Luận án Nghiên cứu mối liên quan giữa mức độ sao chép gen gas5 với lâm sàng, giải phẫu bệnh và kết quả sau mổ ung thư biểu mô dạ dày

Ung thư dạ dày (UTDD) là một trong 5 bệnh ung thư phổ biến nhất trên

toàn thế giới. Năm 2018, ước tính có hơn một triệu trường hợp mới mắc, chiếm

5,7% tổng số các loại ung thư và là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba,

với gần 783.000 trường hợp [1],[2].

Hàn quốc là nước có tỷ lệ UTDD cao nhất, với tỷ suất mới mắc chuẩn hóa

theo tuổi ở nam là 57,8/100.000 và 23,5/100.000 ở nữ. Tại Mỹ, năm 2014 có

22.220 trường hợp mới mắc và 10.990 ca tử vong [1],[2],[3].

Việt Nam xếp thứ 10 trên tổng số 20 quốc gia có tỷ lệ UTDD cao nhất, với

tỷ suất mới mắc chuẩn hóa theo tuổi cho cả 2 giới là 15,9/100.000 dân và tỷ lệ tử

vong là 14/100.000 dân [4],[5].

Tiên lượng ung thư dạ dày đã được cải thiện đáng kể trong vài chục năm

gần đây nhờ vào việc chẩn đoán sớm và điều trị phẫu thuật triệt căn. Tuy nhiên

tỷ lệ sống thêm 5 năm sau mổ vẫn chưa đến 30%, hầu hết các bệnh nhân được

phát hiện khi bệnh đã ở giai đoạn tiến triển [6],[7].

Theo Trịnh Hồng Sơn [8], chưa tới 15% số bệnh nhân UTDD được phát

hiện ở giai đoạn sớm. Wang W [9] nhận thấy 62% bệnh nhân đã ở giai đoạn III

và IV. Tỷ lệ sống 5 năm sau mổ của các bệnh nhân ở giai đoạn IA và IB là

91,9% và 85,1% chỉ còn khoảng 15% khi bệnh đã ở giai đoạn IV.

Gần đây, các nhà khoa học đã đi sâu nghiên cứu sinh bệnh học ung thư

ở mức phân tử, nhằm phát hiện các dấu ấn sinh học mới, đặc hiệu, giúp chẩn

đoán sớm, theo dõi và tiên lượng bệnh.

pdf 164 trang dienloan 8600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu mối liên quan giữa mức độ sao chép gen gas5 với lâm sàng, giải phẫu bệnh và kết quả sau mổ ung thư biểu mô dạ dày", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu mối liên quan giữa mức độ sao chép gen gas5 với lâm sàng, giải phẫu bệnh và kết quả sau mổ ung thư biểu mô dạ dày

Luận án Nghiên cứu mối liên quan giữa mức độ sao chép gen gas5 với lâm sàng, giải phẫu bệnh và kết quả sau mổ ung thư biểu mô dạ dày
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
NGUYỄN ĐĂNG BẢO 
NGHI£N CøU MèI LI£N QUAN GI÷A 
 MøC §é sao chÐp GEN GAS5 VíI L¢M SµNG, 
GI¶I PHÉU BÖNH Vµ KÕT QU¶ SAU Mæ 
UNG TH¦ BIÓU M¤ D¹ DµY 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI – 2020 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
NGUYỄN ĐĂNG BẢO 
NGHI£N CøU MèI LI£N QUAN GI÷A 
 MøC §é sao chÐp GEN GAS5 VíI L¢M SµNG, 
GI¶I PHÉU BÖNH Vµ KÕT QU¶ SAU Mæ 
UNG TH¦ BIÓU M¤ D¹ DµY 
Chuyên ngành: Ngoại - Tiêu hóa 
 Mã số: 62720125 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS.TS. Trần Hiếu Học 
2. TS. Nguyễn Trọng Tuệ 
HÀ NỘI – 2020 
LỜI CẢM ƠN 
Với tất cả tấm lòng và sự kính trọng, tôi xin chân thành cảm ơn: 
- GS. TS Tạ Thành Văn, Thầy đã định hướng cho tôi trong quá trình chọn đề 
tài nghiên cứu. 
- PGS. TS Trần Hiếu Học và TS Nguyễn Trọng Tuệ, những người Thầy đã trực 
tiếp hướng dẫn, truyền đạt cho tôi nhiều kinh nghiệm trong suốt quá trình học 
tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
- PGS.TS Phạm Đức Huấn, PGS.TS Nguyễn Văn Hưng, những người Thầy đã 
cho tôi nhiều ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn: 
- Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, trung tâm Nghiên cứu Gen- 
Protein, bộ môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội. 
- Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, khoa Ngoại tổng hợp, khoa Giải 
phẫu bệnh Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. 
- Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, khoa Phẫu thuật tiêu hóa, khoa Giải 
phẫu bệnh Bệnh viện Việt Đức. 
- Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, khoa Ngoại tổng hợp, Trung tâm 
Giải phẫu bệnh- Tế bào học Bệnh viện Bạch Mai. 
- Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai đã tạo mọi điều kiện 
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. 
- Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các bệnh nhân, thân nhân người bệnh đã tham 
gia chương trình nghiên cứu trong những năm qua. 
- Tôi xin dành thành công này như lời tri ân đến Ba Má tôi. 
- Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô, đồng nghiệp, gia đình, 
người thân, bạn bè đã chia sẻ, động viên tôi trong thời gian qua. 
- Tôi xin dành những tình cảm yêu thương nhất đến Vợ và hai con, đã luôn ở 
bên, động viên để tôi hoàn thành luận án này. 
Tác giả 
Nguyễn Đăng Bảo 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Nguyễn Đăng Bảo, nghiên cứu sinh khóa 34 Trường Đại học Y 
Hà Nội, chuyên ngành Ngoại - Tiêu hóa, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của 
PGS.TS. Trần Hiếu Học và TS. Nguyễn Trọng Tuệ. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được 
công bố tại Việt Nam. 
3. Các số liệu, thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực 
và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nghiên cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
Hà Nội, ngày 13 tháng 10 năm 2020 
HỌC VIÊN 
NGUYỄN ĐĂNG BẢO 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
5’ TOP 5'-terminal oligo pyrimidine: Oligo pyrimidine đầu 5’ 
AJCC American Joint Committee on Cancer: Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ. 
ANRIL Antisense non- coding RNA in the INK4 locus: 
(RNA không mã hóa antisense tại nhiễm sắc thể INK4) 
APC Adenomatous Polyposis Coli 
BMI Body Mass Index: Chỉ số khối cơ thể. 
CA19.9 Carbohydrate Antigen 19.9: Kháng nguyên ung thư 19.9. 
CA72.4 Cancer Antigen 72.4: Kháng nguyên ung thư 72.4. 
CCAT2 Colon Cancer Associated Transcript 2 
(Ung thư đại tràng liên quan phiên mã 2) 
CDH1 Cadherin 1 
CEA Carcinoembryonic Antigen: Kháng nguyên ung thư biểu mô phôi. 
cT Clinical tumor: khối u lâm sàng 
DDC Dopa decarboxylase 
DNA Deoxyribonucleic acid: Axit deoxyribonucleic 
dNTP Desoxyribose Nucleoside Triphosphate 
EGJ Esophagogastric junction: Vùng nối dạ dày thực quản 
EMR Endoscopic Mucosal Resecsion: Cắt niêm mạc nội soi 
ESD Endoscopic Submucosal Dissection: Cắt dưới niêm mạc nội soi 
GAPDH Glyceraldehyde - 3 - phosphate dehydrogenase 
GAS5 Growth Arrest Specific 5: kiềm hãm sự tăng trưởng đặc hiệu 5 
GHET1 Gastric carcinoma High Expressed Transcrip1 
(Ung thư dạ dày phiên mã cao 1) 
GIST Gastrointestinal Stromal Tumor: U mô đệm đường tiêu hóa 
HER2 Human epithelium receptor 2 
(Thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì người 2) 
HOTAIR HOX antisense intergenic RNA 
JGCA Japanese Gastric Cancer Association 
 (Hiệp hội ung thư dạ dày Nhật Bản) 
JRSGC Japanese Research Society for Gastric Cancer 
(Hội nghiên cứu ung thư dạ dày Nhật Bản) 
LET Low Expression in Tumor: Biểu hiện thấp tại u 
lncRNA Long noncoding RNA: RNA không mã hóa dài. 
mTOR the mammalian target of rapamycin 
MYC Myelocytomatosis 
NMD Nonsense-Mediated Decay 
PCR Polymerase Chain Reaction: Phản ứng chuỗi polymerase 
RAS Rat Sarcoma 
RNA Ribonucleic Acid: Axit ribonucleic 
SNHG15 Small Nucleolar RNA Host Gene 15 
TNM Tumors - Nodes – Metastasis: Khối u, Hạch, Di căn xa 
ToGA Trastuzumab for Gastric Cancer: Trastuzumab - ung thư dạ dày 
TUG1 Taurine Up-Regulated 1 
UICC Union for international cancer control 
(Hiệp hội phòng chống ung thư thế giới) 
UTBM Ung thư biểu mô 
UTDD Ung thư dạ dày 
UTTQ Ung thư thực quản 
VEGF Vascular Endothelial Growth Factor 
(Yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu) 
VEGFR Vascular Endothelial Growth Factor Receptor 
 (Thụ thể yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu) 
WHO World Health Organization- Tổ chức Y tế thế giới 
XIST X- Inactive Specific Transcrip 
 (Phiên mã đặc hiệu không hoạt động X) 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................... 3 
1.1. SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU DẠ DÀY ........................................................... 3 
1.1.1. Hình thể ngoài của dạ dày................................................................. 3 
1.1.2. Các mạch máu nuôi dạ dày ............................................................... 4 
1.2. GIẢI PHẪU BỆNH UNG THƯ DẠ DÀY .............................................. 7 
1.2.1. Vị trí u ............................................................................................... 7 
1.2.2. Hình ảnh đại thể ung thư dạ dày ....................................................... 9 
1.2.3. Hình ảnh vi thể ung thư dạ dày ....................................................... 10 
1.2.4. Phân loại giai đoạn ung thư dạ dày ................................................. 12 
1.3. CHẨN ĐOÁN UNG THƯ DẠ DÀY .................................................... 18 
1.3.1 Chẩn đoán lâm sàng ......................................................................... 18 
1.3.2. Chẩn đoán cận lâm sàng ................................................................. 19 
1.4. ĐIỀU TRỊ UNG THƯ DẠ DÀY ........................................................... 21 
1.4.1. Điều trị phẫu thuật .......................................................................... 22 
1.4.2. Hóa trị ............................................................................................. 26 
1.4.3. Điều trị nhắm trúng đích ................................................................. 28 
1.5. KẾT QUẢ SAU MỔ UNG THƯ DẠ DÀY .......................................... 28 
1.5.1. Tai biến, biến chứng và tử vong. .................................................... 28 
1.5.2. Tỷ lệ sống thêm sau mổ ung thư dạ dày và các yếu tố liên quan ... 29 
1.6. CƠ CHẾ PHÂN TỬ VÀ VAI TRÒ CỦA GAS5 TRONG UNG THƯ 
DẠ DÀY. ...................................................................................................... 30 
1.6.1. Sơ lược về các RNA không mã hóa dài (lnc RNAs). ..................... 31 
1.6.2. Cấu trúc của GAS5 .......................................................................... 32 
1.6.3. Cơ chế phân tử và chức năng sinh học của GAS5 .......................... 34 
1.6.4. Kỹ thuật Realtime PCR đánh giá mức độ sao chép GAS5 ............. 36 
1.7. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI . 40 
1.7.1. Nghiên cứu trong nước ................................................................... 40 
1.7.2. Nghiên cứu trên thế giới ................................................................. 41 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 44 
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................... 44 
2.1.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................... 44 
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân vào nhóm nghiên cứu ........................ 44 
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ khỏi nghiên cứu ............................................... 44 
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................... 44 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 44 
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ......................................................................... 44 
2.2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu .................................................................. 45 
2.2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu ...................................................... 49 
2.2.5. Quy trình kỹ thuật realtime PCR phân tích mức độ sao chép GAS5 .. 51 
2.2.6. Phương pháp thu thập số liệu.......................................................... 60 
2.2.7. Đạo đức trong nghiên cứu............................................................... 61 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................. 62 
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG BỆNH NHÂN .................................................... 62 
3.1.1. Tuổi và giới ..................................................................................... 62 
3.1.2. Chỉ số khối cơ thể (BMI) ................................................................ 63 
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG ...................................... 63 
3.2.1. Thời gian mắc bệnh ........................................................................ 63 
3.2.2. Các bệnh lý nội khoa kèm theo ....................................................... 63 
3.2.3. Triệu chứng lâm sàng ..................................................................... 64 
3.2.4. Chất chỉ điểm khối u ....................................................................... 64 
3.2.5. Đặc điểm tổn thương trên nội soi dạ dày ........................................ 65 
3.2.6. Đặc điểm tổn thương trên chụp cắt lớp vi tính ổ bụng ................... 65 
3.3. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH SAU MỔ .......................................... 66 
3.3.1. Vị trí và kích thước u ...................................................................... 66 
3.3.2. Đặc điểm mô bệnh học ................................................................... 66 
3.3.3. Độ biệt hóa ...................................................................................... 67 
3.3.4. Giai đoạn bệnh ................................................................................ 67 
3.4. KẾT QUẢ TRONG MỔ ........................................................................ 69 
3.4.1. Phương pháp mổ ............................................................................. 69 
3.4.2. Tai biến trong mổ ............................................................................ 69 
3.4.3. Số hạch lympho nạo vét được trong mổ ......................................... 70 
3.4.4. Tỷ lệ hạch di căn/ tổng số hạch nạo được ....................................... 70 
3.5. KẾT QUẢ SAU MỔ .............................................................................. 71 
3.5.1. Thời gian trung tiện, thời gian nằm viện sau mổ ............................ 71 
3.5.2. Biến chứng sau mổ.......................................................................... 71 
3.6. MỨC ĐỘ SAO CHÉP GAS5 VÀ CÁC MỐI LIÊN QUAN ................. 71 
3.6.1. Mức độ sao chép GAS5 ................................................................... 71 
3.6.2. Liên quan với các đặc điểm dịch tễ ................................................ 73 
3.6.3. Liên quan với vị trí và kích thước khối u ....................................... 74 
3.6.4. Liên quan với mức độ biệt hóa ....................................................... 74 
3.6.5. Liên quan với đặc điểm vi thể ........................................................ 75 
3.6.6. Liên quan với mức độ xâm lấn u và di căn hạch ............................ 76 
3.6.7. Liên quan với tỷ lệ di căn hạch và di căn xa .................................. 77 
3.6.8. Liên quan với giai đoạn TNM ........................................................ 78 
3.7. THỜI GIAN SỐNG THÊM SAU MỔ ................................................. 78 
3.7.1. Thời gian sống thêm toàn bộ .......................................................... 78 
3.7.3. Các yếu tố liên quan đến thời gian sống thêm toàn bộ ................... 80 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .......................................................................... 91 
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG BỆNH NHÂN .................................................... 91 
4.1.1. Tuổi và giới ..................................................................................... 91 
4.1.2. Chỉ số khối cơ thể BMI ................................................................... 92 
4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG ...................................... 93 
4.2.1. Thời gian mắc bệnh ........................................................................ 93 
4.2.2. Đặc điểm lâm sàng .......................................................................... 93 
4.2.3. Đặc điểm tổn thương dạ dày trên chụp cắt lớp vi tính ổ bụng ....... 93 
4.2.4. Đặc điểm tổn thương trên nội soi dạ dày ........................................ 94 
4.3. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH ........................................................... 95 
4.3.1. Vị trí và kích thước thương tổn ...................................................... 95 
4.3.2. Đặc điểm vi thể ............................................................................... 97 
4.3.3. Mức độ biệt hóa .............................................................................. 98 
4.3.4. Đặc điểm thương tổn theo phân loại TNM ..................................... 98 
4.4. KẾT QUẢ SAU MỔ ............................................................................ 101 
4.4.1. Đặc điểm phẫu thuật ..................................................................... 101 
4.4.2. Kết quả sau mổ, tử vong, tai biến và biến chứng ......................... 102 
4.5. MỨC ĐỘ SAO CHÉP GAS5 VÀ CÁC MỐI LIÊN QUAN ............... 102 
4.5.1. Mức độ sao chép GAS5 ................................................................. 102 
4.5.2. Liên quan giữa GAS5 với các đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh và 
kết quả sau mổ................................................................................... 103 
4.6. THỜI GIAN SỐNG THÊM SAU MỔ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN106 
4.6.1. Thời gian sống thêm sau mổ ................................... ... in gastric cancer metastasis. World J Gastroenterol, 21(17), 220-230. 
114. Lee SW, Nomura E, Bouras G, (2010). Long-Term Oncologic Outcomes 
from Laparoscopic Gastrectomy for Gastric Cancer: A Single-Center 
Experience of 601 Consecutive Resections, J Am Coll Surg, 211, 33-40. 
115. Matsuki A, Nashimoto A, Yabusaki H et al, (2014), Surgical Treatment 
for Gastric Cancer in Extremely Aged Patients. Aging Sci, 3(1), 1-5. 
116. Ueno D, Matsumoto H, Kubota H et al, (2017). Prognostic factors for 
gastrectomy in elderly patients with gastric cancer. World Journal of 
Surgical Oncology, 15(59), 1-12. 
117. Cormedi MC, Katayama ML, Guindalini RS, (2018). Survival and 
prognosis of young adults with gastric cancer. Clinic, 73(1), 1-7. 
118. Kamiya S, Rouvelas I, Lindblad M, (2018). Current trends in gastric 
cancer treatment in Europe. J Cancer Metastasis Treat, 4(35), 1-12. 
119. Phạm Minh Anh, Lê Trung Thọ, (2012). Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu 
bệnh ung thư dạ dày điều trị tại bệnh viện ung bướu Hà Nội 2010- 2012. 
Y học thực hành, 876(7), 112-115. 
120. Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Bá Anh, Lê Minh Hương và cộng sự, (2013). 
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người bệnh trước mổ ung thư dạ dày. 
Y học thực hành, 884(10), 3-7. 
121. Lee JH, Park B, Joo J, (2018). Body mass index and mortality in patients 
with gastric cancer: a large cohort study. Gastric cancer, 21, 913-924. 
122. Đặng Trần Tiến (2012). Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư biểu 
mô dạ dày và mối liên quan với tổn thương niêm mạc ngoài vùng ung thư, 
Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội. 
123. Đỗ Thị Ngọc Hiếu, Nguyễn Trung Tín, Phạm Ngọc Hoa, (2014). Ung thư 
biểu mô dạ dày vai trò cắt lớp điện toán trong phân giai đoạn u tại chỗ. 
Y Học TP. Hồ Chí Minh, 18(1), 225- 230. 
124. Đoàn Tiến Lưu, Bùi Văn Lệnh, (2013). Giá trị của cắt lớp vi tính 6 đầu dò 
trong chẩn đoán giai đoạn UTDD. Y học thực hành, 893(11), 91- 93. 
125. Yu T, Wang X, Zhao Z et al, (2015). Prediction of T stage in gastric 
carcinoma by enhanced CT and oral contrast-enhanced ultrasonography. 
World Journal of Surgical Oncology, 13(184), 1- 8. 
126. Takahashi T, Saikawa Y, Kitagawa Y, (2013). Gastric Cancer: Current 
Status of Diagnosis and Treatment. Cancers, (5), 48-63. 
127. Đặng Trần Tiến, (2013). Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư biểu 
mô dạ dày và mối liên quan với tổn thương niêm mạc ngoài vùng ung thư. 
Y Học TP. Hồ Chí Minh, 17(3), 173- 179. 
128. Dương Hoàng Hảo, Trịnh Quang Diện, (2009). Nghiên cứu mô bệnh học 
đặc điểm của ung thư dạ dày vào thành dạ dày phía trên u. Y học thực 
hành, 670(8), 117- 119. 
129. Guo P, Li Y, Zhu Z et al, (2013). Prognostic value of tumor size in gastric 
cancer: an analysis of 2.379 patients. Tumour Biol, 34(2), 27- 35. 
130. Nguyễn Ngọc Hùng, Nguyễn Văn Tuyên, Nguyễn Văn Bình, (2007). Phân 
loại mô bệnh học ung thư dạ dày. Y học Thành phố Hồ Chí Minh,11(3), 
57- 60. 
131. Đỗ Đình Công, Võ Duy Long, (2011). Kết quả điều trị carcinôm tế bào 
nhẫn. Y học Thành phố Hồ Chí Minh,15(1), 27- 29. 
132. Ghoorun RA, Liao Y, Chen C, (2015). Current concepts in gastric signet 
ring cell carcinoma. iMedPub Journals, 3(29), 1- 7. 
133. Zhu BY, Yuan SQ, Nie RC, (2019). Prognostic factors and recurrence 
patterns in T4 Gastric cancer patients after curative resection. Journal of 
Cancer, 10(5), 81- 88. 
134. Zhou Y, Cui J, Huang F, (2017). Prognostic factors for survival in node-
negative gastric cancer patients who underwent curative resection. 
Scandinavian Journal of Surgery, 106(3), 235- 240. 
135. Han J, Tu J, Tang C, (2019). Clinicopathological Characteristics and 
Prognosis of cT1N0M1 Gastric Cancer: A Population-Based Study. 
Disease Markers, 2019, 1- 6. 
136. Nguyễn Quang Bộ (2017). Nghiên cứu kết quả điều trị ung thư dạ dày 1/3 
dưới bằng phẫu thuật triệt căn có kết hợp hóa chất. Luận án tiến sĩ, Đại 
học Y Dược Huế. 
137. Xiao H, Quan H, Pan S et al, (2018). Incidence, causes and risk factors for 
30-day readmission after radical gastrectomy for gastric cancer: a 
retrospective study of 2,023 patients. Sci Rep, 18(8), 850- 858. 
138. Đỗ Trường Sơn, Phạm Hoàng Hội, Đỗ Mai Lâm, (2015). Kết quả sau 10 
năm ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị ung thư biểu mô dạ dày tại khoa 
phẫu thuật tiêu hóa- Bệnh viện hữu nghị Việt Đức. Tạp chí ngoại khoa 
Việt Nam, 66(4), 12- 20. 
139. Phan Cảnh Duy, Nguyễn Thanh Ái, Nguyễn Thanh Xuân và cộng sự, 
(2018). Kết quả điều trị ung thư biểu mô tuyến dạ dày giai đoạn I, II, III. 
Tạp chí Y học lâm sàng, 50, 30- 38. 
140. Asplund J, Kauppila JH, Mattsson F, (2018). Survival Trends in Gastric 
Adenocarcinoma: A Population-Based Study in Sweden. Ann Surg Oncol, 
25, 693- 702. 
141. Ji X, Yan Y, Bu Z et al, (2017). The optimal extent of gastrectomy for 
middle-third gastric cancer: distal subtotal gastrectomy is superior to total 
gastrectomy in short-term effect without sacrificing long-term survival. 
BMC Cancer, 17, 345- 354. 
142. Isobe T, Hashimoto K, Kizaki J, (2013). Characteristics and prognosis of 
gastric cancer in young patients. Oncology reports, 30, 43- 49. 
143. Guan WL, Yuan LP, Yan XL et al, (2019). More attention should be paid 
to adult gastric cancer patients younger than 35 years old: extremely poor 
prognosis was found. J Cancer, 10(2), 472- 478. 
144. Feng F, Zheng G, Guo X et al, (2018). Impact of body mass index on 
surgical outcomes of gastric cancer. BMC Cancer, 18(151), 1- 8. 
145. Wang HM, Huang CM, Zheng CH et al, (2012). Tumor size as a 
prognostic factor in patients with advanced gastric cancer in the lower 
third of the stomach. World J Gastroenterol,18(38), 70- 75. 
146. Lu J, Huang CM, Zheng CH et al, (2013). Consideration of tumor size 
improves the accuracy of TNM prediction in patients with gastric cancer 
after curative gastrectomy. Surgical Oncology, 22, 167- 171. 
147. Xu M, Huang CM, Zheng CH et al, (2014). Does tumor size improve the 
accuracy of prognostic predictions in node-negative gastric cancer (pT1-
4aN0M0 Stage). Plos one, 9(7), 1- 6. 
148. Canyilmaz E, Soydemir G, Serdar L et al, (2014). Evaluation of prognostic 
factors and survival results in gastric carcinoma: single center experience 
from Northeast Turkey. Int J Clin Exp Med. 7(9), 56- 66. 
149. Hu K, Wang S, (2019). Clinicopathological risk factors for gastric cancer: 
a retrospective cohort study in China. BMJ Open. 030639, 1- 8. 
150. Hou Y, Wang X, Chen J, (2018). Prognostic significance of metastatic 
lymph node ratio: the lymph node ratio could be a prognostic indicator for 
patients with gastric cancer. World Journal of Surgical Oncology, 
16(198), 1- 9. 
151. Deng JY, Liang H, (2014). Clinical significance of lymph node metastasis 
in gastric cancer. World J Gastroenterol, 20(14), 67- 75. 
152. Deng J, (2010). The prognostic analysis of lymph node-positive gastric 
cancer patients following curative resection. J Surg Res, 161(1), 47- 53. 
153. Nguyễn Minh Hải (2003). Lựa chọn phương pháp phẫu thuật dựa trên 
thương tổn xâm lấn thành dạ dày và di căn hạch trong ung thư biểu mô 
tuyến dạ dày. Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh. 
154. Seo JY, Jin EH, Jo HJ et al, (2015). Clinicopathologic and molecular 
features associated with patient age in gastric cancer. World J 
Gastroenterol, 21(22), 5 - 13. 
155. Kong L, Yang N, Zang Y et al, (2016). Total versus subtotal gastrectomy 
for distal gastric cancer: meta-analysis of randomized clinical trials. 
OncoTargets and Therapy. 9, 795- 800. 
156. Lavy R, Hershkovitz Y, Chikman B et al, (2015). D1 versus D2 
gastrectomy for gastric adenocarcinoma. IMAJ, 17(12), 735- 738. 
157. Zhang CD, Shen MY, (2015). Prognostic significance of distal subtotal 
gastrectomy with standard D2 and extended D2 lymphadenectomy for 
locally advanced gastric cancer. Sci Rep, 5(17273), 1- 11. 
158. Yu P, Du Y, Xu Z et al, (2019). Comparison of D2 and D2 plus radical 
surgery for advanced distal gastric cancer: a randomized controlled study. 
World Journal of Surgical Oncology, 17(28), 1- 6. 
159. Hu M, Zhang S, Yang X et al, (2018). The prognostic value of lymph node 
ratio for local advanced gastric cancer patients with adjuvant 
chemoradiotherapy after D2 gastrectomy. Medicine, 97(44), 1- 8. 
160. Triệu Triều Dương, (2008). Nghiên cứu kỹ thuật cắt dạ dày, vét hạch D2 
bằng phẫu thuật nội soi tại bệnh viện 108. Y học thành phố Hồ Chí Minh, 
12(4), 204- 208. 
161. Đỗ Văn Tráng (2012). Nghiên cứu kỹ thuật nạo vét hạch bằng phẫu thuật 
nội soi trong điều trị ung thư dạ dày vùng hang môn vị. Luận án tiến sĩ Y 
học, Đại học Y Hà Nội. 
162. Wang H, Xing XM, Ma LN et al, (2018). Metastatic lymph node ratio and 
Lauren classification are independent prognostic markers for survival rates of 
patients with gastric cancer. Oncology Letters, 15, 8853- 8862. 
163. Peng JS, Song H, Yang ZL et al, (2010). Meta- analysis of laparoscopy- 
assisted distal gastrectomy and conventional open distal gastrectomy for 
early gastric cancer. Chin J Cancer, 29(4), 349- 354. 
164. Uyama I, (2013). Laparoscopic surgery for advanced gastric cancer: 
current status and future perspectives. J Gastric Cancer, 13(1), 19- 25. 
165. Cheng C, Wang Q, Zhu M, (2019). Integrated analysis reveals potential 
lncRNA biomarkers and their potential biological functions for disease 
free survival in gastric cancer patients. Cancer Cell Int, 19(123), 1- 17. 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
A. HÀNH CHÍNH: 
Họ và tên bệnh nhân: ................................................. 
Mã số bệnh án: ............................................................................................... 
Tuổi: .....................................................Giới: 1: Nam 2: Nữ 
Nghề nghiệp: 1: CBVC; 2: CN; 3: ND; 4: Khác Dân tộc: 
Địa chỉ: ........................................................................................................... 
Điện thoại: ...................................................................................................... 
Ngày vào viện: ............................................................................................... 
Ngày mổ: ........................................................................................................ 
Ngày ra viện: .................................................................................................. 
Thời gian nằm viện sau mổ: (ngày) ............................................................... 
B. LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 
- Bệnh nội khoa: 0: bt; 1: tim mạch; 2: hô hấp; 3: nội tiết; 4: ≥ 2 bệnh 
- Mạch:  Huyết áp: Tối đa: ..Tối thiểu: . 
- Cân nặng: kg.Chiều cao:. cm BMI: ............................ 
- Đau bụng - Vị trí: 0: Không đau; 1: Thượng vị; 2: HSP; 3:HST 
- Thời gian mắc bệnh: tháng 
- Chán ăn: 0: không; 1: có; 
- Sút cân: 0: không; 1: có; 
- Số cân bị sút: kg/tháng 
- Nuốt nghẹn: 0: không; 1: có; 
- Nôn, buồn nôn: 0: không; 1: có 
- Chảy máu TH: 0: không; 1: nôn máu; 2: phân đen; 
 3: nôn máu + phân đen; 
- U bụng: 0: không; 1: có 
- Hạch thượng đòn: 0: không; 1: có; 
- Nội soi dạ dày: 
+ Vị trí tổn thương: 0: không soi; 1: môn vị; 2: hang vị; 3: BCN 
4: BCL; 5: thân vị; 6: tâm vị; 7: Hang môn vị 
+ Tính chất tổn thương: 1: sùi; 2: loét không thâm nhiễm; 
3: loét thâm nhiễm; 4: thâm nhiễm lan tỏa 
+ Kích thước tổn thương: cm 
+ Kết quả sinh thiết: 
- Xét nghiệm huyết học trước mổ: 
Hồng cầu:............................ 
Hb:....................................... 
HCT:................................... 
Số lượng bạch cầu:............. 
Số lượng tiểu cầu:............... 
Nhóm máu.......................... 
 - Xét nghiệm sinh hoá trước mổ: GOT:................................... 
GPT:.................................... 
Ure:..................................... 
Creatinin:............................ 
Protein toàn phần:................ 
Albumin:............................. 
Bilirubin TP:........................ 
Glucose:............................... 
CEA: . 
CA 19-9: ............................ 
CA 72-4:............................. 
- Siêu âm ổ bụng: 0: Không làm; 1: Bình thường; 2: Nhân di căn gan; 
3: hạch ổ bụng; 4: u buồng trứng; 5: U dạ dày; 
6: Dày thành dạ dày; 7: Dịch ổ bụng. 8: Khác 
- Chụp cắt lớp vi tính: 0: không chụp; 1: có chụp CLVT 
 + Dịch ổ bụng: 0: không có dịch; 1: có; 
 + Di căn gan: 0: không; 1: có; 
 + Xâm lấn tụy: 0: không; 1: có; 
 + Hạch ổ bụng: 0: không; 1: có; 2: không mô tả 
+ Tổn thương dạ dày: 0: không thấy tổn thương; 
 1: dày thành DD; 2: khối u ở DD; 
E. PHẪU THUẬT: 
- Ngày mổ: .. 
- Phương pháp mổ □ 1: cắt bán phần dưới; 2: cắt toàn bộ; 
 3: khác 
- Chặng vét hạch: □ 1: <D2; 2: D2; 3: D2+ 
- Thời gian mổ:  
- Mô tả tổn thương trong mổ: 
+ Dịch ổ bụng: 0: không có dịch; 1: có dịch; 
+ Di căn mạc nối lớn: 0: không; 1: có; 
+ Di căn phúc mạc: 0: không; 1: có; 
+ Di căn gan: 0: không; 1: có; 
+ Tụy: 0: không; 1: có; 
+ Buồng trứng: 0: không; 1: có; 
+ Vị trí tổn thương: 1: 1/3 trên; 2: 1/3 giữa; 3: 1/3 dưới; 4: TBDD; 
+ Kích thước u: cm 
+ Phương pháp phục hồi lưu thông ruột: 
1: Omega; 2: Roux en Y; 3: Finsterer; 4: Peán; 5: Polya; 
+ Các PT phối hợp: 
1: đơn thuần; 2: cắt lách; 3: cắt tụy; 4: cắt ĐT; 5: cắt lách + tụy; 6: cắt 
gan; 7: cắt túi mật; 8: cắt u buồng trứng; 9: cắt ruột non; 10: khác 
- Lượng máu truyền trước mổ: ...(ml) 
- Lượng máu truyền trong mổ: (ml) 
- Lượng máu truyền sau mổ: (ml) 
- Tai biến trong mổ: 0: không; 1: chảy máu; 2: rách lách; 
 3: rách gan; 4: thủng đại tràng; 
5: rách ống mật chủ; 6: khác 
F. KẾT QUẢ GIẢI PHẪU BỆNH 
+ Đại thể giai đoạn sớm: 1: lồi lên; 2: nhô nông; 3: phẳng; 
 4: lõm nông; 5: lõm sâu; 6: khác 
+ Đại thể giai đoạn tiến triển: 1: sùi; 2: loét thâm nhiễm; 
 3: loét không thâm nhiễm; 4: thâm nhiễm lan tỏa 
+ Vị trí u: 1: 1/3 trên; 2: 1/3 giữa; 3: 1/3 dưới; 4: TBDD; 
+ Kích thước u: (cm) 
+ Mô tả diện tích cắt: 
Khối u cách diện cắt trên: (cm) 
Khối u cách diện cắt dưới: (cm) 
- Mô tả vi thể: 1: thể ống nhỏ; 2: thể nhầy; 3: thể nhú; 4: thể TB nhẫn; 
 5: thể hỗn hợp; 6: Khác 
- Độ biệt hóa: 1: cao; 2: vừa; 3: kém; 
- Độ xâm lấn của u (T): 
- Tình trạng di căn hạch: 0: không di căn; 1: có di căn 
+ Số hạch lấy được: .. 
+ Số hạch di căn:  
+Mức độ di căn hạch (N):. 
- Di căn xa M: 0: không di căn xa; 1: có di căn xa 
- Phân loại giai đoạn tổn thương theo TNM AJCC/UICC 7th: 
 1: IA, 2: IB, 3: IIA, 4: IIB, 5: IIIA, 6: IIIB, 7: IIIC, 8: IV: 
G. THEO DÕI SAU MỔ: 
- Biến chứng sau mổ: 1: chảy máu sau mổ; 
2: bục mỏm tá tràng; 3: bục miệng nối; 
4: VFM; 5: rò miệng nối; 6: viêm phổi; 
7: nhiễm trùng vết mổ; 8: tử vong sau mổ; 
9: viêm tụy cấp sau mổ; 10: khác 
- Thời gian có trung tiện: ..(giờ) 
H. THEO DÕI XA SAU MỔ 
 - Tình trạng bệnh nhân: 0: còn sống; 1: đã chết; 2: mất tin 
 - Thời gian sống thêm sau mổ (tháng): 
I. MỨC ĐỘ SAO CHÉP GAS5 
Mô lành: cao thấp 
Mô u: cao thấp 
K. GHI NHẬN KHÁC 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_moi_lien_quan_giua_muc_do_sao_chep_gen_ga.pdf
  • pdf2. TT - T.VIET IN PBK.pdf
  • pdf3. TT - T. ANH.pdf
  • pdfBIA TOM TAT ANH.pdf
  • pdfBIA TOM TAT VIET.pdf
  • docxTHÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI.docx
  • doctrích yếu luận án.doc