Luận án Nghiên cứu thực trạng nhiụm ký sinh trùng nguồn nước tại hai xã huyện kiến xương tỉnh Thái bình và hiệu quả biện pháp can thiệp (2011 - 2012)

Thiếu nước sạch và vệ sinh môi trường kém ở nhiều nơi trên thế giới là

nguyên nhân dẫn tới tử vong [128]. Nước ô nhiễm vẫn được con người sử

dụng hằng ngày trong ăn uống, sinh hoạt, trồng trọt và chăn nuôi. Điều đó ảnh

hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, đe dọa tính mạng của con người, đặc biệt là

phụ nữ và trẻ em.

Mỗi năm trên thế giới, tình trạng tiêu chảy tái phát hoặc nhiễm giun

đường ruột làm cho khoảng 2,5 triệu người tử vong, làm cho 50% trẻ thiếu

cân và suy dinh dưỡng. Thiếu cân, suy dinh dưỡng chính là nguyên nhân của

35% trường hợp tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi. Đây là hậu quả của việc sử dụng

nước không an toàn, thiếu điều kiện vệ sinh môi trường và vệ sinh [66], [138].

Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 70% dân số

sống bằng nghề nông. Môi trường nước ngày càng ô nhiễm nặng nề do tốc độ

công nghiệp hoá, đô thị hoá nhanh chóng cùng với sự gia tăng dân số. Trong

công nghiệp, do không có thiết bị xử lý, các cơ sở sản xuất đã xả thẳng chất

thải ra môi trường gây ô nhiễm nước

pdf 178 trang dienloan 3380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu thực trạng nhiụm ký sinh trùng nguồn nước tại hai xã huyện kiến xương tỉnh Thái bình và hiệu quả biện pháp can thiệp (2011 - 2012)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu thực trạng nhiụm ký sinh trùng nguồn nước tại hai xã huyện kiến xương tỉnh Thái bình và hiệu quả biện pháp can thiệp (2011 - 2012)

Luận án Nghiên cứu thực trạng nhiụm ký sinh trùng nguồn nước tại hai xã huyện kiến xương tỉnh Thái bình và hiệu quả biện pháp can thiệp (2011 - 2012)
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH 
========= 
VŨ THỊ BÌNH PHƯƠNG 
NGHI£N CøU THùC TR¹NG NHIÔM 
Ký SINH TRïNG NGUåN N¦íC T¹I HAI X· HUYÖN KIÕN X¦¥NG 
TØNH TH¸I B×NH Vμ HIÖU QU¶ BIÖN PH¸P CAN THIÖP 
(2011- 2012) 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG 
THÁI BÌNH – 2015 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH 
========= 
VŨ THỊ BÌNH PHƯƠNG 
NGHI£N CøU THùC TR¹NG NHIÔM 
Ký SINH TRïNG NGUåN N¦íC T¹I HAI X· HUYÖN KIÕN X¦¥NG 
TØNH TH¸I B×NH Vμ HIÖU QU¶ BIÖN PH¸P CAN THIÖP 
(2011- 2012) 
Chuyên ngành: Y tế công cộng 
Mã số: 62.72.03.01 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG 
 Hướng dẫn khoa học: 
 GS.TS. Lê Bách Quang 
 GS.TS. Lương Xuân Hiến 
THÁI BÌNH – 2015 
 LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng 
Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa Y tế công cộng, Bộ môn Ký sinh trùng 
Trường Đại học Y- Dược Thái Bình đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi 
trong suốt quá trình học tập cũng như nghiên cứu. 
Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TS. 
Lê Bách Quang và GS.TS. Lương Xuân Hiến, những người thầy đã giúp đỡ, 
tạo điều kiện cho tôi cả về vật chất, tinh thần cũng như đã trực tiếp hướng 
dẫn, chỉ bảo tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy giáo, cô giáo Khoa Y tế 
công cộng và Bộ môn Ký sinh trùng Trường Đại học Y- Dược Thái Bình đã 
cùng tôi thực hiện đề tài, đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành 
luận án. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã, Trạm y tế xã 
Bình Nguyên và xã Vũ Hòa huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình đã giúp tôi 
triển khai, thực hiện đề tài nghiên cứu. 
Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ 
tôi trong quá trình học tập. 
Tôi vô cùng biết ơn chồng, hai con cùng toàn thể gia đình đã hết lòng ủng 
hộ, động viên, giúp đỡ, chia sẻ mọi khó khăn vất vả để tôi yên tâm học tập. 
Tác giả 
Vũ Thị Bình Phương 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình khoa học của tôi và cộng sự, được 
các cộng sự cho phép sử dụng trong luận án. Các số liệu và kết quả nghiên 
cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công 
trình nào khác. 
TÁC GIẢ LUẬN ÁN 
Vũ Thị Bình Phương 
 CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
BYT Bộ Y tế 
CT Can thiệp 
CBTP Chế biến thực phẩm 
CSHQ Chỉ số hiệu quả 
HQCT Hiệu quả can thiệp 
HVS Hợp vệ sinh 
MB Mầm bệnh 
NC Ngoại cảnh 
QCVN Quy chuẩn Việt Nam 
QL Quản lý 
SD Sử dụng 
SL Số lượng 
SH Sinh hoạt 
TS Thủy sản 
TX Tiếp xúc 
VS Vệ sinh 
XN Xét nghiệm 
ADB Asian Development Bank (Ngân hàng phát triển châu Á) 
KAP Knowledge - Attitude - Practice (Kiến thức, thái độ, thực hành) 
SODISSolar Water disinfection (Diệt khuẩn nước bằng năng lượng mặt trời) 
UNICEF United Nations children's Fund (Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc) 
UV Ultraviolet (Tia cực tím) 
WHO World Health Organization (Tổ chức Y Tế Thế giới) 
 MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
Chương 1: TỔNG QUAN............................................................................... 3 
1.1. Bệnh ký sinh trùng lây truyền qua nước ................................................ 3 
1.1.1. Mầm bệnh ký sinh trùng lây truyền qua nước ................................ 3 
1.1.2. Tác hại của mầm bệnh ký sinh trùng lây truyền qua nước ............. 6 
1.1.3. Thực trạng bệnh ký sinh trùng lây truyền qua nước ..................... 10 
1.2. Ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng nguồn nước.................................... 16 
1.2.1. Yếu tố ảnh hưởng tới ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng nguồn nước.. 16 
1.2.2. Thực trạng ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng nguồn nước........... 19 
1.3. Các biện pháp giảm thiểu và tiêu diệt mầm bệnh ký sinh trùng.......... 25 
1.3.1. Biện pháp truyền thông giáo dục sức khỏe................................... 25 
1.3.2. Biện pháp điều trị cho người nhiễm ký sinh trùng ....................... 27 
1.3.3. Biện pháp xử lý nước .................................................................... 28 
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............. 38 
2.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................... 38 
2.1.1. Nghiên cứu mô tả .......................................................................... 38 
2.1.2. Nghiên cứu thực nghiệm............................................................... 39 
2.2. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................ 39 
2.2.1. Nghiên cứu mô tả .......................................................................... 39 
2.2.2. Nghiên cứu thực nghiệm............................................................... 41 
2.3. Thời gian nghiên cứu ........................................................................... 41 
2.4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 41 
2.4.1. Khung lý thuyết cho nghiên cứu ................................................... 41 
2.4.2. Thiết kế nghiên cứu....................................................................... 42 
2.4.3. Chọn mẫu và cỡ mẫu..................................................................... 47 
2.4.4. Các kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu ........................................ 50 
2.4.5. Đánh giá kết quả............................................................................ 56 
 2.5. Chỉ số áp dụng trong nghiên cứu ......................................................... 57 
2.5.1. Chỉ số trong nghiên cứu mô tả ...................................................... 57 
2.5.2. Chỉ số trong nghiên cứu thực nghiệm........................................... 58 
2.6. Xử lý số liệu ......................................................................................... 58 
2.7. Khống chế sai số .................................................................................. 59 
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu.................................................................... 59 
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................ 60 
3.1. Thực trạng nhiễm và yếu tố ảnh hưởng tới nhiễm mầm bệnh ký sinh 
trùng nguồn nước sinh hoạt ................................................................ 60 
3.1.1. Thực trạng nhiễm ký sinh trùng nguồn nước sinh hoạt ................ 60 
3.1.2. Yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng nhiễm ký sinh trùng nguồn nước 
sinh hoạt tại địa bàn nghiên cứu ................................................... 65 
3.2. Hiệu quả các biện pháp can thiệp......................................................... 77 
3.2.1. Hiệu quả của truyền thông giáo dục sức khỏe .............................. 77 
3.2.2. Hiệu quả của các biện pháp thực nghiệm ..................................... 89 
Chương 4: BÀN LUẬN................................................................................. 94 
4.1. Thực trạng nhiễm và yếu tố ảnh hưởng tới nhiễm mầm bệnh ký sinh 
trùng nguồn nước ................................................................................ 94 
4.1.1. Thực trạng nhiễm ký sinh trùng nguồn nước................................ 95 
4.1.2. Yếu tố ảnh hưởng tới ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng nguồn nước.. 101 
4.2. Hiệu quả các biện pháp can thiệp....................................................... 112 
4.2.1. Hiệu quả biện pháp can thiệp bằng truyền thông........................ 112 
4.2.2. Hiệu quả của các biện pháp can thiệp thực nghiệm.................... 122 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 130 
KHUYẾN NGHỊ.......................................................................................... 132 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 3.1. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng chung trong các nguồn nước tại địa 
bàn nghiên cứu............................................................................ 60 
Bảng 3.2. Tỷ lệ đơn nhiễm và nhiễm phối hợp mầm bệnh ký sinh trùng 
trong các nguồn nước tại địa bàn nghiên cứu............................. 61 
Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm giun, sán, đơn bào trong các nguồn nước............... 62 
Bảng 3.4. Tỷ lệ nhiễm từng loại mầm bệnh ký sinh trùng trong nước ....... 63 
Bảng 3.5. Cường độ nhiễm Cryptosporidium spp. trong mỗi nguồn nước 64 
Bảng 3.6. Trình độ học vấn của đối tượng tham gia phỏng vấn ................. 65 
Bảng 3.7. Nghề nghiệp của đối tượng tham gia phỏng vấn........................ 65 
Bảng 3.8. Kiến thức của người dân về phương thức nhiễm mầm bệnh ký 
sinh trùng từ nước ....................................................................... 67 
Bảng 3.9. Kiến thức của người dân về phương thức gây ô nhiễm nguồn nước 68 
Bảng 3.10. Kiến thức của người dân về tác hại của mầm bệnh ký sinh trùng ... 69 
Bảng 3.11. Kiến thức của người dân về các biện pháp bảo quản, vệ sinh và 
xử lý nước ................................................................................... 70 
Bảng 3.12. Kiến thức của người dân về biện pháp phòng lây nhiễm mầm 
bệnh ký sinh trùng từ nước ......................................................... 71 
Bảng 3.13. Thái độ của người dân về sự cần thiết của việc xây dựng nguồn 
nước sạch trong sinh hoạt ........................................................... 71 
Bảng 3.14. Tỷ lệ người dân biểu hiện bệnh liên quan tới nhiễm ký sinh trùng. 72 
Bảng 3.15. Tỷ lệ nguồn nước người dân sử dụng chế biến thực phẩm 
tái/sống........................................................................................ 73 
Bảng 3.16. Thực trạng sử dụng nước sinh hoạt tại địa bàn nghiên cứu........ 74 
Bảng 3.17. Tỷ lệ người dân có thói quen uống nước lã, ăn thực phẩm 
tái/sống........................................................................................ 75 
Bảng 3.18. Tỷ lệ người dân thực hành chưa đúng trong vệ sinh môi trường75 
 Bảng 3.19. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng nguồn nước....................................... 77 
Bảng 3.20. Tỷ lệ nhiễm giun, sán, đơn bào trong các nguồn nước............... 77 
Bảng 3.21. Tỷ lệ nhiễm từng loại ký sinh trùng trong các nguồn nước........ 78 
Bảng 3.22. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng trong mỗi nguồn nước ...................... 78 
Bảng 3.23. Kiến thức của người dân về mầm bệnh ký sinh trùng................ 79 
Bảng 3.24. Kiến thức của người dân về tác hại của mầm bệnh ký sinh trùng... 79 
Bảng 3.25. Kiến thức của người dân về phương thức gây ô nhiễm mầm bệnh 
ký sinh trùng nguồn nước ........................................................... 80 
Bảng 3.26. Kiến thức của người dân về bảo quản và vệ sinh nước .............. 81 
Bảng 3.27. Tỷ lệ người dân có thói quen ăn uống không hợp vệ sinh ......... 81 
Bảng 3.28. Tỷ lệ nguồn nước được người dân sử dụng trong sinh hoạt....... 82 
Bảng 3.29. Tỷ lệ nguồn nước người dân sử dụng chế biến thực phẩm 
tái/sống........................................................................................ 82 
Bảng 3.30. Tỷ lệ loại hố xí người dân sử dụng trước và sau can thiệp......... 83 
Bảng 3.31. Tỷ lệ người dân có triệu chứng liên quan tới nhiễm ký sinh trùng 83 
Bảng 3.32. Thực trạng vệ sinh nguồn nước giếng khoan ............................. 84 
Bảng 3.33. Thực trạng vệ sinh nguồn nước giếng khơi ................................ 85 
Bảng 3.34. Thực trạng vệ sinh nguồn nước mưa .......................................... 86 
Bảng 3.35. Thực trạng vệ sinh nguồn nước ao, hồ ....................................... 87 
Bảng 3.36. Thực trạng vệ sinh nguồn nước sông ngòi ................................. 88 
Bảng 3.37. Số mèo thải Cryptosporidium spp. đã tác động bởi ozone......... 89 
Bảng 3.38. Tỷ lệ trứng giun móc hình thành ấu trùng sau tác động bởi ozone ... 89 
Bảng 3.39. Tỷ lệ trứng giun đũa hình thành ấu trùng sau tác độngbởi ozone.... 90 
Bảng 3.40. Số mèo thải Cryptosporidium spp. đã được xử lý bởi nhiệt....... 91 
Bảng 3.41. Tỷ lệ trứng giun móc hình thành ấu trùng sau tác động bởi nhiệt..... 91 
Bảng 3.42. Tỷ lệ trứng giun đũa hình thành ấu trùng sau tác động bởi nhiệt .... 92 
Bảng 3.43. Số mèo thải Cryptosporidium spp. đã được xử lý bởi Aquatabs.... 93 
 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng trong mỗi nguồn nước 61 
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ đơn nhiễm và nhiễm phối hợp mầm bệnh ký sinh trùng 
trong các nguồn nước tại 2 xã nghiên cứu.............................. 62 
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ nhiễm chung mầm bệnh giun, sán, đơn bào trong các 
nguồn nướctại 2 xã nghiên cứu............................................... 63 
Biểu đồ 3.4. Giới của đối tượng tham gia phỏng vấn tại 2 xã nghiên cứu . 66 
Biểu đồ 3.5. Kiến thức của người dân tại 2 xã nghiên cứu về mầm bệnh ký sinh 
trùng gây ô nhiễm nước............................................................. 67 
Biểu đồ 3.6. Kiến thức của người dân về phương thức nhiễm mầm bệnh 
ký sinh trùng từ nước.............................................................. 68 
Biểu đồ 3.7. Kiến thức của người dân về một số biện pháp xử lý nước ..... 70 
Biểu đồ 3.8. Thái độ của người dân về sự cần thiết của việc phòng chống ô 
nhiễm nguồn nước bởi mầm bệnh ký sinh trùng.................... 72 
Biểu đồ 3.9. Tỷ lệ nguồn nước được người dân sử dụng trong sinh hoạt... 73 
Biểu đồ 3.10. Tỷ lệ nguồn nước người dân sử dụng chế biến thực phẩm ăn 
tái/sống tại 2 xã nghiên cứu .................................................... 74 
Biểu đồ 3.11. Tỷ lệ người dân 2 xã nghiên cứu có thói quen uống nước lã, ăn 
thực phẩm tái/sống chung cả 2 xã nghiên cứu........................ 75 
Biểu đồ 3.12. Tỷ lệ người dân thực hành chưa đúng trong vệ sinh môi trường.... 76 
Biểu đồ 3.13. Tỷ lệ chung các loại nhà tiêu được người dân sử dụng 
tại 2 xã nghiên cứu.................................................................. 76 
Biểu đồ 3.14. Tỷ lệ trứng giun đũa hình thành ấu trùng sau tác động bởi nhiệt.... 92 
Biểu đồ 3.15. Tỷ lệ trứng giun hình thành ấu trùng sau khi chịu tác động của 
nước khử khuẩn Aquatabs ...................................................... 93 
 DANH MỤC HÌNH 
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Kiến Xương....................................... 40 
DANH MỤC SƠ ĐỒ 
Sơ đồ 2.1. Khung lý thuyết cho nghiên cứu............................................. 41 
Sơ đồ 2.2. Thiết kế nghiên cứu tại cộng đồng ......................................... 45 
Sơ đồ 2.3. Thiết kế nghiên cứu trên thực nghiệm.................................... 46 
1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
 Thiếu nước sạch và vệ sinh môi trường kém ở nhiều nơi trên thế giới là 
nguyên nhân dẫn tới tử vong [128]. Nước ô nhiễm vẫn được con người sử 
dụng hằng ngày trong ăn uống, sinh hoạt, trồng trọt và chăn nuôi. Điều đó ảnh 
hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, đe dọa tính mạng của con người, đặc biệt là 
phụ nữ và trẻ em. 
 Mỗi năm trên thế giới, tình trạng tiêu  ...  sinh 2 
Sử dụng phân tươi trong canh tác 3 
Sử dụng phân tươi nuôi trồng thuỷ sản 4 
Phóng uế bừa bãi ra ngoại cảnh 5 
Không quản lý phân, chất thải gia súc 6 
Không quản lý chất thải y tế 7 
C10 
Theo ông/bà, nguyên 
nhân là cho nguồn nước 
bị ô nhiễm mầm bệnh 
ký sinh trùng là gì? 
Khác(ghi rõ)................. 8 
Không biết 1 
Uống nước lã 2 
Dụng cụ bảo quản nước nhiễm mầm bệnh 3 
Tiếp xúc với nước nhiễm mầm bệnh 4 
Chế biến thực phẩm ăn sống bằng 
nước nhiễm mầm bệnh 
5 
C11 
Theo ông/bà, mầm 
bệnh ký sinh trùng từ 
nước xâm nhập vào cơ 
thể người theo phương 
thức nào? 
Khác (ghi 
rõ).................... 
6 
Không biết 1 
Buồn nôn, nôn 2 
Rối loạn tiêu hoá 3 
Gầy yếu, sút cân 4 
Vàng da, viêm gan 5 
Hoa mắt, chóng mặt 6 
Viêm da 7 
Bệnh ở mắt 8 
C12 
Theo ông/bà, khi nhiễm 
mầm bệnh ký sinh 
trùng từ nước, cơ thể có 
thể có biểu hiện gì? 
Khác (ghi rõ)... 9 
Không biết 1 
Sử dụng hố xí hợp vệ sinh 2 
Không dùng phân tươi trong canh tác 3 
Không dùng phân tươi nuôi trồng thuỷ 
sản 
4 
Không phóng uế bừa bãi ra ngoại 
cảnh 
5 
Quản lý phân, chất thải gia súc 6 
Quản lý chất thải y tế 7 
C13 
Theo ông/bà, phải làm 
gì để nguồn nước 
không bị nhiễm mầm 
bệnh ký sinh trùng? 
Khác (ghi rõ)........ 8 
Không biết 1 
Dụng cụ chứa nước sạch 2 
Vệ sinh thường xuyên dụng cụ chứa nước 3 
Dụng cụ chứa nước phải có nắp đậy 4 
Dùng hoá chất xử lý nước 5 
Dùng bình, bể lọc nước 6 
Đun sôi 7 
Dùng máy khử ozone 8 
C14 
Theo ông/bà, biện pháp 
bảo quản và vệ sinh 
nguồn nước trước khi 
sử dụng để phòng lây 
nhiễm mầm bệnh ký 
sinh trùng là gì? 
(ĐTV hỏi kết hợp quan sát)) 
Khác (ghi rõ)........ 9 
Không biết 1 
Không uống nước lã 2 
Chế biến thực phẩm ăn tái/sống bằng 
nước sạch 
3 
Không tiếp với nước nhiễm mầm 
bệnh 
4 
C15 
Theo ông/bà, làm thế 
nào để phòng lây nhiễm 
mầm bệnh ký sinh 
trùng từ nước? 
Khác (ghi rõ)........ 5 
Không 1 
C16 
Ông/bà có sử dụng 
phân người hoặc phân 
gia súc chưa ủ trong 
canh tác? 
Có 2 
Không 1 
C17 
Ông/bà có sử dụng 
phân người hoặc phân 
gia súc chưa ủ trong 
nuôi trồng thuỷ sản? 
Có 2 
Không 1 
C18 
Ông/bà có nuôi chó 
mèo hoặc trâu bò thả 
rông không?(Kết hợp 
quan sát) 
Có 2 
Không/ Không biết →chuyển C21 1 
C19 
Theo ông/bà, phân 
người và phân gia súc ở 
ngoại cảnh có thể gây ô 
nhiễm mầm bệnh ký 
sinh trùng nguồn nước 
không? 
Có 2 
Không biết 1 
Sán lá gan lớn 2 
Giun đũa 3 
Giun tóc 4 
Giun móc 5 
Đơn bào (amip, trùng lông, trùng roi) 6 
C20 Nếu có là loại ký sinh 
trùng nào? 
Khác (Ghi rõ)...................................... 7 
Không / Không nhớ →chuyển C23 1 
Thường xuyên 2 C21 
Ông/bà có ăn thực 
phẩm chế biến tái/sống 
không? Thỉnh thoảng 3 
Nước mưa 1 
Nước giếng đào 2 
Nước giếng khoan 3 
Nước ao, hồ 4 
Nước sông, ngòi 5 
C22 
Ông/ bà sử dụng nguồn 
nước nào trong chế 
biến thực phẩm ăn 
tái/sống? 
Khác 6 
Nước mưa 1 
Nước giếng đào 2 
Nước giếng khoan 3 
Nước ao, hồ 4 
Nước sông, ngòi 5 
C23 
Ông/bà sử dụng nguồn 
nước nào trong sinh 
hoạt? 
(Có thể có nhiều lựa 
chọn) 
Khác 6 
Không 1 
C24 
Nguồn nước sử dụng 
trong sinh hoạt nhà 
ông/bà có bị thiếu? Có 
2 
Không / Không nhớ 1 
Thường xuyên 2 
C25 
Ông/ bà có bao giờ 
uống nước lã không? 
Thỉnh thoảng 3 
Không biết →chuyển C28 1 
Không cần →chuyển C28 2 
C26 
Ông/ bà thấy việc 
phòng chống lây nhiễm 
mầm bệnh ký sinh 
trùng nguồn nước có 
cần thiết không? 
Cần thiết 
3 
Không biết 1 
Sử dụng hố xí hợp vệ sinh 2 
Không sử dụng phân tươi trong canh 
tác 
3 
Không sử dụng phân tươi trong nuôi 
trồng thuỷ sản 
4 
Không thả rông súc vật 5 
Không phóng uế bừa bãi ra ngoại 
cảnh 
6 
Bảo quản và vệ sinh nguồn nước 7 
C27 
Nếu cần thiết, ông/bà 
đã áp dụng biện pháp 
nào trong phòng chống 
lây nhiễm mầm bệnh ký 
sinh trùng nguồn nước? 
Khác 8 
Không →chuyển C30 1 
C28 
Nhà ông/bà có hố xí 
không? Có 2 
HX xây 1 ngăn 1 
HX 2 ngăn 2 
HX cầu 3 
HX dội nước 4 
C29 
Nếu có, nhà ông bà 
đang sử dụng loại hố xí 
nào? 
(kết hợp quan sát) 
Khác (ghi rõ) ........................................ 5 
Ngoài ruộng 1 
Ngoài vườn 2 
Chuồng gia súc 3 
Cho xuống ao 4 
C30 
Nếu không có hố xí, 
ông/bà đi vệ sinh ở 
đâu? 
(kết hợp quan sát) 
Nhờ hàng xóm 5 
HX xây 1 ngăn 1 
HX 2 ngăn 2 
HX cầu 3 
HX dội nước 4 
C31 
Ông/ bà biết loại hố xí 
nào là hợp vệ sinh? 
Khác (ghi rõ) ....................................... 5 
Không/không biết →chuyển C34 1 
C32 
Theo ông/ bà, xây dựng 
nguồn nước sạch trong 
sinh hoạt có cần thiết 
không? 
Có 2 
Không biết 1 
Phòng bệnh sán lá gan lớn 2 
Phòng bệnh giun đũa 3 
Phòng bệnh giun tóc 4 
Phòng bệnh giun móc 5 
Phòng bệnh do amip 6 
Phòng bệnh nấm 7 
C33 Nếu cần thiết là tại sao?
Khác (ghi rõ) ...................................... 8 
Buồn nôn, nôn 1 
Đau bụng 2 
Rối loạn tiêu hoá 3 
Gầy yếu, sút cân 4 
C34 
Ông/bà có các biểu hiện 
sau đây trong vòng 6 
tháng qua không? 
Vàng da 5 
Đau tức vùng gan 6 
Khối u ở gan 7 
Hoa mắt, chóng mặt 8 
Viêm, ngứa ngoài da 9 
Khối u dưới da 10 
Sưng đau khớp 11 
Khối u trong cơ 12 
Bệnh ở mắt 13 
Khác(ghi rõ)........................................ 14 
Không biết 1 
Không uống nước lã 2 
Không tiếp xúc với nước bị ô nhiễm 3 
C35 
Ông bà đã áp dụng biện 
pháp nào để phòng 
chống lây nhiễm mầm 
bệnh ký sinh trùng từ 
nước? Khác(ghi rõ) ....................................... 
4 
Dụng cụ chứa nước sạch 1 
Vệ sinh thường xuyên dụng cụ chứa nước 2 
Dụng cụ chứa nước phải có nắp đậy 3 
Dùng hoá chất xử lý nước 4 
Dùng bình lọc nước 5 
Dùng bể lọc nước 6 
Dùng máy khử ozone 7 
C36 
Ông/bà đã áp dụng biện 
pháp nào trong vệ sinh 
và xử lý nguồn nước? 
Khác(ghi rõ) ... 8 
 Ngày... tháng... năm 201 
Giám sát viên Điều tra viên 
 (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 
Phụ lục 2 
PHIẾU XÉT NGHIỆM MẪU NƯỚC GIẾNG KHOAN 
 Mã số....................... 
Xã......................................Huyện...................................Tỉnh............................. 
Hộ gia đình.......................................................................................................... 
Ngàyđiều tra, lấy mẫu........................................................................................ 
Ngày xét nghiệm................................................................................................. 
1. Phần quan sát thực trạng vệ sinh 
STT Thực trạng Có Không
1 Nhà xí cách giếng < 10 m 
2 Hố xí ở chỗ đất cao hơn giếng 
3 Nguồn nhiễm bẩn cách giếng <10m 
4 Rãnh thoát nước gây ứ đọng trong phạm vi 2 m 
5 Rào chắn xung quanh giếng hỏng, thiếu 
6 Bán kính sân giếng < 1m 
7 Sân giếng bị hỏng xung quanh bơm 
8 Vũng nước đọng xung quanh bơm 
9 Bơm bị hỏng tại điểm tiếp xúc giữa bơm và nền 
 Điều tra viên 
 (Ký và ghi rõ họ tên) 
2. Phần xét nghiệm: Dương tính: 1; Âm tính: 0 
STT Mầm bệnh Nhiễm Cường độ 
1 Amip 
2 Giardia lamblia 
3 B.coli 
4 Cryptosporidium spp. 
5 Cyclospora spp. 
6 Trứng giun đũa 
7 Trứng giun tóc 
8 Trứng giun móc 
9 Trứng sán lá lớn 
10 Trứng sán dây 
11 Ấu trùng sán 
12 Ấu trùng giun 
 Xét nghiệm viên 
 (Ký và ghi rõ họ tên) 
PHIẾU XÉT NGHIỆM MẪU NƯỚC GIẾNG KHƠI 
 Mã số....................... 
Xã......................................Huyện...................................Tỉnh............................. 
Hộ gia đình.......................................................................................................... 
Ngàyđiều tra, lấy mẫu........................................................................................ 
Ngày xét nghiệm................................................................................................. 
1. Phần quan sát thực trạng vệ sinh 
STT Thực trạng Có Không
1 Nhà xí cách giếng < 10 m 
2 Nguồn nhiễm bẩn cách giếng <10m 
3 Thiếu rãnh thoát nước gây ứ đọng trong phạm vi 2 m 
4 Rãnh thoát nước hỏng 
5 Thiếu thành giếng 
6 Bán kính sân giếng <1m 
7 Sân giếng bị nứt nẻ, bị vỡ 
8 Thân giếng bị nứt dò mạch ngang 
9 Dụng cụ múc nước ở nơi nhiễm bẩn 
 Điều tra viên 
 (Ký và ghi rõ họ tên) 
2. Phần xét nghiệm: Dương tính: 1; Âm tính: 0 
STT Mầm bệnh Nhiễm Cường độ
1 Amip 
2 Giardia lamblia 
3 B. coli 
4 Cryptosporidium spp. 
5 Cyclospora spp. 
6 Trứng giun đũa 
7 Trứng giun tóc 
8 Trứng giun móc 
9 Trứng sán lá lớn 
10 Trứng sán dây 
11 Ấu trùng sán 
12 Ấu trùng giun 
 Xét nghiệm viên 
 (Ký và ghi rõ họ tên) 
 PHIẾU XÉT NGHIỆM MẪU NƯỚC MƯA 
 Mã số....................... 
Xã......................................Huyện...................................Tỉnh............................. 
Hộ gia đình.......................................................................................................... 
Ngàyđiều tra, lấy mẫu........................................................................................ 
Ngày xét nghiệm................................................................................................. 
1. Phần quan sát thực trạng vệ sinh 
STT Thực trạng Có Không 
1 Mái và máng hứng nước bị bẩn 
2 Mái và máng hứng nước có đọng nước 
3 Không có bể lọc 
4 Có chỗ nước chảy vào bể mà không được lọc 
5 Mặt bể hư hỏng làm cho nước chảy vào 
6 Nguồn chất bẩn trên mặt bể 
7 Nắp đậy thiếu 
8 Vòi nước bị rò rỉ hoặc hư hỏng 
9 Dụng cụ múc nước ở nơi nhiễm bẩn 
 Điều tra viên 
 (Ký và ghi rõ họ tên) 
2. Phần xét nghiệm Dương tính: 1; Âm tính: 0 
STT Mầm bệnh Nhiễm Cường độ 
1 Amip 
2 Giardia lamblia 
3 B. coli 
4 Cryptosporidium spp. 
5 Cyclospora spp. 
6 Trứng giun đũa 
7 Trứng giun tóc 
8 Trứng giun móc 
9 Trứng sán lá lớn 
10 Trứng sán dây 
11 Ấu trùng sán 
12 Ấu trùng giun 
 Xét nghiệm viên 
 (Ký và ghi rõ họ tên) 
 PHIẾU XÉT NGHIỆM MẪU NƯỚC AO HỒ 
 Mã số....................... 
Xã......................................Huyện...................................Tỉnh............................. 
Hộ gia đình.......................................................................................................... 
Ngàyđiều tra, lấy mẫu........................................................................................ 
Ngày xét nghiệm................................................................................................. 
1. Phần quan sát thực trạng vệ sinh 
STT Thực trạng Có Không 
1 Nhà xí cách bờ < 10 m 
2 Chăn thả gia súc, gia cầm xung quanh 
3 Bị ô nhiễm do sản xuất nông nghiệp 
4 Rào chắn xung quanh hỏng, thiếu 
5 Đắp bờ hoặc xây bờ xung quanh 
6 Chỗ lấy nước bị sụt lở, bùn lầy 
7 Xây bậc hoặc bắc cầu chỗ lấy nước 
8 Thả bèo 
9 Nuôi cá 
 Điều tra viên 
 (Ký và ghi rõ họ tên) 
2. Phần xét nghiệm Dương tính: 1; Âm tính: 0 
STT Mầm bệnh Nhiễm Cường độ 
1 Amip 
2 Giardia lamblia 
3 B. coli 
4 Cryptosporidium spp. 
5 Cyclospora spp. 
6 Trứng giun đũa 
7 Trứng giun tóc 
8 Trứng giun móc 
9 Trứng sán lá lớn 
10 Trứng sán dây 
11 Ấu trùng sán 
12 Ấu trùng giun 
 Xét nghiệm viên 
 (Ký và ghi rõ họ tên) 
 PHIẾU XÉT NGHIỆM MẪU NƯỚC SÔNG NGÒI 
 Mã số....................... 
Xã......................................Huyện...................................Tỉnh............................. 
Hộ gia đình.......................................................................................................... 
Ngàyđiều tra, lấy mẫu........................................................................................ 
Ngày xét nghiệm................................................................................................. 
1. Phần quan sát thực trạng vệ sinh 
STT Thực trạng Có Không 
1 Nhà xí cách bờ < 10 m 
2 Chăn thả gia súc, gia cầm xung quanh 
3 Bị ô nhiễm do sản xuất nông nghiệp 
4 Đắp bờ hoặc xây bờ 
5 Rào chắn hỏng, thiếu 
6 Chỗ lấy nước bị sụt lở, bùn lầy 
7 Xây bậc hoặc bắc cầu chỗ lấy nước 
8 Thả bèo 
9 Nuôi cá 
 Điều tra viên 
 (Ký và ghi rõ họ tên) 
2. Phần xét nghiệm Dương tính: 1; Âm tính: 0 
STT Mầm bệnh Nhiễm Cường độ 
1 Amip 
2 Giardia lamblia 
3 B. coli 
4 Cryptosporidium spp. 
5 Cyclospora spp. 
6 Trứng giun đũa 
7 Trứng giun tóc 
8 Trứng giun móc 
9 Trứng sán lá lớn 
10 Trứng sán dây 
11 Ấu trùng sán 
12 Ấu trùng giun 
 Xét nghiệm viên 
 (Ký và ghi rõ họ tên) 
Phụ lục 3 
PHIẾU GHI KẾT QUẢ NUÔI CẤY TRỨNG GIUN 
1. Địa điểm:........................................................................................................ 
2. Người làm thử nghiệm:................................................................................. 
3. Phương pháp thử nghiệm: ........................................................................... 
4. Thời gian thử nghiệm:................................................................................... 
5. Nồng độ thử nghiệm:.................................................................................... 
6. Kết quả: 
6.1. Trứng giun móc/mỏ................................................................................... 
Số lượng trứng giun thử nghiệm:........................................................................ 
Số trứng thu hồi:.................................................................................................. 
Số trứng hỏng...................................................................................................... 
Số trứng hình thành ấu trùng:............................................................................. 
Số trứng có AT bị chết:....................................................................................... 
6.2. Trứng giun đũa........................................................................................... 
Số lượng trứng giun thử nghiệm:........................................................................ 
Số trứng thu hồi:.................................................................................................. 
Số trứng hỏng...................................................................................................... 
Số trứng hình thành ấu trùng:............................................................................. 
Số trứng có AT bị chết:....................................................................................... 
 Ngày tháng năm 201 
 Người làm thử nghiệm 
PHIẾU GHI KẾT QUẢ GÂY NHIỄM MÈO 
VỚI BÀO NANG Cryptosporidium spp 
1. Địa điểm:......................................................................................................... 
2. Người làm thử nghiệm:................................................................................ 
3. Phương pháp thử nghiệm:........................................................................... 
4. Thời gian thử nghiệm:................................................................................... 
5. Nồng độ thử nghiệm 
6. Kết quả 
Mèo 1: 
Mèo 2: 
Mèo 3: 
0: Mèo không thải bào nang sau thực nghiệm 
1: Mèo thải bào nang sau thực nghiệm 
 Ngày tháng năm 201 
 Người làm thử nghiệm 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_thuc_trang_nhium_ky_sinh_trung_nguon_nuoc.pdf