Luận án Nghiên cứu típ, độ mô học và một số yếu tố tiên lượng ung thư biểu mô tuyến cổ tử cung mã số: 62. 72. 01. 05

Ung thư cổ tử cung (CTC) rất hay gặp, chiếm hàng đầu trong các ung

thư sinh dục nữ, không những ở Việt Nam mà còn ở khắp nơi trên thế giới.

Hàng năm trên thế giới có khoảng 500.000 phụ nữ mới mắc bệnh. Đa số các

trường hợp gặp ở các nước kém phát triển và đang phát triển, nơi chưa có hệ

thống sàng lọc phát hiện sớm ung thư CTC, kèm theo có rất nhiều yếu tố nguy

cơ như: nhiễm virus gây u nhú ở người (HPV), hút thuốc lá, suy giảm chức

năng miễn dịch.[1].

Tại Việt Nam, ung thư CTC là một trong 5 ung thư thường gặp ở nữ.

Ước tính năm 2010 có 5.664 ca mới mắc và hơn 3000 ca tử vong do ung thư

CTC [2]. Tại Hà Nội, giai đoạn 2004-2008, ung thư CTC mắc với tần xuất

chuẩn theo tuổi là 10,5/100.000, trong khi đó, tại Thành Phố Hồ Chí Minh,

tần xuất này là 15,3/100.000. Tuổi thường gặp là 40-60, trung bình là 48-52

tuổi [2]. Ngày nay, người ta đã xác định nhiễm virus sinh u nhú ở người

(HPV) đặc biệt các HPV típ 16, 18 là nguyên nhân chính gây ung thư CTC.

Hầu hết ung thư CTC là ung thư biểu mô, trong đó ung thư biểu mô vảy

hay gặp nhất. Ung thư biểu mô tuyến (UTBMT) ít gặp, chiếm khoảng 10-15%

tổng số ung thư CTC [3],[4], thường tiên lượng xấu hơn, di căn vào mạch

bạch huyết nhanh hơn. Những năm gần đây, UTBMT CTC có xu hướng ngày

càng tăng và gặp ở phụ nữ trẻ hơn [5],[6],[7],[8],[9]. Tỉ lệ UTBMT CTC tăng

49,3% trong số phụ nữ có nguy cơ cao [10]

pdf 166 trang dienloan 5140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu típ, độ mô học và một số yếu tố tiên lượng ung thư biểu mô tuyến cổ tử cung mã số: 62. 72. 01. 05", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu típ, độ mô học và một số yếu tố tiên lượng ung thư biểu mô tuyến cổ tử cung mã số: 62. 72. 01. 05

Luận án Nghiên cứu típ, độ mô học và một số yếu tố tiên lượng ung thư biểu mô tuyến cổ tử cung mã số: 62. 72. 01. 05
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
ĐOÀN VĂN KHƢƠNG 
NGHIÊN CỨU TÍP, ĐỘ MÔ HỌC 
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƢỢNG UNG THƢ 
BIỂU MÔ TUYẾN CỔ TỬ CUNG 
Mã số: 62.72.01.05 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
PGS.TS. Trịnh Quang Diện 
HÀ NỘI - 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
ĐOÀN VĂN KHƢƠNG 
NGHIÊN CỨU TÍP, ĐỘ MÔ HỌC 
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƢỢNG UNG THƢ 
BIỂU MÔ TUYẾN CỔ TỬ CUNG 
Mã số: 62.72.01.05 
 Chuyên ngành : Giải phẫu bệnh và Pháp y 
 Mã số : 62720105MaU BỆNH 
Mãố: 62.72.01.05 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
 GS.TS. Nguyễn Vượng 
 PGS.TS. Trịnh Quang Diện 
HÀ NỘI - 2015
i 
LỜI CẢM ƠN 
Để hoàn thành luận án, tôi được sự giúp đỡ của rất nhiều người. 
Lời đầu tiên xin bầy tỏ lời cảm ơn chân thành nhất của tôi đến những 
bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, đã nhiệt tình giúp đỡ, gắn bó với tôi trong 
suốt quá trình theo dõi bệnh và đã cung cấp các thông tin để tôi có số liệu 
được trình bầy trong công trình nghiên cứu này. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại 
học - Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Giải phẫu bệnh - Trường Đại học Y 
Hà Nội, Khoa Giải phẫu bệnh, Phòng Kế hoạch Tổng hợp - Bệnh viện K 
Trung ương, Ban Giám đốc - Bệnh viên C Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận 
lợi và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án này. 
Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: 
GS.TS. Nguyễn Vượng - người Thầy đã luôn tận tình dạy dỗ, chỉ bảo, 
động viên và giúp đỡ tôi trong nhiều năm qua, đặc biệt, Thầy đã bổ sung cho 
tôi nhiều kiến thức chuyên môn và những kinh nghiệm quý báu trong quá 
trình nghiên cứu và thực hiện luận án. 
PGS.TS. Trịnh Quang Diện - người Thầy đã dành nhiều thời gian, công 
sức để hướng dẫn, bồi dưỡng cho tôi những kiến thức chuyên môn và luôn 
động viên, khích lệ tôi trong cuộc sống cũng như trong suốt quá trình thực 
hiện luận án. 
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: 
PGS.TS. Nguyễn Văn Hưng, người thầy đã tận tình giảng dạy và tạo 
mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và cho tôi những ý 
kiến quý báu để hoàn thành tốt luận án. 
TS. Nguyễn Thúy Hương, PGS.TS. Lê Trung Thọ, TS. Bùi Thị Mỹ Hạnh 
và các Thầy, Cô, các anh chị em trong Bộ môn GPB - Trường Đại học Y Hà 
Nội đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi rất nhiều trong học tập, nghiên cứu và 
hoàn thành luận án. 
ii 
PGS.TS. Tạ Văn Tờ, TS. Nguyễn Phi Hùng, Ths. Nguyễn Văn Chủ, 
cùng tập thể các bác sĩ, kỹ thuật viên Khoa GPB - Bệnh viện K Trung ương 
đã nhiệt tình giúp đỡ tôi thu thập số liệu, động viên tôi học tập và nghiên cứu 
trong suốt quá trình 5 năm hoàn thành luận án này. 
GS. Vi Huyền Trác, PGS.TS. Nguyễn Phúc Cương, PGS.TS. Nguyễn 
Văn Bằng, PGS.TS. Trịnh Tuấn Dũng, PGS.TS. Ngô Thu Thoa, PGS.TS. Bùi 
Diệu, PGS.TS. Lê Quang Vinh, các thầy đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để 
tôi hoàn thành tốt luận án. 
PGS.TS. Nguyễn Văn Tuyên, Ths. Văn Quang Anh cùng tập thể cán bộ 
Khoa Xạ 2 và Khoa Ngoại E - Bệnh viện K Trung ương đã nhiệt tình giúp đỡ 
tôi, đặc biệt, đã giúp đỡ tôi thu thập số liệu, theo dõi bệnh nhân, một phần rất 
quan trọng trong luận án này. 
BS. Đào Ngọc Tuấn, BS. Đỗ Việt Dũng, Ths. Phạm Văn Trường, cử 
nhân Lê Thị Thanh, cử nhân Nguyễn Hữu Trang, cùng toàn thể các điều 
dưỡng, kĩ thuật viên, nhân viên Khoa Ung bướu - Bệnh viện C Thái Nguyên 
đã dành nhiều sự quan tâm, chia sẻ trong suốt quá trình học tập và nghiên 
cứu của tôi để hoàn thành luận án. 
Tôi xin chia sẻ thành quả nhỏ bé này với lòng biết ơn sâu sắc tới những 
người thân yêu nhất của tôi, vợ và hai con yêu quý, bố, mẹ và các anh, em 
trong gia đình, bè bạn, đồng nghiệp, những người đã luôn động viên, chia sẻ 
giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi thực hiện thành công luận 
án này. 
 Tác giả 
 Đoàn Văn Khương 
iii 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Đoàn Văn Khương, nghiên cứu sinh khóa 28, Trường Đại học Y Hà 
Nội, chuyên ngành giải phẫu bệnh và pháp y, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn 
của các Thầy, GS.TS. Nguyễn Vượng và PGS.TS. Trịnh Quang Diện. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã 
được công bố tại Việt Nam. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung 
thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi 
nghiên cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
Hà Nội, ngày 22 tháng 07 năm 2015 
Ngƣời viết cam đoan 
Đoàn Văn Khương 
iv 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
BN : Bệnh nhân 
CEA : (Carcinoembryonic antigen) Kháng nguyên ung thư phôi 
CT : (Computer Tomography) Chụp cắt lớp vi tính 
CTC : Cổ tử cung 
DES : Diethylstilbestrol 
ER : Estrogen 
GĐ : Giai đoạn 
FIGO : (International Federation of Gynecology and Obstetrics) : 
 Hiệp hội Sản Phụ Quốc tế 
FDA : (Food and Drug Administration) 
 Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ 
HE : Hematoxylin - Eosin 
HMMD : Hóa mô miễn dịch 
HPV : (Human Papilloma Virus) Vi rút gây ú nhú ở người 
HSBA : Hồ sơ bệnh án 
MBH : Mô bệnh học 
NCS : Nghiên cứu sinh 
MRI : (Magnetic Resonance Imaging) Chụp cộng hưởng từ 
PAS : Periodic - Acid - Schiff 
PAP : Papanicolaou 
UTBMT : Ung thư biểu mô tuyến 
UTBMTN : Ung thư biểu mô tuyến nhày 
UTBMTTBS: Ung thư biểu mô tuyến tế bào sáng 
WHO : (World Health Organization) Tổ chức Y tế Thế giới 
v 
MỤC LỤC 
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i 
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................... iv 
MỤC LỤC .................................................................................................................. v 
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... ix 
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................ xi 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ................................................................................ xii 
DANH MỤC CÁC ẢNH ........................................................................................ xiii 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 3 
1.1. Nhắc lại giải phẫu, mô học bình thường của cổ tử cung ..................................... 3 
1.1.1. Giải phẫu cổ tử cung ......................................................................... 3 
1.1.2. Mô học cổ tử cung ............................................................................ 4 
1.2. Các yếu tố nguy cơ của ung thư cổ tử cung.......................................................... 7 
1.3. Phân loại mô bệnh học các u của cổ tử cung ..................................................... 11 
1.3.1. Phân loại ung thư cổ tử cung của WHO năm 1979 ........................ 11 
1.3.2. Phân loại mô bệnh học các u cổ tử cung của WHO năm 2003 ..... 12 
1.4. Định nghĩa và chú giải ung thư biểu mô tuyến cổ tử cung ............................... 14 
1.4.1. Đặc điểm lâm sàng .......................................................................... 15 
1.4.2. Mô bệnh học UTBMT CTC ............................................................ 15 
1.5. Độ mô học ug thư biểu mô tuyến cổ tử cung .................................................... 19 
1.6. Chẩn đoán và điều trị ung thư cổ tử cung: ......................................................... 19 
1.6.1. Triệu chứng lâm sàng ...................................................................... 19 
1.6.2. Chẩn đoán xác định ......................................................................... 20 
1.6.3. Chẩn đoán giai đoạn bệnh ............................................................... 21 
1.6.4. Điều trị ung thư cổ tử cung ............................................................. 21 
1.7. Các yếu tố tiên lượng của UTBMT CTC .......................................................... 25 
1.8. Tình hình nghiên cứu ung thư cổ tử cung trên thế giới và Việt Nam .............. 26 
1.8.1. Tình hình nghiên cứu ung thư cổ tử cung trên thế giới .................. 26 
1.8.2. Tình hình nghiên cứu ung thư cổ tử cung ở Việt Nam ................... 27 
vi 
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 30 
2.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 30 
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân ...................................................... 30 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ .......................................................................... 30 
2.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 30 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ......................................................................... 30 
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu........................................................................31 
2.2.3. Nội dung nghiên cứu ....................................................................... 31 
2.2.4. Cách thức tiến hành ......................................................................... 32 
2.2.5. Xử lý số liệu .................................................................................... 42 
2.3. Các tiêu chuẩn đạo đức trong nghiên cứu.......................................................... 42 
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 44 
3.1. Phân bố UTBMT CTC theo nhóm tuổi ............................................................. 44 
3.2. Phân bố típ mô bệnh học và biến thể ung thư biểu mô tuyến cổ tử cung ........ 45 
3.2.1. Phân bố típ MBH UTBMT CTC .................................................... 45 
3.2.2. Phân bố các biến thể của UTBMTN ............................................... 47 
3.3. Phân bố độ mô học .............................................................................................. 48 
3.4. Đặc điểm mô bệnh học ....................................................................................... 49 
3.4.1. Ung thư biểu mô tuyến nhày ........................................................... 49 
3.4.2. Ung thư biểu mô tuyến dạng nội mạc tử cung.............................. .. 61 
3.4.3. Ung thư biểu mô tuyến tế bào sáng ................................................ 64 
3.4.4. Ung thư biểu mô tuyến mới xâm nhập ........................................... 66 
3.5. Đặc điểm độ mô học ........................................................................................... 68 
3.6. Mối liên quan giữa típ MBH và độ mô học ...................................................... 70 
3.7. Kết quả chẩn đoán theo giai đoạn bệnh (TNM và FIGO) ................................ 70 
3.7.1. Chẩn đoán theo tình trạng u (T) ...................................................... 70 
3.7.2. Chẩn đoán theo tình trạng hạch chậu (N) ....................................... 72 
3.7.3. Chẩn đoán theo tình trạng di căn xa (M) ........................................ 73 
3.7.4. Chẩn đoán giai đoạn bệnh (FIGO) .................................................. 74 
vii 
3.8. Kết quả theo dõi thời gian sống thêm sau điều trị ............................................. 75 
3.8.1. Kết quả theo dõi chung sau điều trị ............................................... 75 
3.8.2. Tỉ lệ sống thêm từng năm sau điều trị ............................................ 75 
3.8.3. Liên quan giữa thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm sau điều trị với 
nhóm tuổi ....................................................................................... 77 
3.8.4. Liên quan giữa thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm sau điều trị với 
các típ mô bệnh học ....................................................................... 78 
3.8.5. Liên quan giữa thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm sau điều trị với 
độ mô học ....................................................................................... 82 
3.8.6. Liên quan giữa thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm sau điều trị với 
giai đoạn bệnh ................................................................................ 83 
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ........................................................................................... 90 
4.1. Về phân bố ung thư biểu mô tuyến cổ tử cung theo tuổi .................................. 90 
4.2. Về kết quả xác định các típ và phân bố các típ mô bệnh học ung thư 
biểu mô tuyến cổ tử cung ........................................................................................... 92 
4.2.1. Về phân loại mô bệnh học .............................................................. 93 
4.2.2. Về ung thư biểu mô tuyến nhày ...................................................... 97 
4.2.3. Về ung thư biểu mô tuyến dạng nội mạc tử cung ......................... 101 
4.2.4. Về ung thư biểu mô tuyến tế bào sáng .......................................... 102 
4.2.5. Về ung thư biểu mô tuyến thanh dịch ........................................... 103 
4.2.6. Về ung thư biểu mô tuyến dạng trung thận .................................. 104 
4.2.7. Về ung thư biểu mô tuyến mới xâm nhập ..................................... 106 
4.2.8. Về ung thư biểu mô tuyến tại chỗ ................................................. 106 
4.3. Về phân loại độ mô học ................................................................................... 108 
4.4. Về mối liên quan giữ típ mô học và độ mô học .............................................. 109 
4.5. Về phân bố theo giai đoạn bệnh ....................................................................... 111 
4.5.1. Về tình trạng u ............................................................................... 111 
4.5.2. Về tình trạng hạch chậu ................................................................ 111 
4.5.3. Về tình trạng di căn xa .................................................................. 112 
4.5.4. Về giai đoạn lâm sàng theo FIGO................................................. 113 
viii 
4.6. Về theo dõi thời gian sống thêm và mối liên quan.......................................... 116 
4.6.1. Về thông tin chung quá trình theo dõi .......................................... 116 
4.6.2. Về tỉ lệ sống thêm từng năm sau điều trị ..................................... 117 
4.6.3. Về thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm sau điều trị và nhóm tuổi ... 119 
4.6.4. Về liên quan giữa thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm sau điều trị 
với các típ mô bệnh học ............................................................... 120 
4.6.5. Về liên quan giữa thời gian sống ... s. conventional Pap smear. Acta Cytol, 46(3), 453-7. 
74. Schorge J.O, Saboorian M.H, Hynan L, Ashfaq R(2002). ThinPrep 
detection of cervical and endometrial adenocarcinoma: a 
retrospective cohort study. Cancer, 96(6), 338-43. 
75. WHO (2003). Pathology and genetics of tumours of breast and 
female genital organs. World Health Organization classification of 
tumours. IARC Press, Lyon, 1-3. 
76. Nguyễn Vượng, Đoàn Văn Khương (2004). Chẩn đoán và phân 
loại mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến cổ tử cung. Tạp chí 
Nghiên cứu Y học, tập 32(6). Đại học Y Hà Nội, 25-28. 
77. Yamuchi M, Fukuda T et al (2014). Comparison of outcomes between 
squamous cell carcinoma and adenocarcinoma in patients with 
surgically treated stage I–II cervical cancer. Mol Clin Oncol, 2(4), 
518–24. 
78. WHO (2014). WHO Classification of Tumours of the Female 
Reproductive Organs. Publised by the International Agency for 
Research on Cancer. 
79. WHO (2014). Tumours of the uterine cervix. WHO Classification 
of Tumours of the Female Reproductive Organs. Publised by the 
International Agency for Research on Cancer, Chapter 7, 183-94. 
80. Đoàn Văn Khương, Trịnh Quang Diện (2012). Định típ mô bệnh 
học ung thư biểu mô tuyến cổ tử cung. Tạp chí Ung thư học Việt 
Nam, số 2, 191- 95. 
81. Zeng S.Y, Zhong M.L, Liang M.R, et al (2013). Study on the 
clinicopathologic features of 88 cases with mucinous cervical 
adenocarcinoma. Zhonghua Fu Chan Ke Za Zhi, 48(8), 602-6. 
82. Raspollini M.R, Baroni G et al (2003). Primary cervical 
adenocarcinoma with intestinal differentiation and colonic 
carcinoma metastatic to cervix: an investigation using Cdx-2 and a 
limited immunohistochemical panel. Arch Pathol Lab Med, 
127(12), 1586-90. 
83. Kupryianczyk J, Kujawa M (1992). Signet-ring cell in squamous 
cell carcinoma of the cervix and non-neoplastic ectocervical 
epithelium. Int J Gynecol Cancer, 2, 152-3. 
84. Balci S, Saglam A, Usubutun A (2010). Primary signet-ring cell 
carcinoma of the cervix: case report and review of the literature. 
Int J Gynecol Pathol, 29(2), 181-4. 
85. Giordano G, Pizzi S, Berretta R et al (2012). A new case of 
primary signet-ring cell carcinoma of the cervix with prominent 
endometrial and myometrial involvement: Immunohistochemical 
and molecular studies and review of the literature. World J Surg 
Oncol, 10-17. 
86. Nucci M.R, Clemet P.B, Young R.H (1999). Lobular endocervical 
glandular hyperplasia, not otherwise specified: a clinicopathologic 
analysis of thirteen cases of adistinctive pseudoneoplastic lesion 
and comparison with fourteen cases of adenoma malignum. Am J 
Surg Pathol, 23, 886-91. 
87. Jones M.W, Silverberg S.G, Kurman R.J (1993). Well-
differentiated villoglandular adenocarcinoma of the uterine cervix: 
a clinicopathological study of 24 cases. Int J Gynecol Pathol, 
12(1), 1-7. 
88. Lataifeh I.M, Al-Hussaini M, Uzan C et al (2013). Villoglandular 
papillary adenocarcinoma of the cervix: a series of 28 cases 
including two with lymph node metastasis. Int J Gynecol Cancer, 
23(5), 900-5. 
89. Cheng J, Lai Y, Chen R.Y et al (2011). Villoglandular 
Adenocarcinoma of the Uterine Cervix: An Analysis of 12 
Clinical Cases. International Journal of Gerontology, 5(1), 49- 52. 
90. Lê Đình Roanh (2001). Bệnh học các khối u. Nhà Xuất bản Y 
học, 236-37. 
91. Noller K.L, Decker D.G, Dockerty M.B et al (1974). 
Mesonephric, clear cell carcinoma of the viagina and cervix. 
Obstet Gynecol, 3, 640-44. 
92. Ferrandina G, Lucidi A, De Ninno M et al (2014). Successful 
treatment of a young patient with locally advanced clear cell 
adenocarcinoma of the uterine cervix undergoing chemoradiation 
followed by radical surgery. Gynecol Obstet Invest, 1, 64-7. 
93. Jiang X, Jin Y, Li Y et al (2014). Clear cell carcinoma of the 
uterine cervix: clinical characteristics and feasibility of fertility-
preserving treatment. OncoTargets and Therapy, 7, 111-16. 
94. Herbst A.L, Ulfelder H, Poskanzer D.C (1971). Adenocarcinoma 
of the vagina. Association of maternal stilbestrol therapy with 
tumor appearance in young women. N Engl J Med. (15), 878–81. 
95. Herbst A.L, Robboy S.J, Scully R.E et al (1974). Clear cell 
adenocarcinoma of the vagina and cervix in girls, analysis of 170 
cases. Am J Obstet Gynecol, 119, 713-24. 
96. Zhu C, Bassig B.A, Zhang Y et al (2014). Birth cohort analysis of 
the incidence of adenocarcinoma of the uterine cervix in the USA. 
Eur J Cancer, 6(8), 121-25. 
97. Thomas B, Jason D et al (2008). Clear cell carcinoma of the 
cervix: A multi-institutional review in the post-DES era. 
Gynecologic onology, 109(3), 335-39. 
98. Emily K, Mary C et al (2012). Higher incidence of clear cell 
adenocarcinoma of the cervix and vagina among women born 
between 1947 and 1971 in the United States. Cancer causes &, 
Control, (23), 207-11. 
99. Boyd J, Takahashi H, Waggoner S.E et al (1996). Molecular 
genetic analysis of clear cell adenocarcinoma of the vagina and 
cervix associated and unssociated. Cancer, 77, 507-23. 
100. Kaplan E.J, Caputo T.A, Shen P.U et al (1998). Familial papillary 
serous carcinoma of the cervix, peritoneum, and ovary: a report of 
the first case. Gynecol Oncol, 70(2), 289-94. 
101. Kindelberger D.W, Jeffrey F, Krane J.F et al (2011). Glandular 
Neoplasia of the Cervix. Diagnostic gynecologic and obstetric 
pathology, second edition, chapter 14, Publishing Services 
Manager: Patricia Tannian. Printed in the United States of 
America, 328-70. 
102. Ferry J.A, Scully R.E (1990). Mesonephric remnants, hyperplasia, 
and neoplasia in the uterine cervix. A study of 49 cases. Am J Surg 
Pathol, 14(12), 1100-11. 
103. Barter R.A (1961). Carcinoma of cervix arising from remnants of 
Gartners duck. Obstet Gynecol, 1, 64-72. 
104. Silver S.A, Devouassoux-Shisheboran M, Mezzetti T.P et al 
(2001). Mesonephric adenocarcinomas of the uterine cervix: a 
study of 11 cases with immunohistochemical findings. Am J Surg 
Pathol, 25(3), 379-87. 
105. Anagnostopoulos A, Ruthven S, Kingston R (2012). Mesonephric 
adenocarcinoma of the uterine cervix and literature review. BMJ 
Case Rep, 1136. 
106. Kenny S.L, McBride H. A, Jamison J et al (2012). Mesonephric 
adenocarcinomas of the uterine cervix and corpus: HPV-negative 
neoplasms that are commonly PAX8, CA125, and HMGA2 
positive and that may be immunoreactive with TTF1 and 
hepatocyte nuclear factor 1-β. Am J Surg Pathol, 36(6), 799-807. 
107. Friedell G.H, McKay D.G (1953). Adenocarcinoma in situ of the 
endocervix. Cancer, 6, 887-97. 
108. Boon M.E, Baak J.P, Kurver PJ (1981). Adenocarcinoma in situ of 
the cervix: an underdiagnosed lesion. Cancer, 48(3), 768-73. 
109. Cheng M.O, Jung K.W, Park S et al (2013). Trends in the 
Incidence of In Situ and Invasive Cervical Cancer by Age Group 
and Histological Type in Korea from 1993 to 2009. PloS One, 
8(8), 76-78. 
110. Tierney K.E, Lin P.S, Amezcua C et al (2014). Cervical 
conization of adenocarcinoma in situ: a predicting model of 
residual disease. Am J Obstet Gynecol, 210(4), 366. 
111. Hocking G.R, Hayman J.A, Ostör A.G (1996). Adenocarcinoma in 
situ of the uterine cervix progressing to invasive adenocarcinoma. 
Aust N Z J Obstet Gynaecol, 36(2), 218-20. 
112. Patricia J.E, Jonatha S.B, Jemes T (1997). Carcinoma of the 
cervix. Cancer principles and practice of oncology, 1933-78. 
113. Shelton D, Paturze D (1992). Race, stage of disease, and survival 
with cervical cancer. Ethn Dis, 2(1), 47-54. 
114. Yuh W.T, Mayr N.A, Jarjoura D et al (2009). Predicting control of 
primary tumor and survival by DCE MRI during early therapy in 
cervical cancer. Invest Radiol, 44(6), 343-50. 
115. Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết mai (2010). Ung 
thư cổ tử cung. Điều trị nội khoa bệnh ung thư. Nhà Xuất bản Y 
học, 209. 
116. Polterauer S, Grimm C, Hofstetter G et al (2012). Nomogram 
prediction for overall survival of patients diagnosed with cervical 
cancer. British Journal of Cancer, 107, 918–24. 
117. Bradley C.J, Given CW, Roberts C (2001). Disparities in cancer 
diagnosis and survival. Cancer, 91(1), 178-88. 
118. Bipat S, Glas A.S et al (2003). Computed tomography and 
magnetic resonance imaging in staging of uterine cervical 
carcinoma: a systematic review. Gynecol Oncol, 91(1), 59-66. 
119. Lagasse L.D, Creasman W.T et al (1980). Results and 
complications of operative staging in cervical cancer: Experience 
of the Gynecologic Oncology Group. Gynecologic Oncology, 9 
(1), 90–98. 
120. Rich J.T, Neely J.G et al (2010). A practical guide to 
understanding Kaplan-Meier curves. Otolaryngol Head Neck 
Surg, 143(3), 331-36. 
121. Rittiluechai K, Buranawit K, Tanapat Y (2010). The treatment 
outcome of adenocarcinoma of uterine cervix at Phramongkutklao 
Hospital. J Med Assoc Thai, 93(6), 13-21. 
122. Michael P, Hopkins M.D et al (1987). Prognostic Features and 
Treatment of Endocervical Adenocarcinoma of the Cervix. 
Gynecol Oncol, 27(1), 69-75. 
123. Lê Phương Anh, Lưu Văn Minh, Trần Tuấn Phú và cộng sự 
(2006). Xạ trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IIB-IIIB. Tạp chí Y 
học Thành Phố Hồ Chí Minh, 10(4), 387-96. 
124. Aoki Y, Sasaki M., Watanabe M et al (2000). High-risk group in 
node-positive patients with stage IB, IIA, and IIB cervical 
carcinoma after radical hysterectomy and postoperative pelvic 
irradiation. Gynecol Oncol, 77(2), 305-9. 
125. Prempree T, Patanaphan V, Sewchand W et al (1983). The 
influence of patients' age and tumor grade on the prognosis of 
carcinoma of the cervix. Cancer, 51(9), 1764-71. 
126. Helpman L, Grisaru D, Covens A (2011). Early adenocarcinoma 
of the cervix: is radical vaginal trachelectomy safe?. Gynecol 
Oncol, 123(1), 95-98 
127. Noh J.M, Park W, Kim Y.S et al (2014). Comparison of clinical 
outcomes of adenocarcinoma and adenosquamous carcinoma in 
uterine cervical cancer patients receiving surgical resection 
followed by radiotherapy: a multicenter retrospective study 
(KROG 13-10). Gynecol Oncol, 132(3), 618-23. 
128. Togami S, Nomoto M, Higashi M et al (2010). Expression of 
mucin antigens (MUC1 and MUC16) as a prognostic factor for 
mucinous adenocarcinoma of the uterine cervix. J Obstet 
Gynaecol Res, 36(3), 588-97. 
129. Dickersin G.R, Welch W.R, Erlandson R et al (1980). 
Ultrastructure of 16 cases of clear cell adenocarcinoma of the 
vagina and cervix in young women. Cancer, 45(7), 1615-24. 
130. Ashton E, Brown A, Hoffman J (2013). Clear cell adenocarcinoma 
of the uterine cervix in an 18 year-old pregnant female. Gynecol 
Oncol Case Rep, 5, 49-51. 
131. Kaku T, Kamura T, Shigematsu T et al (1997). Adenocarcinoma 
of the uterine cervix with predominantly villogladular papillary 
growth pattern. Gynecol Oncol, 64(1),147-52. 
132. Werner-Wasik M, Christopher H et al (1995). Prognostic factors 
for local and distant recurrence in Stage I and II cervical 
carcinoma. International Journal of Radiation 
Oncology*Biology*Physics, 32 (5), 1309-17. 
133. Kawagoe T, Kashimura M, Matsuura Y et al (1999). Clinical 
significance of tumor size in stage IB and II carcinoma of the 
uterine cervix. Int J Gynecol Cancer, 9(5), 421-26. 
134. Nguyễn Văn Tuyên, Nguyễn Văn Xuyên (2008). Nghiên cứu kết 
quả điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn FIGO IB-II bằng phương 
pháp phẫu thuật kết hợp với xạ trị. Tạp chí ung thư học Việt Nam, 
281-85. 
135. Morris M, Eifel P, Lu J et al (1999). Pelvic Radiation with 
Concurrent Chemotherapy Compared with Pelvic and Para-Aortic 
Radiation for High-Risk Cervical Cancer. N Engl J Med, 340, 
1137-43. 
136. Reynolds E.A, Tierney K, Keeney G.L et al (2010). Analysis of 
outcomes of microinvasive adenocarcinoma of the uterine cervix 
by treatment type. Obstet Gynecol. 116(5), 1150-7. 
137. Hong J.H, Tsai C.S, Wang C.C et al(2000). Comparison of clinical 
behaviors and responses to radiation between squamous cell 
carcinomas and adenocarcinomas/adenosquamous carcinomas of 
the cervix. Chang Gung Medical Journal, 23(7), 396-404. 
138. Irie T, Kigawa J, Minagawa Y et al (2000). Prognosis and 
clinicopathological characteristics of Ib-IIb adenocarcinoma of the 
uterine cervix in patients who have had radical hysterectomy. Eur 
J Surg Oncol, 26(5), 464-7. 
PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU 
Mã số GPB................................................................................................. 
Số hồ sơ...................................................................................................... 
Họ và tên.................................................................Tuổi............................ 
Nghề nghiệp................................................................................................ 
Địa chỉ:........................................................................................................ 
Địa chỉ liên lạc............................................................................................ 
Số điện thoại liên lạc BN............................................................................ 
Số điện thoại liên lạc người thân................................................................ 
Số điện thoại liên lạc trạm y tế xã.............................................................. 
Số điện thoại liên lạc UBND xã, phường................................................... 
Số điện thoại liên lạc trưởng xóm............................................................... 
Số điện thoại liên lạc y tế thôn bản............................................................. 
Số điện thoại liên lạc hội phụ nữ xóm......................................................... 
Số điện thoại liên lạc khác........................................................................... 
Ngày chẩn đoán:.......................................................................................... 
Ngày nhập viện:........................................................................................... 
Chẩn đoán giai đoạn:FIGO...........................T........M.........N..................... 
Chẩn đoán mô bệnh học.............................................................................. 
 UTBMT nhày 
Cổ trong 
 Ruột Tế bào nhẫn 
 Tuyến nhung mao 
 Tế bào nhẫn 
 Sai lệch tối thiểu 
Chẩn đoán độ mô học 
 Biệt hóa cao 
 Biệt hóa vừa 
 Biệt hóa thấp 
Ngày liên lạc cuối cùng............................................................................... 
Tình trạng: Còn sống Tử vong Mất liên lạc 
Ngày mất..................................................................................................... 
Thời gian sống thêm, theo dõi:.........................................................Tháng 
Ghi chú:....................................................................................................... 
49-68,103-104,106 
43-47,70-73,75,77,78,80,81,83,84,86,87 
1-42,48,69,74,76,79,82,85,88-102,105,107- 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tip_do_mo_hoc_va_mot_so_yeu_to_tien_luong.pdf