Luận án Nghiên cứu thực trạng sức khỏe sinh sân và đánh giá hiệu quâ của mô hình can thiệp ở nữ vị thành niên huyện miền núi A lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế

Vị thành niên là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em thành người trưởng thành, là

nhóm đối tượng có sự thay đổi nhiều về thể chất, tinh thần [2], [3], [94]. Vị thành

niên cũng là nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nhất, đặc biệt là vị thành niên nữ

người dân tộc thiểu số. Sự thiếu hiểu biết về sức khỏe sinh sản của vị thành niên

chính là nguy cơ đối với sức khỏe ở lứa tuổi vị thành niên.

Vị thành niên nữ ở các nước trên thế giới cũng như tại Việt Nam đang phải đối

mặt với rất nhiều vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản. Theo Tổ chức y tế thế giới

(WHO), hàng năm có khoảng 16 triệu nữ vị thành niên từ 15 – 19 tuổi sinh con,

chiếm tỷ lệ 11% trên toàn thế giới. Trong số các em vị thành niên này có những em

mang thai và sinh con xảy ra ngoài mong muốn. Ước tính có khoảng 2 triệu – 4,4

triệu trường hợp phá thai trong độ tuổi 15 – 19 mỗi năm [95].

Nghiên cứu của Lori De Ravello (2014) ở các em vị thành niên người dân tộc

thiểu số Mỹ gốc Ấn Độ và thổ dân Alaska cho thấy 48,9% em có quan hệ tình dục,

8,3% em có quan hệ tình dục lần đầu tiên trước 13 tuổi. 16,6% em có quan hệ tình

dục với trên 4 bạn tình [36]. Nghiên cứu của Jane Dimmitt Champion (2015) ở nữ vị

thành niên người Mỹ gốc Phi và người Mỹ gốc Mexico cho thấy: 98,2% vị thành

niên nữ quan hệ tình dục không sử dụng bao cao su, 21,8% quan hệ tình dục qua

đường hậu môn, 7,5% quan hệ tình dục theo nhóm [33].

Nghiên cứu của Sah Rb, (2014) ở Nepal cho thấy tỷ lệ kết hôn sớm ở vùng

miền núi Dhankuta Municipality – Nepal là 53,3%, tỷ lệ vị thành niên mang thai

ngoài ý muốn là 59,3% [80]

pdf 146 trang dienloan 4760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu thực trạng sức khỏe sinh sân và đánh giá hiệu quâ của mô hình can thiệp ở nữ vị thành niên huyện miền núi A lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu thực trạng sức khỏe sinh sân và đánh giá hiệu quâ của mô hình can thiệp ở nữ vị thành niên huyện miền núi A lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế

Luận án Nghiên cứu thực trạng sức khỏe sinh sân và đánh giá hiệu quâ của mô hình can thiệp ở nữ vị thành niên huyện miền núi A lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế
 ĐẠI HỌC HUẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC 
ĐÀO NGUYỄN DIỆU TRANG 
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỨC KHỎE SINH SÂN 
VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÂ CỦA MÔ HÌNH CAN THIỆP 
Ở NỮ VỊ THÀNH NIÊN HUYỆN MIỀN NÚI A LƯỚI, 
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HUẾ, 2021 
ĐẠI HỌC HUẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC 
ĐÀO NGUYỄN DIỆU TRANG 
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỨC KHỎE SINH SÂN 
VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÂ CỦA MÔ HÌNH CAN THIỆP 
Ở NỮ VỊ THÀNH NIÊN HUYỆN MIỀN NÚI A LƯỚI, 
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG 
Mã số : 9 72 07 01 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 
1. TS.BS. PHAN THỊ BÍCH NGỌC 
2. GS.TS. NGUYỄN VŨ QUỐC HUY 
HUẾ, 2021 
Lời Cảm Ơn 
Để hoàn thành luận án này, tôi xin chân thành câm ơn Đäi học 
Huế, Ban Giám hiệu, Phòng Đào täo Sau đäi học Trường Đäi học Y 
Dược Huế đã täo mọi điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu. 
Tôi xin tỏ lòng biết ơn såu sắc tới TS.BS Phan Thị Bích Ngọc, 
GS.TS Nguyễn Vũ Quốc Huy, GS.TS Cao Ngọc Thành là những Thæy 
Cô đã rçt tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên 
cứu. 
Tôi xin chân thành câm ơn các thæy cô, các giâng viên, nhân viên 
khoa Y tế Công cộng, Khoa Điều dưỡng, Bộ môn Vi sinh Trường Đäi 
học Y Dược Huế và Khoa Phụ sân Bệnh viện Trường Đäi học Y Dược 
Huế đã giúp đỡ tôi tận tình, chu đáo trong suốt thời gian học tập và 
nghiên cứu. 
Tôi xin gởi lời câm ơn chån thành đến lãnh đäo huyện, lãnh đäo 
phòng Giáo dục, Ban giám đốc Trung tâm Y tế huyện A Lưới, các cán 
bộ y tế täi các Träm y tế xã thuộc huyện A Lưới, Ban Giám hiệu cùng 
thæy cô giáo các trường Trung học cơ sở Hương Låm, Hương Nguyên, 
Trung học phổ thông Hương Låm, quý vị phụ huynh và các em vị 
thành niên đã hợp tác, giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu. 
Cuối cùng, xin được gửi tçm chân tình tới gia đình, bän bè, người thân 
đã luôn sát cánh, câm thông, chia sẻ, động viên, giúp đỡ tôi rçt nhiều 
trong quá trình hoàn thành luận án này. 
Tác giả luận án 
Đào Nguyễn Diệu Trang 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Các số liệu, các kết quả trong luận án này là trung thực và chưa 
từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nếu có điều 
gì sai sót, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. 
Tác giả luận án 
Đào Nguyễn Diệu Trang 
DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT 
AIDS : Acquired Immune Deficiency Syndrome 
 : Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải 
ASRHE : Adolescent Sexual Reproductive Health Education 
 : Giáo dục sức khỏe sinh sản và tình dục ở vị thành niên 
BCS : Bao cao su 
BLTQĐTD : Bệnh lây truyền qua đường tình dục 
BPTT : Biện pháp tránh thai 
BYT : Bộ y tế 
CBYT : Cán bộ y tế 
CTV : Cộng tác viên 
DTTS : Dân tộc thiểu số 
ĐHKN : Điều hòa kinh nguyệt 
ĐTV : Điều tra viên 
GDSK : Giáo dục sức khỏe 
GSV : Giám sát viên 
HIV : Human Immunodeficiency Virus 
 : Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người 
KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình 
KHS : Kết hôn sớm 
NKĐSS : Nhiễm khuẩn đường sinh sản 
QHTD : Quan hệ tình dục 
SAVY : Survey Assessment of Vietnam Youth 
 : Điều tra Quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam 
SKSS : Sức khỏe sinh sản 
SKSSVTN : Sức khỏe sinh sản vị thành niên 
SKTD : Sức khỏe tình dục 
TCYTTG : Tổ chức y tế thế giới 
THCS : Trung học cơ sở 
THPT : Trung học phổ thông 
TTYT : Trung tâm y tế 
TT-GDSK : Truyền thông giáo dục sức khỏe 
TYT : Trạm y tế 
UNESCO : United Nations Educational Scientific and Cultural 
Organization : Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên Hợp Quốc 
UNFPA : United Nations Population Fund 
 : Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc 
UNICEF : United Nations Children
,
s Fund 
 : Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc 
VTN : Vị thành niên 
VTN/TN : Vị thành niên / thanh niên 
YTTB : Y tế thôn bản 
WHO : World Health Oganization: Tổ chức y tế thế giới 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 3 
1.1. Khái niệm về sức khỏe sinh sản ....................................................................... 3 
1.2. Khái niệm về sức khỏe sinh sản vị thành niên ................................................. 3 
1.3. Các vấn đề sức khỏe sinh sản nữ vị thành niên ................................................ 7 
1.4. Thực trạng sức khỏe sinh sản nữ vị thành niên người dân tộc thiểu số trên thế 
giới, tại việt nam .................................................................................................... 10 
1.5. Các yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành sức khỏe sinh sản nữ vị 
thành niên .............................................................................................................. 16 
1.6. Các mô hình, phương pháp can thiệp và hiệu quả thực hiện các giải pháp can 
thiệp cải thiện sức khỏe sinh sản vị thành niên trên thế giới và tại Việt Nam ...... 18 
1.7. Một số đặc điểm về kinh tế, văn hóa, xã hội của Huyện A Lưới ............... 32 
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 34 
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................. 34 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 34 
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 57 
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu .................................................... 57 
3.2. Thực trạng sức khỏe sinh sản nữ vị thành niên tại huyện a lưới .................... 58 
3.3. Xây dựng mô hình, tiến hành và đánh giá các kết quả can thiệp tại 4 xã can thiệp .... 82 
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ........................................................................................... 93 
4.1. Thực trạng sức khỏe sinh sản nữ vị thành niên tại huyện a lưới .................... 93 
4.2. Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành chung ......................................... 103 
4.3. Xây dựng mô hình, tiến hành và đánh giá các kết quả can thiệp tại 4 xã can 
thiệp ..................................................................................................................... 105 
KIẾN NGHỊ ........................................................................................................... 120 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 2.1: Thang điểm Nugent .................................................................................. 47 
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu .............................................. 57 
Bảng 3.2. Kiến thức về việc mang thai ....................................................................... 59 
Hiểu biết về thời điểm dễ có thai nhất ...................................................................... 59 
Bảng 3.3. Kiến thức về các biện pháp tránh thai ....................................................... 60 
Bảng 3.4. Kiến thức về các bệnh lây truyền qua đường tình dục .............................. 61 
Bảng 3.5. Kiến thức về HIV ...................................................................................... 62 
Bảng 3.6. Kiến thức về viêm nhiễm đường sinh dục dưới ........................................ 63 
Bảng 3.7. Phân loại kiến thức chung ......................................................................... 64 
Bảng 3.8. Nguồn thông tin ........................................................................................ 65 
Bảng 3.9. Nguồn thông tin phù hợp .......................................................................... 66 
Bảng 3.10. Cách truyền thông phù hợp ..................................................................... 66 
Bảng 3.11. Thực hành vệ sinh kinh nguyệt ............................................................... 67 
Bảng 3.12. Mối quan hệ nam nữ ............................................................................... 67 
Bảng 3.13. Về quan hệ tình dục ................................................................................ 68 
Bảng 3.14. Tình hình sinh đẻ .................................................................................... 71 
Bảng 3.15. Tình trạng hôn nhân ................................................................................ 71 
Bảng 3.16. Tình trạng kết hôn sớm (tảo hôn) ........................................................... 71 
Bảng 3.17. Mối quan hệ hôn nhân ............................................................................ 72 
Bảng 3.18. Tình hình thủ dâm ................................................................................... 73 
Bảng 3.19. Thực hành về vệ sinh đường sinh dục .................................................... 74 
Bảng 3.20. Tình hình viêm nhiễm và phân bố viêm nhiễm đường sinh dục dưới .... 75 
Bảng 3.21. Những yếu tố về khả năng tiếp cận dịch vụ y tế..................................... 76 
Bảng 3.22. Các yếu tố liên quan đến kiến thức ......................................................... 78 
Bảng 3.23. Các yếu tố liên quan đến kiến thức chưa tốt theo phân tích hồi quy đa biến .... 79 
Bảng 3.24. Các yếu tố liên quan đến thực hành ........................................................ 80 
Bảng 3.25. Các yếu tố liên quan đến thực hành chưa tốt qua phân tích hồi quy đa biến ...... 81 
Bảng 3.26: Bảng tóm tắt các hoạt động can thiệp đã thực hiện ................................ 85 
Bảng 3.27. Thay đổi kiến thức trước - sau ở nhóm can thiệp và nhóm không can thiệp .... 86 
Bảng 3.28. Thay đổi kiến thức ở nhóm chứng - nhóm can thiệp ở thời điểm trước và 
sau can thiệp .............................................................................................................. 87 
Bảng 3.29. Thay đổi thực hành trước – sau ở nhóm can thiệp và nhóm không can thiệp ..... 88 
Bảng 3.30. Thay đổi thực hành ở nhóm chứng - nhóm can thiệp ở thời điểm trước 
và sau can thiệp ......................................................................................................... 89 
Bảng 3.31. Thay đổi tỷ lệ tảo hôn trước – sau ở nhóm can thiệp và nhóm 
không can thiệp ............................................................................................ 89 
Bảng 3.32. Thay đổi tỷ lệ tảo hôn ở nhóm chứng - nhóm can thiệp ở thời điểm trước 
và sau can thiệp ......................................................................................................... 90 
Bảng 3.33. Thay đổi tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục dưới trước – sau ở nhóm can 
thiệp và nhóm không can thiệp ................................................................................. 91 
Bảng 3.34. Thay đổi tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở nhóm chứng - nhóm 
can thiệp ở thời điểm trước và sau can thiệp............................................................. 92 
Bảng 4.1.Tỷ lệ kết hôn sớm trong nghiên cứu so sánh với một số nước trên thế giới 
có tỷ lệ kết hôn sớm cao nhất ................................................................................. 100 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 3.1: Hiểu biết về dấu hiệu cho thấy bạn gái đang ở tuổi dậy thì ................. 58 
Biểu đồ 3.2: Hiểu biết về độ tuổi được kết hôn theo đúng pháp luật ....................... 64 
Biểu đồ 3.3: Sự cần thiết phải truyền thông GDSK .................................................. 65 
Biểu đồ 3.4. Tình hình mang thai .............................................................................. 69 
Biểu đồ 3.5. Tình hình nạo phá thai .......................................................................... 70 
Biểu đồ 3.6. Quan hệ tình dục trước hôn nhân ........................................................ 72 
Biểu đồ 3.7. Phân loại thực hành chung.................................................................... 76 
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 
Sơ đồ 1.1. Mô hình thiết kế và đánh giá chương trình .............................................. 20 
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu ..................................................................................... 35 
Sơ đồ 2.2. Khung lý thuyết cho nghiên cứu cắt ngang ............................................. 43 
Sơ đồ 2.3. Khung lý thuyết cho nghiên cứu can thiệp cụ thể ................................... 44 
1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Vị thành niên là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em thành người trưởng thành, là 
nhóm đối tượng có sự thay đổi nhiều về thể chất, tinh thần [2], [3], [94]. Vị thành 
niên cũng là nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nhất, đặc biệt là vị thành niên nữ 
người dân tộc thiểu số. Sự thiếu hiểu biết về sức khỏe sinh sản của vị thành niên 
chính là nguy cơ đối với sức khỏe ở lứa tuổi vị thành niên. 
Vị thành niên nữ ở các nước trên thế giới cũng như tại Việt Nam đang phải đối 
mặt với rất nhiều vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản. Theo Tổ chức y tế thế giới 
(WHO), hàng năm có khoảng 16 triệu nữ vị thành niên từ 15 – 19 tuổi sinh con, 
chiếm tỷ lệ 11% trên toàn thế giới. Trong số các em vị thành niên này có những em 
mang thai và sinh con xảy ra ngoài mong muốn. Ước tính có khoảng 2 triệu – 4,4 
triệu trường hợp phá thai trong độ tuổi 15 – 19 mỗi năm [95]. 
Nghiên cứu của Lori De Ravello (2014) ở các em vị thành niên người dân tộc 
thiểu số Mỹ gốc Ấn Độ và thổ dân Alaska cho thấy 48,9% em có quan hệ tình dục, 
8,3% em có quan hệ tình dục lần đầu tiên trước 13 tuổi. 16,6% em có quan hệ tình 
dục với trên 4 bạn tình [36]. Nghiên cứu của Jane Dimmitt Champion (2015) ở nữ vị 
thành niên người Mỹ gốc Phi và người Mỹ gốc Mexico cho thấy: 98,2% vị thành 
niên nữ quan hệ tình dục không sử dụng bao cao su, 21,8% quan hệ tình dục qua 
đường hậu môn, 7,5% quan hệ tình dục theo nhóm [33]. 
Nghiên cứu của Sah Rb, (2014) ở Nepal cho thấy tỷ lệ kết hôn sớm ở vùng 
miền núi Dhankuta Municipality – Nepal là 53,3%, tỷ lệ vị thành niên mang thai 
ngoài ý muốn là 59,3% [80]. 
Kết quả điều tra thực trạng kinh tế, xã hội của 53 dân tộc thiểu số năm 2015 tại 
Việt Nam cho thấy tỷ lệ kết hôn sớm là 26,6% [26]. Việt Nam là 1 trong 3 nước có 
tỷ lệ phá thai cao nhất thế giới, trong đó 20% là lứa tuổi vị thành niên, trên cả nước 
có 5% vị thành niên nữ sinh con trước 18 tuổi [5]. 
Nghiên cứu của Vũ Văn Hoàn (2010) trên các em vị thành niên người dân 
tộc Thái ở tỉnh Sơn La cho thấy 36,9% em có quan hệ tình dục trước khi kết hôn, 
29,5% em kể tên được 2 loại bệnh lây truyền qua đường tình dục, 15,2% em biết được 
2 
3 đường lây truyền chính của vi rút HIV, 25,3% biết đến bệnh giang mai, 33,1% em 
không biết các triệu chứng của bệnh lây truyền qua đường tình dục [5]. 
Các chương trình can thiệp cải thiện tình hình sức khỏe sinh sản vị thành niên 
ở một số nước trên thế giới đã mang lại kết quả khả quan. Tỷ lệ kiến thức, thực 
hành gia tăng sau can thiệp có ý nghĩa thống kê [76]. Hiểu biết về thời điểm dễ 
mang thai trong chu kỳ kinh sau can thiệp tăng từ 30,0% lên 44,0%, thực hành sử 
dụng thuốc uống tránh thai ... kê, Nhà xuất bản y học, tr 82 – 85. 
15. Trần Thị Nga, Đỗ Thị Phương và Nguyễn Tuyết Trang (2010), "Đánh 
giá hiệu quả chương trình can thiệp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành 
niên tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Nghiên cứu Y 
học phụ trương. 70, tr. 139-144. 
16. Thủ tướng chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg về việc ban 
hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020. 
17. Quốc hội (2014), Luật hôn nhân và gia đình. 
18. Nguyễn Đình Sơn (2012), Nghiên cứu kiến thức, thái độ và hành vi sức 
khỏe sinh sản của học sinh trung học phổ thông huyện Vũ Quang, tỉnh 
Hà Tĩnh, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế. 
19. Phan Đăng Tâm (2019), Nghiên cứu thực trạng tảo hôn và kiến thức, 
thái độ, thực hành về tảo hôn của phụ nữ trong độ tuổi từ 15 – 49 tại 
huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2018, Luận án chuyên khoa II 
Trường Đại học Y Dược Huế. 
20. Thủ tướng chính phủ (2001), Quyết định số 35/2001/QĐ – TTg ngày 
19/3/2001 về việc phê duyệt chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khỏe 
nhân dân giai đoạn 2001 – 2010. 
21. Thủ tướng chính phủ (2011), Quyết định số 2013/QĐ – TTg - ngày 
14/11/2011 về việc phê duyệt chiến lược dân số và sức khỏe sinh sản 
Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020. 
22. Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Thừa Thiên Huế (2016), 
Báo cáo tổng kết công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản, phòng chống 
suy dinh dưỡng năm 2016 và triển khai nhiệm vụ năm 2017. 
23. Trung tâm kiểm soát bệnh tật Tỉnh Thừa Thiên Huế (2019), báo cáo 
tổng kết công tác của trung tâm kiểm soát bệnh tật Tỉnh Thừa Thiên 
Huế năm 2018. 
24. Nguyễn Văn Trường (2007), Thực trạng và 1 số yều tố liên quan đến 
kiến thức,thái độ,hành vi về sức khỏe sinh sản của học sinh trung học 
phổ thông huyện Đại Từ ,tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Y học, 
Đại học Y khoa - Đại học Thái Nguyên. 
25. UNICEF (2010), Báo cáo phân tích tình hình trẻ em tại Việt Nam 2010. 
26. Ủy ban dân tộc Việt Nam (2015), Kết quả điều tra thực trạng kinh tế, 
xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015, truy cập ngày-ngày 3/4/2017, tại 
trang web  Tr26 
TIẾNG ANH 
27. Alford Sue, et al. (2008), Science and success, Second Edition: Sex 
education and other programs that work to prevent teen pregnancy, 
HIV & sexually transmitted infections, Advocates for Youth, 
Washington, DC, 48. 
28. Ali Abdel Aziem A (2014), "Socio-Demographic Factors Affecting Child 
Marriage in Sudan", Journal of Women's Health Care. 03, pp. 4-6. 
29. Asrese Kerebih (2014), "Early Marriage in South Wollo and East 
Gojjam Zones of the Amhara Region, Ethiopia", Humanities and Social 
Sciences. 2(2), pp. 11-16. 
30. Association Australian Medical (2014), Sexual and Reproductive 
Health, AMA Position Statement, pp 1. 
31. Avni Michal, Prieto Diana, and Robertson Angela (2007), New Insights 
on Preventing Child Marriage A Global Analysis of Factors and 
Programs, International Center for Research on Women (ICRW), pp 4 
-7 
32. Bala-Nath Madhu (2003), Strategies for Sexual and Reproductive 
Health of Adolescents and Youth, pp 17. 
33. Champion Jane D., Young C., and Rew L. (2015), "Substantiating the need 
for primary care–based sexual health promotion interventions for ethnic 
minority adolescent women experiencing health disparities", Journal of the 
American Association of Nurse Practitioners. 28(9), pp. 487-492. 
34. Champion Jane Dimmitt and Collins Jennifer L. (2010), "The path to 
intervention: Community partnerships and development of a cognitive 
behavioral intervention for ethnic minority adolescent females", Issues 
in Mental Health Nursing. 31(11), pp. 739-747. 
35. Champion Jane Dimmitt and Roye Carol F. (2014), "Toward an 
understanding of the context of anal sex behavior in ethnic minority 
adolescent women", Issues in Mental Health Nursing. 35(7), pp. 509-516. 
36. De Ravello Lori, et al. (2014), "Substance Use and Sexual Risk 
Behaviors Among American Indian and Alaska Native High School 
Students", Journal of School Health. 84, pp. 25-32. 
37. De Silva .W.I, Somanathan Aparnaa, and Eriyagama Vindya (2003), 
Adolescent and youth reproductive health in Sri Lanka. 
38. Edgardh K (2002), "Adolescent sexual health in Sweden", Sexually 
Transmitted Infections. 78(5), pp. 352-356. 
39. Engel Danielle Marie Claire, et al. (2019), "A Package of Sexual and 
Reproductive Health and Rights Interventions—What Does It Mean for 
Adolescents?", Journal of Adolescent Health. 65(6), pp. S41-S50. 
40. Engen Ida Kristin (2013), Prevention of adolescent pregnancies 
through access to sexual and reproductive health measures in 
Cameroon: Prevention of adolescent pregnancies through access to 
sexual and reproductive health measures in Cameroon, Oslo and 
Akershus University College of Applied Sciences, Faculty of Social 
Sciences, Oslo. 
41. Family Planning NSW (2013), Reproductive and Sexual Health in 
Australia, Ashfeld, Sydney, pp 36. 
42. Family Planning Victoria (2014), A review of current and relevant 
literature on sexual and reproductive health services for young people. 
43. Giving What We Can (2014), Child marriage. Causes, effects and 
interventions, pp 7. 
44. Gupta S. D. (2003), Adolescent and Youth Reproductive Health In 
India, Indian Institute of Health Management Research Jaipur, India, 
pp 5. 
45. Hardee-Cleaveland Karen, et al. (2004), Adolescent and youth 
reproductive health in the Asia and Near East region: status, issues, 
policies, and programs, POLICY Project, Futures Group International, 
Washington, DC, pp 13. 
46. Holley Catherine (2011), Helpdesk Report: The impact of girls’ 
education on early marriage. 
47. Hotchkiss David R., et al. (2016), "Risk factors associated with the 
practice of child marriage among Roma girls in Serbia Health and 
human rights of marginalized populations", BMC International Health 
and Human Rights. 16, pp. 1-10. 
48. Ikutwa Nivea Lucia, et al. (2015), Factors Influencing Early Marriage 
on the Girl Child ' S Maternal Health Projects : a Case of Maralal 
Town , Samburu County , Kenya, University of Nairobi. 
49. Jennings Lauren, et al. (2019), "A forgotten group during humanitarian 
crises: a systematic review of sexual and reproductive health 
interventions for young people including adolescents in humanitarian 
settings", Conflict and Health. 13, pp. 15-17. 
50. Kalembo Fatch W., Zgambo Maggie, and Yukai Du (2013), "Effective 
Adolescent Sexual and Reproductive Health Education Programs in 
Sub-Saharan Africa", Californian Journal of Health Promotion. 11(2), 
pp. 32-42. 
51. Kemigisha Elizabeth, et al. (2019), "Evaluation of a school based 
comprehensive sexuality education program among very young 
adolescents in rural Uganda", BMC Public Health. 19, pp. 1-11. 
52. Kerner Brad, et al. (2012), "Adolescent Sexual and Reproductive Health in 
Humanitarian Settings", Forced Migration Review. 40, pp. 21-22. 
53. Khuat Thu Hong (2003), Adolescent and Youth Reproductive Health In 
Viet Nam, pp 4 - 12. 
54. Kirby Douglas B. (2011), The impact of sex education On the sexual 
behaviour of Young people, pp 1 - 2. 
55. Kirby Douglas B., Laris B.A., and Rolleri Lori A. (2007), "Sex and 
HIV Education Programs: Their Impact on Sexual Behaviors of Young 
People Throughout the World", Journal of Adolescent Health. 40(3), 
pp. 206-217. 
56. Klingberg-Allvin Marie (2007), Pregnant adolescents in Vietnam : 
Social context and health care needs. 
57. Loaiza Ediberto (2012), Marrying Too Young. 
58. Maharjan Ram K., et al. (2012), Child marriage in Nepal. 
59. Mai Van Hung, et al. (2019), "Extra-Curricular Activities Improved 
Reproductive Health Knowledge of Ethnic Minority High School 
Students in Vietnam", Journal of Family & Reproductive Health. 13(2), 
pp. 80-84. 
60. Malleshappa K. and Krishna Shivaram (2011), "Knowledge and attitude 
about reproductive health among rural adolescent girls in Kuppam mandal: 
An intervention study", Biomedical Research. 22(3), pp. 305-310. 
61. Martin J. A., et al. (2013), "Births: final data for 2011", National vital 
statistics reports : from the Centers for Disease Control and 
Prevention, National Center for Health Statistics, National Vital 
Statistics System. 62(1), pp. 1-72. 
62. Matlabi Hossein (2013), "Factors Responsible for Early and Forced 
Marriage in Iran", Science Journal of Public Health. 1(5), pp. 227-229. 
63. McKenzie J.F., Neiger B.L., and Thackeray R. (2009), Planning, 
Implementing, and Evaluating Health Promotion Programs: A Primer, 
Pearson/Benjamin Cummings. 
64. Mehra Devika, et al. (2018), "Effectiveness of a community based 
intervention to delay early marriage, early pregnancy and improve school 
retention among adolescents in India", BMC Public Health. 18, pp. 1-13. 
65. Mehta Bharti (2013), "Adolescent Reproductive and Sexual Health in 
India: The Need to Focus", Journal Of Young Medical Researchers. 
1(1), pp. 1-5. 
66. Mihoko Tanabe, Isabelle Modigell, and Seema Manohar (2013), CASE 
STUDY : Adolescent Sexual and Reproductive Health Programming in 
Goma , Democratic Republic of the Congo. 
67. Ministry of Health (2003), Sexual and reproductive health: a 
resource book for New Zealand health organisations., Wellington: 
Ministry of Health. 
68. Moallaei Hossein, et al. (2015), "Evaluation and Comparison between 
Amsel's Criteria and Nugent's Score Methods in Diagnosis of Bacterial 
Vaginos is in Non-pregnant Women", Journal of Scientific Research & 
Reports 5(6), pp. 500-506. 
69. Nasrin Obaida (2012), "Factors affecting early marriage and early 
conception of women: A case of slum areas in Rajshahi City, 
Bangladesh", International Journal of Sociology and Anthropology. 
4(2), pp. 54-62. 
70. National Youth Council of Malawi (2009), Report on profiling early 
marriages in Malawi. 
71. Nguyen Gabrielle, et al. (2019), "Scaling-up Normative Change 
Interventions for Adolescent and Youth Reproductive Health: An 
Examination of the Evidence", Journal of Adolescent Health. 64(4), pp. 
S16-S30. 
72. Nugent R P, Krohn M A, and Hillier S L (1991), "Reliability of diagnosing 
bacterial vaginosis is improved by a standardized method of gram stain 
interpretation.", Journal of Clinical Microbiology. 29(2), pp. 297-301. 
73. Okonta Patrick I. (2007), "Adolescent Sexual and Reproductive Health 
in the Niger Delta Region of Nigeria: Issues and Challenges", African 
Journal of Reproductive Health. 11(1), pp. 113-124. 
74. Pandey Pushpa Lata, Seale Holly, and Razee Husna (2019), "Exploring 
the factors impacting on access and acceptance of sexual and 
reproductive health services provided by adolescent-friendly health 
services in Nepal", PLoS ONE. 14(8), pp. 1-19. 
75. Partners in population and development (2013), Adolescent Pregnancy: 
Status, Socio-Economic Cost, Policy and Program Options for 25 
Member Countries of PPD, pp 2. 
76. Phulambrikar RutujaM, et al. (2019), "Effectiveness of interventional 
reproductive and sexual health education among school going 
adolescent girls in rural area", Indian Journal of Community Medicine. 
44(4), pp. 378-382. 
77. Rajapaksa-Hewageegana Neelamani, et al. (2015), "Sexual and 
reproductive knowledge, attitudes and behaviours in a school going 
population of Sri Lankan adolescents", Sexual and Reproductive 
Healthcare. 6(1), pp. 3-8. 
78. Rankin Kristen, et al. (2016), Adolescent sexual and reproductive 
health An evidence gap map. , 3ie Evidence Gap Map Report 5, 
International Initiative for Impact Evaluation (3ie), pp 12 - 13. 
79. Rezapour Baratali, Mostafavi Firoozeh, and Khalkhali Hamid (2016), 
"School-Based and PRECEDE-PROCEED-Model Intervention to 
Promote Physical Activity in the High School Students: Case Study of 
Iran", Global Journal of Health Science. 8(9), pp. 271-280. 
80. Sah Rb, et al. (2014), "Factors affecting Early Age Marriage in 
Dhankuta Municipality, Nepal", Nepal Journal of Medical Sciences. 
3(1), pp. 26-30. 
81. Sanjuan-Meza Xiomara Sarahí, et al. (2019), "Reproductive health 
education program for Mexican women", European Journal of 
Contraception and Reproductive Health Care. 24(5), pp. 373-379. 
82. Schultz Andre and Skinner S Rachel (2014), "Essentials of adolescent 
sexual and reproductive health", Medicine Today. 15(6), pp. 29-33. 
83. Shams Mohsen, et al. (2017), "Mothers' views about sexual health 
education for their adolescent daughters: A qualitative study", 
Reproductive Health. 14(1), pp. 1-6. 
84. Sinha Shamser, et al. (2007), "‗People Make Assumptions About Our 
Communities‘: Sexual Health Amongst Teenagers from Black and 
Minority Ethnic Backgrounds in East London", Ethnicity & Health. 
12(5), pp. 423-441. 
85. Situmorang Augustina (2003), Adolescent reproductive health in 
Indonesia, pp 3 - 4. 
86. The ACQUIRE Project (2008), Mobilizing Married Youth in Nepal to 
Improve Reproductive Health: The Reproductive Health for Married 
Adolescent Couples Project, Nepal, 2005-2007, pp 10 -11. 
87. The United Nations High Commissioner for Refugees (2001), Action 
for the Rights of Children (ARC): Critical Issues - Sexual and 
Reproductive Health. 
88. UNFPA (2008), Reproductive health of H,mong people in Ha Giang 
province, Ha Noi, Viet Nam, pp 7 - 8. 
89. UNFPA and Save the children (2009), Adolescent Sexual and 
Reproductive Health Toolkit for Humanitarian Settings, pp 5 - 6. 
90. UNICEF (2011), "The Adolescent Girls Anaemia Control Programme", 
Briefing Paper Series: Innovations, Lessons and Good Pratices, pp 33. 
91. USAID (2012), Ending Child Marriage & Meeting the Needs of 
Married Children, pp 2. 
92. WHO (2002), Adolescent friendly health sevices, pp 5. 
93. WHO (2008), HIGHLIGHTS - Child and Adolescent Health and 
Development Progress Report 2006 – 2007, World Health 
Organization, pp 12. 
94. WHO (2010), Adolescent Job Aid, World Health Organization. 
95. WHO (2011), WHO Guidelines on Preventing Early Pregnancy and 
Poor Reproductive Outcomes Among Adolescents in Developing 
Countries, World Health Organization, pp 2 
96. WHO (2014), Health for the Word’s Adolescents: A second chance in 
the second decade, pp 1. 
97. Williams Timothy, et al. (2007), Evaluation of the African Youth 
Alliance Progam in Ghana, Tanzania and Uganda: Impact on Sexual 
and Reproductive Health Behavior among Young People. 
98. Women's Refugee Commission, et al. (2012), Adolescent Sexual and 
Reproductive Health in Humanitarian Settings: An In-depth Look at 
Family Planning Services. 
99. World Vision (2013), UnTying The Knot Exploring Early Marriage in 
Fragile States, pp. 2-45. 
100. Zulu Joseph M., et al. (2018), "Community based interventions for 
strengthening adolescent sexual reproductive health and rights: How 
can they be integrated and sustained? A realist evaluation protocol from 
Zambia", Reproductive Health. 15(1), pp. 1-8. 
PHỤ LỤC 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_thuc_trang_suc_khoe_sinh_san_va_danh_gia.pdf
  • docNHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN - English.doc
  • docNHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN.doc
  • pdfQĐHĐ NCS Đào Nguyễn Diệu Trang_0001.pdf
  • docxTom tat luan an.docx
  • doctóm tắt tiếng anh.doc