Luận án Nghiên cứu nâng cao hiệu quả của quá trình mài phẳng khi mài tinh

Gia công mài bắt đầu được ứng dụng trong sản xuất cơ khí từ thế kỷ 19. Khoảng

giữa thế kỷ 20, người ta đã nhận thấy rằng mài là gia công chiến lược và là nguyên công

then chốt để đạt được độ chính xác và nhám bề mặt cần thiết. Mài có thể gia công với

chiều sâu cắt rất nhỏ, từ 0,05÷0,09 mm; vận tốc cắt lớn, 20÷40 m/s với mài thông thường

và đến 200 m/s với mài cao tốc. Độ chính xác của các chi tiết mài cao với cấp chính xác

đạt được từ 5÷7 và nhám bề mặt sau mài đạt thấp, có thể đạt từ 0,2÷3,2 μm hoặc thấp

hơn. Chính nhờ các ưu điểm trên nên mài là nguyên công gia công tinh và bán tinh phổ

biến nhất trong gia công cơ khí, nhất là các chi tiết yêu cầu độ chính xác cao và nhám

bề mặt thấp. Mài đặc biệt chiếm ưu thế khi gia công tinh các chi tiết có độ cứng cao, độ

bền cao, thông thường là các chi tiết sau khi tôi v.v Người ta đã thống kê rằng gia

công mài chiếm đến 20÷25% tổng chi phí cho gia công cơ nói chung [14, 63]. Nhờ tiến

bộ kỹ thuật đạt được trong lĩnh vực vật liệu dụng cụ cắt mà hiện nay nhiều nguyên công

mài phẳng đã được thay thế bằng nguyên công phay cứng cho năng suất và hiệu quả

kinh tế cao hơn hẳn. Tuy nhiên, mài phẳng vẫn là nguyên công không thể thay thế khi

gia công tinh lần cuối các chi tiết dạng tấm, dạng đĩa mỏng (như lá van máy nén khí, lá

ly hợp, phanh đĩa, khuôn ép, dập .) hoặc dụng cụ cắt. Các quá trình lý – hóa xảy ra ở

vùng mài rất phức tạp và gây khó khăn cho việc điều khiển quá trình mài để đạt hiệu

quả kinh tế - kỹ thuật mong muốn. Do vậy, phương pháp mài hiện vẫn vẫn được các nhà

khoa học trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu

pdf 151 trang dienloan 8820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu nâng cao hiệu quả của quá trình mài phẳng khi mài tinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu nâng cao hiệu quả của quá trình mài phẳng khi mài tinh

Luận án Nghiên cứu nâng cao hiệu quả của quá trình mài phẳng khi mài tinh
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP 
--------------------------------------- 
LƯU ANH TÙNG 
NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA 
 QUÁ TRÌNH MÀI PHẲNG KHI MÀI TINH 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP 
--------------------------------------- 
CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ 
MÃ SỐ: 9.52.01.03 
NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA 
 QUÁ TRÌNH MÀI PHẲNG KHI MÀI TINH 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
 1. PGS. TS. VŨ NGỌC PI 
2. GS. TSKH. BÀNH TIẾN LONG 
THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 
i 
CAM ĐOAN 
Tác giả của luận án này xin cam đoan: 
Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án (trừ những điểm được trích 
dẫn) là hoàn toàn do bản thân tự nghiên cứu, không sao chép từ bất kỳ ai hay nguồn nào. 
Các bản vẽ, bảng biểu, kết quả đo đạc thí nghiệm và các kết quả tính toán (trừ 
những điểm được trích dẫn) đều được thực hiện nghiêm túc, trung thực, không chỉnh 
sửa và sao chép của bất kỳ nguồn nào. 
Nếu có điều gì sai trái, tác giả của bản luận án xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. 
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 
TM. TẬP THỂ 
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
PGS. TS. Vũ Ngọc Pi 
TÁC GIẢ 
Lưu Anh Tùng 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS. TS. Vũ Ngọc 
Pi và GS. TSKH. Bành Tiến Long, những người thầy đã tận tình hướng dẫn và động 
viên tôi trong nhiều năm tháng học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận án. 
Tôi xin trân trọng cám ơn tập thể Bộ môn Chế tạo máy, BCN Khoa Cơ khí, các vị 
lãnh đạo và các Nhà Khoa học của Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học 
Thái Nguyên đã luôn quan tâm, giúp đỡ cũng như đóng góp các ý kiến để tôi hoàn thành 
luận án! 
Tôi xin chân thành cám ơn PGS. TS Nguyễn Văn Dự và TS. Hồ ký Thanh đã góp 
ý về chuyên môn, động viên và hỗ trợ tài liệu giúp tôi thực hiện luận án này! 
Tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới Doanh nghiệp Tư nhân Cơ khí Chính xác 
Thái Hà đã hỗ trợ máy móc và nhân lực để giúp tôi tiến hành thí nghiệm cho nội dung 
nghiên cứu của luận án! 
Tôi xin chân thành cám ơn các Nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp và bố, mẹ hai 
bên gia đình, đặc biệt là vợ tôi Đỗ Thái Phượng và các con Lưu Đỗ Minh Ngọc, Lưu 
Đức Quang đã luôn quan tâm, động viên giúp tôi vượt qua mọi khó khăn trong quá trình 
học tập và hoàn thành bản luận án này! 
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 
 TÁC GIẢ 
 Lưu Anh Tùng 
iii 
MỤC LỤC 
CAM ĐOAN ................................................................................................................ i 
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii 
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ................................................. vii 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ..................................................................................... ix 
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... xiii 
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 1 
2. Mục đích của đề tài .............................................................................................. 2 
3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 2 
3.1. Phương pháp và đối tượng nghiên cứu ........................................................... 2 
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: ...................................................................... 3 
4. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................................. 3 
4.1. Ý nghĩa khoa học ........................................................................................... 3 
4.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................... 3 
5. Các điểm mới (đóng góp mới) của đề tài .............................................................. 3 
6. Cấu trúc của luận án ............................................................................................. 4 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ MÀI PHẲNG ........................................................... 5 
1.1. Đặc điểm và các sơ đồ mài phẳng ...................................................................... 5 
1.2. Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu ................................................................. 7 
1.2.1. Các nghiên cứu về ảnh hưởng của chế độ cắt .............................................. 8 
1.2.2. Các nghiên cứu về các thông số công nghệ sửa đá mài .............................. 14 
1.2.3. Các nghiên cứu về chế độ bôi trơn làm mát khi mài .................................. 20 
1.2.4. Các nghiên cứu về xác định chi phí quá trình mài phẳng ........................... 27 
1.3. Định hướng nghiên cứu ................................................................................... 31 
Kết luận Chương 1 ................................................................................................. 32 
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MÀI PHẲNG VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY 
DỰNG MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM ............................................................................. 33 
2.1. Đặc trưng của quá trình mài phẳng .................................................................. 33 
2.1.1. Quá trình tạo phoi khi mài [14, 48] ........................................................... 33 
2.1.2. Lưỡi cắt [4, 7, 48] ..................................................................................... 33 
2.1.3. Chiều dài cung tiếp xúc [48, 62] ............................................................... 34 
2.1.4. Chiều dày lớp cắt. ..................................................................................... 35 
2.1.5. Quá trình sửa đá [7, 34, 36] ....................................................................... 35 
2.1.5.1. Sửa đá ................................................................................................. 35 
2.1.5.2. Dụng cụ sửa đá .................................................................................... 36 
iv 
2.1.5.3. Topography của đá [7, 34, 36] ............................................................. 37 
2.1.6. Bôi trơn làm mát ....................................................................................... 38 
2.1.6.1. Nhiệt cắt trong quá trình mài ............................................................... 38 
2.1.6.2. Vai trò của dung dịch trơn nguội ......................................................... 39 
2.1.6.3. Phân loại dung dịch trơn nguội ............................................................ 40 
2.1.6.4. Các phương pháp bôi trơn làm mát thường dùng khi mài .................... 40 
2.2. Một số chỉ tiêu đánh giá quá trình mài ............................................................. 41 
2.2.1. Mòn và tuổi bền của đá mài ...................................................................... 41 
2.2.1.1. Mòn đá mài ......................................................................................... 41 
2.2.1.2. Tuổi bền của đá mài ............................................................................ 42 
2.2.2. Nhám bề mặt khi mài [4, 48] ..................................................................... 44 
2.2.3. Lực cắt khi mài [14] .................................................................................. 45 
2.2.4. Năng suất gia công [14] ............................................................................ 46 
2.2.5. Sóng bề mặt [62] ....................................................................................... 46 
2.3. Mô hình nâng cao hiệu quả quá trình mài phẳng .............................................. 46 
2.3.1. Sơ đồ và cơ sở của nghiên cứu nâng cao hiệu quả quá trình mài phẳng ..... 47 
2.3.2. Lựa chọn thông số đầu vào ....................................................................... 47 
2.3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả quá trình mài phẳng ............................... 49 
2.4. Xây dựng mô hình hệ thống thí nghiệm và lựa chọn thiết bị nghiên cứu .......... 50 
2.4.1. Yêu cầu chung đối với hệ thống thí nghiệm .............................................. 50 
2.4.2. Sơ đồ kết nối các thiết bị thí nghiệm ......................................................... 50 
2.4.3. Lựa chọn thiết bị và phôi thí nghiệm ......................................................... 51 
2.4.3.1. Máy mài .............................................................................................. 51 
2.4.3.2. Phôi thí nghiệm ................................................................................... 52 
2.4.3.3. Đá mài................................................................................................. 53 
2.4.3.4. Dụng cụ sửa đá .................................................................................... 53 
2.4.3.5. Dung dịch trơn nguội .......................................................................... 53 
2.4.3.6. Các dụng cụ đo kiểm ........................................................................... 54 
2.5. Phương pháp thiết kế thí nghiệm và quy hoạch thực nghiệm ........................... 55 
2.5.1. Lựa chọn phương pháp ............................................................................. 55 
2.5.2. Các bước thực hiện theo phương pháp Taguchi [45] ................................. 57 
2.5.3. Các bước tối ưu hóa sử dụng phân tích quan hệ mờ (Grey Relational Analysis 
– GRA) [26] ....................................................................................................... 58 
Kết luận Chương 2 ................................................................................................. 60 
CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ BÔI TRƠN LÀM 
MÁT, CHẾ ĐỘ CẮT VÀ CHẾ ĐỘ SỬA ĐÁ HỢP LÝ. ............................................ 61 
v 
3.1. Thực nghiệm xác định chế độ bôi trơn làm mát và chế độ cắt hợp lý ............... 61 
3.1.1. Lựa chọn thông số và điều kiện thí nghiệm ............................................... 61 
3.1.2. Xác định theo chỉ tiêu nhám bề mặt Ra ..................................................... 62 
3.1.2.1. Mức độ ảnh hưởng của các thông số:................................................... 62 
3.1.2.2. Xác định chế độ hợp lý ........................................................................ 65 
3.1.2.3. Tính toán dự đoán ............................................................................... 65 
3.1.3. Xác định theo chỉ tiêu lực cắt pháp tuyến Fy ............................................. 67 
3.1.3.1. Xác định mức độ ảnh hưởng của các thông số. .................................... 67 
3.1.3.2 Xác định chế độ hợp lý ......................................................................... 68 
3.1.4. Bài toán đa mục tiêu cả nhám bề mặt và lực cắt pháp tuyến nhỏ nhất bằng 
phân tích quan hệ mờ trong phương pháp Taguchi ............................................. 69 
3.2. Nghiên cứu thực nghiệm xác định chế độ sửa đá hơp lý .................................. 73 
3.2.1. Lựa chọn các thông số và các điều kiện thí nghiệm ................................... 73 
3.2.2. Xác định theo chỉ tiêu nhám bề mặt .......................................................... 74 
3.2.2.1. Phân tích ảnh hưởng ............................................................................ 74 
3.2.2.2. Xác định bộ thông số chế độ sửa đá hợp lý .......................................... 77 
3.2.2.3. Tính toán dự đoán giá trị nhám bề mặt ................................................ 78 
3.2.3. Xác định theo chỉ tiêu lực cắt pháp tuyến .................................................. 79 
3.2.3.1. Phân tích ảnh hưởng ............................................................................ 79 
3.2.3.2. Xác định bộ thông số sửa đá hợp lý ..................................................... 81 
3.2.3.3. Tính toán dự đoán giá trị Fy ................................................................ 82 
3.2.4. Xác định theo chỉ tiêu tuổi bền đá mài Tw ................................................. 83 
3.2.4.1. Phân tích ảnh hưởng ............................................................................ 83 
3.2.4.2. Xác định bộ thông số sửa đá hợp lý ..................................................... 85 
3.2.4.3. Tính toán dự đoán giá trị Tw ................................................................ 85 
3.2.5. Xác định theo chỉ tiêu dung sai độ phẳng .................................................. 87 
3.2.5.1. Phân tích ảnh hưởng ............................................................................ 87 
3.2.5.2. Xác định bộ thông số sửa đá hợp lý ..................................................... 88 
3.2.5.3. Tính toán dự đoán giá trị Fl ................................................................. 89 
3.2.6. Xác định theo chỉ tiêu năng suất gia công ................................................. 91 
3.2.6.1. Phân tích ảnh hưởng ............................................................................ 91 
3.2.6.2. Xác định chế độ sửa đá hợp lý ............................................................. 92 
3.2.6.3. Tính toán dự đoán giá trị năng suất gia công MRR .............................. 93 
3.2.7. Bài toán đa mục tiêu về nhám bề mặt và dung sai độ phẳng khi sửa đá ..... 95 
3.2.7.1. Thực hiện phân tích trị số quan hệ mờ ................................................. 96 
vi 
3.2.7.2. Xác định mức hợp lý của các thông số khảo sát nhằm đạt cả hai mục 
tiêu Ramin và Flmin khi sửa đá ............................................................................ 97 
3.2.7.3. Tính toán trị số quan hệ mờ và trị số của Ra và Fl ứng với mức hợp lý 
của các thông số sửa đá .................................................................................... 98 
3.2.8. Bài toán đa mục tiêu nhằm cả bốn mục tiêu nhám bề mặt Ra, dung sai độ 
phẳng Fl, năng suất gia công MRR và tuổi bền của đá mài Tw khi sửa đá ........... 99 
3.2.8.1. Phân tích quan hệ số quan hệ mờ ....................................................... 100 
3.2.8.2. Xác định mức và trị số của thông số sửa đá nhằm cả bốn mục tiêu Ramin, 
Flmin, MRRmax và Twmax .................................................................................. 101 
3.2.8.3. Tính toán trị số quan hệ mờ và trị số của Ra, Fl, MRR và Tw ứng với 
mức hợp lý của các thông sửa đá .................................................................... 103 
Kết luận Chương 3 ........................................................................ ...  Cost Analysis”, Metals, 2019, pp.448, SCIE. 
5. Luu Anh Tung, Vu Ngoc Pi, Do Thi Thu Ha, Le Xuan Hung and Tien Long Banh, 
“A Study on Optimization of Surface Roughness in Surface Grinding 9CrSi Tool 
Steel by Using Taguchi Method”, International Conference on Engineering 
Research and Applications 1-2 December, Thai Nguyen, Vietnam, pp. 100-108, 
2018, Scopus. 
6. Luu Anh Tung, Vu Ngoc Pi, Vu Thi Lien, Tran Thi Hong, Le Xuan Hung, Banh 
Tien Long, “Optimization of Dressing Parameters of Grinding Wheel for 9CrSi 
tool Steel using the Taguchi Method with Grey Relational Analysis”, Materials 
Science and Engineering, 635, pp. 12030, 2019, Scopus. 
129 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Tài liệu tiếng Việt 
1. Nguyễn Trọng Bình, Trần Minh Đức, Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công 
nghệ của đá mài tới Topography của đá, Tạp chí Cơ khí ngày nay. Số 21-8. Trang 
35. 1998. 
2. Bùi Kim Dương, Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến độ nhám bề mặt khi mài 
phẳng vật liệu gang xám 21-4, luận văn thạc sĩ, ĐH Bách khoa Hà Nội, 2010. 
3. Nguyễn Văn Dự, Nguyễn Đăng Bình, Quy hoạch thực nghiệm trong kỹ thuật, NXB 
Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2011. 
4. Hoàng Văn Điện, Nghiên cứu quá trình mòn của đá mài và ảnh hưởng của nó đến 
đến chất lượng bề mặt khi mài phẳng, luận văn tiến sĩ, ĐH Bách khoa Hà Nội, 2007. 
5. Nguyễn Tiến Đông, Nguyễn Thị Phương Giang, Khả năng giảm lực cắt khi gia công 
vật liệu ceramic sử dụng đá mài có bề mặt làm việc gián đoan, Số 81.2011, Tạp chí 
khoa học và công nghệ các trường đại học và kỹ thuật. 
6. Trần Minh Đức, Ảnh hưởng của chế độ công nghệ khi sửa đá đến tính cắt của đá 
mài, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái nguyên, Tập 64, Số 2, Trang 
75-79, 2010. 
7. Trần Minh Đức, Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ khi sửa đá tới 
Topography của đá mài, Luận án Tiến sỹ kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà nội, 2002. 
8. Trần Văn Địch, Ngô Trí Phúc, Sổ tay thép thế giới, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà 
Nội, 2006. 
9. Nguyễn Thị Phương Giang, Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Nghiên cứu ảnh hưởng 
của độ cứng của đá mài cao tốc chế tạo tại nhà máy đá mài Hải Dương đến tuổi 
bên và chất lượng bề mặt chi tiết khi mài phẳng, Số 57-2006, Tạp chí khoa học và 
công nghệ các trường ĐHKT. 
10. Nguyễn Thị Phương Giang, Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Nghiên cứu ảnh hưởng 
của độ hạt đến tuổi bền của đá mài chế tạo tại Việt Nam (nhà máy đá mài Hải 
Dương), Số 54-2005, Tạp chí khoa học và công nghệ các trường ĐHKT. 
11. Nguyễn Thị Phương Giang, Nghiên cứu tính năng cắt của đá mài cao tốc chất dính 
kết Ceramic sản xuất tại nhà máy đá mài Hải Dương, luận văn tiến sĩ, ĐH Bách 
khoa Hà Nội, 2008. 
12. Nguyễn Mạnh Hùng, Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến lực mài chi khi mài 
phẳng, luận văn thạc sĩ, ĐH Bách khoa Hà Nội, 2006. 
13. Tăng Huy, Nguyễn Huy Ninh, Trần Đức Quý, Một phương pháp đo Topography 
của đá mài bằng cảm biến khoảng cách Laser, Hội nghị Đo lường toàn quốc, Hà 
nội, trang 159-164, 2005. 
14. Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sỹ Túy, Nguyên lý gia công vật liệu, NXB 
Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2013. 
130 
15. Bành Tiến Long, Vũ Ngọc Pi, Lưu Anh Tùng, Lê Xuân Hưng, Nghiên cứu xây dựng 
công thức tính chế độ cắt cho mài phẳng, Hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc 
về cơ khí, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2013. 
16. Nguyễn Thị Linh, Nghiên cứu chất lượng bề mặt gia công khi mài thép SUJ2 bằng 
đá mài CBN trên máy mài phẳng, luận văn thạc sĩ, ĐH Kỹ thuật Công nghiệp, Thái 
Nguyên, 2009. 
17. Nguyễn Huy Quang, Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến nhám bề mặt khi 
mài gang xám trên máy mài phẳng, luận văn thạc sĩ, ĐH Bách khoa Hà Nội, 2012. 
18. Trần Hải Quân, Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến nhám bề mặt khi mài 
phẳng vật liệu thép 45, luận văn thạc sĩ, ĐH Bách khoa Hà Nội, 2010. 
19. Hoàng Văn Quyết, Nghiên cứu các thông số công nghệ để nâng cao chất lượng và 
độ chính xác gia công khi mài thép làm khuôn SKD61, luận văn thạc sĩ, ĐH Kỹ thuật 
Công nghiệp, Thái Nguyên, 2010. 
20. Nguyễn Phú Sơn, Nghiên cứu ảnh thưởng của chế độ cắt đến chất lượng và độ chính 
xác gia công khi mài hợp kim nhôm bằng đá mài kim cương, luận văn thạc sĩ, ĐH 
Kỹ thuật Công nghiệp, Thái Nguyên, 2007. 
21. Nguyễn Văn Tính, Kỹ thuật mài, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội, 1978. 
22. Nguyễn Tuấn Tú, Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến chất 
lượng bề mặt khi mài phẳng bằng đá mài Hải Dương với vật liệu chi tiết thép 45 
sau nhiệt luyện, luận văn thạc sĩ, ĐH Bách khoa Hà Nội, 2008. 
23. Lưu Anh Tùng, Bành Tiến Long, Vũ Ngọc Pi, Nguyễn Thị Thu, Ảnh hưởng của 
dung dịch làm mát đến chất lượng bề mặt khi mài thép 90CrSi qua tôi, Tạp chí Khoa 
học công nghệ Thái Nguyên, tập 139, số 09, 2015. 
24. TCVN 5906: 2007, ISO 1101: 2004, Đặc tính hình học của sản phẩm (GPS) – Dung 
sai hình học – Dung sai hình dạng, hướng, vị trí và độ đảo, Tiêu chuẩn quốc gia, 
xuất bản lần 2, Hà Nội, 2007, 
Tài liệu tiếng Anh 
25. A. Slowik, J. Slowik, Multi-objective optimization of surface grinding process with 
the use of evolutionary algorithm with remembered Pareto set, Int J Adv Manuf 
Technol, Springer-Verlag London Limited, March, 2007. 
26. A. Noorul Haq, P. Marimuthu, R. Jeyapaul, Multi response optimization of 
machining parameters of drilling Al/SiC metal matrix composite using grey 
relational analysis in the Taguchi method, Int J Adv Manuf Technol 37, pp. 250–
255, 2008. 
27. Asokan, N. Baskar, K. Babu, G. Prabhaharan, R. Saravanan, Optimization of surface 
grinding operations using Particle Swarm Optimization technique, Journal of 
Manufacturing Science and Engineering, Vol, 127, NOVEMBER, pp. 885-892, 
2005. 
131 
28. Alluru Gopala Krishna, K. Mallikarjuna Rao, Multi-objective optimisation of 
surface grinding operations using scatter search approach, Int J Adv Manuf 
Technol 29, pp, 475-480, 2006. 
29. Bijoy Mandal, Rajender Singh, Santanu Das, Simul Banerjee, Improving grinding 
performance by controlling air flow around a grinding wheel, International Journal 
of Machine Tools & Manufacture 51, pp. 670–676, 2011. 
30. Binu Thomas, Eby David, R. Manu, Modeling and optimization of surface 
roughness in surface grinding of SiC advanced ceramic material, 5th International 
& 26th All India Manufacturing Technology, Design and Research Conference 
(AIMTDR 2014) December 12th –14th, IIT Guwahati, Assam, India, 2014. 
31. Brahim Ben Fathallah, Nabil Ben Fredj, Effects of abrasive type cooling mode and 
peripheral grinding wheel speed on the AISI D2 steel ground surface integrity, 
International Journal of Machine Tools & Manufacture 49, pp. 261–272, 2009. 
32. Dayanada Pai, S. Shrikantha, Rao. Rio D’Souza, Multi objective optimization of 
surface grinding process by combination of Response surface methodology and 
Enhanced non-dominated sorting genetic algorithm, International Journal of 
Computer Applications (0975 – 8887), December, Volume 36– No,3, 2011. 
33. Dr. S. Periyasamy, M. Aravind, D. Vivek, Dr. K. S. Amirthagadeswaran, 
Optimization of surface grinding process parametersfor minimum surface 
roughness in AISI 1080 using Response Surface Methodology, Advanced Materials 
Research Vols 984-985, pp. 118-123, 2014. 
34. E. Brinksmeier, F. Werner, Conditioning and Monitoring of Grinding Wheel Wear, 
CIRP Annals - Manufacturing Technology, Volume 41, Issue 1, pp. 373-376, 1992. 
35. E. I. Suzdal’tsev, A. S. Khamitsaev, A. G. Épov, and D. V. Kharitonov, Regimes of 
Mechanical Grinding of Pyroceramic Components in the System Machine – 
Workpiece – Tool – Scheme, Refractories and Industrial Ceramics, Vol, 45, No1, 
2004. 
36. Fritz Klocke, Manufacturing processes 2 – Grinding, honing, lapping, Springer, 
2009. 
37. G. Warnecke, C. Barth, Optimization of the Dynamic Behavior of Grinding Wheels 
for Grinding of Hard and Brittle Materials Using the Finite Element Method, CIRP 
Annals - Manufacturing Technology, Volume 48, Issue 1, pp. 261-264, 1999, 
38. G. Xiao, S. Malkin, On-Line Optimization for Internal Plunge Grinding, CIRP 
Annals - Manufacturing Technology, Volume 45, Issue 1, pp. 287-292, 1996, 
39. Guojun Zhang, Min Liu, Jian Li, WuYi Ming, Multi-objective optimization for 
surface grinding process using a hybrid particle swarm optimization algorithm, Int 
J Adv Manuf Technol, Springer 71, pp. 1861–1872, 2014. 
132 
40. H. K. Tönshoff, M. Zinngrebe, M. Kemmerling, Optimization of Internal Grinding 
by Microcomputer-Based Force Control, CIRP Annals- Manufacturing 
Technology, Volume 35, Issue 1, pp. 293-296, 1986. 
41. Hamid Baseri, Simulated annealing based optimization of dressing 
conditions for increasing the grinding performance, Int J Adv Manuf Technol, No, 
59, pp. 531–538, 2012. 
42. I. Inasaki, Monitoring and Optimization of Internal Grinding Process, CIRP Annals 
- Manufacturing Technology, Volume 40, Issue 1, pp. 359-362, 1991. 
43. J. A. Sanchez, I. Pombo, Machining evaluation of a hybrid MQL-CO2 grinding 
technology, Journal of Cleaner Production 18, pp. 1840-1849, 2010. 
44. Jae-Seob Kwak, Man-Kyung Ha, Evaluation of Wheel Life by Grinding Ratio and 
Static Force, KSME International Journal, Vol, 16, No, 9, pp. 1072-1077, 2002. 
45. K. Krishnaish, P. Shahabudeen, Applied design of experiments and Taguchi 
methods – New Selhi, 2012. 
46. L. M. Kozuro, A. A. Panov, E. I. Remizovski, P. S. Tristosepdov, Handbook of 
Grinding, Publish Housing of High-education, Minsk, 1981. 
47. Leonardo Roberto da Silva, Eduardo Carlos Bianchi, Analysis of surface integrity 
for minimum quantity lubricant—MQL in grinding, International Journal of 
Machine Tools & Manufacture 47, pp. 412–418, 2007. 
48. Ioan D. Marinescu, Mike Hitchiner, Eckart Uhlmann, W. Brian Rose, Ichiro Inasaki, 
Handbook of Machining with Grinding Wheels, 2006 
49. M. Field, R. Kegg and S. Buescher, Computerized cost analysis of griding 
operations, Annals of the CIRP, vol 29/1/1980. 
50. Milton C. Shaw, Principles of Abrasive Processing, Oxford University Press, 1996, 
51. Mohammad Rabiey, Christian Walter, Friedrich Kuster, Josef Stirnimann, Frank 
Pude, Konrad Wegener, Dressing of Hybrid Bond CBN Wheels Using Short-Pulse 
Fiber Laser, Journal of Mechanical Engineering 58, 7-8, pp. 462-469, 2012. 
52. Mustafa Kemal Külekci, Analysis of process parameters for a surface-grinding 
process based on the Taguchi method, Materiali in tehnologije/ Materials and 
technology 47, Jamnuary, pp. 105–109, 2013. 
53. Nabil Ben Fredj, Habib Sidhom, Chedly Braham, Ground surface improvement of 
the austenitic stainless steel AISI304 using cryogenic cooling, Surface & Coatings 
Technology 200, pp. 4846-4860, 2006. 
54. NORITAKE CO,, LIMITED, Dressing and Truing, 
https://www.noritake.co.jp/eng/products/support/detail/17/ (truy cập 10/11/2019). 
55. Norton Catalog, Diamond tools,  (truy cập 
10/11/2019). 
133 
56. P. J. Pawar, R. V. Rao, and J. P. Davim, Multiobjective optimization of grinding 
process parameters using particle swarm optimization algorithm, Materials and 
Manufacturing Processes, 25, pp. 424–431, 2010. 
57. R. Alberdi, J A. Sanchez, Strategies for optimal use of fluids in grinding, 
International Journal of Machine Tools & Manufacture 51, pp. 491–499, 2011. 
58. R. D. Monici, E. C. BianchiCatai, P. R. Aguiar, Analysis of the different forms of 
application and types of cutting fluid used in plunge cylindrical grinding using 
conventional and superabrasive CBN grinding wheels, International Journal of 
Machine Tools and Manufacture 46(2), pp. 122-131, 2006. 
59. R. P. Upadhyaya, J. H. Fiecoat, Factors Affecting Grinding Performance with 
Electroplated CBN Wheels, CIRP Annals - Manufacturing Technology, Volume 56, 
Issue 1, pp. 339-342, 2007. 
60. R. Y. Fusse, T. V. Franca, Analysis of the Cutting Fluid Influence on the Deep 
Grinding Process with a CBN Grinding Wheel, Vol, 7, No, 3, pp. 451-457, 2004. 
61. Rafael Enparantza, Oscar Revilla, Ander Azkarate, Jose Zendoia, A Life Cycle Cost 
Calculation and Management System for Machine Tools, 13th CIRP international 
conference on life cycle engineering, 2006. 
62. S. J. Pande, S. N. Halder, G. K. Lal, Evaluations of Griding wheel performance, 
Wear, No,58, pages 237-248, 1980, 
63. S. Malkin, C. Guo, Grinding Technology, Theory and Applications of Machining 
with Abrasives, Industrial Press, 2008. 
64. S. M. Alves, E. J da Silva, J. F. G. de Oliveira, Analysis of the influence of different 
cutting fluids in the wear of cbn wheel in high speed grinding, 17th International 
congress of mechanical engineering, November 10-14, 2003. 
65. S. Shaji, V. Radhakrishnan, a study on calcium fluoride as a solid lubricant in 
grinding, International Journal of Environmentally Conscious Design & 
Manufacturing, Vol.11, No.1, 2003. 
66. Stephen Malkin, A. Ber, Yoram Koren, Off-Line Grinding Optimization with a 
Micro-Computer, CIRP Annals - Manufacturing Technology, Volume 29, Issue 1, 
pp. 213-216, 1980. 
67. Subrata Talapatra, Ishat Islam, Optimization of grinding parameters for minimum 
surface roughness using Taguchi method, International Conference on Mechanical, 
Industrial and Energy Engineering, Khulna, BANGLADESH, 25-26 December, 
2014. 
68. Sun Ho Kim, Jung Hwan Ahn, Decision of dressing interval and depth by the direct 
measurement of the grinding wheel surface, Journal of Materials Processing 
Technology 88, pp 190 – 194, 1999. 
134 
69. T. D. Lavanya, V. E. Annamalai, Design of and eco-fiendly coolant for gringding 
applications, International Journal of Advanced Engineerin Technology, E-ISSN 
0976-3945, pp. 46-54, 2010. 
70. T. Nguyen, L. C. Zhang, The coolant penetration in grinding with a segmented 
wheel—Part 2: Quantitative analysis, International Journal of Machine Tools & 
Manufacture 46, pp. 114–121, 2006. 
71. V. P. Astakhov and S. Joksch, Metalworking fluids (MWFs) for cutting and grinding 
- Fundametals and recent advances, Woodhead Publishing Limited, 2012 
72. Winter Sain-Gobain, Catalogue No,5 Dressing Tools: WINTER diamond tools for 
dressing grinding wheels, 2015. 
73. X. Chen, D. R. Allanson, W. B. Rowe, Life cycle model of the grinding process, 
Computers in Industry, Volume 36, Issues 1-2, 30 April, pp 5-11, 1998. 
74. X. M. Wen, A. A. O, Tay, A. Y.C. Ne, Micro-computer-based optimization of the 
surface grinding process, Journal of Materials Processing Technology, Volume 29, 
Issues 1-3, January, pp. 75-90, 1992. 
75. Y. C. Fu, H. J. Xu, J. H. Xu, Optimization design of grinding wheel topography for 
high efficiency grinding, Journal of Materials Processing Technology, Volume 129, 
Issues 1-3, 11 October, pp. 118-122, 2002. 
76. Y. Gao, S. Tse, H. Mak, An active coolant cooling system for applications in surface 
grinding, Applied thermal engineering 23, pp. 523-537, 2003. 
Tài liệu tiếng Nga 
77. М. С. Наерман, Справчник молодого шлифовщика, М, Высшая школа, 1985. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_nang_cao_hieu_qua_cua_qua_trinh_mai_phang.pdf
  • pdfTom tat luan an TS - tieng Viet.pdf
  • pdfTom tat luan an TS tieng Anh.pdf
  • pdfTrang thong tin luan an tien si.pdf