Luận án Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than - Công ty nam mẫu Uông bí Quảng ninh và đánh giá hiệu quả của biện pháp can thiệp
Viêm mũi xoang mạn tính là một trong những bệnh lý mạn tính phổ
biến nhất. Bệnh gây ảnh hưởng đến khoảng 15% dân số của các nước Châu
Âu. Ước tính bệnh cũng làm ảnh hưởng đến 31 triệu người dân Mỹ tương
đương 16% dân số của nước này [1],[2]. Ngoài ra viêm mũi xoang mạn tính
còn gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, làm giảm hiệu quả năng suất
lao động và làm tăng thêm gánh nặng điều trị trực tiếp hàng năm.
Trong các nghiên cứu trước đây, nguyên nhân viêm mũi xoang mạn
tính chủ yếu do vi khuẩn hay virus. Nhờ những kết quả nghiên cứu của
Messerklinger được công bố năm 1967 và sau đó là những nghiên cứu của
Stemmbeger, Kennedy thì những hiểu biết về sinh lý và sinh lý bệnh của viêm
mũi xoang ngày càng sáng tỏ và hoàn chỉnh hơn [3],[4],[5]. Những rối loạn
hoặc bất hoạt hệ thống lông chuyển, sự tắc nghẽn phức hợp lỗ ngách tạo nên
vòng xoắn bệnh lý.
Một trong những vấn đề thời sự hiện nay là ô nhiễm chất lượng không
khí, đây là một trong những nguyên nhân gây viêm mũi xoang mạn tính, đặc
biệt trong các ngành công nghiệp người lao động thường xuyên phải làm việc
trong môi trường có nồng độ bụi cao, hơi khí độc, điều kiện vi khí hậu độ ẩm
cao nhiều khi vượt quá mức độ an toàn của đường hô hấp. Các ngành nghề
chịu ảnh hưởng tác động từ môi trường lao động và có tỷ lệ công nhân mắc
bệnh viêm mũi xoang mạn tính cao như ngành dệt, ngành luyện kim, công
nghiệp đóng tàu và công nhân khai thác than [6],[7],[8]
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than - Công ty nam mẫu Uông bí Quảng ninh và đánh giá hiệu quả của biện pháp can thiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ====***==== NGUYỄN NHƯ ĐUA Nghiªn cøu thùc tr¹ng bÖnh viªm mòi xoang m¹n tÝnh ë c«ng nh©n ngµnh than - c«ng ty Nam MÉu U«ng BÝ Qu¶ng Ninh vµ ®¸nh gi¸ hiÖu qu¶ cña biÖn ph¸p can thiÖp LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ====***==== NGUYỄN NHƯ ĐUA Nghiªn cøu thùc tr¹ng bÖnh viªm mòi xoang m¹n tÝnh ë c«ng nh©n ngµnh than - c«ng ty Nam MÉu U«ng BÝ Qu¶ng Ninh vµ ®¸nh gi¸ hiÖu qu¶ cña biÖn ph¸p can thiÖp Chuyên ngành : Tai Mũi Họng Mã số : 62720155 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Lương Thị Minh Hương GS.TS. Trương Việt Dũng HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Như Đua nghiên cứu sinh khoá 33, chuyên ngành Tai Mũi Họng, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Lương Thị Minh Hương và GS.TS. Trương Việt Dũng. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam đoan này. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Người viết cam đoan Nguyễn Như Đua MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................... 3 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ BỆNH LÝ MŨI XOANG TRONG MỘT SỐ NGHÀNH CÔNG NGHIỆP ................. 3 1.1.1. Trên thế giới ................................................................................. 3 1.1.2. Trong nước ................................................................................... 5 1.2. GIẢI PHẪU – SINH LÝ MŨI XOANG .............................................. 6 1.2.1. Giải phẫu mũi xoang ..................................................................... 6 1.2.2. Sinh lý niêm mạc mũi xoang....................................................... 12 1.3. BỆNH HỌC VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH ................................ 17 1.3.1. Khái niệm viêm mũi xoang mạn tính .......................................... 17 1.3.2. Dịch tễ học ................................................................................. 17 1.3.3. Sinh lý bệnh trong viêm mũi xoang mạn tính .............................. 18 1.3.4. Chẩn đoán bệnh viêm mũi xoang mạn tính ................................. 20 1.3.5. Nguyên tắc điều trị và phòng bệnh .............................................. 22 1.4. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG KHAI THÁC THAN ĐẾN BỆNH VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH ................................................ 23 1.4.1. Tác động của bụi trong môi trường khai thác than ...................... 24 1.4.2. Tác động của hơi khí độc trong khai thác than ............................ 25 1.4.3. Tác động của vi khí hậu trong môi trường lao động .................... 28 1.4.4. Tác động chung của môi trường khai thác than ........................... 28 1.5. CÁC BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG Y TẾ TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG KHAI THÁC THAN .................................................................... 28 1.5.1. Biện pháp dự phòng bệnh lý tai mũi họng ................................... 29 1.5.2. Biện pháp dự phòng bằng rửa mũi .............................................. 30 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 33 2.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .................. 33 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................. 33 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ................................................................... 34 2.1.3. Thời gian nghiên cứu .................................................................. 36 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 36 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................... 36 2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu ................................................ 36 2.2.3. Thu thập các thông số trong nghiên cứu...................................... 40 2.3. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ............................................................ 54 2.4. SAI SỐ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC .................................. 56 2.4.1. Các sai số có thể xẩy ra ............................................................... 56 2.4.2. Biện pháp khắc phục ................................................................... 56 2.5. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU .................................................. 56 2.6. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU ................................................. 57 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 58 3.1. THỰC TRẠNG BỆNH VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở CÔNG NHÂN KHAI THÁC THAN NAM MẪU QUẢNG NINH. ............................................................................. 58 3.1.1. Đặc điểm thông tin chung của đối tượng nghiên cứu .................. 58 3.1.2. Thực trạng bệnh VMXMT của đối tượng nghiên cứu ................. 61 3.1.3. Đặc điểm lâm sàng của VMXMT ............................................... 65 3.1.4. Đặc điểm hình ảnh nội soi của bệnh nhân VMXMT ................... 72 3.1.5. Phân độ VMXMT và các yếu tố liên quan .................................. 75 3.1.6. Một số yếu tố nguy cơ trong môi trường lao động khai thác than ... 76 3.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RỬA MŨI HỖ TRỢ TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH Ở CÔNG NHÂN KHAI THÁC THAN ........................................................................................... 82 3.2.1. Đối tượng viêm mũi xoang mạn tính được lựa chọn trong nghiên cứu ... 82 3.2.2. Đánh giá kết quả can thiệp trên thang điểm SNOT-22 và thang điểm VAS. .................................................................................. 83 3.2.3. Đánh giá kết quả can thiệp qua triệu chứng lâm sàng và nội soi . 87 3.2.4. Kết quả can thiệp lên từng phân độ viêm mũi xoang mạn tính .... 91 Chương 4: BÀN LUẬN .............................................................................. 95 4.1. THỰC TRẠNG BỆNH VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở CÔNG NHÂN KHAI THÁC THAN NAM MẪU QUẢNG NINH .............................................................................. 95 4.1.1. Đặc điểm thông tin chung của đối tượng nghiên cứu .................. 95 4.1.2. Thực trạng bệnh VMXMT của đối tượng nghiên cứu ................. 98 4.1.3. Triệu chứng thực thể nội soi bệnh nhân VMXMT .................... 107 4.1.4. Phân độ VMXMT và các yếu tố liên quan ................................ 111 4.1.5. Một số yếu tố nguy cơ trong môi trường lao động khai thác than .. 113 4.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RỬA MŨI HỖ TRỢ TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH Ở CÔNG NHÂN KHAI THÁC THAN ......................................................................................... 116 4.2.1. Đặc điểm chung của đối tượng VMXMT trong nghiên cứu ...... 116 4.2.2. Kết quả can thiệp trên thang điểm SNOT-22 và thang điểm VAS ... 117 4.2.3. Kết quả can thiệp trên lâm sàng và nội soi ................................ 120 4.2.4. Kết quả can thiệp lên từng phân độ VMXMT của hai nhóm trước và sau can thiệp ........................................................................ 123 4.3. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN ............................................ 125 KẾT LUẬN ............................................................................................... 126 KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 128 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các vị trí lắng đọng bụi trên đường hô hấp theo Phalen ............ 25 Bảng 2.1: Biến số và chỉ số nghiên cứu .................................................... 40 Bảng 2.2: Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ số vi khí hậu ................................. 51 Bảng 2.3: Tiêu chuẩn đánh giá nồng độ bụi trong môi trường lao động .... 51 Bảng 2.4: Tiêu chuẩn đánh giá một số hơi khí độc trong môi trường lao động ................................................................................... 52 Bảng 3.1: Đặc điểm về giới- cấp học- dân tộc công nhân nghiên cứu ....... 58 Bảng 3.2: Phân loại nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu ......................... 59 Bảng 3.3: Phân loại nhóm đối tượng nghiên cứu theo tuổi nghề ............... 59 Bảng 3.4: Tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm theo bệnh lý tai, mũi, họng ........... 61 Bảng 3.5: Tỷ lệ mắc bệnh tai mũi họng chung trong các phân xưởng ....... 62 Bảng 3.6: Tỷ lệ phân bố VMXMT theo phân xưởng lao động .................. 63 Bảng 3.7: Tỷ lệ phân bố VMXMT theo thời gian lao động ....................... 64 Bảng 3.8: Tỷ lệ triệu chứng cơ năng thường gặp của VMXMT ................ 65 Bảng 3.9: Đặc điểm của triệu chứng chảy mũi .......................................... 66 Bảng 3.10: Đặc điểm của triệu chứng ngạt tắc mũi ..................................... 68 Bảng 3.11: Đặc điểm của vị trí đau nhức sọ mặt ......................................... 68 Bảng 3.12: Mức độ rối loạn ngửi của đối tượng nghiên cứu ....................... 69 Bảng 3.13: Đánh giá các triệu chứng qua thang điểm SNOT-22 ................. 70 Bảng 3.14: Đánh giá theo thang điểm VAS trên đối tượng VMXMT ......... 71 Bảng 3.15: Đánh giá phân độ polyp trong hốc mũi .................................... 73 Bảng 3.16: Các vị trí đọng bụi trong hốc mũi dưới hình ảnh nội soi ........... 74 Bảng 3.17: Liên quan giữa phân độ VMXMT với tuổi nghề ....................... 76 Bảng 3.18: Kết quả đo hàm lượng bụi trong môi trường lao động .............. 76 Bảng 3.19: Kết quả đo vi khí hậu các vị trí lao động tiếp xúc ..................... 78 Bảng 3.20: Kết quả đo hơi khí độc trong môi trường lao động .................... 79 Bảng 3.21: Đánh giá tổng hợp vị trí yếu tố nguy cơ không đạt TCVSCP .... 80 Bảng 3.22: Phân tích hồi quy đa biến tình trạng VMXMT với yếu tố nguy cơ .... 81 Bảng 3.23: Đặc điểm chung của đối tượng can thiệp .................................. 82 Bảng 3.24: Đánh giá kết quả can thiệp hai nhóm qua thang điểm SNOT-22 ... 83 Bảng 3.25: Phân tích kết quả nghẹt tắc mũi sau can thiệp theo thang điểm VAS ... 85 Bảng 3.26: Phân tích kết quả chảy mũi sau can thiệp theo thang điểm VAS .... 86 Bảng 3.27: Kết quả can thiệp trên niêm mạc cuốn giữa, cuốn dưới ............. 88 Bảng 3.28: So sánh kết quả can thiệp lên tình trạng dịch trong hốc mũi...... 89 Bảng 3.29: So sánh mức độ thông khí mũi bằng gương Glatzen ................. 90 Bảng 3.30: Kết quả can thiệp trên VMXMT của nhóm NK ........................ 91 Bảng 3.31: Kết quả can thiệp trên VMXMT của nhóm NK+RM ................ 92 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ phân bố đối tượng nghiên cứu theo phân xưởng .......... 60 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ mắc bệnh tai mũi họng chung của đối tượng nghiên cứu .. 61 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ VMXMT của đối tượng nghiên cứu ............................. 62 Biểu đồ 3.4: Mức độ của triệu chứng chảy mũi ......................................... 66 Biểu đồ 3.5: Mức độ triệu chứng nghẹt tắc mũi ........................................ 67 Biểu đồ 3.6: Mối liên quan giữa vị trí đau với mức độ đau nhức sọ mặt ... 69 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ dị hình hốc mũi trên đối tượng VMXMT ..................... 72 Biểu đồ 3.8: Tính chất dịch trong hốc mũi ................................................ 73 Biểu đồ 3.9: Đánh giá niêm mạc cuốn giữa, khe giữa và cuốn dưới .......... 74 Biểu đồ 3.10: Phân loại VMXMT theo phân độ .......................................... 75 Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ bụi đạt và không đạt TCVSLĐ .................................... 77 Biểu đồ 3.12: Tỷ lệ vi khí hậu đạt và không đạt TCVSLĐ .......................... 79 Biểu đồ 3.13: Giá trị trung bình của bốn triệu chứng theo VAS .................. 84 Biểu đồ 3.14: Kết quả can thiệp trên niêm mạc khe giữa ............................ 87 Biểu đồ 3.15: Kết quả can thiệp lên VMXMT độ I, độ II, độ III ................. 93 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Khung xương sụn vách ngăn mũi................................................ 8 Hình 1.2: Thành ngoài hốc mũi .................................................................. 8 Hình 1.3: Vách mũi xoang ......................................................................... 9 Hình 1.4: Các xoang cạnh mũi ................................................................. 10 Hình 1.5: Cấu tạo niêm mạc mũi xoang .................................................... 12 Hình 1.6: Vận chuyển niêm dịch trong xoang hàm ................................... 15 Hình 1.7: Đường vận chuyển niêm dịch trong xoang trán ......................... 15 Hình 1.8: Vận chuyển niêm dịch trên vách mũi xoang ............................. 16 Hình 1.9: Cơ chế bệnh sinh viêm xoang hàm ........................................... 18 Hình 1.10: Có chế hình thành polyp mũi xoang ......................................... 19 Hình 1.11: Hình ảnh nội soi Viêm mũi xoang mạn tính ............................. 21 Hình 1.12: Vai trò của thần kinh trong phản ứng viêm ............................... 27 Hình 1.13: Hình ảnh một số bình rửa mũi .................................................. 32 Hình 2.1: Gương soi bóng mờ Glatzen ..................................................... 50 Sơ đồ 1.1: Quy trình khai thác than............................................................ 24 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ các cấp độ dự phòng bệnh ............................................... 29 Sơ đồ 2.1: Hoạt động Công ty Than Nam Mẫu .......................................... 35 Sơ đồ 2.2: Quy trình nghiên cứu ................................................................ 55 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mũi xoang mạn tính là một trong những bệnh lý mạn tính phổ biến nhất. Bệnh gây ảnh hưởng đến khoảng 15% dân số của các nước Châu Âu. Ước tính bệnh cũng làm ảnh hưởng đến 31 triệu người dân Mỹ tương đương 16% dân số của nước này [1],[2]. Ngoài ra viêm mũi xoang mạn tính còn gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, làm giảm hiệu quả năng suất lao động và làm tăng thêm gánh nặng điều trị trực tiếp hàng năm. Trong các nghiên cứu trước đây, nguyên nhân viêm mũi xoang mạn tính chủ yếu do vi khuẩn hay virus. Nhờ những kết quả nghiên cứu của Messerklinger được công bố năm 1967 và sau đó là những nghiên cứu của Stemmbeger, Kennedy thì những hiểu biết về sinh lý và sinh lý bệnh của viêm mũi xoang ngày càng sáng tỏ và hoàn chỉnh hơn [3],[4],[5]. Những rối loạn hoặc bất hoạt hệ thống lông chuyển, sự tắc ng ... Ohren Heilkunde. Theime, Stuttgart. 124. Vallecillo VS, Fraire ME (2012). Olfactory Dysfunction in Patients with Chronic Rhinosinusitis. International Journal of Otolaryngology. Hindawi Publishing Corporation. P: 1-5. 125. Litvack JR, Mace JC, Smith TL (2009). Olfactory function and disease severity. Am J Rhinol Allergy. Vol.23:139-144 126. Pablo PM, Manuela GL (2013). Evaluation of the quality of life of patients with chronic rhinosinusitis by means of the SNOT-22 questionnaire. Brazilian Journal of Otorhinolaryngology. 79(1):54-8. 127. Kosugi EM, Chen VG, Fonseca VMG et al (2011). Translation, cross- cultural adaptation and validation of SinoNasal Outcome Test (SNOT) - 22 to Brazilian Portuguese. Braz J Otorhinolaryngol.;77(5):663-9. 128. Hopkins C, Gillett S, Slack R et al (2009). Psychometric validity of the 22-item Sinonasal Outcome Test. Clin Otolaryngol.;34(5):447-54. 129. Poje G, Zinreich JS, Skitarelic N et al (2014). Nasal septal deformilities in chronic rhinosinusitis patients: clinical and radiological aspects. Acta Otolaryngology Italica. 34(2): 117–122. 130. Madani SA, Hashemi SA et al (2015). The incidence of nasal septal deviation and its relation with chronic rhinosinusitis in patients undergoing functional endoscopic sinus surgery. J Pak Med Assoc. 65(6):612-4. 131. Howard LL, Clemente MP (2005). Sinus Surgery Endoscopic and Microscopic Approaches. Published by Thieme New York • Stuttgart. 132. Parsons DS, Phillips SE (1993). Functional Endoscopic Surgery in Children: A Retrospective Analysis of Results. Laryngoscope, 103: p. 889-903. 133. Ramadan HH (1999). Surgical Causes of Failure in Endoscopic Sinus Surgery. Laryngoscope, 109: p. 27-29. 134. Soler ZM, Mace J, Smith TL (2008). Symptom-based presentation of chronic rhinosinusitis and symptom-specific outcomes after endoscopic sinus surgery. American Journal of Rhinology. Vol 22: 297-301. 135. Lupoi D, Sarafoleanu C (2012). SNOT-20 and VAS questionnaires in establishing the success of different surgical approaches in chronic rhinosinusitis. Romanian Journal of Rhinology, Vol. 2: 203-208. Phụ lục 1: PHIẾU KHÁM BỆNH TAI MŨI HỌNG (nghiên cứu thực trạng bệnh: mục tiêu 1) I. Hành chính Họ và tên: Tuổi: Giới: Quê quán: Dân tộc: Trình độ văn hóa: Phân xưởng công tác: Số năm công tác (tuổi nghề): II. Tiền sử 2.1. Bệnh lý tai mũi họng: Bệnh về tai Bệnh về mũi xoang mạn Bệnh họng, thanh quản 2.2. Hút thuốc: Có hút Không hút III. Đặc điểm bệnh lý của tai 3.1.Triệu chứng cơ năng: 1. Có bị đau tai không: Có Không 2. Có bị chảy nước tai không: Có Không 3. Có bị ù tai không: Có Không 4. Có bị nghe kém không: Có Không 5. Có bị chóng mặt không: Có Không 3.2. Triệu chứng thực thể: 1. Ống tai ngoài: Bình thường Viêm, phù nề chít hẹp 2. Màng nhĩ: Bình thường Màng nhĩ lõm Màng nhĩ thủng IV. Đặc điểm bệnh lý về họng, thanh quản 4.1. Triệu chứng cơ năng: 1. Có bị đau rát họng không: Có Không 2. Có hay khạc đờm không: Có Không 3. Có bị khàn tiếng, mất tiếng không: Có Không 4.2. Triệu chứng thực thể: 1.1. Niêm mạc họng: Bình thường Xung huyÕt NÒ dÇy Teo máng 1.2. Hình dạng Ami®an: Bình thường Qu¸ ph¸t Teo nhỏ 1.3. Thanh quản: Bình thường Viêm nề xung huyết Hạt xơ Polyp U nang U hạt Khối u V. Triệu chứng cơ năng về mũi xoang: 5.1. Nghẹt (tắc) mũi 1. Có hay bị nghẹt tắc mũi không (kéo dài> 12 tuần): Có Không 2. Hiện tại có bị ng hẹt tắc mũi không: 3. Tần suất (mức độ) nghẹt tắc mũi: Thỉnh thoảng (nhẹ) Thường xuyên (vừa) Liên tục (nặng) 4. Nếu có thì nghẹt tắc ở bên nào: 5.2. Chảy mũi 5. Có hay bị chảy nước, nhày, mủ mũi không (kéo dài> 12 tuần): Cã Kh«ng 6. Hiện tại có chảy nước, nhày hay mủ mũi không: Có Không 7. Chảy mũi: Trong, nhày Nhày đục Mủ vàng,xanh 8. Chảy mũi trước hay sau: Mũi trước Mũi sau Cả hai 9. Có hay khạc đờm, nhày tù mũi xuống họng không : Có Không 10. Nếu có thì khạc: Trong, nhày Nhày đục Mủ vàng,xanh 5.3. Ngứa mũi, hắt hơi 11. Có hay bị ngứa mũi, hát hơi không: Có Không 12. Xẩy ra khi: Thay đổi thời tiết Trong giờ làm việc Sau ca làm việc 5.4. Ngửi kém hoặc mất ngửi 13. Có bị giảm ngửi hay mất ngửi không: Có Không 14. Mức độ giảm, mất ngửi: Gi¶m nhẹ Giảm vừa MÊt ngöi nặng 5.5. Đau nhức đầu, mặt 15. Có hay bị nhức đầu không: Có Không 16. Mức độ đau nhøc ®Çu: Nhẹ (thỉnh thoảng) Vừa (thường xuyên) Nặng (liên tục) 17. Vị trí đau nhức: Má Trán – thái dương §ỉnh - Chẩm Khắp đầu 5.6. Ho dai dẳng: 18. Có bị ho dai dẳng kéo dài không: Có Không 19. Mức độ ho: Thỉnh thoảng Thường xuyên Liên tục 5.7. Đặc đầy tai: 20. Có bị đặc đầy trong tai không: Có Không 21. Mức độ nặng: Thỉnh thoảng Thường xuyên Liên tục VI. Triệu chứng thực thể mũi xoang: 6.1. Khám sau ca làm việc các vị trí lắng đọng bụi trong hốc mũi : 1. Cửa mũi: Cã Kh«ng 2. Đầu cuốn dưới: Cã Kh«ng 3. Sàn mũi: Cã Kh«ng 4. Đầu cuốn giữa, khe giữa: Cã Kh«ng 5. Vòm mũi họng (khe sàng bướm): Cã Kh«ng 6.2. Dị hình giải phẫu: Dị hình vách ngăn (gai, mào): Bình thường Dị hình khe giữa (mỏm móc, bóng sàng, bóng khí cuốn giữa): 6.3. Sự phù nề niêm mạc mũi: Bình thường (niêm mạc hồng ẩm) Nhẹ (phù nề nhẹ) Vừa (phù nề vừa, thoái hóa lốm đốm ở mỏm móc, bóng sàng, cuốn dưới) Nặng (phù nề mọng, thoái hóa niêm mạc) 6.4. Đặc điểm dịch trong hốc mũi: Bình thường (không có dịch trong hốc mũi) Nhẹ (dịch trong hoặc nhày loãng) Vừa (dịch mủ nhày đặc) Nặng (dịch mủ đục, vàng xanh) 6.5. Sự tắc nghẽn ở phức hợp lỗ ngách: Bình thường (lỗ ngách thông tốt) Hẹp nhẹ hoặc vừa (tắc không hoàn toàn) Hẹp nặng (tắc hoàn toàn) 6.6. Niêm mạc khe giữa: Bình thường (niêm mạc hồng nhẵn mịn) Nhẹ (phù nề nhẹ) Vừa (thoái hóa vừa lốm đốm mỏm móc, bóng sàng) Nặng (niêm mạc thoái hóa toàn bộ vùng khe giữa) 6.7. Niêm mạc cuốn giữa: Bình thường (niêm mạc hồng nhẵn mịn) Nhẹ (phù nề nhẹ) Vừa (thoái hóa vừa lốm đốm; màu sắc nhợt hoặc tím) Nặng (thoái hóa thành gờ cốp man-Kauffman; màu sắc nhợt hoặc tím) 6.8. Niêm mạc cuốn dưới: Bình thường (niêm mạc hồng nhẵn mịn) Nhẹ (phù nề nhẹ) Vừa (quá phát, lốm đốm; màu sắc nhợt hoặc tím) Nặng (teo thân cuốn hình lồi lõm) 6.9. Tổn thương polyp trong hốc mũi: Bình thường (không có polyp) Polyp độ I Polyp độ II Polyp độ III Polyp độ IV 6.10. Định lượng mức độ nghẹt mũi bằng gương Glatzen: Bình thường: Vết mờ tương đương ≥ 6cm Nghẹt mũi nhẹ: Vết mờ tương đương ≥ 4 – 6 cm Nghẹt mũi vừa: Vết mờ hết tương đương ≥ 2 – 4 cm Nghẹt mũi nặng: Vết mờ < 2cm VII. Kết luận: - Tai mũi họng bình thường: - Bệnh tai mũi họng: Bệnh lý về tai Bệnh lý về họng, thanh quản Viêm mũi xoang cấp, dị ứng Viêm mũi xoang mạn tính Phụ lục 2: PHIẾU KHÁM BỆNH TAI MŨI HỌNG (nghiên cứu can thiệp đánh giá: mục tiêu 2) I. Hành chính: Họ và tên: Tuổi: Giới: Dân tộc: Trình độ văn hóa: Phân xưởng công tác: Số năm công tác (tuổi nghề): II. Triệu chứng cơ năng về mũi xoang 2.1. Nghẹt (tắc) mũi 2. Tần suất (mức độ) ngạt tắc mũi: Thỉnh thoảng (nhẹ) Thường xuyên (vừa) Liên tục (nặng) 2.2. Chảy mũi 1. Có hay bị chảy nước, nhày hay mủ mũi không: Có Không 2. Chảy mũi: Trong, nhày Nhày đục Mủ vàng,xanh 3. Chảy mũi sau (khạc đờm, nhày từ mũi xuống họng): Có Không 4. Nếu có thì khạc: Trong, nhày Nhày đục Mủ vàng,xanh 2.3. Ngứa mũi, hắt hơi 1. Có hay bị ngứa mũi, hắt hơi không: Có Không 2. Xẩy ra khi: Thay đổi thời tiết Trong giờ làm việc Sau ca làm việc 2.4. Ngửi kém hoặc mất ngửi 1. Có bị giảm ngửi hay mất ngửi không: Có Không 2. Mức độ giảm, mất ngửi: Gi¶m nhẹ giảm vừa MÊt ngöi 2.5. Đau nhức đầu, mặt 1. Có hay bị nhức đầu, mặt không: Có Không 2. Mức độ nhức đầu: Nhẹ (thỉnh thoảng) Vừa (thường xuyên) Nặng (liên tục) 3. Vị trí đau nhức: Má Trán – thái dương Đỉnh - Chẩm Khắp đầu 2.6. Ho dai dẳng: 1. Có bị ho dai dẳng kéo dài không: Có Không 2. Mức độ ho: Thỉnh thoảng Thường xuyên Liên tục 2.7. Đặc đầy tai: 1. Có bị đặc đầy trong tai không: Có Không 2. Mức độ nặng: Thỉnh thoảng Thường xuyên Liên tục III. Triệu chứng thực thể mũi xoang 3.1. Các vị trí lắng đọng bụi trong hốc mũi: 1. Cửa mũi: Cã Kh«ng 2. Đầu cuốn dưới: Cã Kh«ng 3. Sàn mũi: Cã Kh«ng 4. Đầu cuốn giữa, khe giữa: Cã Kh«ng 5. Vòm mũi họng (khe sàng bướm): Cã Kh«ng 3.2. Sự phù nề niêm mạc mũi: Bình thường (niêm mạc hồng ẩm) Nhẹ (phù nề nhẹ) Vừa (phù nề vừa, thoái hóa lốm đốm ở mỏm móc, bóng sàng, cuốn dưới) Nặng (phù nề mọng, thoái hóa niêm mạc) 3.3. Đặc điểm dịch trong hốc mũi: Bình thường (không có dịch trong hốc mũi) Nhẹ (dịch trong hoặc nhày loãng) Vừa (dịch mủ nhày đặc) Nặng (dịch mủ đục, vàng xanh) 3.4. Sự tắc nghẽn ở phức hợp lỗ ngách: Bình thường (lỗ ngách thông tốt) Hẹp nhẹ hoặc vừa (tắc không hoàn toàn) Hẹp nặng (tắc hoàn toàn) 3.5. Niêm mạc khe giữa: Bình thường (niêm mạc hồng nhẵn mịn) Nhẹ (phù nề nhẹ) Vừa (thoái hóa vừa lốm đốm mỏm móc, bóng sàng) Nặng (niêm mạc thoái hóa toàn bộ vùng khe giữa) 3.6. Niêm mạc cuốn giữa: Bình thường (niêm mạc hồng nhẵn mịn) Nhẹ (phù nề nhẹ) Vừa (thoái hóa vừa lốm đốm; màu sắc nhợt hoặc tím) Nặng (thoái hóa thành gờ cốp man; màu sắc nhợt hoặc tím) 3.7. Niêm mạc cuốn dưới: Bình thường (niêm mạc hồng nhẵn mịn) Nhẹ (phù nề nhẹ) Vừa (quá phát, lốm đốm; màu sắc nhợt hoặc tím) Nặng (teo thân cuốn hình lồi lõm) 3.8. Tổn thương polyp trong hốc mũi: Bình thường (không có polyp) Polyp độ I Polyp độ II Polyp độ III Polyp độ IV 3.9. Định lượng mức độ nghẹt mũi bằng gương Glatzen: Bình thường: Vết mờ tương đương ≥ 6cm Nghẹt mũi nhẹ: Vết mờ tương đương ≥ 4 – 6 cm Nghẹt mũi vừa: Vết mờ hết tương đương ≥ 2 – 4 cm Nghẹt mũi nặng: Vết mờ < 2cm IV. Kết luận: Quảng Ninh, Ngày thángnăm.. Người khám bệnh Phụ lục 3: BẢNG CÂU HỎI TRIỆU CHỨNG MŨI XOANG SNOT-22 (Sino-nasal outcome test-22 questionnaire) Họ và tên: .......................................................................Tuổi:.......................... Giới: ...............(1: Nam; 2: Nữ) Đơn vị/ phân xưởng công tác hiện nay: ............................................................ Thời gian làm công việc hiện tại (Số năm): ....năm Khoanh tròn vào số phù hợp với triệu chứng của thang điểm Không triệu chứng Triệu chứng rất nhẹ Triệu chứng nhẹ Triệu chứng vừa Triệu chứng nặng Triệu chứng rất nặng Cần thông khí mũi 0 1 2 3 4 5 Hắt xì hơi 0 1 2 3 4 5 Chảy mũi 0 1 2 3 4 5 Ho 0 1 2 3 4 5 Chảy mũi sau 0 1 2 3 4 5 Chảy mũi đặc 0 1 2 3 4 5 Đặc đầy tai 0 1 2 3 4 5 Hoa mắt 0 1 2 3 4 5 Đau tai 0 1 2 3 4 5 Đau/ cắng sọ mặt 0 1 2 3 4 5 Khó ngủ 0 1 2 3 4 5 Tỉnh giấc đêm 0 1 2 3 4 5 Ngủ không ngon giấc 0 1 2 3 4 5 Tỉnh ngủ mệt 0 1 2 3 4 5 Mệt mỏi 0 1 2 3 4 5 Giảm năng suất lao động 0 1 2 3 4 5 Giảm tập trung làm việc 0 1 2 3 4 5 Dễ bị kích thích/thất vọng/ bồn chồn 0 1 2 3 4 5 Buồn chán 0 1 2 3 4 5 Bối rối/ngượng tiếp xúc 0 1 2 3 4 5 Rối loạn khứu giác/vị giác 0 1 2 3 4 5 Tắc/ ngạt mũi 0 1 2 3 4 5 Quảng Ninh: ngày tháng năm Người phỏng vấn Phụ lục 4: BẢNG CÂU HỎI BỐN TRIỆU CHỨNG VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH TRÊN THANG ĐIỂM VAS (VISUAL ANALOGUE SCALE) Họ và tên: Tuổi: ....Giới tính:..(Nam/Nữ) Phân xưởng: .. Tuổi nghề: . năm Hướng dẫn: Khoanh tròn vào số phù hợp nhất với câu hỏi được yêu cầu Chú thích: Nếu bạn có lớn hơn một triệu chứng cơ năng, hãy trả lời mỗi câu hỏi tương đương với một triệu chứng và chỉ ra điểm cho mỗi triệu chứng. Chỉ ra mức độ nhẹ, vừa và nặng của từ nhẹ nhất đến nặng nhất của triệu chứng: Ví dụ: Nghẹt tắc mũi Không nghẹt tắc mũi Nghẹt vừa Nghẹt tắc nặng nhất 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nghẹt tắc mũi không nghẹt tắc Nghẹt tắc nặng nhất 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chảy mũi không chảy mũi chảy mũi nặng nhất 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đau nhức đầu mặt không đau nhức Đau nhức nặng nhất 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Giảm ngửi, mất ngửi Không giảm ngửi Mất ngửi hoàn toàn 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Các triệu chứng khác nếu có: Quảng Ninh, ngày thángnăm Người phỏng vấn Phụ lục 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Khu nhà xưởng trong mỏ than Ảnh công nhân nhận ca làm việc Công nhân hết ca làm việc Hình ảnh công nhân sau ca làm việc Bình lớn đượng nước rửa mũi Công nhân rửa mũi sau ca làm việc Phụ lục 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH NỘI SOI BỤI THAN TRONG HỐC MŨI BN: Trần Văn T Bụi than đọng trên niêm mạc cuốn giữa BN: Phạm Minh H Mủ nhày đặc đen khe mũi giữa BN: Phạm Hữu L Mủ nhày đen đọng ở vòm họng mũi BN: Phạm Hữu H Mủ nhày đặc đen đầu cuốn khe giữa BN: Nguyễn Văn D Mủ nhày đen đọng ở sàn mũi BN: Nguyễn Hồng Th Mủ nhày đen đọng ở nẹp sau vòi nhĩ BN: Nguyễn văn B Mủ nhày đen đầu cuốn khe giữa BN: Hoàng Văn Ph Mủ nhày đen trước loa vòi nhĩ BN: Nguyễn Văn Đ Đờm nhày đen đọng thanh môn, dưới thanh môn Phụ lục 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH NỘI SOI TRƯỚC VÀ SAU CAN THIỆP Dịch nhày đen hốc mũi phải Hốc mũi phải sạch sau can thiệp BN: Đàm Thanh T Dịch nhày đen vòm mũi họng Vòm mũi họng sạch sau can thiệp BN: Đoàn Văn Ph Dịch nhày đen đầu cuốn giữa Cuốn giữa sạch sau can thiệp BN: Trần Quang Th Phụ lục 8: HƯỚNG DẪN CÁC BƯỚC RỬA MŨI Bước 1: Chuẩn bị các dụng cụ - Muối để pha dung dịch hỗn hợp rửa mũi. - Bình rửa mũi. - Nồi chứa dung dịch nước muối pha hỗn hợp được làm ấm. - Hoặc bộ dụng cụ rửa mũi gồm bình rửa mũi và gói muối pha sẵn trước. Bước 2: Chuẩn bị dung dịch rửa mũi - Bỏ muối pha vào trong nồi chứa có chỉnh nhiệt độ. - Pha trộn nước RO hoặc nước cất với muối pha 9g/1 lít nước. - Lấy đầy nước vào bình rửa mũi cá nhân. Bước 3: Tư thế đầu khi rửa mũi - Cúi ngả người về phía lavabo, xoay nghiêng đầu về một bên. - Cho phần ống của nắp bình rửa vào phần lỗ mũi trên cao. - Thở qua đường miệng. - Đưa tay cầm bình rửa mũi để dung dịch chảy vào lỗ mũi phía trên, một vài giây sau dung dịch sẽ thoát đi từ lỗ mũi dưới. - Giữ nguyên cho đến khi bình rửa hết nước, thở ra nhẹ nhàng qua hai lỗ mũi và nhẹ nhàng xì mũi. - Làm đầy lại bình rửa mũi, xoay đầu của bạn về bên ngược lại, và làm tương tự với lỗ mũi kia. - Thực hiện sau khi hết ca làm việc. Bước 4: làm sạch và bảo quản dụng cụ - Rửa sạch bình rửa mũi hàng ngày bằng nước ấm và chất rửa dụng cụ. - Chứa nước muối không dùng đến trong vật chứa được bịt kín, dung dịch có thể được giữ ở nhiệt độ phòng và dùng lại trong khoảng hai ngày.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_thuc_trang_benh_viem_mui_xoang_man_tinh_o.pdf
- Thông tin kết luận mới của luận án (tiếng Việt, tiếng Anh).docx
- Tóm tắt luận án 24 trang (tiếng anh).pdf
- Tóm tắt luận án 24 trang (tiếng việt).pdf
- Trích yếu luận án.pdf