Luận án Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của viên nang cứng TD0019 trong điều trị hội chứng cổ vai cánh tay do thoát vị đĩa đệm cột sống cổ

Hội chứng cổ vai cánh tay hay ệnh lý rễ tủy cổ, là một nh m các triệu

chứng lâm sàng liên quan đến các ệnh lý cột sống cổ c kèm theo các rối

loạn chức năng rễ, dây thần kinh cột sống cổ và hoặc tủy cổ, không liên quan

tới ệnh lý viêm [1]. iểu hiện lâm sàng thường gặp là đau v ng cổ, vai và

một ên tay, kèm theo một số rối loạn cảm giác và hoặc vận động tại v ng chi

phối của rễ dây thần kinh cột sống cổ ị ảnh hưởng [1].

Nguyên nhân thường gặp nhất là do thoái h a cột sống cổ với 70 - 80%,

20 - 25% là do thoát vị đĩa đệm cột sống cổ đơn thuần hoặc phối hợp với

thoái h a cột sống cổ.

Một nghiên cứu về dịch tễ học của hội chứng cổ vai cánh tay được thực

hiện ở Rochester Minnesota (1976 - 1990) [2], các tác giả nhận thấy rằng tỷ lệ

m c hội chứng cổ vai cánh tay hàng năm là 1 7,3 100.000 cho nam giới và

63,5/100.000 cho phụ nữ, với độ tuổi thường gặp nhất là 50 – 54 tuổi [2].

Trong một nghiên cứu khác đã chỉ ra rằng có 80% bệnh nhân HCCVCT bị

đau cổ và có xu hướng nặng lên theo thời gian. Những bệnh nhân bị đau tái

phát sau lần đau đầu tiên thường c xu hướng đau thường xuyên. Đau cổ làm

bệnh nhân bị hạn chế vận động cột sống cổ và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc

sống của người bệnh.

Khoảng 9 % các trường hợp m c HCCVCT được điều trị bảo t n bằng

nội khoa [3]. Phương pháp điều trị nội khoa bao g m sử dụng thuốc kháng

viêm, thuốc giảm đau, thuốc giãn cơ, tiêm cạnh cột sống, vật lý trị liệu 4.

Mục tiêu chính của các phương pháp điều trị bảo t n là để giảm đau, cải thiện

chức năng vận động và nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh. Bên

cạnh việc điều trị nội khoa bằng Y học hiện đại (YHHĐ), Y học cổ truyền

(YHCT) cũng c các iện pháp đã được nghiên cứu chứng minh có hiệu quả

trong điều trị và hỗ trợ điều trị HCCVCT bao g m: châm cứu, xoa bóp bấm

huyệt, thuốc có ngu n g

pdf 181 trang dienloan 8000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của viên nang cứng TD0019 trong điều trị hội chứng cổ vai cánh tay do thoát vị đĩa đệm cột sống cổ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của viên nang cứng TD0019 trong điều trị hội chứng cổ vai cánh tay do thoát vị đĩa đệm cột sống cổ

Luận án Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của viên nang cứng TD0019 trong điều trị hội chứng cổ vai cánh tay do thoát vị đĩa đệm cột sống cổ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
TRỊNH THỊ LỤA 
NGHIÊN CỨU TÍNH AN TOÀN VÀ TÁC DỤNG 
CỦA VIÊN NANG CỨNG TD0019 TRONG 
ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG CỔ VAI CÁNH TAY 
DO THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI – 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
TRỊNH THỊ LỤA 
NGHIÊN CỨU TÍNH AN TOÀN VÀ TÁC DỤNG 
CỦA VIÊN NANG CỨNG TD0019 TRONG 
ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG CỔ VAI CÁNH TAY 
DO THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ 
Chuyên ngành : Y học cổ truyền 
Mã số : 62720201 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà 
2. PGS.TS. Phạm Thị Vân Anh 
HÀ NỘI – 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi tên là: Trịnh Thị Lụa, nghiên cứu sinh khoá 35 Trường Đại học Y 
Hà Nội, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của 
PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà và PGS.TS. Phạm Thị Vân Anh. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã công 
bố tại Việt Nam. 
3. Các số liệu thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và 
khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
Hà Nội ngày 04 tháng 01 năm 2021 
Ngƣời viết cam đoan 
Trịnh Thị Lụa 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
ALT Alanine Aminotransferase 
AST Aspartate Aminotransferase 
EMG Điện cơ đ (Electromyography) 
HCCVCT Hội chứng cổ vai cánh tay 
NC Nghiên cứu 
NDI Neck Disability Index - Bộ câu hỏi NDI đánh giá hạn chế sinh 
hoạt hàng ngày do đau cổ 
THCS Thoái hóa cột sống 
TNF α Yếu tố hoại tử u (tumor necrosis factor alfa) 
TVĐ Tầm vận động 
TVĐĐ Thoát vị đĩa đệm 
TGMB Thời gian m c ệnh 
VAS Thang điểm đánh giá mức độ đau (Visual Analogue Scale) 
WHO Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization) 
YHCT Y học cổ truyền 
YHHĐ Y học hiện đại 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN ............................................................................... 3 
1.1. Tổng quan về hội chứng cổ vai cánh tay theo Y học hiện đại ............... 3 
1.1.1. Cấu tạo giải phẫu, thần kinh, mạch máu vùng cổ và chức năng của 
cột sống ........................................................................................... 3 
1.1.2. Dịch tễ học, nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh của hội chứng cổ vai 
cánh tay ........................................................................................... 9 
1.1.3. Chẩn đoán ..................................................................................... 12 
1.1.4. Điều trị .......................................................................................... 16 
1.1.5. Tiến triển, biến chứng, theo dõi .................................................... 20 
1.2. Đại cương về chứng Tý và bệnh danh của hội chứng cổ vai cánh tay 
theo Y học cổ truyền ....................................................................... 21 
1.2.1. Đại cương về chứng Tý ................................................................. 21 
1.2.2. Nguyên nhân của chứng Tý theo Y học cổ truyền ....................... 23 
1.2.3. Biện chứng luận trị ........................................................................ 24 
1.2.4. Các thể lâm sàng ........................................................................... 25 
1.3. Tổng quan các nghiên cứu điều trị hội chứng cổ vai cánh tay bằng 
Y học cổ truyền ............................................................................... 32 
1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới ......................................................... 32 
1.3.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam .......................................................... 35 
1.4. Tổng quan về bài thuốc nghiên cứu ..................................................... 35 
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 39 
2.1. Chất liệu nghiên cứu ............................................................................. 39 
2.1.1. Thuốc nghiên cứu .......................................................................... 39 
2.1.2. Bài tập cột sống cổ dành cho bệnh nhân nghiên cứu. ................... 41 
2.1.3. H a chất d ng trong nghiên cứu thực nghiệm .............................. 41 
2.1.4. Trang thiết bị dùng trong nghiên cứu thực nghiệm ...................... 41 
2.2. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 41 
2.2.1. Nghiên cứu trên thực nghiệm ........................................................ 41 
2.2.2. Nghiên cứu trên lâm sàng ............................................................. 42 
2.3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 44 
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu trên thực nghi m .................................. 44 
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu trên lâm sàng ........................................ 49 
2.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ........................................................ 59 
2.5. Xử lý số liệu ......................................................................................... 59 
2.6. Đạo đức nghiên cứu .............................................................................. 59 
Chƣơng 3: KẾT QUẢ ................................................................................... 60 
3.1. Kết quả nghiên cứu trên thực nghiệm .................................................. 60 
3.1.1. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp của viên nang cứng TD0019 .... 60 
3.1.2. Kết quả nghiên cứu độc tính án trường diễn của viên nang 
cứng TD0019 .................................................................................. 61 
3.1.3. Tác dụng giảm đau của viên nang cứng TD0019. ........................ 71 
3.1.4. Tác dụng chống viêm của viên nang cứng TD 19 ..................... 73 
3.2. Kết quả nghiên cứu trên lâm sàng ........................................................ 78 
3.2.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu ................................................... 78 
3.2.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước điều trị của bệnh nhân 
nghiên cứu ..................................................................................... 80 
3.2.3. Kết quả điều trị .............................................................................. 84 
3.2.4. Tác dụng không mong muốn ........................................................ 94 
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ................................................................................. 98 
4.1. Về độc tính và tác dụng của viên nang cứng TD0019 trên thực nghiệm .. 98 
4.1.1. Về độc tính cấp và độc tính án trường diễn của viên nang cứng 
TD0019 trên thực nghiệm ............................................................. 98 
4.1.2. Tác dụng giảm đau của viên nang cứng TD0019 trên thực nghiệm. .. 103 
4.1.3. Tác dụng chống viêm của viên nang cứng TD0019 trên thực 
nghiệm. ........................................................................................ 105 
4.2. Về hiệu quả điều trị của viên nang cứng TD0019 trên bệnh nhân hội 
chứng cổ vai cánh tay do thoát vị đĩa đệm ................................... 109 
4.2.1. Về đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứu ..................... 109 
4.2.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước điều trị của bệnh nhân 
nghiên cứu ................................................................................... 112 
4.2.3. Kết quả điều trị ............................................................................ 116 
4.2.4. Các tác dụng không mong muốn trong quá trình điều trị ........... 126 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 128 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 130 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ 
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. Các triệu chứng thực thể trong hội chứng cổ vai cánh tay ......... 14 
Bảng 1.2. Tác dụng của các vị thuốc trong thành phần của TD0019 ......... 36 
Bảng 2.1. Thành phần, công thức cho 1 viên nang cứng ............................ 39 
Bảng 2.2. Thang điểm VAS ........................................................................ 54 
Bảng 2.3. Tầm vận động cột sống cổ sinh lý và bệnh lý. ........................... 56 
Bảng 2.4. Mức độ hạn chế tầm vận động cột sống cổ ................................ 56 
Bảng 2.5. Đánh giá mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày .......................... 58 
Bảng 2.6. Đánh giá kết quả điều trị chung .................................................. 58 
Bảng 3.1. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp theo liều của viên nang cứng 
TD0019 ....................................................................................... 60 
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của viên nang cứng TD 19 đến thể trọng chuột ... 61 
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của viên nang cứng TD 19 đến một số chỉ tiêu 
huyết học trong máu chuột ......................................................... 62 
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của viên nang cứng TD 19 đến công thức bạch cầu 
trong máu chuột .......................................................................... 63 
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của viên nang cứng TD 19 đến chức năng gan chuột ... 64 
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của viên nang cứng TD 19 đến n ng độ creatinin 
trong máu chuột .......................................................................... 65 
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của TD0019 lên thời gian phản ứng với nhiệt độ .... 71 
Bảng 3.8. Tác dụng giảm đau của TD0019 trên chuột nh t tr ng bằng máy 
đo ngưỡng đau ............................................................................ 71 
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của TD0019 lên số cơn quặn đau của chuột nh t tr ng . 72 
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của TD 19 lên độ tăng thể tích chân chuột sau khi 
gây viêm chân chuột bằng carrageenin tại các thời điểm ........... 73 
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của TD0019 lên thể tích, số lượng bạch cầu và hàm 
lượng protein trong dịch rỉ viêm ................................................. 74 
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của TD0019 lên trọng lượng của u hạt .................... 75 
Bảng 3.13. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi............................................. 78 
Bảng 3.14. Phân bố bệnh nhân theo tiền sử .................................................. 79 
Bảng 3.15. Phân bố bệnh nhân theo thời gian m c bệnh .............................. 80 
Bảng 3.16. Mức độ đau theo thang điểm VAS trước điều trị ....................... 80 
Bảng 3.17. Mức độ hạn chế tầm vận động cột sống cổ trước điều trị .......... 81 
Bảng 3.18. Tình trạng co cơ, hội chứng rễ, hội chứng động mạch sống nền 
trước điều trị ................................................................................ 81 
Bảng 3.19. Mức độ hạn chế hoạt động theo thang điểm NDI trước điều trị .. 82 
Bảng 3.20. Vị trí và đặc điểm thoát vị đĩa đệm............................................. 82 
Bảng 3.21. Các tổn thương phối hợp trên phim X quang ............................. 83 
Bảng 3.22. Mức độ đau theo thang điểm VAS qua thời gian ....................... 84 
Bảng 3.23. Kết quả điều trị hội chứng rễ theo thời gian ............................... 86 
Bảng 3.24. Tình trạng co cứng cơ theo thời gian .......................................... 87 
Bảng 3.25. Hội chứng động mạch sống nền theo thời gian .......................... 88 
Bảng 3.26. Mức độ hạn chế tầm vận động cột sống cổ theo thời gian ......... 89 
Bảng 3.27. Hiệu quả giảm hạn chế sinh hoạt hàng ngày theo thang điểm NDI .. 92 
Bảng 3.28. Kết quả điều trị chung ................................................................. 94 
Bảng 3.29. Tổng hợp biến cố bất lợi ............................................................. 94 
Bảng 3.30. Liệt kê chi tiết các biến cố bất lợi gặp trong nghiên cứu ............ 95 
 ảng 3.31. Thay đổi các chỉ số sinh t n sau điều trị ..................................... 96 
 ảng 3.32. Thay đổi các chỉ số xét nghiệm sau điều trị ............................... 97 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới................................................... 79 
 iểu đ 3.2. Điểm đau VAS theo thời gian ................................................ 85 
 iểu đ 3.3. Hiệu suất giảm điểm VAS theo thời gian ............................... 85 
 iểu đ 3.4. Điểm tầm vận động cột sống cổ theo thời gian ...................... 90 
Biểu đ 3.5. Hiệu suất giảm điểm TVĐ cột sống cổ theo thời gian ........... 91 
 iểu đ 3.6. Điểm NDI theo thời gian ........................................................ 93 
 iểu đ 3.7. Hiệu suất giảm điểm NDI theo thời gian ................................ 93 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.1. Các đốt sống cổ ............................................................................. 3 
Hình 1.2. Cấu tạo của đốt sống cổ ................................................................ 4 
Hình 1.3. Hình ảnh giải phẫu đốt sống và đĩa đệm ...................................... 5 
Hình 1.4. Hình ảnh giải phẫu mặt ngang tủy sống ....................................... 6 
Hình 1.5. Đám rối thần kinh cánh tay ........................................................... 7 
Hình 1.6. Các nguyên nhân gây bệnh của Hội chứng cổ vai cánh tay ....... 10 
Hình 3.1. Hình thái vi thể gan chuột lô chứng (HE x 400) (chuột số 206) .. 66 
Hình 3.2. Hình thái vi thể gan chuột lô trị 1 (HE x 400) (Chuột số 251) ... 66 
Hình 3.3. Hình thái vi thể gan chuột lô trị 2 (HE x 400) (chuột số 239) .... 67 
Hình 3.4. Hình thái vi thể gan chuột lô chứng (HE x 400) (chuột số 203) ... 67 
Hình 3.5. Hình thái vi thể gan chuột lô trị 1(HE x 400) (chuột số 256) ..... 68 
Hình 3.6. Hình thái vi thể gan chuột lô trị 2 (HE x 400) (chuột số 238) .... 68 
Hình 3.7. Hình thái vi thể thận chuột lô chứng (HE x 400) (chuột số 203) .. 69 
Hình 3.8. Hình thái vi thể thận chuột lô trị 1 (HE x 400) (chuột số 255)... 69 
Hình 3.9. Hình thái vi thể thận chuột lô trị 2 (HE x 400) (chuột số 240)... 70 
Hình 3.1 . Hình thái vi thể thận chuột lô trị 1 (HE x 400) (chuột số 251)... 70 
Hình 3.11. Hình thái vi thể thận chuột lô trị 2 (HE x 400) (chuột số 238)... 70 
Hình 3.12. Hình ảnh vi thể u hạt của lô đối chứng (HE x 4 ) .................... 76 
Hình 3.13. Hình ảnh vi thể u hạt của lô Methylprednisolon 10 mg/kg (HE x 400) ... 76 
Hình 3.14. Hình ảnh vi thể u hạt của lô TD 19 ,82 g kg (HE x 4 ) ...... 77 
Hình 3.15. Hình ảnh vi thể u hạt của lô TD 19 2,46 g kg (HE x 4 ) ...... 77 
1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Hội chứng cổ vai cánh tay hay ệnh lý rễ tủy cổ, là một nh m các triệu 
chứng lâm sàng liên quan đến các ệnh lý cột sống cổ c kèm theo các rối 
loạn chức năng rễ, dây thần kinh cột sống cổ và hoặc tủy cổ, không liên quan 
tới ệnh lý viêm [1]. iểu hiện lâm sàng thường gặp là đau v ng cổ, vai và 
một ên tay, kèm  ... ng viêm cấp tính [72]. 
- Tác dụng chống dị ứng:. Tác dụng chống dị ứng, chất chiết từ rễ độc 
hoạt có tác dụng chống viêm c ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng [7373]. 
10. Tang ký sinh (Loranthi Ramunlus) 
 Tang ký sinh dùng toàn cây tầm gửi cây Dâu (Loranthus parasiticus L.) 
họ Loranthaceae. 
Tác dụng: thông kinh hoạt lạc, bổ thận, an thai [66], [67]. 
Nghiên cứu dược lý: 
- Tang kí sinh dưới dạng cao lỏng liều 2g/kg, có tác dụng gây hạ huyết 
áp trên chó gây mê,gây giãn mạch ngoại biên trong thí nghiệm invitro, làm giảm 
nhu động và trương lực cơ trơn ruột thỏ cô lập, kéo dài thời gian giấc ngủ gây 
bởi hexobarbital [66], [67]. 
- Các thuốc sử dụng chiết xuất từ Tang ký sinh được sử dụng hiệu quả 
trong điều trị cũng như hỗ trợ một số bệnh lý dựa trên khả năng chống ô xy hoá, 
bảo vệ tế bào thần kinh, chống độc tế bào thận, chống độc tế bào gan [74]. 
- Tang ký sinh có thể thúc đẩy hiệu quả việc kích hoạt các đại thực bào, 
điều chỉnh các phản ứng miễn dịch 75. 
11. Tần giao (Radix gentianae Macrophyllae) 
 Tần giao là rễ phơi khô của cây Tần giao (Gentiana macrophylla 
Pall.) họ Long đởm (Gentianaceae). 
Tác dụng: thanh hư nhiệt, trừ phong thấp, hoạt lạc thư cân, chỉ thống [66], [67]. 
Nghiên cứu dược lý: 
- Chống viêm, giảm đau 
+ Thử nghiệm cao chiết Tần giao trên bốn mô hình gây viêm và gây 
đau: với liều uống 100-400 mg/kg, cao chiết Tần giao có tác dụng giảm phù 
chân chuột đực, tăng thời gian cảm thụ đau, riêng ở liều 15 ml/kg cao chiết 
Tần giao tác dụng giảm đau cao hơn aspirin (1 mg kg) (p< , 5) [76]. 
+ Hợp chất acid loganic được chứng minh là có tác dụng chống viêm 
trên cả mô hình gây phù chân chuột bằng carageenen và phù tai chuột bằng 
tetradecanephorbol ester [77]. 
- Chống viêm, tác dụng lên hệ miễn dịch 
+ Cao chiết ức chế hiệu quả hoạt động phiên mã của NF-κ và sự 
chuyển vị hạt nhân của tiểu đơn vị p65 và p50 gây ra bởi LPS, biểu hiện ở tế 
bào HEK 293, ở n ng độ thấp (5-20 µg/ml), từ đ ất hoạt COX-2, giảm sự 
sản sinh PGE2 [78]. 
12. Tế tân (Herba Asari) 
 Tế tân là rễ cây Tế tân (Asarum heterotropoides F. Chum var. 
mandshuricum (Maxim.) Kitago, thuộc họ Mã dâu linh (Aristocochiaceae). 
Tác dụng: phát tán phong hàn; thông kinh hoạt lạc; [66], [67]. 
Nghiên cứu dược lý: Asarinin có trong Tế tân có tác dụng làm giảm IL – 2 và IFN 
gamma trên chuột cấy ghép mô tim và kéo dài thời gian sống của mô cấy ghép 134. 
13. Ngƣu tất (Radix Archiranthis bidentata) 
 Ngưu tất là rễ phơi khô của cây Ngưu tất (Achyranthes bidentata 
 lum.) thuộc họ Dền (Amaranthaceae). 
Tác dụng: hoạt huyết (dùng sống), bổ can thận, mạnh gân cốt (dùng chín). - 
Nghiên cứu dược lý: 
- Ngưu tất có tác dụng hạ huyết áp, hạ đường huyết, giảm cholesterol, lợi 
mật, tác dụng lợi niệu, kích thích tăng co p tử cung của chó và thỏ [66], [67]. 
- Chống viêm rõ rệt đối với giai đoạn cấp tính và mạn tính của phản 
ứng viêm trên thực nghiệm [79]. 
- Rễ ngưu tất có tác dụng làm giảm cholesterol máu ở thỏ đã gây tăng 
cholesterol máu thực nghiệm; gây hạ huyết áp rõ rệt trên mèo, mức độ hạ áp 
từ từ, thời gian tác dụng kéo dài [79]. 
- Ức chế sự tiêu xương, chống loãng xương [8 ]. 
- Tác dụng chống viêm đa khớp với dịch chiết ethanol, với liều 5g/kg 
chuột, uống 5 ngày liền, có tác dụng chống viêm khớp thực nghiệm [81]. Với 
tác dụng chống thấp khớp: Phạm Kim Mãn đã chứng minh được saponin và acid 
oleanolic (genin của nó) có tác dụng chống viêm chữa thấp khớp, tác dụng theo 
kiểu giảm miễn dịch và chống viêm dị ứng của dược liệu Ngưu tất [82]. 
14. Quế chi (Ramulus Cinamomi) 
Quế chi là cành nhỏ của nhiều loại quế: quế Trung quốc (Cinamomum 
cassia Blume.) Quế Thanh Hoá (Cinamomum loureirii Nees.) thuộc họ Long 
não (Lauraceae). 
Tác dụng: phát hãn giải cơ, ôn kinh, thông dương [66], [67]. 
Nghiên cứu dược lý: 
- Quế chi có khả năng kích thích tuyến m hôi bài tiết, giãn mạch 79. 
- Tác dụng giảm đau, giải co qu p 79. 
- Tác dụng kháng khuẩn, quế chi ức chế hoạt động của một số vi khuẩn 
đường ruột như lỵ trực khuẩn. Ức chế hoạt động của men và vi khuẩn sinh 
hơi, ức chế virus bệnh cúm 79. 
- Dịch chiết xuất của quế chi làm giảm tình trạng viêm thần kinh do 
lipopolysacarit ở tế bào vi khuẩn VB2 83. Đ ng thời có tính kháng vi-rút 
herpes simplex typ1, ức chế virus hợp bào hô hấp. 
15. Phòng phong (Radix Saphoshnikovia divaricata) 
 Phòng phong là rễ phơi khô của cây Phòng phong 
(Saphoshnikovia divaricata (Lurcz)) họ Hoa tán (Umbelliferae). 
Tác dụng: phát tán giải biểu, trừ phong thấp [66], [67]. 
Nghiên cứu dược lý: 
- Kháng histamin: Phòng phong có tác dụng đối kháng với histamin và 
acetylcholin thể hiện qua tác dụng ức chế co th t cơ trơn ruột cô lập chuột 
lang gây bởi histamin và acetylcholin [7979]. 
- Chống viêm: Phòng phong có tác dụng chống viêm theo cơ chế ức chế 
sự tổng hợp NOº trong quá trình viêm [84]. 
- Chống oxy hóa: cao chiết Phòng phong có tác dụng dọn gốc tự do DPPH 
và supperoxid, được d ng để điều trị bệnh dị ứng eczema mạn tính [85]. 
16. Cao đậu tƣơng n men (Nattokinase) 
Nghiên cứu dược lý: 
- Làm tan cục máu đông: Chiết xuất đậu tương lên men làm tan cục 
máu đông ằng cách làm tan sợi fibrin (chất sợi buộc các tiểu cầu vón kết lại 
với nhau hình thành cục máu đông). Nattokinase hoạt động mạnh gấp 4 lần 
plasmin nội sinh (loại enzyme duy nhất trong cơ thể làm nhiệm vụ phá tan sợi 
fibrin) với cơ chế tương tự như plasmin này 
- Huyết áp: Nattokinase làm giảm huyết áp bằng cách ức chế enzyme 
chuyển đổi angiotensin (ACE). ACE khiến mạch máu bị h p lại và huyết áp 
tăng cao. Nattokinase c khả năng ức chế ACE, ngăn cản dầy nội mạc mạch. 
- Tăng cường lưu thông máu: Nattokinase trợ giúp máu lưu thông ằng 
cách hỗ trợ bù trừ trong tuần hoàn. N cũng được chứng minh là có tác dụng 
ngăn chặn xơ vữa mạch [86], [87]. 
17. Bạch iễu Salix alba (salicaceae) 
− Bộ phận dùng: Vỏ cây liễu tr ng 2 – 5 tuổi. 
− Thành phần hóa học chính: Phenolic glycosides (11%), tannins 
(chiếm 20%), flavonoids. 
− Tác dụng chính: chống viêm, hạ sốt, giảm đau, làm se và cầm chảy 
máu trong. Trị viêm khớp, đau khớp, hạ sốt, giảm đau đầu, giảm ra m hôi 
trộm, cầm máu. 
− Nghiên cứu: Có rất ít nghiên cứu về toàn bộ cây liễu tr ng nhưng acid 
salicylic, thành phần hoạt tính chính của cây lần đầu được tách ra vào năm 
1838. Đây từng là nguyên mẫu đầu tiên của thuốc aspirin. Acid salicylic có 
tác dụng giảm đau, chống viêm do ức chế prostaglandin. Chất này không gây 
có tác dụng chống đông và không gây kích ứng dạ dày (một tác dụng phụ 
thường thấy khi dùng aspirin). 
Hiện nay vỏ cây liễu tr ng thường được chế dưới dạng cao khô để sử 
dụng trong dược liệu và mỹ phẩm [88]. 
18. Hoa đào (Flos persicae) 
- Bộ phận dùng: Hoa (bảo quản trong vòng 1 năm) 
- Tác dụng: Nhuận tràng, thông tiểu tiện, chữa ph thũng [66]. 
QUY TRÌNH BÀO CHẾ (PHO TO) 
PHIẾU KIỂM NGHIỆM THÀNH PHẨM (photo) 
GIẤY CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC (PHOTO) 
PHỤ LỤC 2 
MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
Nh m .. 
I. Hành chính: 
1. Họ và tên:..............................................2. Tuổi:... 
3. Giới: Nam Nữ 4. Nghề nghiệp:........ 
5. Địa chỉ:.......... 
6. Ngày vào viện:. 
7. Ngày ra viện: 
II. Chuyên môn: 
A- Y học hiện đại: 
1. Lý do vào viện:.. 
2. Bệnh sử: 
- Thời gian đau:.......................... 
- Yếu tố khởi phát đau: Không Có .. 
- Vị trí đau:.................. 
- VAS .... 
- Hướng lan:.......... 
- Tư thế chống đau: Không Có  
- Đã từng điều trị: YHHĐ YHCT 
3. Tiền sử: THCS cổ TVĐĐ cột sống cổ Khác 
4. Khám lâm sàng: 
Số BA: 
Mã bệnh nhân: 
4.1. Hội chứng cột sống: 
4.2. Hội chứng chèn ép rễ: 
4.3. Các hội chứng khác: 
- HC chèn ép tuỷ: 
- HC động mạch sống nền: 
- Dấu hiệu Spurling 
- Dấu hiệu Lhermitte 
5. Cận lâm sàng: 
6. Chẩn đoán Đ:. 
B- Y học cổ truyền 
D- Tứ chẩn: 
Tình trạng bệnh nhân Mô tả 
Vọng 
chẩn 
- Thần 
- S c 
- Hình thái 
- M t, mũi môi 
- Lưỡi: Chất lưỡi 
 Rêu lưỡi 
- Bộ phận bị bệnh 
- Dáng đi, tư thế 
Văn chẩn 
- Tiếng nói 
- Hơi thở 
- Ho, nôn, nấc 
- Chất thải 
Tình trạng bệnh nhân Mô tả 
Vấn chẩn 
- Hàn nhiệt 
- M hôi 
- Ẩm thực 
- Đại tiểu tiện 
- Đầu, thân, CXK 
- Ngực, bụng 
- Ngũ quan 
- Ngủ 
- Nữ: KN, khí hư 
- Cựu bệnh 
- Nguyên nhân 
Thiết chẩn 
- Xúc chẩn: 
- Phúc chẩn 
- Mạch chẩn 
2. Chẩn đoán: 
- Chẩn đoán át cương: 
- Chẩn đoán tạng phủ: 
- Chẩn đoán nguyên nhân: 
- Chẩn đoán thể bệnh: 
C- Đánh giá kết quả: 
TT Triệu chứng T0 T1 T2 T3 
1 Mức độ đau VAS 
2 Vị trí đau Đỉnh 
Chẩm 
Cổ gáy 
Vai 
Tay 
Ngực 
3 
Co cứng cơ v ng Cổ 
Vai 
Ngang D6 
X/q bả vai 
4 Khoảng cách Cằm – ngực 
Chẩm – tường 
5 Tầm vận động CS 
cổ 
Cúi 
Ngửa 
Nghiêng T 
Nghiêng P 
Quay T 
Quay P 
6 Đau tê lan theo 
đường đi của rễ TK 
Xuống tay 
Xuống ngón tay 
7 Rối loạn cảm giác Không 
Có 
8 Teo cơ Không 
Có 
9 Giảm phản xạ gân 
xương 
Không 
Có 
10 Mức độ hạn chế 
sinh hoạt hàng ngày 
NDI 
TT Triệu chứng T0 T1 T2 T3 
13 X – quang CS cổ Gai xương 
H p khe khớp 
H p lỗ tiếp hợp 
Mất đường cong sinh lý 
14 MRI CS cổ 
15 Tổng điểm 
D- Theo dõi tác dụng không mong muốn 
Bu n nôn, nôn Đi ngoài phân lỏng 
Đau ụng Dị ứng ngoài da 
Khác (ghi rõ) 
Chỉ số Trước điều trị Sau điều trị 
H ng cầu 
Bạch cầu 
Bạch cầu trung tính 
Ure (mmol/L) 
Creatinin (µmol/L) 
AST (U/L - 37
0 
C) 
ALT (U/L - 37
0 
C) 
Glucose (mmol/l) 
Billirubin toàn phần (mg/dl) 
Albumin (g/l) 
Cholesterol toàn phần (mmol/l) 
- Kết quả điều trị 
- Tổng điểm: 
- Xếp loại: 
 Ngày tháng năm 
 Bác sỹ điều trị 
PHỤ LỤC 3 
BÀI TẬP DÀNH CHO BỆNH NHÂN HCCVCT 
BÀI TẬP 1: CO RÚT CỔ 
Trong khi nằm ngửa hoặc ng i trên ghế, di chuyển đầu thẳng về phía 
sau trong khi m t vẫn nhìn thẳng về phía trước r i trở về tư thế an đầu. Lặp 
lại 10 lần 
BÀI TẬP 2: NGỬA CỔ RA SAU 
B t đầu ở tư thế ng i, đưa cổ về phía sau (như động tác trên), từ từ di 
chuyển đầu lên và ngửa cổ ra sau đến mức độ cảm thấy thoái mái r i trở về tư 
thế an đầu. Lặp lại 10 lần. Làm bài tập này một lần nữa vào cuối mỗi động 
tác hoặc sau mỗi động tác bạn làm bài tập này 2 lần. 
BÀI TẬP 3: NGHIÊNG ĐẦU 
B t đầu ở tư thế ng i, đưa cổ về phía sau như ài tập 1, bàn tay phải đặt 
trên đỉnh đầu, sau đ nh nhàng nghiêng cổ về bên phải theo hướng từ tai phải 
đến vai phải đến khi bạn cảm thấy căng cơ ở cổ bên trái thì dừng lại. Đưa cổ 
về vị trí an đầu. Lặp lại ở ên đối diện. Mỗi bên làm 5 lần. 
BÀI TẬP 4: XOAY CỔ 
B t đầu ở tư thế ng i, đưa cổ về phía sau như ài tập 1, sau đ nh 
nhàng quay đầu về bên phải sao cho đầu mũi hướng qua vai. Quay trở lại tư 
thế an đầu. Lặp lại 5 lần mỗi bên (trái và phải). 
BÀI TẬP 5: CÚI ĐẦU 
B t đầu ở tư thế ng i, đưa cổ về phía sau như ài tập 1. Đan hai tay 
phía sau đầu và nh nhàng kéo đầu xuống sao cho cằm hướng về phía ngực. 
Dừng lại khi cảm thấy căng cơ ở phía sau cổ. Quay trở lại tư thế an đầu. Lặp 
lại 5 lần. 
BÀI TẬP 6: KÉO XƢƠNG BẢ VAI 
Tư thế ng i, nâng cánh tay lên ở tư thế cẳng tay vuông góc với cánh 
tay. Thả lỏng vai và cổ. Cánh tay và cổ được giữ nguyên tư thế, từ từ đưa tay 
về phía sau để siết chặt phần cơ giữa hai xương ả vai để hai xương ả vai 
gần nhau hơn. Lặp lại 5 lần. 
PHỤ LỤC 4 
ĐỘ HẠN CHẾ HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY DO ĐAU CỔ 
(THE NECK DISABILITY INDEX - NDI) 
Phần Nội dung T0 T1 T2 T3 
Phần 1: 
CƯỜN
G ĐỘ 
ĐAU 
A Hiện tại tôi không đau. 
 Hiện tại đau rất nh . 
C Hiện tại đau vừa phải. 
D Hiện tại đau khá nặng. 
E Hiện tại đau rất nặng. 
F Hiện tại đau không thể tưởng tượng được. 
Phần 2: 
SINH 
 OẠ 
CÁ 
NHÂN 
( ắm, 
Mặc 
quần 
áo,) 
A Tôi c thể tự chăm s c ản thân mà không gây 
đau thêm. 
 Tôi chăm s c ản thân ình thường, nhưng gây 
 đau thêm. 
C Tôi ị đau khi chăm s c ản thân, phải làm chậm và 
cẩn thận. 
D Tôi cần sự giúp đỡ, nhưng tự làm được hầu hết việc 
chăm s c ản thân. 
E Tôi cần giúp đỡ trong hầu hết việc chăm sóc mình. 
F Tôi không tự mặc quần áo được, phải ở trên giường. 
Phần 3: 
NÂNG 
ĐỒ 
VẬ 
A Tôi c thể nâng vật nặng mà không ị đau thêm. 
 Tôi c thể nâng vật nặng, nhưng ị đau thêm. 
C Đau làm tôi không nâng được vật nặng từ dưới sàn 
nhà lên, nhưng c thể nâng nếu vật ở vị trí thuận lợi 
(ví dụ: trên àn). 
D Đau làm tôi không nâng được vật nặng, nhưng tôi 
c thể nâng vật nh và vừa nếu vật ở vị trí thuận lợi. 
E Tôi c thể nâng vật rất nh . 
F Tôi không nâng hay mang vác được ất cứ vật gì. 
Phần 4: 
ĐỌC 
(Sách, 
báo,) 
A Tôi c thể đọc lâu ao lâu mình muốn mà không ị 
đau cổ. 
 Tôi c thể đọc ao lâu mình muốn nhưng đau nh 
ở cổ. 
Phần Nội dung T0 T1 T2 T3 
 C Tôi c thể đọc ao lâu mình muốn nhưng đau vừa 
phải ở cổ. 
D Tôi không thể đọc ao lâu mình muốn vì đau vừa 
phải ở cổ. 
E Tôi không thể đọc ao lâu mình muốn vì đau nặng 
ở cổ. 
F Tôi không thể đọc được ất cứ thứ gì. 
Phần 5: 
ĐAU 
ĐẦU 
A Tôi không ị đau đầu. 
 Tôi ị đau đầu nh nhưng không thường xuyên. 
C Tôi ị đau đầu vừa phải nhưng không thường xuyên. 
D Tôi ị đau đầu vừa phải nhưng thường xuyên. 
E Tôi ị đau đầu nặng thường xuyên. 
F Hầu như lúc nào tôi cũng ị đau đầu. 
Phần 6: 
K Ả 
NĂNG 
 ẬP 
TRUNG 
CHÚ Ý 
A Tôi c thể dễ dàng tập trung chú ý hoàn toàn 
khi muốn. 
 Tôi thấy hơi kh khăn để tập trung chú ý hoàn toàn 
khi muốn. 
C Tôi thấy khá kh khăn để tập trung chú ý khi muốn. 
D Tôi rất kh khăn để tập trung chú ý khi muốn. 
E Tôi thấy cực kỳ kh khăn để tập trung chú ý 
 khi muốn. 
F Tôi không thể tập trung chú ý được. 
Phần 7: 
LÀM 
VIỆC 
A Tôi c thể làm nhiều công việc như tôi mong muốn. 
 Tôi chỉ c thể làm được những công việc thường lệ 
của mình. 
C Tôi chỉ c thể làm được hầu hết những công việc 
thường lệ của mình. 
D Tôi không thể làm được công việc thường lệ 
của mình. 
E Tôi hầu như không làm được việc gì. 
F Tôi không thể làm được việc gì. 
Phần Nội dung T0 T1 T2 T3 
Phần 8: 
LÁI XE 
A Tôi c thể lái xe mà không ị đau. 
 Tôi c thể lái xe ao lâu mà mình muốn nhưng đau 
cổ nh . 
C Tôi c thể lái xe ao lâu mà mình muốn nhưng đau 
cổ vừa phải. 
D Tôi không thể lái xe ao lâu như mình muốn vì đau 
cổ vừa phải. 
E Tôi hầu như không lái xe được vì đau cổ nặng. 
F Tôi không thể lái được xe. 
Phần 9: 
NGỦ 
A Tôi không c vấn đề gì ất thường về ngủ. 
B Giấc ngủ của tôi ị rối loạn ít (ít hơn 1 tiếng mất ngủ). 
C Giấc ngủ của tôi ị rối loạn nh (1-2 tiếng mất ngủ). 
D Giấc ngủ của tôi ị rối loạn vừa phải (2-3 tiếng mất ngủ). 
E Giấc ngủ của tôi ị rối loạn nặng (3-5 tiếng mất ngủ). 
F Giấc ngủ của tôi ị rối loạn hoàn toàn (5-7 tiếng mất ngủ). 
Phần 10: 
 OẠT 
ĐỘNG 
GIẢI 
TRÍ 
A Tôi c thể tham gia tất cả các hoạt động giải trí mà 
không ị đau cổ. 
 Tôi c thể tham gia tất cả các hoạt động giải trí 
nhưng hơi đau cổ. 
C Tôi c thể tham gia hầu hết, nhưng không phải tất cả 
các hoạt động giải trí vì đau cổ. 
D Tôi chỉ c thể tham gia 1 số các hoạt động giải trí vì 
đau cổ. 
E Tôi hầu như không tham gia các hoạt động giải trí vì 
đau cổ. 
F Tôi không thể tham gia được ất kỳ hoạt động giải 
trí nào. 
DANH SÁCH BỆNH NHÂN (PHOTO) 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tinh_an_toan_va_tac_dung_cua_vien_nang_cu.pdf
  • pdf11. TT TIENG VIET - LUA.pdf
  • pdf12. TT TIENG ANH - LUA.pdf
  • docxThong tin ket luan moi Tieng Viet_Tieng Anh.docx
  • docxTrich yeu luan an.docx