Luận án Nghiên cứu phát hiện kháng thể bất thường bằng bộ panel hồng cầu của viện huyết học - Truyền máu tw để đảm bảo truyền máu có hiệu lực

Ngay t thời cổ xưa, người ta đã biết máu rất quan trọng và cần thiết cho

sự sống [1]. Trải qua trên 100 năm, kể t khi hệ nhóm máu ABO được nhà

bác học vĩ đại Karl Landsteiner phát hiện, cho đến năm 2016, Hội Truyền

máu Quốc tế (ISBT) đã chính thức công nhận có 36 hệ thống nhóm khác nhau

[2],[3],[4]. Sự phát hiện ra các hệ nhóm máu khác nhau là rất quan trọng và là

tiền đề cho chuyên ngành truyền máu trên toàn thế giới đi sâu nghiên cứu để

đạt được nhiều thành tựu to lớn trong việc bảo đảm an toàn truyền máu

(ATTM) [1],[2],[3],[4].

Truyền máu ch là một liệu pháp điều trị hỗ trợ, nhưng lại hết sức cần

thiết và quan trọng, truyền máu đã được áp dụng để điều trị hỗ trợ cho các

phương pháp điều trị chính tại hầu hết các chuyên khoa của lĩnh vực y học

như sản khoa, ngoại khoa, nội khoa, cấp cứu, nhi khoa và điều trị u bướu

Hiện nay, khi triển khai những phương pháp điều trị mới, tiên tiến như

ghép tạng, ghép tế bào gốc, mổ tim cũng cần truyền máu và các chế

ph m trong suốt quá trình điều trị. Máu, chế ph m máu quan trọng như

vậy, nhưng truyền máu cũng có thể gây ra những tai biến nghiêm trọng cho

người bệnh nếu các quy định, quy t c về ATTM không được tuân thủ

[1],[5],[6],[7],[8],[9],[10],[11]

pdf 159 trang dienloan 8240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu phát hiện kháng thể bất thường bằng bộ panel hồng cầu của viện huyết học - Truyền máu tw để đảm bảo truyền máu có hiệu lực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu phát hiện kháng thể bất thường bằng bộ panel hồng cầu của viện huyết học - Truyền máu tw để đảm bảo truyền máu có hiệu lực

Luận án Nghiên cứu phát hiện kháng thể bất thường bằng bộ panel hồng cầu của viện huyết học - Truyền máu tw để đảm bảo truyền máu có hiệu lực
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
VŨ ĐỨC BÌNH 
NGHIÊN CỨU PHÁT HIỆN KHÁNG THỂ 
BẤT THƢỜNG BẰNG BỘ PANEL HỒNG CẦU 
CỦA VIỆN HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU TW 
 ĐỂ ĐẢM BẢO TRUYỀN MÁU CÓ HIỆU LỰC 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2017 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
VŨ ĐỨC BÌNH 
NGHIÊN CỨU PHÁT HIỆN KHÁNG THỂ 
BẤT THƢỜNG BẰNG BỘ PANEL HỒNG CẦU 
CỦA VIỆN HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU TW 
 ĐỂ ĐẢM BẢO TRUYỀN MÁU CÓ HIỆU LỰC 
 Chuyên ngành : Huyết học và Truyền máu 
 Mã số : 62 72 01 51 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS.TS. Bùi Thị Mai An 
2. GS.TS. Nguyễn Anh Trí 
HÀ NỘI - 2017 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Vũ Đức Bình nghiên cứu sinh khóa 29 - Trường Đại học Y Hà Nội, 
chuyên ngành Huyết học và Truyền máu, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do tôi trực tiếp thực hiện tại Viện Huyết học - Truyền máu 
Trung ương, dưới sự hướng dẫn của: 
- GS.TS. Nguyễn Anh Trí - Viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu 
Trung ương, Phó Chủ nhiệm Bộ môn Huyết học - Truyền máu, Trường Đại học 
Y Hà Nội; 
- PGS.TS. Bùi Thị Mai An - Trưởng khoa Huyết thanh học nhóm máu - 
Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã 
được công bố tại Việt Nam. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là chính xác, trung thực và 
khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. 
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
Hà Nội, ngày 11 tháng 4 năm 2017 
Vũ Đức Bình 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Hoàn thành bản luận án Tiến sỹ y học, Tôi xin trân trọng cảm ơn: 
- Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Bộ 
môn Huyết học - Truyền máu, Trường Đại học Y Hà Nội đã đào tạo, dạy dỗ 
và giúp đỡ để tôi hoàn thành chương trình học tập và luận án Tiến sĩ; 
- Đảng ủy, Ban Lãnh đạo Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, 
Hội đồng khoa học, các khoa/phòng của Viện đã ủng hộ và tạo mọi điều kiện 
cho tôi trong quá trình công tác, học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu. 
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cám ơn 
GS.TS. Nguyễn Anh Trí - Viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu Trung 
ương, người Thầy đầu tiên của em khi bước vào làm việc ở chuyên khoa 
Huyết học - Truyền máu, Thầy luôn tận tình chỉ bảo, truyền đạt cho em những 
kiến thức, phương pháp làm việc và những sáng tạo trong nghiên cứu khoa 
học vô cùng quý giá, luôn động viên và tạo điều kiện tốt nhất cho em trong 
suốt quá trình thực hiện luận án. 
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cám ơn 
PGS.TS. Bùi Thị Mai An - Trưởng khoa Huyết thanh học nhóm máu, Viện 
Huyết học - Truyền máu Trung ương, người Thầy đã hướng dẫn giúp đỡ và 
dìu dắt em từ khi bắt đầu thực hiện luận văn Thạc sỹ, Thầy luôn động viên, 
khích lệ, chỉ bảo tỉ mỉ, tận tình, giảng dạy những kiến thức rất chuyên sâu 
trong lĩnh vực nghiên cứu để em tự tin hoàn thành luận án. 
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cám ơn 
GS.TS. Phạm Quang Vinh - Chủ nhiệm Bộ môn Huyết học - Truyền máu, 
Trường Đại học Y Hà Nội, người Thầy luôn động viên, giúp đỡ để em có được 
những kiến thức giá trị, định hướng nghiên cứu, tạo điều kiện và đóng góp 
những ý kiến rất quý báu cho em trong suốt thời gian học tập và thực hiện 
nghiên cứu này. 
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cám ơn 
GS.TSKH. Đỗ Trung Phấn - người Thầy đã trang bị cho em nhiều kiến thức, 
phương pháp nghiên cứu và luôn động viên để em hoàn thành luận án. 
Em xin chân thành cám ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà, PGS.TS. 
Phạm Đăng Khoa, PGS.TS. Nguyễn Hà Thanh, TS. Nguyễn Thị Huê, PGS.TS. 
iii 
Vũ Minh Phương và các Thầy, Cô khác đã đóng góp những ý kiến rất quý báu 
cho em hoàn thiện bản luận án này. 
Tôi xin chân thành cám ơn TS. Bạch Quốc Khánh, BSCKII. Phạm Tuấn 
Dương, TS. Trần Ngọc Quế, TS. Nguyễn Triệu Vân đã tận tình giúp đỡ, chia 
sẻ những kiến thức, kinh nghiệm, những tài liệu tham khảo rất quý giá trong 
quá trình tôi thực hiện nghiên cứu. 
Tôi xin chân thành cám ơn ThS. Hoàng Thị Thanh Nga, phó trưởng 
Khoa Huyết thanh học nhóm máu cùng tập thể khoa Huyết thanh học nhóm 
máu đã luôn giúp đỡ trong quá trình thực hiện nghiên cứu để tôi có được các 
số liệu nghiên cứu hoàn thành bản luận án. 
Tôi xin chân thành cám ơn ThS. Nguyễn Lan Phương, ĐD. Nguyễn Thị 
Minh Nguyệt cùng tập thể khoa Bệnh máu tổng hợp II - nơi tôi làm việc đã 
luôn động viên, cổ vũ, giúp đỡ về mọi mặt để tôi hoàn thành luận án này. 
Tôi xin chân thành cám ơn ThS. Nguyễn Thị Thu Hà - Giám đốc 
Trung tâm Thalassemia, và tập thể cán bộ Trung tâm Thalassemia luôn 
nhiệt tình ủng hộ tạo điều kiện để tôi có những kết quả nghiên cứu kịp thời 
và chính xác nhất. 
Tôi xin chân thành cám ơn những người bệnh đã cho tôi các mẫu máu 
quý giá để tôi thực hiện thành công đề tài. 
Xin được chân thành cám ơn các anh, chị, em đồng nghiệp và bạn bè 
đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, giành cho tôi sự quan tâm động viên chia sẻ, 
thường xuyên khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn 
thành bản luận án. 
Nhân dịp này, Con xin được tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới 
Cha, Mẹ, xin được trân trọng cảm ơn các anh, các chị, các em và những 
người thân trong gia đình, trong họ tộc Nội, Ngoại đã luôn động viên, cổ vũ 
để tôi học tập, phấn đấu và trưởng thành trong cuộc sống và sự nghiệp. Cám 
ơn Vợ và hai con thân yêu đã hy sinh rất nhiều cả về vật chất, tinh thần và là 
nguồn sức mạnh thôi thúc tôi phấn đấu vươn lên, chuyên tâm học tập và 
nghiên cứu. 
Hà Nội, tháng 4 năm 2017 
NCS Vũ Đức Bình 
iv 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i 
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii 
MỤC LỤC ....................................................................................................... iv 
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................ vii 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ......................................................................... x 
DANH MỤC SƠ ĐỒ ....................................................................................... x 
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. xi 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... xii 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3 
1.1. Các hệ nhóm máu hồng cầu ....................................................................... 3 
1.1.1. Sơ lược lịch sử phát hiện các hệ nhóm máu hồng cầu ............................ 3 
1.1.2. Các hệ nhóm máu đã được Hội Truyền máu quốc tế công nhận ............ 4 
1.1.3. Đặc điểm một số nhóm máu có vai trò quan trọng trong thực hành 
truyền máu ......................................................................................................... 6 
1.2. Kháng thể nhóm máu hồng cầu ................................................................ 15 
1.2.1. Kháng thể nhóm máu và kháng thể bất thường hệ hồng cầu ................ 15 
1.2.2. Cơ chế sinh kháng thể bất thường ......................................................... 16 
1.2.3. Điều kiện để cơ thể người bệnh sinh kháng thể bất thường ................. 20 
1.2.4. Hậu quả của việc sinh kháng thể bất thường ở bệnh nhân ................... 21 
1.2.5. Ứng dụng bộ panel hồng cầu để sàng lọc và định danh kháng thể bất 
thường cho bệnh nhân được truyền máu ......................................................... 25 
1.3. Truyền máu hòa hợp kháng nguyên nhóm máu ....................................... 34 
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 38 
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 38 
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 38 
v 
2.1.2. Tiêu chu n lựa chọn bệnh nhân ............................................................ 38 
2.1.3. Tiêu chu n loại tr ................................................................................ 39 
2.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 39 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................... 39 
2.2.2. Phương pháp chọn mẫu ......................................................................... 39 
2.2.3. Các ch số cần thu thập trong nghiên cứu ............................................. 39 
2.2.4. Cách thu thập các ch số trong nghiên cứu ........................................... 40 
2.2.5. Các nội dung nghiên cứu ...................................................................... 41 
2.2.6. Các bước nghiên cứu............................................................................. 43 
2.2.7. Phương tiện và vật liệu nghiên cứu....................................................... 47 
2.2.8. Một số kỹ thuật xét nghiệm áp dụng trong nghiên cứu ........................ 51 
2.3. Xử lý số liệu ............................................................................................. 53 
2.4. Đạo đức nghiên cứu ................................................................................. 54 
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 55 
3.1. Tỷ lệ và đặc điểm kháng thể bất thường hệ hồng cầu ở bệnh nhân bệnh 
máu được phát hiện bằng bộ panel hồng cầu của Viện Huyết học – Truyền 
máu Trung ương sản xuất ................................................................................ 55 
3.1.1. Đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu .......................................... 55 
3.1.2. Kết quả sàng lọc và định danh kháng thể bất thường ở bệnh nhân 
bệnh máu ............................................................................................... 57 
3.1.3. Sự sinh thêm, mất đi của KTBT ở bệnh nhân bệnh máu ...................... 64 
3.1.4. Tỷ lệ kháng thể bất thường ở bệnh nhân thalassemia, lơ xê mi cấp và 
rối loạn sinh tủy ............................................................................................... 67 
3.2. Kết quả bước đầu của truyền máu hòa hợp kháng nguyên nhóm máu cho 
những bệnh nhân bệnh máu có kháng thể bất thường .................................... 80 
3.2.1. Kết quả lựa chọn đơn vị máu hòa hợp kháng nguyên nhóm máu để 
truyền cho bệnh nhân có KTBT ...................................................................... 81 
vi 
3.2.2. Đánh giá kết quả truyền máu hòa hợp kháng nguyên nhóm máu cho 
bệnh nhân có kháng thể bất thường ................................................................ 83 
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ................................................................................. 87 
4.1. Bàn luận về tỷ lệ và đặc điểm kháng thể bất thường hệ hồng cầu ở bệnh 
nhân bệnh máu được phát hiện bằng bộ panel hồng cầu của Viện Huyết học – 
Truyền máu Trung ương sản xuất ................................................................... 87 
4.1.1. Bàn luận về đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu ....................... 87 
4.1.2. Bàn luận về tỷ lệ và đặc điểm kháng thể bất thường hệ hồng cầu ở bệnh 
nhân bệnh máu được phát hiện bằng bộ panel hồng cầu của Viện Huyết học – 
Truyền máu Trung ương sản xuất ................................................................... 89 
4.1.3. Bàn luận về sự sinh thêm, mất đi của KTBT ở bệnh nhân bệnh máu 105 
4.1.4. Bàn luận về kết quả sàng lọc, định danh kháng thể bất thường ở bệnh 
nhân thalassemia, rối loạn sinh tủy và lơ xê mi cấp ..................................... 111 
4.2. Bàn luận về kết quả truyền máu hòa hợp kháng nguyên nhóm máu cho 
bệnh nhân bệnh máu có kháng thể bất thường .............................................. 115 
4.2.1. Bàn luận về kết quả lựa chọn đơn vị máu hòa hợp kháng nguyên nhóm 
máu để truyền cho bệnh nhân có kháng thể bất thường ................................ 115 
4.2.2. Bàn luận về kết quả truyền máu hòa hợp kháng nguyên nhóm máu cho 
bệnh nhân có kháng thể bất thường .............................................................. 120 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 124 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 126 
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ....... 127 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 128 
PHỤ LỤC 
vii 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1.1. Các hệ nhóm máu đã được ISBT công nhận .................................... 4 
Bảng 1.2. Kháng thể của các hệ nhóm máu có ý nghĩa lâm sàng ................... 16 
Bảng 1.3. Các kháng thể hoạt động ở 37°C và có ý nghĩa lâm sàng .............. 16 
Bảng 1.4. Tính sinh miễn dịch của các kháng nguyên nhóm máu ................. 20 
Bảng 1.5. Bộ panel hồng cầu sàng lọc của Châu Âu ...................................... 27 
Bảng 1.6. Bộ panel hồng cầu sàng lọc KTBT của Đài Loan .......................... 28 
Bảng 1.7. Bộ panel hồng cầu định danh KTBT của Immucor ....................... 29 
Bảng 1.8. Tỷ lệ KTBT theo công bố của một số tác giả nước ngoài .............. 31 
Bảng 2.1. Bộ panel hồng cầu sàng lọc KTBT của Viện HHTMTU ............... 44 
Bảng 2.2. Bộ panel hồng cầu định danh KTBT của Viện HHTMTU ............ 45 
Bảng 3.1. Phân bố về giới trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu ....................... 55 
Bảng 3.2. Phân bố về tuổi trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu ....................... 55 
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo nhóm bệnh lý ........................ 56 
Bảng 3.4. Tỷ lệ KTBT được phát hiện ở bệnh nhân bệnh máu ...................... 57 
Bảng 3.5. Tỷ lệ KTBT được phát hiện ở cả 3 điều kiện và ở điều kiện AHG 58 
Bảng 3.6. Tỷ lệ KTBT theo giới ở bệnh nhân bệnh máu ................................ 58 
Bảng 3.7. Tỷ lệ KTBT theo nhóm tuổi ở bệnh nhân bệnh máu ...................... 59 
Bảng 3.8. Tỷ lệ KTBT theo số lần truyền máu ............................................... 60 
Bảng 3.9. Tỷ lệ các loại kháng thể bất thường được phát hiện theo t ng hệ 
nhóm máu ở bệnh nhân bệnh máu .................................................................. 61 
Bảng 3.10. Tên và tỷ lệ t ng loại KTBT gặp ở bệnh nhân bệnh máu theo kiểu 
xuất hiện một loại và phối hợp nhiều loại ....................................................... 62 
Bảng 3.11. Tỷ lệ sinh thêm KTBT ở BNBM đã có kháng thể bất thường ..... 64 
Bảng 3.12. Tỷ lệ KTBT không còn được phát hiện ở bệnh nhân bệnh máu đã 
có kháng thể bất thường ....................................... ... ử trong nghiên cứu kháng nguyên 
nhóm máu hệ hồng cầu, Một số chuyên đề Huyết học-Truyền máu, Nhà 
xuất bản Y học, tập II, 170- 187. 
83. Mushkbar M, Watkins E, Doughty H (2013), A UK single- centre survey 
of red cell antibodies in adult patients undergoing liver transplantation, 
Vos sanguinis (2013), 105, 341-345. 
84. Sosler S, Jilly B, Saporito C et al (1993), A simple, practical model for 
reduccing alloimmunization in patients with sickle cell disease, Am J 
Hematol 43, 103-106. 
136 
85. Nance S. T (2014), International Immohaematology Practise: A Survey. 
Transfusion Today, 18, March 2014, 6-7. 
86. Nguyễn Anh Trí, Bùi Thị Mai An (2008), Nghiên cứu xây dựng panel 
hồng cầu tại Viện Huyết học Truyền máu Trung ương, Y học Việt Nam, 
tháng 3, số 2/2008, 344, 693-699. 
87. Poole J (2012), What methods and process flow can assist in alloantibody 
identification, ISBT Science Series, 7, 58-61. 
88. Meny (2015), Determining the clinical significance of alloantibodies, 
ISBT Science Series, 10 (Suppl), 39 -43. 
89. Murphy MF, Pamphilon DH (2001), Practical Transfusion Medicine, 
Blackwell Science, 24-35. 
90. AABB (2011), Highlight of Transfusion Medicine History.URL: 
91. Australian Government Department of Health (2013), Requirement for 
transfusion laboratory practice, Second Edition. ISBN: 978-1-74241-958-9. 
92. Moore HC, Mollison PL (1976), Use of a low-ionicstrength medium in 
manual tests for antibody detection. Transfusion 1976; 16, 291-296. 
93. Trần Ngọc Quế, Bùi Thị Mai An, Nguyễn Anh Trí (2008), Nghiên cứu 
xây dựng và duy trì nguồn người hiến máu có nhóm máu Rh D (-) tại Viện 
Huyết học Truyền máu TW, Y học Việt Nam, số 2, 344, 679-685. 
94. Trần Ngọc Quế, Bùi Thị Mai An, Nguyễn Anh Trí (2010), Tình hình phát 
hiện và tuyển chọn người hiến máu có nhóm máu hiếm tại Viện Huyết học - 
Truyền máu trung ương, Y học Việt Nam, tháng 9, số 2/2010, 373, 506-511. 
95. Bùi Thị Mai An, Nguyễn Anh Trí (2012), Nghiên cứu chất lượng bộ 
panel hồng cầu sàng lọc kháng thể bất thường được sản xuất tại Viện 
Huyết học Truyền máu Trung ương, Y học Việt Nam, tháng 8, số đặc biệt 
/2012, 396, 455- 459. 
137 
96. Nguyễn Anh Trí, Bùi Thị Mai An, Hoàng Thị Thanh Nga, Vũ Đức Bình 
(2012), Nghiên cứu chất lượng bộ panel hồng cầu định danh kháng thể bất 
thường được sản xuất tại Viện Huyết học Truyền máu Trung ương, Y học 
Việt Nam, tháng 8, số đặc biệt /2012, 396, 460-464. 
97. Bùi Thị Mai An, Nguyễn Anh Trí, Phạm Tuấn Dương, Hoàng Thị Thanh 
Nga, Hoàng Nhật Lệ (2010), Khảo sát chất lượng panel hồng cầu sàng lọc 
và định danh kháng thể bất thường được sản xuất tại Viện Huyết học 
Truyền máu TW, Y học Việt Nam, tháng 9, số 2/2010, 373, 413-417. 
98. Nguyễn Anh Trí, Bùi Thị Mai An (2008), Nghiên cứu xây dựng panel 
hồng cầu tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương, Y học Việt Nam, 
tháng 3, số 2/2008, 344, 693-699. 
99. Trần Ngọc Quế, Bùi Thị Mai An, Nguyễn Anh Trí (2013), Nhóm máu 
hiếm và vấn đề cung cấp máu hiếm cho điều trị trên thế giới và ở Việt 
Nam, NXB Y học, IV, 75-85. 
100. Bộ Khoa học và Công nghệ (2010), Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên 
cứu khoa học công nghệ dự án “Hoàn thiện quy trình sản xuất, bảo quản 
và cung cấp panel hồng cầu cho các cơ sở cung cấp máu trong toàn quốc 
để nâng cao chất lượng dịch vụ truyền máu”, năm 2010, 43-44, 63-65. 
101. Low B, Messeter L (1974), Antiglobuline test in low ionic streng salt 
solutions for rapid antibodies screening and cross-matching. Vox 
Sanguinis, 26, 53-61. 
102. Rosse W.F, Gallagher D et al (1990), Transfusion and alloimmunization 
in sickle cell disease. The cooperative study of sickle cell disease. Blood, 
76; 1431-1437. 
103. Wang (2006), Alloimmunization among patients with transfusion –
dependent thalassemia in Taiwan, Transfusion Med, 16, 200-203. 
138 
104. Spanos T, Karageorga M, Ladis V, Peristeri J, Hatziliami A, Kattamis C 
(2010), Red cell alloantibodies in patients with thalassemia, Vox 
Sanguinis, 2010, 58(1), 50-55. 
105. Karimi M, Nikrooz P, Kashef S, Jamalian N, Davatolhagh Z (2007), 
RBC alloimmunization in blood transfusion dependent β- thalassemia 
patient in south Iran, Int J Lab Hem, 29, 321-326. 
106. Nrages O, Ali R.M, Gissoo H, Habib E (2011), Antibody Screening in 
patients with thalassemia major, American Society for Clinical Pathology 
(ASCP). 
107. Chao Yu-Hua, Wu Kang-His, Shih Mu-Chin, Peng Ching-Tien, Chang 
Ci-Wen (2013), Red blood cell alloimmunisation among Chinese patients 
with β -thalassemia major in Taiwan, Blood Transfusion; 11(1), 71-74. 
108. Lorna W, Hanna C, Elizabeth L, Hilary J, Audrey T, Kate S (2000), The 
serious hazards of transfusion (SHOT) Initiative: The UK approach to 
Haemovigilance, Vox Sanguinis, 78 (Suppl 2), 291-295. 
109. Williams J, Goff J, Anderson H, et al (1980), Efficacy of transfusion 
therapy for one to two years in patients with sickle cell desease and 
cerebrovascular accidents, Journal Pediatr, 96, 205-209. 
110. Norgaard A, Gybel-Brask M, Rieneck K, Christensen B. K, El-Ghina 
R. Z, Johansson P.I, Dziegiel M. H (2016), Managing the bleeding 
emergency in a patient with red cell antibodies, ISBT Science Series 
(2016), 11, 44 -53. 
111. Poole J, Daniels (2007), Blood group antibodies and their significance 
in transfusion medicine, Transfus Med Rev, 21, 58-71. 
112. Tormey C. A, Fisk J, Stack G (2008), Red blood cell alloantibody 
frequency, specificity, and properties in a population of male military 
veterans, Transfusion, 48, 2069- 2076. 
139 
113. Pirenne F, Vingert B (2016), Mechanisms underlying red-cell 
alloimmunization in sickle cell disease, ISBT Science Series (2016), 11 
(Suppl), 292-296. 
114. Josephson C.D, Su L.L, Hillyer K.L (2007), Transfusion in the patient 
with sickle cell disease: a critical review of the literature and transfusion 
guidelines, Trans Med Rev, 21, 118-133. 
115. Bashawri LAM (2007), Red cell alloimmunization in sickle cell disease 
sickle cell anaemia patients, East Mediiterr Health J, 13, 1181-1189. 
116. Politis C, Hassapopoulou E, Kourakli A, Mougiou A, Zervou E, 
Kleronomos E, Sfyridaki K, Pappa C, Tsoumari I, Lafiatis L, Kavallierou 
L, Parara M, Richardson C (2016), Managing the patient with 
haemoglobinopathy and multiple red cell antibodies, ISBT Science Series 
(2016), 11 (Suppl), 54-61. 
117. Zeiler T, Thiele S, Kretschmer V (1996), Solid phase technichque 
versus gel centrifugation for detection of erythrocyte antibodies 
approspective study comparision test, Beitr infusionsther 
Transfusionsmed, 33, 17-21. 
118. Bùi Thị Mai An, Bạch Khánh Hòa, Nguyễn Y Lăng, Đỗ Trung Phấn và 
cộng sự (1995), Kháng thể bất thường ở người cho máu và nhận máu 
nhiều lần tại Viện Huyết học Truyền máu, Y học Việt Nam, số 9/1995, 196, 
35-39. 
119. Trần Thị Thu Hà (1999), Nghiên cứu kháng thể bất thường hệ hồng cầu 
ở bệnh nhân nhận máu nhiều lần, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, 
Trường Đại học Y Hà Nội. 
120. Trịnh Xuân Kiếm, Bạch Quốc Tuyên, Trịnh Kim Ảnh (1990), Kháng thể 
bất thường, nguyên nhân gây phản ứng tan máu muộn tại bệnh viện Chợ 
Rẫy, Y học thực hành số 5, 228, 14-15. 
140 
121. Nguyễn Thị Thanh Mai (2005), Nghiên cứu kháng thể bất thường kháng 
hồng cầu ở một số đối tượng tại bệnh viện Nhi Trung ương, Luận án tiến 
sĩ Sinh học, Đại Khoa học tự nhiên, Hà Nội. 
122. Bùi Thị Mai An, Nguyễn Thị Quỳnh Nga và Vi Đình Tuấn (2006), 
Nghiên cứu sàng lọc kháng thể bất thường hệ hồng cầu ở bệnh nhân bị 
bệnh máu tại viện Huyết học - Truyền máu Trung ương (2004 - 2005), Tạp 
chí Y học thực hành, 545, 34 -348. 
123. Bùi Thị Mai An, Nguyễn Anh Trí (2008), Tỷ lệ kháng thể bất thường ở 
bệnh nhân bệnh máu tại Viện Huyết học Truyền máu TW (2005-2007), Y 
học Việt Nam, tháng 3, số 2/2008, 344, 485-489. 
124. Bùi Thị Mai An, Bạch Quốc Khánh, Hoàng Thị Thanh Nga, Hoàng Nhật 
Lệ (2010), Nghiên cứu tỷ lệ kháng thể bất thường ở bệnh nhân bị bệnh 
máu tại Viện Viện Huyết học Truyền máu Trung ương (12/2009- 6/2010), 
Y học Việt Nam, tháng 9, số 2/2010, 373, 409-412. 
125. Bùi Thị Mai An, Vũ Thị Tú Anh (2012), Nghiên cứu kết quả sàng lọc và 
định danh kháng thể bất thường ở bệnh nhân bệnh máu tại Viện Huyết 
học- Truyền máu trung ương (2009 -2011), Y học Việt Nam, tháng 8, số 
đặc biệt /2012, 369, 484-488. 
126. Nguyễn Kiều Giang, Nguyễn Thế Tùng và CS (2012), Nghiên cứu sàng lọc 
kháng thể bất thường hệ hồng cầu tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái 
Nguyên năm 2010, Y học Việt Nam, tháng 9, số 2/2010, 373, 487-490. 
127. Nguyễn Huy Thạch, Nguyễn Thị Thanh, Phùng Thị Tú và cộng sự (2010), 
Nghiên cứu sàng lọc kháng thể bất thường hệ hồng cầu tại Bệnh viện Đa 
khoa t nh Thanh Hóa, Y học Việt Nam, tháng 9, số 2/2010, 373, 419-421. 
128. Nguyễn Anh Trí, Bùi Thị Mai An, Nguyễn Tấn B nh, Trần Văn Bảo, 
Nguyễn Huy Thạch, Vũ Đức Bình, Nguyễn Kiều Giang, Hoàng Thị Thanh 
Nga (2012), Nghiên cứu sử dụng bộ panel hồng cầu được sản xuất tại Viện 
141 
Huyết học Truyền máu Trung ương để phát hiện và xác định kháng thể bất 
thường cho người hiến máu và bệnh nhân tại một số cơ sở truyền máu, Y 
học Việt Nam, tháng 8, số đặc biệt /2012, 369, 469-473. 
129. Nguyễn Thế Tùng, Trần Tiến Thịnh, Nguyễn Kiều Giang và CS (2012), 
Nghiên cứu phát hiện kháng thể bất thường ở bệnh nhân Thalassemie 
truyền máu nhiều lần tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 
2011, Y học Việt Nam, tháng 8, số đặc biệt /2012, 369, 365-369. 
130. Hoàng Thị Thanh Nga, Vũ Đức Bình, Bùi Thị Mai An, Nguyễn Anh Trí 
(2014), Nghiên cứu kết quả sàng lọc và định danh kháng thể bất thường ở 
bệnh nhân thalassemia tại ViệnHuyết học- Truyền máu trung ương (2009 -
2014), Y học Việt Nam, tháng 10, số đặc biệt /2014, 423, 671-676. 
131. Nguyễn Thị Thu Hà, Bùi Thị Mai An, Hoàng Thị Thanh Nga, Vũ Đức 
Bình, Đặng Thị Vân Hồng, Ngô Mạnh Quân, Bạch Quốc khánh (2014) 
Nghiên cứu đặc điểm kháng thể bất thường ở bệnh nhân thalassemia có 
truyền máu tại Viện Huyết học- Truyền máu Trung ương (2011 -2013), Y 
học Việt Nam, tháng 10, số đặc biệt /2014, 423, 748-753. 
132. Bùi Thị Mai An (2012), Vai trò của hệ nhóm máu hồng cầu trong ghép 
tế bào gốc đồng loại, Một số chuyên đề Huyết học – Truyền máu. NXB Y 
học, IV, 125-134. 
133. Vũ Đức Bình, Bùi Thị Mai An, Nguyễn Thị Thu Hà, Hoàng Thị Thanh 
Nga, Nguyễn Anh Trí (2014), Nghiên cứu truyền khối hồng cầu hòa hợp 
kháng nguyên nhóm máu cho bệnh nhân có kháng thể bất thường hệ hồng 
cầu tại Viện Huyết học- Truyền máu Trung ương, Y học Việt Nam, tháng 
10, số đặc biệt /2014, 423, 709- 713. 
134. Bùi Thị Mai An, Hoàng Thị Thanh Nga (2012), Nghiên cứu một số ch 
tiêu chất lượng của hồng cầu trước và sau bảo quản đông lạnh, Y học Việt 
Nam, tháng 8, số đặc biệt /2012, 369, 474-478. 
142 
135. Julie –An M. T, Cheryl A. H, Jerome L. G, Diane M. B, Scott J. P 
(2003) Delayed hemolytic transfusion reaction/ Hyperhemolysis syndrom 
in children with sickle cell disease, Pediatrics 111, pp. e661-e665. 
136. Bộ Y tế (2013), Thông tư số 26/2013/TT-BYT, Bộ Y tế về “Hướng dẫn 
hoạt động truyền máu”. 
137. Phạm Quang Vinh, Đào Thị Hằng, Nguyễn Thị Hồng (2012), Một số đặc 
điểm lâm sàng, xét nghiệm ở bệnh nhân bị bệnh máu có kháng thể bất thường 
hệ hồng cầu, Y học Việt Nam, tháng 8, số đặc biệt /2012, 369, 428-431. 
138. Beth Lingenfelter, Frankie G. Gibbs, Steven D. Sosler (1999), Detection 
and identification of antibodies, Modern Blood Banking and transfution 
practices, Book promotion & service, fourth edition, 253-276. 
139. Mary A. Tourault (1999), Alternative technologies in routine blood bank 
testing, Modern Blood Banking and transfution practices, Book promotion 
& service, fourth edition, 545-558. 
140. Bộ Y tế (2014), Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh 
chuyên ngành Huyết học-Truyền máu, Miễn dịch-Di truyền-Sinh học phân 
tử, Nhà xuất bản Y học, 311-323. 
141. Bộ Y tế (2013), Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh 
chuyên ngành Huyết học-Truyền máu, Miễn dịch-Di truyền, Nhà xuất bản 
Y học, 199-205. 
142. Mary P. Nix (1999), Compatibility testing, Modern Blood Banking and 
transfution practices, Book promotion & service, fourth edition, 277-298. 
143. Nguyễn Thị Minh Thiện (2015), Nghiên cứu kết quả của phản ứng hòa 
hợp và sàng lọc kháng thể bất thường bằng phương pháp cột gel tại Viện 
Huyết học - Truyền máu TW, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Trường 
Đại học Y Hà Nội. 
143 
144. Hoàng Thị Thanh Nga (2014), Nghiên cứu kháng thể bất thường hệ 
hồng cầu và kết quả bước đầu của truyền máu hòa hợp một số kháng 
nguyên nhóm máu ở bệnh nhân thalassemia tại Viện Huyết học - Truyền 
máu TW (2013-2014), Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Trường Đại học 
Y Hà Nội. 
145. Vi Đình Tuấn (2005), Nghiên cứu sàng lọc kháng thể bất thường hệ 
hồng cầu ở bệnh nhân bị bệnh máu tại Viện Huyết học – Truyền máu TW 
năm 2004, luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa khóa 1999- 2005, trường Đại 
học Y Hà Nội. 
146. Nguyễn Thị Điểm (2014), Nghiên cứu tỷ lệ kháng thể bất thường ở bệnh 
nhân bệnh máu tại Viện học - Truyền máu Trung ương năm 2013-2014, 
Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa 2010- 2014, Trường Đại học Y Hà Nội. 
147. Mai Lan (2016), Nghiên cứu mô hình bệnh máu và cơ quan tạo máu ở 
bệnh nhân nhi điều trị tại Viện học - Truyền máu Trung ương giai đoạn 
2013-2014 giai đoạn 2013-2015, Luận án bác sỹ chuyên khoa cấp II, 
Trường Đại học Y Hà Nội. 
148. Trần Văn Chiến (2012), Nghiên cứu tỷ lệ và đặc điểm kháng thể kháng 
hồng cầu của bệnh nhân bị bệnh máu tại Viện Huyết học Truyền máu 
Trung ương 2011-2012, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa 2008- 2012, 
Trường Đại học Y Hà Nội. 
149. Vũ Thị Tú Anh (2011), Ứng dụng kỹ thuật gel card trên hệ thống máy 
tự động Hemos II để phát hiện KTBT ở bệnh nhân bệnh máu tại Viện 
Huyết học – Truyền máu TW 2010- 2011, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y 
khoa 2007- 2011, Trường Đại học Y Hà Nội. 
150. Lin M, Broadberry (1998), Immunohematology in Taiwan, Transfusion 
Medicine Reviews, Vol 12, No 1, 56-72. 
151. Cappellini M.D, Eleftheriou A, Piga A, Porter J, Taher A (2008), 
Guidelines for clinical management of thalassemia, Thalassemia 
International Federation, 2 
nd
 Edition revised, 20-34. 
144 
152. Bùi Thị Mai An, Hoàng Thị Thanh Nga, Vũ Đức Bình, Nguyễn Thị Thu 
Hà, Bạch Quốc Khánh, Nguyễn Anh Trí (2014), Nghiên cứu truyền khối 
hồng cầu hòa hợp kháng nguyên nhóm máu cho bệnh nhân thalassemia và 
ghép tế bào gốc đồng loài, Y học TP. Hồ Chí Minh, Phụ bản của tập 19 số 
4, 219- 224. 
153. Bartolucci P, Noizat Pirenne F, Habibi A (2016), Management of 
hyperhaemolysis after a transfusion in sickle – cell patients, ISBT Science 
Series, 11 (Suppl. 1), 196-200. 
154. Schonewille H, Van de Watering LM, Brand A (2006), Additional red 
blood cell alloimmunization after blood transfusion in a nonhematologic 
alloimmonized patient cohort: is it time to take precautionary measures, 
Transfusion, 2006, 46 (4), 630-635. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_phat_hien_khang_the_bat_thuong_bang_bo_pa.pdf
  • docx1 Bia TTLA tieng anh.docx
  • docx1 Bia TTLA VN.docx
  • docTRANG THONG TIN VE DONG GOP MOI CUA LA - 16.11 dich.doc
  • docTTLA tieng viet.doc
  • docTTLA tieng anh.doc