Luận án Nghiên cứu thực trạng và giải pháp cải thiện hoạt động Báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng trong thử nghiệm lâm sàng thuốc tại Việt Nam
Trước thực tế Việt Nam đang ngày càng tham gia nhiều hơn vào các
nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng (TNLS) thuốc, việc tuân thủ các nguyên tắc về
đạo đức trong nghiên cứu và thực hành tốt thử thuốc trên lâm sàng (Good
Clinical Practice – GCP) cần phải được đặc biệt chú trọng [49], [89], [99].
Nguyên tắc hàng đầu của GCP là phải bảo đảm quyền lợi, sự an toàn và sức
khỏe của các đối tượng nghiên cứu, đây là điều quan trọng được đặt trên các mối
quan tâm về khoa học và xã hội [1], [3], [29], [99]. Để đánh giá tính an toàn của
một sản phẩm thuốc, người ta căn cứ trên tần suất xảy ra và mức độ nghiêm
trọng của các biến cố bất lợi (AE) và biến cố bất lợi nghiêm trọng (SAE) diễn ra
trong quá trình TNLS thuốc đó. Cùng với các số liệu về phản ứng có hại của
thuốc sau khi lưu hành (ADR), các thông tin này sẽ tạo thành hồ sơ về tính an
toàn của thuốc [2], [3], [5], [12], [13], [23-25]. Về mặt đạo đức, việc báo cáo
biến cố bất lợi đúng qui định sẽ giúp ích cho việc bảo vệ an toàn cho đối tượng
nghiên cứu và tính toàn vẹn của dữ liệu nghiên cứu [31], [52], [58]. Do vậy, việc
ghi nhận, đánh giá, theo dõi, xử lý, báo cáo các biến cố bất lợi trong TNLS là
yêu cầu bắt buộc trong bất kỳ đề cương nghiên cứu TNLS nào, nhằm bảo đảm an
toàn, sức khỏe, tính mạng người tham gia nghiên cứu
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu thực trạng và giải pháp cải thiện hoạt động Báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng trong thử nghiệm lâm sàng thuốc tại Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VÕ THỊ NHỊ HÀ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO BIẾN CỐ BẤT LỢI NGHIÊM TRỌNG TRONG THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG THUỐC TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VÕ THỊ NHỊ HÀ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO BIẾN CỐ BẤT LỢI NGHIÊM TRỌNG TRONG THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG THUỐC TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: 62720412 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Thanh Bình TS. Nguyễn Ngô Quang HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng để bảo vệ ở bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc, thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Y tế “Mô tả thực trạng, xác định các yếu tố ảnh hưởng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác báo cáo các biến cố bất lợi trong thử nghiệm lâm sàng tại Việt Nam” mà tôi là thành viên nhóm nghiên cứu đều được sự đồng thuận của nhóm nghiên cứu trong việc sử dụng những thông tin này. Võ Thị Nhị Hà LỜI CẢM ƠN Luận án này không thể hoàn thành nếu không được sự hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện của các Thầy hướng dẫn, Lãnh đạo cơ quan, Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo, Trường Đại học Dược Hà Nội, đồng nghiệp, bạn bè, các cựu sinh viên, học viên cao học và đặc biệt là Gia đình. Lời đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các Thầy hướng dẫn. GS.TS. Nguyễn Thanh Bình là người đã đưa ra ý tưởng, tận tình chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận án. TS. Nguyễn Ngô Quang là người đầu tiên hướng dẫn cho tôi về lĩnh vực thử nghiệm lâm sàng, đồng thời với cương vị lãnh đạo đơn vị đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thời gian thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô tại Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược trường Đại học Dược Hà Nội đã hướng dẫn, hỗ trợ, tôi trong thời gian học tập tại Bộ môn cũng như thời gian làm luận án, đồng thời động viên, khích lệ tôi những lúc gặp khó khăn trở ngại trong quá trình nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp tại Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo và Ban Quản lý Dự án HPET Bộ Y tế đã giúp đỡ, san sẻ các công việc cơ quan để tôi có thời gian dành cho luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học Trường Đại học Dược Hà Nội, các đồng nghiệp tại Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại của thuốc đã tạo điều kiện, hỗ trợ rất nhiệt tình để quá trình học tập và nghiên cứu của tôi được hoàn thành thuận lợi. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các em cựu sinh viên, học viên cao học trường Đại học Dược Hà Nội đã hỗ trợ cho tôi trong thời gian triển khai nghiên cứu. Có quá nhiều lời cảm ơn nhưng dường như là chưa đủ và cũng không thể viết hết trong vài trang giấy, lời cảm ơn cuối cùng tôi xin gửi đến Gia đình, những người thân yêu đã luôn bên cạnh, vui vẻ chấp nhận những thiệt thòi và cổ vũ nhiệt tình cho tôi sớm hoàn thành luận án. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Võ Thị Nhị Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................1 Chương 1. TỔNG QUAN .........................................................................................4 1.1. Thử nghiệm lâm sàng thuốc và thực trạng triển khai thử nghiệm lâm sàng thuốc tại Việt Nam ....................................................................................................4 1.1.1. Khái niệm thử nghiệm lâm sàng và thử nghiệm lâm sàng thuốc .................4 1.1.2. Tình hình triển khai nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng thuốc trên Thế giới .4 1.1.3. Thực trạng triển khai và quản lý thử nghiệm lâm sàng thuốc tại Việt Nam 6 1.2. Hoạt động báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng trong thử nghiệm lâm sàng thuốc ..................................................................................................................7 1.2.1. Một số khái niệm liên quan đến báo cáo biến cố bất lợi trong thử nghiệm lâm sàng thuốc ........................................................................................................8 1.2.2. Qui định về báo cáo bất lợi nghiêm trọng trong thử nghiệm lâm sàng .......9 1.2.3. Trách nhiệm các bên liên quan trong hoạt động báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng trong thử nghiệm lâm sàng .............................................................12 1.2.4. Thực trạng theo dõi, ghi nhận và báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng trong thử nghiệm lâm sàng trên Thế giới và tại Việt Nam ...................................13 1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng trong thử nghiệm lâm sàng ...................................................................................23 1.3. Các công cụ nghiên cứu về hoạt động báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng trong thử nghiệm lâm sàng .....................................................................................27 1.3.1. Đánh giá về tổ chức quản lý hoạt động báo cáo ........................................27 1.3.2. Đánh giá chất lượng báo cáo đơn lẻ biến cố bất lợi nghiêm trọng trong thử nghiệm lâm sàng ...................................................................................................31 1.3.3. Phương pháp đánh giá chất lượng báo cáo tổng hợp thông tin về biến cố bất lợi trong thử nghiệm lâm sàng thuốc ..............................................................34 1.3.4. Đánh giá thực trạng báo cáo thiếu biến cố bất lợi nghiêm trọng trong thử nghiệm lâm sàng thuốc .........................................................................................36 1.4. Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài ................................................................37 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................40 2.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................40 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ...................................................................40 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu ...................................................................................40 2.2.2. Thời gian nghiên cứu ..................................................................................41 2.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................41 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu .....................................................................................41 2.3.2. Các biến số nghiên cứu ...............................................................................44 2.3.3. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ............................................................50 2.3.4. Phương pháp thu thập dữ liệu ....................................................................52 2.3.5. Xử lý và phân tích số liệu............................................................................55 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................66 3.1. Thực trạng hoạt động báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng trong thử nghiệm lâm sàng thuốc hóa dược tại Việt Nam năm 2014 ..................................66 3.1.1. Số lượng báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng trong thử nghiệm lâm sàng thuốc hóa dược năm 2014.....................................................................................66 3.1.2. Cơ cấu báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng trong thử nghiệm lâm sàng thuốc hóa dược năm 2014.....................................................................................67 3.1.3. Chất lượng báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng ......................................69 3.1.4. Tuân thủ về thời hạn báo cáo .....................................................................70 3.1.5. Thực trạng công tác quản lý thực hành báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng trong thử nghiệm lâm sàng thuốc hóa dược tại một số bệnh viện triển khai thử nghiệm lâm sàng .............................................................................................71 3.1.6. Thực trạng báo cáo thiếu (under-reporting) biến cố bất lợi nghiêm trọng tại một số bệnh viện triển khai thử nghiệm lâm sàng thuốc hóa dược .................75 3.2. Một số yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động báo cáo biến cố bất lợi trong thử nghiệm lâm sàng thuốc hóa dược năm 2014 .........................................................77 3.2.1. Nghiên cứu định tính các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng trong thử nghiệm lâm sàng thuốc hóa dược .......................77 3.2.2. Nghiên cứu định lượng một số yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng trong thử nghiệm lâm sàng thuốc hóa dược ..........89 3.3. Bước đầu đánh giá hiệu quả của một số giải pháp cải thiện hoạt động báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng trong thử nghiệm lâm sàng thuốc hóa dược tại Việt Nam...................................................................................................................95 3.3.1. Một số giải pháp cải thiện hoạt động báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng trong thử nghiệm lâm sàng thuốc hóa dược .........................................................95 3.3.2. Bước đầu đánh giá hiệu quả của một số giải pháp cải thiện hoạt động báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng trong thử nghiệm lâm sàng thuốc hóa dược ...98 Chương 4. BÀN LUẬN ........................................................................................ 108 4.1. Thực trạng hoạt động báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng tại Việt Nam năm 2014 ............................................................................................................... 108 4.1.1. Số lượng báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng ...................................... 108 4.1.2 Cơ cấu báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng .......................................... 109 4.1.3. Thực trạng về chất lượng báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng ............ 113 4.1.4. Thực trạng về việc tuân thủ thời hạn báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng năm 2014 ............................................................................................................ 115 4.1.5. Thực trạng công tác quản lý thực hành báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng tại các bệnh viện triển khai thử nghiệm lâm sàng thuốc hóa dược tại Việt Nam .................................................................................................................... 116 4.1.6. Thực trạng báo cáo thiếu (under-reporting) biến cố bất lợi nghiêm trọng tại các bệnh viện triển khai thử nghiệm lâm sàng thuốc hóa dược tại Việt Nam ............................................................................................................................ 120 4.2. Xác định yếu tố ảnh hưởng và xếp hạng tác động của từng yếu tố đến hoạt động báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng trong thử nghiệm lâm sàng thuốc hóa dược tại Việt Nam ......................................................................................... 123 4.3. Bước đầu đánh giá hiệu quả của một số giải pháp cải thiện hoạt động báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng trong thử nghiệm lâm sàng thuốc hóa dược tại Việt Nam................................................................................................................ 130 4.3.1. Đánh giá sự thay đổi về số lượng báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng 131 4.3.2. Đánh giá sự thay đổi về cơ cấu báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng ... 133 4.3.3. Đánh giá sự thay đổi về chất lượng báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng ............................................................................................................................ 136 4.4 Hạn chế của nghiên cứu ................................................................................. 139 4.5. Đóng góp của nghiên cứu ............................................................................. 141 4.5.1 Về phương pháp luận ................................................................................ 141 4.5.2 Đóng góp về ý nghĩa thực tiễn .................................................................. 142 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ................................................................................. 143 1. Kết luận ............................................................................................................. 143 1.1. Thực trạng hoạt động báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng trong thử nghiệm lâm sàng thuốc hóa dược tại Việt Nam năm 2014 ................................ 143 1.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng trong thử nghiệm lâm sàng thuốc hóa dược tại Việt Nam. ...................... 144 1.3. Bước đầu đánh giá hiệu quả của một số giải pháp cải thiện hoạt động báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng trong thử nghiệm lâm sàng thuốc hóa dược tại Việt Nam giai đoạn 2015-2017 .......................................................................... 144 2. Đề xuất ............................................................................................................... 146 2.1. Đối với Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo – Bộ Y tế ............................ 146 2.2. Đối với Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi phản ứng có hại của thuốc ............................................................................................................ 146 2.3. Đối với các bệnh viện triển khai thử nghiệm lâm sàng .............................. 147 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADR Adverse Drug Reaction Phản ứng bất lợi của thuốc AE Adverse Event Biến cố bất lợi BV Bệnh viện CIOMS The Council for International Organizations of Medical Sciences Hội đồng các tổ chức quốc tế về Khoa học y học CRA Clinical Research Associate Giám sát viên nghiên cứu lâm sàng CRU Clinical Research Unit Đơn vị nghiên cứu lâm sàng CTCAE Common Terminology Criteria for Adverse Events Hệ thống chỉ tiêu phân loại biến cố bất lợi thường gặp Cục KHCN&ĐT Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo EMA European Medicines Agency Cơ quan quản lý Dược phẩm Châu Âu FDA The U.S Food and Drug Administration Cơ quan quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Hoa Kỳ GCP Good Clinical Practice Thực hành lâm sàng tốt HĐĐĐ Hội đồng đạo đức ICH International conference on harmonisation of technical requirements for registration of pharmac ... lưu hànhđược tiến hành trên đối tượng nghiên cứu là con người. Thuật ngữ Có các định nghĩa: - AE - SAE - Phản ứng bất lợi (ADR) - Phản ứng bất lợi (ADR) ngoài dự kiến Loại bỏ định nghĩa: - ADR - ADR ngoài dự kiến Bổ sung thêm: - AE ngoài dự kiến (unexpected AE): là các biến cố bất lợi mà bản chất/mức độ nặng/mức độ đặc hiệu/hậu quả khác với mô tả hoặc chưa được mô tả trước trong đề cương NC hoặc tài liệu NC Nội dung Quy định cũ (Công văn số 6586 ngày 2/10/2012) Quy định mới (Quyết định số 62/QĐ-K2ĐT ngày 2/6/2017 và Thông tư 29/TT-BYT) Định nghĩa SAE AE gây: - Tử vong - Đe dọa tính mạng - Nhập viện/kéo dài thời gian nằm viện - Tàn tật/mất khả năng vĩnh viễn - Dị tật bẩm sinh/dị dạng thai nhi Bổ sung thêm trong định nghĩa SAE: - Tình huống mà phải có can thiệp y khoa phù hợp để ngăn chặn hoặc phòng tránh những tình huống kia, hoặc các tình huống khác có ý nghĩa về mặt y khoa theo nhận định của nghiên cứu viên tại điểm nghiên cứu. Phạm vi báo cáo SAE xảy ra ở Việt Nam Ngoài SAE xảy ra ở Việt Nam, bổ sung thêm: - SAE xảy ra tại các điểm nghiên cứu ngoài lãnh thổ Việt Nam của các nghiên cứu đa quốc gia có Việt Nam tham gia dẫn tới thay đổi đề cương nghiên cứu hoặc dẫn tới ngừng hoặc tạm ngừng triển khai nghiên cứu tại một quốc gia tham gia nghiên cứu theo thời hạn không quá 15 ngày làm việc kể từ khi có thông tin. - Tất cả các AE khác xảy ra ở Việt Nam (báo cáo định kỳ). Nơi nhận báo cáo Bổ sung: - Trung tâm DI & ADR Quốc gia (tiếp nhận, xử lý báo cáo SAE, báo cáo/tư vấn/đề xuất cơ quan quản lý ra quyết định) Mẫu báo cáo Mẫu cũ - Mẫu mới - Báo cáo trực tuyến/online - Hiện nay, các nội dung trong Quyết định số 62/QĐ-K2ĐT ngày 2/6/2017 đã được đưa vào Thông tư số 29/TT-BYT quy định về thử thuốc trên lâm sàng do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành vào ngày 29/10/2018. - Giải pháp này khi triển khai đã góp phần tăng số lượng báo cáo SAE, tăng loại báo cáo SAE có ý nghĩa y khoa trong cơ cấu báo cáo, tăng số báo cáo tuân thủ thời hạn. 2.1.2. Sửa đổi, bổ sung biểu mẫu báo cáo SAE trong TNLS thuốc Kết quả nghiên cứu cho thấy biểu mẫu báo cáo là yếu tố ảnh hưởng thứ 2 đến hoạt động báo cáo SAE trong TNLS thuốc hóa dược. Do vậy, nghiên cứu đã đề xuất, tư vấn để Cục KHCN&ĐT ban hành biểu mẫu báo cáo mới tại Quyết định số 62/QĐ-K2ĐT ngày 2/6/2017 (hiện nay đã được đưa vào Thông tư số 29/TT-BYT ngày 29/10/2018 của Bộ Y tế). Biểu mẫu mới được xây dựng trên cơ sở tham khảo các hướng dẫn quốc tế, nghiên cứu và điều chỉnh phù hợp thực tiễn Việt Nam và đã khắc phục được một số tồn tại của biểu mẫu cũ như sau: - Giảm tối đa các yêu cầu mang tính hành chính, tập trung vào nội dung/thông tin chuyên môn, ví dụ: + Tập trung vào các thông tin cần thiết nhất liên quan đến SAE và lược bỏ các yêu cầu ít có ý nghĩa như: Đã dùng liều thứ bao nhiêu (đối với vắc xin); Số lô sản phẩm thử nghiệm; Có bao nhiêu SAE tương tự đã xảy ra tại điểm nghiên cứu + Bảng biểu hóa: sắp xếp lại nhiều thông tin vào các bảng với đề mục rõ ràng, giúp nghiên cứu viên dễ dàng hoàn thiện báo cáo. Nhiều mục chỉ cần đánh dấu vào thông tin phù hợp. - Đơn giản hóa quy trình: không yêu cầu bắt buộc có ý kiến của Hội đồng đạo đức. - Từ đó giảm thiểu thời gian hoàn thành báo cáo cho nghiên cứu viên song vẫn bảo đảm cung cấp đủ thông tin cho cơ quan quản lý và chuyên gia thẩm định. - Điểm khác nhau giữa biểu mẫu cũ (công văn 6586/K2ĐT năm 2012) và biểu mẫu mới (Quyết định số 62/QĐ-K2ĐT ngày 2/6/2017 và Thông tư 29/TT- BYT): Một số thay đổi cụ thể: Nội dung Mẫu báo cáo cũ Mẫu báo cáo mới Loại báo cáo - Báo cáo ban đầu - Báo cáo theo dõi cập nhật - Báo cáo cuối cùng Loại bỏ Báo cáo cuối cùng, chỉ còn: - Báo cáo ban đầu - Báo cáo bổ sung Thông tin về nghiên cứu Bổ sung các lựa chọn: - Thiết kế nghiên cứu (nhãn mở/mù đơn/mù đôi); - Nếu đây là nghiên cứu mù, SAE có dẫn đến mở mù không? (Có/Không/Không có thông tin) Thông tin về sản phẩm nghiên cứu (Thuốc nghiên cứu/phác đồ nghiên cứu) Yêu cầu các thông tin: 1. Tên sản phẩm nghiên cứu (tên gốc, tên thương mại, nhà sản xuất) 2. Số lô sản phẩm thử nghiệm: Ngày sản xuất: Hạn sử dụng: 3. Chỉ định: 4. Liều dùng, đường dùng: 5. Ngày giờ bắt đầu sử dụng: 6. Ngày giờ kết thúc sử dụng (hoặc khoảng thời gian đã dùng sản phẩm nghiên cứu): 7. Đã dùng liều thứ bao nhiêu (đối với vắc xin): Bảng biểu hóa và chỉ yêu cầu các thông tin: - Tên thuốc nghiên cứu/hoặc phác đồ nghiên cứu - Dạng bào chế, hàm lượng - Đường dùng - Liều dùng - Ngày sử dụng (bắt đầu, kết thúc) Loại bỏ các yêu cầu sau (để tránh mở mù không cần thiết làm phá vỡ thiết kế nghiên cứu hoặc tốn thời gian cho những thông tin không sử dụng để thẩm định báo cáo): - Số lô sản phẩm thử nghiệm, ngày sản xuất, hạn sử dụng - Đã dùng liều thứ bao nhiêu (đối với vắc xin) Nội dung Mẫu báo cáo cũ Mẫu báo cáo mới Thuốc sử dụng đồng thời trước khi xuất hiện SAE Chưa ghi rõ các thông tin cần báo cáo Ghi rõ các thông tin cần báo cáo: - Thuốc sử dụng đồng thời (tên gốc, tên thương mại) - Dạng bào chế, hàm lượng - Đường dùng - Liều dùng - Ngày sử dụng (bắt đầu, kết thúc) Thông tin về SAE Loại bỏ: Có bao nhiêu SAE tương tự đã xảy ra tại điểm nghiên cứu (trong nghiên cứu này tính đến thời điểm báo cáo) Bổ sung: Thời điểm kết thúc SAE (hoặc đánh dấu vào ô “Đang tiếp diễn” nếu SAE đang tiếp diễn) Can thiệp đối với SP nghiên cứu Không có - Có ngừng/giảm liều thuốc NC? - Nếu ngừng/giảm liều, độ năng của SAE có cải thiện? - Tái sử dụng, SAE có xuất hiện lại? Mức độ liên quan của SAE đến sản phẩm nghiên cứu (theo nhận định của nghiên cứu viên) 5 mức độ: - Chắc chắn liên quan - Nhiều khả năng có liên quan - Có thể liên quan - Ít có khả năng liên quan - Không liên quan 3 lựa chọn: - Có thể liên quan - Không liên quan - Chưa kết luận được Nội dung Mẫu báo cáo cũ Mẫu báo cáo mới Đánh giá về tính đã biết/dự kiến của SAE 2 lựa chọn: - Đã biết/dự kiến với sản phẩm nghiên cứu (Expected) - Ngoài dự kiến (Unexpected) Vẫn có 2 lựa chọn: - Đã biết/được dự kiến - Ngoài dự kiến Nhưng giải thích rõ ràng hơn: SAE “đã được dự kiến” hay “ngoài dự kiến” nên được đánh giá dựa trên các tài liệu liên quan đến thuốc nghiên cứu/phác đồ nghiên cứu như đề cương cập nhật nhất của nghiên cứu nếu thuốc nghiên cứu chưa được cấp đăng ký lưu hành, hoặc phiên bản mới nhất của Tờ hướng dẫn sử dụng nếu thuốc nghiên cứu đã được cấp đăng ký lưu hành. Người báo cáo Chỉ yêu cầu các thông tin: - Ký - Họ tên - Trình độ chuyên môn Yêu cầu các thông tin liên lạc để dễ dàng liên hệ khi cần: - Chữ ký - Ngày ký (ngày/tháng/năm) - Họ tên đầy đủ - Chức vụ, khoa/phòng - Số điện thoại - Địa chỉ email Ý kiến và chữ ký xác nhận của Hội đồng đạo đức cơ sở Bắt buộc - Ý kiến: nếu có - Ký xác nhận: nếu có ý kiến - Đề xuất với đối tượng: tiếp tục tham gia/tạm ngừng/rút khỏi NC (nêu rõ không áp dụng với SAE tử vong - Giải pháp này khi triển khai đã góp phần tăng số lượng báo cáo SAE, đặc biệt tăng chất lượng báo cáo và tăng số báo cáo tuân thủ thời hạn. 2.1.3. Tăng cường thực hiện giám sát hỗ trợ kỹ thuật chuyên đề về báo cáo an toàn trong TNLS thuốc Đây là giải pháp quan trọng do Cục KHCN&ĐT bắt đầu tiến hành từ tháng 6/2015, đã góp phần làm tăng rõ rệt số lượng báo cáo, tăng số báo cáo SAE từ các TNLS được tài trợ bởi các công ty dược và các bệnh viện chưa thành lập CRU, các TNLS thuốc điều trị ung thư v.v... do đây là những TNLS được ưu tiên giám sát thường xuyên hơn vì có số báo cáo thấp trong năm 2014. 2.2. Nhóm giải pháp về nguồn lực 2.2.1. Đào tạo, tập huấn về báo cáo an toàn trong TNLS thuốc Kết quả nghiên cứu cho thấy kiến thức, thái độ NCV là yếu tố ảnh hưởng thứ 3 đến hoạt động báo cáo SAE trong TNLS thuốc hóa dược. Cục KHCN&ĐT đã phối hợp các chuyên gia để xây dựng chương trình đào tạo chuyên đề báo cáo an toàn trong TNLS, thời lượng 0,5 ngày. Theo đề xuất của các NCV trong phần phỏng vấn định tính, chương trình đã được lồng ghép lý thuyết và thực hành với các tình huống cụ thể, hướng dẫn cách làm báo cáo SAE. Trong khuôn khổ nghiên cứu, Cục KHCN&ĐT đã phối hợp với các chuyên gia tiến hành 04 khóa đào tạo cho các NCV đang tham gia TNLS thuốc tại Việt Nam: 02 khóa tại HN và 02 khóa tại Tp.HCM. Thời gian: 7/2017. Tổng cộng: có 180 NCV đã được tập huấn về chủ đề này. Hiện nay, Cục KHCN&ĐT đang sử dụng chương trình này để tiếp tục mở rộng và đào tạo liên tục cho các NCV mới tham gia TNLS tại Việt Nam. - Giải pháp này khi triển khai đã góp phần tăng số lượng báo cáo SAE, tăng số báo cáo SAE từ các TNLS thuốc điều trị ung thư, số báo cáo SAE thuộc loại có ý nghĩa y khoa, tăng chất lượng báo cáo. 2.2.2. Giải pháp khác - Quá tải chuyên môn: Thông tư 29/TT-BYT quy định 01 NCV không được làm NCV chính của 03 TNLS trong cùng một thời điểm. Tuy nhiên, giải pháp này được thực hiện muộn hơn so với kế hoạch (tháng 10/2018), do thời điểm ban hành Thông tư chậm hơn dự kiến. Do vậy, tác động của giải pháp không được nghiên cứu trong phạm vi luận án này. PHỤ LỤC 8 Kết quả giải thích phương sai các nhân tố Nhân tố Hệ số Eigenvalues Tổng phương sai trích Tổng phương sai khi quay nhân tố Tổng % PS % PS cộng dồn Tổng % PS % PS cộng dồn Tổng % PS % PS cộng dồn 1 4.439 17.755 17.755 4.439 17.755 17.755 3.191 12.763 12.763 2 2.942 11.769 29.524 2.942 11.769 29.524 3.166 12.666 25.428 3 2.432 9.727 39.252 2.432 9.727 39.252 2.610 10.439 35.867 4 1.958 7.831 47.083 1.958 7.831 47.083 2.595 10.379 46.246 5 1.425 5.701 52.783 1.425 5.701 52.783 1.634 6.537 52.783 PHỤ LỤC 9 Kết quả phân tích dữ liệu phỏng vấn định tính PHỤ LỤC 10 Kết quả nghiên cứu định lượng xác định các yếu tố ảnh hưởng 1. Kiểm định thang đo Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .769 8 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted QĐ1 28.27 18.627 .526 .734 QĐ2 28.34 19.568 .423 .753 QĐ3 28.25 19.580 .520 .737 QĐ4 28.31 18.743 .521 .735 QĐ5 28.29 19.539 .465 .745 QĐ6 28.26 20.023 .413 .754 QĐ7 28.28 20.022 .447 .748 QĐ8 28.26 19.647 .441 .750 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .804 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted BM1 12.17 5.487 .667 .731 BM2 12.15 5.633 .617 .756 BM3 12.08 5.958 .591 .768 BM4 12.20 5.682 .600 .764 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .742 9 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted KT1 32.57 22.295 .203 .758 KT2 32.62 22.654 .182 .760 KT3 32.42 20.145 .526 .700 KT4 32.33 19.694 .602 .687 KT5 32.42 20.971 .474 .710 KT6 32.44 20.595 .489 .707 KT7 32.30 20.829 .446 .714 KT8 32.33 20.738 .507 .705 KT9 32.33 20.760 .431 .716 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .783 7 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted KT3 24.68 14.269 .547 .748 KT4 24.58 14.045 .601 .737 KT5 24.68 14.985 .495 .758 KT6 24.69 14.930 .467 .764 KT7 24.56 14.845 .466 .764 KT8 24.58 14.752 .534 .751 KT9 24.59 14.771 .451 .768 Cronbach's Alpha N of Items YTNB .802 4 YTK 0.739 2 ĐGC 0.860 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted YTNB1 10.89 6.937 .599 .761 YTNB2 10.82 7.232 .549 .784 YTNB3 10.83 6.920 .661 .731 YTNB4 10.79 6.855 .657 .732 YTK1 3.67 1.108 .586 . YTK2 3.64 1.186 .586 . ĐGC1 7.48 1.246 .722 .818 ĐGC2 7.48 1.315 .720 .820 ĐGC3 7.51 1.186 .768 .774 2. Phân tích khám phá nhân tố (EFA) KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .760 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1449.715 Df 300 Sig. .000 Rotated Component Matrix a Component 1 2 3 4 5 QĐ4 .673 QĐ1 .669 QĐ3 .659 QĐ5 .600 QĐ2 .587 QĐ7 .583 QĐ8 .569 QĐ6 .561 BM1 .799 BM3 .793 BM4 .776 BM2 .752 KT4 .738 KT3 .695 KT5 .665 KT8 .618 KT6 .589 KT9 .587 KT7 .564 YTNB4 .800 YTNB3 .800 YTNB1 .777 YTNB2 .722 YTK1 .863 YTK2 .843 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 5 iterations. Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 4.439 17.755 17.755 4.439 17.755 17.755 3.191 12.763 12.763 2 2.942 11.769 29.524 2.942 11.769 29.524 3.166 12.666 25.428 3 2.432 9.727 39.252 2.432 9.727 39.252 2.610 10.439 35.867 4 1.958 7.831 47.083 1.958 7.831 47.083 2.595 10.379 46.246 5 1.425 5.701 52.783 1.425 5.701 52.783 1.634 6.537 52.783 6 .996 3.984 56.767 7 .945 3.781 60.548 8 .901 3.604 64.152 9 .824 3.298 67.450 10 .786 3.145 70.595 11 .754 3.014 73.610 12 .698 2.793 76.403 13 .670 2.681 79.084 14 .634 2.537 81.621 15 .596 2.383 84.004 16 .591 2.364 86.368 17 .496 1.985 88.353 18 .451 1.805 90.158 19 .431 1.723 91.881 20 .402 1.606 93.487 21 .386 1.543 95.030 22 .347 1.389 96.419 23 .331 1.323 97.742 24 .301 1.203 98.945 25 .264 1.055 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. 3. Chạy hồi quy đa biến Model Summary b Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 .803 a .645 .636 .32599 1.821 a. Predictors: (Constant), YTK, QĐ, BM, YTNB, KT b. Dependent Variable: ĐGC ANOVA a Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 37.846 5 7.569 71.228 .000 b Residual 20.828 196 .106 Total 58.674 201 a. Dependent Variable: ĐGC b. Predictors: (Constant), YTK, QĐ, BM, YTNB, KT Coefficients a Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) .414 .225 -1.841 .067 QĐ .382 .038 .438 10.085 .000 .959 1.043 BM .294 .031 .420 9.435 .000 .916 1.092 KT .229 .040 .266 5.656 .000 .821 1.219 YTNB .066 .028 .104 2.327 .021 .914 1.094 YTK .067 .025 .119 2.654 .009 .902 1.109 a. Dependent Variable: ĐGC
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_thuc_trang_va_giai_phap_cai_thien_hoat_do.pdf
- 2. Tom tat luan an.pdf
- 3. Cac cong trinh cong bo.PDF
- 4. Thong tin dong gop moi_Tieng Viet.pdf
- 5. Thong tin dong gop moi_Tieng Anh.pdf
- 6. Trich yeu _ Tieng Viet.pdf
- 7. Trich yeu _ Tieng Anh.pdf