Luận án Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của dịch chiết nước tỏa dương (balanophora laxiflora) lên một số chỉ tiêu sinh sản ở chuột đực

Sinh sản là một đặc điểm cơ bản của sự sống và cần thiết để duy trì nòi giống sinh vật nói chung, cũng như con người nói riêng. Nhưng tỷ lệ vô sinh ngày càng gia tăng và vô sinh do nam giới chiếm xấp xỉ 50%. Muốn duy trì được đặc tính sinh sản nam, chức năng sinh dục nam đóng vai trò vô cùng quan trọng. Một trong những nguyên nhân chủ yếu gây suy sinh dục nam là do giảm lượng hormon sinh dục nam testosteron, bắt đầu xảy ra từ 30 tuổi [1],[2]. Hàng năm sự sản xuất testosteron giảm từ 0,8% - 1,3% và giảm từ 30% đến 50% ở tuổi 50 - 70 [3],[4]. Nội tiết tố testosteron ảnh hưởng rất nhiều tới sự hoạt động, phát triển của nhiều tổ chức trong cơ thể như não bộ, thần kinh, gan, thận, hệ cơ xương khớp, hệ thống tạo máu, tinh hoàn Đặc biệt việc sản xuất testosteron không đủ là một nguyên nhân dẫn đến rối loạn cương dương và hội chứng suy sinh dục muộn theo tuổi (Late Onset Hypogonadism) [5].

 Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và y học hiện đại, việc chẩn đoán, điều trị suy sinh dục nam đã đạt được những thành tựu đáng kể. Bên cạnh sử dụng các phương pháp điều trị bằng y học hiện đại như tăng cường các chất chống ô xy hóa, bổ sung testosteron tổng hợp, điều trị bằng phẫu thuật ngày nay các nhà khoa học đã hướng tới sử dụng dược liệu nguồn gốc từ thực vật có tác dụng tăng cường testosteron, tăng số lượng và chất lượng tinh trùng, góp phần điều trị suy sinh dục và vô sinh nam giới.

 

doc 174 trang dienloan 3760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của dịch chiết nước tỏa dương (balanophora laxiflora) lên một số chỉ tiêu sinh sản ở chuột đực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của dịch chiết nước tỏa dương (balanophora laxiflora) lên một số chỉ tiêu sinh sản ở chuột đực

Luận án Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của dịch chiết nước tỏa dương (balanophora laxiflora) lên một số chỉ tiêu sinh sản ở chuột đực
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI
NGUYỄN THANH HƯƠNG
NGHIÊN CỨU TÍNH AN TOÀN VÀ
 TÁC DỤNG CỦA DỊCH CHIẾT NƯỚC TỎA DƯƠNG (Balanophora laxiflora) LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU 
SINH SẢN Ở CHUỘT ĐỰC
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC
HÀ NỘI - 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI
NGUYỄN THANH HƯƠNG
NGHIÊN CỨU TÍNH AN TOÀN VÀ
 TÁC DỤNG CỦA DỊCH CHIẾT NƯỚC TỎA DƯƠNG (Balanophora laxiflora) LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU 
SINH SẢN Ở CHUỘT ĐỰC
 Chuyên ngành : Y học cổ truyền
 Mã số : 62.72.02.01
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. PHAN ANH TUẤN
PGS.TS. NGUYỄN TRẦN THỊ GIÁNG HƯƠNG
HÀ NỘI - 2017
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa học và hoàn tất luận án này, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc: 
Đảng ủy, Ban Giám đốc, Trung tâm Huấn luyện - Đào tạo, cùng toàn thể Khoa Lão khoa - Viện Y học cổ truyền Quân đội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án.
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phan Anh Tuấn, Giám đốc Trung tâm Huấn luyện - Đào tạo, Viện Y học cổ truyền Quân đội; PGS.TS Nguyễn Trần Thị Giáng Hương - Giảng viên cao cấp Bộ môn Dược lý, Trường Đại học Y Hà Nội, là những người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo tận tình và cho tôi nhiều ý kiến quý báu trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án này. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Trịnh Hoài Nam, Chủ nhiệm khoa Nam học và TS Phan Hoài Trung, Chủ nhiệm khoa Ngoại, Viện Y học cổ truyền Quân đội, là những người thầy đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án.
Tôi cũng xin được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Yên Bái đã hỗ trợ kinh phí giúp tôi hoàn thành luận án này.
Cuối cùng tôi gửi lời cảm ơn tới hai con gái, đặc biệt là con gái út Trần Thu Hằng, đã cho tôi động lực và ở bên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án này.
TÁC GIẢ
NGUYỄN THANH HƯƠNG
LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Nguyễn Thanh Hương, nghiên cứu sinh khóa 3, Trung tâm Huấn luyện và Đào tạo, Viện y học cổ truyền Quân đội, xin cam đoan:
Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thầy PGS.TS Phan Anh Tuấn và Cô PGS.TS Nguyễn Trần Thị Giáng Hương.
Luận án này không trùng lặp với bất kỳ luận án nào khác đã được công bố tại Việt Nam.
Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.
Hà Nội, ngày 10 tháng 8 năm 2017
Người viết cam đoan
Nguyễn Thanh Hương
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt 
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các hình
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ALT 	Alanin Transminase 
AR	Androgen receptor (Thụ cảm thể androgen)
AST 	Aspartat Transaminase 
cGMP 	Cyclic guanosin monophosphat 
DCNTD	Dịch chiết nước tỏa dương
DHEA Dehydroepiandrosteron
DHT	Dihydrotestosteron
DNA Deoxyribonucleic acid
DPPH Diphenylpicrylhydrazyl
EL 	Ejaculation latency (Thời gian xuất tinh)
ER Estrogen receptor (Thụ cảm thể estrogen)
FSH 	Follicle-stimulating hormon 
GnRH 	Gonadotropin-releasing hormon 
GOT 	Glutamat Oxaloacetat Transaminase 
GPT 	Glutamat Pyruvat Transaminase
ICH International Coference on Harmonization
 Tổ chức Hòa hợp Quốc tế
ICP 	Intracavernous pressure (Áp lực trong thể hang)
IF 	Intromission frequency (Tần số xâm nhập)
IL 	Intromission latency (Thời gian nhảy)
LD Lethal Dose (Liều gây chết)
LH Luteinizing hormon 
MCH Mean corpuscular hemoglobin (số lượng hemoglobin
 trung bình trong một hồng cầu)
MCHC Mean corpuscular hemoglobin concentration (nồng độ
 hemoglobin trung bình trong một hồng cầu)
MCV Mean corpuscular volume (thể tích trung bình hồng cầu)
MF 	Mouting frequency (Tần số nhảy)
ML 	Mouting latency (Thời gian nhảy)
MT Mẫu thử
N Ngày
Na-CMC Natri Carboxy Methyl Cellulose 
 (Dung môi pha thuốc thử)
NC Nghiên cứu
NO 	Nitric oxid 
NST 	Nhiễm sắc thể
OECD Organization for Economic Cooperation and Development
 (Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế)
PDE 	Phosphodiesterase
PEI 	Post ejaculation interval (Thời gian nhảy lại)
Ptr/s Ptrước/sau
RNA Ribonucleic acid
DANH MỤC BẢNG
Bảng
Tên bảng
Trang
 3.1. 	Số chuột chết ở các lô trong vòng 72 giờ sau khi uống DCNTD.	59
 3.2. 	Ảnh hưởng của DCNTD tới cân nặng chuột nghiên cứu.	60
 3.3. 	Ảnh hưởng của DCNTD đến số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố và tỷ lệ hematocrit trong máu chuột.	61
 3.4. 	Ảnh hưởng của DCNTD đến các chỉ số liên quan đến hồng cầu, huyết sắc tố và hematocrit của chuột cống trắng.	62
 3.5. 	Ảnh hưởng của DCNTD đến số lượng bạch cầu, tỷ lệ lympho, số lượng tiểu cầu.	63
 3.6. 	Ảnh hưởng của DCNTD đến nồng độ protein toàn phần trong máu.	64
 3.7. 	Ảnh hưởng của DCNTD đến nồng độ cholesterol toàn phần trong máu.	65
 3.8. 	Ảnh hưởng của DCNTD đến hoạt độ AST (GOT) trong máu.	65
 3.9. 	Ảnh hưởng của DCNTD đến hoạt độ ALT (GPT) trong máu.	66
 3.10. 	Ảnh hưởng của DCNTD đến nồng độ creatinin trong máu.	67
 3.11. 	Ảnh hưởng của DCNTD lên tỉ lệ chuột cái mang thai thế hệ P.	71
 3.12. 	Ảnh hưởng của DCNTD đến các chỉ số nghiên cứu trên chuột cái P được mổ để quan sát.	72
 3.13. 	Ảnh hưởng của DCNTD đến các chỉ số nghiên cứu trên chuột cái P được nuôi đến khi đẻ ra chuột con F1.	73
 3.14. 	Ảnh hưởng của DCNTD lên tỉ lệ chuột cái mang thai thế hệ F1.	73
 3.15. 	Ảnh hưởng của dịch chiết nước Tỏa dương đến các chỉ số nghiên cứu trên chuột con F2.	74
 3.16. 	Ảnh hưởng của DCNTD lên tỉ lệ chuột cái mang thai thế hệ F2.	74
 3.17. 	Ảnh hưởng của DCNTD đến các chỉ số nghiên cứu trên chuột con F3.	75
Bảng
Tên bảng
Trang
 3.18. 	Ảnh hưởng của DCNTD đến thể trọng trung bình của chuột con F3 30 ngày sau sinh.	75
 3.19. 	Ảnh hưởng của DCNTD đến số lượng NST tế bào tuỷ xương chuột nhắt trắng.	76
 3.20. 	Ảnh hưởng của DCNTD đến cấu trúc NST tế bào tuỷ xương chuột nhắt trắng.	76
 3.21. 	Ảnh hưởng của DCNTD đến số lượng NST tế bào tinh hoàn	78
 3.22. 	Ảnh hưởng của DCNTD đến cấu trúc NST tế bào tinh hoàn	78
 3.23. 	Ảnh hưởng của DCNTD đến cân nặng cơ thể chuột trưởng thành.	80
 3.24. 	Ảnh hưởng của DCNTD đến cân nặng cơ thể chuột non thiến.	83
 3.25. 	Ảnh hưởng của việc dùng liều đơn DCNTD lên các hành vi tình dục.	86
 3.26. 	Ảnh hưởng của DCNTD lên cân nặng các cơ quan sinh dục ở chuột cống đực bị gây suy giảm sinh sản bởi natri valproat.	89
 3.27. 	Ảnh hưởng của DCNTD lên nồng độ testosteron trong máu ở chuột cống đực gây suy giảm sinh sản bằng natri valproat	90
 3.28. 	Ảnh hưởng của DCNTD lên mật độ và tỉ lệ tinh trùng sống ở chuột cống đực gây suy giảm sinh sản bằng natri valproat.	91
 3.29. 	Ảnh hưởng của DCNTD lên mức độ di động của tinh trùng ở chuột cống bị gây suy giảm sinh sản bởi natri valproat	92
 3.30. 	Ảnh hưởng của DCNTD lên tốc độ di động của tinh trùng ở chuột cống đực gây suy giảm sinh sản bằng natri valproat.	93
 3.31. 	Ảnh hưởng của DCNTD lên kích thước ống sinh tinh ở chuột cống đực gây suy giảm sinh sản bằng natri valproat	93
 3.32. 	Ảnh hưởng của DCNTD đến các chỉ số nghiên cứu trên chuột cái được mổ để quan sát.	98
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ
Tên biểu đồ
Trang
 3.1. 	Ảnh hưởng của DCNTD lên sự phát triển tinh hoàn, túi tinh, cơ nâng hậu môn trên chuột cống đực trưởng thành.	81
 3.2. 	Ảnh hưởng của DCNTD lên sự phát triển tuyến Cowper, tuyến tiền liệt, bao qui đầu trên chuột cống đực trưởng thành.	81
 3.3. 	Ảnh hưởng của DCNTD lên nồng độ testosteron máu.	82
 3.4. 	Ảnh hưởng của DCNTD lên sự phát triển túi tinh, cơ nâng hậu môn trên chuột cống đực non thiến.	84
 3.5. 	Ảnh hưởng của DCNTD lên sự phát triển tuyến Cowper, tuyến tiền liệt, bao qui đầu chuột cống đực non thiến.	84
 3.6. 	Ảnh hưởng của việc dùng đơn liều DCNTD lên tỷ lệ nhảy và xâm nhập của chuột.	85
 3.7. 	Ảnh hưởng của việc dùng liều lặp lại DCNTD lên số lần nhảy, số lần xâm nhập của chuột.	87
 3.8. 	Ảnh hưởng của việc dùng liều lặp lại DCNTD lên thời gian nhảy, thời gian xâm nhập của chuột.	88
 3.9. 	Ảnh hưởng của việc dùng liều lặp lại DCNTD lên thời gian xuất tinh, thời gian nhảy lại của chuột.	88
 3.10. 	Ảnh hưởng của DCNTD đến tỉ lệ thụ thai của chuột cái.	97
DANH MỤC HÌNH
Hình
Tên hình
Trang
 1.1. 	Cấu tạo bộ máy sinh sản nam	3
 1.2. 	Tinh hoàn	4
 1.3. 	Dương vật	10
 2.1. 	Sơ đồ nghiên cứu độc tính bán trường diễn trên chuột cống trắng.	39
 2.2. 	Sơ đồ nghiên cứu độc tính sinh sản trên chuột nhắt trắng	40
 2.3. 	Sơ đồ nghiên cứu độc tính sinh sản trên chuột nhắt trắng	41
 2.4. 	Sơ đồ nghiên cứu độc tính nhiễm sắc thể trên chuột nhắt trắng.	44
 2.5. 	Sơ đồ nghiên cứu hoạt tính androgen trên chuột trưởng thành.	46
 2.6. 	Sơ đồ nghiên cứu hoạt tính androgen trên chuột non thiến.	49
 2.7. 	Diễn biến hành vi giao phối của chuột cống đực	51
 2.8. 	Sơ đồ nghiên cứu hành vi giao phối ở chuột cống trắng.	52
 2.9. 	Các giai đoạn trong hành vi giao phối của con đực dẫn đến hiện tượng đút vào	54
 2.10. 	Các giai đoạn trong hành vi giao phối của con đực dẫn đến hiện tượng phóng tinh	54
 2.11. 	Sơ đồ nghiên cứu tác dụng trên sự suy sinh dục ở chuột cống trắng	56
 3.1. 	Cấu trúc vi thể gan lô chứng	68
 3.2. 	Cấu trúc vi thể gan lô thử 1	68
 3.3. 	Cấu trúc vi thể gan lô thử 3	69
 3.4. 	Cấu trúc vi thể thận lô chứng	69
 3.5. 	Cấu trúc vi thể thận lô thử 1	70
 3.6. 	Cấu trúc vi thể thận lô thử 3	70
 3.7. 	Hình ảnh NST tế bào tuỷ xương lô chứng	77
Hình
Tên hình
Trang
 3.8. 	Hình ảnh NST tế bào tuỷ xương lô uống DCNTD liều 1	77
 3.9. 	Hình ảnh NST tế bào tuỷ xương lô uống DCNTD liều 3	77
 3.10. 	Hình ảnh NST tế bào tinh hoàn lô chứng	79
 3.11. 	Hình ảnh NST tế bào tinh hoàn lô uống DCNTD liều 1	79
 3.12. 	Hình ảnh NST tế bào tinh hoàn lô uống DCNTD liều 3	79
 3.13. 	Tinh hoàn chuột lô chứng	94
 3.14. 	Tinh hoàn chuột lô chứng	94
 3.15. 	Tinh hoàn chuột lô chứng bệnh	95
 3.16. 	Tinh hoàn chuột lô chứng bệnh	95
 3.17. 	Tinh hoàn chuột lô uống DCNTD	96
 3.18. 	Tinh hoàn chuột lô uống DCNTD	96
3,4,10,28,35,40,41,44,46,49,51,52,56,68,69,70,81,82,84,85,87,88,94-97
1,2,5-9,11-27,29-34,36-39,42,43,45,47,48,50,53-55,57-67,71-79,80,83,86,89-93,98-160,162-
ĐẶT VẤN ĐỀ
Sinh sản là một đặc điểm cơ bản của sự sống và cần thiết để duy trì nòi giống sinh vật nói chung, cũng như con người nói riêng. Nhưng tỷ lệ vô sinh ngày càng gia tăng và vô sinh do nam giới chiếm xấp xỉ 50%. Muốn duy trì được đặc tính sinh sản nam, chức năng sinh dục nam đóng vai trò vô cùng quan trọng. Một trong những nguyên nhân chủ yếu gây suy sinh dục nam là do giảm lượng hormon sinh dục nam testosteron, bắt đầu xảy ra từ 30 tuổi [1],[2]. Hàng năm sự sản xuất testosteron giảm từ 0,8% - 1,3% và giảm từ 30% đến 50% ở tuổi 50 - 70 [3],[4]. Nội tiết tố testosteron ảnh hưởng rất nhiều tới sự hoạt động, phát triển của nhiều tổ chức trong cơ thể như não bộ, thần kinh, gan, thận, hệ cơ xương khớp, hệ thống tạo máu, tinh hoàn Đặc biệt việc sản xuất testosteron không đủ là một nguyên nhân dẫn đến rối loạn cương dương và hội chứng suy sinh dục muộn theo tuổi (Late Onset Hypogonadism) [5]. 
	Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và y học hiện đại, việc chẩn đoán, điều trị suy sinh dục nam đã đạt được những thành tựu đáng kể. Bên cạnh sử dụng các phương pháp điều trị bằng y học hiện đại như tăng cường các chất chống ô xy hóa, bổ sung testosteron tổng hợp, điều trị bằng phẫu thuật ngày nay các nhà khoa học đã hướng tới sử dụng dược liệu nguồn gốc từ thực vật có tác dụng tăng cường testosteron, tăng số lượng và chất lượng tinh trùng, góp phần điều trị suy sinh dục và vô sinh nam giới. 
	Một số nước trên thế giới như Malaysia, Trung quốc cũng như Việt Nam, sử dụng cây Tỏa dương trong rất nhiều phương thuốc từ trước tới nay, [6] làm thuốc bổ máu, kích thích ăn ngon miệng, chữa nhức mỏi chân tay, đau bụng, hồi phục sức khỏe cho phụ nữ sau khi sinh nở... đặc biệt là điều trị di tinh, lãnh tinh, bất lực đã cho kết quả rất khả quan. Tỏa dương thuộc chi Balanophora, là một chi có hình thái tương đối đặc biệt trong giới thực vật có hoa. Trên thế giới chi Balanophora có khoảng 20 loài [7] nhưng Ở Việt Nam, chi Balanophora mới thấy ba loài hiện hữu là Balanophora fungosa, Balanophora latisepala, Balanophora laxiflora phân bố tại các tỉnh Hòa Bình, Lào Cai và Yên Bái. Nhân dân thường sử dụng Tỏa dương sắc hoặc ngâm rượu uống điều trị yếu sinh lý nam, liệt dương, di tinh, mộng tinh đã cho kết quả rất khả quan. Tuy nhiên việc định danh khoa học, nghiên cứu sinh học, sinh thái học, tính an toàn cũng như tác dụng dược lý của cây Tỏa dương tại Việt Nam chưa có nghiên cứu nào được thực hiện. Để có cơ sở khoa học cho việc ứng dụng loài Tỏa dương Balanophora laxiflora trong điều trị suy giảm sinh dục nam, đề tài “Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của dịch chiết nước Tỏa dương (Balanophora laxiflora) lên một số chỉ tiêu sinh sản ở chuột đực” được tiến hành với 2 mục tiêu:
1. 	Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn, độc tính sinh sản và độc tính trên di truyền của dịch chiết nước Tỏa dương. 
2. 	Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết nước Tỏa dương trên hoạt tính androgen, hành vi tình dục và một số chỉ tiêu ở chuột cống gây suy giảm sinh sản bằng natri valproat.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. QUAN ĐIỂM CỦA Y HỌC HIỆN ĐẠI VỀ SINH SẢN NAM
1.1.1. Cơ quan sinh sản nam
	Cơ quan sinh sản nam gồm có: Hai tinh hoàn, những ống dẫn tinh, các tuyến phụ thuộc như túi tinh, tuyến tiền liệt, tuyến hành niệu đạo, dương vật - bộ phận sinh sản ngoài của nam giới.
 Hình 1.1: Cấu tạo bộ máy sinh sản nam [vncreatures.net].
1.1.1.1. Tinh hoàn
	Tinh hoàn là hai tuyến hình trứng, kích thước chiều dài khoảng 5cm, và đường kính còn lại là 2,5cm. Mỗi tinh hoàn cân nặng từ 10 đến 15 gam. 
Hình 1.2. Tinh hoàn [vncreatures.net].
1. Lưới tinh hoàn   2. Tiểu thùy tinh hoàn
Cấu tạo của tinh hoàn được chia làm nhiều thuỳ bằng các vách xơ. Trong mỗi thuỳ có nhiều ống nhỏ ngoằn nghèo được gọi là ống sinh tinh, đây chính là nơi sản sinh tinh trùng. Mỗi tinh hoàn có khoảng 900 ống sinh tinh. Tiếp nối với ống sinh tinh là ống mào tinh, rồi đến ống dẫn tinh. Xen kẽ giữa các ống sinh tinh là các tế bào Leydig. Thành ống sinh tinh được tạo nên bởi hai loại tế bào: tế bào Sertoli (hoặc tế bào chống đỡ, bảo vệ) và các tế bào dòng tinh. Các tế bào này sẽ biệt hoá qua các giai đoạn nhất định để tạo thành tinh trùng [8]. Theo y học hiện đại, tinh hoàn là bộ phận chủ yếu của bộ máy sinh dục nam. 
	- Các ống của tinh hoàn: Từ các ống sinh tinh xoắn, qua ống sinh tinh thẳng, tinh trùng được đưa vào một mạng lưới các ống của tinh hoàn gọi là lưới tinh, sau đó, tinh trùng đi vào các ống xuất của mào tinh, rồi đến một ống duy nhất là ống mào tinh.
	- Mào tinh: Mào tinh là một cơ quan hình chữ C, dài khoảng 4cm, nằm dọc theo bờ sau của tinh hoàn. Phần trên to gọi là đầu, nơi nhận các ống của tinh hoàn, thân là phần giữa và đuôi  ... trên động vật thực nghiệm. Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội: tr. 68.
90.	Võ Tường Kha, Nguyễn Thị Vân Thái, Đào Văn Tân (2004), Thực nghiệm nghên cứu tác dụng bổ dương theo hướng tăng cường sinh dục (testosteron) của chế phẩm chiết xuất từ hầu biển (Ostreidae), Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nhà xuất bản khoa học và Kỹ thuật: tr. 85.
91.	Trương Việt Bình, Đoàn Minh Thụy (2005), Đánh giá tác dụng của bài thuốc Hữu quy hoàn trong điều trị rối loạn cương dương, Tạp chí Y học thực hành, 6(541): tr. 68-70.
92.	Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, Dương Thị Ly Hương (2007), Nghiên cứu tác dụng của Thỏ ti tử (Semen Cuscutae Chenensis) trên chức năng sinh sản của chuột cống đực trưởng thành, Tạp chí Dược học , 379: tr. 6-9.
93.	Phan Anh Tuấn, Trần Thị Thơm, Trịnh Hoài Nam (2007), Nghiên cứu tác dụng của Đông trùng hạ thảo nam lên một số chỉ số chức năng sinh sản ở chuột đực, Tạp chí Y học Việt Nam, 339: tr. 32-39.
94.	Đoàn Minh Thụy (2010), Nghiên cứu tính an toàn và hiệu quả của bài thuốc Hồi xuân hoàn trong điều trị bệnh nhân bị suy giảm tinh trùng. Luận án tiến sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội: tr. 136.
95.	Trần Quốc Bình, Dương minh Sơn (2010), Bước đầu đánh giá tác dụng của trà Tiên mao trong điều trị bệnh rối loạn cương dương, Tạp chí Y học thưc hành, 759: tr. 70-73.
96.	Dương Thị Ly Hương (2012), Nghiên cứu tác dụng lên chức năng sinh sản và độc tính của rễ bá bệnh (Eurycoma longifolia J.) Luận án tiến sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội: tr. 144.
97.	Đỗ Tất Lợi (2000), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học: tr. 914.
98.	Kawakita, A. and M. Kato (2002), Floral biology and unique pollination system of root holoparasites, Balanophora kuroiwai and B. tobiracola (Balanophoraceae). American Journal of Botany, 89(7): p. 1164-1170.
99.	She, G.M., Y.J. Zhang, and C.R. Yang (2009), Phenolic Constituents from Balanophora laxiflora with DPPH Radical‐Scavenging Activity., Chemistry & biodiversity, 6(6): p. 875-880.
100.	HOU, Q.-y., et al. (2009), Comparative study on chemical components of 5 species of Balanophora, Chinese Journal of Pharmaceutical Analysis, 5: p. 003.
101.	She, G.M., Y.J. Zhang, and C.R. Yang (2013), A new phenolic constituent and a cyanogenic glycoside from Balanophora involucrata (Balanophoraceae), Chemistry & biodiversity, 10(6): p. 1081-1087.
102.	Chiou, W.-F., C.-C. Shen, and L.-C. Lin (2011), Anti-inflammatory principles from balanophora laxiflora, Journal of Food and Drug Analysis, 19(4): p. 108-112.
103.	Cẩm Thị Ính, Phan Anh Tuấn, Phạm Quốc Long (2014), Nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết etyl acetat của cây tỏa dương (Balanophora laxiflora Hemsl.) ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 52(5A) Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam: tr. 96-100.
104.	Ho, S.-T., et al. (2012), The hypouricemic effect of Balanophora laxiflora extracts and derived phytochemicals in hyperuricemic mice, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, p. 202.
105.	Trần Thị Hằng, Trần Thị Quyên, Nguyễn Quang Huy (2016), Second Metabolite Composition, Antioxidative, Tyrosinase Inhibitory, Antibacterial and Anticancer Activity of Balanophora laxiflora Extract, VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, 32(2): p. 56-65.
106.	Chichioco-Hernandez, C., et al. (2011), Evaluation of cytotoxicity and genotoxicity of some Philippine medicinal plants, Pharmacognosy Magazine, 7(26): p. 171-175.
107.	Đỗ Huy Bích (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, 1, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật: tr. 555.
108.	Viện Y học cổ truyền Quân đội (2002), Chứng bệnh vô sinh do nam giới, Kết hợp Đông Tây y chữa một số bệnh khó, Nhà xuất bản Y học: tr. 10.
109.	熊承良等主编(2002),药物对精子的影响, 人类精子学,湖北科学技术出版社, 211-218.
 Hùng Thừa Lương và cộng sự (2002), Ảnh hưởng của thuốc đối với tinh trùng, Tinh tử học nhân loại, Nhà xuất bản Khoa học, Kỹ thuật Hồ Bắc, tr. 211-218.
110.	方药中(1997),邓铁涛等主编,遗精, 实用中医内科学,上海科学技术出版社, 311-315. 
 Phương Dược Trung (1997), Ứng dụng thực tiễn Trung y nội khoa, Bệnh di tinh, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Thượng Hải, tr. 311-315.
111.	翁维良,房书亭主编(2001), 临床中药学,早泄,阳萎, 河南科学技术出版社, 314-318.
 Ông Duy Lương, Phòng Thư Đình (2001), Lâm sàng Trung y học, Bệnh tảo tiết, Bệnh liệt dương, Nhà xuất bản Khoa học, Kỹ thuật Hà Nam, tr. 314-318.
112.	Litchfield, J.T. and F. Wilcoxon (1953), The reliability of graphic estimates of relative potency from dose-per cent effect curves, Journal of Pharmacology and Experimental Therapeutics, 108(1): p. 18-25.
113.	Gribaldo, L., et al. (2005), Acute toxicity, Alternatives to laboratory animals: ATLA, 33: p. 27-34.
114.	Viện Dược liệu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng của thuốc từ thảo dược, Nhà xuất bản khoa học và Kỹ thuật: tr. 220-229.
115.	Burlinson, B., et al. (2007), Fourth International Workgroup on Genotoxicity testing: results of the in vivo Comet assay workgroup, Mutation Research/Genetic Toxicology and Environmental Mutagenesis, 627(1): p. 31-35.
116.	Avijgan, M. and M. Moheb Nasab (2010), The methodology of research in Traditional Medicine. Journal of Herbal Drugs (An International Journal on Medicinal Herbs), 1(3): p. 63-69.
117.	Zhang, X. and W.H. Organization (2000), General guidelines for methodologies on research and evaluation of traditional medicine, World Health Organization: p. 1-71.
118.	Ehling, U., et al. (1978), Standard protocol for the dominant lethal test on male mice set up by the work group “Dominant Lethal Mutations of the ad hoc Committee Chemogenetics”, Archives of toxicology, 39(3): p. 173-185.
119.	Đỗ Trung Đàm (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ dược thảo, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội: tr. 335 - 342, 355 - 368.
120.	Ronis, M.J., et al. (1996), Reproductive toxicity and growth effects in rats exposed to lead at different periods during development, Toxicology and applied pharmacology, 136(2): p. 361-371.
121.	Zenick, H., et al. (1989), Assessment of male reproductive toxicity: a risk assessment approach, Principles and methods of toxicology, 2: p. 275-309.
122.	Bateman, A. (1973), The dominant lethal assay in the mouse, Inflammation Research, 3(2): p. 73-76.
123.	Guideline, O.T. (1997), 475: Mammalian bone marrow chromosome aberration test. OECD Guidelines for Testing of Chemicals, Organization for Economic Cooperation and Development, Paris, p.98-115.
124.	Villa, R., et al. (2004), Target-specific action of organochlorine compounds in reproductive and nonreproductive tissues of estrogen-reporter male mice, Toxicology and applied pharmacology, 201(2): p. 137-148.
125.	Owens, W., et al. (2006), The OECD program to validate the rat Hershberger bioassay to screen compounds for in vivo androgen and antiandrogen responses. Phase 1: use of a potent agonist and a potent antagonist to test the standardized protocol, Environmental health perspectives: p. 1259-1265.
126.	Owens, W., et al. (2007), The OECD program to validate the rat Hershberger bioassay to screen compounds for in vivo androgen and antiandrogen responses: phase 2 dose-response studies, Environmental health perspectives: p. 671-678.
127.	Freyberger, A., E. Hartmann, and F. Krötlinger (2005), Evaluation of the rodent Hershberger bioassay using three reference(anti) androgens, Arhiv za Higijenu Rada I Toksikologiju/Archives of Industrial Hygiene and Toxicology, 56(2): p. 131-139.
128.	Nguyễn Thế Khánh (1992), Hóa sinh trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học: tr. 32-35.
129.	Kim, H.S., et al. (2002), No androgenic/anti-androgenic effects of bisphenol-A in Hershberger assay using immature castrated rats, Toxicology letters, 135(1): p. 111-123.
130.	Ågmo, A. (1997), Male rat sexual behavior, Brain Research Protocols, 1(2): p. 203-209.
131.	Ågmo, A. (1999), Sexual motivation-an inquiry into events determining the occurrence of sexual behavior, Behavioural brain research, 105(1): p. 129-150.
132.	Zimbardo, P.G. (1958), The effects of early avoidance training and rearing conditions upon the sexual behavior of the male rat, Journal of comparative and physiological psychology, 51(6): p. 764.
133.	Hull, E.M. and J.M. Dominguez (2007), Sexual behavior in male rodents, Hormones and behavior, 52(1): p. 45-55.
134.	Pattij, T., et al. (2005), Individual differences in male rat ejaculatory behaviour: searching for models to study ejaculation disorders, European Journal of Neuroscience, 22(3): p. 724-734.
135.	Ebru ALDEMİR1, Fisun AKDENİZ2 (2009), Effects of Valproate on Male Reproductive Functions, Turkish Journal of Psychiatry, p. 8-9.
136.	Røste, L.S., et al. (2002), Effects of chronic valproate treatment on reproductive endocrine hormones in female and male Wistar rats, Reproductive Toxicology, 16(6): p. 767-773.
137.	Parra, A.L., et al. (2001), Comparative study of the assay of Artemia salina L. and the estimate of the medium lethal dose (LD50 value) in mice, to determine oral acute toxicity of plant extracts, Phytomedicine, 8(5): p. 395-400.
138.	Amagase, H. (2008), General Toxicity and Histological Analysis from Acute Toxicological Study of a Standardized Lycium barbarum (Goji) juice (GoChiTM) in Rodents, The FASEB Journal, 22(2 Supplement): p. 722-732.
139.	El-Kashoury, A., O. Mohamed, and N. Said (2005), Effect of abamectin from different sources on some hormonal, biochemical, immunological and haematological indices in adult male albino rat, Egypt. J. of Appl. Sci, 20(12): p. 32-46.
140.	Bloom, J.C. and J.T. Brandt (2001), Toxic responses of the blood, Casarett & Doull’s Toxicology: p. 389-417.
141.	Treinen-Moslen, M. (2001), Toxic responses of the liver, Casarett and Doull’s Toxicology: The Basic Sciences of Poisons: p. 471.
142.	Jaeschke, H. (2008), Toxic responses of the liver, Casarett & Doull’s Toxicology: The Basic Science of Poisons. 7th ed., New York City, NY: McGraw-Hill Inc: p. 557-582.
143.	L.R. Rhomberg et al. (2013), Clinical Pathology- and Pathology- Based Criteria for Assessment of MTD Attainment in C: differentiation hronic Rodent Bioassays: Approaches to dose selection, University of Queensland J., p. 811-819.
144.	Schnellmann, R.G. (2001), Toxic responses of the kidney, Casarett and Doull’s toxicology: the basic science of poisons, 6: p. 491-514.
145.	Khan. K.N.M and Alden. C.L. (2002), Kidney, Handbook of Toxicologic Pathology, 2(Academic Press. San Diego): p. 255-236.
146.	Guide. I. (1997), Q2B. Validation of analytical procedures: Methodology in International Conference on Harmonization, Fed. Reg.(62 FR 2643), p. 65.
147.	Ermer, J. and J.H.M. Miller (2006), Method validation in pharmaceutical analysis: A guide to best practice: John Wiley & Sons, p. 36-56.
148.	Wahrman, J., R. Goitein, and E. Nevo (1969), Mole rat Spalax: evolutionary significance of chromosome variation, Science, 164(3875): p. 82-84.
149.	Cimino, M.C. (2001), New OECD genetic toxicology guidelines and interpretation of results, Genetic Toxicology and Cancer Risk Assessment, Marcel Dekker, New York, NY: p. 223-248.
150.	Baillargeon, J., et al. (2013), Trends in androgen prescribing in the United States, 2001 to 2011, JAMA internal medicine, 173(15): p. 1465-1466.
151.	Kunimatsu, T., et al. (2002), Lack of (anti-) androgenic or estrogenic effects of three pyrethroids (esfenvalerate, fenvalerate, and permethrin) in the Hershberger and uterotrophic assays, Regulatory Toxicology and Pharmacology, 35(2): p. 227-237.
152.	Ottani, A., D. Giuliani, and F. Ferrari (2002), Modulatory activity of sildenafil on copulatory behaviour of both intact and castrated male rats, Pharmacology Biochemistry and Behavior, 72(3): p. 717-722.
153.	Beyer, C., et al. (1973), Androgen structure and male sexual behavior in the castrated rat, Hormones and Behavior, 4(1): p. 99-108.
154.	Hứa Văn Thao (2013), Dược chất steroid thảo dược với con người, Tạp chí Y học bản địa, Viện Y học bản địa Việt Nam xuất bản: tr. 8-12.
155.	Bhargava, C., M. Thakur, and S. Yadav (2012), Effect of Bombax ceiba L. on spermatogenesis, sexual behaviour and erectile function in male rats, Andrologia, 44(s1): p. 474-478.
156.	Damassa, D.A., et al. (1977), The relationship between circulating testosterone levels and male sexual behavior in rats, Hormones and Behavior, 8(3): p. 275-286.
157.	Nguyễn Quang (2015), Suy sinh dục nam và vai trò của testosteron, Hội thảo khoa học: Tối ưu hóa liệu pháp hormone thay thế - Vai trò testosteron: tr. 8-13.
158.	Meisel, R.L. and B.D. Sachs (1994), The physiology of male sexual behavior, The physiology of reproduction, 2: p. 33-105.
159.	Yakubu, M., et al. (2011), Pro‐sexual effects of aqueous extracts of Massularia acuminata root in male Wistar rats, Andrologia, 43(5): p. 334-340.
160.	Bansode, F., S. Rajendran, and R. Singh (2015), Dose‐dependent effects of ethanol extract of Salvia haematodes Wall roots on reproductive function and copulatory behaviour in male rats, Andrologia, 47(3): p. 266-275.
161.	Ang, H.H., H.S. Cheang, and A.P.M. (2000), Effects of Eurycoma longifolia Jack (Tongkat Ali) on the initiation of sexual performance of inexperienced castrated male rats, Experimental Animals, 49(1): p. 35-38.
162.	Sewani‐Rusike, C., N. Ralebona, and B. Nkeh‐Chungag (2016), Dose‐and time‐dependent effects of Garcinia kola seed extract on sexual behaviour and reproductive parameters in male Wistar rats, Andrologia, 48(3): p. 300-307.
163.	Everitt, B.J. (1990), Sexual motivation: a neural and behavioural analysis of the mechanisms underlying appetitive and copulatory responses of male rats, Neuroscience & Biobehavioral Reviews, 14(2): p. 217-232.
164.	Yakubu, M. and A. Afolayan (2009), Effect of aqueous extract of Bulbine natalensis (Baker) stem on the sexual behaviour of male rats, International journal of andrology, 32(6): p. 629-636.
165.	Ahmad, S., et al. (2005), An experimental study of sexual function improving effect of Myristica fragrans Houtt.(nutmeg), BMC Complementary and Alternative Medicine, 2005, 5(1): p. 16.
166.	Gage, F.H., S.B. Dunnett, and A. Björklund (1984), Spatial learning and motor deficits in aged rats, Neurobiology of aging, 5(1): p. 43-48.
167.	Bairy, L., V. Paul, and Y. Rao (2010), Reproductive toxicity of sodium valproate in male rats, Indian journal of pharmacology, 42(2): p. 90.
168.	Soliman, G. and A. Abla (1999), Effects of antiepileptic drugs carbamazepine and sodium valproate on fertility of male rats. DTW, Deutsche tierarztliche Wochenschrift, 106(3): p. 110-113.
169.	Nau, H., R.S. Hauck, and K. Ehlers (1991), Valproic Acid‐Induced Neural Tube Defects in Mouse and Human: Aspects of Chirality, Alternative Drug Development, Pharmacokinetics and Possible Mechanisms, Pharmacology & toxicology, 69(5): p. 310-321.
170.	Chan, K.-L., et al. (2009), The effect of Eurycoma longifolia on sperm quality of male rats, Natural product communications, 4(10): p. 1331-1336.
171.	Bhat, R. and A. Karim (2010), Tongkat Ali (Eurycoma longifolia Jack): a review on its ethnobotany and pharmacological importance, Fitoterapia, 81(7): p. 669-679.

File đính kèm:

  • docluan_an_nghien_cuu_tinh_an_toan_va_tac_dung_cua_dich_chiet_n.doc
  • docDanh muc cong trinh cua tac gia.doc
  • docxSUMMARY SUMMARY OF NEW CONCLUSIONS OF DOCTORAL THESIS.docx
  • docTieng Viet- Dong gop moi NCS NT Huong.doc
  • docxTOM TAT TV.docx
  • docxTOM TATTA.docx
  • docTrich yeu luan an TS.doc