Luận án Nghiên cứu thực trạng phòng ngừa chuẩn tại các bệnh viện đa khoa thuộc sở y tế Hà nội và hiệu quả một số biện pháp can thiệp

Phòng ngừa chuẩn (PNC) là thành phần cốt lõi trong hoạt động

phòng ngừa và kiểm soát nhiễm trùng liên quan đến chăm sóc y tế, có vai trò

quan trọng trong việc bảo vệ nhân viên y tế (NVYT) và cộng đồng bệnh viện

(BV). PNC là tập hợp các biện pháp phòng ngừa cơ bản nhằm ngăn ngừa sự

lây lan các tác nhân gây bệnh [8]. Chu trình lây nhiễm từ vi sinh vật phức tạp,

đặc biệt là khi xuất hiện các dịch bệnh và bệnh mới nổi, do vậy nội dung PNC

liên tục được mở rộng và cập nhật. Nghiên cứu trên 15.134 NVYT tại

79 CSYT của Việt Nam cho thấy, nhóm NVYT đã từng tiếp xúc trực tiếp với

máu và bệnh phẩm có tỷ lệ nhiễm bệnh cao gấp 2,6 lần so với nhóm không

tiếp xúc trực tiếp [44]. Trong đại dịch Covid-19 NVYT có nguy cơ mắc bệnh

cao gấp 3 lần so với cộng đồng [100]. Tuân thủ đầy đủ các biện pháp PNC sẽ

giúp giảm đáng kể phơi nhiễm nghề nghiệp, 37% trường hợp phơi nhiễm qua

đường máu có thể được ngăn ngừa nếu tuân thủ các biện pháp phòng ngừa

kiểm soát nhiễm trùng [63]. Có mối liên quan giữa tỷ lệ lây nhiễm của NVYT

với điều kiện phương tiện phòng hộ, trong đó nhóm thiếu phương tiện phòng

hộ có tỷ lệ lây nhiễm bệnh cao gấp 2,4 lần nhóm đủ phương tiện [44]. Hiệu

quả của hoạt động PNC đã làm giảm trực tiếp hoặc gián tiếp số ca mắc các

bệnh lây nhiễm nghề nghiệp cũng như giảm tỷ lệ NKBV. Theo ước tính của

WHO, tỷ lệ tiêm phòng vắc xin viêm gan B trong NVYT thay đổi từ 18% ở

Châu Phi đến 77% tại Úc và New Zealand [65], trong khi tiêm phòng viêm gan

B có thể đạt hiệu quả bảo vệ tới 90-95% [62]. Theo một nghiên cứu năm 2012,

tổn thương nghề nghiệp (TTNN) do VSN giảm tới 61% khi áp dụng đồng bộ các

biện PNC như cung cấp đủ phương tiện phòng hộ cá nhân, phương tiện chứa

chất thải sắc nhọn và kết hợp loại bỏ các thao tác có nguy cơ cao [54]

pdf 202 trang dienloan 6620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu thực trạng phòng ngừa chuẩn tại các bệnh viện đa khoa thuộc sở y tế Hà nội và hiệu quả một số biện pháp can thiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu thực trạng phòng ngừa chuẩn tại các bệnh viện đa khoa thuộc sở y tế Hà nội và hiệu quả một số biện pháp can thiệp

Luận án Nghiên cứu thực trạng phòng ngừa chuẩn tại các bệnh viện đa khoa thuộc sở y tế Hà nội và hiệu quả một số biện pháp can thiệp
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG 
-----------------*------------------- 
LÊ ANH THƯ 
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 
PHÒNG NGỪA CHUẨN TẠI CÁC BỆNH VIỆN 
ĐA KHOA THUỘC SỞ Y TẾ HÀ NỘI 
VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP 
HÀ NỘI - 2021 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG 
-----------------*------------------- 
LÊ ANH THƯ 
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 
PHÒNG NGỪA CHUẨN TẠI CÁC BỆNH VIỆN 
ĐA KHOA THUỘC SỞ Y TẾ HÀ NỘI 
VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP 
Chuyên ngành: Sức khỏe nghề nghiệp 
Mã số: 62.72.01.59 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP 
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Duy Bảo 
2. PGS. TS. Nguyễn Việt Hùng 
HÀ NỘI - 2021 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG 
-----------------*------------------- 
LÊ ANH THƯ 
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 
PHÒNG NGỪA CHUẨN TẠI CÁC BỆNH VIỆN 
ĐA KHOA THUỘC SỞ Y TẾ HÀ NỘI 
VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP 
Chuyên ngành: Sức khỏe nghề nghiệp 
Mã số: 62.72.01.59 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP 
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Duy Bảo 
2. PGS. TS. Nguyễn Việt Hùng 
HÀ NỘI - 2021 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
APSIC Hiệp hội Kiểm soát nhiễm trùng Châu Á Thái Bình Dương 
(Asia pacific society of infection control) 
BV Bệnh viện 
BYT Bộ Y tế 
CDC Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ 
(Centers for disease control and prevention) 
CSHQ Chỉ số hiệu quả 
CSYT Cơ sở y tế 
CTLN Chất thải lây nhiễm 
CTTT Chất thải thông thường 
CTRYT Chất thải rắn y tế 
DAYLY Năm sống tàn tật hiệu chỉnh (Disability adjusted life years) 
DCYT Dụng cụ y tế 
ĐD Điều dưỡng 
GS Giám sát 
HS Hộ sinh 
KAP Kiến thức thái độ thực hành (Knowledge, ttitudes and practices) 
HSCC Hồi sức cấp cứu 
HSTC Hồi sức tích cực 
KBCB Khám bệnh chữa bệnh 
KKSB Khử khuẩn sơ bộ 
KKTK Khử khuẩn tiệt khuẩn 
KSNK Kiểm soát nhiễm khuẩn 
KTV Kỹ thuật viên 
LNNN Lây nhiễm nghề nghiệp 
NB Người bệnh 
NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện 
NKH Nhiễm khuẩn huyết 
NKPBV Nhiễm khuẩn phổi bệnh viện 
NNDSS Theo Hệ thống báo cáo giám sát bệnh quốc gia Hoa kỳ 
NVYT Nhân viên y tế 
OSHA Cơ quan quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp Hoa Kỳ 
PNC Phòng ngừa chuẩn 
PNNN Phơi nhiễm nghề nghiệp 
PNPC Phòng ngừa phổ cập (Universal Precautions) 
PTPH Phương tiện phòng hộ 
RTTQ Rửa tay thường quy 
TB Trung bình 
THNN Tác hại nghề nghiệp 
TNNN Tai nạn nghề nghiệp 
TTNN Thương tích nghề nghiệp 
TTXT Thủ thuật xâm nhập 
TTYT Trung tâm y tế 
TW Trung ương 
YLD Số năm sống bệnh tật (Years lived with Disability) 
YLL Số năm mất đi do tử vong sớm (Years of life lost) 
VK Vi khuẩn 
VSN Vật sắc nhọn 
VST Vệ sinh tay 
VSV Vi sinh vật 
WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN .......................................................................... 3 
1.1. Nguy cơ lây nhiễm nghề nghiệp của nhân viên y tế ........................... 3 
1.2. Thực trạng phơi nhiễm và lây nhiễm nghề nghiệp của NVYT ......... 8 
1.2.1. Các yếu tố bất lợi trong môi trường làm việc của NVYT.................. 9 
1.2.2. Phơi nhiễm, lây nhiễm của nhân viên y tế ......................................... 10 
1.3. Các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát lây nhiễm ........................ 14 
1.3.1. Khái niệm và quá trình phát triển hoạt động phòng ngừa ................ 14 
1.3.2. Một số biện pháp phòng ngừa chuẩn .................................................. 15 
1.3.3. Các biện pháp kiểm soát hoạt động phòng ngừa chuẩn ................... 28 
1.3.3.1. Các biện pháp kiểm soát thực trạng hoạt động hệ thống KSNK 28 
1.3.3.2. Thực trạng hoạt động phòng ngừa chuẩn tại các Bệnh viện đa 
khoa thuộc Sở Y tế Hà Nội .............................................................................. 40 
CHƯƠNG 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 43 
2.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 43 
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu ....................................... 43 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ................................................................................ 43 
2.2. Địa điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu .................................. 43 
2.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 43 
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: ............................................................................. 43 
2.3.2. Nghiên cứu cắt ngang ........................................................................... 44 
2.3.2.1. Cỡ mẫu nghiên cứu: ......................................................................... 44 
2.3.2.2. Kỹ thuật chọn mẫu: .......................................................................... 45 
2.3.2.3. Chỉ số nghiên cứu: ........................................................................... 46 
2.3.2.4. Công cụ nghiên cứu ......................................................................... 48 
2.3.2.5. Phương pháp thu thập thông tin ..................................................... 48 
2.3.2.6. Quản lý và xử lý số liệu trong nghiên cứu cắt ngang .................. 49 
2.3.3. Nghiên cứu can thiệp ............................................................................ 49 
2.3.3.1. Sơ đồ can thiệp ................................................................................. 49 
2.3.3.2. Địa điểm nghiên cứu can thiệp ....................................................... 51 
2.3.3.3. Cỡ mẫu nghiên cứu .......................................................................... 51 
2.3.3.4. Nội dung can thiệp ........................................................................... 51 
2.3.3.5. Phương pháp can thiệp .................................................................... 52 
2.3.3.6. Người thực hiện ................................................................................ 53 
2.3.3.7. Các chỉ số đánh giá hiệu quả can thiệp ......................................... 53 
2.3.3.8. Công cụ thu thập thông tin .............................................................. 54 
2.3.3.9. Phương pháp thu thập thông tin ..................................................... 54 
2.3.3.10. Xử lý số liệu đánh giá hiệu quả can thiệp ..................................... 55 
2.4. Khống chế sai số trong nghiên cứu .................................................... 55 
2.5. Một số khái niệm sử dụng trong nghiên cứu .................................... 57 
2.6. Đạo đức nghiên cứu ............................................................................ 60 
2.7. Hạn chế của đề tài ............................................................................... 60 
CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ .............................................................................. 61 
3.1. Thực trạng phòng ngừa chuẩn tại 25 bệnh viện .............................. 61 
3.1.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu và nhiễm khuẩn bệnh viện ........... 61 
3.1.2. Thực trạng phương tiện phòng ngừa chuẩn tại 25 bệnh viện .......... 64 
3.1.2.1. Thực trạng tổ chức nhân lực của hệ thống KSNK ........................ 64 
3.1.2.2. Thực trạng phương tiệnđào tạo - giám sát của hệ thống KSNK 66 
3.1.2.3. Thực trạng phương tiện thực hành phòng ngừa chuẩn ............... 68 
3.1.3. Thực trạng hoạt động phòng ngừa chuẩn tại 25 bệnh viện .............. 72 
3.1.3.1. Thực trạng hoạt động kiểm soát phòng ngừa chuẩn .................... 72 
3.1.3.2. Thực trạng hoạt động phòng ngừa chuẩn của nhân viên y tế ..... 78 
3.2. Hiệu quả một số biện pháp can thiệp tại 3 bệnh viện Thanh Nhàn, 
Sơn Tây và Thạch Thất .............................................................................. 85 
3.2.1. Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện tại 3 bệnh viện................................... 85 
3.2.2. Hiệu quả hoạt động của hệ thống KSNK sau can thiệp ................... 87 
3.2.3. Hiệu quả hoạt động phòng ngừa chuẩn của nhân viên y tế ............. 92 
CHƯƠNG 4 - BÀN LUẬN ........................................................................... 95 
4.1. Thực trạng hoạt động phòng ngừa chuẩn tại 25 bệnh viện ............ 95 
4.1.1. Đặc điểm bệnh viện và đối tượng nghiên cứu ................................... 95 
4.1.2. Thực trạng phương tiện phòng ngừa chuẩn tại 25 bệnh viện .......... 96 
4.1.2.1. Thực trạng phương tiện hoạt động của hệ thống KSNK ............. 96 
4.1.2.2. Điều kiện hoạt động thực hành phòng ngừa chuẩn NVYT: ...... 104 
4.1.3. Thực trạng hoạt động phòng ngừa chuẩn tại 25 bệnh viện ............ 110 
4.1.3.1. Thực trạng hoạt động kiểm soát phòng ngừa chuẩn .................. 110 
4.1.3.2. Thực trạng hoạt động phòng ngừa chuẩn của NVYT ................ 115 
4.2. Hiệu quả một số biện pháp can thiệp tại 3 bệnh viện Thanh Nhàn, 
Sơn Tây và Thạch Thất ............................................................................ 123 
4.2.1. Nâng cao năng lực hoạt động của hệ thống KSNK ........................ 123 
4.2.1.1. Nâng cao năng lực giám sát của hệ thống KSNK: ..................... 125 
4.2.1.2. Tăng cường hoạt động chức năng: .............................................. 129 
4.2.2. Nâng cao hoạt động phòng ngừa chuẩn của nhân viên y tế ........... 133 
4.2.2.1. Cải thiện kiến thức phòng ngừa chuẩn của nhân viên y tế: ...... 133 
4.2.2.2. Cải thiện thực hành phòng ngừa chuẩn của nhân viên y tế: ..... 136 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 144 
1. Thực trạng hoạt động phòng ngừa chuẩn tại 25 bệnh viện .......... 144 
2. Hiệu quả một số biện pháp can thiệp tại 3 bệnh viện Thanh Nhàn, 
Sơn Tây và Thạch Thất ............................................................................ 145 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 146 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG BIỂU 
Bảng 1.1: Mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn quốc gia .................................. 31 
Bảng 1.2: Tổ chức kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện ................................... 32 
Bảng 2.1: Phân bố số đối tượng nghiên cứu can thiệp tại 03 bệnh viện ........ 51 
Bảng 2.2: Đánh giá thực trạng phương tiện phòng ngừa chuẩn ..................... 57 
Bảng 2.3: Đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động của hệ thống KSNK.... 58 
Bảng 2.4: Đánh giá kiến thức PNC của nhân viên y tế .................................. 58 
Bảng 2.5: Đánh giá thực hành phòng ngừa chuẩn của nhân viên y tế ............... 59 
Bảng 3.1: Đối tượng nghiên cứu .................................................................... 61 
Bảng 3.2: Tỷ lệ nhiễm khuẩn tại 25 bệnh viện ............................................... 62 
Bảng 3.3: Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện theo hạng bệnh viện ....................... 63 
Bảng 3.4: Các loại nhiễm khuẩn bệnh viện theo hạng bệnh viện .................. 63 
Bảng 3.5: Thành phần hệ thống kiểm soát nhiễm khuẩn .................................... 64 
Bảng 3.6: Nhân lực của hệ thống kiểm soát nhiễm ........................................ 65 
Bảng 3.7: Bộ phận chuyên trách của khoa/tổ kiểm soát nhiễm khuẩn .............. 66 
Bảng 3.8: Thực trạng phương tiện trong hoạt động đào tạo .......................... 66 
Bảng 3.9: Thực trạng phương tiện trong hoạt động giám sát .......................... 67 
Bảng 3.10: Thực trạng phương tiện trong quản lý phơi nhiễm nghề nghiệp ... 68 
Bảng 3.11: Thực trạng trang thiết bị thiết yếu .................................................. 68 
Bảng 3.12: Thực trạng phương tiện vệ sinh môi trường ................................ 69 
Bảng 3.13: Thực trạng phương tiện vệ sinh tay và phòng hộ cá nhân ............... 70 
Bảng 3.14: Thực trạng phương tiện khử khuẩn, tiệt khuẩn và quản lý chất thải .. 71 
Bảng 3.15: Một số hoạt động của Hệ thống kiểm soát nhiễm khuẩn ............. 72 
Bảng 3.16: Hoạt động giám sát của Hệ thống kiểm soát nhiễm khuẩn ......... 73 
Bảng 3.17: Hoạt động về đào tạo của hệ thống kiểm soát nhiễm khuẩn ....... 74 
Bảng 3.18: Nội dung hoạt động của khoa/tổ kiểm soát nhiễm khuẩn ............ 75 
Bảng 3.19: Đánh giá hoạt động khoa/ tổ kiểm soát nhiễm khuẩn .................. 76 
Bảng 3.20: Đánh giá hoạt động mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn .............. 77 
Bảng 3.21: Một số nội dung kiến thức phòng ngừa chuẩn của NVYT .......... 78 
Bảng 3.23: Triển khai các phương tiện phòng ngừa chuẩn tại khoa lâm sàng... 79 
Bảng 3.24: Triển khai phương tiện VST và phương tiện phòng hộ ............... 79 
Bảng 3.25: Triển khai phương tiện về quản lý chất thải và KK/TK .............. 80 
Bảng 3.26: Một số nội dung thực hành phòng ngừa chuẩn của NVYT ............ 81 
Bảng 3.27: Thực hành phòng ngừa chuẩn của nhân viên y tế theo khối điều trị 81 
Bảng 3.28: Đánh giá hoạt động thực hành tại các điểm của khoa lâm sàng .. 82 
Bảng 3.29: Kết quả giám sát tuân thủ về vệ sinh tay ..................................... 83 
Bảng 3.30: Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay ................ 84 
Bảng 3.31: Phân bố các tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện ...................... 86 
Bảng 3.32: Hoạt động cung cấp phương tiện phòng ngừa chuẩn tại 3 BV ....... 87 
Bảng 3.33: Hoạt động của khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn sau can thiệp ........ 88 
Bảng 3.34: Hiệu quả can thiệp về triển khai phương tiện PNC ..................... 88 
Bảng 3.35: Hiệu quả can thiệp về triển khai phương tiện PNC tại các điểm 
của khoa lâm sàng Bệnh viện Thanh nhàn ........................................... 89 
Bảng 3.36: Hiệu quả can thiệp về triển khai phương tiện phòng chuẩn tại các 
điểm của khoa lâm sàng Bệnh viện Sơn Tây ........................................ 90 
Bảng 3.37: Hiệu quả can thiệp về triển khai phương tiện phòng chuẩn tại các 
địa điểm của khoa lâm sàng Bệnh viện Thạch Thất ............................. 91 
Bảng 3.38: Hiệu quả can thiệp về kiến thức phòng ngừa chuẩn của NVYT ... 92 
Bảng 3.39: Hiệu quả can thiệp về thực hành phòng ngừa chuẩn của NVYT 92 
Bảng 3.40: Tuân thủ vệ sinh tay tại 3 bệnh viện ............................................ 93 
Bảng 3.41: Hiệu quả can thiệp về tuân thủ vệ sinh tay tại 3 bệnh viện ......... 94 
DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ 
Sơ đồ 1: Chủ trình lây nhiễm ............................................................................ 3 
Sơ đồ 2: Quản lý sức khỏe nghề nghiệp ........................................................... 8 
Sơ đồ 3: Các biện pháp phòng ngừa chuẩn và kiểm soát ............................... 15 
Sơ đồ 4: Các biện pháp kiểm soát hoạt động phòng ngừa chuẩn ................... 28 
Sơ đồ 5: Thiết kế nghiên cứu .......................................................................... 44 
Sơ đồ 6: Mô hình đánh giá so sánh trước sau ......... ... ) Không có thùng/túi CT sinh hoạt; 
(2) Thùng/túi CT không đúng/không đạt tiêu chuẩn; 
(3) Để chất thải quá đầy hoặc phân loại không đúng 
c. Có phương tiện 
VST đúng qui định 
(1) Không có xà phòng/cồn khử khuẩn tay; 
(2) Bình lưu giữ xà phòng/cồn khử khuẩn tay không có tên/hết hạn 
sử dụng; 
(3) Không có/thiếu phương tiện khác cho VST* 
2. Khu hành 
chính 
(Đánh giá trạm 
điều dưỡng hoặc 
buồng hành 
chính) 
a. Sạch, gọn gàng, 
ngăn nắp 
(1) Có vết bẩn hoặc chất thải ở sàn nhà hoặc các tủ, bàn ghế, 
phương tiện VST bụi bẩn; 
(2) Bệnh án, giấy tờ để lộn xộn, không trật tự, ngăn nắp; 
(3) Các biển hướng dẫn cũ rách, bẩn 
b. Có thùng/túi CT 
sinh hoạt và phân 
loại đúng qui định 
(1) Không có thùng/túi CT sinh hoạt; 
(2) Thùng/túi CT không đúng/không đạt tiêu chuẩn; 
(3) Để chất thải quá đầy hoặc phân loại không đúng 
c. Có phương tiện 
VST đúng qui định 
(1) Không có xà phòng/cồn khử khuẩn tay; 
(2) Bình lưu giữ xà phòng/cồn khử khuẩn tay không có tên/hết hạn 
sử dụng/không đúng chủng loại theo khuyến cáo; 
(3) Không có/thiếu phương tiện khác cho VST* 
Địa điểm, nội 
dung đánh giá 
Tiêu chí đánh giá 
Lý do không đạt 
(Vòng tròn hoặc gạch dưới nội dung không đạt) 
Ghi chú 
(Mô tả rõ hơn lý do 
không đạt) 
Điểm 
(từ 0-3) 
3.1. Buồng kỹ 
thuật 
(Đánh giá bất kỳ 
một trong các 
buồng tiêm, thủ 
thuật, thay băng, 
buồng đẻ, buồng 
phẫu thuật,) 
a. Sạch, gọn gàng, 
ngăn nắp 
(1) Có vết bẩn hoặc chất thải ở sàn nhà hoặc các xe tiêm, tủ, bàn 
ghế, phương tiện VST bụi bẩn; 
(2) Giấy tờ, sổ ghi chép, vật dụng trên xe tiêm hoặc các phương tiện 
khác để lộn xộn; 
(3) Các biển hướng dẫn cũ rách, bẩn 
b. Có thùng/túi CT 
sinh hoạt, lâm sàng 
và phân loại đúng 
(1) Không có hoặc thiếu thùng/túi cho 2 loại CT; 
(2) Thùng/túi CT không đúng/không đạt tiêu chuẩn; 
(3) Để chất thải quá đầy hoặc phân loại không đúng 
c. Có phương tiện 
rửa tay và cồn khử 
khuẩn tay 
(1) Không có/có bồn rửa tay nhưng thiếu phương tiện (xà phòng, 
nước sạch) cho rửa tay; 
(2) Không có/có bình cồn nhưng hết cồn hoặc không gắn cố định 
hoặc cồn không đúng tiêu chuẩn; 
(3) Không có/thiếu phương tiện khác cho VST* 
3.2. Buồng kỹ 
thuật 
(Đánh giá bất kỳ 
một trong các 
buồng tiêm, thủ 
thuật, thay băng, 
buồng đẻ, buồng 
phẫu thuật,) về 
khử khuẩn - tiệt 
khuẩn và phương 
tiện PHCN 
a. Khử nhiễm và 
làm sạch dụng cụ 
(1) Dụng cụ bẩn để trên mặt xe tiêm, trong bồn rửa tay (không để 
trong thùng, chậu ngâm dụng cụ); 
(2) Chậu ngâm không đúng (không có nắp đậy kín), hoặc hoá chất 
không còn hạn sử dụng hoặc không có nhãn ghi rõ ngày pha; 
(3) Không có/thiếu phương tiện làm sạch, phương tiện PHCN, hoặc 
không có tờ qui trình khử nhiễm, làm sạch 
b. Khử khuẩn mức 
độ cao/TK dụng cụ 
(nếu có) 
(1) Không có quy trình KK MĐC/TK hoặc có nhưng không đúng 
hướng dẫn; 
(2) Hoá chất/thiết bị KK/TK không đúng hoặc không đảm bảo vô 
khuẩn; 
(3) Không có sổ ghi chép quy trình KK/TK hoặc không áp dụng 
biện pháp kiểm soát chất lượng theo qui định 
Địa điểm, nội 
dung đánh giá 
Tiêu chí đánh giá 
Lý do không đạt 
(Vòng tròn hoặc gạch dưới nội dung không đạt) 
Ghi chú 
(Mô tả rõ hơn lý do 
không đạt) 
Điểm 
(từ 0-3) 
c. Lưu giữ, bảo 
quản dụng cụ đã 
KK/TK 
(1) Dụng cụ không để trong hộp/bao gói; 
(2) Hộp/bao gói dụng cụ không còn nguyên vẹn hoặc hết hạn sử dụng; 
(3) Dụng cụ không để trong tủ/ngăn riêng 
d. Có sẵn phương 
tiện PHCN cho 
PNC 
(1) Không có sẵn găng sạch và găng hộ lý; 
(2) Không có sẵn khẩu trang ngoại khoa; 
(3) Không có áo choàng giấy hoặc tạp dề và tấm che mặt hoặc kính 
bảo hộ 
4. Xe tiêm/xe thủ 
thuật 
(Đánh giá bất kỳ 
1 xe tiêm) 
a. Sạch, gọn gàng, 
ngăn nắp 
(1) Có vết bẩn, bụi; 
(2) Phương tiện, dụng cụ, thuốc để lộn xộn, không theo quy định; 
(3) Chất thải không phân loại ngay, để trên mặt sàn xe tiêm 
b. Có đủ thùng/túi 
chất thải và phân 
loại đúng 
(1) Không có/thiếu thùng/túi cho cô lập chất thải tái chế, sắc nhọn 
và lâm sàng không SN; 
(2) Thùng/túi không đạt tiêu chuẩn; 
(3) Để chất thải quá đầy hoặc phân loại không đúng 
c. Có phương tiện 
VST 
(1) Không có cồn VST; 
(2) Có bình cồn nhưng hết hóa chất, hết hạn hoặc không đúng 
chủng loại qui định 
(3) Bình cồn không gắn cố định, bình bơm cấp cồn không hoặt 
động hoặc bụi bẩn 
5.1. Buồng bệnh 
nhân 1 
(Đánh giá bất kỳ 
một buồng bệnh) 
a. Sạch, gọn gàng, 
ngăn nắp 
(1) Có vết bẩn hoặc CT ở sàn nhà; 
(2) Quần áo, đồ dùng cá nhân của NB/người nhà để lộn xộn; (3) 
Người nhà nằm, ngồi trên GB 
b. Có thùng/túi CT 
sinh hoạt và phân 
loại đúng 
(1) Không có thùng/túi hoặc có thùng/túi nhưng không đúng chuẩn; 
(2) Không có tờ phân loại CT treo ở buồng bệnh; 
(3) Để chất thải quá đầy hoặc phân loại không đúng 
Địa điểm, nội 
dung đánh giá 
Tiêu chí đánh giá 
Lý do không đạt 
(Vòng tròn hoặc gạch dưới nội dung không đạt) 
Ghi chú 
(Mô tả rõ hơn lý do 
không đạt) 
Điểm 
(từ 0-3) 
c. Có phương tiện 
VST 
(1) Không có xà phòng/cồn khử khuẩn tay; 
(2) Bình lưu giữ xà phòng/cồn không có tên/hết hạn sử dụng/không 
đúng chủng loại; 
(3) Không có/thiếu phương tiện khác cho VST* 
5.2. Buồng bệnh 
nhân 2 
(Đánh giá bất kỳ 
một buồng bệnh 
về công tác quản 
lý đồ vải, vệ sinh, 
bề mặt thiết bị 
xung quanh NB) 
a. Sạch, gọn gàng, 
ngăn nắp 
(1) Có vết bẩn hoặc CT ở sàn nhà; 
(2) Quần áo, đồ dùng cá nhân của NB/người nhà để lộn xộn; (3) 
Người nhà nằm, ngồi trên GB 
b. Quản lý đồ vải (1) BB không có lịch thay đồ vải; 
(2) GB không được trải ga hoặc chiếu; 
(3) Đồ vải NB/người nhà NB quá bẩn, nhàu náthoặc được thay 
không đúng qui định 
c. Bề mặt thiết bị 
xung quanh NB 
(GB, bàn đêm, máy 
thở) sạch sẽ 
(1) Có vết cáu bẩn hoặc bụi bám trên bề mặt; 
(2) Có nước ứ đọng hoặc bắn tràn ra sàn nhà hoặc có mùi khó chịu; 
(3) Được làm sạch, khử khuẩn hàng ngày. 
6. Khu vệ sinh 
(Đánh giá bất kỳ 
một buồng vệ sinh 
của nhân viên 
hoặc bệnh nhân 
và nơi tập trung 
chất thải của 
khoa) 
a. Sạch, gọn gàng, 
ngăn nắp 
(1) Sàn nhà ướt, trơn, không thoát nước; 
(2) Có vết bẩn hoặc CT ở sàn nhà; 
(3) Có mùi hôi 
b. Có thùng/túi CT 
và phân loại đúng 
(nơi tập trung CT) 
(1) Không có thùng/túi cho lưu giữ tạm thời chất thải sinh hoạt, sắc 
nhọn, lâm sàng không SN và tái chế; 
(2) Thùng/túi không đúng; 
(3) Để chất thải quá đầy hoặc phân loại không đúng 
c. Có giấy vệ sinh 
và phương tiện rửa 
tay 
(1) Không có bồn rửa tay; 
(2) Có bồn nhưng không sạch sẽ (cáu bẩn, ứ tắc); 
(3) Không có giấy vệ sinh 
Địa điểm, nội 
dung đánh giá 
Tiêu chí đánh giá 
Lý do không đạt 
(Vòng tròn hoặc gạch dưới nội dung không đạt) 
Ghi chú 
(Mô tả rõ hơn lý do 
không đạt) 
Điểm 
(từ 0-3) 
7. Kiến thức của 
NVYT về KSNK 
(Đánh giá 3 
NVYT bất kỳ, mỗi 
NVYT đánh giá 1 
nội dung) 
a. Thời điểm VST 
thường quy (hỏi 1 
nhân viên) 
(1) Trước khi thăm khám NB; 
(2) Trước khi làm thủ thuật sạch, xâm lấn; 
(3) Sau khi khám NB; 
(4) Sau tiếp xúc máu, dịch cơ thể; 
(5) Sau tiếp xúc môi trường xung quanh NB 
b. Thời điểm không 
sử dụng găng (hỏi 1 
nhân viên) 
(1) Khám bệnh; 
(2) Cho ăn; 
(3) Lấy mạch, nhiệt độ, huyết áp; 
(4) Thay đồ vải cho NB; 
(5) Tiêm bắp, tiêm trong da, dưới da; 
(6) Viết hồ sơ BA, giấy XN ; 
(7) Đi từ buồng bệnh này sang buồng bệnh khác, từ khoa này sang 
khoa khác. 
c. Kỹ thuật VST 
thường quy (hỏi 1 
nhân viên về kỹ 
thuật VST thường 
qui) 
(1) Chà 2 lòng BT vào nhau; 
(2) Chà lòng BT này vào mu BT kia và ngược lại; 
(3) Chà 2 lòng BT vào nhau, miết các ngón tay vào kẽ ngón; (4) 
Chà mu các ngón tay này lên lòng BT kia và ngược lại; (5) Chà 
lòng BT này vào ngón cái của BT kia và ngược lại; (6) Chà đầu các 
ngón tay này vào lòng BT kia và ngược lại. 
d. Các nhóm CT 
phát sinh trong 
khám/chữa bệnh 
cần phân loại riêng 
và nêu ví dụ cho 
từng loại 
(1) CT sắc nhọn; 
(2) CT lâm sàng không sắc nhọn; 
(3) CT hóa học; 
(4) CT phóng xạ; 
(5) CT thông thường; 
(6) CT tái chế. 
Địa điểm, nội 
dung đánh giá 
Tiêu chí đánh giá 
Lý do không đạt 
(Vòng tròn hoặc gạch dưới nội dung không đạt) 
Ghi chú 
(Mô tả rõ hơn lý do 
không đạt) 
Điểm 
(từ 0-3) 
e. Nêu các phương 
tiện (tính chất, mã 
màu) để cô lập các 
loại CT tương ứng 
theo qui định 
(1) Hộp/thùng kháng thủng màu vàng cho CT sắc nhọn; 
(2) Thùng/túi màu vàng cho CT lâm sàng không sắc nhọn; 
(3) Thùng/túi màu đen cho CT hóa học; 
(4) Thùng/túi màu đen cho CT phóng xạ; 
(5) Thùng/túi màu xanh cho CT thông thường; 
(6) Thùng/túi màu trắng cho CT tái chế. 
*Biển hướng dẫn: posters, tờ hướng dẫn quy trình, khăn lau tay dùng một lần 
 Tổng điểm tối đa: .................... Tổng điểm đạt: ........................ Tỷ lệ % điểm đạt: ..................... 
* Nhận xét khái quát về kết quả kiểm tra (Nêu những điểm chính đạt được và chưa đạt của những nội dung được 
kiểm tra): 
1. Trật tự, vệ sinh:. 
2. Vệ sinh tay: .. 
3. KK/TK: . 
4. Quản lý đồ vải: . 
5. Quản lý CT: .. 
6. Phương tiện PHCN: .. 
7. Kiến thức của NVYT: 
8. Nội dung khác (nếu có): .. 
** Ý kiến phản ánh, đề xuất của đơn vị được kiểm tra: 
ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ 
ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ 
(Ký và ghi rõ họ tên) 
NGƯỜI ĐÁNH GIÁ 
(Ký tên) 
GHI CHÚ: 
1. Đánh giá ở tất cả các khoa lâm sàng. Nếu khoa lâm sàng có nhiều đơn nguyên khác nhau thì mỗi đơn nguyên lập 
1 phiếu đánh giá. 
2. Đánh giá đầy đủ các nội dung theo trình tự ở cột 1. Riêng nội dung khử khuẩn MĐC/TK (3.2 tiêu chí b) chỉ đánh 
giá ở những khoa (đơn nguyên) có thực hiện. Nếu không có thì ghi “không thực hiện” vào cột “ghi chú”. 
3. Trong quá trình đánh giá tại mỗi khoa (đơn nguyên), người đánh giá và cộng tác viên KSNK của khoa cùng thống 
nhất đánh giá, nhận xét theo từng nội dung đánh giá, khoanh tròn vào các nội dung đạt ở cột “Tiêu chí đánh giá”, 
khoanh tròn và gạch chân các nội dung không đạt ở cột “Lý do không đạt”. Mô tả rõ hơn tình huống không đạt ở 
cột “ghi chú”. Riêng nội dung kiểm tra kiến thức thì khoanh tròn và gạch chân những nội dung đã nêu được. 
4. Mỗi nội dung đánh giá đạt tối đa 3 điểm nếu cả 3 tiêu chí đều đạt, 2 điểm nếu có 1 tiêu chí không đạt, 1 điểm nếu 
có 2 tiêu chí không đạt, và 0 điểm nếu có cả 3 tiêu chí không đạt. 
 Về thời điểm VST: đạt 3 điểm nếu NVYT nêu được 5 thời điểm VST, đạt 2 điểm nếu NVYT nêu được 4 thời điểm, 1 
điểm nếu nêu được 3 thời điểm và 0 điểm nếu nêu được < 3 thời điểm. 
 Về thời điểm không sử dụng găng: Đạt 3 điểm nếu NVYT nêu được 6 - 7 thời điểm; đạt 2 điểm nếu nêu được 5 thời 
điểm, 1 điểm nếu nêu được 4 thời điểm và 0 điểm nếu nêu được < 4 thời điểm. 
 Về kỹ thuật VST: NVYT đạt 3 điểm nếu thực hiện đầy đủ 6 bước VST, đạt 2 điểm nếu thực hiện 5 bước, 1 điểm nếu 
thực hiện 4 bước và 0 điểm nếu chỉ thực hiện < 4 bước. 
 Về phân loại và cô lập chất thải (nội dung 7, tiêu chí d và e): Đạt 3 điểm nếu đủ 6 loại CT, 2 điểm nếu nêu được 5 
loại CT; 1 điểm nếu nêu được 4 loại chất thải; 0 điểm nếu nêu <4 loại CT. 
 Mỗi phiếu đánh giá được đánh giá bằng tỷ lệ % điểm đạt = tổng điểm đạt/tổng điểm tối đa x 100. Riêng nội dung khử 
khuẩn MĐC/TK (nội dung 2.3, mục b) nếu đơn vị nào không có thì không tính vào tổng điểm kiểm tra. 
5. Sau mỗi buổi kiểm tra ở một khoa (đơn nguyên), người kiểm tra phải trao đổi với người cùng kiểm tra của khoa (đơn 
nguyên) và ghi vắn tắt kết quả kiểm tra cũng như những ý kiến phản ánh, đề xuất của đơn vị được kiểm tra 
PHIẾU 3: PHIẾU GIÁM SÁT TUÂN THỦ VỆ SINH TAY 
Bệnh viện Đơn vị: 
Tên giám sát viên: Ngày (Ngày/tháng/năm): ......./....../........ 
Buổi giám sát số: ................................. Giai đoạn: ............................. Giờ bắt đầu/kết thúc; ............... 
Nghề nghiệp: 
Số lượng NVYT : 
 Nghề nghiệp: 
Số lượng NVYT : 
 Nghề nghiệp: 
Số lượng NVYT : 
 Nghề nghiệp: 
Số lượng NVYT : 
Cơ 
hội 
Chỉ định 
Hành 
động 
 Cơ 
hội 
Chỉ định 
Hành 
động 
 Cơ 
hội 
Chỉ định 
Hành 
động 
 Cơ 
hội 
Chỉ định 
Hành 
động 
1 T- BN 
 T-VK 
 S-DCT 
 S- BN 
 S-XQ BN 
 C 
 N 
 K 
 G 
 Đ 
 S 
 1 T- BN 
 T-VK 
 S-DCT 
 S- BN 
 S-XQ BN 
 C 
 N 
 K 
 G 
 Đ 
 S 
 1 T- BN 
 T-VK 
 S-DCT 
 S- BN 
 S-XQ BN 
 C 
 N 
 K 
 G 
 Đ 
 S 
 1 T- BN 
 T-VK 
 S-DCT 
 S- BN 
 S-XQ BN 
 C 
 N 
 K 
 G 
 Đ 
 S 
2 T- BN 
 T-VK 
 S-DCT 
 S- BN 
 S-XQ BN 
 C 
 N 
 K 
 G 
 Đ 
 S 
 2 T- BN 
 T-VK 
 S-DCT 
 S- BN 
 S-XQBN 
 C 
 N 
 K 
 G 
 Đ 
 S 
 2 T- BN 
 T-VK 
 S-DCT 
 S- BN 
 S-XQBN 
 C 
 N 
 K 
 G 
 Đ 
 S 
 2 T- BN 
 T-VK 
 S-DCT 
 S- BN 
 S-XQ BN 
 C 
 N 
 K 
 G 
 Đ 
 S 
3 T- BN 
 T-VK 
 S-DCT 
 S- BN 
 S-XQBN 
 C 
 N 
 K 
 G 
 Đ 
 S 
 3 T- BN 
 T-VK 
 S-DCT 
 S- BN 
 S-XQBN 
 C 
 N 
 K 
 G 
 Đ 
 S 
 3 T- BN 
 T-VK 
 S-DCT 
 S- BN 
 S-XQBN 
 C 
 N 
 K 
 G 
 Đ 
 S 
 3 T- BN 
 T-VK 
 S-DCT 
 S- BN 
 S-XQ BN 
 C 
 N 
 K 
 G 
 Đ 
 S 
4 T- BN 
 T-VK 
 S-DCT 
 S- BN 
 S-XQBN 
 C 
 N 
 K 
 G 
 Đ 
 S 
 4 T- BN 
 T-VK 
 S-DCT 
 S- BN 
 S-XQBN 
 C 
 N 
 K 
 G 
 Đ 
 S 
 4 T- BN 
 T-VK 
 S-DCT 
 S- BN 
 S-XQBN 
 C 
 N 
 K 
 G 
 Đ 
 S 
 4 T- BN 
 T-VK 
 S-DCT 
 S- BN 
 S-XQ BN 
 C 
 N 
 K 
 G 
 Đ 
 S 
5 T- BN 
 T-VK 
 S-DCT 
 S- BN 
 S-XQBN 
 C 
 N 
 K 
 G 
 Đ 
 S 
 5 T- BN 
 T-VK 
 S-DCT 
 S- BN 
 S-XQBN 
 C 
 N 
 K 
 G 
 Đ 
 S 
 5 T- BN 
 T-VK 
 S-DCT 
 S- BN 
 S-XQBN 
 C 
 N 
 K 
 G 
 Đ 
 S 
 5 T- BN 
 T-VK 
 S-DCT 
 S- BN 
 S-XQ BN 
 C 
 N 
 K 
 G 
 Đ 
 S 
6 T- BN 
 T-VK 
 S-DCT 
 S- BN 
 S-XQBN 
 C 
 N 
 K 
 G 
 Đ 
 S 
 6 T- BN 
 T-VK 
 S-DCT 
 S- BN 
 S-XQBN 
 C 
 N 
 K 
 G 
 Đ 
 S 
 6 T- BN 
 T-VK 
 S-DCT 
 S- BN 
 S-XQBN 
 C 
 N 
 K 
 G 
 Đ 
 S 
 6 T- BN 
 T-VK 
 S-DCT 
 S- BN 
 S-XQ BN 
 C 
 N 
 K 
 G 
 Đ 
 S 
7 T- BN 
 T-VK 
 S-DCT 
 S- BN 
 S-XQBN 
 C 
 N 
 K 
 G 
 Đ 
 S 
 7 T- BN 
 T-VK 
 S-DCT 
 S- BN 
 S-XQBN 
 C 
 N 
 K 
 G 
 Đ 
 S 
 7 T- BN 
 T-VK 
 S-DCT 
 S- BN 
 S-XQBN 
 C 
 N 
 K 
 G 
 Đ 
 S 
 7 T- BN 
 T-VK 
 S-DCT 
 S- BN 
 S-XQ BN 
 C 
 N 
 K 
 G 
 Đ 
 S 
PHIẾU 4: PHIẾU ĐIỀU TRA NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN 
(Điền thông tin vào chỗ trống hoặc tích dấu X vào ô trống) 
I. Thông tin chung 
Ngày vào khoa: ......./....../201..... Ngày vào viện: ......./....../201......................... 
Mã BA..................... Bệnh viện:  Khoa .. 
Ngày điều tra:......../........./201..... Họ tên BN:.  .... 
Giới: □Nam □Nữ Tuổi .... Nơi chuyển tới: .................................................. 
Chẩn đoán lúc vào: .. 
Ngày ra viện: ......./......./201....... Chẩn đoán xác định: ............................................ 
Nhiễm khuẩn lúc vào: Có Không 
II. NKBV: Có Không 
Loại nhiễm khuẩn Ngày xuất hiện và triệu chứng chỉ điểm đầu tiên 
III. Xét nghiệm vi sinh chẩn đoán NKBV: Có Không nếu có: 
Tên xét nghiệm 
Ngày xét 
nghiệm 
Kết quả Tên VSV 
Kết quả kháng sinh đồ: Có Không, nếu có photo lại KSĐ 
Bác sỹ điều trị 
(ký tên) 
Bác sỹ điều tra 
(ký tên) 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_thuc_trang_phong_ngua_chuan_tai_cac_benh.pdf
  • pdf1. QĐ bảo vệ cấp viện.Thư.PDF
  • pdf2. Thông tin mạng.pdf
  • pdf3.1. Bản tom tat. Tieng Viet..pdf
  • pdf3.2. Bản tom tat.Tieng Anh.pdf