiên cứu ........................................................................ 49 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 50 3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu ...................................................... 50 3.2. Đặc điểm của động mạch chủ ngực ......................................................... 53 3.3. Đặc điểm của động mạch chủ bụng ......................................................... 69 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 81 4.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .................................................... 81 4.2. Đặc điểm động mạch chủ ngực ................................................................ 82 4.3. Đặc điểm động mạch chủ bụng ................................................................ 97 KẾT LUẬN .................................................................................................. 105 TRIỂN VỌNG VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI .......................................... 107 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Bảng thu thập số liệu Danh sách xác ướp formol được phẫu tích iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CHT Cộng hưởng từ CLVT Cắt lớp vi tính ĐK Đường kính ĐM Động mạch ĐMC Động mạch chủ TCTĐ Thân cánh tay đầu v DANH MỤC THUẬT NGỮ ANH - VIỆT Aortic arch Cung động mạch chủ Ascending aorta Động mạch chủ lên Brachiocephalic trunk Thân cánh tay đầu Celiac trunk Động mạch thân tạng Common carotid artery Động mạch cảnh chung Descending aorta Động mạch chủ xuống Inferior mesenteric artery Động mạch mạc treo tràng dưới Inferior phrenic artery Động mạch hoành dưới Subclavian artery Động mạch dưới đòn Superior mesenteric artery Động mạch mạc treo tràng trên vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các biến số trong nghiên cứu ......................................................... 34 Bảng 2.2. Các yếu tố kỹ thuật chụp ................................................................ 39 Bảng 3.1: Phân bố các nhóm tuổi ở nhóm mẫu chụp CLVT .......................... 51 Bảng 3.2: Phân bố các nhóm tuổi ở nhóm mẫu nghiên cứu trên xác ............. 52 Bảng 3.3: Kích thước đoạn thứ nhất ĐMC ngực trên hình ảnh CLVT .......... 53 Bảng 3.4: Đốt sống tương ứng với vị trí bắt đầu và kết thúc của đoạn thứ nhất, ở nhóm mẫu chụp CLVT ................................................................ 54 Bảng 3.5: Kích thước của đoạn thứ nhất ĐMC ngực trên xác ........................ 55 Bảng 3.6: Đốt sống tương ứng với vị trí bắt đầu và kết thúc của đoạn thứ nhất, ở nhóm mẫu xác ướp formol ........................................................... 56 Bảng 3.7: Kích thước của đoạn thứ hai ĐMC ngực trên hình ảnh CLVT ...... 57 Bảng 3.8: Vị trí tương đối của đoạn thứ hai ĐMC ngực, ở nhóm mẫu chụp CLVT .............................................................................................. 58 Bảng 3.9: Kích thước của đoạn thứ hai ĐMC ngực trên xác .......................... 59 Bảng 3.10: Vị trí tương đối của đoạn thứ hai ĐMC ngực, ở nhóm mẫu xác ướp formol ...................................................................................... 60 Bảng 3.11: Đường kính của ĐMC ngực tương ứng với các đốt sống, ở nhóm mẫu chụp CLVT ............................................................................. 61 Bảng 3.12: Đường kính của ĐMC ngực tương ứng với các đốt sống, ở nhóm mẫu xác ướp formol ........................................................................ 63 Bảng 3.13: Đường kính ĐMC ngực theo tuổi ................................................. 64 Bảng 3.14: Vị trí xuất phát của các nhánh từ ĐMC bụng, ở nhóm mẫu chụp CLVT .............................................................................................. 70 vii Bảng 3.15: Vị trí xuất phát của các nhánh từ ĐMC bụng, ở nhóm mẫu xác ướp formol ...................................................................................... 73 Bảng 3.16: Đường kính của ĐMC bụng tương ứng với các đốt sống, ở nhóm mẫu chụp CLVT ............................................................................. 76 Bảng 3.17: Đường kính của ĐMC bụng tương ứng với các đốt sống, ở nhóm mẫu xác ướp formol ........................................................................ 77 Bảng 3.18: Đường kính ĐMC bụng theo tuổi................................................. 78 Bảng 4.1: Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu trong nghiên cứu của Nguyễn Tuấn Vũ và cộng sự .......................................................... 83 Bảng 4.2: So sánh đường kính ĐMC ngực ở nam và nữ ................................ 85 Bảng 4.3: So sánh đường kính ĐMC ngực ở nam và nữ giữa các tác giả ...... 86 Bảng 4.4: So sánh đường kính ĐMC ngực ở các độ tuổi giữa các tác giả ..... 88 Bảng 4.5: Tỷ lệ trường hợp động mạch đốt sống bên trái xuất phát trực tiếp từ cung ĐMC ....................................................................................... 94 Bảng 4.6: So sánh đường kính ĐMC bụng ở nam và nữ ................................ 99 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Kiểm tra phân phối chu n của đường kính động mạch chủ ngực ngay vị trí trước cung khi cho nhánh thân động mạch cánh tay đầu ......................................................................................................... 48 Biểu đồ 3.1: Phân bố về giới tính trong nghiên cứu ở nhóm chụp CLVT ...... 50 Biểu đồ 3.2: Phân bố độ tuổi trong nghiên cứu .............................................. 52 Biểu đồ 3.3: Đường kính ĐMC ngực giảm dần từ trên xuống dưới ............... 62 Biểu đồ 3.4: Đường kính ĐMC bụng giảm dần từ trên xuống dưới ............... 77 Biểu đồ 3.5: Đường kính ĐMC bụng tương ứng mức đốt sống thắt lưng thứ I theo độ tuổi...................................................................................... 79 Biểu đồ 4.1: So sánh đường kính trung bình tại các vị trí của ĐMC ngực ..... 86 Biểu đồ 4.2: So sánh đường kính trung bình tại các vị trí ngay trên van ĐMC ở các độ tuổi .................................................................................... 87 Biểu đồ 4.3: Mối liên quan giữa độ tuổi và chiều dài ĐMC lên trong nghiên cứu của Sugawara và cộng sự ......................................................... 90 Biểu đồ 4.4: Mối liên quan giữa độ tuổi và chiều dài ĐMC xuống trong nghiên cứu của Sugawara và cộng sự ............................................. 90 Biểu đồ 4.5: So sánh đường kính ĐMC trung bình giữa nam và nữ .............. 99 Biểu đồ 4.6: Đường kính ĐMC thay đổi theo tuổi ....................................... 100 ix DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Cung động mạch chủ ở tuần thứ nhất ............................................... 5 Hình 1.2: Động mạch chủ ngực và các cấu trúc liên quan ............................... 6 Hình 1.3: Tim và động mạch chủ ...................................................................... 7 Hình 1.4: Dạng phân nhánh bình thường của cung động mạch chủ ................. 9 Hình 1.5: Các biến thể của sự phân nhánh ở cung động mạch chủ ................ 10 Hình 1.6: Động mạch chủ ngực và các nhánh ................................................ 12 Hình 1.7: Sơ đồ động mạch chủ bụng ............................................................. 13 Hình 1.8: Động mạch thân tạng và các nhánh ................................................ 14 Hình 1.9: Các dạng biến thể của động mạch thân tạng ................................... 14 Hình 1.10: Động mạch mạc treo tràng trên và các nhánh ............................... 15 Hình 1.11: Động mạch mạc treo tràng dưới và các nhánh ............................. 16 Hình 1.12: Trường hợp động mạch dưới đòn phải đi sau thực quản .............. 17 Hình 1.13: Các dạng phân nhánh của cung động mạch chủ trong nghiên cứu của Jalali Kondori và cộng sự .................................................... 18 Hình 1.14: Dạng “cung đầu bò – bovine arch” thật sự theo nghiên cứu của Layton và cộng sự ...................................................................... 19 Hình 1.15: Dạng động mạch cảnh chung trái xuất phát từ thân cánh tay đầu theo nghiên cứu của Layton và cộng sự ..................................... 20 Hình 1.16: Trường hợp động mạch thân tạng chia 3 theo nghiên cứu của Hazirolan và cộng sự .................................................................. 22 Hình 1.17: Trường hợp có hai động mạch thận trái trong nghiên cứu của Shetty và cộng sự ........................................................................ 22 Hình 1.18: Trường hợp động mạch tinh hoàn xuất phát từ động mạch thận phải trong nghiên cứu của Salve và cộng sự .............................. 23 x Hình 2.1: Một trường hợp phình ĐMC bụng ghi nhận khi phẫu tích ............. 31 Hình 2.2: Một trường hợp phình ĐMC bụng. Hình CLVT có tiêm thuốc tương phản tái tạo mặt phẳng coronal với kỹ thuật MIP (trái) và trên mặt phẳng axial (phải) ................................................................ 32 Hình 2.3: Minh họa cách đo đường kính động mạch trên xác ........................ 33 Hình 2.4: Các dụng cụ phẫu tích ..................................................................... 37 Hình 2.5: Các kềm cắt xương .......................................................................... 38 Hình 2.6: Thước đo Mytatoyo, hiển thị kết quả đến 0,01 mm ....................... 38 Hình 2.7: Đường kính ĐMC ngực lên đo tại vị trí trên van ĐMC 1mm, đo trên mặt phẳng vuông góc với trục mạch máu tại vị trí này....... 39 Hình 2.8: Đường kính ĐMC ngực lên đo tại vị trí trước chỗ xuất phát động mạch thân cánh tay đầu phải 1 mm, đo trên mặt phẳng vuông góc với trục mạch máu tại vị trí này.................................................. 40 Hình 2.9: Đường kính cung ĐMC đo tại trung điểm của cung ĐMC, đo trên mặt phẳng vuông góc với trục mạch máu tại vị trí này. ............. 40 Hình 2.10: Đường kính ĐMC ngực xuống tại vị trí ngay trước khi động mạch đi qua lỗ ĐMC 1mm, đo trên mặt phẳng vuông góc với trục mạch máu tại vị trí này. .............................................................. 41 Hình 2.11: Đường kính ĐMC bụng được đo tại các vị trí ngang mức với điểm giữa các đốt sống thắt lưng, đo trên mặt phẳng vuông góc với trục mạch máu tại vị trí này. ....................................................... 42 Hình 2.12: Đường kính ĐMC bụng đo tại vị trí ngay trước chỗ chia động mạch chậu 1 mm, đo trên mặt phẳng vuông góc với trục mạch máu tại vị trí này. ........................................................................ 42 Hình 2.13: Đường kính động mạch chậu chung được đo tại vị trí cách chỗ xuất phát 1 cm, đo trên mặt phẳng vuông góc với trục mạch máu tại vị trí này. ................................................................................ 43 xi Hình 2.14: Cắt sụn và bộc lộ màng ngoài tim ................................................. 44 Hình 2.15: Phẫu tích, bộc lộ tim, phổi, cung động mạch chủ và các nhánh ... 44 Hình 2.16: Phẫu tích, bộc lộ động mạch chủ ngực và các nhánh ................... 45 Hình 2.17: Phẫu tích, bộc lộ vùng bụng .......................................................... 46 Hình 2.18: Phẫu tích, bộc lộ động mạch chủ bụng và các nhánh ................... 46 Hình 2.19: Cách xác định các đốt sống và vị trí tương ứng của các động mạch .................................................................................................... 47 Hình 3.1: Cung ĐMC và các nhánh ................................................................ 56 Hình 3.2: Cắm kim để xác định vị ... Duan F, et al (2016), “Normative reference values of thoracic aortic diameter in American College of Radiology Imaging Network (ACRIN 6654) arm of National Lung Screening Trial”, Clin Imaging, 40(5), pp. 936 – 943. 63. McGregor JC, Pollock JG, Anton HC(1975), “The value of ultrasonography in the diagnosis of abdominal aortic aneurysm”. Scott Med J, (20) pp. 133-7. 64. Mensel B., et al. (2015), "Thoracic and abdominal aortic diameters in a general population: MRI-based reference values and association with age and cardiovascular risk factors", European Society of Radiology, 26(4), pp.969-978. 65. Miller SW (1996), “Thoracic aortic diseases”, Cardiac Radiology, Mosby, Philadelphia, p. 387-434. 66. Moeller T. B. (2000). Pocket Atlas of Radiographics Anatomy. Thieme Stuttgart, pp.288-296. 67. Moeller TB, Emil R (2000), CT: Abdomen, in Normal Findings in CT and MRI, Thieme Stuttgart, pp.31-36. 68. Moeller TB, Emil R (2000), CT: Chest, in Normal Findings in CT and MRI, Thieme Stuttgart, pp.31-36. 69. Nizanowski C, Noczynski L, Suder E (1982), “Variability of the origin of ramifications of the subclavian artery in humans (studies on the Polish population)”, Folia Morphol (Warsz), 41, pp. 281–294. 70. Olson LJ, Subramanian R, Edwards WD (1984), “Surgical pathology of pure aortic insufficiency: a study of 225 cases”, Mayo Clin Proc, (59), pp. 835–841. 71. Ouriel K, Green RM, Donayre C, et al (1992), “An evaluation of new methods of expressing aortic aneurysm size: relationship to rupture”, J Vasc Surg., 15(1), pp. 12-8. 72. Panicker HK, Tarnekar A, Dhawane V, Ghosh SK (2002), “Anomalous origin of left vertebral artery – embryological basis and applied aspects – A case repor”, J Anat. Soc. India, 51, pp. 234–235. 73. Patel K, Gandhi S, Modi P (2016), “Unusual Origin of Right Renal Artery: A Report of Two Cases”, J Clin Diagn Res., 10(5): TJ03– TJ04. 74. Patterson BO, Hinchliffe RJ, Holt PJ, Loftus IM, et al (2010), “Importance of aortic morphology in planning aortic interventions”, J Endovasc Ther., 17(1), pp. 73-77 75. Pearce WH, Slaughter MS, LeMaire S, et al (1993), “Aortic diameter as a function of age, gender, and body surface area”, Surgery, 114(4), pp. 691–697. 76. Poutanen T., et al. (2003), “Normal aortic dimensions and flow in 168 children and young adults”. Clinical Physiology and Functional Imaging, (23), pp.224-229. 77. Putz R., Pabst R. (1994), Sobotta – Atlas of Human anatomy, Elsevier, Munich. 78. Qiu Y, Wu X, Zhuang Z, et al (2018), “Anatomical variations of the aortic arch branches in a sample of Chinese cadavers: embryological basis and literature review”, Interact Cardiovasc Thorac Surg., doi: 10.1093/icvts/ivy296. 79. Reed CM, Richey PA, Pulliam DA, et al (1993), “Aortic dimensions in tall men and women”, Am J Cardiol, 71(7), pp. 608–610. 80. Rogers IS, et al. (2013), “Distribution, Determinants, and Normal Reference Values of Thoracic and Abdominal Aortic Diameters by Computed Tomography (from the Framingham Heart Study)”, American Journal Cardiology, (111), pp.1510-1516. 81. Roman MJ, Devereux RB, Kramer-Fox R, et al (1989), “Two- dimensional echocardiographic aortic root dimensions in normal children and adults”, Am J Cardiol, 64(8), pp. 507–12. 82. Roofthooft MTR, van Meer H, Rietman WG, Ebels T et al (2008), “Down syndrome and aberrant right subclavian artery”, Eur J Pediatr, 167, pp. 1033-1036, 83. Rubin GD, Paik DS, Johnston PC, Napel S (1998), “Measurement of the orta and Its Branches With Helical CT”, Radiology, 206(3), pp. 823-829. 84. Salve VM, Ratanprabha C (2011), “Multiple variations of branches of abdominal aorta”, Kathmandu Univ Med J (KUMJ), 9(33), pp. 72- 76. 85. Sariosmanoglu N., et al. (2002). “A Multicentre Study of Abdominal Aorta Diameters in a Turkish Population”, The Journal of International Medical Research, 30, pp.1-8. 86. Satyapal KS, Haffejee , Singh B, Ramsaroop L (2001), “ dditional renal arteries: incidence and morphometry”, Surg Radiol Anat., 23(1), 33-38. 87. Shetty P, Nayak SB (2017), “ Detailed Study of Multiple Vascular Variations in the Upper Part of bdomen”, J Cardiovasc Echogr., 27(1), pp. 7–9. 88. Shin MS.; Berland LL, Ho KL (1990), “Small orta: CT Detection and Clinical Significance”, Journal of Computer Assisted Tomography, pp” 102 – 103. 89. Sonesson B, Lanne T,Hansen F, Sandgren T (2004), “Infrarenal aortic diameter in the healthy person”, Eur J Vasc Surg, (8), pp. 89-95. 90. Stein BM, McCormick WF, Rodriguez JN, Taveras JM (1962), “Postmortom angiography of cerebral vascular system”, Arch Neurol., 7, pp. 545–559. 91. Sterpetti A, Schultz R, Feldhaus R, et al (1987), “Factors influencing enlargement rate of small abdominal aortic aneurysms”, J Surg Res, (43), pp. 211-9. 92. Sugawara J, Hayashi K, Yokoi T, Tanaka H (2008), “ ge-Associated Elongation of the Ascending Aorta in dults”, JACC Cardiovasc Imaging, 1(6), pp. 739-748. 93. Turkbey EB, Jain , Johnson C, et al (2014), “Determinants and normal values of ascending aortic diameter by age, gender, and race/ethnicity in the Multi-Ethnic Study of Atherosclerosis (MES )”, J Magn Reson Imaging, 39(2), pp. 360-368. 94. Vasan RS, Larson MG, Levy D (1995), “Determinants of echocardiographic aortic root size - The Framingham Heart Study”, Circulation, 91(3), pp. 734–740. 95. Vorster W, Du Plooy PT, Meiring JH (1998), “Abnormal origin of internal thoracic and vertebral arteries”, Clin Anat., 11, pp. 33–37. 96. Wanhainen A (2008), “How to define an abdominal aortic aneurysm- influence on epidemiology and clinical practice”, Scand J Surg, (97), p 105-109. 97. Wanhainen A, BjorckM, Boman K, et al (2001), “Influence of diagnostic criteria on the prevalence of abdominal aortic aneurysm”, J Vasc Surg, (34), pp. 229-35. 98. Wanhainen A, Lundgren E, Bergqvist D, Bjorck M (2006), “Abdominal aortic aneurysm screening starts now. First out with the invitation of all 65-year-old men is the county of Uppsala”. Lakartidningen, (103), pp. 2038-9. 99. Wolak A., et al. (2008), “Aortic Size Assessment by Noncontrast Cardiac Computed Tomography: Normal Limits by Age, Gender, and Body Surface Area”, Journal American College Cardiology Imaging, (1), pp. 200-209. PHỤ LỤC 1 BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU 1. Động mạch chủ ngực: 1.1. Đoạn thứ nhất - Đường kính ngay trên van động mạch chủ: ......................................... mm - Đường kính ngay trước thân cánh tay đầu: ......................................... mm - Chiều dài: .............................................................................................. mm - Bắt đầu tương ứng mức đốt sống ngực thứ: .............................................. - Tận cùng tương ứng đốt sống ngực thứ: .................................................... - Phân nhánh (nếu có): .................................................................................. ....................................................................................................................... - Ghi chú: ...................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... 1.2. Đoạn thứ hai - Đường kính ngay sau thân cánh tay đầu ............................................... mm - Đường kính ngay sau động mạch dưới đòn (T): .................................. mm - Đường kính tương ứng vị trí giữa dây chằng động mạch và chỗ xuất phát của động mạch dưới đòn (T): ................................................................. mm - Chiều dài: .............................................................................................. mm - Bắt đầu tương ứng mức đốt sống ngực thứ: .............................................. - Tận cùng tương ứng đốt sống ngực thứ: .................................................... - Điểm cao nhất tương ứng đốt sống ngực thứ: ........................................... - Sự phân nhánh, số Vẽ hình các nhánh: - Đường kính thân cánh tay đầu: ............................................................ mm - Đường kính động mạch cảnh chung (T): ............................................. mm - Đường kính động mạch dưới đòn (T): ................................................. mm - Nhánh khác (nếu có): ............................................................................ mm - Ghi chú: ...................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... 1.3. Đoạn thứ ba: - Đường kính ngay sau động mạch dưới đòn (T): .................................. mm - Đường kính ngay trước khi động mạch đi qua lỗ động mạch chủ: ................................................................................................................. mm - Chiều dài: ............................................................................................. mm - Tận cùng ngang mức đốt sống ngực thứ: ............................................ - Đường kính ngang đốt sống ngực D4: ................................................. mm - Đường kính ngang đốt sống ngực D5: ................................................. mm - Đường kính ngang đốt sống ngực D6: ................................................. mm - Đường kính ngang đốt sống ngực D7: ................................................. mm - Đường kính ngang đốt sống ngực D8: ................................................. mm - Đường kính ngang đốt sống ngực D9: ................................................. mm - Đường kính ngang đốt sống ngực D10: ............................................... mm - Đường kính ngang đốt sống ngực D11: ............................................... mm - Đường kính ngang đốt sống ngực D12: ............................................... mm - Đường kính ngang đốt sống thắt lưng L1: ........................................... mm - Ghi chú: ...................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... Các nhánh - Động mạch phế quả Xuất phát tương ứng đốt sống ngực thứ: ............................................... - Động mạch trung thấ Xuất phát tương ứng đốt sống ngực thứ: ............................................... - Động mạch thực quả Xuất phát tương ứng đốt sống ngực thứ: ............................................... - Động mạ Xuất phát tương ứng đốt sống ngực thứ: ............................................... 2. Động mạch chủ bụng: - Bắt đầu tương ứng mức đốt sống ngực thứ: ........................................ - Tận cùng tương ứng đốt sống ngực thứ: .............................................. - Đường kính điểm đầu: ......................................................................... mm - Đường kính điểm cuối: ........................................................................ mm - Đường kính ngang đốt sống ngực D10: ............................................... mm - Đường kính ngang đốt sống ngực D11: ............................................... mm - Đường kính ngang đốt sống ngực D12: ............................................... mm - Đường kính ngang đốt sống thắt lưng L1: ........................................... mm - Đường kính ngang đốt sống thắt lưng L2: ........................................... mm - Đường kính ngang đốt sống thắt lưng L3: ........................................... mm - Đường kính ngang đốt sống thắt lưng L4: ........................................... mm - Đường kính ngang đốt sống thắt lưng L5: ........................................... mm - Đường kính ngang đốt sống cùng S1: ................................................. mm - Chiều dài: ............................................................................................. mm Các nhánh - Động mạch hoành dướ Xuất phát tương ứng đốt sống thắt lưng thứ: ......................................... - Động mạch thân tạ Xuất phát tương ứng đốt sống thắt lưng thứ: ......................................... - Động mạch mạ Xuất phát tương ứng đốt sống thắt lưng thứ: ......................................... - Động mạch thượng thậ Xuất phát tương ứng đốt sống thắt lưng thứ: ......................................... - Động mạch thượng thậ Xuất phát tương ứng đốt sống thắt lưng thứ: ......................................... - Động mạch thậ Xuất phát tương ứng đốt sống thắt lưng thứ: ......................................... - Động mạch thậ Xuất phát tương ứng đốt sống thắt lưng thứ: ......................................... - Động mạch sinh dụ Xuất phát tương ứng đốt sống thắt lưng thứ: ......................................... - Động mạch sinh dụ Xuất phát tương ứng đốt sống thắt lưng thứ: ......................................... - Động mạch mạc treo tràng dướ Xuất phát tương ứng đốt sống thắt lưng thứ: ......................................... PHỤ LỤC 2 DANH SÁCH XÁC ƢỚP FORMOL ĐƢỢC PHẪU TÍCH STT Họ và tên Năm sinh Năm mất Mã số xác Nam Nữ 1. Trần Hoàng Nh. 1962 2011 454 2. Phạm Thị H. 1949 2011 455 3. Phạm Thị Minh Y. 1949 2012 470 4. Lê T. 1930 2012 472 5. Nguyễn Minh Đ. 1932 2012 474 6. Nguyễn Minh Qu. 1946 2012 480 7. Nguyễn Minh V. 1958 2012 483 8. Nguyễn Văn Kh. 1949 2012 495 9. Lê Văn T. 1956 2012 497 10. Nguyễn Văn H. 1954 2012 500 11. Nguyễn Thị K. 1940 2012 501 12. Trần Thái B. 1929 2012 508 13. Trần Thanh M. 1954 2012 509 14. Lê Thành H. 1924 2012 512 15. Tạ Thị Kim L. 1970 2012 514 16. Mạc Trung A. 1935 2013 515 17. Nguyễn Thị S. 1930 2013 517 18. Trần Đức Th. 1963 2013 524 19. Phạm Ngọc Ch. 1935 2013 526 20. Trần Thanh T. 1963 2013 530 21. Ngô Gia Đ. 1941 2013 547 22. Nguyễn Quan H. 1930 2013 552 23. Lê Anh D. 1959 2013 562 STT Họ và tên Năm sinh Năm mất Mã số xác Nam Nữ 24. Nguyễn Thị Nh. 1925 2013 566 25. Nguyễn C. 1961 2014 579 26. Trịnh Văn Đ. 1945 2014 606 27. Nguyễn Quang V. 1927 2014 625 28. Lê Thị Phương Th. 1973 2014 629 29. Nguyễn văn H. 1952 2015 640 30. Nguyễn Thành Tr. 1951 2015 652 31. Nguyễn Văn C. 1931 2015 693 32. Nguyễn Ngươn S. 1940 2016 713
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_kich_thuoc_va_phan_nhanh_cua_dong_mach_ch.pdf