Luận án Nghiên cứu sự thay đổi chức năng tế bào bêta, độ nhạy insulin và kết quả can thiệp bằng thay đổi lối sống ở người tiền đái tháo đường
Ngày nay, khi các bệnh lây nhiễm từng bước được khống chế và đẩy lùi thì các bệnh không lây như tim mạch, tăng huyết áp (THA), tâm thần, ung thư,. đặc biệt là bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) týp 2, đang dần trở thành gánh nặng cho xã hội và sức khỏe của con người [104].
Theo Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế (IDF) ước tính năm 2015, số người mắc bệnh ĐTĐ là 415 triệu người, dự kiến sẽ tăng lên 642 triệu người vào năm 2040, trong đó chủ yếu là ĐTĐ týp 2 chiếm 91%. Như vậy, cứ 11 người trưởng thành thì có 1 người mắc bệnh ĐTĐ và mỗi năm ĐTĐ gây ra khoảng 5 triệu người tử vong [92]. Cùng với đó, sự gia tăng nhanh chóng tỉ lệ người mắc tiền ĐTĐ sẽ là nguồn bổ sung cho sự bùng nổ tỉ lệ mắc bệnh ĐTĐ trong tương lai. Chỉ tính riêng số đối tượng rối loạn dung nạp glucose (Impaired Glucose Tolerance- IGT) của năm 2013 là 316 triệu người (6,9%), ước tính con số này sẽ tăng lên 471 triệu người (8,0%) vào năm 2035. Do vậy, tiền ĐTĐ cũng đang trở thành vấn đề sức khỏe chính toàn cầu do người tiền ĐTĐ có nguy cơ rất cao phát triển thành bệnh ĐTĐ thực thụ cũng như nguy cơ tăng cao về các bệnh lý tim mạch [91],[104].
Tiền ĐTĐ là một thuật ngữ mô tả tình trạng một người có mức glucose máu tăng cao hơn người bình thường nhưng chưa đủ tiêu chuẩn để chẩn đoán mắc bệnh ĐTĐ thực thụ. Ngay tại thời điểm có tăng mức glucose máu đã có bất thường về tiết insulin và kháng insulin. Những trường hợp này chỉ được phát hiện khi tiến hành xét nghiệm glucose máu lúc đói hoặc thực hiện nghiệm pháp tăng glucose máubằng đường uống hoặc đường tĩnh mạch, hoặc định lượng HbA1c bằng các phương pháp chuẩn. Do sự tác động qua lại của cả 2 yếu tố di truyền và môi trường, người tiền ĐTĐ có nguy cơ rất cao phát triển thành ĐTĐ thực thụ, nguy cơ mắc bệnh tim mạch nếu không được điều trị dự phòng [5],[62],[92].
Dựa vào những bằng chứng từ các thử nghiệm lâm sàng, các tổ chức hoạt động về ĐTĐ trên thế giới khuyến cáo nên phòng ngừa ĐTĐ ở các đối tượng tiền ĐTĐ thông qua việc loại trừ các yếu tố nguy cơ (YTNC) để ngăn ngừa, làm chậm quá trình khởi phát, phát triển của bệnh cũng như các biến chứng của bệnh như: nghiên cứu Daqing tại Trung Quốc, Chương trình Phòng chống ĐTĐ Mỹ, Nghiên cứu Can thiệp Đái tháo đường – Phần Lan, [153]. Các nghiên cứu này đã chỉ ra rằng thay đổi lối sống, giảm cân nặng và tăng cường hoạt động thể lực, ăn uống khoa học có thể phòng hoặc ít nhất làm chậm sự khởi phát bệnh ĐTĐ týp 2 ở các đối tượng tiền ĐTĐ thuộc các chủng tộc khác nhau [92].
Tuy nhiên, kết quả các biện pháp can thiệp (CT) dự phòng ĐTĐ ở người Việt Nam như thế nào vẫn là câu hỏi cần phải có câu trả lời thỏa đáng bằng những chứng cứ khoa học. Việc phòng ngừa ĐTĐ cho người tiền ĐTĐ bằng thay đổi lối sống có tác động như thế nào đến chức năng tế bào (CNTB) bêta, độ nhạy (ĐN) insulin vẫn chưa rõ ràng do có ít nghiên cứu can thiệp nhằm trả lời trực tiếp câu hỏi này, các số liệu tại Việt Nam lại càng hạn chế [62].
Nhằm có câu trả lời cho các vấn đề trên chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu sự thay đổi chức năng tế bào bêta, độ nhạy insulin và kết quả can thiệp bằng thay đổi lối sống ở người tiền đái tháo đường”.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu sự thay đổi chức năng tế bào bêta, độ nhạy insulin và kết quả can thiệp bằng thay đổi lối sống ở người tiền đái tháo đường
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUÂN Y ĐỖ ĐÌNH TÙNG NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI CHỨC NĂNG TẾ BÀO BÊTA, ĐỘ NHẠY INSULIN VÀ KẾT QUẢ CAN THIỆP BẰNG THAY ĐỔI LỐI SỐNG Ở NGƯỜI TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUÂN Y ĐỖ ĐÌNH TÙNG NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI CHỨC NĂNG TẾ BÀO BÊTA, ĐỘ NHẠY INSULIN VÀ KẾT QUẢ CAN THIỆP BẰNG THAY ĐỔI LỐI SỐNG Ở NGƯỜI TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Chuyên ngành: NỘI TIẾT Mã số: 62 72 01 45 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS TẠ VĂN BÌNH HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc! Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc, Bộ môn AM2, Phòng Sau đại học Học viện Quân y đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, các Phòng ban chức năng Trường Đại học Y Hà Nội, Ban Lãnh đạo, các đơn vị của Viện Đái tháo đường và Rối loạn chuyển hóa đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Ủy ban Nhân dân tỉnh, Sở Y tế, các cấp Lãnh đạo Chính quyền, Ngành Y tế tỉnh Ninh Bình đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS. Tạ Văn Bình, người thầy đã tận tình trực tiếp dạy dỗ, dìu dắt, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng đến các thầy cô trong hội đồng chấm luận án đã dành nhiều thời gian và công sức chỉ bảo, giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự động viên, giúp đỡ vô tư, tận tình của các anh chị đi trước, đồng nghiệp, bạn bè trong quá trình học tập. Cuối cùng, tôi xin tỏ lòng biết ơn tới công ơn nuôi dạy của cha mẹ tôi, sự quan tâm giúp đỡ, động viên của vợ, con, anh, chị, em và bạn bè thân thiết để tôi có được ngày hôm nay. Hà Nội, tháng năm 2018 Đỗ Đình Tùng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình khoa học nào khác. Tác giả luận án Đỗ Đình Tùng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI, LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT ADA: American Diabetes Association (Hiệp hội Đái tháo đường Mỹ) BMI: Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index ) BT: Bình thường CNTB: Chức năng tế bào CS: Cộng sự CT Can thiệp ĐTĐ: Đái tháo đường ĐN: Độ nhạy GLP: Các Peptid giống Glucagon (Glucagon Like Peptid) HA: Huyết áp HATTh: Huyết áp tâm thu HATTr: Huyết áp tâm trương HĐTL: Hoạt động thể lực HHS: U.S. Department of Health and Human Services (Cơ quan Dịch vụ Sức khỏe và Con người của Mỹ IDF: International Diabetes Federation (Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế) IFG: Impaired Fasting Glucose (Suy giảm glucose máu lúc đói) IGT: Impaired Glucose Tolerance (Rối loạn dung nạp glucose) NG Normal Glucose (Glucose máu bình thường) RLLM: Rối loạn lipid máu THA: Tăng huyết áp TG: Triglycerid YTNC: Yếu tố nguy cơ WHO: (World Health Organization) Tổ chức Y tế Thế giới. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1. So sánh nồng độ insulin, chức năng tế bào bêta, kháng insulin ở các nhóm tiền đái tháo đường so với người bình thường 21 1.2. Phân bố các đối tượng nghiên cứu theo 2 nhóm chứng và can thiệp 34 2.2. Phân loại huyết áp theo JNC 7 59 2.3. Đánh giá rối loạn lipid theo tiêu chuẩn của Hiệp hội xơ vữa động mạch Châu Âu (European Atherosclerosis Society – EAS) 59 3.1. So sánh tuổi, giới của nhóm bệnh và nhóm chứng 65 3.2. Phân bố tỉ lệ đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 65 3.3. So sánh đặc điểm lâm sàng các chỉ số nhân trắc ở nhóm tiền đái tháo đường so với nhóm chứng người bình thường 66 3.4. So sánh đặc điểm chỉ số huyết áp ở nhóm tiền đái tháo đường so với nhóm chứng người bình thường 66 3.5. So sánh chỉ số sinh hóa máu giữa các nhóm nghiên cứu 67 3.6. Tỉ lệ các yếu tố nguy cơ về lối sống ở người tiền đái tháo đường 67 3.7. Tỉ lệ các yếu tố về hoạt động thể lực ở người tiền đái tháo đường 68 3.8. Tỉ lệ tình trạng béo bụng theo giới ở người tiền đái tháo đường 69 3.9. Tỉ lệ rối loạn lipid máu ở nhóm người tiền đái tháo đường 70 3.10. Tóm tắt tỉ lệ một số bệnh, hội chứng ở người bệnh tiền đái tháo đường 71 3.11. So sánh giá trị giới hạn của chỉ số insulin giữa nhóm người tiền đái tháo đường và nhóm chứng người bình thường 72 3.12. So sánh giá trị gới hạn các chỉ số HOMA2 giữa nhóm người tiền đái tháo đường và nhóm chứng người bình thường 72 3.13. Tỉ lệ kháng insulin, giảm độ nhạy insulin và suy giảm chức năng tế bào bêta theo HOMA2 ở người tiền đái tháo đường 73 3.14. Mối tương quan giữa các chỉ số kháng insulin, độ nhạy insulin, chức năng tế bào bêta với tuổi ở người tiền đái tháo đường 74 3.15. So sánh trung bình các chỉ số kháng insulin, độ nhạy insulin, chức năng tế bào bêta theo giới ở nhóm người tiền đái tháo đường 74 3.16. Liên quan giữa các chỉ số kháng insulin, độ nhạy insulin, chức năng tế bào bêta với thừa cân – béo phì ở người tiền đái tháo đường 75 3.17. Liên quan giữa các chỉ số kháng insulin, độ nhạy insulin, chức năng tế bào bêta với tăng huyết áp ở người tiền đái tháo đường 75 3.18. Liên quan giữa các chỉ số kháng insulin, độ nhạy insulin, chức năng tế bào bêta với béo bụng ở người tiền đái tháo đường 76 3.19. Liên quan giữa các chỉ số kháng insulin, độ nhạy insulin, chức năng tế bào bêta với rối loạn lipid máu ở người tiền đái tháo đường 76 3.20. Liên quan giữa các chỉ số kháng insulin, độ nhạy insulin, chức năng tế bào bêta với hội chứng chuyển hóa (Theo ATPIII) 77 3.21. Liên quan giữa các chỉ số kháng insulin, độ nhạy insulin, chức năng tế bào bêta với hội chứng chuyển hóa (Theo IDF) 77 3.22. So sánh giá trị trung bình các chỉ số kháng insulin, độ nhạy insulin, chức năng tế bào bêta với các hình thái rối loạn glucose 78 3.23. So sánh tỉ lệ người bệnh dựa vào kháng insulin, độ nhạy insulin, chức năng tế bào bêta ở các nhóm hình thái rối loạn glucose 78 3.2. So sánh sự thay đổi các yếu tố nguy cơ về lối sống sau can thiệp giữa nhóm tuân thủ điều trị so với nhóm không tuân thủ 79 3.25. So sánh tỉ lệ hoạt động thể lực trước và sau can thiệp giữa nhóm tuân thủ điều trị và nhóm không tuân thủ 80 3.26. Sự thay đổi chỉ số nhân trắc sau can thiệp ở đối tượng nghiên cứu 81 3.27. Sự thay đổi nồng độ trung bình các chỉ số lipid máu sau can thiệp ở người tiền đái tháo đường 82 3.28. So sánh giá trị trung bình các chỉ số lipid máu sau can thiệp giữa nhóm tuân thủ điều trị và nhóm không tuân thủ 82 3.29. Sự thay đổi tỉ lệ rối loạn các thành phần lipid máu sau can thiệp ở người tiền đái tháo đường 83 3.30. Sự thay đổi nồng độ trung bình glucose máu ở người tiền đái tháo đường sau can thiệp 84 3.31. So sánh sự thay đổi nồng độ trung bình glucose máu ở nhóm tuân thủ so với nhóm không tuân thủ điều trị 84 3.32. So sánh nguy cơ phát triển thành đái tháo đường sau 24 tháng ở các nhóm tiền đái tháo đường khác nhau 85 3.33. Sự thay đổi các chỉ số insulin, chức năng tế bào bêta, độ nhạy insulin, kháng insulin theo tình trạng tiền đái tháo đường sau can thiệp 86 3.34. Sự thay đổi nồng độ trung bình các chỉ số chức năng tế bào bêta, độ nhạy insulin, kháng insulin sau can thiệp 86 3.35. So sánh sự thay đổi các chỉ số insulin, chức năng tế bào bêta, độ nhạy insulin, kháng insulin giữa nhóm tuân thủ và nhóm không tuân thủ 87 3.36. So sánh trung bình chỉ số kháng insulin theo HOMA2-IR sau can thiệp ở nhóm tuân thủ so với nhóm không tuân thủ 88 3.37. So sánh trung bình chỉ số độ nhạy insulin theo HOMA2-%S sau can thiệp ở nhóm tuân thủ so với nhóm không tuân thủ 89 3.38. So sánh trung bình chỉ số chức năng tế bào bêta theo HOMA2-%B sau can thiệp ở nhóm tuân thủ so với nhóm không tuân thủ 90 3.39. Nguy cơ phát triển thành đái tháo đường do tăng chỉ số insulin ở người tiền đái tháo đường sau 24 tháng 91 3.40. Nguy cơ phát triển thành đái tháo đường sau can thiệp dựa vào các chỉ số in sulin và các chỉ số HOMA2 ở người tiền đái tháo đường sau 24 tháng 91 3.41. Nguy cơ phát triển thành đái tháo đường ở nhóm tuân thủ so với nhóm không tuân thủ sau 24 tháng dựa vào các chỉ số insulin và HOMA2 92 4.1. So sánh nguy cơ phát triển thành đái tháo đường ở các nhóm tiền đái tháo đường so với các nghiên cứu khác 114 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1. Tỉ lệ thừa cân, béo phì theo giới ở đối tượng nghiên cứu 68 3.2. Tỉ lệ tăng huyết áp theo JNCVII ở người tiền đái tháo đường 69 3.3. Tỉ lệ hội chứng chuyển hóa ở người tiền đái tháo đường 70 3.4. Tỉ lệ kháng insulin phân theo mức độ tăng chỉ số insulin ở nhóm người tiền đái tháo đường 73 3.5. Sự thay đổi các yếu tố nguy cơ về lối sống ở người tiền đái tháo đường sau 24 tháng can thiệp 79 3.6. Sự thay đổi tỉ lệ hoạt động thể lực sau 24 tháng can thiệp 80 3.7. So sánh sự thay đổi tỉ lệ thừa cân béo phì và tỉ lệ béo bụng sau 24 tháng ở nhóm tuân thủ so với nhóm không tuân thủ 81 3.8. So sánh sự thay đổi tỉ lệ rối loạn các thành phần lipid máu sau 24 tháng can thiệp ở nhóm tuân thủ so với nhóm không tuân thủ 83 3.9. So sánh tỉ lệ đái tháo đường, tiền đái tháo đường, glucose máu bình thường sau can thiệp ở nhóm tuân thủ so với nhóm không tuân thủ 85 3.10. So sánh tỉ lệ người bệnh theo insulin sau can thiệp ở nhóm tuân thủ so với nhóm không tuân thủ 87 3.11. So sánh tỉ lệ người bệnh theo HOMA2-IR sau can thiệp ở nhóm tuân thủ so với nhóm không tuân thủ 88 3.12. So sánh tỉ lệ người bệnh theo HOMA2-%S sau can thiệp ở nhóm tuân thủ so với nhóm không tuân thủ 89 3.13. So sánh tỉ lệ người bệnh theo HOMA2-%S sau can thiệp ở nhóm tuân thủ so với nhóm không tuân thủ 90 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1. Bản đồ tỉnh Ninh Bình và chi tiết các địa điểm nghiên cứu 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, khi các bệnh lây nhiễm từng bước được khống chế và đẩy lùi thì các bệnh không lây như tim mạch, tăng huyết áp (THA), tâm thần, ung thư,... đặc biệt là bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) týp 2, đang dần trở thành gánh nặng cho xã hội và sức khỏe của con người [104]. Theo Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế (IDF) ước tính năm 2015, số người mắc bệnh ĐTĐ là 415 triệu người, dự kiến sẽ tăng lên 642 triệu người vào năm 2040, trong đó chủ yếu là ĐTĐ týp 2 chiếm 91%. Như vậy, cứ 11 người trưởng thành thì có 1 người mắc bệnh ĐTĐ và mỗi năm ĐTĐ gây ra khoảng 5 triệu người tử vong [92]. Cùng với đó, sự gia tăng nhanh chóng tỉ lệ người mắc tiền ĐTĐ sẽ là nguồn bổ sung cho sự bùng nổ tỉ lệ mắc bệnh ĐTĐ trong tương lai. Chỉ tính riêng số đối tượng rối loạn dung nạp glucose (Impaired Glucose Tolerance- IGT) của năm 2013 là 316 triệu người (6,9%), ước tính con số này sẽ tăng lên 471 triệu người (8,0%) vào năm 2035. Do vậy, tiền ĐTĐ cũng đang trở thành vấn đề sức khỏe chính toàn cầu do người tiền ĐTĐ có nguy cơ rất cao phát triển thành bệnh ĐTĐ thực thụ cũng như nguy cơ tăng cao về các bệnh lý tim mạch [91],[104]. Tiền ĐTĐ là một thuật ngữ mô tả tình trạng một người có mức glucose máu tăng cao hơn người bình thường nhưng chưa đủ tiêu chuẩn để chẩn đoán mắc bệnh ĐTĐ thực thụ. Ngay tại thời điểm có tăng mức glucose máu đã có bất thường về tiết insulin và kháng insulin. Những trường hợp này chỉ được phát hiện khi tiến hành xét nghiệm glucose máu lúc đói hoặc thực hiện nghiệm pháp tăng glucose máubằng đường uống hoặc đường tĩnh mạch, hoặc định lượng HbA1c bằng các phương pháp chuẩn. Do sự tác động qua lại của cả 2 yếu tố di truyền và môi trường, người tiền ĐTĐ có nguy cơ rất cao phát triển thành ĐTĐ thực thụ, nguy cơ mắc bệnh tim mạch nếu không được điều trị dự phòng [5],[62],[92]. Dựa vào những bằng chứng từ các thử nghiệm lâm sàng, các tổ chức hoạt động về ĐTĐ trên thế giới khuyến cáo nên phòng ngừa ĐTĐ ở các đối tượng tiền ĐTĐ thông qua việc loại trừ các yếu tố nguy cơ (YTNC) để ngăn ngừa, làm chậm quá trình khởi phát, phát triển của bệnh cũng như các biến chứng của bệnh như: nghiên cứu Daqing tại Trung Quốc, Chương trình Phòng chống ĐTĐ Mỹ, Nghiên cứu Can thiệp Đái tháo đường – Phần Lan,[153]. Các nghiên cứu này đã chỉ ra rằng thay đổi lối sống, giảm cân nặng và tăng cường hoạt động thể lực, ăn uống khoa học có thể phòng hoặc ít nhất làm chậm sự khởi phát bệnh ĐTĐ týp 2 ở các đối tượng tiền ĐTĐ thuộc các chủng tộc khác nhau [92]. Tuy nhiên, kết quả các biện pháp can thiệp (CT) dự phòng ĐTĐ ở người Việt Nam như thế nào vẫn là câu hỏi cần phải có câu trả lời thỏa đáng bằng những chứng cứ khoa học. Việc phòng ngừa ĐTĐ cho người tiền ĐTĐ bằng thay đổi lối sống có tác động như thế nào đến chức năng tế bào (CNTB) bêta, độ nhạy (ĐN) insulin vẫn chưa rõ ràng do có ít nghiên cứu can thiệp nhằm trả lời trực tiếp câu hỏi này, các số liệu tại Việt Nam lại càng hạn chế [62]. Nhằm có câu trả lời cho các vấn đề trên chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu sự thay đổi chức năng tế bào bêta, độ nhạy insulin và kết quả can thiệp bằng thay đổi lối sống ở người tiền đái tháo đường”. Mục tiêu nghiên cứu 1. Khảo sát một số yếu tố nguy cơ, đường huyết, chức năng tế bào bêta, độ nhạy insulin và kháng insulin ở người tiền đái tháo đường týp 2 tại Ninh Bình. 2. Đánh giá kết quả kiểm soát đường huyết, sự thay đổi chức năng tế bào bêta, độ nhạy insulin và kháng insulin trên đối tượng tiền đái tháo đường týp 2 qua thay đổi lối sống sau 24 tháng. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tiền đái tháo đường và các yếu tố nguy cơ Lịch sử và khái niệm tiền đái tháo đường Lịch sử Năm 1.550 năm trước Công nguyên bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) đã được Thầy thuốc Hy Lạp là Arateus đặt tên là bệnh “Đái tháo” (diabetes). Trong những tài liệu được lưu trữ trên giấy viết của người Ai cập cổ đại có mô tả những bệnh, những triệu chứng có liên quan đến bệnh ĐTĐ ngày nay, điển hình là triệu chứng đái nhiều [134]. Thế kỷ thứ nhất sau Công nguyên, từ Diabetes được Aretaeus (AD 81-138) dùng để mô tả những người mắc bệnh đái nhiều. Aretaeus cho rằng bệnh có thể là hậu quả của sự nén của các cơ quan trong cơ thể gây nên bệnh đái nhiều. Thời kỳ từ năm 100 đến 1800 sau công nguyên, các triệu chứng như đái nhiều và uống nhiều tiếp tục được ghi nhận. Phương pháp điều trị thường được sử dụng là dùng rượu vang đỏ, thuốc lợi niệu, tắm bồn nước nóng, rạch tĩnh mạch, các phương pháp dùng thảo mộc,... Phương pháp chẩn đoán chủ yếu dựa vào kiểm tra nước tiểu có vị ngọt [134]. Năm 1869, Paul Langerhans, sinh viên y khoa người Đức đã phát hiện ra tuỵ có hai hệ thống tế bào; một tiết ra các enzyms tuỵ bình thường, còn hệ thống tế bào kia tiết ra một chất đặc biệt, tuy nhiên lúc đó ông nhầm đây là hệ thống lympho bào. Năm 1920, frederick Banting, đã tìm ra một chất gọi là “islestin” và được dùng cho bệnh nhân 14 tuổi, thấy có tác dụng làm giảm glucose máu. Sau đó James Collip, lần đầu tiên đã tinh chế ra insulin tinh ... and metabolic syndrome: Brazilian Metabolic Syndrome Study (BRAMS), Arquivos Brasileiros de Endocrinologia & Metabologia, 53(2), pp.281-87. 79. Gillies C.L., Abrams K.R., Lambert P.C., et al. (2007), Pharmacological and lifestyle interventions to prevent or delay type 2 diabetes in people with impaired glucose tolerance: systematic review and meta-analysis, Bmj, 334(7588), pp.299. 80. Gujral U.P., Narayan K.M., Kahn S.E., et al. (2014), The relative associations of β-cell function and insulin sensitivity with glycemic status and incident glycemic progression in migrant Asian Indians in the United States: The MASALA study, Journal of diabetes and its complications, 28(1), pp.45-50. 81. Haffner S.M. (1998), Epidemiology of type 2 diabetes: risk factors, Diabetes care, 21(S3), pp.C3-C6. 82. Hales C.N., Randle P.J. (1963), Immunoassay of insulin with insulin-antibody precipitate, Biochemical Journal, 88(1), pp.137. 83. Harris S.B., Zinman B. (2000), Primary prevention of type 2 diabetes in high risk populations, Diabetes Care, (23), pp.879–81. 84. Haus J.M., Solomon T.P., Marchetti C.M., et al. (2010), Free fatty acid-induced hepatic insulin resistance is attenuated following lifestyle intervention in obese individuals with impaired glucose tolerance, The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 95(1), pp.323-27. 85. Heymsfield S.B., Segal K.R., Hauptman J., et al. (2000), Effects of weight loss with orlistat on glucose tolerance and progression to type 2 diabetes in obese adults, Archives of Internal Medicine, 160(9), pp.1321-26. 86. Holman R.R., Haffner S.M., McMurray J.J., et al. (2010), Effect of nateglinide on the incidence of diabetes and cardiovascular events, New England Journal of Medicine, 362(16), pp.1463-76. 87. Horton E.S. (2010), Prevention of Type 2 Diabetes Mellitus, Principles of diabetes mellitus, Springer, pp.821-32. 88. Hu F.B., Stampfer M.J., Haffner S.M., et al. (2002), Elevated Risk of Cardiovascular Disease Prior to Clinical Diagnosis of Type 2 Diabetes, Diabetes Care, 25, pp.1129–34. 89. Ilanne Parikka P., Eriksson J.G., Lindström J., et al. (2004), Prevalence of the Metabolic Syndrome and Its Components Findings from a Finnish general population sample and the Diabetes Prevention Study cohort, Diabetes Care, 27(9), pp.2135-40. 90. International Diabetes Federation (2010), A Guide to The National Diabetes Programs, International Diabetes Federation, pp.101. 91. International Diabetes Federation (2013), IDF Diabetes Atlas: Sixth edition, Sixth edition. 92. International Diabetes Federation (2015), IDF Diabetes Atlas: Seventh edition, IDF Diabetes Atlas, Seventh edition. 93. Iqbal Hydrie M.Z., Basit A., Shera A.S., et al. (2012), Effect of intervention in subjects with high risk of diabetes mellitus in Pakistan, Journal of nutrition and metabolism, pp.126. 94. Jones P.M., Persaud S.J. (2010), 6 Islet Function and Insulin Secretion, Textbook of diabetes, pp.87. 95. Kanat M., Mari A., Norton L., et al. (2012), Distinct b-Cell Defects in Impaired Fasting Glucose and Impaired Glucose Tolerance, Diabetes, (61), pp.447-53. 96. Katula J.A., Blackwell C.S., Rosenberger E.L., et al. (2011), Translating Diabetes Prevention Programs: Implications for Dissemination and Policy, N C Med J, 72(5), pp.405-08. 97. Katula J.A., Vitolins M.Z., Rosenberger E.L., et al. (2011), One-year results of a community-based translation of the diabetes prevention program Healthy-Living Partnerships to Prevent Diabetes (HELP PD) project, Diabetes Care, 34(7), pp.1451-57. 98. Katz A., Nambi S.S., Mather K., et al. (2000), Quantitative Insulin Sensitivity Check Index: A Simple, Accurate Method for Assessing Insulin Sensitivity In Humans, The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 85(7), pp.2402-10. 99. Levy J.C., Matthews D.R., Hermans M.P., et al. (1998), Correct Homeostasis Model Assessment (HOMA) evaluation uses the computer program, Diabetes Care, (21), pp.2191-92. 100. Li G., Zhang P., Wang J., et al. (2008), The long-term effect of lifestyle interventions to prevent diabetes in the China Da Qing Diabetes Prevention Study: a 20-year follow-up study, Lancet, 371(9626), pp.1783-9. 101. Lillioja S., Mott D.M., Spraul M., et al. (1993), Insulin resistance and insulin secretory dysfunction as precursors of non-insulin-dependent diabetes mellitus: prospective studies of Pima Indians, New England Journal of Medicine, 329(27), pp.1988-92. 102. Lily M., Godwin M. (2009), Treating prediabetes with metformin systematic review and meta-analysis, Canadian Family Physician, 55(4), pp.363-69. 103. Lorenzo C., Wagenknecht L.E., D'Agostino R.B., et al. (2010), Insulin Resistance, β-Cell Dysfunction, and Conversion to Type 2 Diabetes in a Multiethnic Population The Insulin Resistance Atherosclerosis Study, Diabetes Care, 33(1), pp.67-72. 104. Ma R.C., Tong P.C. (2010), 4 Epidemiology of Type 2 Diabetes, Textbook of Diabetes, pp.45-68. 105. Marchetti P., Lupi R., Del Guerra S., et al. (2009), Goals of Treatment for Type 2 Diabetes β-Cell preservation for glycemic control, Diabetes care, 32(S2), pp.S178-S83. 106. Mari A., Schmitz O., Gastaldelli A., et al. (2002), Meal and oral glucose tests for assessment of beta cell function: modeling analysis in normal subjects, Am J Physiol Endocrinol Metab, (283), pp.1159–66. 107. Matte E.M., Velonakis E.G. (2014), Type 2 Diabetes Prevention Programs; How Far are we, J Diabetes Metab, 5(460), pp.2. 108. Matthews D.R., Hosker J.P., Rudenski A.S., et al. (1985), Homeostasis model assessment: insulin resistance and β-cell function from fasting plasma glucose and insulin concentrations in man, Diabetologia, (28), pp.412-19. 109. Meyer C., Pimenta W., Woerle H.J., et al. (2006), Different Mechanisms for Impaired Fasting Glucose and Impaired Postprandial, Glucose Tolerance in Humans, Diabetes Care, (29), pp.1909-14. 110. Nathan D.M., Buse J.B., Davidson M.B., et al. (2009), Medical management of hyperglycaemia in type 2 diabetes mellitus: a consensus algorithm for the initiation and adjustment of therapy, Diabetologia, 52(1), pp.17-30. 111. NAVIGATOR Study Group., McMurray J.J., Holman R.R., et al. (2010), Effect of valsartan on the incidence of diabetes and cardiovascular events, New England Journal of Medicine, 362(16), pp.1477-90. 112. Ning F., Pang Z.C., Dong Y.H., et al. (2009), Risk factors associated with the dramatic increase in the prevalence of diabetes in the adult Chinese population in Qingdao, China, Diabet Med, 26(9), pp.855-63. 113. Nolan J.J., Ludvik B., Beerdsen P., et al. (1994), Improvement in glucose tolerance and insulin resistance in obese subjects treated with troglitazone, New England Journal of Medicine, 331(18), pp.1188-93. 114. Osei K., Rhinesmith S., Gaillard T., et al. (2004), Impaired Insulin Sensitivity, Insulin Secretion, and Glucose Effectiveness Predict Future Development of Impaired Glucose Tolerance and Type 2 Diabetes in Pre-Diabetic African Americans Implications for primary diabetes prevention, Diabetes Care, 27(6), pp.1439-46. 115. Pacini G., Mari A. (2003), Methods for clinical assessment of insulin sensitivity and β-cell function, Best Practice & Research Clinical Endocrinology & Metabolism, 17(3), pp.305-22. 116. Pan X.R., Li G.W., Hu Y.H., et al. (1997), Effects of diet and exercise in preventing NIDDM in people with impaired glucose tolerance. The Da Qing IGT and Diabetes Study, Diabetes Care, 20(4), pp.537-44. 117. Perreault L., Kahn S.E., Christophi C.A., et al. (2009), Regression from pre-diabetes to normal glucose regulation in the diabetes prevention program, Diabetes Care, 32(9), pp.1583-88. 118. Piccinni C., Motola D., Marchesini G., et al. (2011), Assessing the association of pioglitazone use and bladder cancer through drug adverse event reporting, Diabetes care, 34(6), pp.1369-71. 119. Polonsky K.S., Sturis J., Bell G.I. (1996), Non-insulin-dependent diabetes mellitus—a genetically programmed failure of the beta cell to compensate for insulin resistance, New England Journal of Medicine, 334(12), pp.777-83. 120. Radziuk J. (2014), Homeostastic model assessment and insulin sensitivity/resistance, Diabetes, 63(6), pp.1850-54. 121. Ramachandran A., Snehalatha C., Mary S., et al. (2006), The Indian Diabetes Prevention Programme shows that lifestyle modification and metformin prevent type 2 diabetes in Asian Indian subjects with impaired glucose tolerance (IDPP-1), Diabetologia, 49(2), pp.289-97. 122. Reaven G.M. (1988), Role of insulin resistance in human disease, Diabetes, 37(12), pp.1595-607. 123. Roberts K.C., Shields M., de Groh M., et al. (2012), Overweight and obesity in children and adolescents: results from the 2009 to 2011 Canadian Health Measures Survey, Health rep, 23(3), pp.37-41. 124. Rose G. (1985), Sick individuals and sick populations, Int J Epidemiol, (14), pp.32–38. 125. Rosenberger Hale E., Goff D.C., Isom S., et al. (2013), Relationship of weekly activity minutes to metabolic syndrome in prediabetes: the healthy living partnerships to prevent diabetes, Journal of physical activity & health, 10(5), pp.690. 126. Rosenstock J., Klaff L.J., Schwartz S., et al. (2010), Effects of exenatide and lifestyle modification on body weight and glucose tolerance in obese subjects with and without pre-diabetes, Diabetes Care, 33(6), pp.1173-75. 127. Sakane N., Sato J., Tsushita K., et al. (2011), Prevention of type 2 diabetes in a primary healthcare setting: Three-year results of lifestyle intervention in Japanese subjects with impaired glucose tolerance, BMC Public Health, (11), pp.40-45. 128. Satterfield D.W., Volansky M., Caspersen C.J., et al. (2003), Community-Based Lifestyle Interventions to Prevent Type 2 Diabetes, Diabetes Care, (26), pp.2643–52. 129. Sjöström L., Lindroos A.K., Peltonen M., et al. (2004), Lifestyle, diabetes, and cardiovascular risk factors 10 years after bariatric surgery, New England Journal of Medicine, 351(26), pp.2683-93. 130. Sjöström L., Peltonen M., Jacobson P., et al. (2012), Bariatric surgery and long-term cardiovascular events, Jama, 307(1), pp.56-65. 131. Surwit R.S., Schneider M.S., Feinglos M.N. (1992), Stress and diabetes mellitus, Diabetes care, 15(10), pp.1413-22. 132. Tabák A.G., Herder C., Rathmann W., et al. (2012), Prediabetes: a high-risk state for diabetes development, The Lancet, 379(9833), pp.2279-90. 133. Tabák A.G., Jokela M., Akbaraly T.N., et al. (2009), Trajectories of glycaemia, insulin sensitivity, and insulin secretion before diagnosis of type 2 diabetes: an analysis from the Whitehall II study, The Lancet, 373(9682), pp.2215-21. 134. Tattersall R.B. (2010), The history of diabetes mellitus, Textbook of Diabetes, Fourth Edition, pp.1-23. 135. Torréns J.I., Skurnick J., Davidow A.L., et al. (2004), Ethnic Differences in insulin Sensitivity and β-cell Function in Premenopausal or Early Perimenopausal Women Without Diabetes, Diabetes Care, 27(2), pp.354-61. 136. Tseng C.H. (2012), Pioglitazone and Bladder Cancer A population-based study of Taiwanese, Diabetes care, 35(2), pp.278-80. 137. Tuomilehto J., Lindstrom J., Eriksson J.G., et al. (2001), Finnish Diabetes Prevention Study Group. Prevention of type 2 diabetes mellitus by changes in lifestyle among subjects with impaired glucose tolerance, N Engl J Med, 344(18), pp.1343-50. 138. Tuomilehto J., Schwarz Peter, Lindström J. (2011), Long-term benefits from lifestyle interventions for type 2 diabetes prevention time to expand the efforts, Diabetes Care, 34(S2), pp.S210-S14. 139. Turner R.C., Millns H., Neil H.A.W., et al. (1998), Risk factors for coronary artery disease in non-insulin dependent diabetes mellitus: United Kingdom Prospective Diabetes Study (UKPDS: 23), Bmj, 316(7134), pp.823-28. 140. Wallace T.M., Levy J.C., Matthews D.R. (2004), Use and Abuse of HOMA modeling, Diabetes Care, 27(6), pp.1487-95. 141. Wan Q., Wang F., Guan Q., et al. (2010), Regression to normoglycaemia by fenofibrate in pre‐diabetic subjects complicated with hypertriglyceridaemia: a prospective randomized controlled trial, Diabetic Medicine, 27(11), pp.1312-17. 142. Wei M., Gibbons L.W., Mitchell T.L., et al. (2000), Alcohol intake and incidence of type 2 diabetes in men, Diabetes Care, 23(1), pp.18-22. 143. Weir G.C., Bonner-Weir S. (2004), Five stages of evolving beta-cell dysfunction during progression to diabetes, Diabetes, 53(3), pp.S16-S21. 144. Weyer C., Bogardus C., Mott D.M., et al. (1999), The natural history of insulin secretory dysfunction and insulin resistance in the pathogenesis of type 2 diabetes mellitus, The Journal of clinical investigation, 104(6), pp.787-94. 145. Wierup N., Sundler F., Heller R.S. (2014), The islet ghrelin cell, Journal of Molecular Endocrinology, (52), pp.R35–R49. 146. Wilcox G. (2005), Insulin and insulin resistance, Clinical biochemist reviews, 26(2), pp.19-39. 147. Wild S., Roglic G., Green A. (2004), Global prevalence of diabetes: estimates for the year 2000 and projections for 2030, Diabetes Care, 27(5), pp.1047-53. 148. World Health Organization (2006), Definition and diagnosis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycemia : report of a WHO/IDF consultation, World Health Organization. 149. World Health Organization (2011), Use of Glycated Haemoglobin (HbA1c) in the Diagnosis of Diabetes Mellitus, Publications of the World Health Organization. 150. Xiao J., Weng J., Ji L., et al. (2014), Worse Pancreatic β-cell Function and Better Insulin Sensitivity in Older Chinese Without Diabetes, J Gerontol A Biol Sci Med Sci, 69(4), pp.463–70. 151. Yki-Järvinen H. (2010), Insulin resistance in type 2 diabetes, Textbook of Diabetes, Fourth Edition, pp.174-90. 152. Yokoyama H., Emoto M., Fujiwara S., et al. (2003), Quantitative Insulin Sensitivity Check Index and the Reciprocal Index of Homeostasis Model Assessment in Normal Range Weight and Moderately Obese Type 2 Diabetic Patients, Diabetes Care, (26), pp.2426–32. 153. Younis N., Soran H., Farook S. (2004), The prevention of type 2 diabetes mellitus: recent advances, Q J Med, (97), pp.451-55. DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bệnh án Nghiên cứu Phụ lục 2: Bảng phiếu khám dinh dưỡng (Tiêu thụ thực phẩm trung Bình) Phụ lục 3: Bảng phiếu khám dinh dưỡng (Tiêu thụ thực phẩm 24 giờ qua) Phụ lục 4: Chứng nhận chấp thuận của Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y học Đại Học Y Hà Nội Phụ lục 5: Bản cung cấp thông tin về nghiên cứu cho các đối tượng tham gia nghiên cứu Phụ lục 6: Mẫu Đơn tình nguyện tham gia nghiên cứu Phụ lục 7: Bản phê duyệt Nội dung, Quy trình, Thời gian nghiên cứu (Phê duyệt Quy trình can thiệp, giáo dục) trước khi tiến hành nghiên cứu Phụ lục 8: Nội dung tư vấn, can thiệp lối sống với người tiền đái tháo đường Phụ lục 9: Phiếu theo dõi can thiệp điều trị (Nhật ký ghi chép nội dung can thiệp lối sống), các đơn chế độ ăn và đơn hoạt động thể lực Phụ lục 10: Danh sách các đối tượng tham gia nghiên cứu có xác nhận của các cơ Y tế, của Ủy ban Nhân dân và của đơn vị nghiên cứu
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_su_thay_doi_chuc_nang_te_bao_beta_do_nhay.docx
- BIA TOM TAT CO TEN - DO DINH TUNG.docx
- BIA TOM TAT CO TENTIENG ANH - DO DINH TUNG.docx
- noi dung tom tat.docx
- THE NEW MAIN SCIENTIFIC CONTRIBUTION OF THE THESIS 29.1.2018.docx
- THÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 29.1.2018.docx
- TOM TT TIENG ANH.docx