Luận án Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm helicobacter pylori ở bệnh nhân mày đay mạn và hiệu quả điều trị bằng phác đồ ba thuốc diệt vi khuẩn

Mày đay là một bệnh do phản ứng ở hệ mao mạch của da gây phù khu

trú ở trung bì. Biểu hiện của bệnh là ngứa, có nhiều sẩn phù xuất hiện nhanh,

mất đi nhanh và thường không để lại dấu vết gì trên da [1]. Mày đay mạn là

những trường hợp bệnh tiến triển thất thường, thương tổn tái phát từng đợt, ngày

một vài lần hoặc một hai ngày phát bệnh một lần, tồn tại kéo dài trên 6 tuần

[2],[3]. Bệnh mày đay mạn thường không gây ảnh hưởng đến tính mạng bệnh

nhân nhưng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống người bệnh [4], [5].

Nghiên cứu trên thế giới năm 2013 cho thấy, mày đay thuộc nhóm 10

bệnh da phổ biến nhất. Bệnh da chiếm tỷ trọng 1,79% trong gánh nặng bệnh

tật toàn cầu được đo bằng DALYs từ 306 bệnh và thương tích, trong đó, mày

đay đứng hàng thứ 4 chiếm 0,19% [6]. Ở Việt Nam, nghiên cứu về tình hình

mắc các bệnh dị ứng trong cộng đồng dân cư ở Hà Nội tỷ lệ mắc mày đay

chiếm 6,42% [7]. Trên thực tế lâm sàng ghi nhận rất nhiều bệnh nhân đến

khám da liễu, dị ứng được chẩn đoán là mày đay.

Căn nguyên và cơ chế bệnh sinh gây bệnh mày đay rất phức tạp [8],

[9]. Các nhóm nguyên nhân gây mày đay cấp và mày đay mạn không hoàn

toàn giống nhau. Có nhiều nhóm nguyên nhân đã được đề cập đến như mày

đay do thuốc, mày đay trong các bệnh lý tự miễn, mày đay do ký sinh trùng

và vi khuẩn.[10], [11],[12],[13],[14],[15]. Nếu xác định được chính xác căn

nguyên, có thể là phương pháp tốt nhất để điều trị và phòng bệnh. Tuy nhiên,

trên lâm sàng căn nguyên gây mày đay mạn chưa được chú ý đúng mức,

khoảng 80-90% bệnh nhân không được xác định căn nguyên gây bệnh, thầy

thuốc dễ dàng đưa ra chẩn đoán mày đay mạn tính vô căn vì vậy việc điều trị

bệnh còn khó khăn, chủ yếu là điều trị triệu chứng bằng các thuốc kháng thụ

thể histamin H1 [2], [16] [17], [18], [19].

pdf 175 trang dienloan 4020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm helicobacter pylori ở bệnh nhân mày đay mạn và hiệu quả điều trị bằng phác đồ ba thuốc diệt vi khuẩn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm helicobacter pylori ở bệnh nhân mày đay mạn và hiệu quả điều trị bằng phác đồ ba thuốc diệt vi khuẩn

Luận án Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm helicobacter pylori ở bệnh nhân mày đay mạn và hiệu quả điều trị bằng phác đồ ba thuốc diệt vi khuẩn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
-------------------- 
NGUYỄN THỊ LIÊN 
NGHIÊN CỨU TỶ LỆ NHIỄM HELICOBACTER PYLORI 
 Ở BỆNH NHÂN MÀY ĐAY MẠN VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ 
BẰNG PHÁC ĐỒ BA THUỐC DIỆT VI KHUẨN 
 Hà Nội – 2019 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
-------------------- 
NGUYỄN THỊ LIÊN 
NGHIÊN CỨU TỶ LỆ NHIỄM HELICOBACTER PYLORI 
Ở BỆNH NHÂN MÀY ĐAY MẠN VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ 
BẰNG PHÁC ĐỒ BA THUỐC DIỆT VI KHUẨN 
Chuyên ngành: Da liễu 
Mã số: 62720152 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: 
1. PGS.TS. Phạm Văn Linh 
2. PGS.TS. Nguyễn Tiến Thịnh 
Hà Nội – 2019 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn 
của hai thầy PGS.TS Phạm Văn Linh và PGS.TS Nguyễn Tiến Thịnh. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã 
được công bố. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, 
trung thực và khách quan đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nghiên 
cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết 
này. 
Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2019 
Người viết cam đoan 
NCS. Nguyễn Thị Liên 
MỤC LỤC 
Trang phụ bìa 
Mục lục 
Danh mục các bảng, hình ảnh, đồ thị 
Danh mục các bảng kết quả nghiên cứu 
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt 
ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................ 3 
1.1. Bệnh mày đay mạn ..................................................................... 3 
1.1.1. Các yếu tố liên quan, căn nguyên và phân loại mày đay mạn ....... 3 
1.1.2. Lâm sàng, chẩn đoán và đánh giá mức độ mày đay mạn .............. 7 
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh và điều trị mày đay mạn ................................ 12 
2.1. Vi khuẩn Helicobacter pylori và vai trò của chúng trong cơ chế 
bệnh sinh của mày đay mạn. ............................................................ 21 
2.1.1. Đặc điểm vi khuẩn, các xét nghiệm chẩn đoán và hướng dẫn điều 
trị diệt H. pylori ................................................................................ 21 
2.1.2. Vai trò của H. pylori trong sinh bệnh học mày đay mạn............. 30 
2.2. Các nghiên cứu về phối hợp điều trị tiệt trừ vi khuẩn ở bệnh 
nhân mày đay mạn nhiễm H. pylori ................................................. 34 
2.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới ..................................................... 34 
2.2.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam ...................................................... 37 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 
2.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu .............................................. 38 
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................. 38 
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu ................................................................. 40 
2.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................... 42 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ................................................................. 42 
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu .................................................................. 42 
2.3. Các kỹ thuật và tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu .............. 43 
2.3.1. Kỹ thuật ELISA tìm kháng nguyên H. pylori trong phân .......... 43 
2.3.2. Các tiêu chuẩn đánh giá ........................................................... 46 
2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu ................................................ 51 
2.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu............................................................. 55 
2.5.1. Nhóm các chỉ tiêu về đặc điểm dịch tễ, các yếu tố liên quan đến 
mày đay mạn .................................................................................... 55 
2.5.2. Nhóm các chỉ tiêu về đặc điểm lâm sàng của mày đay mạn ....... 56 
2.5.3. Nhóm các chỉ tiêu đánh giá tình trạng vi khuẩn H.pylori............ 57 
2.5.4. Nhóm các chỉ tiêu đánh giá tác động của điều trị diệt vi khuẩn lên 
mày đay mạn .................................................................................... 57 
2.6. Xử lý và phân tích số liệu .......................................................... 58 
2.7. Thời gian và địa điểm nghiên cứu.............................................. 59 
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu ......................................................... 59 
2.9. Hạn chế của đề tài ..................................................................... 60 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................ 62 
3.1. Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori ở bệnh nhân mày đay 
mạn và mối liên quan với lâm sàng của bệnh ................................... 62 
3.1.1. Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn H. pylori và một số yếu tố dịch tễ của bệnh 
mày đay mạn .................................................................................... 62 
3.1.2. Nhiễm H. pylori và liên quan đến lâm sàng bệnh mày đay mạn ......... 67 
3.2. Hiệu quả điều trị bệnh mày đay mạn có H. pylori bằng phối hợp 
phác đồ 3 thuốc diệt vi khuẩn .......................................................... 70 
3.2.1. Hiệu quả điều trị bệnh mày đay mạn ......................................... 71 
3.2.2. Đánh giá mức độ kiểm soát bệnh mày đay mạn sau dừng điều trị 81 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................... 87 
4.1. Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori ở bệnh nhân mày đay 
mạn và mối liên quan với lâm sàng của bệnh. ................................. 87 
4.1.1. Tỷ lệ nhiễm H. pylori và một số yếu tố dịch tễ của bệnh mày đay 
mạn ..87 
4.1.2. Nhiễm H. pylori và liên quan đến lâm sàng mày đay mạn .......... 94 
4.2. Hiệu quả điều trị bệnh mày đay mạn có H. pylori bằng phối hợp 
phác đồ 3 thuốc diệt vi khuẩn. ......................................................... 98 
4.2.1. Hiệu quả điều trị mày đay mạn ................................................. 99 
4.2.2. Mức độ kiểm soát bệnh mày đay mạn sau khi dừng điều trị ..... 109 
KẾT LUẬN ................................................................................... 120 
1. Tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori ở bệnh nhân mày đay mạn và 
mối liên quan với lâm sàng của bệnh. ............................................ 120 
2. Hiệu quả điều trị mày đay mạn có H. pylori bằng kết hợp điều trị 
triệu chứng với phác đồ 3 thuốc diệt vi khuẩn. .............................. 120 
KHUYẾN NGHỊ ........................................................................... 122 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. i 
PHỤ LỤC 
DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT 
BN Bệnh nhân 
MĐM Mày đay mạn 
VK Vi khuẩn 
H. pylori 
H. pylori - 
H. pylori+ 
Helicobacter pylori 
Helicobacter pylori âm tính 
Helicobacter pylori dương tính 
CLCS Chất lượng cuộc sống 
BCAT Bạch cầu ái toan 
BCAK Bạch cầu ái kiềm 
EAACI 
European Academy of 
Allergy and Clinical 
Immunology 
Viện Hàn lâm Dị ứng và Miễn 
dịch lâm sàng Châu Âu 
GA2LEN 
Global Allergy and Asthma 
European Network 
Mạng lưới dị ứng và hen toàn cầu 
EDF 
European Dermatology 
Forum 
Diễn đàn da liễu châu Âu 
WAO World Allergy Organization Tổ chức dị ứng thế giới 
CU Chronic urticaria Mày đay mạn 
CSU Chronic spontaneous urticaria Mày đay mạn tính tự phát 
CIU Chronic inducible urticaria Mày đay mạn có căn nguyên 
CU-Q2oL 
Chronic Urticaria Quality of 
Life Questionnaire 
Câu hỏi chất lượng cuộc sống 
bệnh mày đay mạn 
UCT Urticaria control test Test kiểm soát mày đay 
UAS Urticaria activity score Điểm hoạt động mày đay 
SAT Stool antigen test Xét nghiệm kháng nguyên phân 
UBT Urea Breath Test Xét nghiệm Ure hơi thở 
PPI Proton-pump inhibitors Ức chế bơm Proton 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1. 1: Các xét nghiệm trong chẩn đoán mày đay. ................................... 9 
Bảng 1. 2: Điểm hoạt động của mày đay (urticaria activity score – UAS) .... 10 
Bảng 1. 3: Bảng câu hỏi về chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân mày đay mạn 
(Chronic Urticaria Quality of Life Questionnaire - CU-Q2oL) .................... 11 
Bảng 1. 4: Các chất trung gian của tế bào mast có liên quan đến MĐM ....... 14 
Bảng 1. 5: Liều điều trị thông thường của một số thuốc kháng histamine H1 
thế hệ thứ hai ............................................................................................ 19 
Bảng 1. 6: Khuyến cáo các phương pháp chẩn đoán nhiễm H. pylori của một 
số hướng dẫn trên thế giới ......................................................................... 25 
Bảng 1. 7: Phác đồ điều trị diệt trừ Helicobacter pylori .............................. 29 
Bảng 1. 8: Tỷ lệ phối hợp giữa H. pylori và mày đay mạn tự phát trong y văn .. 35 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 1. 1: Phân loại mày đay mạn theo EAACI/GA2 LEN/EDF/WAO..... 7 
Biểu đồ 1. 2: Hướng dẫn điều trị mày đay mạn tính .................................... 18 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
Hình 1. 1: Tế bào mast mất hạt và ảnh hưởng của nó trong mày đay mạn .... 13 
Hình 1. 2: Các yếu tố kích hoạt tế bào mast [73] ........................................ 15 
Hình 1. 3:: Tương tác của H. pylori với niêm mạc dạ dày của người [88] .. 22 
Hình 2. 1: Bộ Kit HP Ag ........................................................................... 40 
Hình 2. 2: Máy ủ ELISA ........................................................................... 41 
Hình 2. 3: Máy rửa ELISA ........................................................................ 41 
Hình 2. 4: Máy đọc ELISA........................................................................ 42 
DANH MỤC CÁC BẢNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 
Bảng 3. 1: Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn H. pylori ở bệnh nhân mày đay mạn ......... 62 
Bảng 3. 2: Phân bố đối tượng mày đay mạn theo giới ................................. 62 
Bảng 3. 3: Phân bố đối tượng mày đay mạn theo nhóm tuổi........................ 63 
Bảng 3. 4: Phân bố đối tượng mày đay mạn theo địa dư.............................. 63 
Bảng 3.5: Phân bố đối tượng mày đay mạn theo các yếu tố liên quan đến khởi 
phát và tăng nặng bệnh.............................................................................. 64 
Bảng 3. 6: Phân bố đối tượng mày đay mạn theo nghề nghiệp ........................ 64 
Bảng 3. 7: Phân bố đối tượng mày đay mạn theo tiền sử bệnh dị ứng .......... 65 
Bảng 3. 8: Phân bố đối tượng mày đay mạn theo tiền sử bệnh mày đay ....... 65 
Bảng 3. 9: Phân bố đối tượng mày đay mạn theo tiền sử bệnh mạn tính....... 66 
Bảng 3. 10. Phân bố đối tượng mày đay mạn theo tiền sử dùng các thuốc điều 
trị ............................................................................................................. 66 
Bảng 3. 11: Phân bố đối tượng mày đay mạn theo tuổi bệnh ....................... 67 
Bảng 3. 12: Mối liên quan giữa nhiễm H. pylori với triệu chứng lâm sàng... 67 
Bảng 3. 13: Mối liên quan giữa nhiễm H. pylori với số lần xuất hiện sẩn phù 
và ngứa .................................................................................................... 68 
Bảng 3. 14: Mối liên quan giữa nhiễm H. pylori với thời gian tồn tại của sẩn 
phù, ngứa ................................................................................................. 68 
Bảng 3. 15: Mối liên quan giữa nhiễm H. pylori với thời điểm xuất hiện sẩn 
phù và ngứa .............................................................................................. 69 
Bảng 3. 16: Mối liên quan giữa nhiễm H. pylori với vị trí xuất hiện sẩn phù, 
ngứa ......................................................................................................... 69 
Bảng 3. 17: Mối liên quan giữa nhiễm H. pylori với mức độ ngứa .............. 69 
Bảng 3. 18: Mối liên quan giữa nhiễm H. pylori với mức độ sẩn phù .......... 70 
Bảng 3. 19: Chỉ số huyết học của các nhóm đối tượng ................................ 70 
Bảng 3. 20: Đặc điểm đối tượng của các nhóm........................................... 71 
Bảng 3. 21: Điểm đánh giá mức độ ngứa sau các tuần điều trị..................... 71 
Bảng 3. 22: Điểm đánh giá mức độ sẩn phù sau các tuần điều trị................. 72 
Bảng 3. 23: Điểm hoạt động mày đay (UAS) sau các tuần điều trị .............. 73 
Bảng 3. 24: Mức độ bệnh trước điều trị...................................................... 74 
Bảng 3. 25: Mức độ bệnh sau điều trị 2 tuần .............................................. 75 
Bảng 3. 26: Mức độ bệnh sau điều trị 4 tuần .............................................. 75 
Bảng 3. 27: Mức độ ảnh hưởng của mày đay mạn đến các hoạt động đời sống 
trước và sau điều trị .................................................................................. 76 
Bảng 3. 28: Mức độ ảnh hưởng của mày đay mạn đến giấc ngủ trước và sau 
điều trị...................................................................................................... 77 
Bảng 3. 29: Mức độ ảnh hưởng của mày đay mạn làm giới hạn các hoạt động 
trước và sau điều trị .................................................................................. 78 
Bảng 3. 30: Mức độ ảnh hưởng của mày đay mạn đến chất lượng cuộc sống 
trước và sau điều trị .................................................................................. 79 
Bảng 3. 31. Tác dụng không mong muốn sau 2 tuần điều trị ....................... 80 
Bảng 3. 32: Tác dụng không mong muốn sau 4 tuần điều trị ....................... 80 
Bảng 3. 33: Mức độ kiểm soát bệnh sau dừng điều trị 2 tuần ...................... 81 
Bảng 3. 34: Mức độ kiểm soát bệnh sau dừng điều trị 1 tháng..................... 81 
Bảng 3. 35: Mức độ kiểm soát bệnh sau dừng điều trị 2 tháng..................... 82 
Bảng 3. 36: Mức độ kiểm soát bệnh sau dừng điều trị 3 tháng..................... 82 
Bảng 3. 37: Tổng hợp mức độ kiểm soát bệnh sau 3 tháng dừng điều trị...... 83 
Bảng 3. 38: Số bệnh nhân phải dùng lại thuốc chống dị ứng sau dừng điều trị 
2 tuần ....................................................................................................... 84 
Bảng 3. 39: Số bệnh nhân phải dùng lại thuốc chống dị ứng sau dừng điều trị 
1 tháng ..................................................................................................... 84 
Bảng 3. 40: Số bệnh nhân phải dùng lại thuốc chống dị ứng sau dừng điều trị 
2 tháng ..................................................................................................... 85 
Bảng 3. 41: Số bệnh nhân phải dùng lại thuốc chống dị ứng sau dừng điều trị 
3 tháng ..................................................................................................... 85 
Bảng 3. 42: Tổng hợp số bệnh nhân phải dùng lại thuốc chống dị ứng sau cả 3 
tháng dừng điều trị ................................................................................. ... ới hóa chất 
i. Khi dùng thuốc 
j. Khi bị chà xát, đè ép 
k. Khi tiếp xúc mỹ phẩm 
l. Khi bị côn trùng đốt 
m. Không rõ nguyên nhân 
1 
1 
1 
1 
1 
1 
2 
2 
2 
2 
2 
2 
C209 Thời gian bị mày 
đay đợt này 
.. tháng 
C210 
Triệu chứng 
Ngứa 
Sẩn phù 
Có 
1 
1 
Không 
2 
2 
C211 Thời điểm xuất 
hiện sẩn phù, ngứa 
Ban ngày 1 
Ban đêm 2 
Không cố định 3 
C212 Thời gian tồn tại 
sẩn phù, ngứa 
 giờ 
C213 
Vị trí xuất hiện 
sẩn phù, ngứa 
Bụng, lưng 
Rải rác toàn thân 
Đầu mặt cổ 
Tay chân 
Có 
1 
1 
1 
1 
Không 
2 
2 
2 
2 
C214 
Dấu hiệu phù 
Quick 
Mi mắt 
Môi 
Chung 
Có 
1 
1 
1 
Không 
2 
2 
2 
C215 Tần suất biểu hiện 
bệnh 
1 lần/ ngày 1 
≥ 2 lần/ ngày 2 
Xuất hiện cách ngày 3 
C216 
Triệu chứng toàn 
thân kèm theo 
Sốt 
Khó thở 
Đau khớp 
Đau bụng 
Có 
1 
1 
1 
1 
Không 
2 
2 
2 
2 
C217 
Đã dùng những 
thuốc gì để điều trị 
bệnh 
Thuốc chống dị ứng 
Thuốc bổ gan 
Thuốc nghi có Corticoid 
Thuốc nam, thuốc bắc 
Khác. 
Có 
1 
1 
1 
1 
1 
Không 
2 
2 
2 
2 
2 
iv 
III. NHIỄM VI KHUẨN H. PYLORI VÀ MÀY ĐAY MẠN TRƯỚC ĐIỀU TRỊ 
Ngày khám: ../../ .. 
3.1. Triệu chứng lâm sàng 
# Nội dung thu thập Mã hóa Chuyển 
C301 Triệu chứng ngứa Có 1 
Không 2 
 C303 
C302 Nếu có, mức độ ngứa 
(theo UAS) 
Không có 1 
Nhẹ 2 
Trung bình 3 
Nặng 4 
C303 Sẩn phù Có 1 
Không 2 
 C307 
C304 Nếu có, số lượng sẩn 
(theo UAS) 
Không có 1 
< 20 sẩn/ 242 
20-50 sẩn/ 24h...3 
>50 sẩn/ 24h...4 
C305 Tần suất xuất hiện sẩn phù, ngứa 1 lần/ ngày 1 
 ≥ 2 lần/ ngày 2 
 Xuất hiện cách ngày 3 
3.2. Đánh giá ảnh hưởng của bệnh mày đay mạn đến chất lượng cuộc sống 
Chất lượng cuộc sống của bạn đã bị ảnh hưởng như thế nào bởi các vấn đề dưới đây? 
(Lựa chọn các mức: 1 - Không chút nào 2 - Một chút 3 - Vừa 4 - Nhiều 5 - Rất nhiều) 
# Nội dung thu thập Mã hóa 
C306 Triệu chứng ngứa, sẩn phù 
a. Ngứa 
b. Sẩn phù 
1 
1 
2 
2 
3 
3 
4 
4 
5 
5 
C307 Dấu hiệu phù Quick 
a. Sưng nề mắt 
b. Sưng nề môi 
1 
1 
2 
2 
3 
3 
4 
4 
5 
5 
v 
C308 Mày đay tác động đến các hoạt động đời sống 
a. Làm trở ngại công việc 
b. Làm trở ngại các hoạt động thể chất 
c. Làm trở ngại giấc ngủ 
d. Là trở ngại thời gian rảnh rỗi 
e. Làm trở ngại mỗi quan hệ xã hội 
f. Làm trở ngại hành vi ăn uống 
1 
1 
1 
1 
1 
1 
2 
2 
2 
2 
2 
2 
3 
3 
3 
3 
3 
3 
4 
4 
4 
4 
4 
4 
5 
5 
5 
5 
5 
5 
C309 Mày đay ảnh hưởng đến giấc ngủ 
a. Khó khăn đi vào giấc ngủ 
b. Bị thức giấc vào ban đêm 
c. Mệt mỏi vào ban ngày do đêm ngủ không tốt 
d. Khó tập trung 
e. Căng thẳng 
1 
1 
1 
1 
1 
2 
2 
2 
2 
2 
3 
3 
3 
3 
3 
4 
4 
4 
4 
4 
5 
5 
5 
5 
5 
C310 Mày đay giới hạn các hoạt động 
a. Cảm thấy không vui 
b. Phải đặt một số giới hạn lựa chọn thực phầm 
c. Giới hạn các hoạt động thể dục thể thao 
1 
1 
1 
2 
2 
2 
3 
3 
3 
4 
4 
4 
5 
5 
5 
C311 Mày đay ảnh hưởng bên ngoài 
a. Gặp rắc rối do tác dụng phụ của thuốc 
b. Xấu hổ vì triệu chứng mày đay 
c. Xấu hổ khi đi đến nơi công cộng 
d. Có vấn đề trong việc sử dụng mỹ phẩm 
e. Giới hạn trong việc lựa chọn chất liệu quân áo 
1 
1 
1 
1 
1 
2 
2 
2 
2 
2 
3 
3 
3 
3 
3 
4 
4 
4 
4 
4 
5 
5 
5 
5 
5 
3.3. Cận lâm sàng 
# Nội dung thu thập Mã hóa 
C312 Xét nghiệm vi khuẩn H.pylori Dương tính 1 
Âm tính 2 
C313 Nồng độ kháng nguyên H.pylori 
 µg/ml 
vi 
C314 Tổng phân tích máu 
a. Hemoglobin 
b. Số lượng hồng cầu 
c. Hematocrite 
d. Số lượng tiểu cầu 
e. Số lượng bạch cầu 
e1. Bạch cầu đa nhân 
e2. Lympho 
e3. Mono 
e4. Bạch cầu ái toan 
e5. Bạch cầu ái kiềm 
 g/L 
 T/L 
 % 
 G/L 
 G/L 
 G/L 
 G/L 
 G/L 
 G/L 
 G/L 
C315 Sinh hóa máu 
a. Ure máu 
b. Creatinin máu 
c. GOT 
d. GPT 
 mmol/L 
 mmol/L 
 U/L 
 U/L 
3.4. Chẩn đoán 
# Nội dung thu thập Mã hóa 
C316 Mày đay mạn H.pylori dương tính Có 1 
Không 2 
vii 
IV. KHÁM LẠI SAU 2 TUẦN ĐIỀU TRỊ. 
Ngày khám: ../../ .. 
4.1. Triệu chứng lâm sàng 
# Nội dung thu thập Mã hóa Chuyển 
C401 Triệu chứng ngứa Có 1 
Không 2 
 C403 
C402 Nếu có, mức độ ngứa 
(theo UAS) 
Không có 1 
Nhẹ 2 
Trung bình 3 
Nặng 4 
C403 Sẩn phù Có 1 
Không 2 
 C407 
C404 Nếu có, số lượng sẩn 
(theo UAS) 
Không có 1 
< 20 sẩn/ 24.2 
20-50 sẩn/ 24h.3 
>50 sẩn/ 24h4 
C405 Tần suất xuất hiện sẩn phù, ngứa 1 lần/ ngày 1 
≥ 2 lần/ ngày 2 
Xuất hiện cách ngày 3 
4.2. Đánh giá ảnh hưởng của bệnh mày đay mạn đến chất lượng cuộc sống 
Chất lượng cuộc sống của bạn đã bị ảnh hưởng như thế nào bởi các vấn đề dưới đây? 
(Lựa chọn các mức: 1 - Không chút nào 2 - Một chút 3 - Vừa 4 - Nhiều 5 - Rất nhiều) 
# Nội dung thu thập Mã hóa 
C406 Triệu chứng ngứa 
a. Ngứa 
b. Sẩn phù 
1 
1 
2 
2 
3 
3 
4 
4 
5 
5 
C407 Dấu hiệu phù Quick 
a. Sưng nề mắt 
b. Sưng nề môi 
1 
1 
2 
2 
3 
3 
4 
4 
5 
5 
viii 
C408 Mày đay tác động đén các hoạt động đời sống 
a. Làm trở ngại công việc 
b. Làm trở ngại các hoạt động thể chất 
c. Làm trở ngại giấc ngủ 
d. Là trở ngại thời gian rảnh rỗi 
e. Làm trở ngại mỗi quan hệ xã hội 
f. Làm trở ngại hành vi ăn uống 
1 
1 
1 
1 
1 
1 
2 
2 
2 
2 
2 
2 
3 
3 
3 
3 
3 
3 
4 
4 
4 
4 
4 
4 
5 
5 
5 
5 
5 
5 
C409 Mày đay ảnh hưởng đến giấc ngủ 
a. Khó khăn đi vào giấc ngủ 
b. Bị thức giấc vào ban đêm 
c. Mệt mỏi vào ban ngày do đêm ngủ không tốt 
d. Khó tập trung 
e. Căng thẳng 
1 
1 
1 
1 
1 
2 
2 
2 
2 
2 
3 
3 
3 
3 
3 
4 
4 
4 
4 
4 
5 
5 
5 
5 
5 
C410 Mày đay giới hạn các hoạt động 
a. Cảm thấy không vui 
b. Phải đặt một số giới hạn lựa chọn thực phầm 
c. Giới hạn các hoạt động thể dục thể thao 
1 
1 
1 
2 
2 
2 
3 
3 
3 
4 
4 
4 
5 
5 
5 
C411 Mày đay ảnh hưởng bên ngoài 
a. Gặp rắc rối do tác dụng phụ của thuốc 
b. Xấu hổ vì triệu chứng mày đay 
c. Xấu hổ khi đi đến nơi công cộng 
d. Có vấn đề trong việc sử dụng mỹ phẩm 
e. Giới hạn trong việc lựa chọn chất liệu quân áo 
1 
1 
1 
1 
1 
2 
2 
2 
2 
2 
3 
3 
3 
3 
3 
4 
4 
4 
4 
4 
5 
5 
5 
5 
5 
ix 
4.2 Tác dụng không mong muốn 
# Nội dung thu thập 
KHÔNG 
CÓ 
CÓ 
Mức độ 
(Chọn 1 mức dưới đây) 
Nhẹ Vừa Nặng 
Rất 
nặng 
C412 
a. Buồn ngủ, ngủ gà 2 1 
b. Nhức đầu 2 1 
c. Mệt mỏi 2 1 
d. Khó ngủ 2 1 
e. Chóng mặt 2 1 
C413 
a. Chán ăn 2 1 
b. Đắng miệng 2 1 
c. Khô miệng 2 1 
d. Đau bụng 2 1 
e. Buồn nôn 2 1 
f. Tiêu chảy 2 1 
C414 Đau khớp 2 1 
x 
V. KHÁM LẠI SAU 4 TUẦN ĐIỀU TRỊ 
 Ngày khám: ../../ .. 
5.1. Triệu chứng lâm sàng 
# Nội dung thu thập Mã hóa Chuyển 
C501 Triệu chứng ngứa Có 1 
Không 2 
 C503 
C502 Nếu có, mức độ ngứa 
(theo UAS) 
Không có 1 
Nhẹ 2 
Trung bình 3 
Nặng 4 
C503 Sẩn phù Có 1 
Không 2 
 C507 
C504 Nếu có, số lượng sẩn 
(theo UAS) 
Không có 1 
< 20 sẩn/ 24.2 
20-50 sẩn/ 24h.3 
>50 sẩn/ 24h4 
C505 Tần suất xuất hiện sẩn 
phù, ngứa 
 1 lần/ ngày 1 
≥ 2 lần/ ngày 2 
Xuất hiện cách ngày 3 
5.1. Đánh giá ảnh hưởng của bệnh mày đay mạn đến chất lượng cuộc sống 
Chất lượng cuộc sống của bạn đã bị ảnh hưởng như thế nào bởi các vấn đề dưới đây? 
(Lựa chọn các mức: 1 - Không chút nào 2 - Một chút 3 - Vừa 4 - Nhiều 5 - Rất nhiều) 
# Nội dung thu thập Mã hóa 
C506 Triệu chứng ngứa, sẩn phù 
a. Ngứa 
b. Sẩn phù 
1 
1 
2 
2 
3 
3 
4 
4 
5 
5 
C507 Dấu hiệu phù Quick 
a. Sưng nề mắt 
b. Sưng nề môi 
1 
1 
2 
2 
3 
3 
4 
4 
5 
5 
xi 
C508 Mày đay tác động đến các hoạt động đời sống 
a. Làm trở ngại công việc 
b. Làm trở ngại các hoạt động thể chất 
c. Làm trở ngại giấc ngủ 
d. Là trở ngại thời gian rảnh rỗi 
e. Làm trở ngại mỗi quan hệ xã hội 
f. Làm trở ngại hành vi ăn uống 
1 
1 
1 
1 
1 
1 
2 
2 
2 
2 
2 
2 
3 
3 
3 
3 
3 
3 
4 
4 
4 
4 
4 
4 
5 
5 
5 
5 
5 
5 
C509 Mày đay ảnh hưởng đến giấc ngủ 
a. Khó khăn đi vào giấc ngủ 
b. Bị thức giấc vào ban đêm 
c. Mệt mỏi vào ban ngày do đêm ngủ không tốt 
d. Khó tập trung 
e. Căng thẳng 
1 
1 
1 
1 
1 
2 
2 
2 
2 
2 
3 
3 
3 
3 
3 
4 
4 
4 
4 
4 
5 
5 
5 
5 
5 
C510 Mày đay giới hạn các hoạt động 
a. Cảm thấy không vui 
b. Phải đặt một số giới hạn lựa chọn thực phầm 
c. Giới hạn các hoạt động thể dục thể thao 
1 
1 
1 
2 
2 
2 
3 
3 
3 
4 
4 
4 
5 
5 
5 
C511 Mày đay ảnh hưởng bên ngoài 
a. Gặp rắc rối do tác dụng phụ của thuốc 
b. Xấu hổ vì triệu chứng mày đay 
c. Xấu hổ khi đi đến nơi công cộng 
d. Có vấn đề trong việc sử dụng mỹ phẩm 
e. Giới hạn trong việc lựa chọn chất liệu quân áo 
1 
1 
1 
1 
1 
2 
2 
2 
2 
2 
3 
3 
3 
3 
3 
4 
4 
4 
4 
4 
5 
5 
5 
5 
5 
xii 
5.2. Tác dụng không mong muốn 
# Nội dung thu thập 
KHÔNG 
CÓ 
CÓ 
Mức độ 
 (Chọn 1 mức dưới đây) 
Nhẹ Vừa Nặng 
Rất 
nặng 
C512 
a. Buồn ngủ, ngủ gà 2 1 
b. Nhức đầu 2 1 
c. Mệt mỏi 2 1 
d. Khó ngủ 2 1 
e. Chóng mặt 2 1 
C513 
a. Chán ăn 2 1 
b. Đắng miệng 2 1 
c. Khô miệng 2 1 
d. Đau bụng 2 1 
e. Buồn nôn 2 1 
f. Tiêu chảy 2 1 
C514 Đau khớp 2 1 
xiii 
VI. KHÁM LẠI SAU DỪNG ĐIỀU TRỊ 2 TUẦN 
 Ngày khám: ../../ .. 
# Nội dung thu thập Mã hóa 
C601 Bạn thấy triệu chứng mày đay (ngứa, 
sẩn phù) xuất hiện như thế nào trong 
khoảng 4 tuần qua? 
(theo thang điểm UCT) 
Rất nhiều 1 
Nhiều 2 
Vừa 3 
Một chút 4 
Không có 5 
C602 Chất lượng cuộc sống của bạn bị ảnh 
hưởng thế nào trong khoảng 4 tuần qua? 
(theo thang điểm UCT) 
Rất nhiều 1 
Nhiều 2 
Vừa 3 
Một chút 4 
Không có 5 
C603 Trong 4 tuần qua, việc điều trị của bạn 
không đủ để kiểm soát triệu chứng mày 
đay như thế nào? 
 (theo thang điểm UCT) 
Rất thường xuyên 1 
Thường xuyên 2 
Thỉnh thoảng 3 
Hiếm khi 4 
Không khi nào 5 
C604 Trong 4 tuần qua, nhìn chung bạn thấy 
bệnh mày đay đã được kiểm soát ở mức 
độ nào? 
 (theo thang điểm UCT) 
Không chút nào 1 
Một chút 2 
Trung bình 3 
Tốt 4 
Rất tốt 5 
C605 Bạn có cần phải dùng lại thuốc chống dị 
ứng để kiểm soát triệu chứng bệnh mày 
đay hay không? 
Có 1 
Không 2 
C606 Xét nghiệm vi khuẩn H.pylori Dương tính 1 
Âm tính 2 
C607 Nồng độ H.pylori  µg/ml 
xiv 
VII. KHÁM LẠI SAU DỪNG ĐIỀU TRỊ 1 THÁNG 
 Ngày khám: ../../ .. 
# Nội dung thu thập Mã hóa 
C701 Bạn thấy triệu chứng mày đay (ngứa, 
sẩn phù) xuất hiện như thế nào trong 
khoảng 4 tuần qua? 
(theo thang điểm UCT) 
Rất nhiều 1 
Nhiều 2 
Vừa 3 
Một chút 4 
Không có 5 
C702 Chất lượng cuộc sống của bạn bị ảnh 
hưởng thế nào trong khoảng 4 tuần qua? 
(theo thang điểm UCT) 
Rất nhiều 1 
Nhiều 2 
Vừa 3 
Một chút 4 
Không có 5 
C703 Trong 4 tuần qua, việc điều trị của bạn 
không đủ để kiểm soát triệu chứng mày 
đay như thế nào? 
 (theo thang điểm UCT) 
Rất thường xuyên 1 
Thường xuyên 2 
Thỉnh thoảng 3 
Hiếm khi 4 
Không khi nào 5 
C704 Trong 4 tuần qua, nhìn chung bạn thấy 
bệnh mày đay đã được kiểm soát ở mức 
độ nào? 
 (theo thang điểm UCT) 
Không chút nào 1 
Một chút 2 
Trung bình 3 
Tốt 4 
Rất tốt 5 
C705 Bạn có cần phải dùng lại thuốc chống dị 
ứng để kiểm soát triệu chứng bệnh mày 
đay hay không? 
Có 1 
Không 2 
xv 
VIII. KHÁM LẠI SAU DỪNG ĐIỀU TRỊ 2 THÁNG 
 Ngày khám: ../../ .. 
# Nội dung thu thập Mã hóa 
C801 Bạn thấy triệu chứng mày đay (ngứa, 
sẩn phù) xuất hiện như thế nào trong 
khoảng 4 tuần qua? 
(theo thang điểm UCT) 
Rất nhiều 1 
Nhiều 2 
Vừa 3 
Một chút 4 
Không có 5 
C802 Chất lượng cuộc sống của bạn bị ảnh 
hưởng thế nào trong khoảng 4 tuần qua? 
(theo thang điểm UCT) 
Rất nhiều 1 
Nhiều 2 
Vừa 3 
Một chút 4 
Không có 5 
C803 Trong 4 tuần qua, việc điều trị của bạn 
không đủ để kiểm soát triệu chứng mày 
đay như thế nào? 
 (theo thang điểm UCT) 
Rất thường xuyên 1 
Thường xuyên 2 
Thỉnh thoảng 3 
Hiếm khi 4 
Không khi nào 5 
C804 Trong 4 tuần qua, nhìn chung bạn thấy 
bệnh mày đay đã được kiểm soát ở mức 
độ nào? 
 (theo thang điểm UCT) 
Không chút nào 1 
Một chút 2 
Trung bình 3 
Tốt 4 
Rất tốt 5 
C805 Bạn có cần phải dùng lại thuốc chống dị 
ứng để kiểm soát triệu chứng bệnh mày 
đay hay không? 
Có 1 
Không 2 
xvi 
IX. KHÁM LẠI SAU DỪNG ĐIỀU TRỊ 3 THÁNG 
 Ngày khám: ../../ .. 
# Nội dung thu thập Mã hóa 
C901 Bạn thấy triệu chứng mày đay (ngứa, 
sẩn phù) xuất hiện như thế nào trong 
khoảng 4 tuần qua? 
(theo thang điểm UCT) 
Rất nhiều 1 
Nhiều 2 
Vừa 3 
Một chút 4 
Không có 5 
C902 Chất lượng cuộc sống của bạn bị ảnh 
hưởng thế nào trong khoảng 4 tuần qua? 
(theo thang điểm UCT) 
Rất nhiều 1 
Nhiều 2 
Vừa 3 
Một chút 4 
Không có 5 
C903 Trong 4 tuần qua, việc điều trị của bạn 
không đủ để kiểm soát triệu chứng mày 
đay như thế nào? 
 (theo thang điểm UCT) 
Rất thường xuyên 1 
Thường xuyên 2 
Thỉnh thoảng 3 
Hiếm khi 4 
Không khi nào 5 
C904 Trong 4 tuần qua, nhìn chung bạn thấy 
bệnh mày đay đã được kiểm soát ở mức 
độ nào? 
 (theo thang điểm UCT) 
Không chút nào 1 
Một chút 2 
Trung bình 3 
Tốt 4 
Rất tốt 5 
C905 Bạn có cần phải dùng lại thuốc chống dị 
ứng để kiểm soát triệu chứng bệnh mày 
đay hay không? 
Có 1 
Không 2 
Hải Phòng, ngày.tháng.năm 
Nghiên cứu viên 
NCS Nguyễn Thị Liên 
Phụ lục II: 
CAM KẾT THAM GIA NGHIÊN CỨU 
1. THÔNG TIN QUẢN LÝ 
Tên đề tài: Nghiên cứu nhiễm Helicobacter pylori ở bệnh nhân mày đay mạn và hiệu quả 
điều trị bằng các thuốc diệt vi khuẩn H. pylori phác đồ 3 thuốc. 
Cơ sở chủ trì thực hiện đề tài: Viện Nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108 
Cán bộ triển khai nghiên cứu: 
Phía Trường Đại học Y Dược Hải Phòng: 
1. Ths. Nguyễn Thị Liên 
2. PGS. TS. Phạm Văn Linh 
Phía Viện Nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108 
3. PGS.TS. Nguyễn Tiến Thịnh 
2. THÔNG TIN CHUNG DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU 
Dưới đây là những thông tin mà Quý vị cần được biết và chúng tôi có trách nhiệm cung cấp 
trước khi nghiên cứu được tiến hành. 
 Việc tham gia là hoàn toàn tự nguyện; 
 Quý vị có thể yêu cầu dừng việc tham gia nghiên cứu vào bất cứ lúc nào; 
 Việc từ chối hay rút khỏi nghiên cứu không làm ảnh hưởng đến quyền lợi nào 
trong việc được chăm sóc sức khỏe; 
 Sau khi đọc xong các thông tin chỉ dẫn dưới đây, Quý vị có thể đưa ra bất kì câu hỏi 
nào nhằm giúp Quý vị hiểu rõ hơn bản chất của nghiên cứu. 
BẢN XÁC NHẬN ĐỒNG Ý HỢP TÁC 
Tôi..........., Người 
kí tên dưới đây, sau khi được bác sĩ giải thích rõ ràng và cặn kẽ về “Nghiên cứu nhiễm 
Helicobacter pylori ở bệnh nhân mày đay mạn và hiệu quả điều trị bằng các thuốc diệt 
vi khuẩn H. pylori phác đồ 3 thuốc”, tôi tự nguyện đồng ý tham gia vào nghiên cứu này. 
Ngày/tháng/năm: ------------------------------ 
NGƯỜI THAM GIA 
 (Ký và ghi rõ họ tên) 
 Phụ lục III: 
CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ XÉT NGHIỆM Hp-Ag/Stool 
1. Thu mẫu bệnh phẩm 
2. Chuẩn bị mẫu xét nghiệm 
3. Ủ mẫu trong máy ủ Elisa 4. Rửa mẫu trong máy Elisa. 
5. Đọc kết quả bằng máy Elisa 
Phụ lục IV: 
HÌNH ẢNH MỘT SỐ BỆNH NHÂN MÀY ĐAY MẠN 
 TRONG NGHIÊN CỨU 
 Bệnh nhân Ngô Thị Tr, 22 tuổi 
Bệnh nhân Bùi Sỹ Q, Bệnh nhân Vũ Tiến L.

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_ty_le_nhiem_helicobacter_pylori_o_benh_nh.pdf
  • docxDong gop moi cua luan an.docx
  • pdfLuan an tom tat (Anh).pdf
  • pdfLuan an tom tat (Viet).pdf