Luận án Nghiên cứu nồng độ leptin, insulin huyết thanh và một số yếu tố nguy cơ tim mạch trên người ăn chay trường

Ăn chay hay còn gọi ăn lạt, nghĩa là ăn các thức ăn chế biến chủ yếu từ

những loài thảo mộc: hoa quả, rau cải, ngũ cốc, không ăn những món ăn thuộc

loài động vật như thịt, cá, tôm, cua, sò, ốc. [109]. Ăn chay là chế độ ăn đã có từ

hàng ngàn năm ở một số nước châu Á nhất là Ấn Độ, đất nước có nhiều người ăn

chay nhất trong khoảng thế kỷ thứ VIII trước Chúa giáng sinh. Về phương diện

dinh dưỡng, ăn chay có nhiều thể loại nhưng thực tế có một số nhóm chính bao

gồm ăn chay thuần túy (không trứng cũng không sữa), ăn chay có sữa, ăn chay

có trứng, ăn chay vừa có trứng vừa có sữa. Năng lượng của chế độ ăn chay thuần

túy mang lại chủ yếu là nhờ tinh bột, chất đạm và chất béo nguồn gốc thực vật có

trong khẩu phần ăn.

Bệnh lý tim mạch do xơ vữa ngày càng có khuynh hướng gia tăng liên quan

đến các yếu tố nguy cơ tim mach truyền thống và không truyền thống [35]. Tuy

nhiên trong những năm gần đây người ta bắt đầu đề cập đến yếu tố nguy cơ tim

mạch liên quan chế độ dinh dưỡng [110] trong đó một số công trình nghiên cứu ghi

nhận ăn chay trong thời gian ngắn có hiệu quả trên đối tượng rối loạn chuyển hóa

bao gồm giảm cân, ngừa béo phì, giảm huyết áp, giảm đường máu, giảm rối loạn

lipid máu, giảm kháng insulin, giảm nguy cơ bệnh tim mạch [11], [55], [76], [80].

Tuy nhiên qua một số nghiên cứu trên đối tượng ăn chay trường tại Huế của Hoàng

Thị Thu Hương và cộng sự (2005) và Nguyễn Hải Thủy và cộng sự (2007) lại ghi

nhận có tình trạng rối loạn chuyển hóa trong đó ghi nhận tăng đường máu [8] và

tăng triglyceride (TG) máu [4].

Về phương diện chuyển hóa Insulin là hormon cần thiết cho hoạt động của

enzyme lipoprotein lipase (LPL) vì thế tăng TG thường gặp trong giai đoạn đường

máu không ổn định nhất là khi kháng hoặc thiếu insulin. Gia tăng nồng độ TG máu

rất thường gặp và xuất hiện ngay từ giai đoạn đề kháng insulin, cường insulin và rối

loạn dung nạp glucose. Tăng TG song song với gia tăng sản xuất một số lipoprotein

chứa nhiều TG như là VLDL, IDL và LDLsd [10]. Một số nghiên cứu ghi nhận ăn

chay cũng ảnh hưởng trên nồng độ insulin và kháng insulin [28], [40], [54].

pdf 157 trang dienloan 5942
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu nồng độ leptin, insulin huyết thanh và một số yếu tố nguy cơ tim mạch trên người ăn chay trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu nồng độ leptin, insulin huyết thanh và một số yếu tố nguy cơ tim mạch trên người ăn chay trường

Luận án Nghiên cứu nồng độ leptin, insulin huyết thanh và một số yếu tố nguy cơ tim mạch trên người ăn chay trường
ĐẠI HỌC HUẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC 
NGUYỄN THỊ KIM ANH 
NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ LEPTIN, INSULIN 
HUYẾT THANH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ 
TIM MẠCH TRÊN NGƢỜI ĂN CHAY TRƢỜNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HUẾ - 2020 
ĐẠI HỌC HUẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC 
NGUYỄN THỊ KIM ANH 
NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ LEPTIN, INSULIN 
HUYẾT THANH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ 
TIM MẠCH TRÊN NGƢỜI ĂN CHAY TRƢỜNG 
Ngành : NỘI KHOA 
Mã số : 9 72 01 07 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 
1. TS. LÊ VĂN CHI 
2. GS.TS. NGUYỄN HẢI THỦY 
HUẾ - 2020 
Lời Cảm Ơn 
Luận án này được hoàn thành nhờ sự hướng dẫn, chỉ dạy tận 
tình của quý Thầy Cô Trường Đại học Y Dược Huế cùng với sự 
hỗ trợ của Phòng Khám Đa Khoa Từ Thiện Tuệ Tĩnh Đường 
Hải Đức Thành Phố Huế. 
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: 
- Ban Lãnh đạo Đại học Huế. 
- Ban Giám hiệu Trường Đại học Y dược Huế. 
- Phòng Khám Đa Khoa Từ Thiện Tuệ Tĩnh Đường Hải Đức 
- Bộ môn Nội - Trường Đại học Y Dược Huế. 
- Phòng Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Y Dược Huế. 
- Khoa Sinh hóa - Bệnh viện Trung ương Huế. 
Đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án. 
Tôi trân trọng gởi lời cảm ơn đến: 
- GS.TS. Võ Tam - Phó Hiệu trưởng Trường Đại 
học Y Dược Huế. 
- PGS.TS. Hoàng Bùi Bảo – Phó Hiệu Trưởng - 
Trường Đại học Y Dược Huế. 
- GS.TS. Trần Văn Huy - Trưởng Bộ môn Nội - Trường 
Đại học Y Dược Huế. 
Là những Thầy đã hỗ trợ để tôi thực hiện luận án này. 
• Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến: 
- TS.BS. Lê Văn Chi - Phó trưởng Bộ Môn Nội- 
Trường Đại học Y Dược Huế. 
- GS.TS. Nguyễn Hải Thủy - Giảng viên cao cấp Bộ môn 
Nội - Trường Đại Học Y Dược Huế. 
Là những Thầy đã tận tình giúp đỡ, truyền dạy những kinh 
nghiệm quý báu và hướng dẫn trực tiếp với tất cả tấm lòng để tôi có 
thể hoàn thành luận án. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến: 
- Hòa Thượng.Bác Sĩ. Thích Hải Ấn 
- Đại Đức Thạc Sĩ Bác sĩ Thích Tâm Quang 
Là những người đã hỗ trợ để tôi thu thập số liệu trong luận án này. 
Xin chân thành cám ơn các Bác sĩ, Nội trú, Sinh viện y Khoa 
thực tập tại Khoa Nội Tổng Hợp Nội Tiết Bệnh viện Trường 
Đại Học Y Dược Huế và các Nhân viên khoa Hhóa sinh Bệnh 
viện Trung Ương Huế đã hỗ trợ trong nghiên cứu này. 
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến 
các Tu Sĩ Phật Giáo Tỉnh Thừa Thiên Huế đã tự nguyện tham 
gia trong quá trình thực hiện luận án này. 
Nguyễn Thị Kim Anh 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được 
công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. 
Tác giả luận án 
Nguyễn Thị Kim Anh 
MỤC LỤC 
Trang 
Trang phụ bìa 
Lời cảm ơn 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Danh mục các chữ viết tắt 
Danh mục các bảng 
Danh mục các biểu đồ 
Danh mục các hình 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 1 
2. Mục tiêu của luận án ............................................................................................ 2 
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ............................................................................. 2 
3.1. Ý nghĩa khoa học ........................................................................................... 2 
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................... 3 
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 4 
1.1. Đại cương về ăn chay ....................................................................................... 4 
1.1.1. Định nghĩa .................................................................................................. 4 
1.1.2. Từ gốc ......................................................................................................... 4 
1.1.3. Lịch sử ........................................................................................................ 4 
1.1.4. Phân loại ăn chay (theo Phật giáo) ............................................................. 5 
1.1.5. Hình thức ăn chay ....................................................................................... 6 
1.1.6. Ăn chay và sức khỏe .................................................................................. 8 
1.2. Yếu tố nguy cơ tim mạch – chuyển hóa ......................................................... 11 
1.2.1. Yếu tố nguy cơ tim mạch truyền thống không can thiệp được ................ 11 
1.2.2. Các yếu tố nguy cơ truyền thống can thiệp được ..................................... 12 
1.2.3. Các yếu tố nguy cơ không truyền thống ................................................... 14 
1.2.4. Nguy cơ bệnh tim mạch liên quan chế độ ăn uống .................................. 18 
1.3. Insulin ............................................................................................................. 23 
1.3.1. Đại cương về insulin ................................................................................ 23 
1.3.2. Thụ thể insulin .......................................................................................... 23 
1.3.3. Hệ thống vận chuyển glucose ................................................................... 24 
1.3.4. Tác dụng của insulin................................................................................. 24 
1.3.5. Kháng insulin ........................................................................................... 27 
1.4. Leptin .............................................................................................................. 30 
1.4.1. Đại cương về leptin .................................................................................. 30 
1.4.2. Tổng hợp leptin ........................................................................................ 30 
1.4.3. Các yếu tố liên quan đến sự tiết leptin ..................................................... 31 
1.4.4. Vai trò và chức năng leptin ...................................................................... 32 
1.4.5. Đề kháng leptin ........................................................................................ 38 
1.4.6. Ảnh hưởng của insulin lên nồng độ leptin máu ....................................... 39 
1.5. Các nghiên cứu liên quan................................................................................ 40 
1.5.1. Nghiên cứu thành phần trong thức ăn chay thuần túy .............................. 40 
1.5.2. Nghiên cứu ăn chay và yếu tố nguy cơ tim mạch .................................... 42 
1.5.3. Nghiên cứu ăn chay và insulin ................................................................. 45 
1.5.4. Nghiên cứu ăn chay và Leptin .................................................................. 46 
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 47 
2.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 47 
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu .................................................... 47 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ................................................................................... 47 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 48 
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang và có phân tích. .................... 48 
2.2.2. Xác định cỡ mẫu ....................................................................................... 48 
2.2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 49 
2.2.4. Các biến số nghiên cứu lâm sàng ............................................................. 49 
2.2.5. Các biến số cận lâm sàng ......................................................................... 52 
2.2.6. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................ 58 
2.2.7. Khống chế sai số ....................................................................................... 58 
2.2.8. Đạo đức trong y học ................................................................................. 59 
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 60 
3.1. Yếu tố nguy cơ tim mạch của đối tượng nghiên cứu ...................................... 60 
3.1.1. Đặc điểm một số yếu tố nguy cơ tim mạch. ............................................. 60 
3.1.2. Liên quan giữa yếu tố nguy cơ tim mạch và thời gian ăn chay................ 66 
3.2. Nồng độ insulin và leptin huyết thanh của đối tượng nghiên cứu .................. 71 
3.2.1. Nồng độ insulin huyết thanh và các chỉ số liên quan insulin của đối tượng 
nghiên cứu .......................................................................................................... 71 
3.2.2. Nồng độ leptin huyết thanh của đối tượng nghiên cứu ............................ 76 
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ........................................................................................... 83 
4.1. Một số yếu tố nguy cơ tim mạch trên đối tượng nghiên cứu .......................... 83 
4.1.1. Đặc điểm một số yếu tố nguy cơ tim mạch .............................................. 83 
4.1.2. Vòng bụng ................................................................................................ 84 
4.1.3. Huyết áp động mạch ................................................................................. 85 
4.1.5. Nồng độ glucose máu đói và HbA1c ....................................................... 88 
4.1.6. Thành phần lipid máu và chỉ số sinh xơ vữa ............................................ 90 
4.2. Nồng độ insulin và leptin huyết thanh của đối tượng nghiên cứu .................. 94 
4.2.1. Nồng độ Insulin huyết thanh và các chỉ số liên quan ............................... 94 
4.2.2. Nồng độ Leptin huyết thanh của đối tượng nghiên cứu ........................... 98 
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 108 
ĐỀ XUẤT ............................................................................................................... 111 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC 
CÓ LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
BMI Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể) 
ĐTĐ Đái tháo đường 
Go Glucose máu tĩnh mạch lúc đói 
HATT Huyết áp tâm thu 
HATTr Huyết áp tâm trương 
HbA1c HbA1C 
HCCH Hội chứng chuyển hóa 
HOMA-%B HOMA-%B 
HOMA-IR : Homeostatic Model Assessment of Insulin Resistance 
Chỉ số HOMA về kháng insulin 
HDL.C High density lipoprotein cholesterol 
(Cholesterol của lipoprotein tỷ trọng cao) 
hsCRP High-sensitivity C-reactive protein 
(Protein phản ứng C độ nhạy cao) 
Io Insulin huyết thanh lúc đói 
IMCL Intramyocellular lipid (lipid dự trử nội bào cơ) 
LDL.C Low density lipoprotein cholesterol 
(Cholesterol của lipoprotein tỷ trọng thấp) 
LDL.C/HDL.C Tỷ LDL.C/HDL.C 
Leptin Leptin 
McAuley McAuley 
Non-HDL.C Non -High density lipoprotein cholesterol 
(Cholesterol của Non - lipoprotein tỷ trọng cao) 
QUICKI Quantitative Insulin Sensitivity Index (Chỉ số QUICKI) 
RLDN glucose Rối loạn dung nạp glucose 
RLLP máu Rối loạn lipid máu 
TC Total cholesterol (Cholesterol toàn phần) 
TG Triglyceride 
THA Tăng huyết áp 
TGAC Thời gian ăn chay 
TC/HDL.C Tỷ TC/HDL.C 
TG/HDL.C Tỷ TG/HDL.C 
VB Vòng bụng 
WHO World Health Organization 
Tổ chức Y tế Thế giới 
XVĐM Xơ vữa động mạch 
YTNC Yếu tố nguy cơ 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Trang 
Bảng 1.1. Các yếu tố nguy cơ tim mạch ................................................................ 12 
Bảng 1.2. Các yếu tố khác ảnh hưởng đến nồng độ leptin trong máu ................... 32 
Bảng 2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán thừa cân béo phì của Tổ chức Y tế Thế giới 
(WHO) năm 2000 dành cho người trưởng thành châu Á ...................... 50 
Bảng 2.2. Phân độ tăng huyết áp Hội THA Việt Nam 2018.................................. 52 
Bảng 2.3. Theo khuyến cáo Hội Nội Tiết Đái Tháo Đường Việt Nam 2018 ........ 53 
Bảng 3.1. Độ tuổi của đối tượng nghiên cứu ......................................................... 60 
Bảng 3.2. BMI của đối tượng nghiên cứu .............................................................. 60 
Bảng 3.3. Vòng bụng của đối tượng nghiên cứu ................................................... 61 
Bảng 3.4. Huyết áp động mạch của nhóm ăn chay ................................................ 61 
Bảng 3.5. Nồng độ hs-CRP của đối tượng nghiên cứu .......................................... 62 
Bảng 3.6. Nồng độ glucose máu đói của nhóm ăn chay ........................................ 62 
Bảng 3.7. Nồng độ HbA1c của nhóm ăn chay ....................................................... 62 
Bảng 3.8. Thành phần lipid máu và chỉ số sinh xơ vữa của đối tượng nghiên cứu ... 63 
Bảng 3.9. Thành phần lipid máu và chỉ số sinh xơ vữa của đối tượng nam giới .. 64 
Bảng 3.10. Thành phần lipid máu và chỉ số sinh xơ vữa của đối tượng nữ giới ..... 65 
Bảng 3.11. Tương quan thời gian ăn chay và một số YTNC .................................. 66 
Bảng 3.12. Tương quan TGAC với thành phần lipid máu và chỉ số sinh xơ vữa ... 67 
Bảng 3.13. Hồi quy đa biến giữa một số yếu tố nguy cơ tim mạch và TGAC ........ 68 
Bảng 3.14. Giá trị dự báo RLLP máu theo thời gian ăn chay .................................. 69 
Bảng 3.15. Nồng độ insulin máu đói của đối tượng nghiên cứu ............................. 71 
Bảng 3.16. Chỉ số HOMA-IR của đối tượng nghiên cứu ........................................ 71 
Bảng 3.17. Tương quan giữa chỉ số HOMA-IR với một số yếu tố liên quan .......... 72 
Bảng 3.18. Tương quan đa biến giữa chỉ số HOMA-IR với một số yếu tố liên quan 
trên đối tượng ăn chay trường ............................................................... 72 
Bảng 3.19. Chỉ số McAuley của đối tượng nghiên cứu ........................................... 73 
Bảng 3.20. Tương quan giữa chỉ số Mc Auley với một số yếu tố liên quan ........... 73 
Bảng 3.21. Tương quan đa biến giữa chỉ số Mc Auley với một số yếu tố liên quan 
trên đối tượng ăn chay trường ............................................................... 74 
Bảng 3.22. Chỉ số HOMA-%B của đối tượng nghiên cứu ...................................... 74 
Bảng 3.23. Tương quan giữa chỉ số HOMA- %B với một số yếu tố liên quan ....... 75 
Bảng 3.24. Tương quan đa biến giữa chỉ số HOMA-%B với một số yếu tố liên 
quan trên đối tượng ăn chay trường ...................................................... 75 
Bảng 3.25. Giá trị dự báo thời gian ăn chay ảnh hưởng đến insulin và các chỉ số 
liên quan đến kháng insulin ............................... ... ascular Disease, Cardiovascular 
Disease Mortality, and All-Cause Mortality in a General Population of 
Middle-Aged Adults Journal of the American Heart Association. 2019. 
56. Teresa Laskowska-Klita, Magdalena Chelchowska, Jadwiga Ambroszkiewicz, 
et al: The effect of vegetarian diet on selected essential nutrients in children. 
Medycyna wieku rozwojowego 15(3):318-25 · July 2011. 
 57. Seung Won Lee, Sangheun Lee, Se Hwa Kim, et al (2011), Parameters 
measuring Beta-Cell function are only valuable in diabetic subjects with low 
body mass index, high blood glucose level, or long-standing diabetes. Yonsei 
Med J 52(6): 939-947, 2011. 
58. Claus Leitzman (2014), Vegetarian nutrition: past, present, future. Am J Nutr 
2014; 100(suppl): 4962- 502S. 
59. Shuffen Li and Xi Li (2016), Leptin in normal physiology and leptin 
resistance.Science bulletin. 61(19): 1480-1488. 
60. CS Mantzoros1, Magkos F, Brinkoetter M, Sienkiewicz E, Dardeno TA, Kim 
SY, Hamnvik OP, Koniaris A.(2011), Leptin in human physiology and 
pathophysiology. Am J Physiol Endocrinol Metab. 2011 Oct; 301(4):E567-84. 
doi: 10.1152/ajpendo.00315.2011. Epub 2011 Jul 26. 
61. CS Mantzoros1, Moschos SJ.(1998).Leptin: in search of role (s) in human 
physiology and pathophysiology.Clin Endocrinol (Oxf). 1998 Nov;49(5):551-67. 
62. Kirsten A. McAuley, MBCHB Sheila M. Williams, BSC Jim I. Mann,et al 
(2001), Diagnosing insulin resistance in the general population. Diabetes care, 
volume 24, number 3, March 2001. 
63. Christopher L. Melby, David G. Goldflies, Gerald C. Hyner and Roseann M. 
Lyle (1989), Relation between Vegetarian/Non vegetarian Diets and Blood 
Pressure in Black and White Adults (Am J Public Health 1989; 79:1283-
1288.) AJPH September 1989.Vol. 79.No. 9. 
64. Jesús Millán, Xavier Pintó, Anna Muñoz (2009), Lipoprotein ratios: 
Physiological significance and clinical usefulness in cardiovascular 
prevention.Vascular Health and Risk Management 2009:5 757–765. 
65. Michelle McMacken*, Sapana Shah (2017), A plant-based diet for the 
prevention and treatment of type 2 diabetes Journal of Geriatric Cardiology 
(2017) 14: 342 354. 
66. Evelyn Medawar * Sebastian Huhn4, Arno Villringer and A. Veronica Witte 
Translational Psychiatry (2019) 9:226. 
 67. E. M. Mirrakhimov, Kerimkulova A. S., Lunegova O. S., et al (2014), “The 
association of leptin with dyslipidemia, arteial hypertension and obesity in Kyrgyz 
(Central Asian nation) population”, J Nutr Metab, 7 (411), Published online. 
68. J Mohiti, Afkhami M, Babaei A.(2005), Relation Between Leptin and 
Insulin In Patients With Type II Diabetes Mellitus. Int J Endocrinol Metab 
2005; 3: 121-125. 
69. Thiyagarajan Manjuladevi Moonishaa, Sunil Kumar Nanda, Muthukrishnan 
Shamraj, Rajendran Sivaa1, Periyasamy Sivakumar2, Kandasamy 
Ravichandran3 (2017), Evaluation of Leptin as a Marker of Insulin Resistance 
in Type 2 Diabetes Mellitus. International Journal of Applied and Basic 
Medical Research | Volume 7 | Issue 3 | July-September 2017. 
70. PK Newby, Katherine L Tucker, and Alicja Wolk (2005), Risk of overweight 
and obesity among semivegetarian, lactovegetarian, and vegan women. Am J 
Clin Nutr 2005; 81:1267–74. 
71. Jack Norris, RD (2013), Type 2 diabetes and the vegan diet. Last updated 
February 2013. 
72. Jack Norris, RD. Ginny Messina, et al (2013), Disease markers of vegetarians. 
Last updated December 2013. 
73. Michael Adeyemi Olamoyegun, Rotimi Oluyombo, Stephen Olabode Asaolu 
(2016), Evaluation of dyslipidemia, lipid ratios, and atherogenic index as 
cardiovascular risk factors among semi‑urban dwellers inNigeria. Annals of 
African Medicine Vol. 15, October-December, 2016 
74. Samuel T Olatunbosun, George T Griffing, Insulin Resistance Medscape 
Updated: Aug 07, 2019. 
75. Samuel T Olatunbosun, MD, FACP, et al (2017), Insulin Resistance. Updated: 
Sep 18,2017 
76. Melissa D. Olfert and Rachel A. Wattick (2018), Vegetarian Diets and the 
Risk of Diabetes Current Diabetes Reports (2018) 18:101. 
https://doi.org/10.1007/s11892-018-1070-9. 
 77. HK Park, Ahima RS2.(2015), Physiology of leptin: energy homeostasis, 
neuroendocrine function and metabolism.Metabolism. 2015 Jan;64(1):24-34. 
doi: 10.1016/j.metabol.2014.08.004. Epub 2014 Aug 15. 
78. Keren Papier, Paul N. Appleby, Georgina K. Fensom, Anika Knuppel, Aurora 
Perez-Cornago1, Julie A. Schmidt1,Tammy Y. N. Tong1 and Timothy J. (2019), 
Vegetarian diets and risk of hospitalisation or death with diabetes in British 
adults: results from the EPIC-Oxford study.. Nutrition and Diabetes (2019) 9:7. 
79. Kanwal Mohinder Dev Singh Panag, Navneet Kaur, Gitanjali Goyol (2014), 
Correlation of insulin resistance by various mehods with fasting insulin in 
obese International journal of applied basic medical research. Original article 
2014, p.41- 45. 
80. Roman Pawlak* Vegetarian Diets in the Prevention and Management of 
Diabetes and Its Complications Spectrum. Diabetes Journals. Org, Volume 3 
0, Number2, Spring 2017 
81. Almeida-Pititto, Gimeno, Sanudo A, Ribeiro-Filho F, Ferreira SR, Japanese-
Brazilian Diabetes Study Group (2005), "Leptin is associated with insulin 
resistance in Japanese migrants". Metab Syndr Relat Disord 2005 Summer; 
3(2), 140-6. 
82. Hui- Qi Qu, Quan Li, Anne R. Rentfro, et al(2011), The definition of 
insulin resistance using HOMA-IR for Americans of Mexican descent using 
machine learning. Received February 28, 2011; Accepted May 17,2011; 
Published June 14, 2011. 
83. Nazish Rafique, Mohammad and NasirAfzal (2009), Relationship of serum 
leptin levels with body massindex and gender Rawal Medical Journal· July 
2009; 34(2): 164-166 
84. Ridker, P. M. (2003), Clinical application of C-reactive protein for 
cardiovascular disease detection and prevention. Circulation, 107(3), 363-369. 
 85. Matthew C. Riddle et al (2018) Classification and Diagnosis of Diabetes: 
Standards of Medical Care in Diabetes . Diabetes Care 2018;41(Suppl. 
1):S13–S27 | https://doi.org/10.2337/dc18-S002. 
86. Nico S. Rizzo, Joan Sabate, et al (2011), Vegetarian dietary patterns are 
associated with a lower risk of metabolic syndrome. Copyright American 
diabetes association, Inc., 2011. 
87. C E Ruhl and Everhart JE (2001), Leptin concentrations in the United States: 
relations with demographic and anthropometric measures.Am J Clin Nutr 
2001; 74:295–301. 
88. Frank M Sacks, MD, and Edward H Kass, et al (1988), Low blood pressure 
in vegetarians: effects of specific foods and nutrients. Am J Clin Nutr 1988; 
48: 795-800 
89. Neira Sainz, Jaione Barrenetxe, Maria J. Moreno-Aliaga, et al (2015), Leptin 
resistance and diet-induced obesity: central and peripheral actions of leptin. 
Metabolism Clinical and Experimental 64 (2015) 35-46. 
90. Scott M. Grundy (2002), Third Report of the National Cholesterol Education 
Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of 
High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III) final report. 
Circulation, 106(25), 3143-3421. 
91. Giorgia Sebastiani,*, Ana Herranz Barbero, Cristina Borrás-Novell, 
Miguel Alsina Casanova, Victoria Aldecoa-Bilbao, Vicente Andreu-
Fernández, Mireia Pascual Tutusaus, Silvia Ferrero Martínez, María Dolores 
Gómez Roig and Oscar García-Algar The Effects of Vegetarian and Vegan 
Diet during Pregnancy on the Health of Mothers and Offspring Nutrients 
2019, 11, 557; doi:10.3390/nu11030557. 
92. K. R. Segal, Landt, M., Klein, S. (1996), "Relationship between insulin sensitivity 
and plasma leptin concentration in lean and obese men". Diabetes, 45(7), 988-991. 
93. Penghui Shang, Zheng Shu, Yanfang Wang, et al (2011), Veganism does not 
reduce the risk of the metabolic syndrome in a Taiwanese cohort. Asia Pac J 
Clin Nutr 2011;20(3):404-410. 
 94. Krithiga Shridhar1, Preet Kaur Dhillon. Liza Bowen. Sanjay Kinra. 
Ankalmadugu Venkatsubbareddy Bharathi.Dorairaj Prabhakaran. 4. Kolli Srinath 
Reddy. Shah Ebrahim. for the Indian Migration Study group. The Association 
between a Vegetarian Diet and Cardiovascular Disease (CVD) Risk Factors in 
India: The Indian Migration Study. October 2014 | Volume 9 | Issue 10 | e110586 
95. Tamer H. Shebl, Noor El Deen A. azeem, Hosny A. Younis, et al (2017), 
Relationship between serum leptin contentration and insulin resistance 
syndrome in patients with type 2 diabetes mellitus. 2017 Journal of Current 
Medical Research and Practice/ Published by Wolters Kluwer- Medknow 
96. Yashpal Singh, MK Garg, Nikhil Tandon, et al (2013), A study of insulin 
resistance by HOMA-IR and its Cut-off value to indentify metabolic syndrome in 
urban Indian adolescents. J Clin Res Pediatr Endocrinol 2013;5(4) : 245-251. 
97. EA Spencer, Appleby PN, Davey GK, and Key TJ (2003), Diet and body mass 
index in 38000 EPIC-Oxford meateaters, fish-eaters, vegetarians and vegans. 
1Cancer Research UK Epidemiology Unit, University of Oxford, Oxford, UK. 
International Journal of Obesity (2003) 27.728–734 
98. Temelkova-Kurktschiev T.S, Koehler C, Leonhardt W, et al (1999), 
“Increased intimal-medial thickness in newly detected type 2 diabetes: risk 
factors”, Diabetes Care, 22, pp.333-338. 
99. Serena Tonstad, MD, PHD,et al (2009), Type of vegetarian diet,body 
weight,and prevalence of type 2 diabetes. Received 17 October 2008 and 
accepted 2 February 2009 by the American diabetes association. 
100. Aleksandra Tomova*, Igor Bukovsky, Emilie Rembert, Willy Yonas, Jihad 
Alwarith, Neal D. Barnard and Hana Kahleova The Effects of Vegetarian and 
Vegan Diets on Gut Microbiota. Frontiers in Nutrition. Review published 17 
April 2019.volume 6, Article 47. 
101. Shailendra Kumar Tripathi, B.P.Mishra, Ruchi Tripathi, et al (2010), 
Comparative study of vegetarian and non- vegetarian diet on blood pressure, 
serum sodium and chloride from two different geographical locations. Indian 
J.Prev.Soc.Med.Vol. 41 No.3 and 4, 2010 
 102. A.Tups (2009), "Physiological models of leptin resistance". J 
Neuroendocrinol, 21(11), 961-971 
103. Saima Usman, Saghir Ahmad Jafri (2014), Insulin resistance study in diabetes 
mellitus type II and its correlation with obesity. American Journal of Life 
Sciences 2014; 2(2): 96-102. 
104. Joseph R. Vasselli (2012), The role of dietary components in leptin resistance. 
2012 American society for nutrition. Adv. Nutr. 3: 736-738, 2012. 
105. Joseph R. Vasselli, Philip J. Scarpace, Ruth B.S. Harris, et al (2013), Dietary 
components in the development of leptin resistance. 2013 American society 
for nutrition. Adv. Nutr. 4: 164-175,2013 
106. Manish Verma, Poonam Verma. Shabnam Parveen.Karuna Dubey (2015), 
Comparative Study of Lipid Profile Levels in Vegetarian and Non-Vegetarian 
PersonSchool of Biotechnology, IFTM University, Moradabad, U. P, India. 
International Journal of Life-Sciences Scientific Research (ijlssr), volume 1. 
issue 2. november-2015pp: 89-93 
107. Fenglei Wang, Jusheng Zheng, Bo Yang, Jiajing Jiang, Yuanqing Fu,; Duo Li, 
(2015), Effects of Vegetarian Diets on Blood Lipids: A Systematic Review 
and Meta-Analysis of Randomized Controlled Trials. Journal of the American 
Heart Association 115.002408 pp 1-14. 
108. Mikolaj Winnicki, et al (2015), Brief rapid communications fish-rich diet, 
leptin, and body mass. Downloaded from  guest 
on March 30, 2015. 
109. Wikipedia, the free encyclopedia: History of vegetarianism.last edited on 1 
december 2018. 
110. World Heart Federation. Cardiovascular risk factors 30.5.2017. 
111. Yoko Yokoyama, Neal D.Barnard, Susan M. Levin, et al (2014), Vegetarian 
diets and glycemic control in diabetes: a systematic review and meta- analysis. 
Vol 4, No 5 (October 2014). 
 112. Y Yokoyama, Nishimura K, Barnard ND, et al (2014), Vegetarian diets and blood 
pressure: a meta-analysis. JAMA Intern Med. 2014 Apr; 174(4): 577-87. 
113. Shu-Yu Yang, Hui-Jie Zhang, Su-Yun Sun, et al (2011), Relationship of 
carotid intima-media thickness and duration of vegetarian diet in Chinese male 
vegetarians. Nutrition &Metabolism 2011, 8:63. 
114. Nafisa Wali Yusuf, Muhammad Abdul-Azeez Mabrouk, Adamu Bakari Girei, 
Aliyu Mohammed (2015), Relationship between leptin and indices of obesity 
among apparently healthy adults in Kano, Northwestern Nigeria. International 
Journal of Medical Science and Public Health | 2015 | Vol 4 | Issue 9:1218-1222. 
115. Gaffar Sarwar Zaman, Forhad Akhtar Zaman, Mohammad Arifullah (2010), 
Comparative Risk of Type 2 Diabetes Mellitus Among Vegetarians and Non- 
Vegetarians. Indian J Community Med. 2010 Jul; 35 (3): 441-442. 
116. H. Zuo, Shi Z., Yuan B., et al (2013), “Association between Serum Leptin 
Concentration and insulin Resistance: A Population-Based Study from China”, 
J Nutr Metab, 8 (1), Published online. 
PHỤ LỤC
 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
Đối tƣợng ăn chay trƣờng 
 Số:.. 
1. Họ và tên: ................................................................................................................. 
2. Địa chỉ: ..................................................................................................................... 
3. Tuổi:năm 
4. Giới : 1. Nam 2. Nữ 
5. Thời gian ăn chay .năm. 
6. Chỉ số khối cơ thể (BMI) Cân nặng :kg, Chiều cao : .. cm 
7. Vòng bụng:cm 
8. Huyết áp động mạch : Tâm thu:..mmHg 
 Tâm trương:mmHg 
9. Bilan Lipid 
9.1- Cholesterol toàn phần:..mmol/L 
9.2- Triglyceride:... mmol/L 
9.3- HDL-C:.mmol/L 
9.4- LDL-C...mmol/L 
10. Chỉ số sinh xơ vữa 
10.1. Non HDL.mmol/l 
10.2. Tỷ TC/HDL.C 
10.3. Tỷ LDL.C/HDL.C 
10.4. Tỷ TG/HDL.C 
11. Glucose máu tĩnh mạch lúc đói:mmol/L 
12. HbA1C:.%. 
13. CRPhs:..mg/L 
 14. Insulin đói :...........µU/ml 
15. Chỉ số HOMA-IR 
16. Chỉ số McAuley 
17. Chỉ số HOMA-%B 
18. Leptin huyết thanh lúc đói.. ng/ml 
Ngày.tháng.năm 
Ngƣời thực hiện 
 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
Đối tƣợng không ăn chay trƣờng (quy chiếu) 
 Số:.. 
1.Họ và tên: .................................................................................................................. 
2.Địa chỉ: ...................................................................................................................... 
3.Tuổi:năm 
4.Giới : 1. Nam 2. Nữ 
5.Chỉ số khối cơ thể (BMI) Cân nặng :kg, Chiều cao : .. cm 
6.Vòng bụng:cm 
7..Huyết áp động mạch : Tâm thu:..mmHg 
 Tâm trương:mmHg 
8.Bilan Lipid 
8.1- Cholesterol toàn phần:..mmol/L 
8.2- Triglyceride:... mmol/L 
8.3- HDL-C:.mmol/L 
8.4- LDL-C...mmol/L 
9.Chỉ số sinh xơ vữa 
9.1.Non HDL.mmol/l 
9.2.Tỷ TC/HDL.C 
9.3.Tỷ LDL.C/HDL.C 
9.4.Tỷ TG/HDL.C 
10. Glucose máu tĩnh mạch lúc đói:mmol/L 
11. HbA1C:.%. 
12. CRPhs:..mg/L 
13. Insulin đói :...........µU/ml 
14.Chỉ số HOMA-IR 
 15.Chỉ số McAuley 
16.Chỉ số HOMA-%B 
17.Leptin huyết thanh lúc đói.. ng/ml 
Ngày.tháng.năm 
Ngƣời thực hiện 
Nguyễn Thị Kim Anh 
 Một số hình ảnh liên quan quá trình thực hiện đề tài 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_nong_do_leptin_insulin_huyet_thanh_va_mot.pdf
  • pdfFinal .DONG GOP MOI LA NCS KIM ANH VIET.ANH.pdf
  • pdfFinal Tom tat LA Kim Anh-TIENG ANH.pdf
  • pdfFinal. LA TOM TAT NCS KIM ANH TIENG VIET.pdf