Luận án Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ, chỉ số kháng insulin và kết quả can thiệp người tiền đái tháo đường

Tiền đái tháo đƣờng (TĐTĐ) là biểu hiện tăng glucose máu giới hạn

hoặc rối loạn dung nạp glucose (RLDNG) song chƣa đạt tiêu chuẩn chẩn đoán

đái tháo đƣờng (ĐTĐ) [1][2]. Tiền đái tháo đƣờng đƣợc xem nhƣ là rối loạn

glucose máu khi đói, hay rối loạn dung nạp glucose. Hầu hết tất cả những

ngƣời bệnh đái tháo đƣờng týp 2 đều trải qua giai đoạn tiền đái tháo đƣờng.

Tiền đái tháo đƣờng không gây ra bất cứ dấu hiệu hay triệu chứng gì

trên lâm sàng, vì vậy cách duy nhất để có thể xác định là xét nghiệm máu,

định lƣợng glucose trong máu lúc đói và làm nghiệm pháp dung nạp Glucose.

Tiền đái tháo đƣờng thƣờng phát hiện ở những ngƣời có các yếu tố nguy cơ

nhƣ: Thừa cân béo phì, ít vận động thể lực, tuổi lớn hơn 50 tuổi, tiền căn

trong gia đình có ngƣời bị đái tháo đƣờng týp 2, phụ nữ đã từng bị đái tháo

đƣờng thai kỳ [2],[3],[4].

Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy: Tỷ lệ ngƣời tiền đái tháo

đƣờng ngày càng gia tăng. Tại Hoa Kỳ, tỷ lệ tăng glucose giới hạn lúc đói là

26%, tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose 15% ở đối tƣợng trên 50 tuổi, năm 2010

ƣớc tính có khoảng 79 triệu ngƣời trên 20 tuổi mắc tiền đái tháo đƣờng

[1],[5]. Tại Bangladesh nếu tỷ lệ đái tháo đƣờng týp 2 chiếm 9,7% dân số của

cả nƣớc thì tỷ lệ tiền đái tháo đƣờng đạt tới 22,4% [3]. Tại Việt Nam, ngƣời

mắc tiền đái tháo đƣờng cũng có tỷ lệ khá cao. Một nghiên cứu khảo sát 1748

đối tƣợng trên 45 tuổi tại tỉnh Quảng Trị nhận thấy tỷ lệ tiền đái tháo đƣờng là

24,48% [6]. Điều tra cắt ngang 2030 ngƣời từ 30 - 69 tuổi tại tỉnh Quảng Ngãi

năm 2011, Phạm Hồng Phƣơng và cộng sự nhận thấy tỷ lệ tiền đái tháo đƣờng

chung là 21,4%, trong đó nam 20,5%, nữ 22,3% [7]

pdf 177 trang dienloan 8001
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ, chỉ số kháng insulin và kết quả can thiệp người tiền đái tháo đường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ, chỉ số kháng insulin và kết quả can thiệp người tiền đái tháo đường

Luận án Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ, chỉ số kháng insulin và kết quả can thiệp người tiền đái tháo đường
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
HỌC VIỆN QUÂN Y 
-----------*----------- 
 PHAN VĂN ĐOÀN 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ, 
CHỈ SỐ KHÁNG INSULIN VÀ KẾT QUẢ CAN THIỆP 
NGƢỜI TIỀN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2017 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
HỌC VIỆN QUÂN Y 
-----------*----------- 
 PHAN VĂN ĐOÀN 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ, 
CHỈ SỐ KHÁNG INSULIN VÀ KẾT QUẢ CAN THIỆP 
NGƢỜI TIỀN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG 
Chuyên ngành: Nội tiết 
Mã số : 62 72 01 45 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Hƣớng dẫn khoa học: 
1. PGS.TS. Hoàng Trung Vinh 
2. TS. Nguyễn Văn Tiến 
HÀ NỘI - 2017 
LỜI CẢM ƠN 
Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu này, tôi đã nhận được rất 
nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các sở, ban, ngành, tập thể và cá nhân. 
 Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám đốc, Phòng Sau 
đại học, Bộ môn Tim mạch - Thận - Khớp - Nội tiết, giảng viên, cán bộ, các 
phòng, khoa Học viện Quân y. 
Xin cám ơn Ban Lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang, Trường Cao 
đẳng Y tế Kiên Giang, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Kiên Giang. 
Xin cám ơn sự giúp đỡ của tập thể cán bộ, nhân viên, cộng tác viên tại 
các Trạm y tế xã Tân Hiệp A, Mỹ Lâm, Bình Trị, khoa Nội B Bệnh viện Đa 
khoa Kiên Giang cũng như những người đã đồng ý tham gia nghiên cứu này. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Hoàng Trung Vinh; 
TS.Nguyễn Văn Tiến - những thầy trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo cho tôi 
hoàn thành luận án này. 
Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp của tôi đang công tác 
tại Trường Cao đẳng Y Tế Kiên Giang và gia đình đã động viên, tạo điều kiện 
và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án này. 
 Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2017 
 TÁC GIẢ LUẬN ÁN 
 Phan Văn Đoàn 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi trực tiếp thực hiện, 
các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng 
đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. 
 Nghiên cứu sinh 
 Phan Văn Đoàn 
MỤC LỤC 
Trang 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Danh mục chữ viết tắt 
Danh mục bảng 
Danh mục biểu đồ 
Danh mục hình 
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................. 3 
1.1. DỊCH TỄ HỌC, YẾU TỐ NGUY CƠ, CƠ CHẾ BỆNH SINH, 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TIỀN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG................ 3 
1.1.1. Dịch tễ học tiền đái tháo đƣờng ...................................................... 3 
1.1.2. Yếu tố liên quan của tiền đái tháo đƣờng ....................................... 4 
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh tiền đái tháo đƣờng ............................................. 8 
1.1.4. Chẩn đoán và tiến triển của tiền đái tháo đƣờng ............................ 9 
1.1.5. Điều trị tiền đái tháo đƣờng .......................................................... 11 
1.2. KHÁNG INSULIN Ở NGƢỜI TIỀN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG .............. 21 
1.2.1. Đặc điểm kháng insulin ở ngƣời tiền đái tháo đƣờng ................... 21 
1.2.2. Các phƣơng pháp đánh giá kháng insulin ..................................... 23 
1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ TIỀN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG ................ 28 
1.3.1. Nghiên cứu nƣớc ngoài ................................................................. 28 
1.3.2. Nghiên cứu trong nƣớc ................................................................. 32 
1.4. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG 
VÀ TIỀN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG CỦA TỈNH KIÊN GIANG ............ 33 
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 35 
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................. 35 
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tƣợng cho các nhóm .............................. 35 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ đối tƣợng nghiên cứu ..................................... 37 
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 38 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu....................................................................... 38 
2.2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................. 38 
2.2.3. Xác định cỡ mẫu ........................................................................... 38 
2.2.4. Nội dung nghiên cứu ..................................................................... 39 
2.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại sử dụng trong nghiên cứu ............... 48 
2.3.1. Xử lý số liệu và đạo đức y học trong nghiên cứu ......................... 52 
Sơ đồ 2.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ....................................................... 55 
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 56 
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ................ 56 
3.1.1. Đặc điểm tuổi, giới, nghề nghiệp, bệnh kết hợp ở đối tƣợng nghiên 
cứu ................................................................................................. 56 
3.1.2. Đặc điểm một số chỉ số xét nghiệm ở đối tƣợng nghiên cứu ....... 58 
3.1.3. Đặc điểm một số yếu tố liên quan ở ngƣời tiền đái tháo đƣờng ... 60 
3.2. CHỈ SỐ KHÁNG INSULIN VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI MỘT 
SỐ YẾU TỐ ........................................................................................ 63 
3.2.1. Kháng insulin, chức năng tế bào bêta và độ nhạy insulin ở đối 
tƣợng nghiên cứu ........................................................................... 63 
3.2.2. Mối liên quan giữa chỉ số kháng insulin với một số yếu tố liên 
quan ở ngƣời tiền đái tháo đƣờng ................................................. 70 
3.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP TẠI CỘNG ĐỒNG Ở 
NGƢỜI TIỀN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG ................................................. 76 
3.3.1. Đặc điểm chung đối tƣợng tiền đái tháo đƣờng đƣợc can thiệp ... 76 
3.3.2. Biến đổi một số yếu tố liên quan trƣớc và sau điều trị ................. 81 
3.3.3. Biến đổi kháng insulin trƣớc và sau điều trị ................................. 83 
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN .............................................................................. 86 
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ................ 86 
4.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới, nghề nghiệp, bệnh kết hợp ở đối tƣợng 
nghiên cứu ..................................................................................... 86 
4.1.2. Đặc điểm một số chỉ số xét nghiệm ở đối tƣợng nghiên cứu ....... 87 
4.1.3. Đặc điểm một số yếu tố liên quan ở ngƣời tiền đái tháo đƣờng .. 89 
4.2. CHỈ SỐ KHÁNG INSULIN VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI MỘT 
SỐ YẾU TỐ ........................................................................................ 96 
4.2.1. Chỉ số kháng insulin ...................................................................... 96 
4.2.2. Mối liên quan giữa chỉ số kháng insulin với một số yếu tố liên 
quan ở ngƣời tiền đái tháo đƣờng ............................................... 104 
4.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP TẠI CỘNG ĐỒNG Ở 
NGƢỜI TIỀN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG ............................................... 110 
4.3.1. Kết quả chung sau 12 tháng can thiệp ........................................ 111 
4.3.2. Thay đổi một số yếu tố liên quan ở ngƣời tiền đái tháo đƣờng .. 114 
4.3.3. Đánh giá thay đổi kháng insulin, chức năng tế bào bêta và độ nhạy 
insulin sau điều trị ....................................................................... 117 
MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI.............................................................. 119 
KẾT LUẬN ................................................................................................... 120 
KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 122 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN 
CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .................................................................... 123 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
STT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 
1. ADA America Diabetes Association 
(Hiệp hội đái tháo đƣờng Hoa Kỳ) 
2. AMPK Adenosine 5‟ - monophotphate activated 
proteinkinase 3. BMI Chỉ số khối cơ thể (Body mass index) 
4. BN Bệnh nhân 
5. ĐTĐ Đái tháo đƣờng 
6. GTTB Giá trị trung bình 
7. HATT Huyết áp tâm thu 
8. HATTr Huyết áp tâm trƣơng 
9. HCCH Hội chứng chuyển hóa 
10. HDL-C High - density Lipoprotein Cholesterol 
11. HOMA Homeostasis Model Assessment 
12. HOMA-IR Homeostasis Model Assessment Insulin Resistance 
(Kháng insulin) 
13. IFG Rối loạn glucose máu lúc đói 
14. IGT Giảm dung nạp Glucose 
15. KI Kháng insulin 
16. LDL-C Low - density Lipoprotein Cholesterol 
17. LTTL Luyện tập thể lực 
18. NC Nghiên cứu 
19. PN Phân nhóm 
20. QUICKI Quantitative Insulin Sensitivity Check Index 
21. RLDNG Rối loạn dung nạp Glucose 
22. RLLP Rối loạn lipid máu 
23. TCAU Tiết chế ăn uống 
24. TĐHVLS Thay đổi hành vi lối sống 
25. TĐTĐ Tiền đái tháo đƣờng 
26. THA Tăng huyết áp 
27. TZD Thiazolidinedion 
28. VB/VM Vòng bụng / Vòng mông 
29. XVĐM Xơ vữa động mạch 
30. YTNC Yếu tố nguy cơ 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng Tên bảng Trang 
1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đƣờng và tiền đái tháo đƣờng theo 
WHO 1999 và ADA 2003 ................................................................................. 9 
2.1. Chẩn đoán đái tháo đƣờng và tiền đái tháo đƣờng theo ADA 2007 ........ 48 
2.2. Phân loại theo BMI dành cho ngƣời châu Á – Thái Bình Dƣơng 
của IDF ........................................................................................................... 48 
2.3. Phân loại huyết áp dựa theo JNC VII ...................................................... 49 
2.4. Chẩn đoán rối loạn lipid máu theo tiêu chuẩn của Hội Tim mạch 
Việt Nam ......................................................................................................... 49 
2.5. Chẩn đoán hội chứng chuyển hóa theo IDF - 2010 ................................. 50 
2.6. Giá trị bình thƣờng của một số chỉ số sinh hóa máu tại Labo xét nghiệm ..... 50 
2.7. Giá trị bình thƣờng của một số chỉ số huyết học tại Labo xét nghiệm .......... 51 
3.1. So sánh tuổi, giới, nơi ở, nghề nghiệp của nhóm chứng và nhóm 
nghiên cứu ....................................................................................................... 56 
3.2. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo nhóm tuổi ........................................ 56 
3.3. Tỷ lệ đối tƣợng nghiên cứu dựa vào hội chứng hoặc bệnh mạn tính 
đã xác định ...................................................................................................... 57 
3.4. So sánh tỷ lệ ngƣời tiền đái tháo đƣờng giữa các phân nhóm theo 
tuổi ................................................................................................................... 58 
3.5. So sánh giá trị trung bình chỉ số sinh hoá máu ở nhóm nghiên cứu và 
chứng ............................................................................................................... 58 
3.6. Đặc điểm insulin và C-peptid máu ở ngƣời tiền đái tháo đƣờng ............ 59 
3.7. So sánh giá trị trung bình một số chỉ số nhân trắc giữa nhóm nghiên 
cứu và chứng ................................................................................................... 60 
3.8. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu dựa vào chu vi vòng bụng ............. 61 
3.9. Đặc điểm huyết áp ở ngƣời tiền đái tháo đƣờng ...................................... 61 
Bảng Tên bảng Trang 
3.10. Đặc điểm chỉ số lipid máu ở ngƣời tiền đái tháo đƣờng ....................... 62 
3.11. Tỷ lệ hội chứng chuyển hoá và biến đổi các tiêu chí chẩn đoán hội 
chứng chuyển hoá............................................................................................ 63 
3.12. So sánh tỷ lệ kháng insulin theo HOMA2-IR giữa nhóm nghiên 
cứu và nhóm chứng ......................................................................................... 63 
3.13. So sánh chỉ số HOMA2-IR giữa nhóm nghiên cứu và chứng .............. 64 
3.14. So sánh tỷ lệ đối tƣợng tiền đái tháo đƣờng dựa vào HOMA2-%B 
giữa nhóm nghiên cứu và chứng ..................................................................... 65 
3.15. So sánh HOMA2-%B giữa nhóm nghiên cứu và nhóm chứng ............. 66 
3.16. So sánh tỷ lệ đối tƣợng tiền đái tháo đƣờng theo các mức dựa vào 
độ nhạy insulin giữa hai nhóm ........................................................................ 66 
3.17. So sánh HOMA-%S giữa nhóm nghiên cứu và chứng .......................... 67 
3.18. So sánh tỷ lệ đối tƣợng dựa vào một số chỉ số giữa 3 trạng thái 
tiền đái tháo đƣờng .......................................................................................... 68 
3.19. So sánh giá trị trung bình của các chỉ số kháng insulin giữa đối 
tƣợng thuộc 3 trạng thái tiền đái tháo đƣờng .................................................. 69 
3.20. Liên quan giữa HOMA2-IR với nhóm tuổi ........................................... 70 
3.21. Liên quan giữa HOMA2-%B với nhóm tuổi ......................................... 70 
3.22. Liên quan giữa HOMA2-%S với nhóm tuổi .......................................... 71 
3.23. Liên quan giữa HOMA2 với tăng huyết áp ........................................... 71 
3.24. Liên quan giữa HOMA2 với béo phì (BMI ≥ 25 kg/m2) ....................... 72 
3.25. Liên quan giữa HOMA2 với béo bụng .................................................. 73 
3.26. Liên quan giữa HOMA2 với rối loạn lipid máu .................................... 74 
3.27. Liên quan giữa HOMA2 với hội chứng chuyển hoá ............................. 75 
3.28. Biến đổi số lƣợng đối tƣợng điều trị theo thời gian can thiệp ............... 76 
3.29. Tỷ lệ đối tƣợng nghiên cứu bị tác dụng phụ của thuốc .......................... 77 
3.30. Biến đổi tình trạng ngƣời tiền đái tháo đƣờng trƣớc và sau điều trị ..... 77 
Bảng Tên bảng Trang 
3.31. Biến đổi tình trạng ngƣời tiền đái tháo đƣờng theo từng phân nhóm 
trƣớc và sau điều trị ........................................................................................ 78 
3.32. So sánh giá trị trung bình của một số chỉ số trƣớc và sau điều trị ........ 79 
3.33. So sánh giá trị trung bình của một số chỉ số trƣớc và sau điều trị 
theo 3 PN ......................................................................................................... 80 
3.34. So sánh giá trị trung bình của một số chỉ số trƣớc và sau điều trị ........ 81 
3.35. Biến đổi tỷ lệ đối tƣợng nghiên cứu dựa vào các chỉ số trƣớc và sau 
điều trị ............................................................................................................. 82 
3.36. Biến đổi tỷ lệ đối tƣợng nghiên cứu trƣớc và sau điều trị dựa vào 
insulin và C-peptid .......................................................................................... 83 
3.37. So sánh tỷ lệ ngƣời tiền đái tháo đƣờng về các chỉ số KI trƣớc và 
sau điều trị ....................................................... ... 
4. Th i quen ăn uống 
Glucid: ........................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................... 
Protid: ............................................................................................................................ 
 ....................................................................................................................................... 
Lipid: ............................................................................................................................. 
 ....................................................................................................................................... 
5. Khác 
 ....................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................... 
 Kiên Giang, ngày ..... tháng ..... năm 201... 
ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU VIÊN 
XÁC NHẬN CỦA Y TẾ CƠ SỞ 
KHÁM BỆNH LẦN ......... 
Họ tên:.............................................. Năm sinh:.................Nam/nữ................. 
Ngày khám:............./............./............. Tháng nghiên cứu: ........................................... 
1. Hỏi bệnh 
- Lý do đi khám bệnh: ......................................................................................... 
- Các triệu chứng cơ năng: .................................................................................. 
- Các triệu chứng ĐTĐ : ...................................................................................... 
Tiền sử gia đ nh; Có ngƣời ĐTĐ không (ai?): ................................................... 
2. Lâm sàng 
Toàn thân 
- Ý thức: .............................................................................................................. 
- Phù: .................................................................................................................. 
- Da, niêm mạc: .................................................................................................. 
- Sốt: ................................................................................................................... 
- Chiều cao:............................m - Cân nặng:...................kg - BMI: .. kg/m2 
- Vòng bụng: ........................cm - Vòng mông:..............cm - WHR:........... 
 Tuần hoàn 
- Huyết áp TT:..... mmHg - Huyết áp TTr:...... mmHg - Nhịp tim..... ck/phút 
- Tiếng thổi tại tim: ............................................................................................. 
- Khác: ................................................................................................................ 
Hô hấp 
- Nhịp thở:.............................ck/phút 
- Nghe phổi: ........................................................................................................ 
- Khác ................................................................................................................. 
Tiêu hoá 
- Bụng: ................................................................................................................ 
- Gan: .................................................................................................................. 
- Lách: ................................................................................................................. 
- Khác: ................................................................................................................ 
Tiết niệu 
- Thận: ................................................................................................................ 
- Niệu quản ......................................................................................................... 
- Bàng quang: ..................................................................................................... 
Thần kinh 
- Thần kinh trung ƣơng: ..................................................................................... 
- Thần kinh ngoại vi: .......................................................................................... 
SBA: 
Phụ lục 2 
 Mắt 
- Tổn thƣơng (Loại gì?): ..................................................................................... 
 Cơ - xƣơng - khớp: .......................................................................................... 
 Các cơ quan khác: .......................................................................................... 
3. Cận lâm sàng 
a. Xét nghiệm huyết học: 
- BC:.............................. - N: ..................................... - TC: ................. 
- HC:............................. - HST:.................................. - Hct: .................. 
b. Xét nghiệm sinh hoá: 
- Gluocose huyết: ................. mmol/l 
- Ure: .................................... mmol/l 
- Creatinin: ........................... .μmol/l 
- Acid uric: ........................... .μmol/l 
- SGOT (AST): .................... .......U/l 
- SGPT (ALT): .................... .......U/l 
- GGT: ................................. ..... U/l 
- Cholesterol: ....................... mmol/l 
- Triglycerid: ........................ mmol/l 
- HDL-C: ............................. mmol/l 
- LDL-C : ............................. mmol/l 
- HbA1C: ............................. % 
- Insulin:.....................................pmol/l............................ ....................... μU/ml 
- C-peptid:..................................nmol/l .................................................... ng/ml 
c. Kết quả nghiệm pháp dung nạp glucose: 
- Glucose lúc đói: ................ mmol/l - Glucose giờ thứ 2: ............. .mmol/l 
. Chẩn đoán: ............................................................................................................ 
5. Tƣ vấn, điều trị: 
- Tƣ vấn thay đổi lối sống: 
+ Luyện tập thể lực: .............................................................................................. 
 .............................................................................................................................. 
+ Thay đổi chế độ ăn: 
Glucid: .................................................................................................................. 
Protid: ................................................................................................................... 
Lipid: .................................................................................................................... 
- Dùng thuốc 
+ Loại thuốc: ........................................................................................................ 
+ Liều: .................................................................................................................. 
 .............................................................................................................................. 
6. Ghi chú: ............................................................................................................... 
.........................,ngày..... tháng .......năm 20.... 
Học viên nghiên cứu 
 PHỤ LỤC 
Một số quy định BN cần thực hiện khi tham gia nghiên cứu điều trị 
1. Quy định chung 
+ Bệnh nhân tự nguyện, tự giác và đồng ý tham gia chấp hành tốt tất cả 
các quy định nghiên cứu điều trị. 
+ Tuân thủ nghiêm chế độ điều trị đã lựa chọn và quy định, không tự ý 
thay đổi phác đồ điều trị nếu không có lý do chính đáng. 
+ Thời gian tham gia nghiên cứu từ 6 đến 12 tháng. Nếu vì lý do bất khả 
kháng thì bệnh nhân có quyền ngừng tham gia và báo cho nghiên cứu viên. 
+ Tất cả chi phí cho xét nghiệm, thuốc uống đều miễn phí. Hàng tháng 
phải thông tin cho nghiên cứu viên tình hình sức khỏe chung qua điện thoại. 
Cứ hai tháng sẽ đến tái khám, trả vỏ thuốc đã dùng, lĩnh thuốc cho hai tháng 
tiếp theo. 
+ Nghiên cứu viên chịu trách nhiệm đối với những biểu hiện bất thƣờng 
về sức khỏe liên quan đến điều trị và sẽ hỗ trợ khi cần thiết hoặc nhập viện. 
+ Nghiên cứu viên có trách nhiệm (nếu bệnh nhân có nhu cầu và cần 
thiết) tiếp tục tƣ vấn, theo dõi và điều trị sau khi kết thúc nghiên cứu. 
2. Một số quy định về tiết chế ăn uống cho thời gian nghiên cứu 
2.1. Đối với đối tƣợng c BMI < 23kg/m2 
+ Áp dụng chế độ ăn giảm chất béo mức độ vừa, nhiều carbohydrat với 
tỷ lệ năng lƣợng: chất béo: 30 – 40%, carbohydrate: 45 – 55%, protein: 15 – 
20% (có phiếu hình ảnh minh họa kèm theo). 
+ Số lƣợng tƣơng đƣơng: carbohydrate (gạo, bột mỳ, bột ngũ cốc) 300 – 
400 g/ngày; chất béo (mỡ động vật, thực vật): 50 – 70 m1/ ngày (tính ra dung 
dịch); protein (thịt, cá, trứng) 100 – 200 g/ngày. 
+ Muối ăn: 2 – 2,5 g/ngày. 
+ Rau xanh các loại: 300 – 400g/ngày. 
+ Hoa quả: 50 – 100g/ngày. 
+ Khuyến khích không sử dụng bia, rƣợu. nếu sử dụng thì chỉ dùng <300 
m1 bia/ngày; hoặc <100 m1 rƣợu vang/ngày hoặc <30 m1 rƣợu mạnh/ngày. 
Phụ lục 3 
 2.2. Đối với đối tƣợng c BMI: 23,0 – 24,9 kg/m2. 
+ Áp dụng chế độ ăn giảm chất béo mức độ vừa, giảm carbohydrat với tỷ 
lệ năng lƣợng: chất béo: 20 – 30%; carbohydrate: 30 – 40%; protein: 25 – 
30% (có phiếu hình ảnh minh họa kèm theo). 
+ Số lƣợng tƣơng đƣơng: carbohydrate (gạo, bánh mỳ, bột ngũ cốc): 200 
– 300g/ngày; chất béo (mỡ động vật, thực vật tính ra dung dịch): 50 – 70 
m1/ngày; protein (thịt, cá, trứng): 150 – 250g/ngày. 
+ Muối ăn: <2g/ngày. 
+ Rau xanh các loại: 400 – 600g/ngày. 
+ Hoa quả: 50 – 100 g/ngày. 
+ Khuyến khích không sử dụng rƣợu bia, Nếu sử dụng thì chỉ dùng <300 
m1 bia/ ngày; hoặc< 100 m1 rƣợu vang/ngày hoặc <30 m1 rƣợu mạnh/ ngày. 
2.3. Đối với đối tƣợng c BMI ≥ 25 kg/m2 
+ Áp dụng chế độ ăn giảm chất béo mức độ nhiều với tỷ lệ năng lƣợng: 
chất béo: 10 – 20%; carbohydrate: 60%; protein; 15 – 20% (có phiếu hình ảnh 
minh họa kèm theo). 
+ Số lƣợng tƣơng đƣơng: carbohydrate (gạo, bánh mỳ, bột ngũ cốc): 400 
– 600g/ngày; chất béo (mỡ động vật, thực vật tính ra dung dịch): 20 – 30 m1/ 
ngày, protein (thịt, cá, trứng): 100 – 200 g/ngày. 
+ Muối ăn < 2g/ngày. 
+ Rau xanh các loại: 600 – 1000g/ngày 
+ Hoa quả:40 – 60g/ngày. 
+ Khuyến cáo: không sử dụng bia rƣợu. Nếu sử dụng thì chỉ dùng 
<300m1 bia/ngày; hoặc< 100 m1 rƣợu vang/ngày hoặc < 30 m1 rƣợu mạnh/ 
ngày. 
3. Một số quy định luyện tập thể lực 
3.1. Đối với đối tượng có BMI< 25kg/m
2 
Thời gian luyện tập ≥ 150 phút/tuần, tƣơng đƣơng ≥ 5 ngày/ tuần. 
+ Thời gian mỗi ngày > 30 phút: 
+ Hình thức luyện tập: Có thể áp dụng tất cả các hình thức luyện tập tùy 
thuộc vào sự yêu thích, điều kiện, thói quen bao gồm đi bộ đạp xe, cầu lông, 
bóng bàn, bóng chuyền, tenis, bơi, chạy, thể dục nhịp điệu, làm vƣờn, bóng 
đá,  
 + Đối với những ngƣời lao động chân tay thì đƣợc coi là tƣơng đƣơng 
với luyện tập thể lực. 
+ Duy trì cân nặng bình thƣờng, tránh gia tăng BMI>25 kg/m2. 
3.2 Đối với đối tƣợng c BMI ≥ 25 kg/m2 
+ Thời gian luyện tập ≥ 210 phút/tuần,tƣơng đƣơng 7 ngày/tuần. 
+ Thời gian mỗi ngày >30 phút. 
+ Hình thức luyện tập: Có thể áp dụng tất cả hình thức luyện tập tùy 
thuộc vào sự yêu thích, điều kiện, thói quen bao gồm: đi bộ, đạp xe, cầu lông, 
bóng bàn, bóng chuyền, tenis, bơi, chạy, thể dục nhịp điệu, làm vƣờn, bóng 
đá 
+ Đối với những ngƣời lao động chân tay thì đƣợc coi là tƣơng đƣơng 
với luyện tập thể lực. 
+ Giảm cân nặng dƣ thừa để đặt cân nặng phù hợp, ít nhất giảm cân nặng 
0.7 – 1kg/ tháng.Tuyệt đối không để tăng cân so với trƣớc khi nghiên cứu. 
4. Sử dụng thuốc 
Thuốc sử dụng Glucophage 850mg x 2 viên/ngày. 
+ Thời gian uống : Chia sáng chiều trong hoặc ngay sau bữa ăn. 
+ Sử dụng liên tục tất cả các ngày trong thời gian nghiên cứu. 
Tôi cam đoan thực hiện đầy đủ và nghiêm chỉnh tất cả các quy định trên 
đây trong thời gian nghiên cứu! 
 Ngày.tháng.năm.. 
 XÁC NHẬN Y TẾ CƠ SỞ Đối tƣợng nghiên cứu 
 (Ký và ghi rõ họ tên) 
 HÌNH ẢNH MINH HỌA MỘT SỐ ĐƠN VỊ 
THỰC PHẨM 
Phần 1: 200Kcal tƣơng đƣơng 
Một ch n cơm đầy 
(60g gạo) 
1 ổ bánh mỳ loại vừa 
(80g) 
1 dĩa ún vừa 
 (200g) 
1 trái mãng cầu xiêm vừa 
 (400g) 
3/4 quả đu đủ thƣờng 
 (600g) 
1 củ khoai lang vừa 
 ( 150g) 
3 con mực loại trung 
(100g/con) 
2 trứng gà thƣờng 2 trứng vịt thƣờng 
Phụ lục 4 
 Phần 2: 500 Kcal tƣơng đƣơng 
1 đùi vịt vừa 
(200g) 
1 miếng thịt ba chỉ vừa 
(200g) 
1 dĩa ốc ƣơu lớn (500g) 
2 cái đùi gà ta loại nhỏ 
(250g) 
10 con cá r đồng loại vừa 
(400g) 
1 con cá lóc lớn (500g) 
1 ch n đậu xanh lƣng 
(150g) 
2 trái bắp vừa 
(125g/trái) 
1 tô mỳ 1 gói + 1 trứng 
vịt hoặc gà 
HOẠT ĐỘNG NHẸ 
(< 3,5KCAL/PHÚT) 
HOẠT ĐỘNG TB 
(3,5-7 KCAL/PHÚT) 
HOẠT ĐỘNG NẶNG 
(> 7 KCAL/PHÚT) 
Đi dạo, < 5km/giờ; Đi mua 
sắm 
Đi bộ nhịp nhanh hoặc trung bình, 
5-7 km/giờ; Đi học, đi chợ.;Trƣợt 
patin, nhịp thong thả 
Thi đi bộ, ≥ 8 km/giờ; Chạy; 
Bƣớc và leo nhanh lên dốc 
Đạp xe < 8 km/giờ 
Đạp xe 8-14 km/giờ, đƣờng địa 
hình. 
Đạp xe > 16km/ giờ hoặc đạp 
xe, leo dốc đứng địa hình 
Tập kéo dãn, làm nóng 
chậm 
Tập thể lực, tập nhẹ 
Tập thể lực: chống đẩy, gắng 
sức cao. 
Nhảy trong phòng, khiêu 
vũ, rất chậm 
Nhảy trong phòng khiêu vũ, nhảy 
dân gian; Khiêu vũ hiện đại: 
disco, bale 
Khiêu vũ chuyên nghiệp, 
cuồng nhiệt 
Bóng bàn: giải trí 
Bóng bàn: thi đấu; Quần vợt, 
đánh đôi 
Quần vợt: đánh đơn 
Bóng chuyền: giải trí Bóng chuyền: thi đấu Bóng chuyền: bãi biển 
Bơi: thả trôi 
Bơi: giải trí, đạp nƣớc, chậm, cố 
gắng vừa phải; Bơi nhịp điệu; 
Lặn; Lƣớt ván; Lƣớt sóng 
Bơi: nhịp điệu, nhiều vòng; 
Bơi đồng bộ; Bóng rỗ dƣới 
nƣớc; Lặn có bình khí 
Ngồi đọc sách, viết vẽ, sử 
dụng máy tính 
Chơi ở sân trƣờng; Leo trèo Nhảy dây; Chạy 
Làm vƣờn, dọn sân: cắt 
nhỏ có tƣ thế đứng hoặc 
quỳ 
Làm vƣờn, dọn sân: cào cỏ, đào 
đất, xúc đất, tỉa cây, bẻ cành,.. 
Làm vƣờn, dọn sân: xúc đất 
nhanh và nhiều, đào đất, vận 
chuyển, mang vác nặng, đốn 
cây, vác gỗ, trèo tỉa cây. 
Việc nhẹ trong gia đình: 
lau nền, quyets bụi, dọn 
giƣờng, nấu ăn, rửa bát, 
gấp quần áo 
Cọ rửa sàn nhà, phơi quần áo, 
chuyển đồ, xách nƣớc 
Vận chuyển đồ đạc nặng, 
mang vác lên cầu thang 
Chăm sóc trẻ: mặc quần 
áo, tắm, cho ăn 
Chơi tích cực với trẻ: kéo đẩy xe 
nôi, trông coi trẻ nghịch ngợm 
Chơi gắng sức với trẻ 
“Luyện tập thể lực thường xuyên là một biện 
pháp hữu hiệu được áp dụng cho bệnh nhân có 
các yếu tố nguy cơ tim mạch, chuyển hóa nói 
chung và tiền đái tháo đường nói riêng.” 
The following is in accordance with CDC and ACSM guidetines 
TƢ VẤN MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC 
Phụ lục 5 
 Phụ lục 6 
Phụ lục 7 
Phụ lục 8 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_mot_so_yeu_to_nguy_co_chi_so_khang_insuli.pdf
  • docTóm tắt luận án Tiếng Anh.doc
  • docTóm tắt luận án Tiếng Việt.doc
  • docTrang thông tin luận án.doc