Luận án Nghiên cứu một số kích thước, thể tích bán cầu đại não và não thất bằng cộng hưởng từ ở người Việt trưởng thành bình thường

Nghiên cứu về hệ thần kinh nói chung, hay não bộ và sọ nói riêng - được cho là cơ chất của nhiều hoạt động trí tuệ - đã trở thành một lĩnh vực liên ngành lớn, mở ra từ thế kỷ trước. Nghiên cứu hình thái sọ và não bộ cũng tập hợp nhiều lĩnh vực, trở thành một nhánh liên ngành, với những thành tựu của cả giải phẫu kinh điển, khoa học y sinh và sự ứng dụng của nhiều kỹ thuật được phát triển theo dòng thời gian [1], [2], [3], [4]. Đó cũng là lĩnh vực đã được quan tâm từ lâu trong lịch sử khoa học của nhân loại [1], với những tiêu chuẩn để phân biệt về chủng tộc hay ứng dụng trong điêu khắc, hội họa đối với hình thái kích thước đầu trong những nghiên cứu của Leonardo da Vinci và Albrecht Durer từ thế kỷ XV [2], [3]; nghiên cứu cấu trúc và chức năng vùng não đối với não bộ [1]. Đặc điểm, kích thước, chỉ số về hộp sọ, về đầu là tư liệu quý giúp cho các nhà giải phẫu học và nhân chủng học tìm hiểu các đặc điểm hình thái và xác định chủng tộc [3], [4], giúp các nhà pháp y xác định chủng tộc, giới tính, tuổi tác và dựng lại khuôn mặt đối tượng. Trong y sinh học, biết các kích thước đầu, mặt để làm các mũ, mặt nạ chống độc, hoặc ứng dụng chỉnh hình khuôn mặt, ứng dụng trong y học, xã hội [5], [6]. Farkas L.G và cs có nhiều nghiên cứu về hình thái đầu mặt của các chủng người trên thế giới, gồm cả người Việt Nam, ông đã chỉ ra rằng các chủng người khác nhau thì có hình thái đầu mặt khác nhau [2], [3], [4].

 Các cấu trúc sọ não có sự biến đổi trong đời người, nên hình thái của sọ và não là quan trọng trong đánh giá về sự thay đổi theo tuổi [7], [8], [9]. Với sọ, việc nghiên cứu hình thái với các kỹ thuật đo đạc phần ngoài tương đối không phức tạp. Tuy nhiên, tìm hiểu sâu hơn các chi tiết bên trong, bao gồm não bộ, mà không xâm nhập - là việc không giản đơn. Điều đó như một giới hạn về kỹ thuật cho sự hiểu biết về các cấu trúc não cùng chức năng của chúng trước đây [6]. Song đến nay những hạn chế đó đã có được sự hỗ trợ của những công cụ không xâm nhập có độ phân giải cao, như cộng hưởng từ (magnetic resonance imaging, MRI), cắt lớp phát xạ positron (positron emission tomography, PET), tạo điều kiện cho các nhà khoa học nhìn được sâu hơn vào các cấu trúc bí ẩn của chính nhân loại. Sự hấp dẫn đó cũng đến với những nghiên cứu ở Việt Nam trong thập niên gần đây, với những nghiên cứu quan tâm tới hình thái não bộ trong một số bệnh lý [10], [11], [12], [13], [14]. Dù đã có thêm những công cụ để tìm hiểu cấu trúc sọ-não, tuy nhiên sự hiểu biết về những thay đổi của sọ và não theo tuổi và giới ở người Việt Nam vẫn còn để ngỏ. Có sự khuyến khích của kỹ thuật mới cho phép nghiên cứu sâu hơn về hình thái những cấu trúc đặc biệt này và cũng giúp khắc phục những hạn chế trong nghiên cứu sọ não trước đây, chúng tôi đặt vấn đề tìm hiểu trên một số lượng tương đối rộng rãi người trưởng thành qua các độ tuổi ở cả nam và nữ, để góp phần hiểu biết rõ hơn về những thay đổi của não qua các độ tuổi trong đời người với ý nghĩa phản ánh những biến đổi có tính chất tự nhiên, sinh lý. Những hiểu biết ở trạng thái sinh lý sẽ góp phần quan trọng để đối chiếu với những biến đổi về hình thái não bộ trong một số bệnh lý của hệ thần kinh, như bệnh Alzheimer (Alzheimer’s disease, AD), tâm thần phân liệt (TTPL), góp phần cho những tìm hiểu về thay đổi trong tiến trình lão hóa, hay xa hơn, cho những vấn đề y xã hội học – như những thay đổi trong chấn thương đầu [15] hay những biến dạng bệnh lý [16], [17] v.v.

 Do vậy, đề tài “Nghiên cứu một số kích thước, thể tích bán cầu đại não và não thất bằng cộng hưởng từ ở người Việt trưởng thành bình thường” được tiến hành với các mục tiêu sau:

 1. Xác định một số kích thước, thể tích bán cầu đại não, não thất của người Việt trưởng thành bình thường ở các độ tuổi trên hình ảnh cộng hưởng từ.

 2. Xây dựng công thức ước tính kích thước, thể tích bán cầu đại não và não thất ở người Việt trưởng thành theo tuổi trên hình ảnh cộng hưởng từ.

 

doc 154 trang dienloan 6380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu một số kích thước, thể tích bán cầu đại não và não thất bằng cộng hưởng từ ở người Việt trưởng thành bình thường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu một số kích thước, thể tích bán cầu đại não và não thất bằng cộng hưởng từ ở người Việt trưởng thành bình thường

Luận án Nghiên cứu một số kích thước, thể tích bán cầu đại não và não thất bằng cộng hưởng từ ở người Việt trưởng thành bình thường
,
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
TỐNG QUỐC ĐÔNG
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KÍCH THƯỚC, THỂ TÍCH 
BÁN CẦU ĐẠI NÃO VÀ NÃO THẤT BẰNG CỘNG HƯỞNG TỪ Ở NGƯỜI VIỆT TRƯỞNG THÀNH BÌNH THƯỜNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
HÀ NỘI – 2020
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
 BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
TỐNG QUỐC ĐÔNG
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KÍCH THƯỚC, THỂ TÍCH 
BÁN CẦU ĐẠI NÃO VÀ NÃO THẤT BẰNG CỘNG HƯỞNG TỪ Ở NGƯỜI VIỆT TRƯỞNG THÀNH BÌNH THƯỜNG
Chuyên ngành: Khoa học Y sinh
Mã số: 9720101
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. GS. TS. HOÀNG VĂN LƯƠNG
2. PGS. TS. TRẦN HẢI ANH
HÀ NỘI – 2020
LỜI CAM ĐOAN
	Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hướng dẫn khoa học của tập thể cán bộ hướng dẫn.
	Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và được công bố một phần trong các bài báo khoa học. Luận án chưa từng được công bố.
Tác giả
Tống Quốc Đông
LỜI CẢM ƠN
	Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn những người thầy, người hướng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện nghiên cứu khoa học trong quá trình học tập và thực hiện luận án này.
	Tôi xin chân thành cảm ơn các Bộ môn-khoa-Bệnh viện đã tạo mọi điều kiện, hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận án.
	Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo cơ sở đào tạo và các cơ sở hợp tác nghiên cứu đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu này.
	Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới những người tình nguyện tham gia và gia đình của họ đã hợp tác giúp tôi có được số liệu trong luận án này.
	Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Bố, Mẹ, Vợ, Con và gia đình luôn ở bên cạnh động viên, giúp đỡ tôi trong cuộc sống, trong học tập và công tác.
Nghiên cứu sinh
	 Tống Quốc Đông
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT
TT
Phần viết tắt
Phần viết đầy đủ
ANCOVA
Analysis of covariance (Phân tích hiệp phương sai)
Frontal lobe
Thùy trán
Occipital lobe
Thùy chẩm
Parietal lobe
Thùy đỉnh
Temporal lobe
Thùy thái dương
Insular lobe
Thùy đảo
Limbic lobe
Thùy viền
TTPL
Tâm thần phân liệt
Alzheimer’s disease
Bệnh Alzheimer
X quang
X-ray imaging (Hình ảnh X quang quy ước)
CT
Computed Tomography (Cắt lớp vi tính)
CHT
Cộng hưởng từ
cs
Cộng sự
PET
Positron emission tomography (Cắt lớp phát xạ positron)
SPECT
Single photon emission computed tomography (Cắt lớp phát xạ photon đơn)
MRI
Magnetic resonance imaging (Hình ảnh cộng hưởng từ)
sMRI
structural Magnetic Resonance Imaging (Hình ảnh cộng hưởng từ cấu trúc)
fMRI
functional Magnetic Resonance Imaging (Hình ảnh cộng hưởng từ chức năng)
HF
Hypocampal formation (Phức hợp hải mã)
PFC
Prefrontal cortex (Vỏ não trán trước)
DTMRI
Diffused Tensor Magnetic Resonance Imaging (Hình ảnh cộng hưởng từ tăng cường khuếch tán)
eTIV
Estimated Total Intracranial Volume (Tổng thể tích nội sọ ước tính)
TR 
Repetition Time (Thời gian lặp)
TE 
Time to Echo (Thời gian dội)
NEX 
Number of excitation (Số lượng kích họat)
FOV 
Field of view (Trường quan sát)
T1W 
T1-weighted (Hình ảnh T1)
ICV; TTNS
Intracranial volume (Thể tích nội sọ)
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng
Tên bảng
Trang
1.1. 	Các công thức đo dung tích sọ nam và nữ của một số tác giả.	30
1.2. 	Các phản ứng hạt nhân và đồng vị phóng xạ cơ bản sử dụng trong PET và SPECT.	34
1.3. 	Tổng hợp các đặc điểm, ưu điểm và tính an toàn của các kỹ thuật hình ảnh trong y học.	38
3.1. 	Tuổi và giới của các đối tượng nghiên cứu.	56
3.2. 	Thể tích nội sọ (cm3) theo nhóm tuổi ở hai giới.	56
3.3. 	Thể tích não chung (cm3) theo nhóm tuổi ở hai giới.	57
3.4. 	Phương trình hồi quy thể tích não chung (cm3) theo thể tích nội sọ (cm3) và tuổi (năm) ở hai giới	58
3.5. 	Thể tích chất trắng bán cầu đại não (cm3) ở hai giới	59
3.6. 	Thể tích chất trắng bán cầu trái theo các nhóm tuổi ở nam giới.	60
3.7. 	Thể tích chất trắng bán cầu phải theo các nhóm tuổi ở nam giới.	60
3.8. 	Thể tích chất trắng bán cầu trái theo các nhóm tuổi ở nữ giới	62
3.9. 	Thể tích chất trắng bán cầu phải theo các nhóm tuổi ở nữ giới	63
3.10. 	Phương trình hồi quy thể tích chất trắng bán cầu đại não (mm3) theo thể tích nội sọ (mm3) và tuổi (năm) ở nam giới	65
3.11. 	Phương trình hồi quy thể tích chất trắng bán cầu đại não (mm3) theo thể tích nội sọ (mm3) và tuổi (năm) ở nữ giới	66
3.12. 	Diện tích chất trắng bán cầu đại não (cm2) ở hai giới.	67
3.13. 	Diện tích chất trắng bán cầu đại não theo nhóm tuổi ở nam giới.	67
3.14. 	Diện tích chất trắng bán cầu đại não theo nhóm tuổi ở nữ giới.	67
3.15. 	Phương trình hồi quy diện tích chất trắng bán cầu đại não (mm2) theo thể tích nội sọ (mm3) và tuổi (năm) ở nam giới	68
Bảng
Tên bảng
Trang
3.16. 	Phương trình hồi quy diện tích chất trắng bán cầu đại não (mm2) theo thể tích nội sọ (mm3) và tuổi (năm) ở nữ giới	68
3.17. 	Thể tích chất xám vỏ bán cầu đại não (cm3) ở hai giới	69
3.18. 	Thể tích chất xám bán cầu trái theo nhóm tuổi ở nam giới.	70
3.19. 	Thể tích chất xám bán cầu phải theo nhóm tuổi ở nam giới.	71
3.20. 	Thể tích chất xám bán cầu trái theo nhóm tuổi ở nữ giới.	73
3.21. 	Thể tích chất xám bán cầu phải theo nhóm tuổi ở nữ giới.	74
3.22. 	Phương trình hồi quy thể tích chất xám vỏ bán cầu đại não (mm3) theo thể tích nội sọ (mm3) và tuổi (năm) ở nam giới	76
3.23. 	Phương trình hồi quy thể tích chất xám vỏ bán cầu đại não (mm3) theo thể tích nội sọ (mm3) và tuổi (năm) ở nữ giới	77
3.24. 	Diện tích chất xám vỏ bán cầu đại não (cm2) ở hai giới.	78
3.25. 	Diện tích chất xám bán cầu trái theo nhóm tuổi ở nam giới.	79
3.26. 	Diện tích chất xám bán cầu phải theo nhóm tuổi ở nam giới.	81
3.27. 	Diện tích chất xám bán cầu trái theo nhóm tuổi ở nữ giới.	82
3.28. 	Diện tích chất xám bán cầu phải theo nhóm tuổi ở nữ giới.	84
3.29. 	Phương trình hồi quy diện tích chất xám vỏ bán cầu đại não (mm2) theo thể tích nội sọ (mm3) và tuổi (năm) ở nam giới	85
3.30. 	Phương trình hồi quy diện tích chất xám vỏ bán cầu đại não (mm2) theo thể tích nội sọ (mm3) và tuổi (năm) ở nữ giới	86
3.31. 	Các giá trị thể tích não thất (cm3) ở hai giới.	87
3.32. 	Thể tích não thất (cm3) của nam giới theo nhóm tuổi.	87
3.33. 	Thể tích não thất (cm3) của nữ giới theo nhóm tuổi.	88
3.34. 	Phương trình hồi quy thể tích não thất (mm3) theo thể tích nội sọ (mm3) và tuổi (năm) ở nam giới	88
Bảng
Tên bảng
Trang
3.35.	Phương trình hồi quy thể tích não thất (mm3) theo thể tích nội sọ (mm3) và tuổi (năm) ở nữ giới	89
3.36. 	Thể tích thể chai (cm3) ở hai giới.	89
3.37. 	Các giá trị thể tích thể chai (cm3) của nam giới ở các nhóm tuổi.	90
3.38. 	Các giá trị thể tích thể chai (cm3) của nữ giới ở các nhóm tuổi.	91
3.39. 	Phương trình hồi quy thể tích thể chai (mm3) theo thể tích nội sọ (cm3) và tuổi (năm) ở nam giới	92
3.40. 	Phương trình hồi quy thể tích thể chai (mm3) theo thể tích nội sọ (cm3) và tuổi (năm) ở nữ giới	92
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình
Tên hình
Trang
1.1. 	Hệ thống xương vùng đầu mặt nhìn thẳng (A) và nhìn nghiêng (B).	3
1.2. 	Các rãnh và mốc ở mặt ngoài (A) và mặt trong (B) bán cầu đại não.	7
1.3. 	Các thùy ở mặt ngoài (A) và mặt trong (B) bán cầu đại não.	9
1.4. 	Thùy trán (màu vàng) ở mặt ngoài (A) và mặt trong (B) bán cầu đại não.	10
1.5. 	Thùy đỉnh (màu đỏ) ở mặt ngoài (A) và mặt trong (B) bán cầu đại não.	11
1.6. 	Thùy chẩm (màu lam), ở mặt ngoài (A) và phía sau (B) bán cầu đại não.	12
1.7. 	Thùy thái dương (màu lục) ở mặt ngoài (A) và mặt trong (B) bán cầu đại não.	13
1.8. 	Thùy đảo với các nếp cuộn và rãnh trung tâm (A) và hai phân thùy (B) trước (màu lam) và sau (màu vàng) cuộn trong bán cầu đại não.	14
1.9. 	Một số cấu trúc hệ limbic (A) gồm thùy limbic (B) (màu tím) trong tổng thể các cấu trúc chính của não bộ.	15
1.10. 	(A) Thay đổi về độ dày các vùng vỏ não theo nghiên cứu cắt ngang và (B) mức độ thay đổi về độ dày vỏ não ở một nghiên cứu dọc.	21
1.11. 	Hình ảnh chụp sọ não nhìn thẳng (A) và nghiêng (B).	32
1.12. 	Hình ảnh chụp não mặt cắt nằm ngang (A) và đứng ngang (B) trên một đối tượng khỏe mạnh 35 tuổi bằng kỹ thuật cắt lớp vi tính.	33
1.13. 	Nguyên lý vật lý cơ bản phát xạ positron (A) [86] và sơ đồ hóa máy quét PET cho thấy việc phát hiện các photon tiêu hủy bởi hai đầu dò đối diện (đậm màu) đồng thời (B) [87]. Hình ảnh PET não (C) [85].	34
1.14. 	(A) Sơ đồ tạo sản phẩm 99mTechneti từ 99Molipden [87]. (B) Hình ảnh não thu được bằng chụp SPECT trong cơn đau nửa đầu với mức độ hoạt động của não khác nhau (đỏ và vàng: hoạt động cao; lục và lam: hoạt động thấp) [93].	35
1.15. 	Hình ảnh não chụp vang T2 (A) và T1 (B) trên MRI [95], trên fMRI (C) và các bó chất trắng trên DTMRI (D) [93]	37
Hình
Tên hình
Trang
1.16. 	Các rãnh bán cầu não ở mặt cắt nằm ngang (A), đứng ngang (B) và đứng dọc (C) trên MRI	39
1.17. 	Các thùy bán cầu não và một số cấu trúc dưới vỏ ở mặt cắt nằm ngang (A), đứng ngang (B) và đứng dọc (C) trên MRI	39
2.1. 	Máy chụp MRI 1,5 Tesla (A) và máy tính điều khiển (B).	44
2.2. 	Sơ đồ thiết kế nghiên cứu kích thước, thể tích não trên hình ảnh cộng hưởng từ ở người trưởng thành bình thường.	45
2.3. 	Phần mềm Mango chuyển dạng file hình ảnh DICOM sang dạng nén NIFTI.	47
2.4. 	Các bước xử lý dữ liệu hình ảnh CHT trên phần mềm FreeSurfer.	48
2.5. 	Kiểm tra trực quan các cấu trúc não được Freesurfer phân định bằng phần mềm Slicer 3D.	49
2.6. 	Thể chai và các phân vùng thể chai theo Hampel.	50
2.7. 	Các bước phân tích vỏ não. (A) Phân tách hình ảnh não bộ khỏi hộp sọ; (B) Phân định chất trắng; và (C) ranh giới giữa chất xám và chất trắng- đường màu vàng cũng như chất xám và màng não – đường màu đỏ trên nền hình ảnh gốc.	51
2.8. 	Hình ảnh xác định ranh giới các cấu trúc cơ bản của não.	51
2.9. 	Hình ảnh phân tách chất xám (màu đỏ) và chất trắng (màu lam) của các bán cầu đại não.	52
2.10. 	Xác định chất xám và chất trắng các thùy của bán cầu đại não. Có thước chuẩn độ và mã hóa bằng màu cho các cấu trúc từng bán cầu.	52
2.11. 	Vị trí các thùy và hồi ở mặt ngoài (A), mặt trong (B) bán cầu đại não và vị trí một số nhân xám dưới vỏ (C).	52
3.1. 	Biểu đồ thay đổi thể tích não chung theo tuổi ở hai giới.	58
3.2. 	Biểu đồ thể tích chất trắng bán cầu đại não và ở các thùy não ở nam giới.	61
Hình
Tên hình
Trang
3.3. 	Biểu đồ thể tích chất trắng bán cầu đại não và ở các thùy não ở nữ giới.	64
3.4. 	Biểu đồ diện tích chất trắng vỏ não bán cầu trái và phải ở hai giới	68
3.5. 	Biểu đồ thể tích chất xám các thùy não ở nam giới.	72
3.6. 	Biểu đồ thể tích chất xám các thùy não ở nữ giới	75
3.7. 	Biểu đồ diện tích chất xám các thùy vỏ não ở nam giới	80
3.8. 	Biểu đồ diện tích chất xám các thùy vỏ não ở nữ giới	83
ĐẶT VẤN ĐỀ
	Nghiên cứu về hệ thần kinh nói chung, hay não bộ và sọ nói riêng - được cho là cơ chất của nhiều hoạt động trí tuệ - đã trở thành một lĩnh vực liên ngành lớn, mở ra từ thế kỷ trước. Nghiên cứu hình thái sọ và não bộ cũng tập hợp nhiều lĩnh vực, trở thành một nhánh liên ngành, với những thành tựu của cả giải phẫu kinh điển, khoa học y sinh và sự ứng dụng của nhiều kỹ thuật được phát triển theo dòng thời gian [1], [2], [3], [4]. Đó cũng là lĩnh vực đã được quan tâm từ lâu trong lịch sử khoa học của nhân loại [1], với những tiêu chuẩn để phân biệt về chủng tộc hay ứng dụng trong điêu khắc, hội họa đối với hình thái kích thước đầu trong những nghiên cứu của Leonardo da Vinci và Albrecht Durer từ thế kỷ XV [2], [3]; nghiên cứu cấu trúc và chức năng vùng não đối với não bộ [1]. Đặc điểm, kích thước, chỉ số về hộp sọ, về đầu là tư liệu quý giúp cho các nhà giải phẫu học và nhân chủng học tìm hiểu các đặc điểm hình thái và xác định chủng tộc [3], [4], giúp các nhà pháp y xác định chủng tộc, giới tính, tuổi tác và dựng lại khuôn mặt đối tượng. Trong y sinh học, biết các kích thước đầu, mặt để làm các mũ, mặt nạ chống độc, hoặc ứng dụng chỉnh hình khuôn mặt, ứng dụng trong y học, xã hội [5], [6]. Farkas L.G và cs có nhiều nghiên cứu về hình thái đầu mặt của các chủng người trên thế giới, gồm cả người Việt Nam, ông đã chỉ ra rằng các chủng người khác nhau thì có hình thái đầu mặt khác nhau [2], [3], [4]. 
	Các cấu trúc sọ não có sự biến đổi trong đời người, nên hình thái của sọ và não là quan trọng trong đánh giá về sự thay đổi theo tuổi [7], [8], [9]. Với sọ, việc nghiên cứu hình thái với các kỹ thuật đo đạc phần ngoài tương đối không phức tạp. Tuy nhiên, tìm hiểu sâu hơn các chi tiết bên trong, bao gồm não bộ, mà không xâm nhập - là việc không giản đơn. Điều đó như một giới hạn về kỹ thuật cho sự hiểu biết về các cấu trúc não cùng chức năng của chúng trước đây [6]. Song đến nay những hạn chế đó đã có được sự hỗ trợ của những công cụ không xâm nhập có độ phân giải cao, như cộng hưởng từ (magnetic resonance imaging, MRI), cắt lớp phát xạ positron (positron emission tomography, PET), tạo điều kiện cho các nhà khoa học nhìn được sâu hơn vào các cấu trúc bí ẩn của chính nhân loại. Sự hấp dẫn đó cũng đến với những nghiên cứu ở Việt Nam trong thập niên gần đây, với những nghiên cứu quan tâm tới hình thái não bộ trong một số bệnh lý [10], [11], [12], [13], [14]. Dù đã có thêm những công cụ để tìm hiểu cấu trúc sọ-não, tuy nhiên sự hiểu biết về những thay đổi của sọ và não theo tuổi và giới ở người Việt Nam vẫn còn để ngỏ. Có sự khuyến khích của kỹ thuật mới cho phép nghiên cứu sâu hơn về hình thái những cấu trúc đặc biệt này và cũng giúp khắc phục những hạn chế trong nghiên cứu sọ não trước đây, chúng tôi đặt vấn đề tìm hiểu trên một số lượng tương đối rộng rãi người trưởng thành qua các độ tuổi ở cả nam và nữ, để góp phần hiểu biết rõ hơn về những thay đổi của não qua các độ tuổi trong đời người với ý nghĩa phản ánh những biến đổi có tính chất tự nhiên, sinh lý. Những hiểu biết ở trạng thái sinh lý sẽ góp phần quan trọng để đối chiếu với những biến đổi về hình thái não bộ trong một số bệnh lý của hệ thần kinh, như bệnh Alzheimer (Alzheimer’s disease, AD), tâm thần phân liệt (TTPL), góp phần cho những tìm hiểu về thay đổi trong tiến trình lão hóa, hay xa hơn, cho những vấn đề y xã hội học – như những thay đổi trong chấn thương đầu [15] hay những biến dạng bệnh lý [16], [17] v.v. 
	Do vậy, đề tài “Nghiên cứu một số kích thước, thể tích bán cầu đại não và não thất bằng cộng hưởng từ ở người Việt trưởng thành bình thường” được tiến hành với các mục tiêu sau:
	1. Xác định một số kích thước, thể tích bán cầu đại não, não thất của người Việt trưởng thành bình thường ở các độ tuổi trên hình ảnh cộng hưởng từ.
	2. Xây dựng công thức ước tính kích thước, thể tích bán cầu đại não và não thất ở người Việt trưởng thành theo tuổi trên hình ảnh cộng hưởng từ.
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số đặc điểm giải phẫu và sự biến đổi của sọ, não người
1.1.1. Đặc điểm giải phẫu sọ và não người
1.1.1.1. Đặc điểm giải phẫu sọ người
	Sọ được kiến tạo với hệ thống xương vùng đầu mặt gồm 22 xương: 1 xương trán, 1 xương sàng, 2 xương đỉnh, 1 xương chẩm, 1 xương bướm, 2 xương thái dương, 2 xương xoăn mũi dưới, 2 xương lệ, 2 xương mũi, 1 xương lá mía, 2 xương hàm trên, 2 xương gò má, 2 xương khẩu cái, 1 xương hàm dưới (Hình 1.1) [18] .
B
B
A
A
1:
Xương trán
5:
Xương ... ng: a quantitative meta-analysis of functional neuroimaging studies. Neuroscience and Biobehavioral Reviews, 32(4):811–830. 
64.	Kret M.E., De Gelder B. (2012). A review on sex differences in processing emotional signals. Neuropsychologia, 50(7):1211–1221.
65.	Tan A., Ma W., Vira A., et al. (2016). The human hippocampus is not sexually-dimorphic: Meta-analysis of structural MRI volumes. NeuroImage, 124(Pt A):350–366.
66.	Sasaki M., Sone M., Ehara S., et al. (1993). Hippocampal sulcus remnant: potential cause of change in signal intensity in the hippocampus. Radiology 188(3):743–746. 
67.	Scheltens P., Leys D., Barkhof F., et al. (1992). Atrophy of medial temporal lobes on MRI in "probable" Alzheimer's disease and normal ageing: diagnostic value and neuropsychological correlates. Journal of neurology, neurosurgery, and psychiatry 55(10):967–972.
68.	Van Os J., Kapur S. (2009). Schizophrenia. Lancet, 374(9690):635–645.
69.	Green M.F. (2006). Cognitive impairment and functional outcome in schizophrenia and bipolar disorder. The Journal of clinical psychiatry 67(Suppl 9):3–8; discussion 36–42.
70.	Smith R.C., Calderon M., Ravichandran G.K., et al. (1984). Nuclear magnetic resonance in schizophrenia: a preliminary study. Psychiatry Research, 12(2):137–147.
71.	Andreasen N., Nasrallah H.A., Dunn V., et al. (1986). Structural abnormalities in the frontal system in schizophrenia. A magnetic resonance imaging study. Archives of general psychiatry, 43(2):136–144.
72.	Shenton M.E., Whitford T.J., Kubicki M. (2010). Structural neuroimaging in schizophrenia: from methods to insights to treatments. Dialogues in clinical neuroscience, 12(3):317–332.
73.	Shenton M.E., Dickey C.C., Frumin M., et al. (2001). A review of MRI findings in schizophrenia. Schizophrenia research, 49(1-2):1–52.
74.	Harrison P.J. (1999). The neuropathology of schizophrenia. A critical review of the data and their interpretation. Brain, 122(Pt4):593–624.
75.	Seibert J.A. and Boone J.M. (2005). X-Ray Imaging Physics for Nuclear Medicine Technologists Part 2: X-Ray Interactions and Image Formation. Journal of Nuclear Medicine Technology, 33(1):3–18. 
76.	Spahn M. (2013). X-ray Detectors in Medical Imaging. Nuclear Instruments and Methods in Physics Research Section A, 731:57–6311.
77.	Bell D.J, Murphy A. Skull radiography. . Accessed on October 17, 2016.
78.	Claesson T. (2001). A Medical Imaging Demonstrator of Computed Tomography and Bone Mineral Densitometry. Master Thesis, Department of Physics, Royal Institute of Technology, Stockholm, Sweden. 
79.	Hiriyannaiah H.P., Cupertino C.A. (1997). X-ray Computed Tomography for Medical Imaging. IEEE Signal Processing Magazine, 14(2):42–59. 
80.	Xu J., Tsui B.M.W. (2014). Quantifying the Importance of the Statistical Assumption in Statistical X-ray CT Image Reconstruction. IEEE Transactions on Medical Imaging, 33(1):61–73.
81.	Cuete D. Normal CT brain. . Accessed on October 17, 2016.
82.	Phelps M.E., Hoffman E.J., Coleman R.E., et al. (1976). Tomographic images of blood pool and perfusion in brain and heart. Journal of Nuclear Medicine, 17(7): 603–612. 
83.	Reivich M., Kuhl D., Wolf A., et al. (1979). The [18F]fluorodeoxyglucose method for the measurement of local cerebral glucose utilization in man. Circulation Research, 44(1): 127–137. 
84.	Gatley S.J. (1993). Estimation of upper limits on human radiation absorbed doses from carbon-11-labeled compounds. Journal of Nuclear Medicine, 34(12): 2208–2215. 
85.	Valk P.E., Pounds T.R., Tesar R.D., et al. (1996). Cost-effectiveness of PET imaging in clinical oncology. Nuclear Medicine and Biology, 23(6):737–743. 
86.	Rahmim A., Zaidi H. (2008). PET versus SPECT: Strengths, Limitations and Challenges. Nuclear Medicine Communications, 29(3):193–207. 
87.	Livieratos L. (2012). Basic Principles of SPECT and PET Imaging. Radionuclide and Hybrid Bone Imaging, 345–359. 
88.	Madsen M.T. (2007). Recent Advances in SPECT Imaging. Journal of Nuclear Medicine, 48(4):661–673. 
89.	DePuey E.G. (2012). Advances in SPECT Camera Software and Hardware: Currently Available and New on the Horizon. Journal of Nuclear Cardiology, 19(3):551–581. 
90.	Marin T., Kalayeh M.M., Parages F.M., et al. (2014). Numerical Surrogates for Human Observers in Myocardial Motion Evaluation from SPECT Images. IEEE Transactions on Medical Imaging, 33(1):38–47. 
91.	Vorster M., Sathekge M.M., Bomanji J. (2014). Advances in imaging of tuberculosis: the role of 18F-FDG PET and PET/CT. Current Opinion in Pulmonary Medicine, 20(3):287–293. 
92.	Yu W.Y., Lu P.X., Assadi M., et al. (2019). Updates on 18F-FDG-PET/CT as a clinical tool for tuberculosis evaluation and therapeutic monitoring. Quantitative Imaging in Medicine and Surgery, 9(6):1132–1146. 
93.	Carter R., Aldridge S., Page M., et al. (2019). The Human Brain Book: An Illustrated Guide to its Structure, Function, and Disorders (Hardcover). 3rd Edition, DK, Penguin Random House. 12, 224.
94.	Atkins M.S., Mackiewich B.T. (1998). Fully Automatic Segmentation of the Brain in MRI. IEEE Transactions on Medical Imaging, 17(1):98–107. 
95.	Sprawls P. (2000). Magnetic resonance imaging: principles, methods, and techniques. Medical Physics Publishing Corporation. Madison, Wisconsin, 14, 64, 66. 
96.	Mehmood I., Ejaz N., Sajjad M., et al. (2013). Prioritization of Brain MRI Volumes Using Medical Image Perception Model And Tumor Region Segmentation. Computers in Biology and Medicine, 43(10):1471–1483.
97.	Ogawa S., Lee T.M. (1990). Magnetic resonance imaging of blood vessels at high fields: in vivo and in vitro measurements and image simulation. Magnetic Resonance in Medicine, 16(1):9–18.
98.	Arthurs O.J., Boniface S. (2002). How well do we understand the neural origins of the fMRI BOLD signal? Trends in Neurosciences, 25(1):27–31. 
99.	Logothetis N.K., Pfeuffer J. (2004). On the nature of the BOLD fMRI contrast mechanism. Magnetic Resonance Imaging, 22(10):1517–1531. 
100.	Logothetis N.K., Wandell B.A. (2004). Interpreting the BOLD signal. Annual Review of Physiology, 66: 735–769. 
101.	Devlin J. T., Russell R.P., Davis M. H., et al. (2000). Susceptibility-induced loss of signal: comparing PET and fMRI on a semantic task. Neuroimage, 11(6 Pt 1):589–600. 
102.	Mandeville J.B., Marota J.J., Ayata C., et al. (1999). MRI measurement of the temporal evolution of relative CMRO(2) during rat forepaw stimulation. Magnetic Resonance in Medicine, 42(5):944–951. 
103.	Obata T., Liu T. T., Miller K. L., et al. (2004). Discrepancies between BOLD and flow dynamics in primary and supplementary motor areas: application of the balloon model to the interpretation of BOLD transients. Neuroimage, 21(1):144–153. 
104.	Tamraz J.C., Comair Y.G. (2006). Atlas of regional anatomy of the brain using MRI: with functional correlations. Springer-Verlag, Berlin Germany, 70, 91, 153. 
105.	Ngô Xuân Khoa, Lê Hữu Hưng (2013). Xác định giới tính sọ Việt hiện đại. Y học thực hành, 872:43–45. 
106.	Greenstein J., Cramer G.D., Howe J., et al. (1995). Comparison of 1.5 Tesla and 0.35 Tesla field strength magnetic resonance imaging scans in the morphometric evaluation of the lumbar intervertebral foramina. Journal of manipulative and physiological therapeutics, 18(4):195–202. 
107.	Jerrolds J., Keene S. (2009). MRI Safety at 3T versus 1.5T. The Internet Journal of World Health and Societal Politics 6(1).
108.	Victoria T., Jaramillo D., Roberts T. P. L., et al. (2014). Fetal magnetic resonance imaging: jumping from 1.5 to 3 tesla (preliminary experience). Pediatric Radiology, 44(4), 376–386.
109.	Wood R., Bassett K., Foerster V., et al. (2012). 1.5 Tesla Magnetic Resonance Imaging Scanners Compared with 3.0 Tesla Magnetic Resonance Imaging Scanners: Systematic Review of Clinical Effectiveness. CADTH technology overviews 2(2): e2201.
110.	Laader A., Beiderwellen K., Kraff O., et al. (2017). 1.5 versus 3 versus 7 Tesla in abdominal MRI: A comparative study. PLoS One 12(11):e0187528.
111.	Nguyễn Xuân Phách, Nguyễn Thế Minh, Trịnh Thanh Lâm (1995). Toán thống kê và tin học ứng dụng trong Sinh – Y – Dược. Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân. 134-135.
112.	Fischl B., Sereno M.I., and Dale A.M. (1999). Cortical surface-based analysis. II: Inflation, flattening, and a surface-based coordinate system. Neuroimage, 9(2):195–207.
113.	Dale A.M., Fischl B., Sereno M.I. (1999). Cortical surface-based analysis. I. Segmentation and surface reconstruction. Neuroimage, 9(2):179–194.
114.	Fischl B., Salat D.H., Busa E., et al. (2002). Whole brain segmentation: automated labeling of neuroanatomical structures in the human brain. Neuron, 33: 341–355.
115.	Fischl B., van der Kouwe A., Destrieux C., et al. (2004). Automatically Parcellating the Human Cerebral Cortex. Cerebral Cortex, 14:11–22.
116.	Fischl B., Salat D.H., van der Kouwe A.J., et al. (2004). Sequence-independent segmentation of magnetic resonance images. Neuroimage, 23(Suppl. 1):S69–84.
117.	Fischl B. (2012). FreeSurfer. Neuroimage, 62(2):774–781.
118.	Han X., Jovicich J., Salat D., et al. (2006). Reliability of MRI-derived measurements of human cerebral cortical thickness: the effects of field strength, scanner upgrade and manufacturer. Neuroimage, 32(1):180–194. 
119.	Cardinale F., Chinnici G., Bramerio M., et al. (2014). Validation of FreeSurfer-estimated brain cortical thickness: comparison with histologic measurements. Neuroinformatics, 12(4):535–542.
120.	Inano S., Takao H., Hayashi N., et al. (2013). Effects of age and gender on neuroanatomical volume. Journal of Magnetic Resonance Imaging, 37: 1072–1076.
121.	Whitwell J.L., Crum W.R., Watt H.C., et al. (2001). Normalization of cerebral volumes by use of intracranial volume: implications for longitudinal quantitative MR imaging. American Journal of Neuroradiology, 22:1483–1489.
122.	Potvin O., Dieumegarde L., Duchesne S., et al. (2017). Freesurfer cortical normative data for adults using Desikan-Killiany-Tourville and ex vivo protocols. Neuroimage, 156, 43–64.
123.	Backhausen L.L., Herting M.M., Buse J., et al. (2016). Quality Control of Structural MRI Images Applied Using FreeSurfer-A Hands-On Workflow to Rate Motion Artifacts. Frontiers in neuroscience, 10, 558.
124.	Chung S., Wang X., Lui Y.W. (2017). Influence of T1-Weighted Signal Intensity on FSL Voxel-Based Morphometry and FreeSurfer Cortical Thickness. AJNR. American journal of neuroradiology, 38(4): 726–728.
125.	Perlaki G., Horvath R., Nagy S.A., et al. (2017). Comparison of accuracy between FSL's FIRST and Freesurfer for caudate nucleus and putamen segmentation. Scientific Reports, 7(1):2418.
126.	Bjornebekk A., Westlye L.T., Walhovd K.B., et al. (2010). Everyday memory: self-perception and structural brain correlates in a healthy elderly population. Journal of the International Neuropsychological Society, 16(6): 1115–1126.
127.	Jovicich J., Czanner S., Greve D., et al. (2006). Reliability in Multi-Site Structural MRI Studies: Effects of Gradient Non-linearity Correction on Phantom and Human Data. NeuroImage, 30(2):436-443.
128.	Buckner R.L., Head D., Parker J., et al. (2004). A unified approach for morphometric and functional data analysis in young, old, and demented adults using automated atlas‐based head size normalization: reliability and validation against manual measurement of total intracranial volume. Neuroimage, 23:724–738.
129.	Fedorov A, Beichel R, Kalpathy-Cramer J, et al. (2012). 3D Slicer as an Image Computing Platform for the Quantitative Imaging Network. Journal of Magnetic Resonance Imaging, 30(9):1323–1341.
130.	Hampel H., Teipel S.J., Alexander G.E., et al. (1998). Corpus callosum atrophy is a possible indicator of region- and cell type-specific neuronal degeneration in Alzheimer disease: a magnetic resonance imaging analysis. Archives of Neurology, 55(2):193–198.
131.	Pfefferbaum A., Mathalon D.H., Sullivan E.V., et al. (1994). A Quantitative Magnetic Resonance Imaging Study of Changes in Brain Morphology From Infancy to Late Adulthood. Archives of Neurology, 51(9): 874–887.
132.	Greenberg D.L., Messer D.F., Payne M.E., et al. (2008). Aging, gender, and he elderly adult brain: An examination of analytical strategies. Neurobiology of Aging, 29: 290–302.
133. 	Schippling S., Ostwaldt A.C., Suppa P., et al. (2016). Global and regional annual brain volume loss rates in physiological aging. Journal of Neurology, 264(3):520–528.
134.	Liu H., Wang L., Geng Z., et al. (2016). A voxel-based morphometric study of age- and sex-related changes in white matter volume in the normal aging brain. Neuropsychiatry Disease Treatment, 12:453–465.
135.	Fjell A.M., McEvoy L., Holland D., et al. (2013). Brain changes in older adults at very low risk for Alzheimer's disease. The Journal of Neuroscience, 33(19):8237-8242.
136.	Lotze M., Domin M., Gerlach F.H., et al. (2019). Novel findings from 2,838 Adult Brains on Sex Differences in Gray Matter Brain Volume. Science Report, 9(1):1671.
137.	Lemaitre H., Goldman A.L., Sambataro F., et al. (2012) Normal age-related brain morphometric changes: nonuniformity across cortical thickness, surface area and gray matter volume? Neurobiology of Aging, 33(3):617.e1-9.
138.	Fjell A.M. Westlye L.T., Amlien I., et al. (2009). Minute Effects of Sex on the Aging Brain: A Multisample Magnetic Resonance Imaging Study of Healthy Aging and Alzheimer's Disease. The Jourrnal of Neuroscience, 29(27):8774–8783.
139.	Jarbo K., Verstynen T., Schneider W. (2012). In vivo quantification of global connectivity in the human corpus callosum. NeuroImage, 59(3):1988–1996.
140.	Takeda S., Hirashima Y., Ikeda H., et al. (2003). Determination of indices of the corpus callosum associated with normal aging in Japanese individuals. Neuroradiology, 45:513–518.
141.	Junle Y., Youmin G., Yanjun G., et al. (2008). A MRI quantitative study of corpus callosum in normal adults. Journal of Medical Colleges of PLA, 23:346–351.
142.	Prendergast D.M., Ardekani B., Ikuta T. (2015). Age and sex effects on corpus callosum morphology across the lifespan. Human Brain Mapping, 36(7):2691–2702.
143. Scahill R.I., Frost C., Jenkins R., et al. (2003). A longitudinal study of brain volume changes in normal aging using serial registered magnetic resonance imaging. Archives of Neurology, 60(7):989–994.
144.	Beheshti I., Maikusa N., Matsuda H. (2019). Effects of aging on brain volumes in healthy individuals across adulthood. Neurological Science, 40(6):1191–1198.
145.	Walhovd K.B., Fjell A.M., Reinvang I., et al. (2005). Effects of age on volumes of cortex, white matter and subcortical structures. Neurobiology of Ageing, 26(9):1261-1270; discussion 1275–1278.
146.	Suganthy J., Raghuram L., Antonisamy B., et al. (2003). Gender- and age-related differences in the morphology of the corpus callosum. Clinical Anatomy, 16(5):396–403.
147.	Lee B.Y., Sohn J.H., Choi M.H., et al. (2009) A volumetric study of the corpus callosum in 20s and 40s Korean people. Brain Struct Funct., 213(4-5):463–467.

File đính kèm:

  • docluan_an_nghien_cuu_mot_so_kich_thuoc_the_tich_ban_cau_dai_na.doc
  • doc2.1. Tom tat LA-Tiếng Việt - Đông.doc
  • doc2.2. Tom tat LA -Tiếng Anh - Đông.doc
  • doc3-Trang thông tin luận án-Dong.doc