Luận án Nghiên cứu tỷ lệ các biến đổi phân tử kras, nras, braf, pik3ca và pten trong carcinôm tuyến đại - Trực tràng

Theo thống kê về gánh nặng ung thư toàn cầu của tổ chức nghiên cứu

ung thư quốc tế [74], ung thư đại - trực tràng (UTĐTT) là một trong năm

loại ung thư thường gặp ở cả hai giới trên toàn cầu, với khoảng 1.361.000

trường hợp bệnh mắc mới, 694.000 trường hợp tử vong và đứng hàng thứ 5

trong số các nguyên nhân tử vong do ung thư. Tại Việt Nam năm 2012,

UTĐTT đứng hàng thứ tư về số lượng mắc mới và tử vong do ung thư ở

cả hai giới, với khoảng 4561 trường hợp mắc mới và khoảng 3112 trường

hợp tử vong do UTĐTT [74].

Qua khảo sát đột biến bộ gen người trong UTĐTT, các biến đổi phân

tử thông qua hai lộ trình hạ nguồn EGFR là RAS/RAF/MAPK và

PI3K/PTEN/Akt đã được chứng minh có vai trò quan trọng trong cơ chế

sinh ung thư đại - trực tràng [89],[160]. Các nghiên ở nước ngoài đã cho

thấy việc khảo sát đột biến các gen KRAS, NRAS, BRAF, PIK3CA và mất

biểu hiện protein PTEN có ý nghĩa tiên đoán đáp ứng điều trị với các thuốc

nhắm trúng đích phân tử EGFR [13],[42],[43].

Liệu pháp nhắm trúng đích phân tử EGFR bằng các kháng thể đơn

dòng như cetuximab hay panitumumab khi được sử dụng phối hợp với các

phác đồ hóa trị chuẩn như FOLFOX hay FOLFIRI trong điều trị UTĐTT

di căn đã giúp cải thiện rõ rệt thời gian sống còn so với nhóm bệnh nhân chỉ

hóa trị đơn thuần [13],[27],[163]. Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào tiêu chuẩn

UTĐTT di căn có biểu hiện EGFR dương tính trên hóa mô miễn dịch để chỉ

định điều trị bằng cetuximab thì tỷ lệ đáp ứng chưa đến 25% [39],[131].

Mặt khác, khi UTĐTT di căn có biểu hiện EGFR âm tính trên hóa mô miễn

dịch vẫn có đáp ứng với cetuximab [37],[66]. Như vậy, sự biểu hiện của

EGFR trên tế bào u không có giá trị tiên đoán đáp ứng đối với liệu pháp

nhắm trúng đích trong điều trị UTĐTT bằng kháng thể đơn dòng kháng2

EGFR. Sau đó, nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chứng minh sự hoạt hóa

quá mức ít nhất một lộ trình tín hiệu RAS/RAF/MAPK hoặc

PI3K/PTEN/Akt do các đột biến tăng chức năng một trong số các gen

KRAS, NRAS, BRAF, PIK3CA hoặc các biến đổi phân tử gây mất biểu hiện

protein PTEN sẽ gây kháng thuốc cetuximab và panitumumab trong

UTĐTT di căn [13],[42],[43]. Do đó, KRAS, NRAS, BRAF, PIK3CA và

PTEN được xem là các dấu ấn phân tử có giá trị tiên đoán đáp ứng với liệu

pháp nhắm trúng đích EGFR trong điều trị UTĐTT di căn. Ngoài ra,

UTĐTT có đột biến PIK3CA là một yếu tố thuận lợi cho việc điều trị hỗ trợ

bằng aspirin, giúp hạn chế tỷ lệ tái phát cho bệnh nhân [48],[95]

pdf 169 trang dienloan 4820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tỷ lệ các biến đổi phân tử kras, nras, braf, pik3ca và pten trong carcinôm tuyến đại - Trực tràng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tỷ lệ các biến đổi phân tử kras, nras, braf, pik3ca và pten trong carcinôm tuyến đại - Trực tràng

Luận án Nghiên cứu tỷ lệ các biến đổi phân tử kras, nras, braf, pik3ca và pten trong carcinôm tuyến đại - Trực tràng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
NGUYỄN HỒNG PHONG 
NGHIÊN CỨU TỶ LỆ CÁC BIẾN ĐỔI PHÂN TỬ 
KRAS, NRAS, BRAF, PIK3CA VÀ PTEN 
TRONG CARCINÔM TUYẾN ĐẠI - TRỰC TRÀNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
 ********** 
NGUYỄN HỒNG PHONG 
NGHIÊN CỨU TỶ LỆ CÁC BIẾN ĐỔI PHÂN TỬ 
KRAS, NRAS, BRAF, PIK3CA VÀ PTEN 
TRONG CARCINÔM TUYẾN ĐẠI - TRỰC TRÀNG 
Chuyên ngành: Giải phẫu bệnh và pháp y 
Mã số: 62720105 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS. TS. HUỲNH QUYẾT THẮNG 
2. TS. BS. HOÀNG ANH VŨ 
TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và 
kết quả nêu trong luận án này là hoàn toàn trung thực và chƣa từng đƣợc ai 
công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. 
 Tác giả 
 NGUYỄN HỒNG PHONG 
MỤC LỤC 
Trang phụ bìa Trang 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Bảng đối chiếu thuật ngữ Việt – Anh 
Danh mục các chữ viết tắt 
Danh mục các bảng 
Danh mục các biểu đồ 
Danh mục các sơ đồ 
Danh mục các hình 
ĐẶT VẤN ĐỀ 1 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 
1.1 DỊCH TỄ HỌC UNG THƢ ĐẠI TRỰC TRÀNG 4 
1.2 CƠ CHẾ PHÂN TỬ TRONG BỆNH SINH CARCINÔM TUYẾN 
ĐẠI - TRỰC TRÀNG 5 
1.3 ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC CỦA CARCINÔM ĐẠI - TRỰC TRÀNG 16 
1.4 TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ GEN, PROTEIN LIÊN QUAN ĐƢỜNG 
TRUYỀN TÍN HIỆU HẠ NGUỒN EGFR 22 
1.5 TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM ĐỘT BIẾN CÁC GEN KRAS, NRAS, BRAF, 
PIK3CA TRONG CARCINÔM TUYẾN ĐẠI - TRỰC TRÀNG 30 
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 
2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 41 
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 
2.3 Y ĐỨC 50 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 
3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC, LÂM SÀNG 51 
3.2. BIỂU HIỆN PROTEIN PTEN VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI MỘT SỐ 
ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC, LÂM SÀNG 56 
3.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỘT BIẾN GEN KRAS, NRAS, BRAF, PIK3CA 62 
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 78 
4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC, LÂM SÀNG 78 
4.2 BIỂU HIỆN CỦA PROTEIN PTEN VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI MỘT 
SỐ ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC, LÂM SÀNG 82 
4.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỘT BIẾN GEN KRAS, NRAS, BRAF, PIK3CA 87 
KẾT LUẬN 120 
KIẾN NGHỊ 122 
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN 
LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Phụ lục 1. PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU 
Phụ lục 2. PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
DANH SÁCH BỆNH NHÂN 
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH 
Bất ổn định bộ gen Genomic instability 
Bất ổn định nhiễm sắc thể Chromosomal instability 
Bất ổn định vi vệ tinh Microsatellite instability 
Bất ổn định vi vệ tinh mức độ cao Microsatellite instability - high 
Bất ổn định vi vệ tinh mức độ thấp Microsatellite instability - low 
Bệnh đa polýp tuyên gia đình Familial adenomatous polyposis 
Biểu sinh Epigenetic 
Chết tế bào theo lập trình Programmed cell death 
Đảo CpG CpG island 
Điểm nóng đột biến Mutation hotspot 
Đột biến sinh dƣỡng Somatic mutation 
Đột biến dòng mầm Germ line mutation 
Gen đè nén u Tumour suppressor gene 
Gen sinh ung Oncogene 
Gen sửa lỗi bắt cặp sai Mismatch repair gene 
Hội chứng bệnh đa polýp thiếu niên Juvenile polyposis syndrome 
Kiểu hình methyl hóa đảo CpG CpG island methylator phenotype 
Lộ trình đè nén u Suppressor pathway 
Lộ trình cổ điển Classical pathway 
Mất tính dị hợp tử Loss of Heterozygosity 
Ổ tuyến bất thƣờng của niêm mạc 
đại tràng Aberrant crypt focus 
Ổ tuyến bất thƣờng của niêm mạc 
đại tràng nghịch sản Dysplastic aberrant crypt focus 
Protein hoạt hóa Activating protein 
Sự bắt cặp cùng loại Homodimerization 
Sự bắt cặp khác loại Heterodimerization 
Tâm động Kinetochore 
Tiền gen sinh ung Proto-oncogene 
Thụ thể yếu tố tăng trƣởng biểu bì Epithelial growth factor receptor 
Tự nhiên Wildtype 
Trạm kiểm soát phân bào Checkpoint 
Ung thƣ đại – trực tràng 
di truyền không bệnh đa polyp Hereditary nonpolyposis colorectal 
cancer 
U tuyến răng cƣa không cuốn Sessile serrated adenoma 
Vi vệ tinh Microsatellite 
Yếu tố tăng trƣởng chuyển dạng β Transformation growth factor - β 
Yếu tố chuyển đổi guanine Guanine exchange factors 
Yếu tố phiên mã Transcription factor 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 
TIẾNG VIỆT 
BOĐNST Bất ổn định nhiễm sắc thể 
BOCVVT Bất ổn định các vi vệ tinh 
SLBCS Sửa lỗi bắt cặp sai 
UTĐTT Ung thƣ đại – trực tràng 
TIẾNG ANH 
APC Adenomatous Polyposis Coli 
BRAF v-Raf murine sarcoma viral oncogene 
 homolog B 
CIN Chromosomal instability 
 (Bất ổn định nhiễm sắc thể) 
del deletion 
 (Đột biến mất đoạn) 
dup duplication 
 (Đột biến lặp đoạn) 
EGFR Epidermal Growth Factor Receptor 
 (Thụ thể yếu tố tăng trƣởng biểu bì) 
FDA Food and Drug Administration 
 (Cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm) 
GAP GTPase Activating Proteins 
 (Protein hoạt hóa GTPase) 
GEF Guanine nucleotide Exchange Factors 
 (Yếu tố trao đổi nucleotid Guanine) 
GLOBOCAN Global Cancer Burden 
 (Gánh nặng ung thƣ toàn cầu) 
GTP Guanosine triphosphate 
IARC International Agency for Research on Cancer 
 (Cơ quan nghiên cứu ung thƣ quốc tế) 
ins insertion 
 (Đột biến chèn đoạn) 
KRAS v-Ki-ras2 Kirsten rat sarcoma viral oncogene 
 homolog 
LDL Low-Density Lipoprotein 
 (Lipoprotein trọng lƣợng phân tử thấp) 
LINE Long Interspersed Nucleotide Elements 
(Các đoạn nucleotid kéo dài nằm xen kẻ trong 
ADN có khả năng chuyển vị) 
LRP LDL-receptor-related protein 
 (Protein liên quan thụ thể LDL) 
MAPK Mitogen - activated protein kinase 
 (Men phosphoryl hóa protein hoạt hóa phân bào) 
MEK Mitogen extracellular signal-regulated kinase 
(Men phosphoryl hóa điều hòa tín hiệu phân bào 
ngoại bào) 
MMR Mismatch repair 
 (Sửa lỗi bắt cặp sai) 
MSI Microsatellite instability 
 (Bất ổn định vi vệ tinh) 
NRAS Neuroblastoma RAS viral oncogene homolog 
PIK3CA Phosphatidylinositol-4,5-bisphosphate3 
 kinase, catalytic subunit alpha 
PIP2 Phosphatidylinositol 3,4-diphosphate 
PIP3 Phosphatidylinositol 3,4,5-trisphosphate 
PTEN Phosphatase and tensin homolog 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1.1: Các kiểu đột biến KRAS thƣờng gặp trong carcinôm tuyến đại - 
trực tràng theo cơ sở dữ liệu COSMIC ......................................................... 32 
Bảng 1.2: Một số đột biến hiếm gặp trên gene BRAF................................... 34 
Bảng 1.3: Tổng hợp các kiểu đột biến thƣờng gặp của PIK3CA .................. 38 
Bảng 2.1: Phân loại giai đoạn bệnh theo TNM ............................................. 44 
Bảng 2.2: Chu kỳ luân nhiệt theo kỹ thuật COLD-PCR ............................... 48 
Bảng 2.3: Chu kỳ luân nhiệt cycle sequencing ............................................. 49 
Bảng 3.1: Liên quan giữa tình trạng mất biểu hiện PTEN với tuổi .............. 58 
Bảng 3.2: Liên quan giữa tình trạng mất biểu hiện PTEN với giới tính ....... 58 
Bảng 3.3: Liên quan giữa tình trạng mất biểu hiện PTEN với vị trí u .......... 59 
Bảng 3.4: Liên quan giữa tình trạng mất biểu hiện PTEN với loại mô học . 59 
Bảng 3.5: Liên quan giữa tình trạng mất biểu hiện PTEN với độ mô học ... 60 
Bảng 3.6: Liên quan giữa tình trạng mất biểu hiện PTEN với độ xâm lấn ... 60 
Bảng 3.7: Liên quan giữa tình trạng mất biểu hiện PTEN với di căn hạch .. 61 
Bảng 3.8: Liên quan giữa tình trạng mất biểu hiện PTEN với di căn xa ...... 61 
Bảng 3.9: Tóm tắt các loại đột biến KRAS .................................................... 63 
Bảng 3.10: Liên quan giữa tình trạng đột biến KRAS và tuổi ....................... 70 
Bảng 3.11: Liên quan giữa tình trạng đột biến KRAS và giới tính ............... 71 
Bảng 3.12: Liên quan giữa tình trạng đột biến KRAS và loại mô học .......... 72 
Bảng 3.13: Liên quan giữa tình trạng đột biến KRAS với độ xâm lấn (pT) .. 73 
Bảng 3.14: Liên quan giữa đột biến PIK3CA với vị trí u ............................. 75 
Bảng 3.15: Liên quan giữa đột biến PIK3CA với độ xâm lấn ....................... 76 
Bảng 4.1: Tỉ lệ đột biến gen KRAS trong ung thƣ đại - trực tràng ................ 87 
Bảng 4.2: Phân bố vị trí đột biến KRAS theo codon ..................................... 89 
Bảng 4.3: :Tỉ lệ đột biến BRAF trong các nghiên cứu trƣớc đây ................. 96 
Bảng 4.4: Tỉ lệ đáp ứng với kháng thể đơn dòng kháng EGFR theo tình trạng 
đột biến BRAF .............................................................................................. 98 
Bảng 4.5: Phân bố tỉ lệ đột biến gen PIK3CA ở exon 9 và exon 20 ............. 99 
Bảng 4.6: Tỉ lệ đột biến PIK3CA qua các nghiên cứu ................................ 101 
Bảng 4.7: Tỉ lệ đột biến KRAS theo giới tính .............................................. 106 
Bảng 4.8: Liên quan giữa đột biến PIK3CA với giới tính........................... 113 
Bảng 4.9: Liên quan giữa đột biến PIK3CA với loại mô học carcinôm tuyến 
dạng nhầy .................................................................................................... 114 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 1.1: Phân bố các đột biến điểm trong carcinôm tuyến đại - trực tràng 
trên toàn bộ gen KRAS .................................................................................. 31 
Biểu đồ 1.2: Đặc tính hoạt hóa của các protein BRAF đột biến so với BRAF 
không đột biến ............................................................................................... 35 
Biểu đồ 1.3: Các dạng đột biến điểm gây giảm hoạt động kinase của protein 
BRAF ............................................................................................................ 36 
Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân UTĐTT theo hai nhóm tuổi ...................... 51 
Biểu đồ 3. 2: Phân bố bệnh nhân UTĐTT theo giới tính .............................. 51 
Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhân UTĐTT theo vị trí u .................................. 52 
Biểu đồ 3.4: Phân bố bệnh nhân UTĐTT theo loại mô học ......................... 52 
Biểu đồ 3.5: Phân bố bệnh nhân UTĐTT theo độ mô học ........................... 54 
Biểu đồ 3.6: Phân bố bệnh nhân UTĐTT theo độ xâm lấn của u ................. 55 
Biểu đồ 3.7: Phân bố bệnh nhân UTĐTT theo nhóm di căn hạch ................ 55 
Biểu đồ 3.8: Phân bố bệnh nhân UTĐTT theo giai đoạn bệnh TNM ........... 56 
Biểu đồ 3.9: Biểu hiện PTEN trong carcinôm tuyến đại – trực tràng ........... 56 
Biểu đồ 3.10: Tỉ lệ đột biến KRAS ................................................................ 62 
Biểu đồ 3.11: Phân bố vị trí đột biến KRAS .................................................. 62 
Biểu đồ 3.12: Phân bố tỉ lệ đột biến KRAS theo vị trí u ................................ 71 
Biểu đồ 3.13: Phân bố tỉ lệ đột biến KRAS theo độ mô học ......................... 72 
Biểu đồ 3.14: Phân bố tỉ lệ đột biến KRAS theo giai đoạn TNM .................. 73 
Biểu đồ 3.15: Phân bố tỉ lệ đột biến PIK3CA theo nhóm tuổi ...................... 74 
Biểu đồ 3.16: Phân bố tỉ lệ đột biến PIK3CA theo giới tính ......................... 74 
Biểu đồ 3.17: Phân bố tỉ lệ đột biến PIK3CA theo loại mô học ................... 75 
Biểu đồ 3.18: Phân bố tỉ lệ đột biến PIK3CA theo độ mô học ..................... 76 
Biểu đồ 3.19: Phân bố tỉ lệ đột biến PIK3CA theo giai đoạn TNM .............. 77 
Biểu đồ 4.1: So sánh tỉ số nguy cơ (Hazard Ratio) về sống còn toàn bộ giữa 
nhóm KRAS đột biến và KRAS tự nhiên........................................................ 94 
Biểu đồ 4.2: Phân bố các kiểu đột biến của gen PIK3CA thƣờng gặp theo 
codon và exon. ............................................................................................. 100 
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 
Sơ đồ 1.1 Lộ trình bất ổn định nhiễm sắc thể ..................................................7 
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ đƣờng dẫn truyền tín hiệu khởi nguồn từ EGFR .............. 23 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
Hình 1.1: Carcinôm tuyến không đặc hiệu ................................................... 17 
Hình 1.2: Carcinôm tuyến chế nhầy .............................................................. 18 
Hình 1.3: Carcinôm tế bào nhẫn ................................................................... 19 
Hình 1.4: Carcinôm dạng tủy ........................................................................ 20 
Hình 1.5: Sơ đồ vị trí gen KRAS trên nhiễm sắc thể số 12 và gen NRAS trên 
nhiễm sắc thể số 1. ........................................................................................ 25 
Hình 1.6: Sơ đồ gen/protein BRAF ............................................................... 27 
Hình 1.7: Sơ đồ biểu thị các vùng chức năng (domain) và các đột biến phổ 
biến nhất của PIK3CA ................................................................................... 28 
Hình 1.8: Sơ đồ vị trí gen PTEN trên nhiễm sắc thể số 10 ........................... 29 
Hình 3.1: Carcinôm tuyến ............................................................................ 53 
Hình 3.2: Carcinôm tuyến dạng nhầy ........................................................... 53 
Hình 3.3: Carcinôm tế bào nhẫn ................................................................... 53 
Hình 3.4: Carcinôm tuyến độ 1 ..................................................................... 54 
Hình 3.5: Carcinôm tuyến độ 2 ..................................................................... 54 
Hình 3.6: Carcinôm tuyến độ 3 ..................................................................... 55 
Hình 3.7: Mất biểu hiện protein PTEN ......................................................... 57 
Hình 3.8: Có biểu hiện protein PTEN ........................................................... 57 
Hình 3.9: Đột biến điểm KRAS trên codon 12 (Gly12Val) ........................... 64 
Hình 3.10: Đột biến điểm KRAS trên codon 12 (Gly12Asp) ........................ 64 
Hình 3.11: Đột biến điểm KRAS trên codon 12 (Gly12Ser) ......................... 65 
Hình 3.12: Đột biến điểm KRAS trên codon 13 (Gly13Asp) ........................ 65 
Hình 3.13: Đột biến điểm KRAS trên codon 13 (Gly13Ser) ......................... 66 
Hình 3.14: Hai đột biến điểm KRAS trên cùng một vị trí ở codon 12 .......... 66 
Hình 3.15: Hai đột biến điểm KRAS trên codon 12 và 13 ............................ 67 
Hình 3.16: Đột biến điểm KRAS trên codon 10 (Gly10Glu) ........................ 67 
Hình 3.17: Đột biến điểm BRAF trên codon 601 (Lys601Glu) .................... 68 
Hình 3.18: Đột biến điểm PIK3CA trên codon 1055 ở exon 20 ................... 69 
Hình 3.19: Đột biến điểm PIK3CA trên codon 545 ở exon 9 ....................... 69 
Hình 3.20: Đột biến điểm PIK3CA trên codon 1057 ở exon 20 ................... 70 
1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
 Theo thống kê về gánh nặng ung thư toàn cầu của tổ chức nghiên cứu 
ung thư quốc tế [74], ung thư đại - trực tràng (UTĐTT) là một trong năm 
loại ung thư thường gặp ở cả hai giới trên toàn cầu, với khoảng 1.361.000 
trường hợp bệnh mắc mới, 694.000 trường hợp tử vong và đứng hàng thứ 5 
trong số các nguyên nhân tử vong do ung thư. Tại Việt Nam năm 2012, 
UTĐTT đứng hàng thứ tư về số lượng mắc mới và tử vong do  ...  Available at: 
161. Tural D., Batur S., et al. (2014), "Analysis of PTEN, BRAF and PI3K 
status for determination of benefit from cetuximab therapy in 
metastatic colorectal cancer patients refractory to chemotherapy with 
wild-type KRAS".Tumour Biol, 35 (2), pp. 1041-9. 
162. Turnpenny P., Ellard S. (2005). Emery's Elements of Medical 
Genetics (12th ed.). London: Elsevier, pp. 2001-2011. 
163. Van Cutsem E., Kohne C. H., Lang I., et al. (2011), "Cetuximab plus 
irinotecan, fluorouracil, and leucovorin as first-line treatment for 
metastatic colorectal cancer: updated analysis of overall survival 
according to tumor KRAS and BRAF mutation status".J Clin Oncol, 
29 (15), pp. 2011-9. 
164. Vaughn C. P., Zobell S. D., Furtado L. V., Baker C. L., Samowitz W. 
S. (2011), "Frequency of KRAS, BRAF, and NRAS mutations in 
colorectal cancer".Genes Chromosomes Cancer, 50 (5), pp. 307-12. 
165. Velho S. (2005), "The prevalence of PIK3CA mutations in gastric and 
colon cancer".Eur J Cancer Care 41 (11), pp. 1649-54. 
166. Vivanco I. (2002), "The phosphatidylinositol 3-Kinase AKT pathway 
in human cancer.".Nat Rev Cancer, 2 (7), pp. 489-501. 
167. Vogelstein B., Fearon E.R., Hamilton S.R., et al. (1988). “Genetic 
alterations during colorectal-tumor development”. N Engl J Med. 319, 
pp. 525–532. 
168. Von Einem J. C., Heinemann V., von Weikersthal L. F., et al. (2014), 
"Left-sided primary tumors are associated with favorable prognosis in 
patients with KRAS codon 12/13 wild-type metastatic colorectal 
cancer treated with cetuximab plus chemotherapy: an analysis of the 
AIO KRK-0104 trial".J Cancer Res Clin Oncol. 
169. Waddell T. (2014), "Targeting EGFR in colorectal cancer: beyond 
KRAS exon 2".Lancet Oncol, 15 (6), pp. 540-1. 
170. Wan Paul T.C. (2004), "Mechanism of Activation of the RAF-ERK 
Signaling Pathway by Oncogenic Mutations of B-RAF".Cell, 116, pp. 
855-867. 
171. Wang Q., Zhong M., Lu Y. L., Yuan J., Wei L. X. (2012), 
"Correlation of KRAS gene mutations and clinicopathologic 
parameters in colorectal carcinom]".Zhonghua Bing Li Xue Za Zhi, 41 
(9), pp. 603-6. 
172. Wangefjord S., Sundstrom M., Zendehrokh N., et al. (2013), "Sex 
differences in the prognostic significance of KRAS codons 12 and 13, 
and BRAF mutations in colorectal cancer: a cohort study".Biol Sex 
Differ, 4 (1), pp. 17. 
173. Watanabe T., Yoshino T., Uetake H., et al. (2013), "KRAS mutational 
status in Japanese patients with colorectal cancer: results from a 
nationwide, multicenter, cross-sectional study".Jpn J Clin Oncol, 43 
(7), pp. 706-12. 
174. Weber Georg F. (2007), "Molecular_Mechanisms_of_Cancer", 
Springer, pp. 45-215. 
175. Weisenberger D.J., Siegmund K.D., Campan M., et al. (2006). “CpG 
island methylator phenotype underlies sporadic microsatellite 
instability and is tightly associated with BRAF mutation in colorectal 
cancer”. Nat Genet. 38, pp.787–793. 
176. Weizmann Institute of Science(2014),The human gene database. 
Available at: www.genecards.org/cgi-bin/carddisp.pl?gene". 
177. Whitehall V.L., Walsh M.D., Young J., et al. (2001). “Methylation of 
O-6-methylguanine ADN methyltransferase characterizes a subset of 
colorectal cancer with low-level ADN microsatellite instability”. 
Cancer Res. 61, pp.827–830. 
178. Woodford-Richens K.L., Rowan A.J., Gorman P., et al. (2001). 
“SMAD4 mutations in colorectal cancer probably occur before 
chromosomal instability, but after divergence of the microsatellite 
instability pathway”. Proc Natl Acad Sci USA. 98, pp.9719–9723. 
179. Worthley D.L., Whitehall V.L., Spring K.J., Leggett B.A. (2007). 
“Colorectal carcinogenesis: Road maps to cancer”. World J 
Gastroenterol; 13(28), pp. 3784-3791. 
180. Yamashita K., Dai T., Dai Y., et al. (2003). “Genetics supersedes 
epigenetics in colon cancer phenotype”. Cancer Cell. 4, pp.121–131. 
181. Yamauchi M., Morikawa T., Kuchiba A., et al. (2012), "Assessment 
of colorectal cancer molecular features along bowel subsites 
challenges the conception of distinct dichotomy of proximal versus 
distal colorectum".Gut, 61 (6), pp. 847-54. 
182. Yang Zu-Yao (2013), "Promising biomarkers for predicting the 
outcomes of patients with KRAS wild-type metastatic colorectal 
cancer treated with anti-epidermal growth factor receptor monoclonal 
antibodies: A systematic review with meta-analysis".International 
Journal of Cancer, 133 (8), pp. 1914–1925. 
183. Yarden Y., Sliwkowski M.X (2001), "Untangling the ErbB signalling 
network".Nat Rev Mol Cell Biol, 2, pp. 127–37. 
184. Yokota T, Ura T, Shibata N, et al. (2011), "BRAF mutation is a 
powerful prognostic factor in advanced and recurrent colorectal 
cancer".Br J Cancer, 104, pp. 856 - 862. 
185. Yokota T., Shibata N., Ura T., et al. (2010), "Cycleave polymerase 
chain reaction method is practically applicable for V-Ki-ras2 Kirsten 
rat sarcoma viral oncogene homolog (KRAS)/V-raf murine sarcoma 
viral oncogene homolog B1 (BRAF) genotyping in colorectal 
cancer".Transl Res, 156 (2), pp. 98-105. 
186. Zhang L., Ma L., Zhou Q. (2011), "Overall and KRAS-specific 
results of combined cetuximab treatment and chemotherapy for 
metastatic colorectal cancer: a meta-analysis".Int J Colorectal Dis, 26 
(8), pp. 1025-33. 
187. Zhang L., Wang Y., et al. (2014), "Comparative analysis of real-time 
quantitative PCR-Sanger sequencing method and TaqMan probe 
method for detection of KRAS/BRAF mutation in colorectal 
carcinomas".Zhonghua Bing Li Xue Za Zhi, 43 (2), pp. 77-82. 
188. Zhao L., Vogt P. K. (2008), "Helical domain and kinase domain 
mutations in p110alpha of phosphatidylinositol 3-kinase induce gain 
of function by different mechanisms".Proc Natl Acad Sci U S A, 105 
(7), pp. 2652-7. 
189. Zhu K., Yan H., Wang R., et al. (2014), "Mutations of KRAS and 
PIK3CA as independent predictors of distant metastases in colorectal 
cancer".Med Oncol, 31 (7), pp. 16. 
190. Zhu X.L., Cai X., Zhang L., et al. (2012), "KRAS and BRAF gene 
mutations in correlation with clinicopathologic features of colorectal 
carcinoma in Chinese".Zhonghua Bing Li Xue Za Zhi, 41(9), pp.584-
589. 
191. Zhu Y.F., Yu B.H., Li D.L., et al. (2012), "PI3K expression and 
PIK3CA mutations are related to colorectal cancer metastases".World 
J Gastroenterol, 18 (28), pp. 3745-51. 
192. Zlobec I., Bihl M. P., Schwarb H., Terracciano L., Lugli A. (2010), 
"Clinicopathological and protein characterization of BRAF- and K-
RAS-mutated colorectal cancer and implications for prognosis".Int J 
Cancer, 127 (2), pp. 367-80. 
Phụ lục 1. PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU 
Họ và tên: ........ Tuổi: .. Giới: nam/ nữ 
Địa chỉ:  
Điện thoại liên lạc:.. 
Ngày vào viện: Số nhập viện:... 
Mã số Giải phẫu bệnh: 
LÂM SÀNG 
*Vị trí u: Manh tràng □ Ruột thừa □ ĐT Phải□ ĐT Ngang □ 
 ĐT Trái □ ĐT Sigma □ Trực tràng □ Hậu môn □ 
*Di căn: Phổi □ Gan □ Khác (ghi rõ):.. 
GIẢI PHẪU BỆNH 
Loại mô học: 
Độ mô học: 
Hạch : Số lượng hạch khảo sát.. Số lượng hạch di căn: 
 Vị trí hạch di căn: 
* Kiểu biệt hóa phối hợp: 
□ Thành phần dạng nhầy (tỉ lệ:.%) 
□ Thành phần dạng tủy (tỉ lệ:.%) 
□ Kém biệt hóa (tỉ lệ:.%) 
Mức độ xâm lấn trên vi thể: 
□ Trong niêm mạc 
□ Xâm lấn lớp cơ niêm đến lớp dưới niêm 
□ Xâm lấn cơ 
□ Xâm lấn đến dưới thanh mạc hoặc mô xung quanh đại - trực tràng 
□ Xâm lấn đến bề mặt thanh mạc 
□ Xâm lấn cơ quan lân cận (ghi rõ):....................................................... 
*pTNM: 
T.N.MpStage:...... 
HÓA MÔ MIỄN DỊCH 
PTEN:  âm tính  Dương tính 
PHÂN TÍCH ĐỘT BIẾN GEN 
KRAS: □ Không đột biến 
 □ Đột biến (ghi rõ loại đột biến): 
BRAF: □ Không đột biến 
 □ Đột biến (ghi rõ loại đột biến): 
NRAS: □ Không đột biến 
 □ Đột biến (ghi rõ loại đột biến): 
PIK3CA: □ Không đột biến 
 □ Đột biến (ghi rõ loại đột biến): 
Phụ lục 2. 
PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
Mẫu đơn đồng ý này có thể có một số từ mà quý vị không hiểu. Nên 
nhờ bác sĩ hoặc nhân viên nghiên cứu giải thích bất cứ từ ngữ hoặc thông 
tin nào mà quý vị chưa hiểu rõ. Quý vị có thể đem một bản chưa ký tên của 
mẫu phiếu chấp thuận này về nhà để suy nghĩ hoặc bàn bạc với gia đình 
hoặc bạn bè trước khi quyết định. 
Quyền hạn của quý vị: Những người tham gia vào các nghiên cứu y sinh 
học đều có những quyền hạn nhất định, bao gồm: 
 Được thông báo về tính chất và mục đích của nghiên cứu. 
 Được giải thích về các phương thức sẽ được thực hiện trong cuộc 
nghiên cứu y sinh học. 
 Được mô tả về bất kỳ nỗi lo lắng và nguy cơ nào có thể gặp phải. 
 Được thông báo về cách chữa trị y tế có được cho người tham gia 
cuộc nghiên cứu dựa trên kết quả nghiên cứu. 
 Có cơ hội để hỏi về cuộc nghiên cứu hoặc các phương thức liên hệ. 
 Có quyền được biết về kết quả các xét nghiệm y sinh học thực hiện 
trên mô bệnh phẩm của quý vị. 
 Có quyền đồng ý hoặc không đồng ý với cuộc nghiên cứu y sinh học 
này. 
Về cuộc nghiên cứu: quý vị được mời tham gia vào một nghiên cứu mà sẽ 
thu thập các mẫu bệnh phẩm mô u của quý vị. Các mẫu mô u này sẽ được 
dùng để thực hiện các xét nghiệm giải trình tự các gen để xác định đột biến 
các gen KRAS, NRAS, BRAF, PIK3CA và nhuộm hóa mô miễn dịch để xác 
định biểu hiện PTEN. Các kết quả này có giá trị tiên lượng bệnh cho quý vị 
và có thể dự đoán đáp ứng với thuốc nhắm trúng đích là cetuximab hay 
panitumumab khi quý vị có chỉ định điều trị với các loại thuốc này. 
 Quý vị có quyền hỏi các câu hỏi để làm rõ các vấn đề quý vị còn 
thắc mắc, trước khi quý vị quyết định có đồng ý hay không. 
Mẫu thử nghiệm y sinh học: là những thứ lấy từ cơ thể con người có 
nguồn gốc từ mô, máu, nước tiểu. Mẫu thử nghiệm sinh học có thể là: mô 
bệnh phẩm phẫu thuật, tế bào, máu, chất lỏng cơ thể như nước bọt, dịch các 
màng, 
Trong nghiên cứu này, chúng tôi sẽ lấy mẫu thử nghiệm là mô bệnh 
phẩm phẫu thuật sau khi đã lấy ra khỏi cơ thể của quý vị. 
Sử dụng các mẫu mô: mẫu bệnh phẩm phẫu thuật của quý vị sẽ được 
chúng tôi sử dụng cho mục đích nghiên cứu y sinh học. Không sử dụng vào 
mục đích gì khác. 
Bảo mật thông tin: chúng tôi cam kết thông tin của quý vị sẽ được chúng 
tôi bảo mật tuyệt đối. Mọi sự rò rỉ thông tin do lỗi của chúng tôi thì chúng 
tôi sẽ chịu trách nhiệm trước quý vị và trước pháp luật. 
Phí tổn: quý vị sẽ không phải trả bất kỳ chi phí nào để tham gia vào nghiên 
cứu này. 
Sự tự nguyện tham gia và rút lui: Sự tham gia của quý vị vào nghiên cứu 
này là tự nguyện. Quý vị có quyền không tham gia vào nghiên cứu này. 
Nếu quý vị tham gia, quý vị vẫn có thể rút lui khỏi nghiên cứu này vào bất 
cứ lúc nào, bằng cách báo với nghiên cứu viên. Quyết định của quý vị sẽ 
không làm thay đổi việc chăm sóc y tế của quý vị trong hiện tại và tương lai 
tại bệnh viện này. 
Thắc mắc: Nếu quý vị có bất cứ thắc mắc gì liên quan đến cuộc nghiên 
cứu này, hoặc bất kỳ lúc nào quý vị cho rằng bị chịu tổn thương liên quan 
đên nghiên cứu này, xin liên lạc với nghiên cứu viên: 
BS. Điện thoại: .... 
Đồng ý: chữ ký của quý vị chứng tỏ rằng quý vị đã đọc và hiểu bản đồng ý 
chấp thuận tham gia nghiên cứu này. Quý vị đã bàn bạc với nghiên cứu 
viên và quý vị đã quyết định tham gia vào nghiên cứu này. 
Quý vị lưu ý, một bản sao của phiếu này đã được ghi ngày, tháng, 
năm và ký tên sẽ được đưa lại cho quý vị lưu giữ. Bằng việc ký bản thỏa 
thuận này, quý vị không miễn trừ bất kỳ quyền hạn pháp lý nào mà mình có 
được với tư cách bệnh nhân tham gia vào cuộc nghiên cứu. 
Họ tên bệnh nhân:. 
Chữ ký bệnh nhân vào lúc: .. giờ.ngày.tháng.năm. 
Họ tên nghiên cứu viên: 
Chữ ký nghiên cứu viên ..giờ., ngày.tháng..năm. 
DANH SÁCH 50 TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU 
Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Ung bướu Thành phố Cần Thơ 
STT Mã số NC HỌ TÊN TUỔI GIỚI GPB 
KRAS 
(exon2) 
BRAF 
(exon15) 
PIK3CA 
(exon 9) 
PIK3CA 
(exon 20) 
NRAS 
(exon2) 
NRAS 
(exon3) 
1 KNBP-01 Dương Thị H 70 Nữ A11-535 (U-II) Gly13Asp WT WT WT WT WT 
2 KNBP-02 Phạm Thị H 73 Nữ A12-494 WT WT WT WT WT WT 
3 KNBP-03 Lê Văn S 48 Nam A11-1225 (B) Gly12Val WT WT WT WT WT 
4 KNBP-04 Trần văn L 70 Nam A12-1101 WT WT WT WT WT WT 
5 KNBP-05 Nguyễn Văn T 40 Nam A11-1757 (BI) WT WT WT WT WT WT 
6 KNBP-06 Trần Văn Nh 39 Nam A12-1188 WT WT WT WT WT WT 
7 KNBP-07 Nguyễn Thị Th 72 Nữ A11-2078-II Gly12Asp WT WT WT WT WT 
8 KNBP-08 Trần Kim X 48 Nữ A12-1200 WT WT WT WT WT WT 
9 KNBP-09 Trương Thị Th 63 Nữ A11-2283 Gly12Ser WT WT WT WT WT 
10 KNBP-10 Nguyễn Thị Ú 82 Nữ A11-2365-B WT WT WT WT WT WT 
11 KNBP-11 Nguyễn Văn Qu 61 Nam A12-1458 WT WT WT WT WT WT 
12 KNBP-12 Huỳnh Quốc V 28 Nam A11-3371 Gly12Val WT WT WT WT WT 
13 KNBP-13 Châu Văn U 53 Nam A11-3902-II WT WT WT WT WT WT 
14 KNBP-14 Dương Văn Kh 65 Nam A11-3977-II Gly12Val WT WT WT WT WT 
15 KNBP-15 Trần Thị B 53 Nữ A11-4310 WT WT WT WT WT WT 
16 KNBP-16 Lê Thị Th 30 Nữ A11-4431-BIII WT WT WT Met1055Ile WT WT 
17 KNBP-17 Lâm Hữu Đ 46 Nam A11-4450 WT WT WT WT WT WT 
18 KNBP-18 Huỳnh Thị Mỹ Th 36 Nữ A11-4630-II Gly12Val WT WT WT WT WT 
19 KNBP-19 Trần Hữu L 23 Nam A11-4711-II WT WT WT WT WT WT 
20 KNBP-20 Thị V 61 Nữ A11-4850 WT WT WT WT WT WT 
21 KNBP-21 Trần Thị Ánh Ng 47 Nữ A11-5245 WT WT Glu545Ala WT WT WT 
22 KNBP-22 Trần Ngọc T 53 Nam A11-5670-II WT WT WT WT WT WT 
23 KNBP-23 La Văn S 44 Nam A11-5712-III WT WT WT WT WT WT 
24 KNBP-24 Bùi Công Nh 74 Nam A11-5801 Gly13Ser WT WT WT WT WT 
25 KNBP-25 Trần Thị Ng 60 Nữ A12-2447 WT WT WT WT WT WT 
26 KNBP26 Dương Thái H 71 Nam A12-4694 Gly12Asp WT WT WT WT WT 
27 KNBP27 Nguyễn Văn Ch 84 Nam A12-5238 Gly10Glu WT WT WT WT WT 
28 KNBP28 Tô Văn X 81 Nam A12-5469 Gly12Asp, Gly12Val WT WT WT WT WT 
29 KNBP29 Hồ Thanh H 34 Nam A12-5512 WT WT WT WT WT WT 
30 KNBP30 Hồ Thu V 57 Nữ A12-5578 
WT WT WT WT 
31 KNBP31 Nguyễn Phước H 65 Nam A12-6128 WT WT WT WT WT WT 
32 KNBP32 Cao Thị Ph 46 Nữ A13-31 WT WT WT WT WT WT 
33 KNBP33 Trần Thị Thanh N 45 
Nữ A13-510 
WT WT WT 
c.3171A>G 
(p.W1057X) 
WT WT 
34 KNBP34 Trần Văn U 55 Nam A13-525 WT WT WT WT WT WT 
35 KNBP35 Lâm Văn D 53 Nam A13-763 Gly12Ser WT WT WT WT WT 
36 KNBP36 Võ Thị N 56 Nữ A13-1476 Gly12Asp WT WT WT WT WT 
37 KNBP37 Nguyễn Thành N 65 Nam A13-1873 WT WT WT WT WT WT 
38 KNBP38 Nguyễn Thị L 75 Nữ A13-2014 WT WT WT WT WT WT 
39 KNBP39 Trần Thị L 75 Nữ A13-3053 WT WT WT WT WT WT 
40 KNBP40 Trần Văn Đ 42 Nam A13-3814 WT WT WT WT WT WT 
41 KNBP41 Hồ Văn Ph 51 Nam A13-4920 WT K601E WT WT WT WT 
42 KNBP42 Trịnh En L 31 Nam A13-5160 Gly12Ser, Gly13Asp WT WT WT WT WT 
43 KNBP43 Lê Thị Đ 62 Nữ A13-5345 WT WT WT WT WT WT 
44 KNBP44 Nguyễn Văn Ch 62 Nam A13-5924 
WT WT WT WT WT 
45 KNBP45 Nguyễn Văn Đ 43 Nam A13-6338 WT WT WT WT WT WT 
46 KNBP46 Trương Minh S 62 Nam L181 WT WT WT WT WT WT 
47 KNBP47 Nguyễn Thị Nh 66 Nữ 738YCT13 WT WT WT WT WT WT 
48 KNBP48 Trần Thị Th 38 Nữ 1198YCT13 Gly12Ser WT WT WT WT WT 
49 KNBP49 Trương Văn Tr 62 Nam 1298YCT13 Gly12Asp WT WT WT WT WT 
50 KNBP50 Phạm Văn H 63 Nam 1320YCT13 Gly13Asp WT WT WT WT WT 
 Xác nhận của Ban Giám đốc Bệnh viện 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_ty_le_cac_bien_doi_phan_tu_kras_nras_braf.pdf
  • pdfNGUYEN HONG PHONG - TTLA.pdf