Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ nhiễm sán lá nhỏ và hiệu quả can thiệp tại một số điểm thuộc tỉnh Bắc Giang và Bình định, năm 2016 - 2017

Sán lá nhỏ là những loài sán lá chủ yếu lây truyền qua cá nên chúng còn

được gọi là sán lá lây truyền qua cá. Hiện nay, ước tính có khoảng 70 loài sán

lá thuộc 14 họ, 36 chi có khả năng gây bệnh cho người [109]. Sán lá lây truyền

qua cá chủ yếu thuộc 3 họ Echinostomatidae, Heterophyidae và

Opisthorchiidae [57]. Cho tới nay, đã xác định được khoảng 24 loài thuộc họ

Echinostomatidae [158], 26 loài thuộc họ Heterophyidae [157] và 9 loài thuộc

họ Opisthorchiidae [164] có khả năng nhiễm ở người. Vòng đời phát triển của

sán lá nhỏ phức tạp, trải qua nhiều vật chủ khác nhau. Vật chủ trung gian thứ

nhất là ốc, vật chủ trung gian thứ 2 là cá và vật chủ chính là người hoặc một số

động vật khác [57].

Triệu chứng lâm sàng và tác hại của bệnh sán lá nhỏ ở người rất đa dạng

phụ thuộc vào mức độ và thời gian nhiễm sán [36], [57], [138]. Nhiễm sán lá

nhỏ có thể không có biểu hiện gì hoặc biểu hiện rất nhẹ, vừa nhưng một số ít

có thể di chuyển lạc chỗ khó chẩn đoán và gây ra những hậu quả nghiêm trọng

đe dọa đến tính mạng [89], [97]. Tỷ lệ gặp các triệu chứng nặng, đe dọa đến

tính mạng thường rất thấp [155]. Do các triệu chứng lâm sàng không đặc trưng,

trứng của các loài sán lá nhỏ lại khá giống nhau nên ở một số nơi trong một

thời gian dài sán lá ruột nhỏ không được phát hiện và trứng bị nhầm lẫn với sán

lá gan nhỏ [67].

Phân bố của các loài sán lá nhỏ rất khác nhau nhưng chủ yếu ở khu vực

châu Á và vùng Viễn Đông [143], [158]. Ở nhiều nơi, tỷ lệ nhiễm sán lá nhỏ

rất cao. Ước tính, trên thế giới có khoảng 35 triệu người nhiễm sán lá gan nhỏ

và 200 triệu người có nguy cơ nhiễm, chủ yếu 2 loài Clornochis sinensis và

Opisthorchis viverrini [57], [119]. Trung Quốc là quốc gia có tỷ lệ nhiễm C.

sinensis cao nhất, với khoảng 15 triệu người [119]. Tỷ lệ nhiễm sán lá nhỏ

Echinostomatidae và Heterophyidae ở 1 số nơi có thể tới trên 60% [157]. Tại

Việt Nam, theo Bộ Y tế (2016), có ít nhất 32 tỉnh có bệnh sán lá gan nhỏ

(Clonorchis hoặc Opisthorchis) lưu hành, trong đó các tỉnh lưu hành nặng nhất2

là Nam Định, Ninh Bình, Hòa Bình, Hà Nội, Thanh Hóa, Phú Yên, Bình Định.

Tại nhiều địa phương tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ lên tới trên 30% dân số. Tỷ lệ

nhiễm sán lá gan nhỏ tăng dần theo tuổi, nhóm tuổi 30-50 có tỷ lệ nhiễm cao

nhất (50,2-51,6%). Tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ ở nam giới cao gấp 3 lần nữ giới

[5]. Các nghiên cứu cũng cho thấy, tại nhiều nơi tỷ lệ nhiễm sán lá nhỏ ở một

số loài động vật khá cao [22], [57]

pdf 181 trang dienloan 4780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ nhiễm sán lá nhỏ và hiệu quả can thiệp tại một số điểm thuộc tỉnh Bắc Giang và Bình định, năm 2016 - 2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ nhiễm sán lá nhỏ và hiệu quả can thiệp tại một số điểm thuộc tỉnh Bắc Giang và Bình định, năm 2016 - 2017

Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ nhiễm sán lá nhỏ và hiệu quả can thiệp tại một số điểm thuộc tỉnh Bắc Giang và Bình định, năm 2016 - 2017
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG 
-----------------*------------------ 
NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ NHIỄM 
SÁN LÁ NHỎ VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP TẠI MỘT SỐ 
ĐIỂM THUỘC TỈNH BẮC GIANG VÀ BÌNH ĐỊNH, 
NĂM 2016-2017 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC 
Hà Nội – 2018 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG 
-----------------*------------------ 
NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ NHIỄM 
SÁN LÁ NHỎ VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP TẠI MỘT SỐ 
ĐIỂM THUỘC TỈNH BẮC GIANG VÀ BÌNH ĐỊNH, 
NĂM 2016-2017 
Chuyên ngành: Dịch tễ học 
Mã số: 972 01 17 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC 
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
1. PGS.TS NGUYỄN THU HƯƠNG 
2. PGS.TS NGUYỄN THỊ HƯƠNG BÌNH 
Hà Nội - 2018 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các 
số liệu và kết quả trong luận án là hoàn toàn trung thực, chưa được công bố ở bất 
kỳ công trình nào khác. Các bước tiến hành của đề tài đúng như đề cương nghiên 
cứu, chấp hành các quy định y đức trong tiến hành nghiên cứu. Nếu có gì sai sót 
tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. 
 Tác giả 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Chị bổ sung phần này 
iii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
CSHQ Chỉ số hiệu quả 
CT Can Thiệp 
ĐC Đối chứng 
ĐTNC Đối tượng nghiên cứu 
EPG (Eggs per gram) Số trứng trung bình trong 1 gam phân 
KAP (Knowledge, Attitudes, Practices) Kiến thức, Thái độ và Thực hành 
KHV Kính hiển vi 
HQCT Hiệu quả can thiệp 
OR (Odds Ratio) Tỷ suất chênh 
PCR (Polymerase Chain Reaction) Phản ứng chuỗi trùng hợp – Phản ứng 
khuếch đại gen 
TCT Trước can thiệp 
TLKB Tỉ lệ khỏi bệnh 
THPT Trung học phổ thông 
THCS Trung học cơ sở 
TB Trung Bình 
TTGDSK Truyền thông giáo dục sức khoẻ 
TYT Trạm Y tế 
SCT Sau can thiệp 
SD (Standard Deviation) Độ lệch chuẩn 
SLN Sán lá nhỏ 
SLGN Sán lá gan nhỏ 
SLRN Sán lá ruột nhỏ 
XN Xét nghiệm 
WHO (World Health Organization) Tổ chức Y tế thế giới 
iv 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ.. 1 
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................... 3 
1.1. Vị trí, phân loại sán lá nhỏ ............................................................................. 3 
1.1.1. Các loại sán lá ký sinh ở người ................................................................... 3 
1.1.2. Sán lá ruột.................................................................................................... 4 
1.1.3. Sán lá nhỏ .................................................................................................... 4 
1.2. Đặc điểm sinh học của sán lá nhỏ .................................................................. 5 
1.2.1. Đặc điểm hình thái sán lá nhỏ trưởng thành và trứng ................................. 5 
1.2.2. Vòng đời sinh học ....................................................................................... 8 
1.3. Đặc điểm dịch tễ học bệnh do sán lá nhỏ ..................................................... 10 
1.3.1. Đặc điểm dịch tễ học sán lá gan nhỏ ......................................................... 10 
1.3.2. Đặc điểm dịch tễ học sán lá ruột nhỏ Echinostomatidae .......................... 15 
1.3.3. Đặc điểm dịch tễ học sán lá ruột nhỏ Heterophyidae ............................... 18 
1.4. Các yếu tố liên quan với tình trạng nhiễm sán lá nhỏ .................................. 21 
1.5. Triệu chứng, chẩn đoán và điều trị sán lá nhỏ ............................................. 23 
1.5.1. Triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán, điều trị sán lá gan nhỏ ........................ 23 
1.5.2. Triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán, điều trị sán lá ruột nhỏ ....................... 25 
1.6. Các phương pháp phát hiện và xác định loài sán lá nhỏ .............................. 28 
1.6.1. Các phương pháp phát hiện nhiễm sán lá nhỏ .......................................... 28 
1.6.2. Các phương pháp xác định loài sán lá nhỏ ............................................... 29 
1.7. Phòng chống sán lá nhỏ................................................................................ 33 
1.7.1. Cơ sở khoa học phòng chống sán lá nhỏ ................................................... 33 
1.7.2. Phòng chống sán lá nhỏ dựa vào cộng đồng ............................................. 34 
1.7.3. Sử dụng các biện pháp hóa học trong phòng chống sán lá nhỏ ................ 35 
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 38 
v 
2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu .................................................. 38 
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................ 38 
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................. 38 
2.1.3. Thời gian thực hiện ................................................................................... 40 
2.1.4. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................... 40 
2.2. Phương pháp nghiên cứu. ............................................................................. 40 
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và một số yếu tố liên quan 
nhiễm sán lá nhỏ .................................................................................................. 40 
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu xác định loài sán lá nhỏ bằng sinh học phân tử 49 
2.2.3. Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh sán lá nhỏ bằng praziquantel kết hợp với 
truyền thông giáo dục sức khỏe .......................................................................... 51 
2.3. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................ 55 
2.4. Sai số và biện pháp hạn chế sai số ............................................................... 55 
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu ............................................................................ 56 
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................... 58 
3.1. Đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá nhỏ ở người dân và một số yếu tố liên quan tại 
một số xã thuộc tỉnh Bắc Giang và Bình Định ................................................... 58 
3.1.1. Đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá nhỏ ở người dân ......................................... 58 
3.1.2.Tỷ lệ nhiễm sán lá nhỏ trên cá nước ngọt .................................................. 71 
3.1.3.Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá nhỏ trong nước ao/hồ nuôi cá ........................ 72 
3.1.4. Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm sán lá nhỏ trên người dân tại huyện 
Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang và huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định) .......................... 73 
3.2. Kết quả xác định loài SLN bằng sinh học phân tử tại điểm nghiên cứu ..... 81 
3.2.1. Kết quả định loại bằng real-time PCR và PCR đối với các mẫu sán trưởng 
thành .................................................................................................................... 81 
3.2.2. Kết quả xét nghiệm cặn phân dương tính với sán lá nhỏ .......................... 83 
3.2.3. Kết quả PCR nhiễm ấu trùng sán lá nhỏ của mẫu nước ao/hồ nuôi cá ......... 84 
vi 
3.2.4. Kết quả PCR nhiễm ấu trùng sán lá nhỏ của mẫu cá nước ngọt ............... 85 
3.2.5. Kết quả giải trình tự gen trên máy ABI 3500 ........................................... 88 
3.3. Hiệu quả biện pháp can thiệp ....................................................................... 92 
3.3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu sau can thiệp tại Bắc Giang và 
Bình Định ............................................................................................................ 92 
3.3.2. Kết quả thực hiện truyền thông giáo dục sức khỏe ................................... 93 
3.3.3. Hiệu quả điều trị sán lá nhỏ sau 21 ngày bằng thuốc praziquatel ............. 94 
3.3.4. Hiệu quả can thiệp sau can thiệp 3 tháng .................................................. 95 
3.3.5. Hiệu quả can thiệp sau can thiệp 6 tháng .................................................. 95 
3.3.6. Hiệu quả can thiệp với kiến thức hiểu biết bệnh sán lá nhỏ ..................... 96 
3.3.7. Hiệu quả can thiệp với kiến thức hiểu biết về ăn gỏi cá và lây bệnh SLN ...... 97 
3.3.8. Kiến thức hiểu biết về triệu chứng của bệnh sán lá nhỏ của người dân sau 
can thiệp .............................................................................................................. 98 
3.3.9. Kiến thức hiểu biết về cách diệt ấu trùng sán lá nhỏ của người dân sau can 
thiệp ..................................................................................................................... 99 
3.3.10. Kiến thức hiểu biết về cách phòng bệnh sán lá nhỏ của người dân sau can 
thiệp ..................................................................................................................... 99 
3.3.11. Thực trạng về chế biến gỏi cá trong 3 tháng qua của người dân so với trước 
can thiệp ............................................................................................................ 100 
3.3.12. Thực trạng về ăn gỏi cá trong 3 tháng qua của người dân so với trước can 
thiệp ................................................................................................................... 101 
Chương 4: BÀN LUẬN ................................................................................... 102 
4.1. Đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá nhỏ và một số yếu tố liên quan nhiễm sán lá nhỏ 
ở người dân 06 xã tại tỉnh Bắc Giang và tỉnh Bình Định ................................. 102 
4.1.1. Đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá nhỏ ở người dân 06 xã nghiên cứu .......... 102 
4.1.2. Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm sán lá nhỏ ở người dân 06 xã tại 
tỉnh Bắc Giang và tỉnh Bình Định ..................................................................... 121 
vii 
4.2. Xác định loài sán lá nhỏ tại điểm nghiên cứu bằng kỹ thuật sinh học phân tử123 
4.3. Đánh giá hiệu quả sau can thiệp điều trị và truyền thông .......................... 126 
4.3.1. Hiệu quả điều trị sán lá nhỏ của thuốc praziquantel sau 21 ngày ........... 126 
4.3.2. Hiệu quả điều trị sán lá nhỏ của thuốc praziquantel sau 6 tháng ............ 127 
4.3.3. Hiệu quả can thiệp với tỷ lệ nhiễm SLN ................................................. 129 
4.3.4. Hiệu quả sau can thiệp với kiến thức hiểu biết bệnh sán lá nhỏ ............. 129 
4.3.5. Hiểu biết đúng ăn gỏi cá lây bệnh SLN sau can thiệp 6 tháng ............... 131 
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 132 
1. Đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá nhỏ và một số yếu tố liên quan tại Bắc Giang và 
Bình Định. ......................................................................................................... 132 
1.1. Tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm sán lá nhỏ tại Bắc Giang và Bình Định . 132 
1.2. Một số yếu tố liên quan .............................................................................. 132 
2. Xác định loài SLN tại điểm nghiên cứu bằng kỹ thuật sinh học phân tử ..... 133 
3. Hiệu quả can thiệp điều trị bệnh SLN bằng praziquantel kết hợp với truyền 
thông giáo dục sức khỏe .................................................................................... 133 
3.1. Hiệu quả can thiệp bằng điều trị thuốc đặc hiệu sau 21 ngày .................... 133 
3.2. Hiệu quả can thiệp bằng truyền thông, giáo dục sức khỏe cộng đồng sau 6 
tháng .................................................................................................................. 133 
KIẾN NGHỊ 
HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN 
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 
Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 
DANH SÁCH CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ 
CÔNG BỐ 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
viii 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. Phân loại các họ sán lá ruột dựa vào đặc điểm hình thái 29 
Bảng 2. 1. Phân loại cường độ nhiễm sán lá gan nhỏ .............................................. 45 
Bảng 3.1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng tham gia nghiên cứu . 
Bảng 3.2. Tỷ lệ nhiễm sán lá nhỏ tại tỉnh Bắc Giang và Bình Định ...................... 59 
Bảng 3.3. Mật độ và cường độ nhiễm sán lá nhỏ tại điểm nghiên cứu ............... 61 
Bảng 3.4. Tỷ lệ nhiễm sán lá nhỏ theo nhóm tuổi .............................................. 62 
Bảng 3.5. Tỷ lệ nhiễm sán lá nhỏ theo giới tính ................................................. 63 
Bảng 3.6. Tỷ lệ nhiễm sán lá nhỏ theo nghề nghiệp ........................................... 65 
Bảng 3.7. Tỷ lệ nhiễm sán lá nhỏ theo trình độ học vấn..................................... 67 
Bảng 3.8. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu hiểu bệnh sán lá nhỏ ............... 69 
Bảng 3.9. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu biết về phòng bệnh ................... 70 
Bảng 3.10. Tỉ lệ nhiễm ấu trùng sán lá nhỏ trên cá tại tỉnh Bắc Giang .............. 71 
Bảng 3.11. Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá nhỏ ở cá nước ngọt tại Bình Định ....... 72 
Bảng 3.12. Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá nhỏ trong nước nuôi cá của 2 tỉnh ....... 72 
Bảng 3.13. Liên quan giữa tỷ lệ nhiễm sán lá nhỏ với tiền sử ăn gỏi cá ............ 73 
Bảng 3.14. Liên quan giữa tỷ lệ nhiễm sán lá nhỏ với tình trạng ăn gỏi cá trong 3 
tháng gần đây ...................................................................................................... 74 
Bảng 3.15. Liên quan giữa tỷ lệ nhiễm với kiến thức về bệnh sán lá nhỏ .......... 75 
Bảng 3.16. Liên quan giữa tỷ lệ nhiễm với kiến thức về phòng bệnh sán lá nhỏ ....... 76 
Bảng 3.17. Liên quan giữa tỷ lệ nhiễm sán lá nhỏ với sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh . 77 
Bảng 3.18. Liên quan giữa tỷ lệ nhiễm sán lá nhỏ với sử dụng phân ủ < 6 tháng 
trong sản xuất nông nghiệp ................................................................................. 78 
Bảng 3.19. Mô hình hồi quy đa biến ................................................................... 79 
Bảng 3.20. Kết quả phân tích mẫu cặn phân xác định loài SLN bằng PCR ....... 83 
Bảng 3.21. Tỷ lệ nhiễm theo loài sán lá nhỏ trong cặn phân bằng ........................... 84 
ix 
Bảng 3.22. Kết phân tích PCR trong các mẫu nước tại điểm nghiên cứu .......... 84 
Bảng 3.23. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu sau can thiệp tại Bắc Giang và 
Bình Định ............................................................................................................ 92 
Bảng 3.24. Kết quả thực hiện truyền thông giáo dục sức khỏe .......................... 93 
Bảng 3.25. Tỷ lệ nhiễm sán lá nhỏ sau 21 ngày điều trị đặc hiệu praziquatel .... 94 
Bảng 3.26. Mật độ nhiễm và tỷ lệ sạch trứng sau 21 ngày điều trị đặc hiệu 
praziquatel ........................................................................................................... 94 
Bảng 3.27. Hiệu quả sau can thiệp sau 3 tháng .................................................. 95 
Bảng 3.28. Tỷ lệ nhiễm và tái nhiễm sa ... nal of Parasitology, 19, p137-150. 
142. Sithithaworn P., Pipitgool V., Srisawangwong T. et al (1997), "Seasonal 
variation of Opisthorchis viverrini infection in cyprinoid fish in north-east 
Thailand: implications for parasite control and food safety", Bulletin of the 
World Health Organization, 75(2), pp. 125-131. 
143. Sithithaworn P., Haswell-Elkins M. (2003), "Epidemiology of 
Opisthorchis viverrini", Acta Trop. 88(3), pp. 187-194. 
144. Sithithaworn P., Andrews R. H., De N. V. et al (2012), "The current status 
of opisthorchiasis and clonorchiasis in the Mekong Basin", Parasitology 
international, 61(1), doi. 10.1016/j.parint.2011.08.014. 
155 
145. Sithithaworn P., Tesana S., Pipitgool V. et al (1991), "Relationship 
between faecal egg count and worm burden of Opisthorchis viverrini in 
human autopsy cases", Parasitology. 102(2), pp. 277-281. 
146. Sohn W. M., Eom K. S., Min D. Y., Rim H. J., Hoang E. H., Yang Y., Li 
X. (2009), “Fishborne Trematode Metacercariae in Freshwater Fish from 
Guangxi Zhuang Autonomous Region, China”, Korean Journal of 
Parasitology, 47 (3), pp. 249-257. 
147. Sohn W. M., Kim H. J., Yong T. S. et al (2011), "Echinostoma ilocanum 
Infection in Oddar Meanchey Province, Cambodia", The Korean Journal 
of Parasitology, 49(2), pp. 187-190. 
148. Sripa B., Kaewkes S., Intapan P. M. et al (2010), "Food-borne 
trematodiases in Southeast Asia epidemiology, pathology, clinical 
manifestation and control", Adv Parasitol., 72, pp. 305-350. 
149. Sripa B., Brindley P. J., Mulvenna J. et al (2012), "The tumorigenic liver 
fluke Opisthorchis viverrini-multiple pathways to cancer", Trends 
Parasitol., 28(10), pp. 395-407. 
150. Sripa B., Tangkawattana S., Laha T. et al (2015), "Toward integrated 
opisthorchiasis control in northeast Thailand: the Lawa project", Acta 
Trop. 141(Pt B), pp. 361-367. 
151. Thach D. T. C., Yajima A., Viet N. V., Montresor A., (2008), "Prevalence, 
intensity and risk factor of Clonorchiasis and possible use of questionnaire 
to detect individuals at risk in northern Vietnam", Transactions of the 
Royal Society of Tropical Medicine and Hygiene, 102(12), pp. 1263-1268. 
152. Thaenkham U., Phuphisut O., Pakdee W. et al (2011), "Rapid and simple 
identification of human pathogenic heterophyid intestinal fluke 
metacercariae by PCR-RFLP", Parasitol Int., 60(4), pp. 503-506. 
156 
153. Thaenkham U., Blair D., Nawa Y., Waikagul J. (2012), "Families 
Opisthorchiidae and Heterophyidae: are they distinct?", Parasitol Int., 
61(1), pp. 90-93. 
154. Toledo R. et al (2004), "The comparative development of Echinostoma 
caproni (Trematoda: Echinostomatidae) adults in experimentally infected 
hamsters and rats", Parasitology Research, 93(6), pp. 439-444. 
155. Toledo R., Esteban J. G., Fried B. (2006), "Immunology and pathology of 
intestinal trematodes in their definitive hosts", Adv Parasitol., 63, pp. 285-365. 
156. Toledo R., Esteban J. G., Fried B. (2012), "Current status of food-borne 
trematode infections", Eur J Clin Microbiol Infect Dis., 31(8), pp. 1705-1718. 
157. Toledo R., Fried B. (2014), Digenetic Trematodes, Springer New York, 474p. 
158. Toledo R., Esteban J. G. (2016), "An update on human echinostomiasis", 
Trans R Soc Trop Med Hyg. 110(1), pp. 37-45. 
159. Uga S. et al (1998), "Surface ultrastructure of Heterophyes heterophyes 
(Trematoda: Heterophyidae) collected from a man", J. Helminthol. Soc. 
Wash., 65(1), pp. 119-122. 
160. Umadevi K., Madhavi R., (2006), "The life cycle of Haplorchis pumilio 
(Trematoda: Heterophyidae) from the Indian region", J Helminthol. 80(4), 
pp. 327-32. 
161. Upatham E. S., Viyanant V., Kurathong S., (1982), "Morbidity in relation 
to intensity of infection in Opisthorchiasis viverrini: study of a community 
in Khon Kaen, Thailand", Am J Trop Med Hyg., 31(6), pp. 1156-1163. 
162. Van T. P., Annette Kjær E.l, Te Q. B. (2010), "Fish-borne zoonotic 
Trematodes in cultured and wild-caught freshwater fish from the Red 
River Delta, Vietnam", Vector-borne and zoonotic diseases, 10 (9), pp. 
861-866. 
157 
163. Van Van K., Dalsgaard A., Blair D., Le T. H., (2009), "Haplorchis pumilio 
and H. taichui in Vietnam discriminated using ITS-2 DNA sequence data 
from adults and larvae", Exp Parasitol., 123(2), pp. 146-151. 
164. Waikagul J., Thaekham U., (2014), Approaches to Research on the 
Systematics of Fish-Borne Trematodes, Elsevier Science, 130p. 
165. Watthanakulpanich D., Waikagul J., Maipanich W. et al (2010), 
"Haplorchis taichui as a possible etiologic agent of irritable bowel 
syndrome-like symptoms", Korean J Parasitol., 48(3), pp. 225-9. 
166. Wongratanacheewin S., Pumidonming W., Sermswan R. W. et al (2002), 
"Detection of Opisthorchis viverrini in Human Stool Specimens by PCR", 
Journal of Clinical Microbiology, 40(10), pp. 3879-3880. 
167. Wongratanacheewin S., Sermswan R. W., Sirisinha S., (2003), 
"Immunology and molecular biology of Opisthorchis viverrini infection", 
Acta Trop., 88(3), pp. 195-207. 
168. Wongsawad P., Wongsawad C. (2009), "Development of PCR-based 
diagnosis of minute intestinal fluke, Haplorchis taichui", Southeast Asian 
J Trop Med Public Health. 40(5), tr. 919-23. 
169. Woon-Mok Sohn (2010), "The Biology of Echinostomes: From the Molecule 
To the Community", The Korean Journal of Parasitology, 48(3), pp. 275-276. 
170. World Health Organization (WHO) (2017), Neglected tropical diseases, 
truy cập ngày 2/9/2017, tại trang web 
171. Xiao X., Lu D., Wang T. et al (1995), "Studies on mode of human 
infection with Echinochasmus liliputanus", Chinese journal of 
parasitology & parasitic diseases, 13(3), pp. 197-199. 
172. Xu LQ, Yu SH, Chen YD (2004), “Clonorchiasissinensis in China”, Asian 
Parasitology; Volume 1. Food-Borne Helminthiasis in Asia. Chiba, Japan, 
2004, P 1-26. 
158 
173. Xu J., Xu J. F., Li S. Z. et al (2015), "Integrated control programmes for 
schistosomiasis and other helminth infections in P.R. China", Acta Trop., 
141(Pt B), pp. 332-341. 
174. Yu J. R., Chung J. S., Chai J. Y., (1997), "Different RAPD patterns 
between Metagonimus yokogawai and Metagonimus Miyata type", 
Korean J Parasitol., 35(4), pp. 295-8. 
175. Yu J. R., Chung J. S., Huh S. et al (1997), "PCR-RFLP pattern of three kinds 
of Metagonimus in Korea", Korean J Parasitol., 35(4), pp. 271-276. 
176. Yu S.H., Mott K.E., và World Health Organization (1994), Epidemiology 
and Morbidity of Food-borne Intestinal Trematode Infections, World 
Health Organization, 26, pp.1-26. 
177. Young-II Jeong, Hee-Eun Shin, Sang-Eun Lee, Hyeng-II Cheun, Jung-Won Ju, 
Jung-Yeon Kim, Mi Yeoun Park, Shin-Hyeong Cho (2016), “Prevalence of 
Clonorchis sinensis infection among Residents along 5 Major Rivers in the 
Republic of Korea”. Korean J. Parasitol., 54 (2), tr. 215-219. 
178. Yuan Q., Yan XF., Gao ST. et al (2013), "Status of Clonorchis sinensis 
infection and its influencing factors among migrant workers in Baoan 
District, Shenzhen City", Chinese Journal of Schistosomiasis Control, 
25(1), pp. 102-3, 105. 
179. Zavoikin V. D., Mikhailov M. M., Zelia O. P. et al (1995), "The procedure 
for the wide use of praziquantel in a complex of measures to control 
opisthorchiasis. 2. The tolerance and efficacy of Russian-made azinox in 
mass treatment in foci", Med Parazitol (Mosk), 3, pp. 32-34. 
180. Zhang R., Gao S., Geng Y. (2007), “Epidemiological study on Clonorchis 
sinensis infection in Shenzhen area of Zhujiang delta in China”, Parasitol 
Res., 101(1), pp. 179-183. 
159 
PHỤ LỤC 1 
BẢNG PHỎNG VẤN BỆNH NHÂN 
 T H X T 
Mã cá 
nhân 
Tên của điều tra viên:.. 
Q1. Tỉnh (Thành phố): Q2. Quận (Huyện): 
Q3. Xã (Phường): Q4. Làng (Thôn/Xóm):. 
Q5. Tên chủ hộ gia đình:. 
Phần I: Thông tin chung về đối tượng 
Q6. 
Họ và tên người 
được phỏng vấn 
Chủ hộ 
Thành viên 
1 
2 
Q7 Giới 
Nam 
Nữ 
1 
2 
Q8 
Tuổi (có thể ghi 
ngày sinh) 
/./ 
Q9 Dân tộc 
Kinh 
Khác. 
1 
9 
Q10 Nghề nghiệp 
Còn nhỏ (đi học) 
Nông dân 
Công nhân 
Cán bộ, công chức 
Khác.. 
1 
2 
3 
4 
9 
Q11 
Tình trạng hôn 
nhân 
Đã kết hôn 
Độc thân 
Góa bụa, ly thân, ly hôn 
Khác 
1 
2 
3 
4 
Q12 Trình độ học vấn 
Cấp I 
Cấp II 
Cấp III 
Đại học 
Không đi đến trường 
1 
2 
3 
4 
8 
Phần II: Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống sán lá gan 
160 
Q13 
Bạn đã bao giờ ăn 
gỏi cá (cá sống) 
chưa? 
Chưa bao giờ 
Có nhưng trong 5 năm qua tôi 
không ăn 
Có, tôi vẫn ăn trong 5 năm qua 
1 
2 
3 
Q14 
Khi bạn ăn gỏi cá 
(cá sống) lần đầu 
tiên? 
Khi tôi < 10 tuổi 
Khi tôi 10 – 16 tuổi 
Khi tôi hơn 16 tuổi 
1 
2 
3 
Q15 
Tại sao bạn ăn 
gỏi cá (cá sống)? 
Vì nó tốt cho sức khỏe 
Vì nó rất ngon 
Do thói quen 
1 
2 
3 
Q16 
Năm ngoái bạn ăn gỏi (cá 
sống) cá bao nhiêu lần 
(2016) 
Hàng ngày 
Ít nhất một lần một tuần 
Ít nhất một lần một tháng 
Không ăn trong năm ngoái 
1 
2 
3 
4 
Q17 
Gia đình của bạn có chế 
biến cá (gỏi cá) sống trong 
ba tháng qua không? 
Có 
Không 
1 
2 
Q18 
Nếu có, bạn có ăn gỏi cá 
(cá sống) trong ba tháng 
qua không? 
Có 
Không 
1 
2 
→ 
Q19 
Q19 
Bạn đã ăn gỏi cá (cá sống) 
bao nhiêu lần trong ba 
tháng qua? 
..(lần) 
Q20 
Bạn có biết bệnh sán lá 
gan nhỏ? (Sán lá gan, sán 
lá ruột) 
Có 
Không 
1 
2 
Q21 
Bạn có biết nếu ăn cá 
sống, bạn sẽ bị nhiễm sán 
lá nhỏ truyền qua thức ăn 
không? 
Có 
Không 
1 
2 
Q22 
Bạn đã ăn gỏi (cá sống) 
theo cách nào? 
Cắt cá mảnh nhỏ 
Ăn sống cả con 
1 
2 
Q23 
Cá bạn ăn gỏi (ăn sống) 
thường lấy từ đâu? 
Cá từ ao của gia đình 
Cá từ ao hàng xóm 
1 
2 
161 
Cá từ sông hoặc kênh 
Mua cá từ thị trường 
3 
4 
Q24 
Loại cá mà bạn đã sử dụng 
để ăn gỏi (ăn sống) là loại 
cá nào? 
Cá chép 
Cá mè 
Cá trôi 
Cá trắm 
Loại khác 
1 
2 
3 
4 
9 
Q25 
Bạn có hiểu các chiến dịch 
truyền thông về phòng 
chống sán lá gan nhỏ? 
Có 
Không 
1 
2 
Q26 
Bạn đã nhận được thông 
tin về bệnh sán lá nhỏ từ 
đâu? 
TV/Đài 
Báo 
Pano/Áp phích 
Tờ rơi 
Nhân viên y tế 
Truyền thông trực tiếp bởi 
tuyên truyền viên 
Các tổ chức đoàn thể 
Không biết 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
Q27 
Bạn có nghĩ rằng phương 
pháp truyền thông như 
trên có cần thiết không? 
Có 
Không 
1 
2 
Q28 
Bạn có thể cho biết các 
biểu hiện của bệnh sán lá 
gan nhỏ (Không gợi ý) 
Đau bụng 
Sốt 
Đầy bụng, khó tiêu 
Gan to 
Chán ăn 
Ung thư đường mật 
Không biết 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
8 
Q29 
Bạn cho biết đường truyền 
bệnh sán lá gan nhỏ cho 
con người? 
Do ăn cá sống 
Ăn các thực phẩm sống khác 
Không biết 
1 
2 
8 
Q30 
Bạn có biết, khi nào ấu 
trùng sán lá gan nhỏ có thể 
bị diệt? 
Khi nấu cá chín kỹ 
Uống cùng rượu 
Không biết 
1 
2 
8 
162 
Q31 
Làm thế nào có thể ngăn 
chặn bệnh sán lá gan nhỏ? 
Không ăn gỏi cá (cá sống) nữa 
Ăn gỏi cá(cá sống) sau đó điều 
trị 
Điều trị 
Không biết 
1 
2 
3 
8 
Q32 
Bạn có biết về chương 
trình điều trị bệnh sán lá 
gan nhỏ tại địa phương 
hay không? 
Có 
Không 
1 
2 
→ 
Q34 
Q33 
Bạn có được uống thuốc 
điều trị của chương trình 
trong 4 năm qua không? 
Có 
Không 
1 
2 
Q34 
Năm mà bạn đã được điều 
trị bằng thuốc của chương 
trình trong thời gian qua? 
Trong năm 2007 
Trong năm 2008 
Trong năm 2009 
Trong năm 2010 
Trong năm 2011 
1 
2 
3 
4 
5 
Q35 
Bạn đã bao giờ tự tìm hiểu 
về 
Albendazol/Mebendazole 
hoặc Praziquantel chưa? 
Có, tại sao?.............................. 
Không 
1 
2 
Q36 
Bạn có nghĩ rằng người 
dân cần được điều trị tại 
cộng đồng ở những vùng 
ăn gỏi cá (cá sống) không? 
Có 
Không 
1 
2 
Q37 
Nếu chương trình điều trị 
cộng đồng và chương 
trình kiểm soát sán truyền 
qua thức ăn vẫn còn tiếp 
tục, bạn có tham gia hay 
không? 
Có 
Không 
1 
2 
→ 
Q38 
Q38 Nếu không, tại sao? 
Điều trị nhiều quá 
Vì không có ăn cá sống 
Sau khi uống thuốc rất mệt 
mỏi 
1 
2 
3 
4 
163 
Để giảm thời gian cho công 
việc 
Q39 
Bạn có thấy người dân ở 
vùng xung quanh giảm 
hoặc dừng ăn gỏi cá (cá 
sống) sau khi chiến dịch 
truyền thông và điều trị 
cộng đồng hay không? 
Có 
Không 
1 
2 
Phần III: THÔNG TIN VỀ HỘ GIA ĐÌNH 
(Phỏng vấn chủ hộ hoặc người cao tuổi có hiểu biết nhất có mặt tại thời điểm 
điều tra) 
Điều tra viên hỏi, kết hợp quan sát và kiểm tra thực tế với các câu hỏi dưới 
đây! 
Q42 
Gia đình có hố xí không 
(Chỉ chọn 1 ý) 
Có 
Không 
1 
2 
Nếu 
không 
→ 
dừng 
Q43, 
Q44, 
Q46, 
Q17 
Q43 
Hố xí loại gì?(Chỉ chọn 1 
ý) 
Tự hoại 
Hai ngăn 
Hố xí đào (1 ngăn) 
Tự thấm 
Cầu ngang, cầu tõm 
Khác:... 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
Q44 
Đánh giá của điều tra viên 
về hố xí hộ gia đình? 
(Theo bảng kiểm QĐ 
27/2011 BYT, ngày 
24/6/2011 
Hợp vệ sinh 
Không hợp về sinh 
Không có hố xí 
1 
2 
3 
164 
Q45 
Gia đình ta có dùng phân 
người, gia súc bón ruộng, 
nuôi cá không? (Chỉ chọn 
1 ý) 
Có 
Không 
1 
2 
Dừng 
phỏng 
vấn 
Q46, 
Q47 
Q46 
Nếu có, gia đình ta có ủ 
phân trước khi sử dụng 
không? (Chỉ chọn 1 ý) 
Có 
Không 
1 
2 
Q47 
Nếu có ủ thì thường ủ 
trong thời gian bao lâu? 
(Chỉ chọn 1 ý) 
Dưới 6 tháng 
Từ 6 tháng trở lên 
1 
2 
Q48 
Gia đình có ao nuôi cá 
không? (Chỉ chọn 1 ý) 
Có 
Không 
1 
2 
Q49 
Gia đình ta có sổ chứng 
nhận hộ nghèo không? 
Có 
Không 
1 
2 
 Cảm ơn đối tượng đã trả lời phỏng vấn! 
NGƯỜI PHỎNG VẤN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN 
 (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) 
165 
PHỤ LỤC 2 
PHẦN IV: XÉT NGHIỆM PHÂN 
Q40. 
Q41. 
Trứng sán lá gan nhỏ trong phân: Số 
trứng SLGN: 
Dương tính 1. Âm tính 2. 
..trứng/1 g phân 
Q42. 
Q43. 
Trứng sán lá ruột nhỏ trong phân: Số 
trứng SLRN: 
Dương tính 1. Âm tính 2. 
..trứng/1 g phân 
Q43. 
Q45. 
Q46. 
Q47. 
Q48. 
Q49. 
Q50. 
Loại khác: Giun đũa 
 Giun tóc 
 Giun móc 
 Giun kim 
 Sán lá gan lớn 
 Sán dây 
 Khác: ghi rõ 
Dương tính 1. Âm tính 2. trứng/1 g phân 
Dương tính 1. Âm tính 2. trứng/1 g phân 
Dương tính 1. Âm tính 2. trứng/1 g phân 
Dương tính 1. Âm tính 2.trứng/1 g phân 
Dương tính 1. Âm tính 2. trứng/1 g phân 
Dương tính 1. Âm tính 2. trứng/1 g phân 
Dương tính 1. Âm tính 2. trứng/1 g phân 
166 
PHỤ LỤC 3 
ẢNH ẤU TRÙNG SÁN LÁ NHỎ TRONG CÁ NƯỚC NGỌT 
TỈNH BẮC GIANG VÀ TỈNH BÌNH ĐỊNH 
Hình 1: Hình ảnh ấu trùng sán lá ruột nhỏ Haplorchis pumilio 
trên cá mè trắng thu được tại tỉnh Bắc Giang 
Hình 2: Hình ảnh ấu trùng sán lá ruột nhỏ Haplorchis taichui trên cá diếc 
thu được tại tỉnh Bình Định 
167 
Hình 3: Hình ảnh ấu trùng Clonorchis sinensis trên cá Tép dầu thu được 
tại tỉnh Bắc Giang 
Hình 4: Hình ảnh ấu trùng Clonorchis sinensis trên cá Tép dầu thu được 
tại tỉnh Bắc Giang 
168 
Hình 5: Hình ảnh ấu trùng sán lá gan nhỏ Opisthorchis viverrini trên cá 
Diếc thu được tại tỉnh Bình Định 
Hình 6: Hình ảnh của ấu trùng sán lá gan nhỏ Opisthorchis viverrini trên 
cá Diếc thu được tại Bình Định 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_mot_so_dac_diem_dich_te_nhiem_san_la_nho.pdf