Luận án Nghiên cứu sử dụng siêu âm doppler năng lượng sáu khớp đánh giá mức độ hoạt động của bệnh viêm khớp dạng thấp

Viêm khớp dạng thấp (VKDT) là bệnh tự miễn dịch đặc trưng bởi quá trình viêm mạn tính các khớp [1]. Viêm khớp dạng thấp gặp ở mọi nơi trên thế giới, tỷ lệ bệnh ở Châu Âu là 0,5 - 1%, ở Châu Á là 0,17 – 0,3% dân số. Tỷ lệ bệnh ở Việt Nam khoảng 0,5% dân số và 20% trong số các bệnh về khớp [2]. Bệnh thường gặp ở nữ giới với tỷ lệ nữ/nam thay đổi từ 3,5 đến 1 [3].

Tổn thương cơ bản và cũng là biểu hiện đầu tiên của bệnh VKDT là viêm tại màng hoạt dịch khớp. Khuyến cáo của hội thấp khớp học bao gồm các liệu pháp điều trị sớm ngay từ giai đoạn có viêm màng hoạt dịch để tránh dẫn tới tổn thương phá hủy khớp - mốc quan trọng biểu hiện mức độ tàn tật của bệnh nhân [4], [5]. Các thang điểm đánh giá mức độ hoạt động của bệnh hiện đang được sử dụng như DAS, DAS28, SDAI, CDAI dựa vào số lượng khớp viêm hoặc nhận định của bệnh nhân, tốc độ máu lắng hoặc CRP cho thấy những hạn chế và có thể bị ảnh hưởng bởi tình trạng bệnh lý khác như đau xơ cơ, thoái hóa khớp, tuổi tác, bệnh lý thiếu máu, sự xuất hiện của các globulin miễn dịch [4], [6], [7], [8]. Trước đây, Xquang quy ước là phương tiện phổ biến để phát hiện tổn thương phá hủy khớp. Tuy nhiên, ở giai đoạn sớm Xquang quy ước khó phát hiện được tổn thương. Theo McQueen (1998) độ nhạy của Xquang phát hiện hình ảnh bào mòn xương thấp: khi thời gian mắc bệnh dưới 6 tháng là 15%, sau 1 năm là 29% [9]. Siêu âm có độ nhạy gấp 7 lần so với X-quang trong chẩn đoán sớm bào mòn xương trong viêm khớp dạng thấp [10], [11]. Nghiên cứu của Huajun Xu (2017) trên 62 bệnh nhân viêm khớp dạng thấp có thời gian bị bệnh dưới 12 tháng được khảo sát siêu âm và chụp cộng hưởng từ tại khớp bàn ngón và khớp ngón gần, tác giả nhận thấy: siêu âm Doppler năng lượng phát hiện được tình trạng viêm màng hoạt dịch có tăng sinh mạch máu tốt hơn cộng hưởng từ; đặc biệt trên nhóm đối tượng được đánh giá là không hoạt động bệnh trên lâm sàng nhưng vẫn có là tình trạng tăng sinh mạch máu viêm màng hoạt dịch phát hiện được trên siêu âm [12].

Năm 2011 tập hợp các nhà siêu âm về thấp khớp học nổi tiếng nhất thế giới như Naredo, Wakefiel đã tổng hợp trên 3004 bài báo về siêu âm trong bệnh VKDT từ 1/1984 đến 3/2010, trong đó có 14 nghiên cứu có sử dụng chỉ số siêu âm Doppler năng lượng với số lượng khớp khác nhau để đánh giá mức độ hoạt động của bệnh VKDT. Do các vị trí khớp này là những vị trí khớp hay gặp tổn thương và là vị trí đặc hiệu trong bệnh VKDT nên khớp bàn ngón 2 và 3 của bàn tay luôn luôn có mặt trong các thang điểm, khớp ngón gần ngón 2 có mặt trong 12/14 nghiên cứu (chiếm tỷ lệ 86%). Đồng thời các tác giả cũng nhận thấy mặc dù sử dụng số lượng khớp ít hơn nhưng cũng không làm giảm độ nhạy và độ đặc hiệu của phương pháp siêu âm trong việc đánh giá mức độ hoạt động của bệnh viêm khớp dạng thấp [13]. Đây là lý do để chúng tôi sử dụng chỉ số siêu âm sáu khớp (khớp bàn ngón 2, 3 và khớp ngón gần ngón 2 hai tay) để đánh giá mức độ hoạt động của bệnh VKDT trong nghiên cứu. Mặc dù có nhiều ưu điểm xong ở Việt Nam, chưa có một nghiên cứu nào sử dụng một chỉ số siêu âm Doppler để đánh giá mức độ hoạt động của bệnh VKDT. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu sử dụng siêu âm Doppler năng lượng sáu khớp trong đánh giá mức độ hoạt động của bệnh Viêm khớp dạng thấp” với các mục tiêu sau:

1. Mô tả hình ảnh siêu âm và siêu âm doppler năng lượng sáu khớp (khớp ngón gần, khớp bàn ngón 2 và 3 cả hai tay) trong bệnh viêm khớp dạng thấp ở các giai đoạn bệnh khác nhau.

2. Khảo sát mối tương quan giữa siêu âm và siêu âm doppler năng lượng sáu khớp với lâm sàng, thang điểm DAS28CRP, SDAI và CDAI trong đánh giá mức độ hoạt động của bệnh viêm khớp dạng thấp.

 

doc 163 trang dienloan 5020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu sử dụng siêu âm doppler năng lượng sáu khớp đánh giá mức độ hoạt động của bệnh viêm khớp dạng thấp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu sử dụng siêu âm doppler năng lượng sáu khớp đánh giá mức độ hoạt động của bệnh viêm khớp dạng thấp

Luận án Nghiên cứu sử dụng siêu âm doppler năng lượng sáu khớp đánh giá mức độ hoạt động của bệnh viêm khớp dạng thấp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 	 BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ NHƯ HOA
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG SIÊU ÂM DOPPLER 
NĂNG LƯỢNG SÁU KHỚP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỦA BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC
HÀ NỘI – 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 	 BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ NHƯ HOA
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG SIÊU ÂM DOPPLER 
NĂNG LƯỢNG SÁU KHỚP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỦA BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
Chuyên ngành	: Nội – Xương khớp
Mã số	: 62720142
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Lan
HÀ NỘI - 2019
HÀ NỘI – 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Nguyễn thị Như Hoa, nghiên cứu sinh khóa 32, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội xương khớp, xin cam đoan:
Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của Cô Nguyễn Thị Ngọc Lan.
Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào đã được công bố tại Việt Nam. 
Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.
Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2019
Người viết cam đoan 
NGUYỄN THỊ NHƯ HOA
LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp luận án được hoàn thành, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới:
Đảng Uỷ, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Bộ môn Nội Trường Đại học Y Hà Nội
Đảng Uỷ, Ban Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Ban lãnh đạo Khoa Cơ Xương Khớp – Bệnh viện Bạch Mai, đã tạo điều kiện thuận lợi cho em làm việc, cũng như trong quá trình thực hiện luận án này.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất của mình tới:
PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Lan, người thầy đã tận tâm dạy bảo, truyền đạt kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp, kinh nghiệm trong cuộc sống, hướng dẫn em phương pháp nghiên cứu khoa học. Cô đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho em trong quá trình học tập, công tác từ khi em còn là sinh viên, trong quá trình học nội trú và hoàn thành luận án này. 
PGS.TS.Nguyễn Mai Hồng nguyên Trưởng khoa Cơ Xương Khớp Bệnh viện Bạch Mai, cô đã tạo điều kiện công tác thuận lợi nhất giúp em yên tâm làm nghiên cứu.
PGS. TS.Nguyễn Vĩnh Ngọc, người thầy đã luôn động viên và chỉ bảo từng bước cho em từ khi em còn là nội trú của khoa và trong suốt quá trình làm nghiên cứu sinh.
Em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ban lãnh đạo khoa Cơ Xương Khớp và toàn thể nhân viên khoa Cơ Xương Khớp – bệnh viện Bạch Mai, nơi em gắn bó trong công việc cũng như trong nghiên cứu.
Tất cả những bệnh nhân và gia đình bệnh nhân, chính họ đã hợp tác và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài và chính họ là nỗi trăn trở, là động lực thúc đẩy những người thầy thuốc như em luôn cố gắng trong công việc hàng ngày và trong nghiên cứu khoa học.
Cuối cùng, em xin được bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đến cha mẹ kính yêu, gia đình, các anh chị em đồng nghiệp, những người bạn luôn ở bên em, chăm lo cho em từng bước đi trong cuộc sống và sự nghiệp.
Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2019
Người viết cam đoan 
NGUYỄN THỊ NHƯ HOA
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ACR	: Hội thấp khớp học Hoa Kỳ (American College of Rheumatology)
Anti CCP	: Kháng thể kháng CCP (Anti cyclic citrullinated peptide)
CDAI	: Thang điểm đánh giá mức độ hoạt động bệnh trên lâm 	sàng (Clinical Disease Activity Index)
CRP	: Protein C phản ứng (C – reactive protein)
CT	: Chụp cắt lớp vi tính (Computed Tomography)
DAS	: Thang điểm đánh giá mức độ hoạt động bệnh viêm khớp 	dạng thấp (Disease Activity Score)
DAS28	: Thang điểm đánh giá mức độ hoạt động bệnh viêm khớp 	dạng thấp sử dụng 28 khớp (Disease Activity Score With 	28-Joint Counts)
ESR	: Tốc độ máu lắng (Erythrocyte Sedimentation Rate) 
EULAR	: Hội thấp khớp học Châu Âu (European League Against Rheumatism) 
HLA	: Kháng nguyên bạch cầu người (Human leukocyte antigen) 
IL	: Một nhóm cytokines có vai trò trung gian giữa các bạch 	
cầu (Interleukin)
MCP	: Khớp bàn ngón (Metacarpophalangeal)
PDUS	: Siêu âm Doppler năng lượng (Power Doppler ultrasound)
PIP	: Khớp ngón gần (Proximal Interphalangeal) 
RF	: Yếu tố dạng thấp RF (Rheumatoid Factor) 
SDAI	: Thang điểm đánh giá mức độ hoạt động bệnh đơn giản 	 (Simplified Disease Activity Index)
SJC	: Khớp sưng (Swollen Joint Count)
TJC	: Khớp đau (Tender Joint Count)
TNF	: Yếu tố hoại tử u (Tumor Necrosis Factor Alpha)
VAS	: Thang điểm đánh giá mức độ đau (Visual Analog Scale)
VKDT	: Viêm khớp dạng thấp
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: 	Tiêu chuẩn chẩn đoán VKDT theo ACR/EULAR 2010 [39]	36
Bảng 2.2: 	Các chỉ số nghiên cứu và phương pháp thu thập thông tin	38
Bảng 2.3:	Các mặt cắt quy ước trên siêu âm theo thang điểm Tamotsu Kamishima US6 score	44
Bảng 2.4: 	Các thông số và phạm vi điểm của chỉ số SDAI	50
Bảng 2.5: 	Các thông số và phạm vi điểm của chỉ số CDAI	51
Bảng 3.1: 	Đặc điểm chung về lâm sàng	55
Bảng 3.2: 	Đặc điểm chung về cận lâm sàng	56
Bảng 3.4: 	Tổn thương khuyết xương trên X-quang của sáu khớp	58
Bảng 3.5: 	Hẹp khe khớp trên X-quang ở nhóm bệnh nhân không có biểu hiện lâm sàng tại cả sáu khớp nghiên cứu	59
Bảng 3.6: 	Khuyết xương trên X-quang ở nhóm bệnh nhân không có biểu hiện lâm sàng tại cả sáu khớp nghiên cứu	60
Bảng 3.7: 	Phân loại giai đoạn bệnh theo Steinbroker	60
Bảng 3.8: 	Phân loại bệnh nhân theo thang điểm DAS28CRP, SDAI, CDAI	61
Bảng 3.9: 	Hình ảnh dịch khớp trên siêu âm	61
Bảng 3.10: 	Hình ảnh viêm màng hoạt dịch khớp trên siêu âm	62
Bảng 3.11: 	Hình ảnh khuyết xương tại sáu khớp trên siêu âm	63
Bảng 3.12: 	Tỷ lệ có tăng sinh mạch máu màng hoạt dịch trên siêu âm Doppler năng lượng	64
Bảng 3.13: 	Hình ảnh tăng sinh mạch máu màng hoạt dịch định tính theo Tamotsu Kamishima trên siêu âm Doppler năng lượng	65
Bảng 3.14: 	Phân độ tăng sinh mạch máu màng hoạt dịch định lượng theo Klauser sửa đổi	66
Bảng 3.15: 	Tỷ lệ bệnh nhân có tăng sinh mạch máu màng hoạt dịch ở ít nhất một khớp theo từng nhóm mức độ hoạt động bệnh	67
Bảng 3.16: 	Tỷ lệ bệnh nhân có tăng sinh mạch máu màng hoạt dịch định tính ở ít nhất một khớp ở nhóm bệnh nhân không có biểu hiện lâm sàng tại sáu khớp	67
Bảng 3.17: 	Hình ảnh viêm màng hoạt dịch ở nhóm bệnh nhân không có biểu hiện lâm sàng tại cả sáu khớp	68
Bảng 3.18: 	Tỷ lệ tăng sinh mạch máu màng hoạt dịch ở nhóm bệnh nhân không có biểu hiện lâm sàng tại cả sáu khớp	69
Bảng 3.19: 	Tỷ lệ khuyết xương trên siêu âm của nhóm bệnh nhân không có triệu chứng lâm sàng tại cả sáu khớp	70
Bảng 3.20: 	Tỷ lệ bệnh nhân không sưng và không đau tại khớp nhưng có tăng sinh mạch máu màng hoạt dịch trên siêu âm	71
Bảng 3.21: 	Khả năng phát hiện dịch khớp trên lâm sàng và siêu âm	72
Bảng 3.22: 	Khả năng phát hiện bào mòn xương trên Xquang và siêu âm	73
Bảng 3.23: 	Khả năng phát hiện viêm màng hoạt dịch trên lâm sàng và siêu âm	74
Bảng 3.24: 	Chỉ số siêu âm Doppler sáu khớp theo Tamotsu Kamishima	75
Bảng 3.25: Chỉ số siêu âm Doppler sáu khớp theo Tamotsu Kamishima ở nhóm bệnh nhân không có triệu chứng lâm sàng tại sáu khớp	75
Bảng 3.26: 	Mối tương quan chỉ số bề dày màng hoạt dịch sáu khớp cộng dồn SH6 với một số yếu tố lâm sàng	76
Bảng 3.27: 	Liên quan giữa chỉ số bề dày màng hoạt dịch sáu khớp cộng dồn SH6 với một số thang điểm đánh giá mức độ hoạt động bệnh	76
Bảng 3.28: 	Liên quan giữa chỉ số tăng sinh mạch máu màng hoạt dịch định tính sáu khớp cộng dồn với một số yếu tố lâm sàng	77
Bảng 3.29: 	Liên quan giữa chỉ số tăng sinh mạch máu màng hoạt dịch định tính sáu khớp cộng dồn PDUS6 với một số thang điểm đánh giá mức độ hoạt động bệnh	77
Bảng 3.30: 	Liên quan giữa chỉ số tăng sinh mạch máu màng hoạt dịch định lượng sáu khớp cộng dồn với một số yếu tố lâm sàng	78
Bảng 3.31: Liên quan giữa chỉ số tăng sinh mạch máu màng hoạt dịch định lượng sáu khớp cộng dồn với một số thang điểm đánh giá mức độ hoạt động bệnh	79
Bảng 3.32: Liên quan giữa chỉ số khuyết xương trên siêu âm sáu khớp cộng dồn với một số yếu tố lâm sàng	79
Bảng 3.33: Liên quan giữa chỉ số cộng dồn khuyết xương trên siêu âm sáu khớp US6 với một số thang điểm đánh giá mức độ hoạt động bệnh	80
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. 	Cơ chế bệnh sinh của viêm khớp dạng thấp [17]	4
Hình 1.2. 	Hình ảnh viêm màng hoạt dịch và tăng sinh mạch máu màng hoạt dịch [64]	23
Hình 1.3. 	Hình ảnh dịch khớp [64]	23
Hình 1.4. 	Hình ảnh khuyết xương [64]	24
Hình 2.1. 	Thước đo VAS	39
Hình 2.2. 	Tư thế chụp X-quang bàn tay thẳng	42
Hình 2.3. 	Mặt cắt dọc mu tay khớp bàn ngón 2 và hình ảnh siêu âm tương ứng (Chử thị T 56t MS M05/177)	45
Hình 2.4. 	Mặt cắt dọc gan tay khớp bàn ngón 2 và hình ảnh siêu âm tương ứng (Chử thị T 56t MS M05/177)	45
Hình 2.5. 	Mặt cắt dọc bên ngoài khớp bàn ngón 2 và hình ảnh siêu âm tương ứng (Chử thị T 56t MS M05/177)	45
Hình 2.6. 	Mặt cắt lát dọc qua mu tay ngón gần ngón 2 và hình ảnh siêu âm tương ứng (Chử thị T 56t MS M05/177)	46
Hình 2.7. 	Mặt cắt lát dọc qua gan tay ngón gần ngón 2 và hình ảnh siêu âm tương ứng (Chử thị T 56t MS M05/177)	46
Hình 2.8. 	Mặt cắt lát dọc qua mu tay khớp bàn ngón 3 và hình ảnh siêu âm tương ứng (Chử thị T 56t MS M05/177)	46
Hình 2.9. 	Mặt cắt lát dọc qua gan tay khớp bàn ngón 3 và hình ảnh siêu âm tương ứng (Chử thị T 56t MS M05/177)	47
Hình 2.10. 	Hình ảnh khuyết xương trên siêu âm [64]	47
Hình 2.11. 	Phân độ tràn dịch khớp trên siêu âm [85]	48
Hình 2.12. 	Phân độ mức độ xung huyết màng hoạt dịch theo Tamotsu Kamishima (2010) [60]	49
ĐẶT VẦN ĐỀ
Viêm khớp dạng thấp (VKDT) là bệnh tự miễn dịch đặc trưng bởi quá trình viêm mạn tính các khớp [1]. Viêm khớp dạng thấp gặp ở mọi nơi trên thế giới, tỷ lệ bệnh ở Châu Âu là 0,5 - 1%, ở Châu Á là 0,17 – 0,3% dân số. Tỷ lệ bệnh ở Việt Nam khoảng 0,5% dân số và 20% trong số các bệnh về khớp [2]. Bệnh thường gặp ở nữ giới với tỷ lệ nữ/nam thay đổi từ 3,5 đến 1 [3]. 
Tổn thương cơ bản và cũng là biểu hiện đầu tiên của bệnh VKDT là viêm tại màng hoạt dịch khớp. Khuyến cáo của hội thấp khớp học bao gồm các liệu pháp điều trị sớm ngay từ giai đoạn có viêm màng hoạt dịch để tránh dẫn tới tổn thương phá hủy khớp - mốc quan trọng biểu hiện mức độ tàn tật của bệnh nhân [4], [5]. Các thang điểm đánh giá mức độ hoạt động của bệnh hiện đang được sử dụng như DAS, DAS28, SDAI, CDAI dựa vào số lượng khớp viêm hoặc nhận định của bệnh nhân, tốc độ máu lắng hoặc CRP cho thấy những hạn chế và có thể bị ảnh hưởng bởi tình trạng bệnh lý khác như đau xơ cơ, thoái hóa khớp, tuổi tác, bệnh lý thiếu máu, sự xuất hiện của các globulin miễn dịch [4], [6], [7], [8]. Trước đây, Xquang quy ước là phương tiện phổ biến để phát hiện tổn thương phá hủy khớp. Tuy nhiên, ở giai đoạn sớm Xquang quy ước khó phát hiện được tổn thương. Theo McQueen (1998) độ nhạy của Xquang phát hiện hình ảnh bào mòn xương thấp: khi thời gian mắc bệnh dưới 6 tháng là 15%, sau 1 năm là 29% [9]. Siêu âm có độ nhạy gấp 7 lần so với X-quang trong chẩn đoán sớm bào mòn xương trong viêm khớp dạng thấp [10], [11]. Nghiên cứu của Huajun Xu (2017) trên 62 bệnh nhân viêm khớp dạng thấp có thời gian bị bệnh dưới 12 tháng được khảo sát siêu âm và chụp cộng hưởng từ tại khớp bàn ngón và khớp ngón gần, tác giả nhận thấy: siêu âm Doppler năng lượng phát hiện được tình trạng viêm màng hoạt dịch có tăng sinh mạch máu tốt hơn cộng hưởng từ; đặc biệt trên nhóm đối tượng được đánh giá là không hoạt động bệnh trên lâm sàng nhưng vẫn có là tình trạng tăng sinh mạch máu viêm màng hoạt dịch phát hiện được trên siêu âm [12]. 
Năm 2011 tập hợp các nhà siêu âm về thấp khớp học nổi tiếng nhất thế giới như Naredo, Wakefiel đã tổng hợp trên 3004 bài báo về siêu âm trong bệnh VKDT từ 1/1984 đến 3/2010, trong đó có 14 nghiên cứu có sử dụng chỉ số siêu âm Doppler năng lượng với số lượng khớp khác nhau để đánh giá mức độ hoạt động của bệnh VKDT. Do các vị trí khớp này là những vị trí khớp hay gặp tổn thương và là vị trí đặc hiệu trong bệnh VKDT nên khớp bàn ngón 2 và 3 của bàn tay luôn luôn có mặt trong các thang điểm, khớp ngón gần ngón 2 có mặt trong 12/14 nghiên cứu (chiếm tỷ lệ 86%). Đồng thời các tác giả cũng nhận thấy mặc dù sử dụng số lượng khớp ít hơn nhưng cũng không làm giảm độ nhạy và độ đặc hiệu của phương pháp siêu âm trong việc đánh giá mức độ hoạt động của bệnh viêm khớp dạng thấp [13]. Đây là lý do để chúng tôi sử dụng chỉ số siêu âm sáu khớp (khớp bàn ngón 2, 3 và khớp ngón gần ngón 2 hai tay) để đánh giá mức độ hoạt động của bệnh VKDT trong nghiên cứu. Mặc dù có nhiều ưu điểm xong ở Việt Nam, chưa có một nghiên cứu nào sử dụng một chỉ số siêu âm Doppler để đánh giá mức độ hoạt động của bệnh VKDT. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu sử dụng siêu âm Doppler năng lượng sáu khớp trong đánh giá mức độ hoạt động của bệnh Viêm khớp dạng thấp” với các mục tiêu sau:
1. Mô tả hình ảnh siêu âm và siêu âm doppler năng lượng sáu khớp (khớp ngón gần, khớp bàn ngón 2 và 3 cả hai tay) trong bệnh viêm khớp dạng thấp ở các giai đoạn bệnh khác nhau.
2. Khảo sát mối tương quan giữa siêu âm và siêu âm doppler năng lượng sáu khớp với lâm sàng, thang điểm DAS28CRP, SDAI và CDAI trong đánh giá mức độ hoạt động của bệnh viêm khớp dạng thấp.
Chương 1
TỔNG QUAN
ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
Lịch sử bệnh VKDT
Nghiên cứu đặc điểm một số bộ xương người cổ ở Bắc Mỹ, các nhà khoa học đã cho rằng VKDT có thể đã tồn tại ít nhất cách đây 3000 năm. Năm 1819 Brondie đã mô tả bệnh VKDT với đặc điểm tiến triển chậm, ảnh hưởng tới nhiều khớp, các gân và dây chằng. Năm 1858 Garrod đã đề ra thuật ngữ viêm khớp dạng thấp. Waaler (1940) và Rose (1947) phát hiện ra yếu tố dạng thấp bằng phản ứng ngưng kết hồng cầu cừu.
Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của bệnh viêm khớp dạng thấp
Nguyên nhân gây bệnh chưa rõ ràng, VKDT được coi là một bệnh tự miễn dịch với sự tham gia của nhiều yếu tố như nhiễm khuẩn hoặc di truyền. Một số giả thuyết cho rằng một số virut hay vi khuẩn phổ biến tác động vào yếu tố cơ địa thuận lợi hoặc yếu tố môi trường làm khởi phát bệnh. Trong những năm gần đây có nhiều công trình nghiên cứu nói lên mối liên quan giữa bệnh viêm khớp dạng thấp và yếu tố kháng nguyên phù hợp tổ chức HLA DR4. Có khoảng 60 - 70% bệnh nhân viêm khớp dạng thấp mang yếu tố này, trong khi ở người bình thường chỉ có 15% [3].
Cơ chế bệnh sinh của viêm khớp dạng thấp còn chưa rõ. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng phản ứng miễn dịch xảy ra ở màng hoạt dịch đóng vai trò cơ bản trong bệnh VKDT. Kháng nguyên là các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể gây khởi phát một chuỗi các phản ứng miễn dịch, trong đó các tế bào lympho T đóng vai trò then chốt. Các tế bào lympho T, sau khi tiếp xúc với kháng nguyên, sẽ tập trung nhiều ở các khớp bị ảnh hưởng và giải phóng ra các cytokine như IL-2, IL-4, IL-17, IL-6, TNF-αVai trò của các cytokin này là tác động lên các tế bào khác, trong đó có 3 loại tế bào chủ yếu: lympho B, đại thực bào và tế bào nội mô mạch máu màng hoạt dịch [14], [15]. Dưới tác động của các cytokine trên các tế bào lympho B sẽ sản xuất ra yếu tố dạng thấp có bản chất là các immunoglobulin, từ đó tạo ra các phức hợp miễn dịch lắng đọng trong khớp và gây tổn thươn ...  of the TaSER study, a randomised clinical trial", Ann Rheum Dis. 75, pp. 1043–5 0.
111.	Horton SC Tan AL, Freeston JE, Wakefield RJ, Buch MH, Emery P (2016), "Discor- dance between the predictors of clinical and imaging remission in patients with early rheumatoid arthritis in clinical practice: implications for the use of ultrasound within a treatment-to-target strategy", Rheumatology (Oxford). 5(5), pp. 1177–8 7.
112.	Ribbens C et al (2003), "Rheumatoid hand joint synovitis: gray-scale and power Doppler US quantifications following anti-tumor necrosis factor-alpha treatment: pilot study.", Radiology. 229(2), pp. 562 - 569.
113.	Scheel A. K., Hermann K. G., Kahler E., et al. (2005), "A novel ultrasonographic synovitis scoring system suitable for analyzing finger joint inflammation in rheumatoid arthritis", Arthritis Rheum. 52(3), pp. 733-43.
114.	Ellegaard K Torp-Pedersen S, Terlev L, (2009), "Ultrasound colour Doppler measurements in a single joint as measure of disease activity in patients with rheumatoid arthritis--assessment of concurrent validity.", Rheumatolygy. 48(3), pp. 254 - 257.
115.	Vreju FL và Ciurea M et al (2011), "Power Doppler sonography, a non-invasive method of assessment of the synovial inflammation in patients with early rheumatoid arthritis", Rom J Morphol Embryol, pp. 637 - 643.
116.	Naredo E et al (2008), "validity, reproducibility and responsiveness of a tweleve-joint simplified power doppler ultrasonographic assessment of joint inflammation in rheumatoid arthritis", Arthritis Rheum. 59(4), pp. 515 - 522.
117.	Hammer HB Kvien TK (2011), "Comparisons of 7 to 78 joint ultrasonography score: all different joint combinations show equal response to adalimumab treatment in patients with rheumatoid arthritis", Arthritis Res Ther. 13(3), pp. R78.
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
Hành chính
Họ và tên:	Tuổi:	Giới:
Nghề nghiệp:	Điện thoại liên hệ:
Thời gian mắc bệnh:
Tiền sử:
Các bệnh lý khác kèm theo
Quá trình điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp (loại thuốc, liều lượng)
Lâm sàng
Triệu chứng
Đặc điểm
Số khớp đau
Số khớp sưng
Thời gian cứng khớp buổi sáng (phút)
Điểm VAS
Cận lâm sàng
Chỉ số
Kết quả
Hồng cầu (T/l)
Bạch cầu (G/l)
Tiểu cầu (G/l)
GOT/GPT
RF (IU/ml)
Anti CCP
Máu lắng 1h (mm)
CRP (mg/dl)
Các xét nghiệm khác
Triệu chứng lâm sàng tại 6 khớp
Vị trí khớp
Khớp đau
Khớp sưng
Điểm VAS
Điểm Richie
Khớp ngón gần ngón II tay phải
Khớp bàn ngón II tay phải
Khớp bàn ngón III tay phải
Khớp ngón gần ngón II tay trái
Khớp bàn ngón II tay trái
Khớp bàn ngón III tay trái
Xquang khớp bàn ngón tay
Vị trí khớp
Khoảng cách khe khớp (mm)
Hẹp khe khớp
Số lượng khuyết xương
Dính khớp
Khớp ngón gần ngón II tay phải
Khớp bàn ngón II tay phải
Khớp bàn ngón III tay phải
Khớp ngón gần ngón II tay trái
Khớp bàn ngón II tay trái
Khớp bàn ngón III tay trái
 Đánh giá giai đoạn bệnh theo Steinbrocker:
Đánh giá mức độ hoạt động bệnh theo các thang điểm
Thang điểm
Không hoạt động
Hoạt động mức độ nhẹ
Hoạt động mức độ trung bình
Hoạt động mức độ nặng
DAS28CRP
DAS28 máu lắng
SDAI
CDAI
Siêu âm sáu khớp
Vị trí khớp
Dịch khớp
Màng hoạt dịch
TSMHD định tính
TSMHD định lượng
Bào mòn
Bề dày
Phân độ
Bề dày
Phân độ
Số lượng
Phân độ
PIP II P
MCP II P
MCP III P
PIP II T
MCP II T
MCP III T
BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ SỨC KHOẺ
HEALTH ASSESSMENT QUESTIONNAIRE - HAQ
Họ tên______________________________________	 Ngày____________________________________
Trong phần này chúng tôi quan tâm đến việc tìm hiểu các ảnh hưởng của bệnh tình đến khả năng của ông/bà khi thực hiện các chức năng trong cuộc sống hàng ngày. Nếu ông/bà muốn bổ sung thêm bất cứ nhận xét nào hãy viết vào mặt sau của tờ giấy này.
Hãy đánh dấu vào câu mô tả chính xác nhất những khả năng thông thường của ông/bà TRONG 7 NGÀY VỪA QUA:
MẶC VÀ CHỈNH TRANG QUẦN ÁO
Ông/bà có thể:
Không có BẤT CỨ khó khăn nào
Có MỘT VÀI khó khăn
Có NHIỀU khó khăn
KHÔNG THỂ thực hiện
Tự mặc quần áo, kể cả buộc dây giày và cài cúc áo?
_____
_____
_____
_____
Gội đầu?
_____
_____
_____
_____
ĐỨNG DẬY
Ông/bà có thể:
Đứng dậy từ một chiếc ghế không có tay vịn?
_____
_____
_____
_____
Lên giường và ra khỏi giường?
_____
_____
_____
_____
ĂN
Ông/bà có thể:
Dùng đũa để xé một miếng thịt to?
_____
_____
_____
_____
Nâng một chiếc chén hoặc ly đầy lên miệng?
_____
_____
_____
_____
Bóc vỏ một quả cam?
_____
_____
_____
_____
ĐI BỘ
Ông/bà có thể:
Đi ra ngoài trời trên một bề mặt bằng phẳng?
_____
_____
_____
_____
Đi lên năm bậc cầu thang?
_____
_____
_____
_____
Hãy đánh dấu vào bất cứ SỰ TRỢ GIÚP HAY THIẾT BỊ nào mà ông/bà thường sử dụng để thực hiện các hoạt động nói trên:
	_____ Gậy chống	_____ Các thiết bị thường sử dụng để mặc quần áo (khoá kéo, bót đi giày cán dài v.v.)
	_____ Khung tập đi	_____ Dụng cụ chuyên dụng trong nhà bếp
	_____ Nạng đỡ	_____ Ghế tựa đặc biệt hoặc chuyên dụng
	_____ Xe lăn	_____ Dụng cụ khác (Cụ thể:______________________)
Hãy đánh dấu vào bất cứ loại hoạt động nào mà ông/bà thường cần SỰ GIÚP ĐỠ CỦA NGƯỜI KHÁC:
	_____ Mặc và chỉnh trang quần áo	_____ Ăn
	_____ Đứng dậy	_____ Đi bộ
DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
TẠI KHOA CƠ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI
STT
HỌ VÀ TÊN
TUỔI
GIỚI
NGÀY VÀO VIỆN
MÃ LƯU TRỮ
Biện thị S
44
Nữ
06.03.18
M06/204
Bùi Kim Th 	
53
Nữ
14.03.18
M06/170
Bùi thị B	
71
Nữ
08.03.18
M06/206
Bùi thị Minh Đ	
75
Nữ
06.04.15
M05/238
Bùi thị Ng	
56
Nữ
17.08.15
M05/439
Bùi thị Ph	
73
Nữ
30.06.15
M05/352
Bùi thị Th
59
Nữ
18.06.15
M05/624
Cà thị Y	
41
Nữ
13.08.15
M05/385
Cao thị S	
55
Nữ
21.09.15
M05/613
Châu thị Ng	
62
Nữ
30.12.15
M05/55
Chu thị H 
62
Nữ
27.01.15
M05/68
Chu thị Ph
66
Nữ
10.06.15
M05/392
Nguyễn thị D 
67
Nữ
25.03.15
M05/439
Chử thị T 
56
Nữ
19.06.15
M05/177
Chu thị Th 	
64
Nữ
19.03.18
M06/205
Cù thị Minh Th 
49
Nữ
19.03.18
0144_BM_7325
2015225433
Đặng thị G 	
50
Nữ
25.08.15
15070037375
BM1221580
Đặng thị M 	
65
Nữ
05.05.15
M05/353
Đặng thị Ngh 	
61
Nữ
13.05.15
M05/148
Đặng thị O 	
59
Nữ
20.12.17
M06/976
Đặng Văn H 	
54
Nam
26.12.14
M05/457
Đào thị Th 	
51
Nữ
16.05.15
M05/133
Đinh thị L 	
55
Nữ
08.06.15
M05/220
Đinh thị U 	
74
Nữ
22.04.15
M05/150
Đinh Thị H 
58
Nữ 
10.03.15
M05/240
Đinh thị L 	
56
Nữ
23.06.15
M05/161
Đỗ thị B 
71
Nữ
19.08.15
M06/74
Đỗ thị B
61
Nữ
07.03.18
M06/199
Đỗ thị Kim Ng
56
Nữ
15.07.15
M05/366
Đỗ thị L
69
Nữ
06.08.15
M05/611
Đỗ thị L	
55
Nữ
26.02.18
M06/142
Do Thi Mai Th
32
Nữ
29.07.15
M05/483
Đỗ thị S
53
Nữ
04.11.15
M05/404
Đỗ thị T
62
Nữ
26.05.15
M05/246
Đỗ thị T
76
Nữ
06.03.15
M05/236
Đỗ thị T
63
Nữ
19.05.15
M05/200
Đoàn thị H	
46
Nữ
10.09.15
M06/88
Đoàn Minh Ng	
60
Nữ
23.04.15
M05/291
Đoàn thị Th 	
55
Nữ
21.09.15
M06/45
Đoàn Văn Đ 	
48
Nam
19.03.18
M06/191
Dương thị C 	
62
Nữ
19.03.18
M06/229
Dương thị H 	
53
Nữ
09.06.15
M05/335
Dương thị M
40
0
25.08.15
M05/621
Dương thị V 	
61
Nữ
05.03.18
M06/133
Giang thị K 	
61
Nữ
05.03.18
0132_BM_5917
2015089117
Hà Thanh T 	
53
Nữ
13.03.18
M06/175
Hà Văn K 	
55
Nam
17.09.15
M05/438
Hồ thị L 	
45
Nữ
05.03.18
M06/168
Hoàng thị Đ 	
52
Nữ
05.05.15
M05/153
Hoàng thị H 	
56
Nữ
28.05.15
M05/221
Hoàng thị H 	
58
Nữ
03.12.15
M05/661
Hoàng thị H 	
64
Nữ
26.11.14
M05/458
Hoàng thị M 	
40
Nữ
11.03.18
M06/233
Hoàng thị T 	
69
Nữ
05.03.18
M06/141
Hoàng thị Th 	
66
Nữ
13.05.15
M05/137
Hoàng thị T 	
50
Nữ
20.12.17
M06/960
Lại thị Th 
67
Nữ
15.09.15
M05/224
Lâm thị Th 	
50
Nữ
17.11.15
M05/443
Lê thị Ái L 	
59
Nữ
22.12.15
M05/668
Lê thị Ánh T 	
16
Nữ
22.12.15
0151_BM_0818
2016280567
Lê thị Hồng Th 	
36
Nữ
31.03.15
M05/182
Lê thị H 	
44
Nữ
06.04.15
M05/275
Lê thị M 
64
Nữ
29.05.15
M05/326
Lê thị Th 
62
Nữ
23.07.15
M05/378
Lê Văn B 	
68
Nam
13.05.15
M05/138
Lương thị L 	
50
Nữ
25.02.16
M05/41
Lường thị C 	
49
Nữ
25.02.16
15100032821
15007321
Lương thị H 	
33
Nữ
01.03.16
M05/2
Lương thị Th 	
37
Nữ
15.09.15
M05/188
Lường thị V 	
53
Nữ
04.06.15
M05/157
Lương Việt N 
74
Nam
11.05.16
M06/55
Mạc thị Ng
54
Nữ
25.06.15
M05/369
Mai thị Ph 	
67
Nữ
08.04.15
M05/294
Ngô Huy H 	
78
Nam
19.03.18
M06/248
Ngô thị H 	
63
Nữ
19.03.18
M06/197
Ngô thị Th
68
Nữ
07.03.18
M06/184
Nguyễn Chiến Th
44
Nam
07.08.15
M05/379
Nguyễn Kim Th
55
Nữ
01.12.15
M05/435
Nguyễn Mậu Th	
58
Nam
12.03.18
M06/200
Nguyễn thị Th 	
65
Nữ
26.11.15
M05/427
Nguyễn thị T 	
58
Nữ
24.09.15
M05/414
Nguyễn thị Anh T	
56
Nữ
15.05.15
M05/292
Nguyễn thị B	
53
Nữ
19.06.15
M06/28
Nguyễn thị B	
59
Nữ
19.05.15
M05/247
Nguyễn thị B	
53
Nữ
22.04.15
M05/347
Nguyễn thị Ch	
55
Nữ
21.04.15
152001863
Nguyễn thị Ch	
70
Nữ
28.12.15
M05/10
Nguyễn thị C	
72
Nữ
15.06.15
M05/345
Nguyễn thị M	
67
Nữ
05.12.14
M05/439
 Nguyễn thị Đ
56
Nữ
20.05.15
M05/204
Nguyễn thị D	
41
Nữ
04.05.15
M05/144
Nguyễn thị H
58
Nữ
08.03.18
M06/194
Nguyễn thị H
54
Nữ
11.11.15
M05/434
Nguyễn thị H
75
Nữ
21.12.17
M10/398
Nguyễn thị H	
60
Nữ
30.09.14
M05/403
Nguyễn thị L	
61
Nữ
14.09.15
M05/453
Nguyễn thị H
41
Nữ
17.12.15
M05/405
Nguyễn thị H
37
Nữ
17.12.15
M05/319
Nguyễn thị H	
65
Nữ
13.03.18
M06/179
Nguyễn thị Hồng M
66
Nữ
11.09.15
M05/689
Nguyễn thị H	
77
Nữ
14.05.15
M05/152
Nguyễn thị H	
54
Nữ
23.02.15
M05/135
Nguyễn thị K	
46
Nữ
09.03.18
M06/132
Nguyễn thị L	
67
Nữ
26.11.15
M05/494
Nguyễn thị L	
57
Nữ
18.07.15
M05/457
Nguyễn thị L	
56
Nữ
22.07.15
M81/124
Nguyễn thị M
51
Nữ
15.12.15
M05/686
Nguyễn thị M	
53
Nữ
20.11.14
M05/449
Nguyễn thị M	
78
Nữ
20.04.15
M05/166
Nguyễn thị M
54
Nữ
03.01.18
M81/6
Nguyễn thị M	
60
Nữ
15.04.15
M05/228
Nguyễn thị M	
64
Nữ
22.12.14
M05/450
Nguyễn thị M	
54
Nữ
14.04.15
M05/239
Nguyễn thị Ng	
61
Nữ
28.05.15
M05/168
Nguyễn thị Ng
54
Nữ
17.06.15
M05/325
Nguyễn Thị Ng
55
Nữ
10.01.18
183247569
TN.1801.2363543
Nguyễn thị Ngọc O
51
Nữ
22.01.16
M05/81
Nguyễn thị N	
69
Nữ
07.03.18
M06/159
Nguyễn thị N	
32
Nữ
05.08.15
M05/552
Nguyễn thị Ph	
55
Nữ
29.12.17
17122309586
173199079
Nguyễn thị Ph 
44
Nữ
25.11.15
M05/538
Nguyễn thị Q	
67
Nữ
10.08.15
M05/564
Nguyễn thị S	
58
Nữ
01.07.15
M05/185
Nguyễn thị T
55
Nữ
26.01.15
M05/18
Nguyễn thị Th
56
Nữ
11.03.15
M05/241
Nguyễn thị Th
54
Nữ
29.05.15
M05/164
Nguyễn thị Th	
55
Nữ
27.01.15
M05/50
Nguyễn thị Th	
60
Nữ
06.07.15
M05/609
Nguyễn thị Th
62
Nữ
19.03.18
M06/192
Nguyễn thị Th	
50
Nữ
13.12.17
M05/16
Nguyễn thị Th	
49
Nữ
05.03.18
M06/128
Nguyễn thị Th
66
Nữ
19.05.15
M05/156
Nguyễn thị Th
62
Nữ
30.11.15
M05/713
Nguyễn thị Th	
65
Nữ
08.06.15
M05/256
Nguyễn thị T	
55
Nữ
26.08.15
M05/502
Nguyễn thị Tr	
64
Nữ
12.03.18
M06/201
Nguyễn thị T	
66
Nữ
12.03.18
M05/208
Nguyễn thị V	
53
Nữ
20.07.15
M05/267
Nguyễn thị V
52
Nữ
18.01.16
M05/79
Nguyễn thị Y	
53
Nữ
30.07.15
M05/382
Nguyễn thị Y	
60
Nữ
15.03.18
M06/193
Nguyễn Tiến H
55
Nam
19.03.18
M06/196
Nguyễn Văn B
61
Nam
19.01.16
M06/7
Nguyễn Văn C	
48
Nam
01.12.15
M06/95
Nguyễn Văn C	
31
Nam
25.05.15
M05/226
Nguyễn Văn S	
57
Nam
25.05.15
0132-BM-0252
2014808673
Nguyễn Văn Th	
58
Nam
22.07.15
M05/560
Nguyễn Văn T
42
Nam
07.05.15
M05/145
Nguyễn Văn T
48
Nam
28.05.15
M05/178
Nguyễn Xuân V
55
Nam
22.09.15
M05/431
Ninh thị B
48
Nữ
07.04.15
M05/302
Nông thị Đ	
52
Nữ
03.11.15
M05/518
Nông thị Th	
67
Nữ
05.03.18
M06/135
Phạm thị Ng	
39
Nữ
04.03.18
16040059324
16250116
Phạm thị Bích Th
52
Nữ
06.03.18
M06/158
Phạm thị B	
51
Nữ
08.03.18
M06/182
Phạm thị D	
60
Nữ
26.02.15
M05/116
Phạm thị H	
52
Nữ
08.06.15
M05/250
Phạm thị H
70
Nữ
15.06.15
M05/274
Phạm thị H	
70
Nữ
24.02.16
M06/28
Phạm thị H	
39
Nữ
13.11.15
M06/41
Phạm thị K
52
Nữ
22.06.15
M10/109
Phạm thị L
60
Nữ
14.05.15
M05/312
Phạm thị L	
67
Nữ
09.04.15
M05/285
Phạm thị L	
54
Nữ
30.03.16
M05/15
Phạm thị M	
49
Nữ
30.09.15
M05/646
Phạm thị M	
51
Nữ
14.07.15
M05/358
Phạm thị M	
50
Nữ
05.08.15
M05/381
Phạm thị Ng	
56
Nữ
28.11.14
M05/407
Phạm thị Ng	
40
Nữ
05.06.15
18012363543
183247569
Phạm thị Ng	
62
Nữ
21.09.15
M81/377
Phạm thị Nh
54
Nữ
06.03.18
M06/136
Phạm thị N	
62
Nữ
03.12.14
M05/438
Phạm thị Ph	
51
Nữ
26.06.15
M45/226
Phạm thị Th	
54
Nữ
04.08.15
M05/574
Phạm thị Th	
59
Nữ
09.05.16
M05/183
Phạm thị T
18
Nữ
16.10.15
15100038865
15361690
Phạm thị V	
39
Nữ
24.12.14
M05/477
Phạm thị X	
65
Nữ
18.08.15
M05/266
Phạm Thuý H	
40
Nữ
14.03.18
M06/172
Phạm Văn S	
58
Nam
07.07.15
M05/367
Phan thị H
53
Nữ
25.08.15
M05/612
Phan thị L
59
Nữ
15.03.18
M06/177
Phan thị X	
60
Nữ
24.02.16
M05/42
Phùng thị B	
51
Nữ
03.11.15
M05/643
Quách Chi Q	
49
Nam
17.07.15
M05/380
Sa thị N
59
Nữ
20.08.15
M05/576
Tạ thị Nh
43
Nữ
21.12.15
M05/695
Thái thị H
59
Nữ
16.12.15
M05/406
Trần thị H	
64
Nữ
18.06.15
M05/136
Trần thị Đ
69
Nữ
11.05.15
M05/5
Trần thị H
58
Nữ
20.12.17
M06/1060
Trần thị H	
32
Nữ
03.12.15
M81/406
Trần thị M	
51
Nữ
26.12.17
M06/1105
Trần thị Nh	
53
Nữ
06.04.16
16040021921
16009745
Trần thị Nh	
31
Nữ
08.01.18
18012350214
183230328
Trần thị S	
60
Nữ
26.06.15
M05/364
Trần thị S	
49
Nữ
15.04.15
M05/354
Trần thị X	
64
Nữ
26.05.15
M05/248
Trịnh thị B	
58
Nữ
11.11.15
M05/429
Trịnh thị D	
65
Nữ
23.11.15
M05/522
Trịnh thị L
61
Nữ
24.07.15
M05/383
Trịnh thị T	
61
Nữ
17.06.15
A410/489
Trương Ngọc V
47
Nam
10.01.16
M05/14
Trương thị D
65
Nữ
09.07.15
M05/449
Trương thị H
50
Nữ
20.12.17
M06/978
Trương thị Kh
52
Nữ
08.07.15
M05/372
Trương thị L	
55
Nữ
20.01.15
M05/28
Trương thị X
53
Nữ
07.07.15
M05/368
Vũ Đình Kh	
54
Nam
24.11.15
M05/689
Vũ thị C
64
Nữ
15.12.17
M06/1061
Vũ thị G
49
Nữ
13.12.17
1712229303
173141199
Vũ thị H	
63
Nữ
10.03.15
M05/199
Vũ thị H	
67
Nữ
01.10.14
M06/113
Vũ thị L
65
Nữ
24.08.15
M05/413
Vũ thị N
74
Nữ
28.05.15
M05/281
Vũ thị Ng
63
Nữ
04.05.15
M05/163
Vũ thị Ng
51
Nữ
02.01.15
M05/21
Vũ thị Ngọc Ng
17
Nữ
12.12.17
1712223535
17136936
Vũ thị Nh 
57
Nữ
30.06.15
M05/351
Vũ thị T 
50
Nữ
07.12.15
M05/655
Vũ thị Thanh Th	
63
Nữ
14.09.15
M05/484
Vũ thị Th 	
60
Nữ
14.09.15
M06/29
Vũ thị V 	
70
Nữ
15.12.14
M05/460
Vũ thị V 
73
Nữ
27.01.16
M05/23
Vũ thị V 
59
Nữ
15.12.14
M05/189
Phạm thị X 	
53
Nữ
10.07.15
M05/265
Vũ thị X 	
47
Nữ
19.10.15
19100042558
15207662
Vũ Văn Đ 	
43
Nam
10.06.15
M05/227
Hà Nội, ngày 17 tháng 9 năm 2018
XÁC NHẬN CỦA KHOA CXKPHÒNG KHTH BỆNH VIỆN BẠCH MAI
Trưởng khoa
PGS.TS Nguyễn Văn Hùng

File đính kèm:

  • docluan_an_nghien_cuu_su_dung_sieu_am_doppler_nang_luong_sau_kh.doc