Luận án Nghiên cứu phẫu thuật thay khớp vai bán phần có xi măng điều trị gãy phức tạp đầu trên xương cánh tay

Gãy đầu trên xương cánh tay là gãy trên cổ phẫu thuật, thường gặp ở

chi trên với tỉ lệ 4% đến 5% của tổng số các loại gãy xương,1,2 trong đó có

khoảng 33% là người trên 60 tuổi,3,4 với loại gãy phức tạp với 3 – 4 mảnh rời,

gãy kèm trật khớp và gãy có tổn thương mặt khớp chiếm 13% - 16%.5 Điều

trị bảo tồn thường cho kết quả khả quan về chức năng của khớp vai trong

những trường hợp đường gãy đơn giản, di lệch ít. Những trường hợp đầu trên

xương cánh tay gãy nhiều mảnh, di lệch với đường gãy phức tạp, tổn thương

nặng mặt khớp của chỏm xương cánh tay hoặc kèm theo trật khớp thì điều trị

bảo tồn hay phẫu thuật kết hợp xương thường cho kết quả không tốt và luôn

là thách thức trong điều trị.6,7,8 Phẫu thuật thay khớp vai ra đời góp phần nâng

cao hiệu quả điều trị bệnh lý tại khớp vai nói chung và gãy đầu trên xương

cánh tay nói riêng, số lượng khớp vai được thay tăng nhanh so với sự tăng lên

của chung của số khớp nhân tạo và tăng khoảng 6% đến 13% mỗi năm.9 Theo

thống kê của Wagner, đến 2017 có khoảng hơn 100.000 ca phẫu thuật thay

khớp vai nhân tạo tại Mỹ mỗi năm, tăng 103,7% so với năm 2011 và dự báo

đến 2025 sẽ tăng 235,2% với khoảng 350.000 ca mỗi năm.10

pdf 179 trang dienloan 9901
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu phẫu thuật thay khớp vai bán phần có xi măng điều trị gãy phức tạp đầu trên xương cánh tay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu phẫu thuật thay khớp vai bán phần có xi măng điều trị gãy phức tạp đầu trên xương cánh tay

Luận án Nghiên cứu phẫu thuật thay khớp vai bán phần có xi măng điều trị gãy phức tạp đầu trên xương cánh tay
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
NGUYỄN NGỌC SƠN 
NGHIÊN CỨU PHẪU THUẬT THAY KHỚP VAI 
BÁN PHẦN CÓ XI MĂNG ĐIỀU TRỊ GÃY PHỨC TẠP 
ĐẦU TRÊN XƯƠNG CÁNH TAY 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI – 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
NGUYỄN NGỌC SƠN 
NGHIÊN CỨU PHẪU THUẬT THAY KHỚP VAI 
BÁN PHẦN CÓ XI MĂNG ĐIỀU TRỊ GÃY PHỨC TẠP 
ĐẦU TRÊN XƯƠNG CÁNH TAY 
 Chuyên ngành: Chấn thương chỉnh hình và Tạo hình 
 Mã số: 62720129 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
 PGS.TS. ĐÀO XUÂN TÍCH 
HÀ NỘI – 2021 
LỜI CẢM ƠN 
 Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học của 
tôi: PGS.TS. Đào Xuân Tích - người Thầy đã hết lòng quan tâm, hướng dẫn, 
động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này. 
 Tôi xin trân trọng cảm ơn: 
- Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, Bộ môn Ngoại Trường Đại 
Học Y Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học 
tập, thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận án này. 
- Ban giám đốc, Ban lãnh đạo khoa Chấn thương chỉnh hình Bệnh viện 
Trung ương Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi tham 
gia học tập và hoàn thành luận án này. 
- Ban giám đốc, Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ viên chức các đơn vị: 
Viện Chấn thương chỉnh hình – Bệnh viện Việt Đức, khoa Chấn 
thương chỉnh hình và Y học thể thao – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, 
khoa Chấn thương chỉnh và Y học thể thao – Bệnh viện đa khoa Xanh 
Pôn đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tôi học tập, thu thập số liệu 
nghiên cứu và hoàn thành luận án này. 
- Chủ tịch và các nhà khoa học trong hội đồng đánh giá luận án cấp cơ 
sở, các nhà khoa học phản biện độc lập đã nhận xét và chỉnh sửa cho 
tôi hoàn thành luận án. 
 Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị, các bạn đồng nghiệp đã giúp 
đỡ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu. 
 Tôi vô cùng biết ơn gia đình, vợ và các con của tôi đã luôn cổ vũ, động 
viên và là chỗ dựa vững chắc cho tôi vượt qua những khó khăn trong suốt quá 
trình học tập, nghiên cứu để đạt được kết quả ngày hôm nay. 
Hà Nội, ngày 07 tháng 07 năm 2021 
Nguyễn Ngọc Sơn 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Nguyễn Ngọc Sơn, nghiên cứu sinh khóa 35 - Trường Đại học Y Hà 
Nội, chuyên ngành Chấn thương chỉnh hình và Tạo hình, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn 
của Thầy PGS.TS. Đào Xuân Tích. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã 
được công bố tại Việt Nam 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung 
thực và khách quan, đã được chấp thuận và xác nhận của cơ sở nơi 
nghiên cứu 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
 Hà Nội, ngày 07 tháng 07 năm 2021 
 Người viết cam đoan 
 Nguyễn Ngọc Sơn 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
CLVT 3D : Cắt lớp vi tính dựng hình 3 chiều 
ĐTXCT : Đầu trên xương cánh tay 
PHCN : Phục hồi chức năng 
AO/ASIF : Hiệp hội nghiên cứu vấn đề kết hợp xương, cố định bên trong 
HGLS : Phân loại gãy đầu trên xương cánh tay của Hertel và cộng sự 
XCT : Xương cánh tay 
OSS : Thang điểm vai Oxford 
UCLA : Thang điểm đánh giá vai của Đại học California - Los Angeles 
ASES : Thang điểm vai và khuỷu Hoa Kỳ 
AHRQ : Cơ quan đặc trách Nghiên cứu và Chất lượng Y tế Hoa Kỳ 
HA : Khớp vai bán phần 
TSA : Khớp vai toàn phần 
RSA : Khớp vai toàn phần đảo ngược 
FDA : Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ 
NICE : Viện Quốc gia về sức khoẻ và Lâm sàng Vương quốc Anh 
ASTM F75 : Hợp kim Cobalt-Chromium không từ tính 
SPSS : Chương trình thống kê cho các ngành khoa học 
SECEC : Hiệp hội phẫu thuật Vai và Khuỷu Châu Âu 
VIF : Hệ số phóng đại phương sai 
MỤC LỤC 
Lời cảm ơn 
Lời cam đoan 
Danh mục chữ viết tắt 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
Chương 1: TỔNG QUAN ............................................................................... 3 
1.1. GIẢI PHẪU VÙNG VAI ........................................................................ 3 
1.1.1. Vùng nách ......................................................................................... 3 
1.1.2. Vùng bả vai ..................................................................................... 13 
1.1.3. Vùng Delta ...................................................................................... 17 
1.1.4. Khớp vai .......................................................................................... 20 
1.2. GÃY ĐẦU TRÊN XƯƠNG CÁNH TAY ........................................... 23 
1.2.1. Hình ảnh gãy đầu trên xương cánh tay ........................................... 23 
1.2.2. Phân loại gãy đầu trên xương cánh tay ........................................... 30 
1.2.3. Hình ảnh cắt lớp vi tính tái tạo 3D của của gãy đầu trên xương cánh 
tay theo phân loại của Neer và một số vấn đề liên quan .......................... 34 
1.3. KHỚP VAI NHÂN TẠO BÁN PHẦN ................................................ 39 
1.3.1. Sơ lược lịch sử và tình hình phẫu thuật thay khớp vai nhân tạo .... 39 
1.3.2. Khớp vai nhân tạo bán phần ........................................................... 43 
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 47 
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .............................................................. 47 
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu .................................... 47 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu ...................................... 47 
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 48 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 48 
2.2.2. Các thông tin nghiên cứu cần thu thập ........................................... 48 
2.2.3. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu ........................................... 49 
2.2.4. Phương pháp phẫu thuật ................................................................. 50 
2.2.5. Phục hồi chức năng ......................................................................... 56 
2.2.6. Các tiêu chuẩn đánh giá chức năng khớp vai ................................. 58 
2.2.7. Đánh giá kỹ thuật xi măng và sự tiêu xương quanh chuôi ............. 62 
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 64 
3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU ........................................ 64 
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới .................................... 64 
3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân chấn thương ....................... 65 
3.1.3. Hình ảnh gãy ĐTXCT trên phim X quang ..................................... 66 
3.1.4. Hình ảnh gãy ĐTXCT trên phim CLVT dựng hình 3D ................. 68 
3.1.5. Phân loại gãy phức tạp ĐTXCT theo Neer ..................................... 70 
3.1.6. Phân bố kích cỡ khớp nhân tạo ....................................................... 71 
3.1.7. Các đặc điểm chung trong phẫu thuật............................................. 72 
3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ........................................................................... 74 
3.2.1. Kết quả gần ..................................................................................... 74 
3.2.2. Kết quả xa ....................................................................................... 75 
3.3. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ................................................................ 80 
3.3.1. Liên quan của tuổi ........................................................................... 80 
3.3.2. Liên quan của tình trạng xương gãy ............................................... 82 
3.3.3. Liên quan tổn thương chóp xoay .................................................... 84 
3.3.4. Liên quan của tình trạng liền xương ............................................... 85 
3.3.5. Liên quan của thời gian PHCN ....................................................... 87 
3.3.6. Liên quan đa yếu tố với điểm Constant .......................................... 89 
Chương 4: BÀN LUẬN ................................................................................. 92 
4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG ..................................................................... 92 
4.2. HÌNH ẢNH CLVT 3D CỦA GÃY PHỨC TẠP ĐTXCT ................... 99 
4.3. KẾT QUẢ PHẪU THUẬT VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN ................... 111 
4.4. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU ....................................................... 131 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 133 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 135 
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. Phân loại Neer theo mức độ gãy ..................................................... 31 
Bảng 1.2. Phân loại Neer theo số phần gãy .................................................... 32 
Bảng 1.3. Phân loại gãy đầu trên xương cánh tay loại A theo AO/ASIF ....... 33 
Bảng 1.4. Phân loại gãy đầu trên xương cánh tay loại B theo AO/ASIF ....... 34 
Bảng 1.5. Phân loại gãy đầu trên xương cánh tay loại C theo AO/ASIF ....... 34 
Bảng 2.1. Thang điểm đánh giá khớp vai của Constant ................................ 58 
Bảng 2.2. Điểm đánh giá khớp vai của Constant theo nhóm tuổi và giới ...... 61 
Bảng 2.3. Phân loại chức năng khớp vai bằng điểm Constant theo Boehm ... 62 
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới .................................... 64 
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân chấn thương ....................... 65 
Bảng 3.3. Hình ảnh gãy ĐTXCT trên phim X quang theo yếu tố trật khớp ... 66 
Bảng 3.4. Hình ảnh gãy ĐTXCT trên phim X quang theo số phần gãy ......... 68 
Bảng 3.5. Hình ảnh gãy ĐTXCT trên phim CLVT 3D theo yếu tố trật khớp 68 
Bảng 3.6. Hình ảnh gãy ĐTXCT trên phim CLVT 3D theo số phần gãy ...... 69 
Bảng 3.7. Phân loại gãy phức tạp ĐTXCT theo Neer với số phần gãy .......... 70 
Bảng 3.8. Phân loại mức độ gãy phức tạp ĐTXCT theo Neer ....................... 70 
Bảng 3.9. Phân bố kích cỡ chuôi khớp ........................................................... 71 
Bảng 3.10. Phân bố đường kính chỏm khớp ................................................... 71 
Bảng 3.11. Các tổn thương xương trong phẫu thuật ....................................... 72 
Bảng 3.12. Phân bố các tổn thương phức tạp kèm theo .................................. 73 
Bảng 3.13. Kết quả liền xương các củ XCT ................................................... 75 
Bảng 3.14. Phân loại bệnh nhân theo thời gian phục hồi chức năng .............. 77 
Bảng 3.15. Mức độ đau theo thang điểm Constant ......................................... 78 
Bảng 3.16. Kết quả vận động chủ động của khớp vai .................................... 78 
Bảng 3.17. Kết quả phẫu thuật theo Boehm với điểm Constant ..................... 79 
Bảng 3.18. Điểm Constant trung bình của các nhóm tuổi .............................. 80 
Bảng 3.19. Điểm Constant trung bình các trường hợp gãy nát các củ XCT .. 82 
Bảng 3.20. Điểm Constant trung bình của các nhóm phân loại theo Neer ..... 83 
Bảng 3.21. Điểm Constant trung bình của các nhóm tổn thương chóp xoay . 84 
Bảng 3.22. Vận động chủ động khớp vai với tổn thương chóp xoay ............. 84 
Bảng 3.23. Điểm Constant trung bình của các nhóm tình trạng liền xương... 85 
Bảng 3.24. Vận động chủ động khớp vai với tình trạng liền xương ............... 86 
Bảng 3.25. Điểm Constant trung bình các nhóm thời gian PHCN ................. 87 
Bảng 3.26. Vận động khớp vai với thời gian PHCN ...................................... 88 
Bảng 3.27. Các giá trị tương quan giữa PHCN và vận động khớp vai ........... 89 
Bảng 3.28. Các chỉ số xác định liên quan tuyến tính đa yếu tố ...................... 91 
Bảng 4.1. Một số báo cáo về thay khớp vai bán phần với phân loại Neer ..... 96 
Bảng 4.2. Tình trạng đau sau phẫu thuật theo một số nghiên cứu ................ 115 
Bảng 4.3. Một số kết quả về biên độ khớp vai sau phẫu thuật ..................... 120 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 3.1. Phân bố độ tuổi ........................................................................... 65 
Biểu đồ 3.2. Phân bố loại gãy theo yếu tố trật khớp ....................................... 67 
Biểu đồ 3.3. Phân bố loại gãy trật ................................................................... 67 
Biểu đồ 3.4. Hình ảnh tổn thương phức tạp trên phim CLVT 3D .................. 69 
Biểu đồ 3.5. Tổn thương xương phức tạp kèm theo ....................................... 72 
Biểu đồ 3.6. Các tổn thương phần mềm trong phẫu thuật .............................. 73 
Biểu đồ 3.7. Các kết hợp xương kèm theo ...................................................... 74 
Biểu đồ 3.8. Vị trí trục chuôi khớp ................................................................. 75 
Biểu đồ 3.9. Các kết quả về liền xương bất thường, tiêu xương quanh chuôi, 
cốt hóa phần mềm ....................................................................... 76 
Biểu đồ 3.10. Phân phối chuẩn của hồi quy tuổi – điểm Constant ................. 81 
Biểu đồ 3.11. Liên quan tuyến tính của tuổi với điểm Constant .................... 81 
Biểu đồ 3.12. Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Histogram .................................... 89 
Biểu đồ 3.13. Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P-P Plot ........................... 90 
Biểu đồ 3.14. Liên hệ tuyến tính đa yếu tố với điểm Constant ....................... 90 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.1. Đường rạch da theo rãnh delta ngực ................................................. 4 
Hình 1.2. Các lớp nông thành trước của nách ................................................... 5 
Hình 1.3. Lớp dưới mạc nông thành trước của nách ....................................... 5 
Hình 1.4. Xác định chiều cao chỏm khớp giả theo điểm bám cơ ngực lớn ...... 6 
Hình 1.5. Lớp cơ – mạc sâu thành trước của nách ............................................ 7 
Hình 1.6. Các thành phần thành ngoài của nách ............................................... 8 
Hình 1.7. Động mạch nách nhìn trước .............................................................. 9 
Hình 1.8. Động mạch nách nhìn sau ............................................................... 10 
Hình 1.9. Tug – test theo Flatow - Bigliani .................................................... 12 
Hình 1.10. Các lớp cơ vùng bả vai nhìn sau ................................................... 15 
Hình 1.11. Động mạch và thần kinh sâu vùng bả vai ..................................... 16 
Hình 1.12. Lớp cơ delta nhìn ngoài ................................................................ 18 
Hình 1.13. Cơ dưới vai và túi hoạt dịch dưới cơ delta .................................... 19 
Hình 1.14. Các gân cơ và dây chằng quanh khớp va ... linical 
investigation. Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic & 
Related Surgery. 2008;24(9):997-1004. 
101. Mochizuki T, Sugaya H, Uomizu M, et al. Humeral insertion 
of the supraspinatus and infraspinatus: new anatomical 
findings regarding the footprint of the rotator cuff. JBJS. 
2008;90(5):962-969. 
102. Mochizuki T, Sugaya H, Uomizu M, et al. Humeral insertion 
of the supraspinatus and infraspinatus. New anatomical 
findings regarding the footprint of the rotator cuff: Surgical 
Technique. JBJS. 2009;91(Supplement_2_Part_1):1-7. 
103. Kato A, Nimura A, Yamaguchi K, Mochizuki T, Sugaya H, 
Akita K. An anatomical study of the transverse part of the 
infraspinatus muscle that is closely related with the 
supraspinatus muscle. Surgical and radiologic anatomy. 
2012;34(3):257-265. 
104. Nimura A, Kato A, Yamaguchi K, et al. The superior capsule 
of the shoulder joint complements the insertion of the rotator 
cuff. Journal of shoulder and elbow surgery. 2012;21(7):867-
872. 
105. Kim HM, Dahiya N, Teefey SA, et al. Location and initiation 
of degenerative rotator cuff tears: an analysis of three hundred 
and sixty shoulders. The Journal of Bone and Joint Surgery. 
American volume. 2010;92(5):1088. 
106. Hasan AP, Phadnis J, Jaarsma RL, Bain GI. Fracture line 
morphology of complex proximal humeral fractures. Journal 
of Shoulder and Elbow Surgery. 2017;26(10):e300-e308. 
107. Lill H, Hepp P, Gowin W, et al. Age-and gender-related 
distribution of bone mineral density and mechanical properties 
of the proximal humerus. RoFo: Fortschritte auf dem Gebiete 
der Rontgenstrahlen und der Nuklearmedizin. 
2002;174(12):1544. 
108. Tingart M, Bouxsein M, Zurakowski D, Warner J, Apreleva 
M. Three-dimensional distribution of bone density in the 
proximal humerus. Calcified tissue international. 
2003;73(6):531-536. 
109. Archer L, Furey A. Rate of avascular necrosis and time to 
surgery in proximal humerus fractures. Musculoskeletal 
surgery. 2016;100(3):213-216. 
110. Lambert SM. Ischaemia, healing and outcomes in proximal 
humeral fractures. EFORT Open Reviews. 2018;3(5):304-315. 
111. Boileau P, Walch G, Krishnan SG. Tuberosity osteosynthesis 
and hemiarthroplasty for four-part fractures of the proximal 
humerus. Techniques in Shoulder & Elbow Surgery. 
2000;1(2):96-109. 
112. Elser F, Braun S, Dewing CB, Giphart JE, Millett PJ. 
Anatomy, function, injuries, and treatment of the long head of 
the biceps brachii tendon. Arthroscopy: The Journal of 
Arthroscopic & Related Surgery. 2011;27(4):581-592. 
113. Cheung EV. Hemiarthroplasty for Proximal Humerus 
Fractures. Techniques in Shoulder & Elbow Surgery. 
2016;17(3):110-115. 
114. Dauwe J, Mys K, Putzeys G, et al. Advanced CT visualization 
improves the accuracy of orthopaedic trauma surgeons and 
residents in classifying proximal humeral fractures: a 
feasibility study. European Journal of Trauma and Emergency 
Surgery. 2020:1-7. 
115. Nowak LL, Vicente MR, McKee MD, Hall JA, Nauth A, 
Schemitsch EH. Orthopaedic surgeons’ opinions surrounding 
the management of proximal humerus fractures: an 
international survey. International orthopaedics. 
2017;41(9):1749-1755. 
116. Guy P, Slobogean GP, McCormack RG. Treatment 
preferences for displaced three-and four-part proximal 
humerus fractures. Journal of orthopaedic trauma. 
2010;24(4):250-254. 
117. Boykin RE, Jawa A, O'Brien T, Higgins LD, Warner JJ. 
Variability in operative management of proximal humerus 
fractures. Shoulder & Elbow. 2011;3(4):197-201. 
118. Handoll HH, Brorson S. Interventions for treating proximal 
humeral fractures in adults. Cochrane Database of Systematic 
Reviews. 2015(11). 
119. Konrad G, Mehlhorn A, Kühle J, Strohm P, Südkamp N. 
Proximal humerus fractures-current treatment options. Acta 
Chir Orthop Traumatol Cech. 2008;75(6):413-421. 
120. Foruria A, Antuña S, Rodríguez-Merchán E. Shoulder 
hemiarthroplasty: review of basic concepts. Revista española 
de cirugía ortopédica y traumatología (English edition). 
2008;52(6):392-402. 
121. Namdari S, Baldwin K, Kovatch K, Huffman GR, Glaser D. 
Fifty most cited articles in orthopedic shoulder surgery. 
Journal of shoulder and elbow surgery. 2012;21(12):1796-
1802. 
122. Mighell MA, Kolm GP, Collinge CA, Frankle MA. Outcomes 
of hemiarthroplasty for fractures of the proximal humerus. 
Journal of shoulder and elbow surgery. 2003;12(6):569-577. 
123. Kralinger F, Schwaiger R, Wambacher M, et al. Outcome after 
primary hemiarthroplasty for fracture of the head of the 
humerus: a retrospective multicentre study of 167 patients. 
The Journal of bone and joint surgery. British volume. 
2004;86(2):217-219. 
124. Christoforakis JJ, Kontakis GM, Katonis PG, Stergiopoulos K, 
Hadjipavlou AG. Shoulder hemiarthroplasty in the 
management of humeral head fractures. ACTA 
ORTHOPAEDICA BELGICA. 2004;70(3):214-225. 
125. Singh A, Padilla M, Nyberg EM, et al. Cement technique 
correlates with tuberosity healing in hemiarthroplasty for 
proximal humeral fracture. Journal of Shoulder and Elbow 
Surgery. 2017;26(3):437-442. 
126. Farooq M, Bhat AA, Ringshawl Z. Functional results of 
primary hemiarthroplasty in four part fractures and fracture 
dislocations of proximal humerus: A prospective study. 2019. 
127. Baudi P, Campochiaro G, Serafini F, et al. Hemiarthroplasty 
versus reverse shoulder arthroplasty: comparative study of 
functional and radiological outcomes in the treatment of acute 
proximal humerus fracture. Musculoskeletal surgery. 
2014;98(1):19-25. 
128. Beks RB, Ochen Y, Frima H, et al. Operative versus 
nonoperative treatment of proximal humeral fractures: a 
systematic review, meta-analysis, and comparison of 
observational studies and randomized controlled trials. 
Journal of Shoulder and Elbow Surgery. 2018;27(8):1526-
1534. 
129. Moeckel BH, Dines D, Warren R, Altchek D. Modular 
hemiarthroplasty for fractures of the proximal part of the 
humerus. JBJS. 1992;74(6):884-889. 
130. Goldman RT, Koval KJ, Cuomo F, Gallagher MA, Zuckerman 
JD. Functional outcome after humeral head replacement for 
acute three-and four-part proximal humeral fractures. Journal 
of Shoulder and Elbow Surgery. 1995;4(2):81-86. 
131. Wretenberg P, Ekelund A. Acute hemiarthroplasty after 
proximal humerus fracture in old patients: a retrospective 
evaluation of 18 patients followed for 2-7 years. Acta 
Orthopaedica Scandinavica. 1997;68(2):121-123. 
132. Zyto K, Wallace WA, Frostick SP, Preston B. Outcome after 
hemiarthroplasty for three-and four-part fractures of the 
proximal humerus. Journal of Shoulder and Elbow Surgery. 
1998;7(2):85-89. 
133. Demirhan M, Kilicoglu O, Altinel L, Eralp L, Akalin Y. 
Prognostic factors in prosthetic replacement for acute 
proximal humerus fractures. Journal of orthopaedic trauma. 
2003;17(3):181-188. 
134. Robinson CM, Page RS, Hill RM, Sanders DL, Wakefield AE. 
Primary hemiarthroplasty for treatment of proximal humeral 
fractures. JBJS. 2003;85(7):1215-1223. 
135. Grönhagen CM, Abbaszadegan H, Révay SA, Adolphson PY. 
Medium-term results after primary hemiarthroplasty for 
comminute proximal humerus fractures: a study of 46 patients 
followed up for an average of 4.4 years. Journal of shoulder 
and elbow surgery. 2007;16(6):766-773. 
136. Gallinet D, Clappaz P, Garbuio P, Tropet Y, Obert L. Three or 
four parts complex proximal humerus fractures: 
hemiarthroplasty versus reverse prosthesis: a comparative 
study of 40 cases. Orthopaedics & Traumatology: Surgery & 
Research. 2009;95(1):48-55. 
137. Young SW, Segal BS, Turner PC, Poon PC. Comparison of 
functional outcomes of reverse shoulder arthroplasty versus 
hemiarthroplasty in the primary treatment of acute proximal 
humerus fracture. ANZ journal of surgery. 2010;80(11):789-
793. 
138. Valenti P, Aliani D, Maroun C, Werthel J, Elkolti K. Shoulder 
hemiarthroplasty for proximal humeral fractures: analysis of 
clinical and radiographic outcomes at midterm follow-up: a 
series of 51 patients. European Journal of Orthopaedic 
Surgery & Traumatology. 2017;27(3):309-315. 
139. Boyer E, Menu G, Loisel F, et al. Cementless and locked 
prosthesis for the treatment of 3-part and 4-part proximal 
humerus fractures: prospective clinical evaluation of hemi-and 
reverse arthroplasty. European Journal of Orthopaedic 
Surgery & Traumatology. 2017;27(3):301-308. 
140. Loebenberg MI, Jones DA, Zuckerman JD. The effect of 
greater tuberosity placement on active range of motion after 
hemiarthroplasty for acute fractures of the proximal humerus. 
Bulletin-Hospital for Joint Diseases. 2004;62(3-4):90-93. 
141. Esen E, Doğramacı Y, Gültekin S, et al. Factors affecting 
results of patients with humeral proximal end fractures 
undergoing primary hemiarthroplasty: a retrospective study in 
42 patients. Injury. 2009;40(12):1336-1341. 
Mã số: Ngày tháng năm 201 
PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU 
Đề tài: Nghiên cứu phẫu thuật thay khớp vai bán phần có xi măng 
điều trị gãy phức tạp đầu trên xương cánh tay 
I. THÔNG TIN CHUNG 
1.1. Họ và tên: Tuổi: 
1.2. Địa chỉ: 
1.3. Nghề nghiệp: 
1.4. Số điện thoại: - - - 
1.5. Nguyên nhân chấn thương: 
□ TNSH □ TNGT □ TNLĐ 
1.6. Thời gian từ khi chấn thương đến ngày phẫu thuật: ngày. 
1.7. Điều trị trước phẫu thuật: 
□ Không □ Bất động □ PT kết hợp xương 
1.8. Điều trị bệnh lý tại khớp vai trước chấn thương: □ Không □ Có 
1.9. Bệnh lý mạn tính kèm theo: □ Không □ ĐTĐ □ THA 
□ ĐT TX □ ĐT không TX □ Khác: 
II. TRƯỚC PHẪU THUẬT 
2.1. Hình ảnh X quang 
2.1.1. Gãy trật: - Trước: □ 2 phần □ 3 phần □ 4 phần 
 - Sau: □ 2 phần □ 3 phần □ 4 phần 
2.1.2. Gãy không trật: □ 3 phần □ 4 phần 
2.1.3. Vỡ chỏm: □ Vỡ chỏm □ > 40% 
2.1.4. Gãy vụn vùng bản lề giữa cổ PT và cổ GP: □ 
2.1.5. Gãy vụn mấu động lớn: □ 
2.1.6. Gãy cổ phẫu thuật: □ 
2.2. Hình ảnh cắt lớp vi tính dựng hình 3D 
2.2.1. Gãy trật: - Trước: □ 2 phần □ 3 phần □ 4 phần 
 - Sau: □ 2 phần □ 3 phần □ 4 phần 
2.2.2. Gãy không trật: □ 2 phần □ 3 phần □ 4 phần 
2.2.3. Vỡ chỏm: □ Vỡ chỏm □ > 40% 
2.2.4. Gãy vụn vùng bản lề giữa cổ PT và cổ GP: □ 
2.2.5. Gãy vụn mấu động lớn: □ 
2.2.6. Gãy cổ phẫu thuật: □ 
2.3. Phân loại gãy theo Neer 
2.3.1. Theo phần gãy: □ 2 phần □ 3 phần □ 4 phần 
2.3.2. Theo mức độ: 
□ III □ IV □ V □ VI trước □ VI sau 
III. TRONG PHẪU THUẬT 
3.1. Tình trạng xương gãy 
3.1.1. Gãy trật: - Trước: □ 2 phần □ 3 phần □ 4 phần 
 - Sau: □ 2 phần □ 3 phần □ 4 phần 
3.1.2. Gãy không trật: □ 3 phần □ 4 phần 
3.1.3. Vỡ chỏm: □ Vỡ chỏm □ > 40% 
3.1.4. Gãy vụn vùng bản lề giữa cổ PT và cổ GP: □ 
3.1.5. Gãy vụn mấu động lớn: □ 
3.1.6. Gãy cổ phẫu thuật: □ 
3.2. Chất lượng xương: □ Kém □ Tốt 
3.3. Tình trạng gân cơ nhị đầu dài: □ TT □ Không TT 
3.4. Tình trạng gân cơ chóp xoay: □ TT □ Không TT 
3.5. Kết hợp xương kèm theo: □ Không □ Chỉ thép □ Đinh 
3.6. Dẫn lưu: □ Có □ Không 
3.7. Thời gian phẫu thuật: phút. 
3.8. Bất động sau phẫu thuật: □ Không □ Áo □ Bột 
3.9. Cỡ khớp nhân tạo: - Chuôi: - Chỏm: 
IV. SAU PHẪU THUẬT 
4.1. Hình ảnh X quang: 
4.1.1. Vị trí khớp nhân tạo: □ Đúng vị trí □ Trật khớp 
4.1.2. Trục chuôi khớp : □ Trung gian □ Vẹo trong □ Vẹo ngoài 
4.1.3. Tình trạng xi măng theo Barrack: 
 □ A - Xi măng lấp đầy, không có khoảng sáng giữa xi măng và xương. 
 □ B - Còn viền sáng, chiếm <50% chu vi chuôi. 
□ C - Còn viền sáng từ 50% - 99% chu vi chuôi hoặc khuyết xi măng. 
 □ D - Còn viền sáng trên toàn bộ chu vi chuôi và/hoặc khuyết ở đuôi chuôi. 
4.2. Liền vết mổ: □ Kỳ đầu □ Chậm liền  ngày 
4.3. PHCN tại BV: □ Không □ Có tuần 
4.4. PHCN tại nhà: □ Không □ Có tuần 
V. KHÁM LẠI  tháng Tuổi: 
5.1. Hình ảnh X quang 
5.1.1. Vị trí giải phẫu : □ Đúng vị trí □ Trật khớp 
5.1.2. Mấu động lớn : □ Liền xương □ Khớp giả □ Tiêu xương 
5.1.3. Xi măng xương : 
□ Không khe sáng 
□ ≤ 2mm : 1 2 3 4 5 6 7 8 
□ ≥ 2mm: 1 2 3 4 5 6 7 8 
5.1.4. Trục chuôi khớp : □ Không đổi □ Vẹo trong □ Vẹo ngoài 
5.1.5. Phương tiện KHX : □ Không □ Chỉ thép □ Đinh 
5.1.6. Liền xương bất thường : □ Không □ Chồi xương □ Mảnh di trú 
5.1.7. Cốt hóa phần mềm quanh khớp : □ Có □ Không 
5.1.8. Khuyết xương diện ổ chảo : □ Có □ Không 
5.1.9. Khuyết xương mỏm cùng vai : □ Có □ Không 
5.3. Thang điểm CONSTANT 
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 
ĐIỂM TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 
ĐIỂM 
5.3.1. Đau (tối đa 15 điểm) 
- Nhiều 
- Trung bình 
- Ít 
- Không 
0 
5 
10 
15 
5.3.4. Vận động chủ động (tối đa 40 điểm) 
- Gấp (Đưa ra trước): + 00 – 300 
 + 310 – 600 
 + 610 – 900 
 + 910 – 1200 
 + 1210 – 1500 
 + 1510 – 1800 
- Dạng (Đưa ngang): + 00 – 300 
 + 310 – 600 
 + 610 – 900 
 + 910 – 1200 
 + 1210 – 1500 
 + 1510 – 1800 
- Xoay ngoài: + Tay sau đầu khuỷu phía trước 
 + Tay sau đầu khuỷu phía sau 
 + Tay trên đầu khuỷu phía trước 
 + Tay trên đầu khuỷu phía sau 
 + Tay nâng hoàn toàn khỏi đầu 
- Xoay trong: + Lưng bàn tay ở mặt ngoài đùi 
 + Lưng bàn tay trên mông 
 + Lưng bàn tay trên xương cùng 
 + Lưng bàn tay trên L3 
 + Lưng bàn tay trên T12 
 + Lưng bàn tay trên T7 
0 
2 
4 
6 
8 
10 
0 
2 
4 
6 
8 
10 
2 
2 
2 
2 
2 
0 
2 
4 
6 
8 
10 
5.3.2. Hoạt động hàng ngày (tối đa 20 điểm) 
- Ảnh hưởng đến giấc ngủ: + Nhiều 
 + Đôi khi 
 + Không 
- Hạn chế sinh hoạt: + Nhiều 
 + Ít 
 + Không 
- Hạn chế giải trí/thể thao: + Nhiều 
 + Ít 
 + Không 
- Tư thế bàn tay: + Ngang hoặc dưới hông 
 + Mũi ức 
 + Cổ 
 + Đầu 
 + Quá đầu 
0 
1 
2 
0 
2 
4 
0 
2 
4 
2 
4 
6 
8 
10 
5.3.3.Lực cơ (tối đa 25 điểm) 
- Tay dạng 900-5s. 
- Điểm=số pound. 
QUI ĐỔI KG – ĐIỂM 
0 0 7 15 
1 2 8 18 
2 4 9 20 
3 7 10 22 
4 9 11 24 
5 11 12 25 
6 13 >12 25 
 KẾT QUẢ 
 điểm 
5.4. Đánh giá theo Boehm với điểm CONSTANT sửa đổi theo tuổi – giới 
ĐIỂM CONSTANT SỬA ĐỔI THEO TUỔI – GIỚI ĐÁNH GIÁ THEO BOEHM 
TUỔI NAM NỮ LOẠI T.CHUẨN ĐIỂM C-M % 
51 – 60 90 73 Rất tốt 91 – 100% 
61 – 70 83 70 Tốt 81 – 90% 
71 – 80 75 69 Khá 71 – 80% 
81 - 90 66 64 Trung bình 61 – 70% 
91 - 100 56 52 Kém < 60% 
5.5. Mức độ hài lòng: □ Có □ Không 
Đánh giá 
tất cả các 
động tác 
BỆNH ÁN MINH HỌA 
- Bệnh nhân: L.V.H Giới: Nam Tuổi: 61 Mã số: 118317 
- Ngày vào viện: 29/4/2017 Ngày ra viện: 15/5/2017 
- Lý do vào viện: Đau, mất vận động vai trái sau tai nạn giao thông 
- Chẩn đoán: Gãy đầu trên xương cánh tay trái độ V theo Neer, vỡ chỏm XCT. 
- Hình ảnh X quang: 
- Hình ảnh CLVT 3D: 
- Phẫu thuật: Thay khớp vai bán phần có xi măng. 
- X quang sau phẫu thuật 1 tuần: 
- Kết quả khám lại sau 24,33 tháng: 
 + Hình ảnh X quang: củ lớn xương cánh tay liền đúng vị trí giải phẫu. 
 + Không đau khớp vai trái. 
 + Biên độ chủ động của khớp vai trái: Dạng 1550, gấp 1540, xoay ngoài 
450, xoay trong bàn tay ngang đốt sống T12. 
 + Cơ lực: đạt 20 điểm theo thang điểm Constant. 
 + Điểm Constant khớp vai trái: 93 điểm. 
 + Phân loại kết quả theo Boehm: Rất tốt. 
- Hình ảnh khám lại: 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_phau_thuat_thay_khop_vai_ban_phan_co_xi_m.pdf
  • pdfTom tat Tieng Viet LA Nguyen Ngoc Son DHY HN.pdf
  • pdfTom tat Tieng Anh LA Nguyen Ngoc Son DHY HN.pdf
  • docx4. Trich yeu LA Nguyen Ngoc Son DHY HN.docx
  • docx3. Thong tin ket luan moi LA Nguyen Ngoc Son DHY HN TV.docx
  • docx3. Thong tin ket luan moi LA Nguyen Ngoc Son DHY HN TA.docx