Luận án Nghiên cứu tác dụng gây tê tủy sống - Ngoài màng cứng kết hợp an thần bằng tci propofol dưới hướng dẫn của điện não số hóa trong phẫu thuật bụng dưới ở người cao tuổi

Hạn chế rủi ro và biến chứng khi gây mê hồi sức cho bệnh nhân cao tuổi

đang là vấn đề thời sự vì trong thực tế số người bệnh cao tuổi phải phẫu thuật

ngày càng gia tăng. Gây mê kinh điển là gây mê toàn thân có đặt nội khí quản

đáp ứng được hầu hết các phẫu thuật. kèm theo nó là nhiều biến chứng về

thông khí đặc biệt là đặt ống nội khí quản khó, thông khí nhân tạo dễ gây ra

biến chứng về phổi. Gây mê NKQ phải sử dụng giãn cơ nên nguy cơ tồn dư

thuốc giãn cơ sau mổ, phải dùng thuốc giảm đau trung ương dòng họ morphin

toàn thân dẫn đến tỉnh chậm, phản xạ ho yếu, nguy cơ xẹp phổi cao, xẹp phổi

là biến chứng nặng sau mổ, phải thở máy làm tăng tỷ lệ tử vong Tất cả điều

này dẫn đến làm chậm quá trình hồi phục của bệnh nhân.

Giảm đau sau mổ kinh điển là sử dụng nhiều opioid. Nhưng ngày nay

người ta chứng minh có nhiều tác dụng không mong muốn của phương pháp

này vì gây suy hô hấp, gây nghiện. Chính vì vậy gây mê đa phương thức ra

đời. Gây tê vùng trung ương (TTS+NMC) được áp dụng phổ biến, là một

phương pháp vô cảm đơn giản mang lại hiệu quả cao, thời gian khởi phát

nhanh. Tuy nhiên, nhược điểm của nó là hạn chế về thời gian khi dùng liều

đơn nên không đáp ứng được các phẫu thuật có thời gian dài. Kỹ thuật gây tê

tủy sống kết hợp đặt catheter giảm đau ngoài màng cứng đã khắc phục được

nhược điểm này của gây tê tủy sống đơn thuần vì có thể thêm thuốc ngoài

màng cứng kéo dài được giảm đau đáp ứng được phẫu thuật kéo dài. Tuy

nhiên phương pháp này cũng không cắt đứt được hoàn toàn được phản xạ đau

tạng. Gây TTS kết hợp giảm đau NMC cho mổ tiêu hóa trong nước và nước

ngoài còn ít nên chúng tôi tiếp tục nghiên cứu về vấn đề này

pdf 170 trang dienloan 6400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tác dụng gây tê tủy sống - Ngoài màng cứng kết hợp an thần bằng tci propofol dưới hướng dẫn của điện não số hóa trong phẫu thuật bụng dưới ở người cao tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tác dụng gây tê tủy sống - Ngoài màng cứng kết hợp an thần bằng tci propofol dưới hướng dẫn của điện não số hóa trong phẫu thuật bụng dưới ở người cao tuổi

Luận án Nghiên cứu tác dụng gây tê tủy sống - Ngoài màng cứng kết hợp an thần bằng tci propofol dưới hướng dẫn của điện não số hóa trong phẫu thuật bụng dưới ở người cao tuổi
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
----------------------- 
NGUYỄN MẠNH HỒNG 
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG GÂY TÊ TỦY SỐNG - 
NGOÀI MÀNG CỨNG KẾT HỢP AN THẦN BẰNG 
TCI PROPOFOL DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA ĐIỆN NÃO 
SỐ HÓA TRONG PHẪU THUẬT BỤNG DƯỚI 
Ở NGƯỜI CAO TUỔI 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI – 2020 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
----------------------- 
 NGUYỄN MẠNH HỒNG 
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG GÂY TÊ TỦY SỐNG - 
NGOÀI MÀNG CỨNG KẾT HỢP AN THẦN BẰNG 
TCI PROPOFOL DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA ĐIỆN NÃO 
SỐ HÓA TRONG PHẪU THUẬT BỤNG DƯỚI 
Ở NGƯỜI CAO TUỔI 
Chuyên ngành: Gây mê hồi sức 
Mã số: 62.72.01.22 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS.TS. Công Quyết Thắng 
2. GS.TS. Lê Xuân Thục 
 HÀ NỘI – 2020 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, tất cả 
những số liệu do chính tôi thu thập và kết quả trong luận án này chưa có ai 
công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác. 
Tôi xin đảm bảo tính khách quan, trung thực của các số liệu và kết quả 
xử lý số liệu trong nghiên cứu này. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2020 
Tác giả luận án 
Nguyễn Mạnh Hồng 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................... 1 
Chương 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................... 3 
1.1. Những thay đổi về giải phẫu, sinh lý ở người cao tuổi liên quan đến gây 
mê hồi sức............................................................................................ 3 
1.1.1. Thế nào là người cao tuổi ..................................................... 3 
1.1.2. Những thay đổi ở hệ thần kinh.............................................. 3 
1.1.3. Những thay đổi ở chức năng hô hấp ...................................... 4 
1.1.4. Những thay đổi ở chức năng t im mạch .................................. 8 
1.1.5. Những thay đổi ở chức năng thận ......................................... 9 
1.1.6. Những biến đổi ở cột sống, hệ thống dây chằng và dịch não tủy.....10 
1.1.7. Xương và da...................................................................... 11 
1.1.8. Một số ảnh hưởng khác ...................................................... 11 
1.1.9. Ảnh hưởng về dược lý của các loại thuốc ở người cao tuổi .. 11 
1.2. Phương pháp gây tê tủy sống kết hợp ngoài màng cứng cho phẫu thuật 
bụng dưới............................................................................................14 
1.2.1. Kỹ thuật chỉ dùng một kim ................................................. 14 
1.2.2. Kỹ thuật kim luồn qua kim ................................................. 14 
1.2.3. Kỹ thuật dùng hai k im khác nhau........................................ 14 
1.2.4. Kỹ thuật dùng kim kết hợp ................................................. 14 
1.2.5. Kỹ thuật luồn hai catheter .................................................. 14 
1.2.6. Ưu điểm kỹ thuật gây tê kết hợp TS-NMC .......................... 14 
1.2.7. Tác dụng của hỗn hợp bupivacain – sufentanil trong khoang 
ngoài màng cứng ............................................................... 15 
1.3. Các phương pháp đánh giá và kiểm soát độ an thần và độ mê ..............16 
1.3.1. An thần ............................................................................. 16 
1.4. Phương pháp an thần TCI propofol phối hợp trong gây tê vùng ............27 
1.5. Dược lý các thuốc dùng trong gây tê và an thần .................................30 
1.5.1. Bupivacain ........................................................................ 30 
1.5.2. Lidocain............................................................................ 32 
1.5.3. Sufentanil ......................................................................... 34 
1.5.4. Propofol............................................................................ 35 
1.6. Các nghiên cứu trong và ngoài nước về phương pháp gây tê tủy sống-
ngoài màng cứng phối hợp an thần TCI propofol ......................................37 
Chương 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........44 
2.1. Đối tượng nghiên cứu .....................................................................44 
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn........................................................... 44 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ............................................................ 44 
2.1.3. Tiêu chuẩn loại khỏi nhóm nghiên cứu................................ 44 
2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................45 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................... 45 
2.2.2. Chọn cỡ mẫu ..................................................................... 45 
2.2.3. Phân nhóm nghiên cứu ....................................................... 45 
2.3. Phương tiện nghiên cứu ..................................................................46 
2.4. Cách thức tiến hành........................................................................48 
2.4.1. Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ ............................................. 48 
2.4.2. Bệnh nhân vào phòng mổ ................................................... 49 
2.4.3. Các bước tiến hành chọc tủy sống và ngoài màng cứng ........ 49 
2.4.4. Thuốc và liều lượng ........................................................... 50 
2.5. Các tiêu chí nghiên cứu...................................................................51 
2.5.1. Đặc đ iểm bệnh nhân và phẫu thuật...................................... 51 
2.5.2. Đánh giá tác dụng vô cảm của gây tê tủy sống bằng bupivacain 0,5% 
phối hợp gây tê ngoài màng cứng bằng hỗn hợp bupivacain 0,2%-
sufentanil 0,5mcg/ml trong phẫu thuật bụng dưới ở người cao tuổi 52 
2.5.3. Đánh giá tác dụng an thần của TCI-propofol trên điện não số 
hóa PSI ............................................................................. 52 
2.5.4. Nhận xét ảnh hưởng của gây tê tủy sống - ngoài màng cứng kết 
hợp an thần bằng propofol - TCI trên hô hấp, tuần hoàn, và một 
số tác dụng không mong muốn trong phẫu thuật bụng dưới ở 
người cao tuổi. .................................................................... 53 
2.5.5. Đánh giá sự hài lòng của phẫu thuật viên ............................ 54 
2.5.6. Đánh giá sự hài lòng của người bệnh .................................. 54 
2.6. Các định nghĩa, tiêu chuẩn áp dụng trong nghiên cứu..........................54 
2.6.1. Định nghĩa ........................................................................ 54 
2.6.2. Phát hiện và xử lý các tác dụng không mong muốn .............. 55 
2.6.3. Các t iêu chuẩn áp dụng trong nghiên cứu ............................ 56 
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu ...............................................................63 
2.8. Xử lý số liệu..................................................................................63 
Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................66 
3.1. Kết quả chung về tuổi giới, cân nặng, chiều cao và loại phẫu thuật tiêu 
thụ các thuốc và dịch truyền, số bệnh nhân phải thêm thuốc lidocain của hai 
nhóm. .................................................................................................66 
3.1.1. Tuổi, cân nặng, chiều cao ................................................... 66 
3.1.2. Giới .................................................................................. 67 
3.1.3. Các loại phẫu thuật ............................................................ 67 
3.1.4. Phân bố các bệnh lý kết hợp ............................................... 68 
3.3.5. Thời g ian phẫu thuật .......................................................... 68 
3.3.6. Đánh giá t iêu thụ các thuốc và dịch truyền trong 2 nhóm ..... 69 
3.3.7. Số bệnh nhân phải thêm thuốc lidocain của hai nhóm .......... 70 
3.2. Đánh giá tác dụng vô cảm của gây tê tủy sống bằng bupivacain 0,5% phối 
hợp gây tê ngoài màng cứng bằng hỗn hợp bupivacain 0,2% - sufentanil 
0,5mcg/ml trong phẫu thuật bụng dưới ở người cao tuổi ............................70 
3.2.1. Kết quả ức chế cảm giác .................................................... 70 
3.2.2. Kết quả về ức chế vận động................................................ 71 
3.3. Đánh giá tác dụng an thần của TCI propofol trên điện não số hóa PSI 
trong phẫu thuật của hai nhóm, xác định các nồng độ Ce, Cp của propofol qua 
các lần chuẩn độ để cho 70 ≤ PSI≤80 và OAA/S = 3 điểm và mối tương quan 
giữa các chỉ số Ce, Cp này với chỉ số PSI và OAA/S ................................72 
3.3.1. Mức an thần của hai nhóm ở từng lần chuẩn độ ................... 72 
3.3.2. Nồng độ Cp của ở các mức của OAA/S qua các lần chuẩn độ77 
3.3.3. Nồng độ Ce ở các mức của OAA/S qua các lần chuẩn độ ..... 78 
3.3.4. Chỉ số PSI ở các mức của OAA/S qua các lần chuẩn độ ....... 79 
3.3.5. Mối tương quan của chỉ số PSI với thang điểm an thần OAA/S......81 
3.3.6. Xác định mối tương giữa chỉ số PSI với đậm độ Ce, Cp 
propofol ở hai nhóm........................................................... 81 
3.4. Ảnh hưởng của gây tê tủy sống - ngoài màng cứng kết hợp an thần TCI 
propofol trên hô hấp và tuần hoàn và một số tác dụng không mong muốn trong 
phẫu thuật bụng dưới ở người cao tuổi (mục tiêu 3) ......................................85 
3.4.1. Ảnh hưởng trên hô hấp....................................................... 85 
3.4.2. Ảnh hưởng trên tuần hoàn .................................................. 89 
3.5. Đánh giá độ mê theo thang điểm của Evans ở một số thời điểm ............94 
3.6. Đánh giá sự hợp tác của bệnh nhân trong phẫu thuật theo bảng điểm của 
Rodrigo ..............................................................................................94 
3.7. Đánh giá chất lượng hồi tỉnh của bệnh nhân sau mổ. Dựa vào bảng điểm 
của Aldrete..........................................................................................95 
3.8. Tác dụng giảm đau trong 24 giờ sau mổ khi nghỉ và vận động .............95 
3.9. Bến chứng trong và sau mổ của cả hai nhóm .....................................96 
3.10. Đánh giá sự hài lòng của phẫu thuật viên.........................................97 
3.11. Đánh giá sự hài lòng của người bệnh ..............................................97 
CHƯƠNG 4 : BÀN LUẬN ..................................................................98 
4.1. Đặc điểm bệnh nhân và đặc điểm phẫu thuật......................................98 
4.1.1. Tuổi.................................................................................. 98 
4.1.2. Chiều cao, cân nặng ........................................................... 98 
4.1.3. Giới .................................................................................. 99 
4.1.4. Tình trạng sức khỏe của bệnh nhân phân theo hiệp hội các nhà 
gây mê Mỹ ........................................................................ 99 
4.1.5. Đặc đ iểm phân bố phẫu thuật ............................................. 99 
4.1.6. Các bệnh lý phối hợp ........................................................100 
4.1.7. Thời g ian phẫu thuật .........................................................100 
4.1.8. Đánh giá tr ên t iêu thụ thuốc và dịch truyền trong 2 nhóm....100 
4.2. Đánh giá tác dụng vô cảm của gây tê tủy sống bằng bupivacain 0,5% phối 
hợp gây tê ngoài màng cứng bằng hỗn hợp bupivacain 0,2%-sufentanil 
0,5mcg/ml trong phẫu thuật bụng dưới ở người cao tuổi .......................... 102 
4.2.1. Kết quả ức chế cảm giác ...................................................102 
4.2.2. Thời g ian xuất hiện ức chế vận động..................................107 
4.3. Đánh giá tác dụng an thần của TCI propofol trên điện não số hóa PSI 
trong mổ của hai nhóm ....................................................................... 108 
4.3.1. Mức an thần của hai nhóm qua các lần chuẩn độ.................108 
4.3.2. Bàn luận về mối tương quan giữa Cp, Ce và PSI.................111 
4.3.3. Bàn luận về nồng độ Ce, Cp và chỉ số PSI chung cho các lần 
chuẩn độ và độ t in cậy trên lâm sàng ..................................112 
4.3.4. Bàn luận về độ mê trong phẫu thuật theo thang điểm PRST .113 
4.4. Ảnh hưởng của gây tê tủy sống – ngoài màng cứng kết hợp an thần TCI 
propofol trên hô hấp, tuần hoàn và các tác dụng không mong muốn trong 
phẫu thuật bụng dưới ở người cao tuổi .................................................. 113 
4.4.1. Ảnh hưởng trên hô hấp......................................................113 
4.4.2. Ảnh hưởng trên tuần hoàn .................................................116 
4.4.3. Một số t ác dụng phụ khác của GTTS và NMC ....................118 
4.5. Sự hài lòng của phẫu thuật viên về phương pháp vô cảm ................... 120 
4.6. Sự hài lòng của bệnh nhân............................................................. 120 
KẾT LUẬN...................................................................................... 122 
KIẾN NGHỊ..................................................................................... 124 
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ........................................ 1 
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN 
ĐẾN LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
BIS : Chỉ số lưỡng phổ (bispectral index) 
Ce : Nồng độ đích tại não (Effect-site Concentration) 
COPD : Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính 
 (Chronic Obtructive Pulmonary Disease) 
Cp : Nồng độ đích tại huyết tương (Plasma concentration) 
ERAS : Tăng cường hồi phục sau phẫu thuật 
 (Enhanced Recovery After Surgery) 
EtCO2 : Nồng độ khí CO2 cuối thì thở ra (End-tidal of carbon dioxid) 
GTNMC : Gây tê ngoài màng cứng 
GTTS : Gây tê tủy sống 
HAĐM TTh : Huyết áp động mạch tâm thu 
HAĐM : Huyết áp động mạch 
HAĐMTTr : Huyết áp động mạch tâm trương 
Keo : Hằng số tốc độ thải trừ từ khoang tác động 
LBM : Trọng lượng khối cơ thể không tính mỡ(Lean body mass) 
MTM : Mê tĩnh mạch 
NKQ : Nội khí quản 
NMC : Ngoài màng cứng 
OAA/S : Bảng điểm đánh giá tỉnh/an thần 
 (observer‘s assessment of alertness/sedation) 
p : Xác xuất 
PRST : Thang điểm mê Evans 
 (Pressure - heart rate - sweating - tearing) 
PSI : Chỉ số trạng thái bệnh nhân (Patient State Index) 
RE : Entropy đáp ứng (Respond Entropy) 
SpO2 : Độ bão hòa oxy nhịp mạch 
 (Saturation of peripheral oxygen) 
TCI : Tiêm truyền có kiểm soát nồng độ đích 
 (Targed Controlled Infusion) 
TIVA : Gây mê tĩnh mạch toàn bộ 
ƯCCG : Ức chế cảm giác 
ƯCVĐ : Ức chế vận động 
VAS : Thang điểm đau bằng nhìn hình đồng dạng 
 (Visual Analog Scale) 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng Tên bảng Trang 
1.1. Mức độ an thần trên lâm sàng theo thang điểm OAA/S................18 
1.2. Thang điểm an thần Ramsay ...................................................18 
1.3. Thang điểm an thần Coh ... ofol during spinal anaesthesia: influence 
of anaesthetic level on sedation requirement”. British Journal of 
Anaesthesia, 96(5). pp. 645-649. 
153. Pambianco DJ., Vargo J., Pruitt RE. (2011), “Computer-assisted 
personalized sedation for upper endoscopy and colonoscopy: a 
comparative. multicenter randomized study”. Gastrointest Endosc, 
73(4), pp.765-772. 
154. Pascual J., Liano F., Ortuno J. (1995), The elderly pat ient with acute 
renal failure. J Am Soc Nephrol; 6 : 144-53. 
155. Peacock JE., Lewis RP., Reilly CS. (1990), “Effects of differents rates 
of infusion of propofol for induction or anaesthesia in elderly pat ient”, 
Br J Anaesth, 65, pp.346-352. 
156. Peterson DD., Pack AI., Silage DA., et al (1981), Effects of aging on 
ventilatory and occlusion pressure responses to hypoxia and 
hypercarbia. Am Rev Respir Dis; 124: 387-91. 
157. Phillips OC., Ebner H., Nelson AT. et al. (1969), “Neurologic 
Complications Following Spinal Anesthesia with Lidocaine: A 
Prospective Review of 10.440 Cases”, Anesthesiology,30, pp. 284 - 289 
158. Physologie en Anesthésiologie, 1995, p. 88-117 
159. Pollock JE., Neal TM., Liu SS. et al. (2000). “Sedation dur ing spinal 
anesthesia”, Anesthesiology; 93: pp. 728-734. 
160. Pomerance A. (1976). Pathology of the myocardium and valves. In: 
Caird FI, Dali JLC, Kemiedy RD, eds. Cardiology in old Age. New 
York: Plenum; p. 11-55. 
161. Pontoppidan H., Beecher HK. (1960). Progressive loss of protective 
reflexes in the airway with the advance of age. JAMA; 174 : 2209-13. 
162. Poopalalingam R.., Chow MY., Wong LT.(2003), “Patient- controlled 
epidural analgesia after thoracic and upper abdominal surgery using 
sufentanil with and without bupivacaine 0.125%”, Singapore Med J, 
Mar,44(3), 126-130. 
163. Port S., Cobb FR., Coleman RE., et al. (1980). Effect of age on the 
response of the left ventricular fraction to exercise. N Engl J Med; 303: 
1133-7. 
164. Prerana N. Shah and PrachiKapadnis (2014), "Randomized study of 
patient controlled epidural analgesia (PCEA) using fentanyl and 
bupivacaine versus patient controlled analgesia (PCA) with intravenous 
(IV) morphine for abdominal surgery", International journal of 
anesthesiology research. 2, pp. 16-20. 
165. Prichep LS., John ER., Gugino LD. (1998), “Quantitative EEG 
assessment of changes in the level of sedation/hypnosis during surgery 
under general anaesthesia”. In: Jordon C, Vaughan DJ, Newton DE (Eds) 
Awareness in Anaesthesia IV. World Scientific Publishing Co.pp. 97-107. 
166. Puolakka R., Pitkänen M.T., Rosenberg PH. (2001), “Comparison of 
technical and block characteristic of different combined spinal and 
epidural anesthesia techniques”. Reg. Anesth. Pain Med 26(1),pp.17-23. 
167. Quinart A., Nouette – Gaulain K., Pfeiff R. et al. (2004), “Target – 
controlled infusion of propofol for intraoperative sedation: 
determination of effect - site concentration and assessment of bispectral 
index”. Annales Francaises d’ Anesthesie et de reanimation, 23, 
pp.675-680. 
168. Rampil IJ., Lockhart SH., Zwass MS., et al. (1991), Clinical 
characteristics of desflurane in surgical patients : minimum alveolar 
concentration. Anesthesiology; 74 : 429-33. 
169. Ramsay MA., Huddleston P., Hamman B. et al. (2004), “The patient 
state index correlates well with the Ramsay sedation score in ICU 
patients” Anesthesiology,101:A338. 
170. Rao MV, Chari P., Malhostra SK. et al. (1990), ”Roles of epidural 
anesthesia on endocrine and metabolic responses to surgery”, Indian J. 
Med. Res, 92, pp.13 
171. Raymond C., Roy. (2000), “Choosing general versus regional 
anesthesia for the elderly”, Anesthesiology clinic of north America, 
18(1), pp.91-104. 
172. Riker RR., Picard JT., Fraser GL.(1999), ”Prospective evaluation of 
the Sedation-Agitation Scale for adult critically ill patients”, Crit Care 
Med ; 27, pp.1325-1329. 
173. Riley ET., Cohen SE., Rubenstein AJ. et al.(1995), “Prevention of 
hypotension after spinal anaesthesia for cesarean setion: six percent 
hetastarch versus lactated Ringers' solution”, Anesth Analg,81,pp.838-842. 
174. Rodrigo C, Irwin M. G, Yan B. S. et al. (2004), "Patient- controlled 
sedation with propofol in minor oral surgery", MaxillofacSurg, 62(1), 
pp.52-56. 
175. Rudorfer MV. (1993), Pharmacokinetics of psychotropoc drugs in 
special populations. J Clin Psychiatry; 54 Suppl : 50-4. 
176. Schnider TW., Minto CF., Shafer SL. et al. (1998), “The 
influence of method of administration and covariates on the 
pharmacokinetics of propofol in adult volunteers” Anesthesiology, 88, 
pp.1170-1182. 
177. Schnider TW., Minto CF., Shafer SL. et al. (1999), "The influence of 
age on propofol pharmacodynamics". Anesthesiology, 90(6), pp.1502-1516. 
178. Schuttler J., Ihmsen H. (2000), “Population pharmacokinetics of 
propofol”. Anesthesiology, 92, pp.727-738 
179. Scott DA., Beilby DNS., Clymon C. (1995), "Postoperative analgesia 
using epidural infusions of fentanyl with bupivacaine. A prospective 
analys is of 1,014 patients". Anesthesiology, 83, pp. 727-737. 
180. Scott NB., Mogensen T. (1989), "Continuous thoracic extradural 0,5 
bupivacaine with and without morphine effect on quality blockade, 
lung function and the surgical stress response", BJA, 62, pp.253-257. 
181. Servin F, Enriquez I, Fournet M, et al (1987), Pharmacokinetics of 
midazolam used as an intravenous induction agent for patients over 80 
years of age. Eur J Anaesthesiol; 4 : 1-7. 
182. Servin F. (1993), Influence du vieillissement sur la pharmacologie des 
médicaments. In : Servin F, éd. Anesthésie-réanimation du sujet âgé. 
Paris: Masson; p. 47-56. 
183. Shafer SL. (1997), Pharmacokinetics and pharmacodynamics of the 
elderly. In: McLeskey CH, ed. Geriatric anesthesiology. Baltimore: 
Williams & Wilkins; 123-42. 
184. Sheskey MC., Rocco AG., Edstrom H. et al. (1983), “A dose-
respnonse study of bupivacaine for spinal anaesthesia”, Anesth Analg, 
62, pp.931-935. 
185. Singh J. (2013). “Midazolam as an induction agent in comparison with 
propofol as a safe and effective alternative”. J Inst Med,34(1),pp.25-32. 
186. Singleton MA, Rosen JI, Fisher DM. (1988), Pharmacokinetics of 
fentanyl in the elderly. Br J Anaesth; 60 : 619-22. 
187. Skipsey IG, Colvin JR, Mackenzie GN. (1993), “Sedation with 
propofol during surgery under local blockade. Assessment of a target- 
controlled infusion system”. Anaesthesia,48, pp.210-213. 
188. Smith I., Thwaites A.J. (1999), “Target-controlled propofol vs. 
sevoflurane: a double-blind, randomised comparison in day-case 
anaesthesia”, Anaesthesia; 54, pp. 745-752. 
189. Smith l, Monk TG, White PF. (1994), “Ding Y infusion regional 
anesthesia: sedative, amnestic, and anxiolytic properties”. Anesth 
Analg,79, pp.313-319. 
190. Soehle M., Kuech M, Grube M. et al (2010), “Patient state index vs 
bispectral index as measures of the electroencephalographic effects of 
propofol”, British Journal of Anaesthesia,105(2), pp. 172-178. 
191. Soresi AL. (1937), "Episubdural anesthesia", Anesthesia and Analgesia, 
16, pp. 306-310. 
192. Spijkerman S., Smith FJ., Becker PJ. (2007). “Effect of nitrous oxide 
on spectral Entropy during sevoflurane anaesthesia at an altitude of 
1400 metres” SAJAA, 13 (2) 
193. Subash Sivasubramaniam. (2007), “Target Controlled Infusions 
(TCI) in Anaesthetic practice”, Clinical anaesthesia, pp.1-6. 
194. Suhattaya Boonmak MD (2007), "Comparison of intrathecal 
morphine plus PCA and PCA alone for postoperative analgesia after 
kidney surgery" , J medassoc Thai. 90(6), pp. 1143-9. 
195. Sylvie Passot., Frédérique Servin., Jean Pascal et al. (2005), "A 
comparision of target- and manually controlled infusion propofol and 
etomidate/desflurane anesthesia in elderly patients undergoing hip 
frature surery". Anesthesia and analgesia, 100, pp. 1338-1342 
196. The ASA House of Delegates. (2004), “Continuum of depth of 
sedation". October 27, and amended on October 21, 2009. 
197. Thomas D., Michael AE., Ramsay MD et al (2011), “Evaluation of 
the SEDline to improve the safety and efficiency of conscious 
sedation”. Proc (Bayl Univ Med Cent), 24(3), pp.200–204. 
198. Tperskoy M., Fleyshman G., Bachrak L Ben-Shlomo L. (1996), 
”Effect of bupivacaine-induced spinal block on the hyp requirement of 
propofol”. Anaesthesia 1996, 5, pp. 652-653. 
199. Tzabar Y., Brydon C., Giller G.W., (1996), “Induction of anaes thena 
with nudazolam and a target-controlled propofol Infusion”. 
Anaswthesia, 51(6), pp. 536.8. 
200. Variakojis RJ., Roizen MF. (1997), Preoperative evaluation of the 
elderly. In: McLeskey CH, ed. Geriatric anesthesiology. Baltimore: 
Williams & Wilkins. p. 165- 85. 
201. Vercauteren MP., Hoffman V., Coppejans Hc et al. (1996), 
“Hydroxyethylstarch compared with modified gelatin as volume 
preload before spinal anaesthesia for Caesarean section”, Br Janaesth, 
76, pp.731-733. 
202. Vuyk J., et al.(2000), “Population pharmacokinetics of propofol for 
TCI in the elderly”. Anesthesiology, 93(6), pp.1557-1557. 
203. Vuyk J., Frank H., Engber M. (1992), “Pharmacodynamics of 
propofol in female patients”. Anesthesiology, 77, pp.3-9. 
204. Wahba WM. (1983), Influence of aging on lung function-clinical 
signif icance of changes from age twenty. Anesth Analg; 62 : 764-76. 
205. Weisfeld ML., Lakatta EG., Gerstenblith G. (1990), Aging and 
cardiac disease. In: Braunwald, ed. Heart Disease. 1560-62. 
206. West JB. (1974), Blood f low to the lung and gas exchange. 
Anesthesiology 1974 ; 41:124-38. 
207. Wheatley R.G., Schug A.S., Watson D. (2001), "Safety and efficacy 
of postoperative epidural analgesia". Br J Anaesth, 87(1), pp. 47-61. 
208. White M., Kenny GNC. (1993), “Assessment of the value and pattern 
of use of a target controlled propofol infusion system”. Int J Clin 
Monitor Comput, 10, pp.175-80. 
209. White PF., Tang J., Ma H. (2004), “Is the patient state analyzer with 
the PSArray2 a cost-effective alternative to the bispectral index monitor 
during the perioperative period?” . Anesth Analg,99, pp.1429–1435 
210. Williamson J., Chopin JM. (1980), Adverse reactions to prescribed 
drugs in the elderly. A multicenter investigation. Age Ageing, 9: 73-80. 
211. Wynne HA., Cope LH., Mutch E., et al (1989), The effect of age 
upon liver volume and apparent liver blood flow in healthy man. 
Hepatology; 9 : 297-301. 
212. Yaddanapudi S., Batra YK., Balagopal A. et al.(2007), “Sedation in 
patients above 60 years of age undergoing urological surgery under 
spinal anesthesia: Comparison propofol and midazolam infusions”, 
Journal of Postgraduate Medicine, 51(3), pp.171-175. 
213. Yamaura H., Masatoshi I., Kubota K., et al (1980), Brain atrophy 
during aging: a quantitative study with computed tomography. J 
Gerontology; 35 : 492-8. 
214. Yeager MP., Glass DD. (1987), Epidural anesthesia and analgesia in 
high risk surgical patients", Anesthesiology, 66. pp. 729-736 
215. Yetkin G., Oba S., Uludag M., (2007), “Effects of sedation during 
upper gastrointestinal endoscopy on endocrine response and 
cardiorespiratory function”. Braz J Med Biol Res,40(12), pp.1647-1652. 
216. Yun hong Kim., Won-Jun Choi et al (2013), “Effect of preoperative 
anxiety on spectral entropy during induction with propofol”, Korean J 
Anesthesiol, 65(2), pp.108–113. 
217. Yusuke k ., Raghavendra G., Stefan et al. (2009), “The Correlation 
Between Bispectral Index and Observational Sedation Scale in 
Volunteers Sedated with Dexmedetomidine and Propofol”. Anesth 
Analg.109(6), pp.1811-5109. 
218. Zhao Y., Oin H., Wu Y. et al. (2017), “Enhanced Recovery After 
Surgery program reduces length hospital stay and complications in liver 
resection”, Medicine(Baltimore), 96(31), e7628. 
Tiếng Pháp 
219. Atallah F., Robay V., Heulin T., et al. (1999), “Comparaison entre la 
bupivacaine 05% hyperbare, la lidocaine 2% et la lidocaine 5% + 
clolidine en rachianesthésie”, Cah-Anesthesiol, 47(3), pp. 179-183 
220. Chauvin M. (2000), “Morphiniques en anesthésie locorégionale". 
Conférence d'actualisation 2000, 42e congrès national d'anesthésie et 
de réamination, pp. 87-100. 
221. Eledijam JJ., Bruele P., Viel E (1993), “Anesthesie et analgesie 
peridurales” EMC,Anesthesie Reanimation, A10, pp.36-325.Paris. 
222. Eledjam JJ, Viel E, Saissi G. et al. (1992), “Place de l’analgésie 
locorégionale dans la sédation en reanimation”. In: Actualités en 
Réanimation et Urgences. Arnette Paris, pp.77-104. 
223. Juvin P., Plantefève G. (1999), “Anesthésie du grand vieillard”, 
Conférences d’actualisation, Elsevier, Paris. 
224. Maurice L., Philippe S. (1994), “Pharmacologie en anesthésiologie”. 
édition pradel 
225. Pourriat JL.(2001), “Reanimation et Sédation”, Phase 5. 
226. Smith l., White PF., Nathanson M. (1994), “Propofol: an update on 
its clinical use”. Anesthesiology, 81(31), pp.1005-1043. 
227. Villeret I., Laffon M., Ferrandiere M. et al. (2003), “Quelle 
concentration cible pour le propofol chez le sujet agé ASA III pour la 
sédation légere en complément d'une anesthésie locorégionale”, 
Annales France d’ anesthesie réanimation, 22, pp.196-201. 
228. Zetlaoui P. (2000), "Analgesie peridurale postoperatoire”, Conferences 
d Actualisation, pp. 335-363. 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU 
PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU 
Số bệnh án: Mã lưu trữ: Nhóm: 
I. HÀNH CHÍNH. 
1. Họ và tên BN: 2.Tuổi: 3.Giới: 
4. Nghề nghiệp: ................................................ 
5. Địa chỉ: ............................................................ 
6. Ngày phẫu thuật: 
II. TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN 
ASA : 
Chiều cao: (cm). Cân nặng: (kg). 
III. GÂY MÊ HỒI SỨC 
Bảng 1 tổng hợp thuốc 
Thuốc Tổng liều 
Propofol (mg) 
Lidocaine (mg) 
Ephedrine (mg) 
Atropine (mg) 
Nacl 9%(ml) 
Dd keo(Gelofusin) (ml) 
IV. Phẫu thuật 
8. Chẩn đoán trước mổ: 
9.Cách thức phẫu thuật: 
10. Tạng phẫu thuật: 
11. Thời gian bắt đầu gây tê: 
12. Thời gian bắt đầu rạch da: 
13. Thời gian đóng bụng xong: 
14.Tổng thời gian phẫu thuật: 
15.Bệnh phối hợp: Đái Đường: THA: HenPQ: 
 COPD. Mổ cũ: Bệnh lý tim mạch 
Bảng 2: Thời gian xuất hiện ƯCCG, Thời gian kéo dài ƯCCG ở các mức. 
Thời gian xuất hiện ƯCVĐ ở các mức 
Thông số 
Thời gian 
Thời gian xuất hiện 
ƯCCG ở các mức 
Thời gian kéo dài 
ƯCCG ở các mức 
Thời gian xuất hiện 
ƯCVĐ ở các mức 
T12 T10 T6 T4 T10 T6 T4 M1 M2 M3 
T 
T 
T 
T 
T 
T 
T 
T 
T 
T 
T 
T 
T 
T 
Bảng3: Các lần chuẩn độ an thần nhóm: 
Thông số 
Thời gian 
Cp Ce OAA/S PSI Thông số 
Thời gian 
Cp Ce OAA/S PSI 
L1 - T1 L2 - T1 
T2 T2 
T3 T3 
T4 T4 
T5 T5 
T6 T6 
T7 T7 
T8 T8 
T9 T9 
T10 T10 
T11 T11 
T12 T12 
T13 T13 
T14 T14 
Bảng 4: Tác dụng không mong muốn 
Tác dụng phụ Có Tỷ lệ % Không Tỷ lệ% 
Mạch chậm 
Suy hô hấp 
Chọc vào tủy sống gây ra TTS toàn bộ 
Đau đầu 
Buồn nôn 
Nghiên cứu sinh 
Nguyễn Mạnh Hồng 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tac_dung_gay_te_tuy_song_ngoai_mang_cung.pdf
  • docDong gop moi cua luan an.doc
  • pdfLuan an tom tat - Eng.pdf
  • pdfLuan an tom tat - Viet.pdf