Luận án Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ hs - Crp, il - 17a và hiệu quả điều trị bệnh vảy nến thông thường bằng secukinumab
Vảy nến là một bệnh da viêm mạn tính, gặp ở mọi giới, mọi chủng tộc
và chiếm khoảng 2-3% dân số chung với ước tính 125 triệu người mắc bệnh
trên toàn thế giới [1].
Trước đây, vảy nến chỉ được biết như bệnh viêm da đơn thuần nhưng
hiện nay được xem như một tình trạng viêm hệ thống, có nguy cơ dẫn đến các
bệnh lý đồng mắc mà đáng chú ý nhất là bệnh tim mạch [2, 3]. Boehncke đã
đưa ra khái niệm “chặng đường vảy nến” (“psoriatic march”) để giải thích
mối liên hệ nhân quả giữa vảy nến như một tình trạng viêm hệ thống với bệnh
tim mạch [4]. Hiện nay, nhiều tác giả chú ý nghiên cứu hiện tượng “lên cấp”
vảy nến từ mức độ chỉ biểu hiện da đến tổn thương hệ thống và thấy rằng khi
các chỉ số viêm trong huyết thanh tăng cao, người bệnh có nguy cơ mắc các
bệnh toàn thân khác. Tuy nhiên, dữ liệu về các chỉ số viêm trên bệnh nhân
vảy nến so với nhóm chứng không thống nhất giữa các tác giả, có lẽ do khác
nhau về cỡ mẫu, các chỉ số nghiên cứu và kỹ thuật định lượng [5]. Trong tất
cả các chỉ số viêm, hs-CRP được chú ý đặc biệt vì có độ nhạy cao phát
hiệnđược nồng độ CRP trong máu ở ngưỡng rất thấp. Đồng thời, hs-CRP
không chỉ là một dấu ấn sinh học của tình trạng viêm mà còn là yếu tố tham
gia trực tiếp vào quá trình xơ vữa động mạch. Tại Hoa Kỳ, Trung tâm kiểm
soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) và Hội Tim mạch khuyến cáo sử dụng
hs-CRP để đánh giá nguy cơ mắc bệnh tim mạch [6]. Vì vậy,đánh giá sự thay
đổi của hs-CRP theo diễn tiến bệnh vảy nến là một hướng nghiên cứu đang
được các nhà khoa học quan tâm chú ý.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ hs - Crp, il - 17a và hiệu quả điều trị bệnh vảy nến thông thường bằng secukinumab
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 -------------------- TRẦN NGUYÊN ÁNH TÚ NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ HS-CRP, IL-17A VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VẢY NẾN THÔNG THƯỜNG BẰNG SECUKINUMAB LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 -------------------- TRẦN NGUYÊN ÁNH TÚ NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ HS-CRP, IL-17A VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VẢY NẾN THÔNG THƯỜNG BẰNG SECUKINUMAB Chuyên ngành: DA LIỄU Mã số: 62720152 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. ĐẶNG VĂN EM 2. TS.BS. NGUYỄN TRỌNG HÀO Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Trần Nguyên Ánh Tú, nghiên cứu sinh khóa 2017 Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, chuyên ngành Da liễu, xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của: - PGS.TS Đặng Văn Em - TS Nguyễn Trọng Hào 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả Trần Nguyên Ánh Tú MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ Danh mục các hình ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 3 1.1. Tổng quan về vảy nến thông thường ....................................................... 3 1.1.1. Lịch sử bệnh vảy nến thông thường ................................................. 3 1.1.2. Một số đặc điểm dịch tễ bệnh vảy nến thông thường ...................... 3 1.1.3. Sinh bệnh học bệnh vảy nến thông thường ...................................... 4 1.1.4. Yếu tố khởi động trong bệnh vảy nến ............................................ 11 1.1.5. Các thể, típ, mức độ bệnh và giai đoạn bệnh vảy nến thông thường .................................................................................................................. 14 1.1.6. Mô bệnh học ................................................................................... 17 1.1.7. Chẩn đoán phân biệt ....................................................................... 18 1.1.8. Điều trị ............................................................................................ 18 1.2. Vảy nến và interleukin-17A (IL-17A) .................................................. 18 1.2.1. Vai trò của IL-17A trong sinh bệnh học vảy nến ........................... 18 1.2.2. Con đường giữa vảy nến và sự hình thành mảng xơ vữa động mạch .................................................................................................................. 22 1.2.3. Một số nghiên cứu về IL-17A huyết thanh trên bệnh nhân VNTT 24 1.3. Vảy nến thông thường và hs-CRP ......................................................... 25 1.3.1. Tổng quan về hs-CRP .................................................................... 25 1.3.2. Vai trò của CRP trong bệnh vảy nến và các nghiên cứu................ 27 1.4. Tổng quan về Secukinumab .................................................................. 29 1.4.1. Thành phần và dạng bào chế .......................................................... 29 1.4.2. Cơ chế hoạt động ............................................................................ 29 1.4.3. Tác động về dược lực học .............................................................. 30 1.4.4. Liều lượng và cách dùng ................................................................ 30 1.4.5. Chống chỉ định ............................................................................... 30 1.4.6. Cảnh báo đặc biệt và những thận trọng khi dùng thuốc................. 31 1.4.7. Tương tác thuốc .............................................................................. 32 1.4.8. Một số nghiên cứu điều trị bệnh VNTT bằng Secukinumab ......... 32 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 37 2.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 37 2.1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán ..................................................................... 37 2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân ............................................................ 37 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ ......................................................................... 38 2.2. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................... 39 2.2.1. Thuốc Secukinumab ....................................................................... 39 2.2.2. Hóa chất xét nghiệm ....................................................................... 39 2.2.3. Máy xét nghiệm .............................................................................. 39 2.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 41 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 41 2.3.2. Cỡ mẫn nghiên cứu ........................................................................ 41 2.3.3. Các bước tiến hành nghiên cứu ...................................................... 42 2.3.4. Các chỉ số, biến số trong nghiên cứu ............................................. 44 2.3.5. Các kỹ thuật ứng dụng trong nghiên cứu ....................................... 45 2.3.6. Xử lý số liệu ................................................................................... 50 2.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................................... 50 2.4.1. Địa điểm ......................................................................................... 50 2.4.2. Thời gian nghiên cứu ..................................................................... 51 2.5. Đạo đức nghiên cứu .............................................................................. 51 2.6. Hạn chế của đề tài ................................................................................. 51 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 53 3.1. Một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh VNTT ................. 53 3.1.1. Một số yếu tố liên quan đến bệnh VNTT ....................................... 53 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến thông thường ............................ 58 3.2. Nồng độ hs-CRP và IL-17A huyết thanh của bệnh nhânVNTT mức trung bình và nặng trước và sau điều trị bằng Secukinumab ................ 64 3.2.1. Nồng độ hs-CRP và IL-17 huyết thanh của bệnh nhân VNTT mức trung bình và nặng trước điều trị Secukinumab ....................................... 64 3.2.2. Nồng độ hs-CRP và IL-17A huyết thanh của bệnh nhân VNTT mức trung bình và nặng sau điều trị bằng Secukinumab ................................. 73 3.3. Hiệu quả điều trị bệnh VNTT mức trung bình và nặng bằng Secukinumab ......................................................................................... 76 3.3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu ..................................................... 76 3.3.2. Kết quả điều trị bệnh VNTT mức độ trung bình và nặng bằng Secukinumab ............................................................................................ 77 3.3.3. Kết quả tác dụng không mong muốn của Secukinumab ................ 83 3.3.4. Theo dõi tái phát ............................................................................. 84 Chương 4 BÀN LUẬN .................................................................................. 85 4.1. Một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến thông thường .................................................................................................... 85 4.1.1. Một số yếu tố liên quan đến bệnh vảy nến thông thường .............. 85 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến thông thường ............................ 91 4.2. Nồng độ hs-CRP và IL-17A huyết thanh của bệnh nhân vảy nến thông thường trung bình - nặng trước và sau điều trị với Secukinumab ........ 98 4.2.1. Nồng độ hs-CRP và IL-17A huyết thanh của bệnh nhân vảy nến thông thường trung bình - nặng trước điều trị với Secukinumab ............ 98 4.2.2. Nồng độ hs-CRP và IL-17A huyết thanh của bệnh nhân vảy nến thông thường trung bình-nặng sau điều trị với Secukinumab ................ 106 4.3. Hiệu quả điều trị bệnh vảy nến thông thường mức độ trung bình-nặng bằng Secukinumab .............................................................................. 110 4.3.1. Đặc điểm đối tượng ...................................................................... 110 4.3.2. Kết quả điều trị bệnh vảy nến thông thường mức độ trung bình- nặng bằng Secukinumab ......................................................................... 110 4.3.3. Kết quả tác dụng không mong muốn ........................................... 114 4.3.4. Theo dõi tái phát và hướng điều trị lâu dài .................................. 118 KẾT LUẬN .................................................................................................. 124 KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 126 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALT : Alanine Aminotransferase APCs : Antigen-presenting cells Tế bào trình diện kháng nguyên Apo : Apolipoprotein ASCVD : Atherosclerotic Cardiovascular Disease Bệnh tim mạch do xơ vữa AST : Aspartate Aminotransferase ATP III : Adult Treatment Panel III BB-UVB : Broadband Ultraviolet B Tia UVB phổ rộng BMI : Body mass index Chỉ số khối cơ thể BSA : Body surface area Chỉ số diện tích bề mặt cơ thể BV : Bệnh viện CK : Creatin Kinase CsA : Cyclosporine A ĐDTT : Đỏ da toàn thân ĐLC : Độ lệch chuẩn DLQI : Dermatology Life Quality Index Chỉ số chất lượng cuộc sống của bệnh da DNA : Deoxyribonucleic Acid EMA : European Medicines Agency Cơ quan quản lý thuốc châu Âu FAE : Fumaric acid ester FDA : Food and Drug Administration Cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm Hoa Kỳ GPx : Glutathione Peroxidase HA : Huyết áp HDL-C : High-density lipoprotein cholesterol HLA : Human Leucocyte Antigen Kháng nguyên bạch cầu ở người hsCRP : high-sensitivity C-Reactive Protein Protein phản ứng C độ nhạy cao IL-17A : interleukin 17 A DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Những loại thuốc tác động đến bệnh VNTT [37] ........................... 11 Bảng 1.2. Những yếu tố môi trường tác động đến bệnh VNTT [10] .............. 12 Bảng 1.3. Chỉ số PASI [30] ............................................................................. 16 Bảng 1.4. Đo diện tích vùng da bệnh (BSA) bằng quy luật số 9 .................... 17 Bảng 1.5: Kết quả tuần thứ 12 các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng phase III của Secukinumab điều trị vảy nến thông thường [80] .................................... 33 Bảng 2.1. Các chỉ số theo dõi điều trị ............................................................. 43 Bảng 2.2. Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI [89] ............................. 46 Bảng 3.1. Phân bố theo nhóm tuổi (n=150) .................................................... 53 Bảng 3.2. Phân bố theo nghề nghiệp (n=150) ................................................. 54 Bảng 3.3. Phân bố theo trình độ học vấn (n=150) .......................................... 54 Bảng 3.4. Phân bố theo hoạt động thể lực (n=150) ........................................ 55 Bảng 3.5. Phân bố theo tiền sử gia đình vảy nến (n=150) .............................. 56 Bảng 3.6. Tuổi khởi phát bệnh (n=150) .......................................................... 56 Bảng 3.7. Phân bố theo thời gian bệnh (n=150) ............................................. 56 Bảng 3.8. Phân bố theo các yếu tố khởi động bệnh vảy nến (n=150) ............ 57 Bảng 3.9. Phân bố các thuốc đã điều trị (n=150) ............................................ 57 Bảng 3.11. So sánh PASI theo giới tính (n = 150).......................................... 60 Bảng 3.12. So sánh PASI theo nhóm tuổi (n = 150) ....................................... 60 Bảng 3.13. So sánh PASI theo thời gian bệnh (n = 150) ................................ 60 Bảng 3.14. So sánh PASI theo BMI (n = 150) ................................................ 61 Bảng 3.15. So sánh PASI theo tổn thương móng (n=150) ............................. 61 Bảng 3.16. So sánh PASI theo tổn thương da đầu (n=150) ............................ 61 Bảng 3.17. So sánh PASI theo tổn thương nếp gấp (n=150) .......................... 62 Bảng 3.18. So sánh DLQI theo tổn thương móng (n=150) ............................ 63 Bảng 3.19. So sánh DLQI theo tổn thương da đầu (n=150) ........................... 63 Bảng 3.20. So sánh DLQI theo tổn thương nếp gấp (n=150) ......................... 63 Bảng 3.21. So sánh đặc điểm đối tượng của 2 nhóm (n=50) .......................... 64 Bảng 3.22. So sánh nồng độ của hs-CRP huyết thanh của 2 nhóm (n=50) .... 64 Bảng 3.23.So sánh nồng độ hs-CRP huyết thanh với giới tính (n=50) .......... 65 Bảng 3.24. Mối liên quan giữa nồng độ hs-CRP huyết thanh với nhóm tuổi . 65 Bảng 3.25. Mối liên quan giữa nồng độ hs-CRP huyết thanh và BMI (n=50) 65 Bảng 3.26. Mối liên quan giữa nồng độ hs-CRP huyết thanh và béo phì (n=50) .............................................................................................................. 66 Bảng 3.27. Mối liên quan giữa nồng độ hs-CRP huyết thanh và thời gian bệnh (n=50) .............................................................................................................. 66 Bảng 3.28. Mối liên quan giữa nồng độ hs-CRP và tổn thương móng (n=50) ......................................................................................................................... 66 Bảng 3.29. Mối liên quan giữa nồng độ hs-CRP huyết thanh và tổn thương da đầu (n=50) ....................................................................................................... 67 Bảng 3.30. Mối liên quan giữa nồng độ hs-CRP và tổn thương nếp gấp (n=50) ......................................................................................................................... 67 Bảng 3.31. Mối liên quan giữa nồng độ hs-CRP và mức độ bệnh (n=50) ..... 68 Bảng 3.32. So sánh nồng độ của IL-17A giữa 2 nhóm (n=50) ....................... 69 Bảng 3.33. Mối liên quan giữa nồng độ IL-17A huyết thanh và giới tính (n=50) ............... ... R, Nyirady J, et al. (2015). The 5-point Investigator's Global Assessment (IGA) Scale: A modified tool for evaluating plaque psoriasis severity in clinical trials,J Dermatolog Treat. 26(1):23-31. 109. Chinn S and Zeichner J A. (2007). The Direct Correlation between Total Body Surface Area Involvement and PASI Scores in Judging Psoriasis Severity,Psoriasis Forum. 13a(2):13-15. 110. Lane S, Lozano-Ortega G, Wilson J, et al. (2016). Assessing Severity In Psoriasis: Correlation Of Different Measures (Pasi, Bsa, And Iga) In A Canadian Real-World Setting,Value in Health. 19(3):A122. 111. Nayak P, Girisha B, and Noronha T. (2018). Correlation between disease severity, family income, and quality of life in psoriasis: A study from South India,Indian Dermatology Online Journal. 9(3):165-169. 112. Finlay A Y and Coles E C. (1995). The effect of severe psoriasis on the quality of life of 369 patients,Br J Dermatol. 132(2):236-44. 113. Rapp S R, Feldman S R, Exum M L, et al. (1999). Psoriasis causes as much disability as other major medical diseases,J Am Acad Dermatol. 41(3 Pt 1):401-7. 114. Hägg D, Sundström A, Eriksson M, et al. (2017). Severity of Psoriasis Differs Between Men and Women: A Study of the Clinical Outcome Measure Psoriasis Area and Severity Index (PASI) in 5438 Swedish Register Patients,American journal of clinical dermatology. 18(4):583- 590. 115. Armstrong A W, Harskamp C T, and Armstrong E J. (2012). The association between psoriasis and obesity: a systematic review and meta-analysis of observational studies,Nutr Diabetes. 2(12):e54. 116. Fleming P, Kraft J, Gulliver W P, et al. (2015). The Relationship of Obesity With the Severity of Psoriasis: A Systematic Review,J Cutan Med Surg. 19(5):450-6. 117. Prevezas C, Katoulis A C, Papadavid E, et al. (2019). Short-Term Correlation of the Psoriasis Area Severity Index, the Nail Psoriasis Area Severity Index, and the Dermatology Life Quality Index, before and after Treatment, in Patients with Skin and Nail Psoriasis,Skin appendage disorders. 5(6):344-349. 118. Hallaji Z, Babaeijandaghi F, Akbarzadeh M, et al. (2012). A significant association exists between the severity of nail and skin involvement in psoriasis,J Am Acad Dermatol. 66(1):e12-3. 119. Rich P, Griffiths C E M, Reich K, et al. (2008). Baseline nail disease in patients with moderate to severe psoriasis and response to treatment with infliximab during 1 year,Journal of the American Academy of Dermatology. 58(2):224-231. 120. Blakely K and Gooderham M. (2016). Management of scalp psoriasis: current perspectives,Psoriasis (Auckland, N.Z.). 6:33-40. 121. Omland S H and Gniadecki R. (2015). Psoriasis inversa: A separate identity or a variant of psoriasis vulgaris?,Clin Dermatol. 33(4):456-61. 122. Wilmer E N and Hatch R L. (2013). Resistant "candidal intertrigo": could inverse psoriasis be the true culprit?,J Am Board Fam Med. 26(2):211-4. 123. Herédi E, Rencz F, Balogh O, et al. (2014). Exploring the relationship between EQ-5D, DLQI and PASI, and mapping EQ-5D utilities: a cross-sectional study in psoriasis from Hungary,Eur J Health Econ. 15 Suppl 1:S111-9. 124. Baran R. (2010). The burden of nail psoriasis: an introduction,Dermatology. 221 Suppl 1:1-5. 125. Lebwohl M G, Bachelez H, Barker J, et al. (2014). Patient perspectives in the management of psoriasis: results from the population-based Multinational Assessment of Psoriasis and Psoriatic Arthritis Survey,J Am Acad Dermatol. 70(5):871-81.e1-30. 126. George S M C, Taylor M R, and Farrant P B J. (2015). Psoriatic alopecia,Clinical and Experimental Dermatology. 40(7):717-721. 127. Cather J C, Ryan C, Meeuwis K, et al. (2017). Patients' Perspectives on the Impact of Genital Psoriasis: A Qualitative Study,Dermatol Ther (Heidelb). 7(4):447-461. 128. Takahashi H, Iinuma S, Honma M, et al. (2014). Increased serum C- reactive protein level in Japanese patients of psoriasis with cardio- and cerebrovascular disease,J Dermatol. 41(11):981-5. 129. Yeh E T and Palusinski R P. (2003). C-reactive protein: the pawn has been promoted to queen,Curr Atheroscler Rep. 5(2):101-5. 130. Nguyễn Thị Thùy Dung and Ánh T N. (2017). Xác định nồng độ hs- CRP huyết thanh trên bệnh nhân vảy nến mảng tại Bệnh viện Da Liễu Thành phố Hồ Chí Minh,Luận văn Chuyên khoa 2 chuyên ngành Da liễu. Trường Đại học Khoa Phạm Ngọc Thạch. 131. Yiu K H, Yeung C K, Chan H T, et al. (2011). Increased arterial stiffness in patients with psoriasis is associated with active systemic inflammation,Br J Dermatol. 164(3):514-20. 132. B. Lakshmi Keerthana T A K. (2016). Serum biomarkers for diagnosis and assessment of severity in psoriasis, International Journal of Biomedical and Advance Research. 7(1):17-21. 133. Santilli S, Kast D R, Grozdev I, et al. (2016). Visualization of atherosclerosis as detected by coronary artery calcium and carotid intima-media thickness reveals significant atherosclerosis in a cross- sectional study of psoriasis patients in a tertiary care center,Journal of translational medicine. 14(1):217-217. 134. Vachatova S, Andrys C, Krejsek J, et al. (2016). Metabolic Syndrome and Selective Inflammatory Markers in Psoriatic Patients,Journal of Immunology Research. 2016:5380792. 135. Shen J and Ordovas J M. (2009). Impact of genetic and environmental factors on hsCRP concentrations and response to therapeutic agents,Clin Chem. 55(2):256-64. 136. Kimball A B, Gladman D, Gelfand J M, et al. (2008). National Psoriasis Foundation clinical consensus on psoriasis comorbidities and recommendations for screening,J Am Acad Dermatol. 58(6):1031-42. 137. Richard M A, Barnetche T, Horreau C, et al. (2013). Psoriasis, cardiovascular events, cancer risk and alcohol use: evidence-based recommendations based on systematic review and expert opinion,J Eur Acad Dermatol Venereol. 27 Suppl 3:2-11. 138. Andreas Pinter S G, Philipp Barteczek. (2019). High-sensitivity C- reactive protein levels in a pooled plaque psoriasis study population,Journal of the American Academy of Dermatology. 81(4):AB72. 139. Nishitani N and Sakakibara H. (2013). Association between body mass index and high-sensitivity C-reactive protein in male Japanese,Obes Res Clin Pract. 7(4):e297-300. 140. Uysal S, Yılmaz F M, Karatoprak K, et al. (2014). The levels of serum pentraxin3, CRP, fetuin-A, and insulin in patients with psoriasis,Eur Rev Med Pharmacol Sci. 18(22):3453-8. 141. Murari K. (2017). Serum C-reactive Protein in Psoriasis Vulgaris: A Case-control Study in a Tertiary Care Hospital from Southern India,International Journal of Biochemistry Research and Review. 17:1-5. 142. Rocha-Pereira P, Santos-Silva A, Rebelo I, et al. (2004). The inflammatory response in mild and in severe psoriasis,Br J Dermatol. 150(5):917-28. 143. Coimbra S, Oliveira H, Reis F, et al. (2010). Psoriasis therapy and cardiovascular risk factors: a 12-week follow-up study,Am J Clin Dermatol. 11(6):423-32. 144. El-Moaty Zaher H A, El-Komy M H M, Hegazy R A, et al. (2013). Assessment of interleukin-17 and vitamin D serum levels in psoriatic patients,J Am Acad Dermatol. 69(5):840-842. 145. Bajaj S, Gautam R K, Khurana A, et al. (2017). Effect of narrow band ultraviolet B phototherapy on T helper 17 cell specific cytokines (interleukins-17, 22 and 23) in psoriasis vulgaris,J Dermatolog Treat. 28(1):14-17. 146. Pirowska M, Obtułowicz A, Lipko-Godlewska S, et al. (2018). The level of proinflammatory cytokines: interleukins 12, 23, 17 and tumor necrosis factor α in patients with metabolic syndrome accompanying severe psoriasis and psoriatic arthritis,Postepy dermatologii i alergologii. 35(4):360-366. 147. Arican O, Aral M, Sasmaz S, et al. (2005). Serum levels of TNF-alpha, IFN-gamma, IL-6, IL-8, IL-12, IL-17, and IL-18 in patients with active psoriasis and correlation with disease severity,Mediators Inflamm. 2005(5):273-9. 148. Yilmaz S B, Cicek N, Coskun M, et al. (2012). Serum and tissue levels of IL-17 in different clinical subtypes of psoriasis,Arch Dermatol Res. 304(6):465-9. 149. Choe Y B, Hwang Y J, Hahn H J, et al. (2012). A comparison of serum inflammatory cytokines according to phenotype in patients with psoriasis,British Journal of Dermatology. 167(4):762-767. 150. Michalak-Stoma A, Bartosińska J, Kowal M, et al. (2013). Serum levels of selected Th17 and Th22 cytokines in psoriatic patients,Dis Markers. 35(6):625-31. 151. Michalak-Stoma A, Bartosińska J, Kowal M, et al. (2020). IL-17A in the Psoriatic Patients’ Serum and Plaque Scales as Potential Marker of the Diseases Severity and Obesity,Mediators of Inflammation. 2020:7420823. 152. Nestle F O, Conrad C, Tun-Kyi A, et al. (2005). Plasmacytoid predendritic cells initiate psoriasis through interferon-alpha production,J Exp Med. 202(1):135-43. 153. Nickoloff B J, Qin J Z, and Nestle F O. (2007). Immunopathogenesis of psoriasis,Clin Rev Allergy Immunol. 33(1-2):45-56. 154. Puzenat E, Bronsard V, Prey S, et al. (2010). What are the best outcome measures for assessing plaque psoriasis severity? A systematic review of the literature,J Eur Acad Dermatol Venereol. 24 Suppl 2:10- 6. 155. Wang H N and Huang Y H. (2020). Changes in metabolic parameters in psoriatic patients treated with secukinumab,Ther Adv Chronic Dis. 11:2040622320944777. 156. Reich K, Papp K A, Matheson R T, et al. (2015). Evidence that a neutrophil-keratinocyte crosstalk is an early target of IL-17A inhibition in psoriasis,Exp Dermatol. 24(7):529-35. 157. Butcher M J, Gjurich B N, Phillips T, et al. (2012). The IL-17A/IL- 17RA axis plays a proatherogenic role via the regulation of aortic myeloid cell recruitment,Circ Res. 110(5):675-87. 158. Gisondi P, Altomare G, Ayala F, et al. (2017). Italian guidelines on the systemic treatments of moderate-to-severe plaque psoriasis,J Eur Acad Dermatol Venereol. 31(5):774-790. 159. Megna M, Di Costanzo L, Argenziano G, et al. (2019). Effectiveness and safety of secukinumab in Italian patients with psoriasis: an 84 week, multicenter, retrospective real-world study,Expert Opin Biol Ther. 19(8):855-861. 160. Egeberg A, Ottosen M B, Gniadecki R, et al. (2018). Safety, efficacy and drug survival of biologics and biosimilars for moderate-to-severe plaque psoriasis,Br J Dermatol. 178(2):509-519. 161. Tiberio R, Graziola F, Miglino B, et al. (2019). Secukinumab for Psoriasis in Obese Patients: Minireview and Clinical Experience,Case Rep Dermatol. 11(Suppl 1):29-36. 162. Bissonnette R, Luger T, Thaçi D, et al. (2018). Secukinumab demonstrates high sustained efficacy and a favourable safety profile in patients with moderate-to-severe psoriasis through 5 years of treatment (SCULPTURE Extension Study),J Eur Acad Dermatol Venereol. 32(9):1507-1514. 163. Momose M, Asahina A, Umezawa Y, et al. (2018). Long-term clinical efficacy and safety of secukinumab for Japanese patients with psoriasis: A single-center experience,J Dermatol. 45(3):318-321. 164. Wakkee M, de Vries E, van den Haak P, et al. (2011). Increased risk of infectious disease requiring hospitalization among patients with psoriasis: a population-based cohort,J Am Acad Dermatol. 65(6):1135- 44. 165. Takeshita J, Shin D B, Ogdie A, et al. (2018). Risk of Serious Infection, Opportunistic Infection, and Herpes Zoster among Patients with Psoriasis in the United Kingdom,J Invest Dermatol. 138(8):1726-1735. 166. Haddad A, Li S, Thavaneswaran A, et al. (2016). The Incidence and Predictors of Infection in Psoriasis and Psoriatic Arthritis: Results from Longitudinal Observational Cohorts,J Rheumatol. 43(2):362-6. 167. Puel A, Cypowyj S, Bustamante J, et al. (2011). Chronic mucocutaneous candidiasis in humans with inborn errors of interleukin- 17 immunity,Science. 332(6025):65-8. 168. Ahmed M and Gaffen S L. (2013). IL-17 inhibits adipogenesis in part via C/EBPα, PPARγ and Krüppel-like factors,Cytokine. 61(3):898-905. 169. Zúñiga L A, Shen W J, Joyce-Shaikh B, et al. (2010). IL-17 regulates adipogenesis, glucose homeostasis, and obesity,J Immunol. 185(11):6947-59. 170. Nogueira G, Solon C, Carraro R S, et al. (2020). Interleukin-17 acts in the hypothalamus reducing food intake,Brain Behav Immun. 87:272- 285. 171. Wu M Y, Yu C L, Yang S J, et al. (2020). Change in body weight and body mass index in psoriasis patients receiving biologics: A systematic review and network meta-analysis,J Am Acad Dermatol. 82(1):101- 109. 172. Makavos G, Ikonomidis I, Andreadou I, et al. (2020). Effects of Interleukin 17A Inhibition on Myocardial Deformation and Vascular Function in Psoriasis,Can J Cardiol. 36(1):100-111. 173. Simon T, Taleb S, Danchin N, et al. (2013). Circulating levels of interleukin-17 and cardiovascular outcomes in patients with acute myocardial infarction,Eur Heart J. 34(8):570-7. 174. Liau M M and Oon H H. (2019). Therapeutic drug monitoring of biologics in psoriasis,Biologics. 13:127-132. 175. Hsu L and Armstrong A W. (2013). Anti-drug antibodies in psoriasis: a critical evaluation of clinical significance and impact on treatment response,Expert Rev Clin Immunol. 9(10):949-58. 176. Reich K, Blauvelt A, Armstrong A, et al. (2019). Secukinumab, a fully human anti-interleukin-17A monoclonal antibody, exhibits low immunogenicity in psoriasis patients treated up to 5 years,J Eur Acad Dermatol Venereol. 33(9):1733-1741. 177. Blauvelt A, Reich K, Warren R B, et al. (2017). Secukinumab re- initiation achieves regain of high response levels in patients who interrupt treatment for moderate to severe plaque psoriasis,Br J Dermatol. 177(3):879-881. 178. Menter A, Strober B E, Kaplan D H, et al. (2019). Joint AAD-NPF guidelines of care for the management and treatment of psoriasis with biologics,J Am Acad Dermatol. 80(4):1029-1072. 179. Gordon K B, Gottlieb A B, Langely R G, et al. (2015). Adalimumab retreatment successfully restores clinical response and health-related quality of life in patients with moderate to severe psoriasis who undergo therapy interruption,J Eur Acad Dermatol Venereol. 29(4):767-76. 180. Leonardi C L, Kimball A B, Papp K A, et al. (2008). Efficacy and safety of ustekinumab, a human interleukin-12/23 monoclonal antibody, in patients with psoriasis: 76-week results from a randomised, double-blind, placebo-controlled trial (PHOENIX 1),Lancet. 371(9625):1665-74. HÌNH ẢNH MINH HỌA Lê Thị N, 1970, vảy nến thông thường mức độ nặng, điều trị bằng Secukinumab 300 mg HÌNH ẢNH MINH HỌA Phan Trung K, 1999, vảy nến thông thường mức độ trung bình, điều trị bằng Secukinumab 300 mg HÌNH ẢNH MINH HỌA Trần Thị H, 1966, vảy nến thông thường mức độ nặng, điều trị bằng Secukinumab 300 mg
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_su_thay_doi_nong_do_hs_crp_il_17a_va_hieu.pdf
- Dong gop moi cua luan an.docx
- Luan an tom tat - Eng.pdf
- Luan an tom tat - Viet.pdf