Luận án Nghiên cứu tính toán xác định dung sai cho robot chuỗi theo nhóm cấu trúc
Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các nền sản xuất công
nghiệp, các máy tự động có sự bùng nổ về số lượng và chất lượng. Có thể kể
đến như các máy công cụ, các trung tâm gia công CNC, hệ thống Open
CIM trong đó, robot công nghiệp là một thành phần không thể thiếu với vai
trò là một phần tử trong hệ thống hoặc đứng độc lập trong quy trình sản xuất.
Trải qua một thời gian ngắn hình thành và phát triển, do những ưu điểm
vượt trội và tính hiệu quả, hiệu suất mà chúng mang lại, hiện nay robot là
thành phần quan trọng trong hầu hết các lĩnh vực: trong đời sống xã hội,
nghiên cứu khoa học, y học, hàng không vũ trụ, thám hiểm trong đó, chiếm
đa số là các robot phục vụ trong công nghiệp - gọi là robot công nghiệp
(Industrial Robot).
Robot công nghiệp là robot được dùng trong sản xuất công nghiệp.
Chúng được lập trình sẵn để có thể tự động di chuyển, làm việc bằng hai
hoặc nhiều trục liên kết với nhau. Robot công nghiệp có thể là robot
chuỗi, robot song song, robot cố định hay robot di động Chiếm đại đa
số trong đó là các robot chuỗi năm hoặc sáu bậc tự do, kế đến là robot song
song ba, bốn hoặc sáu chân (hình 1). Với những ứng dụng rất đa dạng và
phong phú, chúng không chỉ giúp thay thế người công nhân trong các công
đoạn lặp lại nhàm chán, trong các môi trường độc hại, nguy hiểm mà chúng
còn có khả năng hoạt động trong những nhiệm vụ đòi hỏi tính linh hoạt và
chính xác cao mà con người khó thực hiện được
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tính toán xác định dung sai cho robot chuỗi theo nhóm cấu trúc
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LÊ THỊ THU THỦY NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH DUNG SAI CHO ROBOT CHUỖI THEO NHÓM CẤU TRÚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ THÁI NGUYÊN – 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LÊ THỊ THU THỦY NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH DUNG SAI CHO ROBOT CHUỖI THEO NHÓM CẤU TRÚC Ngành: K t uật C Mã số: 9520103 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Người ướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Thành Long THÁI NGUYÊN – 2021 i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và hoàn thành luận án, tác giả luôn nhận được sự quan tâm, chỉ bảo, tạo điều kiện của các thầy cô giáo Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên và sự giúp đỡ, động viên của gia đình, người thân, đồng nghiệp. Đặc biệt, tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Phạm Thành Long đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản luận án này. Tác giả xin cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Cơ khí - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, các thầy trong bộ môn Cơ điện tử đã đóng góp ý kiến và tạo điều kiện giúp đỡ tác giả rất nhiều. Cuối cùng, xin cảm ơn tất cả những người thân trong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, hỗ trợ, tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả trong suốt khoá học. NGHIÊN CỨU SINH Lê Thị Thu Thủy ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những nội dung trong luận án ―Nghiên cứu tính toán xác định dung sai cho robot chuỗi theo nhóm cấu trúc‖ đều do tôi tự thực hiện hoặc đồng thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Phạm Thành Long. Để hoàn thành luận án này, tôi chỉ sử dụng những tài liệu đã ghi trong mục tài liệu tham khảo mà không dùng bất cứ một tài liệu khác. Không hề có sự sao chép, gian lận kết quả của bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan trên. Thái Nguyên, ngày 20 tháng 4 năm 2021 Tác giả Lê Thị Thu Thủy iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................i LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ ii MỤC LỤC .................................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ................................................ v DANH MỤC CÁC BẢNG ..........................................................................................vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .................................................................................. vii MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ DUNG SAI CHO ROBOT .............. 8 1.1 Sai số và các nguồn gây sai số ......................................................................... 8 1.2 Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước ............................................... 16 1.2.1 Các công trình nghiên cứu trong nước ....................................................... 16 1.2.2.1 Những nghiên cứu về thiết kế dung sai ở phương diện định tính...18 1.2.2.2 Những nghiên cứu về thiết kế dung sai ở phương diện định lượng............................................................................................................................19 1.2.2.3 Thiết kế dung sai theo kinh nghiệm .... 21 1.2.2 Các công trình nghiên cứu ngoài nước ...................................................... 17 1.3 Những vấn đề còn tồn tại................................................................................... 21 1.4 Hướng nghiên cứu của luận án .......................................................................... 23 1.4.1 Giả thuyết khoa học của luận án ................................................................ 25 1.4.2 Nội dung cơ bản của luận án ...................................................................... 26 1.4.3 Kết quả nghiên cứu của luận án ................................................................. 31 C ư ng 2: XÂY DỰNG MÔ HÌNH TOÁN HỌC BIỂU DIỄN MỐI QUAN HỆ GIỮA DUNG SAI KHÂU, KHE HỞ KHỚP VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA ROBOT ....................................................................................................................... 34 2.1 Xây dựng mô hình toán trong thiết kế dung sai cho một robot độc lập ............ 34 2.1.1 Cơ sở xây dựng mô hình toán .................................................................... 34 2.1.1.1 Phương pháp mô tả độ chính xác khâu cuối - Hình cầu giới hạn sai số cho phép . 34 2.1.1.2 Mô hình toán tổng quát ... 35 2.1.1.3 Giải bài toán động học theo phương pháp số Giảm Gradient tổng quát (Generalized Reduced Gradient - GRG) 42 2.1.2 Xây dựng mô hình toán cho robot 6DOF .................................................. 47 2.1.3 Xây dựng mô hình toán cho robot chuỗi 5DOF ......................................... 55 2.1.4 Xây dựng mô hình toán cho robot SCARA 4DOF .................................... 60 2.2 Xây dựng mô hình toán trong thiết kế dung sai cho các robot cùng nhóm cấu trúc động học ........................................................................................................... 65 2.2.1 Một số khái niệm mới ................................................................................ 65 2.2.1.1 Hai robot đồng dạng ... 66 2.2.1.2 Tỉ số đồng dạng kích thước .67 2.2.1.3 Tỉ số độ chính xác ....67 2.2.2 Bài toán số 1 (trường hợp 1 và 2): Hai robot đồng dạng kích thước ......... 69 iv 2.2.3 Bài toán số 2 (trường hợp 3): Hai robot cùng dạng cấu trúc nhưng không đồng dạng ............................................................................................................ 72 CHƯƠNG 3: KIỂM TRA, HIỆU CHỈNH DUNG SAI – HOÀN THIỆN QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ .................................................................................................... 77 3.1 Phần mềm kiểm tra, hiệu chỉnh dung sai........................................................... 78 3.2 Các chức năng của phần mềm ........................................................................... 83 3.2.1 Kiểm tra ...................................................................................................... 83 3.2.2 Hiệu chỉnh .................................................................................................. 84 3.3 Các thao tác và kết quả hiển thị trên phần mềm ................................................ 87 3.3.1 Nhập dữ liệu ............................................................................................... 87 3.3.2 Kết quả hiển thị .......................................................................................... 89 CHƯƠNG 4: PHÂN VÙNG ĐỘ CHÍNH XÁC TRONG KHÔNG GIAN CÔNG TÁC ............................................................................................................................. 93 4.1 Tổng quan .......................................................................................................... 93 4.1.1 Lý do thực hiện bài toán ............................................................................. 93 4.1.2 Các phương pháp nghiên cứu trên thế giới ................................................ 94 4.1.3 Nội dung tổng quát thực hiện việc phân vùng độ chính xác ...................... 96 4.2 Quy trình thực hiện ............................................................................................ 97 4.2.1 Xác định vùng không gian khảo sát ........................................................... 97 4.2.2 Đo sai số tại một số điểm mẫu trong không gian khảo sát ........................ 98 4.2.3 Xử lý số liệu ............................................................................................ 100 4.2.4 Xây dựng hàm dạng ................................................................................. 101 4.2.5 Phân vùng độ chính xác ........................................................................... 102 CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH DUNG SAI CHO MỘT SỐ ROBOT ĐIỂN HÌNH. ....................................................................................... 104 5.1 Thiết kế dung sai cho một robot độc lập ......................................................... 105 5.1.1 Thiết kế dung sai cho robot chuỗi hai bậc tự do ...................................... 105 5.1.1.1 Xác định xấp xỉ đầu của dung sai ..105 5.1.1.2 Kiểm tra, hiệu chỉnh dung sai ....106 5.1.2 Thiết kế dung sai cho robot chuỗi sáu bậc tự do ...................................... 108 5.1.2.1 Xác định giá trị dung sai làm xấp xỉ đầu ..108 5.1.2.2 Kiểm tra và hiệu chỉnh dung sai ....110 5.2 Thiết kế dung sai dựa trên quan hệ nhóm cấu trúc .......................................... 112 5.2.1 Trường hợp 1: Tính toán robot B đồng dạng với A và k=kr .................... 112 5.2.2 Trường hợp 2: Tính toán dung sai robot B‘ với B‘ và A có k ≠ kr ......... 113 5.3 Hiệu chỉnh dung sai khi kiểm tra phối hợp ..................................................... 123 5.4 Thực nghiệm phân vùng độ chính xác trong không gian công tác ................. 127 5.4.1 Máy đo độ chính xác và sơ đồ thí nghiệm ............................................... 127 5.4.2 Nội suy sai số khâu cuối trong không gian công tác ................................ 129 5.4.3 Khảo sát kiểm chứng ................................................................................ 133 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................. 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 139 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN ................. 146 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải nội dung Đơn vị ai Lượng tịnh tiến dọc theo trục Ox mm αi Góc quay quanh trục Ox rad CIM Computer Intergrated Manufacturing - Hệ thống sản xuất tích hợp CMM Coordinate Measuring Machine - Máy đo tọa độ CNC Computerized Numerical Control - điều khiển bằng máy tính D-H Quy tắc Denavit-Hartenberg di Lượng tịnh tiến dọc theo trục oz mm DOE Design of Experiment - thiết kế theo thực nghiệm DOF Degree of freedom – Bậc tự do δdi Sai số kích thước dài khâu i mm δqi Sai số kích thước góc khớp i rad k Tỉ số đồng dạng kích thước kr Tỉ số độ chính xác GA Genetic Algorithm - thuật toán di truyền GRG Generalized Reduced Gradient - phương pháp Giảm Gradient tổng quát L Hàm tối ưu n Số bậc tự do của robot P Véc tơ vị trí và hướng của khâu thao tác q Véc tơ tham số động học qi Biến khớp thứ i rad r Bán kính hình cầu sai số cho phép mm vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2. 1: Bảng thông số D-H của robot 6DOF ............................................... 50 Bảng 2. 2: Bảng thông số D-H của robot 5DOF ............................................... 56 Bảng 2. 3: Bảng thông số D-H của robot SCARA 4DOF ................................. 61 Bảng 3. 1: Bảng thống kê dữ liệu chi tiết các điểm rơi khi khảo sát lắp lẫn .... 90 Bảng 5. 1: Bảng DH của robot hai khâu ......................................................... 105 Bảng 5. 2: Sự phân bổ dung sai biến khớp và độ phân giải encoder tương ứng ......................................................................................................................... 106 Bảng 5. 3: Kết quả tính dung sai các kích thước khâu và khớp của robot hai bậc tự do .......................................................................................................... 108 Bảng 5. 4: Thống kê bán kính sai số của robot (C) cho 10 điểm khảo sát ..... 120 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Robot chuỗi và robot song song ............................................................. 2 Hình 2: Một số ứng dụng điển hình của robot công nghiệp................................ 2 Hình 1. 1: Một số ứng dụng của robot công nghiệp ........................................... 9 Hình 1. 2: Một số robot công nghiệp điển hình ................................................... 9 Hình 1. 3: Robot chuỗi (a) và robot song song (b) ........................................... 10 Hình 1. 4: Ví dụ về độ chính xác và độ chính xác lặp ....................................... 11 Hình 1. 5: Các yếu tố động học gây sai số ........................................................ 13 Hình 1. 6: Sai số do khe hở mặt răng ................................................................ 14 Hình 1. 7: Đường cong dung sai – chi phí ........................................................ 19 Hình 1. 8: Bản vẽ chế tạo một bộ phận của tay máy ......................................... 22 Hình 1. 9: Quy trình tổng quát thiết kế dung sai robot ..................................... 27 Hình 1. 10: Sơ đồ giải bài toán xác định dung sai cho 1 robot. ....................... 29 Hình 1. 11: Sơ đồ giải bài toán xác định dung sai cho nhóm robot ................. 29 Hình 1. 12: Robot và không gian làm việc của robot ........................................ 31 Hình 2. 1: Mô tả độ chính xác định vị khâu cuối cho phép. .............................. 34 Hình 2. 2: Di chuyển cho phép của khâu cuối trên mặt cầu sai số cho phép ... 37 Hình 2. 3: Sơ đồ thuật toán tổng quát xác định các dung sai sơ bộ ................. 41 Hình 2. 4: Robot chuỗi sáu bậc tự do dùng trong công nghiệp ........................ 48 Hình 2. 5: Mô hình động học của robot sáu bậc tự do điển hình 6DOF .......... 49 Hình 2. 6: Khảo sát tại một số điểm trên mặt cầu sai số cho phép ................... 52 Hình 2. 7: Sơ đồ thuật toán xác định dung sai sơ bộ cho robot 6DOF ............. 54 Hình 2. 8: Robot SCORBOT 5DOF ................................................................... 55 Hình 2. 9: Mô hình động học robot chuỗi 5DOF .............................................. 56 Hình 2. 10: Sơ đồ thuật toán xác định dung sai sơ bộ cho robot 5DOF........... 60 Hình 2. 11: Robot SCARA 4DOF ...................................................................... 61 Hình 2. 12: Mô hình động học robot SCARA 4DOF ......................................... 61 Hình 2. 13: Sơ đồ thuật toán xác định dung sai sơ bộ cho robot SCARA ......... 64 Hình 2. 14: Sơ đồ động học robot chuỗi 6 bậc tự do ........................................ 66 Hình 2. 15: Minh họa hai robot đồng dạng....................................................... 67 Hình 2. 16: Mô tả sai số cho phép của robot A và robot B ............................. 68 Hình 2. 17: Mối quan hệ và tương quan giữa tỉ số độ chính xác và tỉ số kích thước ................................................................................................................ ... using genetic algorithm". The international journal of advanced manufacturing technology, 25(3–4), p. 385–391. 29. Hayati S., Tso K., and Roston G. (1988). "Robot geometry calibration". Robotics and Automation, 1988. Proceedings., 1988 IEEE International Conference on. 30. He Ruibo, Zhao Yingjun, Yang Shunian, Yang Shuzi (2010). "Kinematic-Parameter Identification for Serial-Robot Calibration Based on POE Formula". 26(3), p. 411–423. 31. Hefele J. and Brenner C. (2001). "Robot pose correction using photogrammetric tracking". Proceedings of SPIE -: Machine Vision and Three-Dimensional Imaging Systems for Inspection and Metrology, 4189, p. 170–178. 32. Ji, Shuping ; LI X. (2000). "Tolerance synthesis using second-order fuzzy comprehensive evaluation and genetic algorithm". International Journal of Production Research, 38(15), p. 3471–3483. 142 33. Ji S., Li X., and Cai H. (2000). "Optimal Tolerance Allocation Based on Fuzzy Comprehensive Evaluation and Genetic Algorithm". International Journal of Advanced Manufacturing Technology, 16, p. 461–468. 34. Kathleen English, Hayes Matthew John D., Leitner Markus, Sallinger Chritian "Kinematic Calibration of Six-Axis Robots". . 35. Kim Jeong, Song Woo Jin, and Kang Beom Soo (2010). "Stochastic approach to kinematic reliability of open-loop mechanism with dimensional tolerance". Applied Mathematical Modelling, 34(5), p. 1225–1237. 36. Kim Sun-Ho (2001). "The Optimal Tolerance Design for Kinematic Parameters of a Robot". Journal of Design and Manufacturing Automation, 1(4), p. 269–282. 37. Lee Woo-Jong and Woo T.C. (1990). "Tolerances : Their Analysis and Synthesis". Journal of Engineering for Industry, 112, p. 113–121. 38. Lewis C.L. And Maciejewski A.A. (1994). "Dexterity optimization of kinematically redundant manipulators in the presence of joint failures". Computers Elect Engn, 20(3), p. 273–288. 39. Liu B., Zhang F., and Qu X. (2015). "A Method for Improving the Pose Accuracy of a Robot Manipulator Based on Multi-Sensor Combined Measurement and Data Fusion". p. 7933–7952. 40. McCarthy J.M. (2000). "Mechanism synthesis theory and the design of robots". Proceedings 2000 ICRA Millennium Conference IEEE International Conference on Robotics and Automation Symposia Proceedings (Cat No00CH37065), 1(April), p. 55–60. 41. Monteverde V. and Tosunoglu S. (1997). "Effect of kinematic structure and dual actuation on fault tolerance of robot manipulators". Robotics and Automation, 1997 Proceedings, 1997 IEEE International Conference on, 4(April), p. 2902–2907. 42. Mooring B., Roth Z., and Driels M. (1991). "Fundamentals of manipulator calibration". John Wiley & Sons, New York. 43. Mu Zonggao, Han Liang, Xu Wenfu, Li Bing and Liang Bin (2016). "Kinematic analysis and fault-tolerant trajectory planning of space manipulator under a single joint failure". Robotics and Biomimetics, 3(1), 16. 44. Ni Y., Shao C., Zhang B. and Guo W. (2016). "Error modeling and 143 tolerance design of a parallel manipulator with full-circle rotation". Advances in Mechanical Engineering, 8(5), p. 1–16. 45. Olabi Adel, Damak Mohamed, Bearee Richard, Gibaru Oliver and Leleu Stephane (2012). "Improving the accuracy of industrial robots by offline compensation of joints errors". 2012 IEEE International Conference on Industrial Technology, ICIT 2012, Proceedings, p. 492– 497. 46. Parkinson D.B. (2000). "The Application of a Robust Design Method to Tolerancing". Journal of Mechanical Design, 122(2), p. 149–154. 47. Pettersson M. (2008), Design Optimization in Industrial Robotics Methods and Algorithms for Drive Train Design, Linköping Studies in Science and Technology, Linköping, Sweden. 48. Proctor F., Michaloski J., and Franaszek M. (2017). "Tolerances And Uncertainty In Robotic Systems". Proceedings of the ASME 2017 International Mechanical Engineering Congress and Exposition IMECE2017-70404, p. 1–11. 49. Rao S.S. and Bhatti P.K. (2001). "Probabilistic approach to manipulator kinematics and dynamics". Reliability Engineering and System Safety, 72, p. 47–58. 50. Rausch Christopher, Nahangi Mohammad, Haas Carl and West Jeffrey (2017). "Automation in Construction Kinematics chain based dimensional variation analysis of construction assemblies using building information models and 3D point clouds". Automation in Construction, 75, p. 33–44. 51. Riemer R. and Edan Y. (2000). "Evaluation of influence of target location on robot repeatability". Robotics, 18, p. 443–449. 52. Rout B.K. and Mittal R.K. (2008). "Optimal manipulator parameter tolerance selection using evolutionary optimization technique". Engineering Applications of Artificial Intelligence, 21(4), p. 509–524. 53. Rout B.K. and Mittal R.K. (2010). "Simultaneous selection of optimal parameters and tolerance of manipulator using evolutionary optimization technique". Structural and Multidisciplinary Optimization, 40, p. 513–528. 54. Rout B.K. and Mittal R.K. (2007). "Tolerance design of manipulator parameters using design of experiment approach". Structural and Multidisciplinary Optimization, 34(5), p. 445–462. 144 55. Rout B.K. and Mittal R.K. (2006). "Tolerance design of robot parameters using Taguchi method". Mechanical Systems and Signal Processing, 20(8), p. 1832–1852. 56. Sahani A.K., Jain P.K., and Sharma S.C. (2014). "Tolerance stack up analysis for angularity of components and their assembly". Procedia Engineering, 69, p. 952–961. 57. Sheikhha F.H. and Akbarzadeh A. (2015). "Effect of Link Tolerance and Joint Clearance on End-Effector Positioning of the 3-PSP Manipulator using Taguchi Method". Applied Mechanics and Materials, 798, p. 20–24. 58. Song F., Smith S.M., and Rizk C.G. "A fuzzy logic controller design methodology for 4D system with optimal global performance using enhanced cell state space based best estimate directed search method". IEEE Int Conf On Systems, Man and Cybernetics, Tokyo, Japan, p. 138–143. 59. Tanner W.R. (1977). "Basics of Robotics.". Technical Paper - Society of Manufacturing Engineers MS. 60. Ting K., Zhu J., and Watkins D. (2000). "The effects of joint clearance on position and orientation deviation of linkages and manipulators". Mechanism and Machine Theory, 35, p. 391–401. 61. Trang Thanh Trung, Li Wei Guang, and Pham Thanh Long (2016). "A new method to solve the kinematic problems of parallel robots using generalized reduced gradient algorithm". Journal of Robotics and Mechatronics. 62. Trang Thanh Trung, Li Wei Guang, and Pham Thanh Long (2016). "A New Method to Solve the Kinematic Problem of Parallel Robots Using General reduce Gradient algorithm". Journal of Robotic and Mechatronics, 28-N03. 63. Trang Thanh Trung, Li Wei Guang, and Pham Thanh Long (2015). "Tolerance design of manipulator parameters based on the kinematic response of robots". 2015 3rd asian pacific conference on machatronics and control engineering, ISBN: 97 -81 06-595 82-7-1, p. 245–251. 64. Trung Trang Thanh (2018), Optimization Analysis Method of Parallel manipulator Kinematic model, Thesis, South China University of Technology, China. 65. Trung Trang Thanh, Li Wei Guang, and Long Pham Thanh (2017). 145 "Tolerance Design of Robot Parameters Using Generalized Reduced Gradient Algorithm". International Journal of Materials, Mechanics and Manufacturing, ISSN 1793 - 8198, 5(2), p. 96–105. 66. Vukobratovic M. and Borovac B. (1995). "Accuracy of the robot positioning and orientation assessed via its manufaturing tolerances". Mechanism and Machine Theory, 30(1), p. 11–32. 67. Weill R. and Shani B. (1991). "Assessment of Accuracy of Robots in Relation with Geometrical Tolerances in Robot Links". Annals of the CIRP, 40(Vei 88), p. 395–399. 68. Wu F., Dantan J.-Y., Etienne A., et al. (2009). "Improved algorithm for tolerance allocation based on Monte Carlo simulation and discrete optimization". Computers & Industrial Engineering, 56(4), p. 1402– 1413. 69. Ying Bai and Dali Wang (2003). "On the comparison of interpolation techniques for robotic position compensation". IEEE, p. 3384–3389. 70. Zacharia P.T. and Aspragathos N.A. (2005). "Optimal robot task scheduling based on genetic algorithms". 21, p. 67–79. 71. Zeng Y., Tian W., and Liao W. (2016). "Robotics and Computer- Integrated Manufacturing Positional error similarity analysis for error compensation of industrial robots". Robotics and Computer Integrated Manufacturing, 42, p. 113–120. 72. Zhu J. and Ting K. (2000). "Uncertainty analysis of planar and spatial robots with joint clearances". Mechanism and Machine Theory, 35, p.1239–1256. 73. Zhuang H. and Roth Z.S. (2018), Camera-Aided Robot Calibration, CRC Press, Boca Raton. 74. Zhuang H. and Wu X. (2001). "Membership function modification of fuzzy logic controllers with histogram equalization". IEEE Transactions on Systems, Man, and Cybernetics, Part B: Cybernetics. 75. Absolute Accuracy industrial robot option (2011), Copyright ABB Robotics, PR10072EN_P5, ABB Inc. 146 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN I. Sách 1. Sách chuyên khảo: PGS. TS. Phạm Thành Long, PGS. TS. Nguyễn Hữu Công, Th.s Lê Thị Thu Thủy, Ứng dụng phương pháp giảm gradient tổng quát trong kỹ thuật robot, ISBN: 978-604-67-0985-5, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 12/2017. II. Các bài báo đăng quốc tế 1. Pham Thanh Long (Corresponding Author), Le Thi Thu Thuy (Corresponding Author) and Nguyen Huu Thang, Determining the parameter area at the request of a physical field based on shape function technique, International Conference on Engineering Research and Applications ICERA 2018, SCOPUS, p. 270-277, doi.org/10.1007/978-3-030-04792-4_36 2. Thuy Le Thi Thu (Corresponding Author), Long Pham Thanh, Tolerance Calculation for Robot Kinematic Parameters to Ensure End- Effector Errors within a Predetermined Limit Area, International Journal of Engineering Research and Technology. ISSN 0974-3154, Volume 12, Number 9 (2019), © International Research Publication House. Q3 SCOPUS, p.1460-1473, 9/2019 3. Thang Nguyen Huu, Khanh Duong Quoc, Thuy Le Thi Thu (Corresponding Author) and Long Pham Thanh, Manufacturing cost of robot structures with tolerance calculated on the view of kinetic response and that of technology, International Conference on Engineering Research and Applications ICERA 2019, ISSN: 2367- 3370; SCOPUS, p.462-470, 12/2019 4. Thang Nguyen Huu, Khanh Duong Quoc, Thuy Le Thi Thu (Corresponding Author) and Long Pham Thanh, A solution to adjust 147 kinetic of industrial robots based on alternative trajectories, International Conference on Engineering Research and Applications ICERA 2019, ISSN: 2367-3370, SCOPUS, p.55-65, 12/2019 5. Thuy Le Thi Thu (Corresponding Author), Khanh Duong Quoc and Long Pham Thanh, Calibration of Industrial Robot Kinematics Based on Results of Interpolating Error by Shape Function, Journal of Engineering and Applied Sciences, ISSN: 1816-949X, © Medwell Journals, Vol 15 (6), p.1451-1461, 2020 6. Thuy Le Thi Thu (Corresponding Author), Trung Trang Thanh, Huu Thang (Corresponding Author) and Long Pham Thanh, About a Viewpoint of Calculating Spatial Dimensional Tolerance Chains According to Structure Group of a Parallel Robot, International Conference on Engineering Research and Applications ICERA 2020, SCOPUS, 12/2020. 7. Thanh-Trung Trang, Thi-Thu-Thuy Le (Corresponding Author), Thanh-Long Pham, Suggestion on Using the Hexapod Robot as A Coordinate Measuring Machine in Digitizing Data and Measuring Space Surfaces, 2020 International Conference on Physics, Mechanics and Mathematical Science, SCOPUS, EI, 11/2020. III. Các bài báo đăng trong nước 1. Phạm Thành Long và Lê Thị Thu Thủy, Tính toán dung sai chuỗi dẫn động chốt khóa két sắt bằng phương pháp số, Tạp chí khoa học công nghệ đại học Thái Nguyên, ISSN 1859-2171, tập 176, số 16/2017, tr.11-18, 12/2017 2. Phạm Thành Long, Lê Thị Thu Thủy và Phạm Đức Dương, Tính toán đồ gá ổn định động học có cấu trúc robot, Tạp chí khoa học công nghệ đại học Thái Nguyên, ISSN 1859-2171, tập 185, số 9/2018, tr.71-76, 8/2018 148 3. Lê Thị Thu Thủy và Phạm Thành Long, Determining reasonable dimesion in robot structure design, Tạp chí nghiên cứu khoa học và công nghệ quân sự, ISSN 1859 – 1043, tr.189-194, 8/2018 4. Phạm Thành Long, Lê Thị Thu Thủy và Dương Quốc Khánh, Solving the kinematics problem for assymetrical parallel manipulator base on GRG method, Tạp chí nghiên cứu khoa học và công nghệ quân sự, ISSN 1859 – 1043, tr.195-204, 8/2018 5. Phạm Thành Long, Lê Thị Thu Thủy, Dương Quốc Khánh, Điều khiển robot mềm trên cơ sở nội suy hàm dạng kết hợp bù kép, Tạp chí nghiên cứu khoa học và công nghệ quân sự, ISSN 1859 – 1043, tr. 219-225, 8/2018 6. Phạm Thành Long, Lê Thị Thu Thủy, Nguyễn Hữu Thắng, Lê Đức Độ, So sánh và lựa chọn hàm dạng phù hợp trong nội suy trường nhiệt độ, Tạp chí khoa học công nghệ đại học Thái Nguyên, ISSN 1859-2171, tập 189, số 13/2018. Tr. 73-78, 12/2018 7. Phạm Thành Long, Lê Thị Thu Thủy, Mô hình và lời giải số cho bài toán động học robot song song bất đối xứng nhóm 3URS, Tạp chí khoa học công nghệ đại học Thái Nguyên, ISSN 1859-2171, tập 200, số 7/2019, tr. 113-117, 5/2019 8. Phạm Thành Long, Lê Thị Thu Thủy, Vũ Thu Hà, Ảnh hưởng của phương pháp tính đạo hàm đến độ chính xác kết quả của bài toán động học robot giải bằng phương pháp GRG trên robot chuỗi và robot song song, Tạp chí khoa học công nghệ đại học Thái Nguyên, ISSN 1859- 2171, tập 200, số 7/2019, tr.169-174, 5/2019 9. Phạm Thành Long, Dương Quốc Khánh, Lê Thị Thu Thủy, Một giải pháp tính toán đảm bảo sai số khâu cuối robot nằm trong miền giới hạn định trước, Tạp chí khoa học công nghệ đại học Thái Nguyên, ISSN 1859-2171, tập 204, số 11/2019, tr. 205-210, 8/2019 149 10. Vũ Thu Hà, Lê Thị Thu Thủy, Dương Quốc Khánh, Phạm Thành Long, Giá thành và lựa chọn khâu, khớp hợp lý trên cơ sở điều chỉnh dung sai khi thiết kế cơ cấu robot, Tạp chí nghiên cứu khoa học và công nghệ quân sự, ISSN 1859 – 1043, tr. 30 – 36, 10/2019 11. Phạm Thành Long, Dương Quốc Khánh, Lê Thị Thu Thủy, A problem of tolerance calculation of serial manipulators based on processing technology, Tạp chí nghiên cứu khoa học và công nghệ quân sự, ISSN 1859 – 1043, tr. 180 – 185, 10/2019 12. Phạm Thành Long, Lê Thị Thu Thủy, Về một phương pháp phân vùng độ chính xác trong không gian công tác của robot, Tạp chí nghiên cứu khoa học và công nghệ quân sự, ISSN 1859 – 1043, tr. 216 – 222, 10/2019 13. Phạm Thành Long, Nguyễn Văn Thịnh, Lê Thị Thu Thủy, Mô hình hóa và mô phỏng trường nhiệt độ trong buồng dưỡng hộ ngói xi măng cát, cốt sợi polymer, Tạp chí Cơ khí Việt Nam, số 5, 2020.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_tinh_toan_xac_dinh_dung_sai_cho_robot_chu.pdf
- Lê Thị Thu Thủy-PHỤ LỤC luận án TS.pdf
- Lê Thị Thu Thủy-Tóm tắt luận án- tiếng Anh.pdf
- Lê Thị Thu Thủy-Tóm tắt luận án- tiếng việt.pdf
- trangttlathuy0001.pdf