Luận án Nghiên cứu thực trạng vô sinh và một số yếu tố liên quan ở nữ công nhân tại các khu công nghiệp tỉnh hải dương, hiệu quả một số biện pháp can thiệp (2016 - 2017)
Vô sinh là tình trạng không có thai sau một năm chung sống vợ chồng mà không dùng bất cứ biện pháp tránh thai nào [3], [47]. Carmen Messerlian (2013) đã phân tích và thống kê nhiều kết quả nghiên cứu của các tác giả trên thế giới, kết quả khẳng định vô sinh là sự tổng hợp nhiều nguyên nhân bệnh lý khác nhau ở người vợ hoặc người chồng [47], [103].
Vô sinh có 2 loại là vô sinh nguyên phát và vô sinh thứ phát, do các nhóm nguyên nhân chủ yếu sau: Nhóm nguyên nhân do nhiễm trùng như nấm, đơn bào, vi khuẩn dẫn đến viêm tắc, dính vòi trứng, chiếm hơn 30% số ca vô sinh ở phụ nữ. Nhóm nguyên nhân do cấu trúc bất thường của tử cung, vòi tử cung; Nhóm nguyên nhân do thiếu hụt và rối loạn nội tiết; Nhóm nguyên nhân do nhiễm độc và do các nguyên nhân khác [16], [24], [101].
Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) tỷ lệ vô sinh ở các nước là khác nhau từ 10 - 18%, có nơi đến 40%. Nguyên nhân vô sinh cao nhất do nhiễm khuẩn sau nạo phá thai, đặt dụng cụ tử cung, nhiễm khuẩn đường sinh sản dẫn đến viêm tắc vòi tử cung, viêm vùng chậu. Hiện nay trên thế giới vô sinh là bệnh trở lên rất phổ biến. Năm 1997 Gabort Kovas người Australia đã thống kê trên thế giới có 50 - 80 triệu cặp vợ chồng vô sinh cần có sự giúp đỡ của các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, trong đó có 67 - 71% vô sinh nguyên phát, 29 -33% vô sinh thứ phát. Theo TCYTTG từ năm 1980 -1986 tại 25 quốc gia phát triển, tỷ lệ vô sinh là 31%, trong đó do chồng là 22% cả hai là 21%. [104], [105], [108].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu thực trạng vô sinh và một số yếu tố liên quan ở nữ công nhân tại các khu công nghiệp tỉnh hải dương, hiệu quả một số biện pháp can thiệp (2016 - 2017)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG NGUYỄN XUÂN HUY NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÔ SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NỮ CÔNG NHÂN TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG, HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP (2016 - 2017) LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG NGUYỄN XUÂN HUY NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÔ SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NỮ CÔNG NHÂN TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG, HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP (2016 - 2017) Chuyên ngành : Dịch tễ học Mã số : 972 01 17 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. NGUYỄN BÁ QUANG 2. PGS.TS. PHẠM BÁ NHA HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Nguyễn Bá Quang, PGS.TS. Phạm Bá Nha, PGS.TS. Lê Xuân Hùng đã tận tình chỉ dẫn giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu hoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn! PGS.TS. Trần Thanh Dương Viện trưởng và Ban Giám đốc Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương. PGS.TS. Cao Bá Lợi, cùng toàn thể cán bộ Phòng Khoa học - Đào tạo Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương; GS.TS. Lê Thanh Hòa cùng toàn thể cán bộ khoa Miễn dịch Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam; Toàn thể cán bộ Bệnh viện Phụ sản tỉnh Hải Dương đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu. GS.TS. Lê Bách Quang, PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hùng, PGS.TS. Nguyễn Ngọc San, PGS.TS. Đoàn Huy Hậu, PGS.TS. Tạ Thị Tĩnh, PGS.TS. Lê Thị Tuyết, TS. Nguyễn Quang Thiều đã có những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thiện luận án. Sở Y tế tỉnh Hải Dương, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hải Dương, Ban Giám đốc các khu công nghiệp Phúc Điền, Nam Sách, Ngô Quyền đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Bố, Mẹ, Vợ, Con, gia đình và bạn bè đồng nghiệp đã động viên khích lệ tôi vượt qua mọi khó khăn gian khổ hoàn thành luận án. Luận án chỉ là bước đầu trong hành trình khát khao đi tìm tri thức khoa học. Những lời cảm ơn là không đủ vì làm sao kể hết những tình cảm thật cao quý, nhưng những tình cảm đó sẽ theo tôi trong suốt cuộc đời không bao giờ thay đổi! Nguyễn Xuân Huy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, chính xác và chưa từng được công bố trên bất kỳ công trình nào khác. Các bước tiến hành của đề tài luận án đúng như đề cương nghiên cứu đã được cơ sở đào tạo phê duyệt. Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về y đức trong nghiên cứu y sinh học. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tác giả luận án Nguyễn Xuân Huy DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BC Bạch cầu CN Công nhân CS Cộng sự ĐSS Đường sinh dục ĐSS Đường sinh sản FSH Follicle Stimulating Hormone KTC Khoảng tin cậy LH Luteinizing Hormone NM Niêm mạc NTĐSS Nhiễm trùng đường sinh sản PCR Polymerase Chain Reaction - Phản ứng chuỗi Polymerase RFLP Restriction Fragment Length Polymorphism (Kỹ thuật đa hình chiều dài đoạn cắt giới hạn) SKSS Sức khoẻ sinh sản TC Tử cung TCYTTG Tổ chức Y tế thế giới TL Tỷ lệ TR Trang TTVS Thực trạng vô sinh UNBT U nang buồng trứng UXTC U xơ tử cung VS Vô sinh WHO World Health Organization - Tổ chức Y tế thế giới YTNC Yếu tố nguy cơ MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Đại cương về vô sinh ở phụ nữ 3 1.1.1. Sơ lược về sinh lý sinh dục và sinh sản nữ 3 1.1.2. Quá trình thụ tinh hình thành thai nhi 3 1.1.3. Dịch tễ học vô sinh ở phụ nữ 5 1.2. Một số yếu tố liên quan và nguyên nhân vô sinh ở phụ nữ 9 1.2.1. Các nguy cơ gây vô sinh do viêm nhiễm đường sinh sản, vùng chậu, tiền sử phẫu thuật, nạo phá thai, sử dụng dụng cụ tử cung 9 1.2.2. Các nguyên nhân gây vô sinh 16 1.2.3. Các nguyên nhân gây vô sinh ở nam 21 1.3. Chẩn đoán vô sinh ở phụ nữ 22 1.3.1. Hỏi bệnh và thăm khám lâm sàng 23 1.3.2. Thăm dò chức năng đường sinh sản nữ 23 1.3.3. Chẩn đoán vô sinh ở nam giới 31 1.4. Điều trị vô sinh ở phụ nữ 33 1.4.1. Điều trị viêm nhiễm đường sinh sản 33 1.4.2. Điều trị rối loạn phóng noãn 34 1.4.3. Điều trị buồng trứng đa nang 34 1.4.4. Điều trị nguyên nhân do vòi tử cung 35 1.4.5. Điều trị nguyên nhân do tử cung, cổ tử cung 36 1.4.6. Kỹ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung 36 1.4.7. Thụ tinh trong ống nghiệm 37 1.5. Phòng bệnh vô sinh ở phụ nữ 38 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1. Địa điểm, đối tượng và thời gian nghiên cứu 39 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 40 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu 40 2.1.3. Thời gian nghiên cứu 40 2.2. Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 40 2.2.2. Các bước nghiên cứu 41 2.2.3. Chọn mẫu và cỡ mẫu 42 2.2.4. Tóm tắt sơ đồ thiết kế nghiên cứu 45 2.3. Nội dung nghiên cứu 46 2.4. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu 46 2.4.1. Kỹ thuật hỏi bệnh, thăm khám lâm sàng và lấy bệnh phẩm 46 2.4.2. Kỹ thuật chẩn đoán nhanh nhiễm Chlamydia spp 47 2.4.2. Kỹ thuật soi tươi tìm nấm và Trichomonas vaginalis 48 2.4.3. Kỹ thuật nhuộm Gram 48 2.4.4. Kỹ thuật nuôi cấy vi khuẩn 49 2.4.5. Kỹ thuật chụp cản quang tử cung vòi trứng 49 2.4.6. Kỹ thuật xét nghiệm định lượng nội tiết (FSH, LH, estradiol, progesterone) 50 2.4.7. Kỹ thuật xét nghiệm tinh dịch đồ 52 2.4.8. Kỹ thuật nuôi cấy nấm trong môi trường saboraud 53 2.4.9. Kỹ thuật PCR định danh loài nấm đường sinh sản 53 2.4.10. Kỹ thuật PCR định danh loài vi khuẩn gây nhiễm trùng đường sinh sản 58 2.4.11. Các phác đồ điều trị cho nữ công nhân vô sinh 61 2.5. Các chỉ số đánh giá yếu tố liên quan 64 2.5.1. Đánh giá thực trạng vô sinh, nhiễm trùng đường sinh sản và các 64 2.5.2. Đánh giá hiệu quả can thiệp 66 2.6. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 66 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 66 2.8. Những hạn chế của nghiên cứu 67 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 68 3.1. Thực trạng vô sinh, nhiễm trùng đường sinh sản và một số yếu tố liên quan ở nữ công nhân các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 2016 68 3.1.1. Một số thông tin ở đối tượng nghiên cứu 68 3.1.2. Thực trạng vô sinh ở nữ công nhân các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương năm 2016 68 3.1.3. Thực trạng nhiễm trùng đường sinh sản nữ công nhân vô sinh 72 3.1.4. Một số yếu tố liên quan đến nhiễm trùng đường sinh sản và vô sinh 87 3.2. Hiệu quả biện pháp can thiệp giảm tỷ lệ vô sinh và điều trị nhiễm trùng đường sinh sản 91 3.2.1. Hiệu quả điều trị nhiễm trùng đường sinh sản 91 3.2.2. Hiệu quả giảm tỷ lệ vô sinh 94 3.2.3. Kết quả theo dõi và điều trị những trường hợp có thai 99 Chương 4: BÀN LUẬN 100 4.1. Thực trạng vô sinh, nhiễm trùng đường sinh sản và một số yếu tố liên quan ở nữ công nhân các khu công tỉnh Hải Dương. 100 4.1.1. Thực trạng vô sinh 100 4.1.2. Thực trạng nhiễm trùng đường sinh sản 106 4.1.3. Một số yếu tố liên quan đến nhiễm trùng đường sinh sản và vô sinh ở đối tượng nghiên cứu 119 4.2. Hiệu quả can thiệp điều trị nhiễm trùng đương sinh sản và giảm tỷ lệ vô sinh qua điều trị nội khoa tại các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 124 4.2.1. Hiệu quả điều trị nhiễm trùng đường sinh sản 124 4.2.2. Hiệu quả can thiệp nội khoa giảm tỷ lệ vô sinh 125 KẾT LUẬN 129 KIẾN NGHỊ 131 TÍNH KHOA HỌC, TÍNH MỚI, TÍNH THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Cấu tạo bộ phận sinh dục nữ (nhìn thẳng) 3 Hình 1.2. Các dạng bất thường của tử cung 24 Hình 1.3. Hình ảnh ứ dịch vòi trứng 25 Hình 1.4. Thông vòi tử cung qua cổ tử cung 35 Hình 1.5. Tinh trùng di chuyển đến trứng trong kỹ thuật IUI 37 Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Hải Dương 39 Hình 2.2. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 45 Hình 2.3. Các bước kỹ thuật RFLP-PCR có sử dụng enzyme phân cắt hạn chế MSP I và giải trình tự gen định danh loài nấm 58 Hình 3.1. Tỷ lệ vô sinh chung ở các cặp vợ chồng nữ công nhân 69 Hình 3.2. Tỷ lệ nhiễm trùng đường sinh sản bằng dấu hiệu lâm sàng 72 Hình 3.3. Tỷ lệ nhiễm Chlamydia trachomatis 72 Hình 3.4. Kết quả thử test nhanh nhiễm Chlamydia trachomatis 73 Hình 3.5. Hình ảnh khuẩn lạc mọc trong môi trường nuôi cấy 74 Hình 3.6. Ảnh điện di sản phẩm PCR nhân bội AND đoạn 16S gen ARN ribosomal 75 Hình 3.7. Khuẩn lạc nấm Candida spp mọc trong môi trường nuôi cấy Saboraud chọn lọc 80 Hình 3.8. Ảnh điện di sản phẩm PCR vùng gen ITS thu được từ các mẫu nấm Việt Nam (mẫu 1-11). 83 Hình 3.9. Ảnh điện di sản phẩm PCR vùng gen ITS thu được từ các mẫu nấm Việt Nam (mẫu 6b, 12-22). 83 Hình 3.10. Ảnh điện di sản phẩm PCR vùng gen ITS thu được từ các mẫu nấm Việt Nam (mẫu 23-24 và 27-31) 84 Hình 3.11. Ảnh điện di sản phẩm PCR vùng gen ITS thu được từ các mẫu nấm Việt Nam (mẫu 32 – 43) 84 Hình 3.12. Cây phả hệ xác định loài và mối quan hệ phân loại các mẫu nấm gây bệnh thu được từ bệnh nhân ở Hải Dương - Việt Nam 85 Hình 3.13. Cây phả hệ xác định loài và mối quan hệ phân loại các mẫu nấm gây bệnh thuộc chi Pichia 86 Hình 3.14. Kết quả hình ảnh thử kháng sinh đồ 91 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Chỉ số một số hormone liên quan đến sinh sản ở nữ giới 29 Bảng 2.1. Trình tự nucleotide các chuỗi mồi thực hiện PCR trong các định loài các mẫu nấm Candida spp trong nghiên cứu này 56 Bảng 2.2. Thành phần phản ứng PCR 56 Bảng 2.3. Chu trình nhiệt thực hiện PCR 56 Bảng 2.4. Thành phần của enzyme phân cắt cắt hạn chế Msp I 57 Bảng 3.1. Phân bố về nhóm tuổi và thời gian đã có chồng 68 Bảng 3.2. Tỷ lệ các cặp vợ chồng nữ công nhân vô sinh tại từng khu công nghiệp 69 Bảng 3.3. Tỷ lệ các cặp vợ chồng nữ công nhân vô sinh theo nhóm tuổi vợ 70 Bảng 3.4. Tỷ lệ vô sinh do vợ hoặc do chồng và không rõ nguyên nhân ở các cặp vợ chồng nữ công nhân vô sinh 70 Bảng 3.5. Tỷ lệ các căn nguyên gây vô sinh ở nữ công nhân 71 Bảng 3.6. Tỷ lệ vô sinh nguyên phát và thứ phát 71 Bảng 3.7. Tỷ lệ có vi khuẩn đường sinh sản bằng kỹ thuật nhuộm Gram 73 Bảng 3.8. Tỷ lệ có vi khuẩn đường sinh sản bằng kỹ thuật 73 Bảng 3.9. Tỷ lệ có vi khuẩn thuần khiết trong môi trường phân lập 74 Bảng 3.10. Tổng hợp kết quả giải trình tự gen về thành phần loài vi khuẩn đường sinh sản 78 Bảng 3.11. Tỷ lệ nhiễm nấm đường sinh sản bằng kỹ thuật xét nghiệm trực tiếp 79 Bảng 3.12. Tỷ lệ nhiễm nấm đường sinh sản bằng kỹ thuật nhuộm Gram 79 Bảng 3.13. Tỷ lệ nhiễm nấm đường sinh sản bằng kỹ thuật xét nghiệm nuôi cấy nấm trong môi trường Saboraud 80 Bảng 3.14. Tỷ lệ nhiễm nấm đường sinh sản bằng các kỹ thuật xét nghiệm 81 Bảng 3.15. Tổng hợp tỷ lệ nhiễm trùng đường sinh sản chung qua xét nghiệm vi sinh 81 Bảng 3.16. Tổng hợp kết quả danh sách các mẫu nấm được xác định bằng kỹ thuật PCR 82 Bảng 3.17. Liên quan giữa sử dụng nguồn nước với tình trạng nhiễm trùng đường sinh sản 87 Bảng 3.18. Liên quan giữa sử dụng công trình vệ sinh với tình trạng nhiễm trùng đường sinh sản 87 Bảng 3.19. Tình trạng nhiễm trùng đường sinh sản 88 Bảng 3.20. Liên quan giữa tình trạng nhiễm nấm đường sinh với vô sinh 88 Bảng 3.21. Liên quan giữa tiền sử mổ đẻ và vô sinh 89 Bảng 3.22. Liên quan giữa tiền sử phẫu thuật vùng chậu và vô sinh 89 Bảng 3.23. Liên quan giữa tiền sử nạo phá thai và vô sinh 90 Bảng 3.24. Liên quan giữa tiền sử dùng thuốc tránh thai khẩn cấp và vô sinh 90 Bảng 3.25. Tỷ lệ mẫu thử còn nhạy kháng với từng loại kháng sinh 92 Bảng 3.26. Tỷ lệ nhạy, kháng của vi khuẩn với từng cặp kháng sinh 92 Bảng 3.27. Tỷ lệ nhạy khi kết hợp 3 loại kháng sinh 93 Bảng 3.28. Tỷ lệ có các triệu chứng lâm sàng viêm nhiễm đường sinh sản trước và sau điều trị 15 ngày 93 Bảng 3.29. Tỷ lệ viêm nhiễm qua xét nghiệm sau can thiệp 15 ngày 94 Bảng 3.30. Tỷ lệ nữ có thai sau 12, 18 tháng can thiệp (n = 102) 94 Bảng 3.31. Tỷ lệ có thai sau 12 tháng can thiệp tại từng khu công nghiệp (n = 102) 95 Bảng 3.32. Tỷ lệ có thai sau 18 tháng can thiệp tại từng khu công nghiệp (n =102) 96 Bảng 3.33. Hiệu quả can thiệp sau 12 tháng theo nhóm nguyên nhân vô sinh 97 Bảng 3.34. Hiệu quả can thiệp sau 18 tháng theo nhóm nguyên nhân vô sinh 98 Bảng 3.35. Kết quả theo dõi và điều trị những trường hợp có thai 99 ĐẶT VẤN ĐỀ Vô sinh là tình trạng không có thai sau một năm chung sống vợ chồng mà không dùng bất cứ biện pháp tránh thai nào [3], [47]. Carmen Messerlian (2013) đã phân tích và thống kê nhiều kết quả nghiên cứu của các tác giả trên thế giới, kết quả khẳng định vô sinh là sự tổng hợp nhiều nguyên nhân bệnh lý khác nhau ở người vợ hoặc người chồng [47], [103]. Vô sinh có 2 loại là vô sinh nguyên phát và vô sinh thứ phát, do các nhóm nguyên nhân chủ yếu sau: Nhóm nguyên nhân do nhiễm trùng như nấm, đơn bào, vi khuẩn dẫn đến viêm tắc, dính vòi trứng, chiếm hơn 30% số ca vô sinh ở phụ nữ. Nhóm nguyên nhân do cấu trúc bất thường của tử cung, vòi tử cung; Nhóm nguyên nhân do thiếu hụt và rối loạn nội tiết; Nhóm nguyên nhân do nhiễm độc và do các nguyên nhân khác [16], [24], [101]. Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) tỷ lệ vô sinh ở các nước là khác nhau từ 10 - 18%, có nơi đến 40%. Nguyên nhân vô sinh cao nhất do nhiễm khuẩn sau nạo phá thai, đặt dụng cụ tử cung, nhiễm khuẩn đường sinh sản dẫn đến viêm tắc vòi tử cung, viêm vùng chậu. Hiện nay trên thế giới vô sinh là bệnh trở lên rất phổ biến. Năm 1997 Gabort Kovas người Australia đã thống kê trên thế giới có 50 - 80 triệu cặp vợ chồng vô sinh cần có sự giúp đỡ của các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, trong đó có 67 - 71% vô sinh nguyên phát, 29 -33% vô sinh thứ phát. Theo TCYTTG từ năm 1980 -1986 tại 25 quốc gia phát triển, tỷ lệ vô sinh là 31%, trong đó do chồng là 22% cả hai là 21%. [104], [105], [108]. Tại Việt Nam theo nghiên cứu của nhiều tác giả trong nước cho thấy tỷ lệ vô sinh ở nước ta khoảng 10 - 15% và đang có xu hướng tăng cao trong những năm gần đây. Theo điều tra dân số năm 1982 thì tỷ lệ vô sinh ở Việt Nam là 10 - 15%, trung bình 13% [24], [35]. Hiện nay, trên thế giới và Việt Nam trong chẩn đoán và điều trị vô sinh nhiều kỹ thuật cao được áp dụng rộng rãi như kỹ thuật định lượng các nội tiết tố, kỹ thuật chẩn đoán các căn nguyên gây viêm nhiễm như nấm, đơn bào, vi khuẩn [38], kể cả những kỹ thuật hiện đại nuôi cấy tinh tử, thụ tinh trong ống nghiệm [43], [96]; Kỹ thuật sinh học phân tử Polyme Chair Reaction (PCR) xác định các bất thường của bộ nhiễm sắc thể đã mang lại hạnh phúc lớn lao cho nhiều phụ nữ có được thiên chức làm vợ và làm mẹ [101]. Tuy có nhiều tiến bộ trong công tác điều trị vô sinh, nhưng một tỷ lệ không nhỏ phụ nữ vẫn không có được thiên chức làm mẹ. Tại các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương đa số nữ công nhân sống và làm việc trong điều kiện thiếu thốn, các yếu tố nguy cơ (YTNC) vô sinh do hậu quả nhiễm trùngđường sinh sản là rất cao. Đến nay chưa có nhiều nghiên cứu sâu về thực trạng, các YTNC vô sinhở nữ công nhân các khu công nghiệp và đưa ra các biện pháp can thiệp phù hợp, trong ... 4), Infertility and mental health, Advances in psychiatric treatment, Vol.20, pp.297-303. 80 Mirela-Gonzalez - Comadan, Juan Erique Schwarze, Fenando Zegers - Hochschild and et al (2017), The impact of endometriosis on the outcome of Assisted Reproductive Technology, BioMed- Reproductive Biology and Endocrinology, Doi 10.1186/s12958-016-0217-2. 81 Min Jeong Kim, Young Lee, Chulmin Lee àn et al (2015), Accuracy of Three dimensional ultrasound and treatment outcome of intrauterine in infertile woman, Taiwanese Journal of Obstetrics and Gynecology, Vol.54, pp:737-741. 82 Michele G. Da Broi, Felipe O. De. Albuquerque, Aline Z. De Andrade End et al (2016), Increased concentration of 8-hydroxy-2-deoxyguanuanosine in fillicular fluid of infertile woman with endometriosis, Cell Tissue Res, Doi.10.1007/s00441-016-2428-4. 83 Ningxin Qin M.M, Qiuju Chen, Quingping Hong et al (2016), Fexibility in starting ovarian stimulation at different phases of the mennstrual cycle for treatment of infertile women with the use of in vitro fertilization or intracytoplasmic sperm injection, Orriginal Article: Assisted Reproduction, Vol.1, pp:1-8. 84 Olooto., Wasiu Eniola., and Amballi et al (2012), A review of Female Infertility; Important etiological factors and managenment, Jounal of Microbiology and Biotechnology Research, Vol.2(3), pp:379-385. 85 Pellati D, Mylonakis I, Bertoloni G et al (2008), Genital tract infactions And infertility, Eropean Jounal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology, Vol.140, pp3-11. 86 Richard S Lego, William C Dodson, Penny M Kris-Etherton end et al (2015), Randomized Controlled Trial of Preconception interventions in Infertile Woman With Polycystic Ovary Syndrome, Jounal of Clin Endocrinal Metab, Vol.100(11), pp:4048-4058. 87 Shingo Goto, Terutaka Yoshioka and et al (2016), Segregation and Heritability of Male Sterility in Populations Derived from Progeny of Satsuma Mandarin, Plos one Doi:10.137. jounal. pone.0162048. 88 Seyedeh Zahra Masoumi PhD, Parisa Parsa PhD, Nooshin Darvish et al (2015), An epidemiologic survery on the causes of infertility in opatients referred to infertility center in Fatemich Hospital in Hamadan, Iran J Reprod Med, Vol.13(8), pp:513-516. 89 Steiner AZ, Meyer WR Spence JEH et al (2003), Oil soluble contrast during hysterosalpingography in women with proven tubal patency, Obstet Gynecol, Vol.101, pp.109-13. 90 Stamatina Lliodromiti, Carilos Lglesco Sanchez and Claudia - Martina Messow (2015), Excesstive age - related decline in functional ovarian in infertile women: prospective cohort of 15 500 woman, Jounal Clin Endocrinal Metab, Doi:10.1210/jc.2015-4279. 91 Subrat Kumar Mohakul, Venkata Radha Kumari Beela, Purnima Tiru (2015), Hysteroscopy findings and its correlation with latent endometrial tuberculosis in infertility, Original Article, Gynecol Surg, Vol.12, pp:31-39. 92 Suman Puri, Dinesh Jain, Sandeep Puri, Sandeep Kaushal et al (2017), Laparohysteroscopy in female infertility: Adiagnostic cum therapeutic tool in Indian setting, Intenational Jounal of Applied and Basis Medical Research - Original Article, Vol.5(1), pp:46-48. 93 Xiaona Huo, Dan Chen and et al (2015), Bisphenol -A and Female Infertility: A Possible Role of Gene -Environment Interactions, Internetional Jounal of Environment Research and Public Health, Vol.12, pp.11101-1116. 94 Tamura .K. and et al (2011), MEGA5: molecular evolutionary genetics analysis using maximum likeli-hood, evolutionary distance and maximum parsimony methods, Mol.Biol, Evol(28), pp.2731-2739. 95 Takeo Shibata, Satoru Makinoda, Tomoo waseda (2015), Granulocyte colony -stimulating factor as a potential inducer of ovulation in infertile woman with luteinized unruptured follicle syndrome, Uchinada and Olta, Japan, Transtational Research, Vol.17, pp:63-70 96 Tatsanee Phermthai, Kittima Tungprasertponl, Suphakde Julavijitphong and et al (2016), Successful derivation of xeno-free mesenchymal stem cell lines frome endometrium of infertile woman, Elsevier Reproductive Biology, Vol.16, pp:261-266. 97 Tim Sandle et al (2015), Towards a Rapid Sterility test, Microbial and Biochemical Technology, Vol.7(4), pp.217-218. 98 Thomas Strowitzki, Waldemar Kuczynki, Arnd Mueller and Peter Bias (2016), Safety and efficacy of Ovaleap® (recombinant human follicle-stimulating hormone) for up to 3 cycle in infertile woman using assisted reproductive technology: a phase 3 open-lable follow-up tomain study, BioMed Jounal, Reproductive Biology and Endocrinology, pp:14-31. Doi:10.1186/s12958-016-0164-y. 99 Watrelot A (2007), Fertiloscopy, In: Atlas of operative laparoscopy and Hysteroscopy, Thir edition, Infoma UK Ltd, pp.115-132 100 Watrelot A (2010), Fertiloscopy, In: Ultrasonography in Reproductive Medicine and Infertility, Cambridge University Press, pp.34-41. 101 Wei Yu-ping (2010), Isolation and genotyping of vaginal non-albicans spp In womem from two different ethnic groups in Lanzhou, China, International J of Gynecology and Obstetrics, Vol.110, pp.227-230 102 Wenyan Xi, Shankun Liu, Hui Mao and et al (2015), Use of letrozole and clomiphene citrate combined with gonadotropins in clomiphene-resistant infertile woman with polycystic ovary syndrome: a prospective study, Dryg Design, Development Therapy, Vol.9, pp6001-6008. 103 WHO (2005), World Health Report, Geneva. 104 WHO (2007), World Health Statics, Geneva, 2007/un/index/htlm 105 WHO (2008), World Health Report, Geneva. 106 WHO (2010), World Health Statics, Geneva, 107 WHO (2012), Global incidence and prevalence of selected curable sexually transmitted infactions 2008 - 2011, World health Organization, Geneva 108 WHO (2013), The imfortance of a renewed commitment to STD prevetion and reproductive health, World health Organization, Geneva PHỤ LỤC 4: CÁC THUỐC CAN THIỆP ĐIỀU TRỊ TẠI CỘNG ĐỒNG PHỤ LỤC 5 TÓM TẮT BỆNH ÁN ĐIỀU TRỊ Họ và tên: Tuổi: Mã: Địa chỉ: Số ĐT: 1. Kết quả khám lâm sàng: 2. Kết quả xét nghiệm nhuộm soi: 3. Kết quả nuôi cấy: 4. Kết quả kháng sinh đồ: 5. Kết quả nuôi cấy nấm: 6. Kết quả xét nghiệm nội tiết: 7 X-Quang tử cung, vòi trứng: 8. Tinh dịch đồ: 9: Kết quả siêu âm: 10. Chẩn đoán: 11: Điều trị: 12: Kết quả điều trị: PHỤ LỤC 6 BỘ CÂU HỎI THU THẬP THÔNG TIN DÀNH CHO NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG Mã số thu thập:. Ngày phỏng vấn: Thời gian từ:. .. 1. Thông tin chung TT Thông tin cần biết Mã hóa 1 - Họ và tên: . - Hồ sơ điều trị số: 2 Năm sinh:..Tuổi 3 Thuộc nhóm: 1. Vô sinh do nguyên nhân vòi trứng 2. Nhóm chứng Thông tin cá nhân 4 Nghề nghiệp Cán bộ quản lý Công nhân 5 Trình độ văn hóa Mù chữ Tiểu học THCS THPT > THPT 6 Dân tộc Kinh Thiểu số 7 Nơi ở Nhà riêng Nhà trọ trong dân Trong khu ký túc xá 8 Quan hệ tình dục lần đầu khi bao nhiêu tuổi.. 9 Lấy chồng năm bao nhiêu tuổi. 10 Số lần kết hôn . 2. Tiền sử kinh nguyệt và thai nghén TT Thông tin cần thiết Mã hóa Ghi chú 11 Tiền sử về kinh nguyệt Đều Không đề 12 Tổng số lần có thai. 13 Tổng số lần đẻ 14 Chị đã mổ đẻ bao giờ chưa? Chưa Rồi 3. Tiền sử dùng các biện pháp tránh thai TT Thông tin cần thiết Mã hóa Ghi chú 15 Tiền sử sử dụng các biện pháp tránh thai Không Có 16 Biện pháp tránh thai dùng nhiều nhất 1. Bao cao su Đặt DCTC Thuốc tránh thai Tính vòng kinh Xuất tinh ngoài âm đạo Khác 17 Đã từng đặt DCTC Chưa Có 18 Số lần đặt vòng.. 19 Số năm đặt vòng. 4. Tiền sử phẫu thuật vùng chậu TT Thông tin cần thiết Mã hóa Ghi chú 20 Chị có tiền sử mổ vùng chậu chưa? Có Không 21 Chị đã bị viêm ruột thừa bao giờ chưa Có Không 22 Chị có bị u buồng trứng bao giờ chưa? Chưa Có 23 Chị đã mổ lạc NMTC bao giờ chưa? Chưa Có 24 Các loại mổ khác ở vùng chậu? Không Có 5. Tiền sử nạo, sảy thai TT Thông tin cần thiết Mã hóa Ghi chú 25 Chị đã từng có thai bao giờ chưa? Chưa Có Nếu có, chị đã từng có một hay nhiều những thủ thuật sau đây? 26 Nạo hút thai Không Có 27 Nạo hút thai bao nhiêu lần.. 28 Sót rau, sau đẻ, sau sẩy Không Có 29 Sốt rau bao nhiêu lần 30 Thai chết lưu Không Có 31 Thai chết lưu bao nhiêu lần? 32 Nếu có nạo, hút thai bao nhiêu lần?(Ghi rõ số lần) 33 Nạo hút thai ở đâu? Bệnh viện Trạm y tế Phòng khám tư Khác Không biết, không rõ 34 Sảy thai, thai lưu nạo ở đâu? 1. Bệnh viện Trạm y tế Phòng khám tư Khác Không biết, không rõ 35 Ai là người nạo phá thai cho chị? 1. Bác sỹ Y sỹ, nữ hộ sinh Khác (khi rõ) Không biết 36 Tuổi thai nạo phá mấy tuần? Phá thai lần 1tháng Phá thai lần 2tháng Phá thai lần 3tháng 37 Phương pháp nạo phá thai? 1. Hút Nạo BTC Phá thai bằng thuốc Khác Không rõ 38 Có bị ra máu > 1 tuần sau nạo phá thai không?....................... Không Có Không nhớ 39 Có bị đau bụng trên 3 ngày sau khi nạo phá thai không? Không Có Không nhớ 40 Có bị sốt > 38ºC sau nạo phá thai không? Không Có Không nhớ 41 Có bị sót rau sau nạo phá thai không? Không Có Không nhớ 42 Có bị mất kinh sau nạo phá thai không? Không Có 43 Có phải vào viện điều trị vì lý do liên quan đến nạo, phá thai không? Không Có 44 Có dùng kháng sinh sau nạo phá thai không? Có Không Không nhớ Tiền sử viêm nhiễm và tình trạng viêm nhiễm hiện tại TT Thông tin cần thiết Mã hóa Ghi chú 45 Chị đã từng bị ra khí hư âm đạo mùi hôi không?................. Không Có Không nhớ 46 Chị đã từng bị ra khí hư kèm đau bụng bao giờ chưa?........... Không Có Không nhớ 47 Nếu có các triệu chứng bệnh như trên, chi thấy xuất hiện từ khi nào 1< 1 năm 1- 2 năm > 2 năm Không nhớ 48 Chị bị như thế bao nhiêu đợt? 1 đợt 2. Đợt 3 đợt > 3 đợt 49 Trước đây chị đã từng đi khám phụ khoa bao giờ chưa?.......... Có Không bao giờ 50 Nếu có, chị được chẩn đoán như thế nào? Không viêm Viêm đường sinh dục ngoài Viêm phần phụ Cả hai Không nhớ 51 Khi đi khám phụ khoa chị có được xét nghiệm vi khuẩn gây bệnh không? Có Không 52 Chị đã từng được BS cho biết nhiễm Chlamydia bao giờ chưa? Không Có Không nhớ 53 Nếu có, chị đã được điều trị chưa? Không Có Không nhớ 54 Có kiểm tra lại sau điều trị Chlamydia không?................. Không 0. Có Không nhớ 55 Chị đã bao giờ điều trị phụ khoa chưa? 1. Chưa bao giờ Có 56 Khám và điều trị phụ khoa ở đâu?......................................... Bệnh viện Y tế cơ sở Phòng khám tư Khác Không nhớ. 57 Ai là người khám và điều trị cho chị?................................... 1. Bác sỹ 2. Y sỹ, nữ hộ sinh Khác (khi rõ) Không biết 58 Số đợt điều trị. 59 Chồng (bạn tình) của chị có đi khám bệnh đường sinh sản bao giờ chưa?.......................... 1. Không 0. Có 60 Chồng, (bạn tình) của chị có điều trị bệnh đường sinh sản không?..... 1. Không Có 61 Nếu không điều trị, vì lý do gì Không được tư vấn Từ chối không điều trị Khác 62 Tình trạng viêm nhiễm đường sinh dục hiện tại Không Có 63 Hiện tại có nhiễm Chlamydia Không Có 7. Tiền sử về vô sinh và các yếu tố liên quan TT Thông tin cần thiết Mã hóa Ghi chú 64 Gia đình chị (bố mẹ, anh, chị em ruột cả hai bên) có ai hiếm muộn không? Không Có Không nhớ 65 Chị đã được chẩn đoán VS bao giờ chưa? Không Có 65 Thời gian vô sinh từ......./../.. .đến.././ 66 Chị đã từng tiếp xúc với môi trường lao động có các hóa chất hóa học không? Không Có Không biết 67 Thời gian tiếp xúc với môi trường lao động có các hóa chất? 1. < 1 năm 1- 2 năm 2 – 5 năm > 5 năm Không nhớ 68 Chị đã mổ tắc vòi tử cung bao giờ chưa? Chưa Có 69 Chị đã mổ do các bệnh khác ở vùng bụng dưới bao giờ không? Chưa Có 70 Kết quả đánh giá sau mổ 1. Tổn thương do Chlamydia Tổn thương do lao Tổn thương NMTC Dị dạng sinh dục Không tổn thương 8. Điều kiện sinh sống TT Thông tin cần thiết Mã hóa Ghi chú 71 Nhà trọ nơi chị ở là loại nhà gì? Nhà kiên cố Nhà cấp 4 Khác 72 Nhà trọ có diện tích bao nhiêu m² ? Có mấy người sinh sống? < 10 m² 11 -20 m² > 20 m² Ghi rõ số người cùng sinh sống.. 73 Diện tích TB 1 người bao nhiêu m² < 5 m² 5 -10 m² > 10 m² 74 Hiện nay chị sử dụng nguồn nước gì cho sinh hoạt?............. Nước giếng khoan Nước ao hồ Nước máy Nước giếng khơi 75 Theo chị, nguồn nước có đảm bảo đủ dùng không? Đủ dùng Không đủ dùng Có đảm bảo VS Không đảm bảo VS 76 Theo chị, nguồn nước có đảm bảo vệ sinh không? Có đảm bảo VS Không đảm bảo VS 77 Chỗ chị sinh sống có công trình vệ sinh khép kín không? Có Không 78 Nếu không có công trình vệ sinh khép kín, thì dùng chung thì thuộc loại công trình gì? 1. Hố xí thùng. 2. Hố xí bệt. 3. Hố xí tự hoại 4. Khác............ Chữ ký người được phỏng vấn (ký và ghi rõ họ tên) Xin trân trọng cảm ơn! Cán bộ phỏng vấn sâu (Ký và ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC 7 DANH SÁCH MẪU NUÔI CẤY VÀ KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CỦA CÁC MẪU NẤM BẰNG KỸ THUẬT PCR TT Kí hiệu mẫu nuôi cấy Kí hiệu mẫu DNA tông số PCR (ITS1F-ITS4R) lần 1 Kết quả xác định thuộc loài Ghi chú 1 246908 246908 âm Bỏ 2 243741 bỏ 3 238162 bỏ 4 228990 bỏ 5 244694k Kém 6 F022889k Kém 7 60942 60942 Mờ Kém 8 14100032 14100032 Mờ Kém 9 11090234 11090234 +++ noisy Kém 10 37286 37286 +++ noisy Kém 11 244607 244607 +++ Candida metapsilosis 12 S4972 S4972 +++ Candida metapsilosis 13 33986 33986 +++ Candida metapsilosis 14 200361 200361 +++ Candida albicans 15 215344 215344 +++ Candida albicans 16 231340 231340 +++ Candida albicans 17 227677 227677 +++ Candida albicans 18 234937 234937 +++ Candida albicans 19 238162 238162 +++ Candida albicans 20 243937 243937 +++ Candida albicans 21 F23164 F23164 +++ Candida albicans 22 F17785 F17785 +++ Candida albicans 23 F565 F565 +++ Candida albicans 24 244694 244694 ++ Candida albicans 25 E0289 E0289 +++ Candida albicans 26 121806 121806 +++ Candida albicans 27 E12026 E12026 +++ Candida albicans 28 F022889b ++ Candida etchellsii 29 S3423 S3423 +++ Candida etchellsii 30 243888 243888 +++ Candida glabrata 31 243692 243692 +++ Candida glabrata 32 244695 244695 +++ Candida glabrata 33 FL4383 FL4383 +++ Candida glabrata 34 F0016320 F0016320 +++ Candida glabrata 35 S0021285 S0021285 +++ Candida glabrata 36 08070051 08070051 +++ Candida glabrata 37 11100071 11100071 +++ Candida glabrata 38 S4141 S4141 +++ Candida tropicalis 39 60876 60876 ++++ Candida tropicalis 40 F0022889 F0022889a ++ Debaryomycessubglobosu 41 218232 218232 ++ Fereydounia khargensis 42 060022 060022 +++ Hanseniaspora opuntiae 43 201655 201655 +++ Kodamaea ohmeri 44 151322 151322 +++ Penicillium citrinum 45 206573 206573 +++ Pichia kudriavzevii 46 206345 206345 +++ Pichia norvegensis 47 160130 160130 +++ noisy Kém Ghi chú: Sản phẩm PCR: ++: Băng DNA nhìn thấy được; +++: Nhìn thấy rõ, tốt; ++++: Rõ, chất lượng cao; Mờ: Không thấy rõ; noisy: Nhiều băng DNA.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_thuc_trang_vo_sinh_va_mot_so_yeu_to_lien.doc