Luận án Nghiên cứu tác dụng của từ trường nhân tạo đối với cải thiện tuần hoàn não và phục hồi chức năng thần kinh ở bệnh nhân tai biến nhồi máu não bán cầu
Tai biến mạch máu não (TBMMN) đã và đang là một vấn đề thời sự toàn
cầu. Chỉ riêng năm 2010 đã có 33 triệu người bị TBMMN, trong đó khoảng
17 triệu ca mắc lần đầu. Đây là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ hai
trên thế giới, sau nguyên nhân tim mạch, chiếm 11,3% tử vong toàn cầu [1].
Nhồi máu não (NMN) là nguyên nhân của 70-85% các trường hợp tai biến
mạch máu não và là nguyên nhân hàng đầu gây đa tàn tật ở người trưởng
thành, với số khiếm khuyết thần kinh trung bình ở mỗi bệnh nhân là 6,5±2,95
[2]. Cùng với liệu pháp tiêu sợi huyết và can thiệp mạch nhiều bệnh nhân có
cơ hội phục hồi tốt và giảm tỷ lệ tàn tật nhưng chỉ có khoảng 10% bệnh nhân
đáp ứng được tiêu chuẩn điều trị với thuốc tiêu huyết khối; can thiệp mạch
cần được tiến hành ở các bệnh viện hoặc trung tâm kỹ thuật cao, nên nhiều
bệnh nhân không có cơ hội điều trị. Với tiến bộ trong chẩn đoán, xử trí, tỷ lệ
tử vong do nhồi máu não đã giảm đáng kể trong vòng 2 thập kỷ qua, tuy nhiên
hậu quả của nhồi máu não để lại vẫn còn rất nặng nề với 50% bệnh nhân sống
sót sau tai biến mạch máu não bị tàn tật [1].
Hai cơ chế bệnh học cơ bản tham gia vào tổn thương nhu mô não sau
thiếu máu là đáp ứng viêm và phản ứng ô-xy hóa quá mức [3],[4]. Quan điểm
về quá trình tổn thương và phục hồi sau tai biến mạch não với vai trò của đơn
vị thần kinh - mạch máu đã mở ra nhiều hướng mới cho can thiệp điều trị và
cơ hội phục hồi cho người bệnh. Theo đó, bảo vệ mạch máu, bảo vệ thần
kinh; kích thích sinh mạch máu, sinh thần kinh và sự linh hoạt thần kinh là
các mục tiêu cơ bản của quá trình điều trị và phục hồi [5],[6]
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tác dụng của từ trường nhân tạo đối với cải thiện tuần hoàn não và phục hồi chức năng thần kinh ở bệnh nhân tai biến nhồi máu não bán cầu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHI NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG NHÂN TẠO ĐỐI VỚI CẢI THIỆN TUẦN HOÀN NÃO VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THẦN KINH Ở BỆNH NHÂN TAI BIẾN NHỒI MÁU NÃO BÁN CẦU LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHI NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG NHÂN TẠO ĐỐI VỚI CẢI THIỆN TUẦN HOÀN NÃO VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THẦN KINH Ở BỆNH NHÂN TAI BIẾN NHỒI MÁU NÃO BÁN CẦU Chuyên ngành: Phục hồi chức năng Mã số: 62720165 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Trọng Lưu 2. GS. TS. Cao Minh Châu HÀ NỘI-2017 LỜI CẢM ƠN Với tất cả sự kính trọng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học và Bộ môn Phục hồi chức năng Trường Đại học Y Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án. Tập thể y bác sĩ Trung tâm Đột quỵ não; Tập thể y bác sĩ Khoa Chẩn đoán Chức năng; Tập thể kỹ sư, bác sĩ và kỹ thuật viên Khoa Sinh hóa Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành số liệu nghiên cứu một cách khách quan. PGS.TS. Nguyễn Trọng Lưu và PGS.TS. Cao Minh Châu, hai người thầy đáng kính đã trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Các thầy, cô giáo trong Bộ môn Phục hồi chức năng đã nhiệt tình hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tập thể y bác sĩ, kỹ thuật viên Khoa Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã cảm thông, chia sẻ và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn chị Hoàng Thị Loan, em Nguyễn Việt Hùng, em Nguyễn Đức Anh và các bạn học viên đã đồng hành cùng tôi trong quá trình hoàn thành số liệu. Các cô, chú, anh, chị và các bạn đồng nghiệp công tác tại Bệnh viện TWQĐ 108 luôn sẵn sàng giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành số liệu. Những người thân trong gia đình, bố mẹ, anh chị em cùng con gái đáng yêu nhưng bướng bỉnh và những người bạn đã luôn động viên, giúp đỡ, hỗ trợ tinh thần cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày 09 tháng 06 năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Thị Phương Chi - Nghiên cứu sinh Khóa 32 - Trường Đại học Y Hà Nội - Chuyên ngành Phục hồi chức năng, xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Trọng Lưu và thầy Cao Minh Châu. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày 09 tháng 06 năm 2017 NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Nguyễn Thị Phương Chi CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BCTT: Bạch cầu đa nhân trung tính ĐTĐ: Đái tháo đường eNOS: Men tổng hợp Nitric Oxide của tế bào nội mô (Endothelial Nitric Oxide Synthethase) hs-CRP: Protein C phản ứng độ nhạy cao (high-sensitivity C-reactive Protein) LFEF: Điện từ trường tần số thấp (Low frequency electromagnetic field) NADPH: Coenzyme Nicotinamid Adenine Dinucleotide Phosphat NIHSS: Thang điểm đột quỵ của Viện Sức khỏe Quốc gia Mỹ (National Institute of Health Stroke Scale) NO: Nitric Oxide PEMF: Điện từ trường xung (Pulsed Electromagnetic Field) REG: Lưu huyết não đồ (Rheoencephalography) ROS: Gốc ô-xy phản ứng (Reactive Oxygen Spicies) SMF: Từ trường không đổi (Static Magnetic Field) SOD: Superoxide Dismutase Spin: Thuật ngữ chỉ chuyển động tự quay quanh trục của hạt mang điện T/mT: Tesla/mili Tesla TBMMN: Tai biến mạch máu não THA: Tăng huyết áp VEGF: Yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu (Vascular endothelial growth factor) MỤC LỤC Danh mục Trang Đặt vấn đề ................................................................................................... 1 Chương 1: Tổng quan tài liệu ................................................................... 3 1.1. Tai biến nhồi máu não........................................................................... 3 1.1.1. Định nghĩa .................................................................................. 3 1.1.2. Đặc điểm sinh lý tuần hoàn não ................................................. 3 1.1.3. Cơ chế tổn thương tế bào trong tai biến nhồi máu não............... 5 1.1.4. Quan điểm về điều trị và phục hồi thần kinh sau NMN ............. 10 1.2. Điều trị bằng từ trường ......................................................................... 13 1.2.1. Vai trò và ứng dụng của từ trường ............................................. 13 1.2.2. Cơ sở khoa học điều trị bằng từ trường ...................................... 15 1.2.3. Cơ chế tương tác từ trường và mô sinh học ............................... 17 1.2.4. Tác dụng của từ trường đối với bệnh lý thiếu máu não cục bộ .. 19 1.2.5. Liều điều trị của từ trường .......................................................... 26 1.3. Một số nghiên cứu về từ trường trong bệnh lý thiếu máu cục bộ mô... 32 1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ............................................. 32 1.3.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam .............................................. 37 Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu ................................ 41 2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 41 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ................................................................... 41 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ..................................................................... 41 2.1.3. Cỡ mẫu ....................................................................................... 42 2.1.4. Phương pháp chọn mẫu .............................................................. 42 2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 43 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................... 43 2.2.2. Sơ đồ nghiên cứu ........................................................................ 43 2.2.3. Biến số và chỉ số nghiên cứu ...................................................... 45 2.2.4. Phương tiện nghiên cứu .............................................................. 46 2.3. Đánh giá ................................................................................................ 46 2.3.1. Đánh giá tình trạng suy giảm chức năng thần kinh .................... 46 2.3.2. Xét nghiệm máu ......................................................................... 47 2.3.3. Đo lưu huyết não ........................................................................ 48 2.4. Điều trị can thiệp .................................................................................. 55 2.4.1. Điều trị can thiệp bằng từ trường ............................................... 55 2.4.2. Điều trị nội khoa ......................................................................... 58 2.4.3. Phục hồi chức năng .................................................................... 58 2.5. Quy trình thu thập số liệu ..................................................................... 59 2.6. Phân tích số liệu .................................................................................... 60 2.7. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ........................................................ 61 2.8. Sai số và khống chế sai số .................................................................... 61 2.9. Đạo đức trong nghiên cứu .................................................................... 62 Chương 3: Kết quả nghiên cứu ................................................................ 63 3.1. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu ..................................... 63 3.2. Sự cải thiện tuần hoàn não dưới tác động của từ trường ...................... 68 3.2.1. Đặc điểm lưu huyết não ở bệnh nhân NMN cấp ........................ 68 3.2.2. Sự cải thiện các chỉ số lưu huyết não sau điều trị ở hai nhóm ... 71 3.3. Sự phục hồi thần kinh sau điều trị ở hai nhóm ..................................... 81 Chương 4: Bàn luận .................................................................................. 93 4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ..................................................... 93 4.2. Sự cải thiện tuần hoàn não dưới tác động của từ trường ...................... 97 4.2.1. Đặc điểm lưu huyết não ở bệnh nhân NMN cấp ........................ 97 4.2.2. Sự cải thiện tuần hoàn não dưới tác động của từ trường ............ 99 4.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tác động của từ trường lên tuần hoàn não ....................................................................................... 102 4.2.4. Một số bàn luận về phép đo lưu huyết não ................................. 108 4.3. Sự phục hồi chức năng thần kinh dưới tác động của từ trường ............ 111 4.3.1. Sự cải thiện chức năng thần kinh ............................................... 111 4.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả phục hồi thần kinh của từ trường .......................................................................................................... 121 4.3.3. Tác dụng phụ của từ trường ...................................................... 124 Kết luận ...................................................................................................... 125 Kiến nghị .................................................................................................... 127 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3. 1. Sự phân bố tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu .................... 63 Bảng 3. 2. Tiền sử tăng huyết áp và đái tháo đường của đối tượng nghiên cứu ............................................................................................................... 64 Bảng 3. 3. Tình trạng khiếm khuyết chức năng thần kinh khi nhập viện của đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 65 Bảng 3.4. Bán cầu tổn thương và vị trí tổn thương ..................................... 65 Bảng 3. 5. Mức độ tổn thương của nhu mô não trên chẩn đoán hình ảnh ... 66 Bảng 3. 6. Đặc điểm hs-CRP0, glucose, cholesterol, triglycerid và tỷ lệ BCTT máu ngoại vi của đối tượng nghiên cứu ........................................... 66 Bảng 3.7. Thời điểm can thiệp từ trường ..................................................... 68 Bảng 3. 8. Đặc điểm các chỉ số lưu huyết giữa hai bán cầu trong tổn thương nhồi máu não cấp ............................................................................ 68 Bảng 3. 9. Liên quan giữa huyết áp trung bình và diện tích tổn thương ..... 69 Bảng 3.10. Đặc điểm diện tích tổn thương và tiền sử THA, ĐTĐ .............. 69 Bảng 3.11. Đặc điểm lưu huyết não giữa hai bán cầu trên đối tượng có tiền sử THA ................................................................................................. 70 Bảng 3. 12. Đặc điểm lưu huyết não giữa hai bán cầu trên đối tượng có tiền sử ĐTĐ ................................................................................................. 70 Bảng 3.13. Đặc điểm sóng phụ hai bên bán cầu .......................................... 71 Bảng 3. 14. Đặc điểm hình dạng sóng giữa hai bán cầu .............................. 71 Bảng 3. 15. Đặc điểm các chỉ số REG trước điều trị ở hai nhóm ............... 71 Bảng 3. 16. Đặc điểm sóng phụ ở hai nhóm trước điều trị .......................... 72 Bảng 3.17. Đặc điểm dốc lên và đỉnh sóng ở hai nhóm trước điều trị ........ 72 Bảng 3. 18. Sự cải thiện các chỉ số lưu huyết ở hai nhóm sau điều trị ........ 73 Bảng 3. 19. Sự xuất hiện sóng phụ ở hai nhóm sau điều trị ........................ 74 Bảng 3. 20. Đặc điểm dốc lên và đỉnh sóng ở hai nhóm sau điều trị .......... 74 Bảng 3. 21. Độ lớn của từ trường và sự cải thiện các chỉ số REG .............. 75 Bảng 3. 22. Sự xuất hiện sóng phụ và độ lớn của từ trường ....................... 76 Bảng 3. 23. Đặc điểm dốc lên, đỉnh sóng REG và độ lớn của từ trường .... 76 Bảng 3. 24. Tương quan giữa số lần điều trị với α/T và thể tích máu qua bán cầu ở nhóm can thiệp ............................................................................ 77 Bảng 3. 25. Sự cải thiện các chỉ số REG trước - sau điều trị và thời điểm can thiệp từ trường ....................................................................................... 79 Bảng 3. 26. Đặc điểm hình dạng sóng trước - sau điều trị và thời điểm can thiệp từ trường ............................................................................................. 80 Bảng 3.27. Sự cải thiện REG trên đối tượng có tiền sử THA ..................... 80 Bảng 3.28. Sự cải thiện REG trên đối tượng có tiền sử ĐTĐ ..................... 81 Bảng 3. 29. Sự phục hồi thần kinh ở hai nhóm sau điều trị ......................... 81 Bảng 3. 30. Mức độ cải thiện các chỉ số thần kinh ở hai nhóm sau điều trị 82 Bảng 3. 31. Sự cải thiện các chỉ số thần kinh và độ lớn của từ trường ....... 83 Bảng 3. 32. Số lần điều trị từ trường và sự phục hồi thần kinh ................... 84 Bảng 3. 33. Kích thước tổn thương và sự phục hồi thần kinh ..................... 85 Bảng 3. 34. Sự phục hồi thần kinh và khu vực tổn thương ......................... 85 Bảng 3. 35. Kết quả phục hồi thần kinh trên đối tượng có tiền sử THA ..... 86 Bảng 3.36. Kết quả phục hồi thần kinh trên đối tượng có tiền sử ĐTĐ típ 2 ................................................................................................................... 86 Bảng 3.37. Kết quả phục hồi thần kinh trên đối tượng tăng cholesterol máu .............................................................................................................. 87 Bảng 3.38. Kết quả phục hồi thần kinh trên đối tượng tăng triglycerid máu .............................................................................................................. 87 Bảng 3.39. Kết quả phục hồi thần kinh và glucose máu lúc nhập viện ....... 88 Bảng 3.40. Liên quan giữa hs-CRP0 và tiên lượng phục hồi thần kinh ....... 88 Bảng 3.41. Kết quả phục hồi thần kinh và tỷ lệ bạch cầu trung tính ........... 89 Bảng 3.42. Sự phục hồi thần kinh ở đối tượng có chỉ số α/T giảm sau liệu trình điều trị ........................................... ... Hà Nội. 74. Nguyễn Văn Thông (2012). Tài liệu tập huấn đột quỵ não (Tài liệu dùng cho lớp tập huấn và tham khảo sau đại học), Bộ Quốc phòng - Cục Quân Y - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. 138 75. Goldszmidt A.J and Caplan L.R (2011). Cẩm nang xử trí tai biến mạch máu não, Nhà xuất bản y học, Hà Nội. 76. Nguyễn Mạnh Hùng (1999). Lưu huyết đồ. Điện não đồ và Lưu huyết đồ, Tài liệu tập huấn, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 - Khoa Chẩn đoán chức năng. 77. Nguyễn Xuân Thản (2001). Ghi lưu huyết não, Các phương pháp chẩn đoán bổ trợ về thần kinh, Tái bản lần 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 172-188. 78. Trần Văn Chương (2010). Phục hồi chức năng bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 79. Nguyễn Thị Kim Liên (2012). Nghiên cứu phục hồi chức năng bàn tay trên bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội. 80. Trần Văn Tuấn (2007). Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não tại tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội. 81. Dương Đình Chỉnh (2012). Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học và đánh giá thực trạng quản lý bệnh đột quỵ não tại Nghệ An năm 2007- 2008, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y. 82. Đặng Quang Tâm (2005). Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não tại thành phố Cần Thơ, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học y Hà Nội. 83. Trịnh Viết Thắng (2011). Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học đột quỵ não và hiệu quả bài tập phục hồi chức năng tại nhà tại tỉnh Khánh Hòa, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y. 84. Nguyễn Tấn Dũng (2012). Nghiên cứu chất lượng sống và hiệu quả phục hồi chức năng nâng cao chất lượng sống của người bệnh sau tai 139 biến mạch máu não tại Đà Nẵng, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội. 85. Nguyễn Huy Ngọc (2014). Nhận xét một số yếu tố nguy cơ liên quan đến mức độ nặng ở bệnh nhân nhồi máu não. Tạp chí Y Dược Lâm sàng 108, 9(2), 14-19. 86. Truelsen T, Begg S and Mathers C (2010). The global burden of cerebrovascular disease, Available from: oke [Accessed 10/06/2015]. 87. Jia Q et al (2011). Diabetes and Poor Outcomes Within 6 Months After Acute Ischemic Stroke. Stroke, 42, 2758-2762. 88. McCormick M.T et al (2008). Management of hyperglycemia in acute stroke: How, when and for whom? Stroke, 39, 2177-2185. 89. Đào Phong Tần và cộng sự (1985). Bước đầu đánh giá tuần hoàn não bằng phương pháp lưu huyết não đồ (REG) ở lứa tuổi từ trung niên đến già. Tạp chí Y học thực hành, 2, 12-14. 90. Perez-Borja C and Mayer J.S (1964). A critical evaluation of rheoencephalograpy in control subjects and in proven cases of cerebrovascular disease. J. Neurol Neurosurg Psychiatry, 27, 66-72. 91. Jacquy J et al (1974). Cerebral blood flow and quantitative rheoencephalography. Electroencephalography and Clinical Neurophysiology, 37, 507-511. 92. Perez J.J (2014). To what extent is the bipolar rheoencephalographic signal contaminated by scalp blood flow? A clinical study to quantify its extra and non-extracranial coponents. Biomedical Engineering Online, 13(1), 131-141. 140 93. Perez J.J, Guijarro E and Barcia J.A (2000). Quantification of intracranial contribution to rheoencephalography by a numerical model of the head. Clinical Neurophysiology, 111, 1306-1314. 94. Fagan S.F et al (2004). Targets for vascular protection after acute ischmic stroke. Stroke, 35, 2220-2225. 95. Zebrack J.S and Anderson J.L (2002). Role of Inflammation in Cardiovascular Disease: How to Use C-Reactive Protein in Clinical Practice. Progress in Cardiovascular Nursing, 17, 174-185. 96. Bian F et al (2014). C-reactive protein promotes atherosclerosis by increasing LDL transcytosis across endothelial cells. British Journal of Pharmacology, 171, 2671–2684. 97. Toyoda K et al (2009). Acute Blood Pressure Levels and Neurological Deterioration in Different Subtypes of Ischemic Stroke. Stroke, 40, 2585-2588. 98. Poppe A.Y et al (2009). Admission hyperglycemia predicts a worse outcome in stroke patients treated with intravenous thrombolysis. Diabetes Care, 32, 617-622. 99. Piironen K et al (2012). Glucose and Acute Stroke: Evidence for an Interlude - a review. Stroke, 43, 898-902. 100. Sacco R.L et al (2006). Guidelines for Prevention of Stroke in Patients With Ischemic Stroke or Transient Ischemic Attack: A Statement for Healthcare Professionals From the American Heart Association/American Stroke Association Council on Stroke. Stroke, 37, 577-617. 101. Laloux P, Galanti L and Jamart J (2004). Lipids in ischemic stroke subtypes. Acta neurol belg, 104, 13-19. 141 102. Restrepo L et al (2009). Impact of Hyperlipidemia and Statins on Ischemic Stroke Outcomes after Intra-Arterial Fibrinolysis and Percutaneous Mechanical Embolectomy. Cerebrovascular Diseases, 28, 384-390. 103. Thư viện học liệu mở Việt Nam (2013). Nguồn khối và bộ dẫn khối. Điện từ sinh học, Available from: bo-dan-khoi/2de643de/6caac5e9 [Truy cập 17/08/2016]. PHỤ LỤC 1 CÁC THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ Bảng 1. Độ mất khả năng theo thang điểm Rankin cải tiến (Modified Rankin Scale - mRS) Độ Mô tả 0 Bình thường, hoàn toàn không còn triệu chứng. 1 Tình trạng tàn tật không đáng kể mặc dù còn triệu chứng, có khả năng thực hiện tất cả các công việc và sinh hoạt hàng ngày. 2 Tình trạng tàn tật nhẹ, không có khả năng thực hiện tất cả các công việc trước đây nhưng có khả năng tự chăm sóc cá nhân mà không cần sự trợ giúp. 3 Tình trạng tàn tật trung bình, cần vài sự trợ giúp nhưng có khả năng đi bộ mà không cần trợ giúp. 4 Tình trạng tàn tật nặng, không thể tự đi lại, không có khả năng đáp ứng nhu cầu cơ thể mà không có sự trợ giúp. 5 Tình trạng tàn phế, nằm liệt giường, đại tiểu tiện không tự chủ, luôn cần tới sự chăm sóc của nhân viên y tế. 6 Tử vong Bảng 2. Bảng đánh giá sức cơ theo Hội đồng Nghiên cứu Y học Anh ( Medical Research Council of Great Britain - MRC) Bậc Mô tả 0 Liệt hoàn toàn. 1 Co cơ tối thiểu, chỉ sờ hoặc nhìn thấy co gân 2 Co cơ hết tầm vận động với điều kiện loại bỏ trọng lực. 3 Co cơ hết tầm vận động và thắng được trọng lực chi thể. 4 Co cơ hết tầm hoạt động, thắng trọng lực thể và sức cản vừa phải. 5 Sức cơ hoàn toàn bình thường. Bảng 3. Thang điểm đột quỵ của Viện sức khỏe Quốc gia Mỹ (National Institute of Health Stroke Scale - NIHSS) Tiêu đề Đáp ứng Điểm 1A Mức ý thức Tỉnh táo Ngủ gà U ám Hôn mê/Không đáp ứng 0 1 2 3 1B Câu hỏi định hướng (2) Trả lời chính xác cả hai câu hỏi Trả lời chính xác một câu hỏi Không trả lời chính xác câu nào 0 1 2 1C Đáp ứng với lệnh (2) Thực hiện chính xác cả hai lệnh Thực hiện chính xác một lệnh Không thực hiện được lệnh nào 0 1 2 2 Quy tụ cả hai mắt vào một vật (Gaze) Chuyển động ngang bình thường Liệt quy tụ không hoàn toàn Liệt quy tụ hoàn toàn 0 1 2 3 Thị trường Không có rối loạn thị trường Bán manh một phần Bán manh hoàn toàn Bán manh hai bên 0 1 2 3 4 Cử động mặt Bình thường Liệt mặt kín đáo Liệt mặt một phần Liệt toàn bộ mặt một bên 0 1 2 3 5 Chức năng vận động tay a-trái, b-phải Không tay nào bị thõng xuống Một tay bị thõng xuống trước 10 giây Một tay bị rơi xuống trước 10 giây Không có nỗ lực chống lại trọng lực Không có cử động chi 0 1 2 3 4 6 Chức năng vận động chân a-trái, b-phải Không chân nào bị thõng xuống Một chân bị thõng xuống trước 5 giây Một chân bị rơi xuống trước 5 giây 0 1 2 Không có nỗ lực chống lại trọng lực Không có cử động của chi 3 4 7 Thất điều chi Không có thất điều Thất điều ở một chi Thất điều ở cả hai chi 0 1 2 8 Cảm giác Không mất cảm giác Mất cảm giác nhẹ Mất cảm giác nặng 0 1 2 9 Ngôn ngữ Bình thường Thất ngôn nhẹ Thất ngôn nặng Câm hoặc thất ngôn hoàn toàn 0 1 2 3 10 Phát âm Bình thường Nói khó nhẹ Nói khó nặng 0 1 2 11 Trình trạng phân tán hoặc mất tập trung Không có Nhẹ (mất một trong hai khả năng) Nặng (mất cả hai khả năng) 0 1 2 Tổng (điểm) 42 Bảng 4. Thang điểm Orgogozo Khám Biểu hiện chi tiết Điểm Độ tỉnh táo Bình thường, thức tỉnh tự phát Ngủ gà, thức tỉnh tự phát Sững sờ, chỉ phản ứng khi đau Hôn mê, không phản ứng 15 10 5 0 Giao tiếp bằng lời nói Bình thường, không hạn chế Khó khăn, nhưng vẫn đủ thông tin Không thể nói, lặng thinh 10 5 0 Cử động mặt Cân đối hay mất cân xứng rất nhẹ Bại, liệt rõ 5 0 Quay lệch đầu và mắt Không có bất thường Liệt, xu hướng quay sang một bên Lệch thường xuyên sang một bên 10 5 0 Nâng cánh tay lên cao Có thể nâng bình thường Không quá đường ngang vai Cố gắng nâng một cách yếu ớt 10 5 0 Trương lực cơ cánh tay Trương lực bình thường Mềm nhẽo hoặc co cứng 5 0 Cử động ngón tay/ngón cái Bình thường, cử động khéo léo được Những cử động khéo léo bị hạn chế Cầm nắm được Không thể cầm nắm 15 10 5 0 Nâng cẳng chân lên cao Bình thường Có thể chống lại lực cản Có thể chống lại trọng lực Cố gắng nâng một cách yếu ớt 15 10 5 0 Trương lực cơ cẳng chân Bình thường (dù là phản xạ nhậy) Mềm nhẽo hoặc co cứng 5 0 Gấp mu bàn chân lên trên Có thể chống lại lực cản Có thể chống lại trọng lực Nâng rất yếu hoặc bàn chân rũ xuống 10 5 0 TỔNG ĐIỂM: /100 ĐIỂM 1 PHỤ LỤC 2 PHIẾU ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG XOAY CHIỀU 50Hz TRÊN BỆNH NHÂN TAI BIẾN NHỒI MÁU NÃO Mã/Số bệnh án: Phiếu điều trị Vật lý: Họ và tên: .. Năm sinh: . Giới: Nam □ / Nữ □ Địa chỉ: Điện thoại: ..... Nghề nghiệp: . Trí óc □ Tay chân □ Lý do vào viện: .. Ngày bị bệnh (giờ bị): ...... Ngày vào viện (giờ): ............ ... Ngày ra viện: Tay thuận: Phải □ / Trái □ Chẩn đoán: . Phương pháp điều trị: NK □ / NK+ TT □ Ngày bắt đầu điều trị: Tiền sử bản thân: Tăng HA: Không □ Có □ Điều trị: Có □ Không □ Tăng Lipid máu: Không □ Có □ Không biết □ Đái tháo đường: Không □ Có □ Typ 1 □ Typ 2 □ Béo phì: Không □ Có □ Hút thuốc: Không □ Có □ Điếu/ngày: Năm hút: ... Uống rượu: Không □ Có □ ml/ngày: ... Năm uống rượu: ........ TIAs: Không □ Có □ Ngày phát hiện: ..... Khác (ghi rõ) ......... Tiền sử gia đình: THA: Có □ Không □ ĐTĐ: Có □ Không □ Đột quỵ: Có □ Không □ 1. Kết quả CT scan sọ não: Ngày chụp: /Cộng hưởng từ Bán cầu não bị tổn thương: Phải □ / Trái □ Kích thước: . Vị trí: . Kết quả CT scan /MRI sọ não lần 2 (nếu có): ........... 2 2. Xét nghiệm máu: Chỉ số Trước đt Sau đt Chỉ số Trước đt Sau đt CRP (mg/l) Tiểu cầu (10 3 /ml) Fibrinogen(g/l) Glucose Hồng cầu ( Acid uric Hemoglobin (g/l) Cholesterol tp Hematocrit Triglycerid Bạch cầu HDL-Chol BC trung tính LDL-Chol 3. Lưu huyết não Các thông số Trước điều trị Sau điều trị Bán cầu phải Bán cầu trái Bán cầu phải Bán cầu trái F – M M - O F – M M – O F – M M - O F – M M - O Độ rộng đỉnh (<80ms) Thời gian đỉnh (<200ms) Chỉ số độ dốc (>9p.m/s) Biên độ (>0.7p.m) ABF (>22%/p) F-M: Trán-Chũm; M-O: Chũm-Chẩm; ABF: lưu lượng tuần hoàn qua bán cầu. Hình thái sóng lưu huyết Hình thái sóng lưu huyết Trước điều trị Sau điều trị Bán cầu phải Bán cầu trái Bán cầu phải Bán cầu trái F – M M - O F – M M – O F – M M - O F – M M - O Sóng phụ Có, rõ Có, mờ Không có Dốc lên Nhanh Chậm Đỉnh sóng Nhon Tù Cao nguyên 3 4. Tình trạng khiếm khuyết thần kinh (NIHSS) Tiêu đề Đáp ứng Điểm Trước đt Sau điều trị 5 lần 10 lần 1A Mức ý thức Tỉnh táo Ngủ gà U ám Hôn mê/Không đáp ứng 0 1 2 3 1B Câu hỏi định hướng (2) Trả lời chính xác cả hai câu hỏi Trả lời chính xác một câu hỏi Không trả lời chính xác câu nào 0 1 2 1C Đáp ứng với lệnh (2) Thực hiện chính xác cả hai lệnh Thực hiện chính xác một lệnh Không thực hiện được lệnh nào 0 1 2 2 Quy tụ cả hai mắt vào một vật (Gaze) Chuyển động ngang bình thường Liệt quy tụ không hoàn toàn Liệt quy tụ hoàn toàn 0 1 2 3 Thị trường Không có rối loạn thị trường Bán manh một phần Bán manh hoàn toàn Bán manh hai bên 0 1 2 3 4 Cử động mặt Bình thường Liệt mặt kín đáo Liệt mặt một phần Liệt toàn bộ mặt một bên 0 1 2 3 5 Chức năng vận động tay a-trái, b-phải Không tay nào bị thõng xuống Một tay bị thõng xuống trước 10 giây Một tay bị rơi xuống trước 10 giây Không có nỗ lực chống lại trọng lực Không có cử động chi 0 1 2 3 4 6 Chức năng vận động chân a-trái, b-phải Không chân nào bị thõng xuống Một chân bị thõng xuống trước 5 giây Một chân bị rơi xuống trước 5 giây Không có nỗ lực chống lại trọng lực Không có cử động của chi 0 1 2 3 4 7 Thất điều chi Không có thất điều Thất điều ở một chi Thất điều ở cả hai chi 0 1 2 8 Cảm giác Không mất cảm giác Mất cảm giác nhẹ Mất cảm giác nặng 0 1 2 9 Ngôn ngữ Bình thường Thất ngôn nhẹ Thất ngôn nặng Câm hoặc thất ngôn hoàn toàn 0 1 2 3 10 Phát âm Bình thường Nói khó nhẹ Nói khó nặng 0 1 2 11 Trình trạng phân tán hoặc mất tập trung Không có Nhẹ (mất một trong hai khả năng) Nặng (mất cả hai khả năng) 0 1 2 Tổng 42 4 5. Độ mất khả năng theo thang điểm Rankin cải tiến (mR) Độ Mô tả Trước đt Sau đt 0 Bình thường, hoàn toàn không còn triệu chứng. 1 Tình trạng tàn tật không đáng kể mặc dù còn triệu chứng, có khả năng thực hiện tất cả các công việc và sinh hoạt hàng ngày. 2 Tình trạng tàn tật nhẹ, không có khả năng thực hiện tất cả các công việc trước đây nhưng có khả năng tự chăm sóc cá nhân mà không cần sự trợ giúp. 3 Tình trạng tàn tật trung bình, cần vài sự trợ giúp nhưng có khả năng đi bộ mà không cần trợ giúp. 4 Tình trạng tàn tật nặng, không thể tự đi lại, không có khả năng đáp ứng nhu cầu cơ thể mà không có sự trợ giúp. 5 Tình trạng tàn phế, nằm liệt giường, đại tiểu tiện không tự chủ, luôn cần tới sự chăm sóc của nhân viên y tế. 6 Tử vong 6. Bảng theo dõi Sức cơ ở các lần điều trị Sức cơ Sức cơ tay Sức cơ chân L1 L2 L3 L4 L5 L6 L7 L8 L9 L10 L1 L2 L3 L4 L5 L6 L7 L8 L9 L10 0 1 2 3 4 5 (L- lần điều trị) 7. Bảng theo dõi mạch, huyết áp ở các lần điều trị Lần điều trị Mạch (lần/phút) Huyết áp (TT/T.trương-mmHg) Ghi chú Trước điều trị Sau điều trị Trước điều trị Sau điều trị 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 5 8. Điều trị Nội khoa và can thiệp khác: .................................................... 9. Tác dụng phụ của điều trị từ trường: - Thời điểm xuất hiện: .. - Mô tả triệu chứng: .. ........... ........... - Diễn biến của triệu chứng: . ...........................................................................................................................
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_tac_dung_cua_tu_truong_nhan_tao_doi_voi_c.pdf
- 2. TOMTAT-TV.pdf
- 2.TOMTAT-TA.pdf
- 3. KL moi cua LA-TA.pdf
- 3. KL moi cua LA-TV.pdf