Luận án Nghiên cứu ứng dụng khung nắn chỉnh ngoài trong phẫu thuật kết xương đùi bằng đinh nội tủy có chốt không mở ổ gãy

Gãy thân xương đùi thường do chấn thương mạnh, chiếm khoảng 1-2% trong

tổng số gãy xương ở người trưởng thành. Nguyên nhân do tai nạn giao thông

chiếm tỷ lệ cao nhất (80 - 90%). Theo Harding A.J.G và cộng sự nghiên cứu ở

176 quốc gia, tỷ lệ gãy thân xương đùi trung bình hàng năm trên thế giới dao

động từ 14,2 - 42/100.000 người. Độ tuổi trung bình thường gặp là 27,2 tuổi và

ở nam giới chiếm khoảng 70% [1], [2], [3], [4].

Phương pháp kết xương bằng đinh nội tủy có chốt, không mở ổ gãy là

phương pháp điều trị lý tưởng đối với gãy kín thân xương đùi. Vì ngoài những

ưu điểm về cơ sinh học thì chấn thương phẫu thuật ít, tôn trọng tối đa các thành

phần tham gia hình thành khối can xương và có tính thẩm mỹ cao. Hiện nay, đã

có nhiều nghiên cứu công bố kết quả điều trị gãy thân xương đùi bằng phương

pháp đóng đinh không mở ổ gãy và các báo cáo này đều cho thấy kết quả liền

xương, phục hồi chức năng tốt, đạt tỷ lệ cao (99,1%) và rất ít biến chứng [5].

Trong phẫu thuật kết xương đùi bằng đinh nội tủy không mở ổ gãy, sự khó

khăn của kỹ thuật là nắn chỉnh làm sao để đưa được đinh từ ống tủy đoạn gãy

trung tâm vào ống tủy đoạn ngoại vi mà không làm vỡ xương, phục hồi được

chiều dài của xương và chỉnh hết di lệch xoay. Nhiều trường hợp gãy phức tạp

nên thời gian nắn chỉnh bị kéo dài, PTV và người bệnh phải chịu phơi nhiễm

cao với tia X và nhiều khi nắn không được phải chuyển sang mở ổ gãy. Đó là

những khó khăn có thể gặp khi thực hiện kết xương không mở ổ gãy.

pdf 172 trang dienloan 7360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ứng dụng khung nắn chỉnh ngoài trong phẫu thuật kết xương đùi bằng đinh nội tủy có chốt không mở ổ gãy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ứng dụng khung nắn chỉnh ngoài trong phẫu thuật kết xương đùi bằng đinh nội tủy có chốt không mở ổ gãy

Luận án Nghiên cứu ứng dụng khung nắn chỉnh ngoài trong phẫu thuật kết xương đùi bằng đinh nội tủy có chốt không mở ổ gãy
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
HỌC VIỆN QUÂN Y 
ĐOÀN ANH TUẤN 
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG 
KHUNG NẮN CHỈNH NGOÀI 
TRONG PHẪU THUẬT KẾT XƯƠNG ĐÙI 
BẰNG ĐINH NỘI TỦY CÓ CHỐT 
KHÔNG MỞ Ổ GÃY 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC 
HÀ NỘI – 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
HỌC VIỆN QUÂN Y 
ĐOÀN ANH TUẤN 
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KHUNG NẮN CHỈNH NGOÀI 
TRONG PHẪU THUẬT KẾT XƯƠNG ĐÙI 
BẰNG ĐINH NỘI TỦY CÓ CHỐT KHÔNG MỞ Ổ GÃY 
Chuyên ngành : Ngoại khoa 
Mã số : 9720104 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC 
Hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS. NGUYỄN THÁI SƠN 
Hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS. VŨ NHẤT ĐỊNH 
HÀ NỘI – 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của tôi, do chính tôi thực 
hiện, tất cả các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa được 
công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
Hà nội, tháng 05 năm 2021 
Tác giả luận án 
Đoàn Anh Tuấn 
MỤC LỤC 
TRANG PHỤ BÌA 
LỜI CAM ĐOAN 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
DANH MỤC HÌNH 
DANH MỤC BẢNG 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
 ĐẶT VẤN ĐỀ.... 1 
 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN ............ 3 
1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU XƯƠNG ĐÙI, PHẦN MỀM LIÊN QUAN 
ĐẾN GÃY XƯƠNG ĐÙI VÀ NẮN CHỈNH KHÔNG MỞ Ổ GÃY 
3 
1.1.1. Đặc điểm về giải phẫu xương đùi.. 3 
1.1.2. Hệ thống mô mềm vùng đùi 7 
1.1.3. Đặc điểm mạch máu nuôi xương.... 9 
1.1.4. Đặc điểm về cơ sinh học của xương đùi 11 
1.1.5. Quá trình liền xương... 12 
1.2. TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ GÃY KÍN THÂN XƯƠNG ĐÙI BẰNG KẾT 
XƯƠNG ĐINH NỘI TỦY CÓ CHỐT KHÔNG MỞ Ổ GÃY.. 
13 
1.2.1. Phân loại gãy thân xương đùi.. 13 
1.2.2. Cơ sinh học của kết xương đinh nội tủy có chốt 15 
1.2.3. Tình hình điều trị gãy thân xương đùi bằng đinh nội tủy có chốt không 
mở ổ gãy trên thế giới 
16 
1.2.4. Tình hình điều trị gãy thân xương đùi bằng đinh nội tủy có chốt không 
mở ổ gãy tại Việt Nam 
18 
1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP NẮN CHỈNH KHÔNG MỞ Ổ GÃY TRONG 
PHẪU THUẬT KẾT HỢP XƯƠNG ĐIỀU TRỊ GÃY KÍN THÂN 
XƯƠNG ĐÙI BẰNG ĐINH NỘI TỦY CÓ CHỐT... 
20 
1.3.1. Nắn chỉnh ổ gãy không xâm lấn.. 20 
1.3.2. Phương pháp nắn chỉnh đường gãy xâm lấn tối thiểu qua da.. 27 
 CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.. 34 
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34 
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 34 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ.. 34 
2.1.3. Khung nắn chỉnh ngoài tự tạo. 35 
2.1.4. Đinh nội tủy có chốt và bộ trợ cụ dùng kết xương... 40 
2.1.5. Vật liệu và trang thiết bị nghiên cứu.. 41 
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.. 41 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 41 
2.2.2. Cỡ mẫu... 42 
2.2.3. Quy trình điều trị 42 
2.2.4. Kỹ thuật kết xương gãy kín thân xương đùi bằng đinh nội tủy có chốt, 
không mở ổ gãy có sự hỗ trợ của khung nắn chỉnh ngoài tự tạo 
43 
2.3. CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU.. 57 
2.3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu. 57 
2.3.2. Về phương pháp điều trị. 58 
2.3.3. Đánh giá hiệu quả nắn chỉnh của khung nắn chỉnh ngoài tự tạo 58 
2.3.4. Một số biến số khác 59 
2.3.5. Đánh giá kết quả gần.. 60 
2.3.6. Đánh giá kết quả xa 61 
2.4. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU.. 63 
2.5. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 64 
 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU... 65 
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 65 
3.1.1. Tuối, giới tính. 65 
3.1.2. Nguyên nhân chấn thương.. 65 
3.1.3. Chỉ số BMI. 66 
3.1.4. Đặc điểm tổn thương giải phẫu... 66 
3.1.5. Tổn thương kết hợp 67 
3.2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ.. 68 
3.2.1. Phương pháp vô cảm.. 68 
3.2.2. Thời điểm phẫu thuật.. 69 
3.2.3. Kỹ thuật kết xương. 69 
3.2.4. Kích thước đinh.. 70 
3.2.5. Cách cố định vít chốt.. 71 
3.2.6. Xử trí tổn thương kết hợp 71 
3.2.7. Thời gian nắn chỉnh di lệch chồng.. 72 
3.2.8. Số lần và thời gian phát tia nắn chỉnh di lệch chồng.. 72 
3.2.9. Tổng thời gian nắn chỉnh, tổng số lần phát tia và tổng thời gian phát tia 
nắn chỉnh luồn guide thành công qua ổ gãy xuống ống tủy đoạn ngoại 
vi............ 
73 
3.3. HIỆU QUẢ NẮN CHỈNH. 75 
3.3.1. Kết quả nắn chỉnh.. 75 
3.3.2. Thời gian nắn chỉnh di lệch sang bên bằng khung nắn chỉnh ngoài tự 
tạo.. 
75 
3.3.3. Số lần phát tia nắn chỉnh di lệch sang bên bằng khung nắn chỉnh ngoài 
tự tạo... 
77 
3.3.4. Thời gian phát tia nắn chỉnh di lệch sang bên bằng khung nắn chỉnh 
ngoài tự tạo. 
78 
3.3.5. Biến chứng khi sử dụng khung nắn chỉnh ngoài tự tạo 79 
3.3.6. Thời gian phẫu thuật... 79 
3.4. KẾT QUẢ GẦN. 82 
3.4.1. Kết quả nắn chỉnh phục hồi giải phẫu. 82 
3.4.2. Tai biến và biến chứng sớm. 83 
3.4.3. Diễn biến của vết mổ tại vị trí lối vào của đinh và vị trí bắt vít chốt.. 85 
3.4.4. Thời gian nằm viện. 85 
3.5. KẾT QUẢ XA 85 
3.5.1. Thời gian kiểm tra kết quả xa. 85 
3.5.2. Tình trạng sẹo tại vị trí lối vào của đinh và vị trí bắt vít chốt. 86 
3.5.3. Kết quả liền xương.. 87 
3.5.4. Tình trạng đau khớp háng, khớp gối và khớp cổ chân. 88 
3.5.5. Phục hồi chức năng vận động khớp gối.. 89 
3.5.6. Phục hồi chức năng vận động khớp háng 90 
3.5.7. Phục hồi chức năng vận động khớp cổ chân 90 
3.5.8. So sánh chiều dài tuyệt đối của xương đùi, chu vi đùi bên chân gãy so 
với bên chân lành 
90 
3.6. KẾT QUẢ CHUNG 91 
3.7. BIẾN CHỨNG XA. 94 
 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN.. 95 
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU. 95 
4.1.1. Tuổi, giới và nguyên nhân tai nạn. 95 
4.1.2. Chỉ số BMI.. 96 
4.1.3. Phân loại gãy xương và tổn thương kết hợp 97 
4.1.4. Thời điểm phẫu thuật.. 98 
4.1.5. Vai trò của bàn mổ chỉnh hình. 100 
4.1.6. Tổng thời gian nắn chỉnh ổ gãy và tổng thời gian phát tia nắn chỉnh ổ gãy, 
luồn guide thành công qua ổ gãy xuống ống tủy đoạn ngoại vi 
101 
4.2. HIỆU QUẢ NẮN CHỈNH DI LỆCH SANG BÊN CỦA KHUNG NẮN 
CHỈNH NGOÀI TỰ TẠO.. 
102 
4.2.1. Thời gian nắn chỉnh, số lần phát tia và thời gian phát tia khi sử dụng khung 
nắn chỉnh ngoài tự tạo để nắn chỉnh di lệch sang bên.. 
102 
4.2.2. Biến chứng khi sử dụng khung nắn chỉnh ngoài tự tạo. 108 
4.2.3. Thời gian phẫu thuật... 108 
4.3. KẾT QUẢ GẦN. 110 
4.3.1. Kết quả nắn chỉnh phục hồi giải phẫu sau phẫu thuật. 110 
4.3.2. Tai biến và biến chứng gần. 111 
4.3.3. Tình trạng vết mổ 113 
4.3.4. Thời gian nằm viện. 113 
4.4. KỸ THUẬT NẮN CHỈNH. 115 
4.5. KẾT QUẢ XA 118 
4.5.1. Tình trạng sẹo tại vị trí lối vào của đinh và vị trí vít chốt.. 118 
4.5.2. Đánh giá kết quả liền xương.... 118 
4.5.3. Kết quả phục hồi chức năng khớp háng, khớp gối và khớp cổ chân.... 120 
4.6. KẾT QUẢ CHUNG 123 
4.7. BIẾN CHỨNG XA. 124 
 KẾT LUẬN .... 126 
 HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN... 128 
 KIẾN NGHỊ 129 
 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN 
CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
 PHỤ LỤC 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 
1 AO Arbeitsgemeinschaft fuer Osteosynthesefragen 
(Hiệp hội kết xương bên trong) 
2 
3 
4 
5 
ARDS 
BCH 
BMI 
BN 
Acute Respiratory Distress Syndrome 
(Hội chứng suy hô hấp cấp) 
Bàn chỉnh hình 
Body Mass Index (chỉ số khối cơ thể) 
Bệnh nhân 
6 
7 
CS 
CTSN 
Cộng sự 
Chấn thương sọ não 
8 ĐNT Đinh nội tủy 
9 KHX Kết hợp xương 
10 KNCNTT Khung nắn chỉnh ngoài tự tạo 
11 MTS Màn tăng sáng 
12 PHCN Phục hồi chức năng 
13 PTV Phẫu thuật viên 
14 TH Trường hợp 
15 TNGT Tai nạn giao thông 
16 TNLĐ Tai nạn lao động 
 17 
 18 
 19 
TNSH 
TXĐ 
VAS 
Tai nạn sinh hoạt 
Thân xương đùi 
Visual Analog Scales (Thang điểm đau) 
20 
21 
22 
1/3 T 
1/3 G 
1/3 D 
1/3 trên 
1/3 giữa 
1/3 dưới 
DANH MỤC HÌNH 
Hình Tên hình Trang 
1.1. Giải phẫu đầu trên xương đùi 3 
1.2. A) Điểm vào của hố ngón tay nhìn từ phía trên; B) Điểm vào của đinh AO 
và đinh Grosse-Kempf 
4 
1.3. Khớp háng phải nhìn từ trên cao 5 
1.4. Thiết đồ cắt ngang thân xương đùi 6 
1.5. Di lệch khi gãy 1/3 trên thân xương đùi 7 
1.6. Di lệch khi gãy 1/3 giữa thân xương đùi 8 
1.7. Di lệch khi gãy 1/3 dưới thân xương đùi 9 
1.8. Phân loại theo vị trí xương gãy 14 
1.9. Hình thái gãy xương 14 
1.10. Phân loại theo Winquist - Hansen 15 
1.11. Dụng cụ nắn chỉnh bên trong ống tủy 20 
1.12. Các bước nắn chỉnh 21 
1.13. Khung nắn chỉnh hình chữ F 23 
1.14. Dụng cụ nắn chỉnh bên ngoài được gắn vào bàn chỉnh hình 24 
1.15. Khung nắn chỉnh ngoài hỗ trợ phẫu thuật kết xương không mở ổ gãy 
xương đùi và không dùng bàn chỉnh hình 
25 
1.16. Phương tiện cánh tay nắn chỉnh hình L 25 
1.17. Khung nắn chỉnh ngoài tự tạo 26 
1.18. Sử dụng khung nắn chỉnh ngoài nắn chỉnh 26 
1.19. Qui trình nắn chỉnh không mở ổ gãy xương đùi dùng 2 đinh Schanz 28 
1.20. Dùng dụng cụ nắn chỉnh đoạn gãy trung tâm và dùng đinh Schanz nắn 
chỉnh ở đoạn gãy ngoại vi 
29 
1.21. Dùng 4 đinh Schanz nắn chỉnh 30 
1.22. Dùng 2 dụng cụ nâng xương Trethowan nắn chỉnh 32 
1.23. Kẹp xương đồng trục 33 
2.1. Khung nắn chỉnh ngoài tự tạo khi lắp 35 
2.2. Khung nắn chỉnh ngoài tự tạo khi tháo rời các bộ phận 36 
2.3. Tổng hợp lực nắn chỉnh 37 
2.4. Ảnh minh họa tổng hợp lực nắn chỉnh 38 
2.5. Bản vẽ thông số kỹ thuật khung nắn chỉnh ngoài tự tạo 39 
2.6. Đinh nội tủy xương đùi có chốt và vít chốt 41 
2.7. Bộ dụng cụ mũi khoan mềm 44 
2.8. Bộ trợ cụ dùng kết hợp xương đinh nội tủy 44 
2.9. Tư thế bệnh nhân và vị trí của màn tăng sáng đối với trường hợp gãy 1 
xương đùi 
45 
2.10. Tư thế bệnh nhân và vị trí của màn tăng sáng đối với trường hợp gãy 2 
xương đùi 
46 
2.11. Đường rạch da ở vùng đỉnh mấu chuyển 47 
2.12. Tạo lỗ vào ống tủy đoạn gãy trung tâm 47 
2.13. Nắn chỉnh không mở ổ gãy ở vị trí 1/3T xương đùi bằng khung nắn chỉnh 
ngoài tự tạo 
48 
2.14. Ảnh minh họa kiểm tra dưới màn tăng sáng kết quả nắn chỉnh không mở 
ổ gãy ở 1/3T xương đùi bằng khung nắn chỉnh ngoài tự tạo và luồn guide 
vào đầu ống tủy ngoại vi 
49 
2.15. Nắn chỉnh không mở ổ gãy ở vị trí 1/3G xương đùi bằng khung nắn chỉnh 
ngoài tự tạo 
50 
2.16. Ảnh minh họa kiểm tra dưới màn tăng sáng kết quả nắn chỉnh không mở 
ổ gãy ở 1/3G xương đùi bằng khung nắn chỉnh ngoài tự tạo và luồn guide 
vào đầu ống tủy ngoại vi 
50 
2.17. Nắn chỉnh không mở ổ gãy ở vị trí 1/3D xương đùi bằng khung nắn chỉnh 
ngoài tự tạo 
51 
2.18. Ảnh minh họa kiểm tra dưới MTS kết quả nắn chỉnh không mở ổ gãy ở 
1/3D xương đùi bằng khung nắn chỉnh ngoài tự tạo và luồn guide vào đầu 
ống tủy ngoại vi 
51 
2.19. Kiểm tra dưới MTS kết quả nắn chỉnh không mở ổ gãy hai tầng xương đùi 
bằng khung nắn chỉnh ngoài tự tạo 
53 
2.20. Khoan ống tủy bằng mũi khoan mềm 54 
2.21. Đóng đinh nội tủy theo guide dẫn đường 54 
2.22. Kiểm tra lần cuối trên màn tăng sáng 55 
2.23. X-quang sau phẫu thuật 56 
3.1. Hình ảnh X-quang của BN bị vỡ thêm mảnh xương khi kết xương trong 
quá trình phẫu thuật do có ổ gãy rạn nhưng vẫn có kết quả liền xương tốt 
84 
3.2. Hình ảnh X-quang BN bị vỡ thêm mảnh xương ở thành bên ngoài 84 
3.3. Ảnh chụp BN kiểm tra thời điểm sau 4 năm 86 
3.4. Chu vi đùi bên phẫu thuật nhỏ hơn đùi bên lành 1,5cm 91 
3.5. Hình ảnh X-quang BN bị gãy 2 vít chốt đầu ngoại vi 94 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng Tên bảng Trang 
2.1. Tiêu chuẩn phân loại kết quả chung theo Ter – schiphorst 63 
3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi và giới tính (n = 62) 65 
3.2. Phân bố bệnh nhân theo BMI (n = 62) 66 
3.3. Phân loại gãy xương theo Winquist - Hansen (n = 63) 66 
3.4. Tổn thương kết hợp 67 
3.5. Thời điểm phẫu thuật (n = 62) 69 
3.6. Chiều dài đinh (n = 63) 70 
3.7. Cố định vít chốt (n = 63) 71 
3.8. Xử trí tổn thương các gãy xương khác (n = 21) 71 
3.9. Xử trí tổn thương: Bụng- Tiết niệu - Ngực - Sọ não (n = 11) 72 
3.10. Thời gian nắn chỉnh di lệch chồng bằng bàn chỉnh hỉnh (n = 63) 72 
3.11. Số lần phát tia nắn chỉnh di lệch chồng bằng bàn chỉnh hình (n = 63) 72 
3.12. Tổng thời gian nắn chỉnh di lệch (n = 63) 73 
3.13. Tổng số lần phát tia nắn chỉnh di lệch (n = 63) 73 
3.14. Tổng thời gian phát tia nắn chỉnh di lệch (n = 63) 74 
3.15. Liên quan giữa tổng thời gian nắn chỉnh di lệch và phân loại gãy xương 
theo Winquist - Hansen (n = 63) 
74 
3.16. Liên quan giữa tổng thời gian nắn chỉnh di lệch và vị trí gãy thân xương 
đùi (n = 63) 
75 
3.17. Thời gian nắn chỉnh di lệch sang bên bằng khung nắn chỉnh ngoài tự tạo 
(n = 63) 
75 
3.18. Liên quan giữa thời gian nắn chỉnh di lệch sang bên bằng khung nắn chỉnh 
ngoài tự tạo và phân loại gãy xương theo Winquist - Hansen (n = 63) 
76 
3.19. Liên quan giữa thời gian nắn chỉnh di lệch sang bên bằng khung nắn chỉnh 
ngoài tự tạo và vị trí gãy thân xương đùi (n = 63) 
76 
3.20. Liên quan giữa thời gian nắn chỉnh di lệch sang bên và BMI (n = 63) 77 
3.21. Số lần phát tia nắn chỉnh di lệch sang bên bằng khung nắn chỉnh ngoài tự 
tạo (n = 63) 
77 
3.22. Liên quan giữa số lần phát tia nắn chỉnh di lệch sang bên bằng khung nắn 
chỉnh ngoài tự tạo và BMI (n = 63) 
78 
3.23. Thời gian phát tia nắn chỉnh di lệch sang bên bằng khung nắn chỉnh ngoài 
tự tạo (n = 63) 
78 
3.24. Liên quan giữa thời gian phát tia nắn chỉnh di lệch sang bên bằng khung 
nắn chỉnh ngoài tự tạo và phân loại gãy xương theo Winquist – Hansen 
(n = 63) 
79 
3.25. Liên quan giữa thời gian phát tia nắn chỉnh di lệch sang bên bằng khung 
nắn chỉnh ngoài tự tạo và vị trí gãy thân xương đùi (n = 63) 
79 
3.26. Liên quan giữa thời gian phát tia nắn chỉnh di lệch sang bên bằng khung 
nắn chỉnh ngoài tự tạo và BMI (n = 63) 
80 
3.27. Thời gian phẫu thuật (n = 63) 80 
3.28. Liên quan giữa thời gian phẫu thuật và BMI (n = 63) 81 
3.29. Liên quan giữa thời gian phẫu thuật và phân loại gãy xương theo Winquist 
- Hansen (n = 63) 
81 
3.30. Liên quan giữa thời gian phẫu thuật và vị trí gãy xương đùi (n = 63) 82 
3.31. Mối liên quan giữa kết quả nắn chỉnh phục hồi giải phẫu và phân loại gãy 
xương theo Winquist - Hansen (n = 63) 
82 
3.32. Mối liên quan giữa kết quả nắn chỉnh phục hồi giải phẫu và vị trí gãy xương 
đùi 
83 
3.33. Phân bố bệnh nhân theo thời gian kiểm tra kết quả xa (n = 54) 85 
3.34. Kết quả liền xương (n = 55) 87 
3.35. Liên quan giữa kết quả liền xương và phân loại gãy xương theo Winquist 
- Hansen (n = 55) 
87 
3.36. Liên quan giữa kết quả nắn chỉnh phục hồi giải phẫu và kết quả liền xương 
(n = 55) 
88 
3.37. Tình trạng đau khớp gối, khớp háng và khớp cổ chân (n = 54) 88 
3.38. Phục hồi chức năng gấp khớp gối (n = 54) 89 
3.39. Liên quan giữa phục hồi chức năng duỗi khớp gối và phân loại gãy xương 
theo Winquist - Hansen (n = 54) 
89 
3.40. Kết quả chung (n = 54) 91 
3.41. Liên quan giữa kết quả chung và thời điểm phẫu thuật (n = 54) 92 
3.42. Liên quan giữa kết quả chung và nhóm tuổi (n = 54) 92 
3.43. Liên quan giữa kết quả chung và phân loại gãy xương theo Winquist - 
Hansen (n = 55) 
93 
3.44. Liên quan giữa kết quả chung và vị trí gãy xương đùi (n = 55) 93 
3.45 Liên quan giữa kết quả chung và kết quả nắn chỉnh phục hồi giải phẫu 
(n = 55) 
94 
4.1. Độ tuổi trung bình của một số nghiên cứu 95 
4.2. Kết quả và phương pháp nắn chỉnh di lệch sang bên của một số nghiên 
cứu 
106 
4.3. Thời gian phẫu thuật của một số tác giả 108 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 
3.1. Nguyên nhân chấn thương (n = 62) 6 ... ernational Orthopaedics (SICOT): 1 – 
9. 
103. Ma Y.G., Hu G.L., Hu W., et al. (2016). Surgical factors contributing to 
nonunion in femoral shaft fracture following intramedullary nailing. Chinese 
Journal of Traumatology, 19: 109 - 112. 
104. Gadhe S., Ghorpade N.A. (2020). Treatment of Unstable Diaphyseal Fracture 
Femur with Femur Intramedullary Interlocking Nailing. International Journal 
of Contemporary Medical Research, 7(1): A7-A11. 
105. Basumallick M.N., Bandopadhyay A. (2002). Effect of dynamization in open 
interlocking nailing of femoral fractures. A prospective randomized comparative 
study of 50 cases with a 2-year follow-up. Acta Orthop Belg, 68(1): 42 - 48. 
106. Aggerwal S., Gahlot N., Saini U.C., et al. (2011). Failure of intramedullary 
femoral nail with segmental breakage of distal locking bolts, a case report and 
re-view of the literature. Chinese Journal of Traumatology, 14(3): 188 - 192. 
i 
PHỤ LỤC 
BỆNH ÁN MINH HỌA 
BỆNH ÁN SỐ 1 
Họ và tên: Nguyễn Hoàng H. (số thứ tự 01). 
Năm sinh: 1983. Giới: Nam. 
Địa chỉ: Nguyên Khê huyện Đông Anh thành phố Hà Nội 
Số bệnh án: 13078686 Số lưu trữ: 463 
Vào viện: 14 giờ 20 phút ngày 30 tháng 06 năm 2013. 
Lý do vào viện: Tai nạn giao thông. 
Bệnh sử: bệnh nhân uống rượu bị TNGT xe máy- xe máy, lúc 13 giờ 30 phút 
ngày 30 tháng 06 năm 2013, tại thị trấn Đông Anh được đưa vào Bệnh viện Đông 
Anh sơ cứu. Đến Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn lúc Vào viện 14 giờ 20 phút ngày 
30 /06/ 2013. 
Khám lâm sàng tổng trạng bệnh nhân khoẻ, tỉnh, tiếp xúc chậm Glassgow 14 
điểm, đồng tử 2 bên đều còn phản xạ ánh sáng, da niêm hồng, mạch 80 lần/phút. 
HA: 110/70 mmHg. 
Sây sát da vùng đầu mặt, có dấu hiệu đeo kính râm 
Đùi phải sưng đau 1/3 giữa, chiều dài tuyệt đối xương đùi chân phải ngắn 
hơn chân trái 2cm. Đau chói 1/3 giữa đùi phải. Mạch mu chân phải rõ, vận động 
đầu ngón chân phải tốt. 
X-Quang: Gãy 1/3 giữa thân xương đùi phải, loại I (phân loại của Winquist 
- Hansen). 
CT-scan sọ não và hàm mặt: Hình ảnh tụ dịch xoang hàm 2 bên, phù nề phần 
mềm dưới da kèm tụ khí vùng má phải. Theo dõi ổ tụ dịch vùng thái dương trái. 
Chẩn đoán: Chấn thương sọ não, gãy kín 1/3 giữa thân xương đùi phải loại I 
(phân loại của Winquist - Hansen). 
Điều trị: Phẫu thuật kết hợp xương bằng đinh nội tuỷ có chốt không mở ổ 
gãy xương đùi phải, mổ lúc 13 giờ 40 phút ngày 01 tháng 7 năm 2013. 
Kích thước đinh: 9mm x 400mm. 
Nắn chỉnh di lệch sang bên bằng khung nắn chỉnh tự tạo: Thời gian nắn chỉnh 
là 4 phút, số lần phát tia nắn chỉnh là 6 lần và thời gian phát tia là 6,2 giây. Trong 
quá trình kết xương bằng đinh nội tủy đã theo guide dẫn đường vỡ 1 thành xương 
đầu gãy ngoại vi ngay ổ gãy kích thước 25x15mm. Nguyên nhân là do mảnh gãy 
rạn, khi đầu đi qua tỳ vào mảnh gãy làm bung ra. 
ii 
Bắt 2 vít chốt đoạn ngoại vi có chiều dài lần lượt là 5x40mm, 5x48mm. Bắt 
1 vít chốt đoạn trung tâm có chiều dài là 5x46mm. 
Thời gian mổ 43 phút. 
Kháng sinh dùng: Cefotaxim 2g tĩnh mạch trước mổ và sau mổ 7 ngày 
Xuất viện ngày 15/07/2013, nằm viện 15 ngày. Tái khám sau 1 tuần. Theo 
dõi định kỳ theo lịch tái khám. Tháo chốt trung tâm động hóa tuần thứ 10 sau 
mổ. 
Kết quả chung đạt loại tốt 
Mổ rút đinh tháng 03/2020. 
 X-Quang trước mổ. (30/6 /2013 ) X-Quang sau mổ. (04/ 7 /2013) 
iii 
 X-Quang sau mổ 21 tháng X-Quang sau khi rút đinh 
 (chụp ngày 16/3/2020) (chụp ngày 16/3/2020) 
Phục hồi chức năng khớp và phục hồi vận động tốt (khám ngày 16/3/2020) 
Sẹo mềm mại (Khám ngày 16/3/2020) 
iv 
BỆNH ÁN SỐ 2 
Họ và tên: Nguyễn Đạt M. (số thứ tự 17). 
Sinh năm: 1969 Giới: Nam. 
Địa chỉ: Tiên Dược, Sóc Sơn, Hà Nội 
Mã bệnh án: 13088231 Số lưu trữ:163 
Vào viện ngày: 22 giờ 40 phút ngày 27/07/2013. 
Lý do vào viện: Tai nạn giao thông. 
Bệnh sử: Bệnh nhân bị TNGT xe máy - ôtô, lúc 19 giờ 00 phút ngày 
27/07/2013, được cấp cứu tại Bệnh viện Sóc Sơn. Chuyển đến Bệnh viên Đa 
khoa Xanh Pôn lúc 22 giờ 00 phút ngày 27/07/2013. 
Khám lâm sàng: Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt Glassgow 15 điểm, đồng tử 2 
bên đều còn phản xạ ánh sáng, da niêm hồng, mạch 67 lần/phút. HA: 120/70 
mmHg. Sây sát da mu tay 2 bên, 1/3 dưới cẳng tay bên phải. Đùi phải sưng đau 
1/3 giữa đùi phải, chiều dài tuyệt đối xương đùi chân phải ngắn hơn chân trái 
2cm. Đau chói 1/3 giữa đùi phải, biết dạng mất vận động đùi bên phải. Bắp chân 
phải mềm, mạch mu, ống gót chân phải rõ, vận động đầu ngón chân phải tốt. 
X-Quang: Gãy 1/3 giữa thân xương đùi phải, loại I (phân loại của Winquist 
- Hansen). 
Chẩn đoán: Gãy kín 1/3 dưới thân xương đùi Phải loại I (phân loại của 
Winquist - Hansen). 
Điều trị: Phẫu thuật ngày 28 tháng 7 năm 2013. 
Nắn chỉnh di lệch sang bên bằng khung nắn chỉnh tự tạo: Thời gian nắn chỉnh 
là 4 phút, số lần phát tia nắn chỉnh là 8 lần và thời gian phát tia là 6,3 giây. Mổ 
kết hợp xương bằng đinh nội tuỷ có chốt không mở ổ gãy xương đùi phải, mổ 
lúc 08 giờ 27 phút ngày 28 tháng 7 năm 2013. 
Kích thước đinh: 9mm x 360mm. Bắt 2 vít chốt đoạn ngoại vi có chiều dài 
là 5x40mm, 5x48mm. Bắt 1 vít chốt đầu trung tâm chiều dài là 5x46mm 
Thời gian mổ kết xương đùi 43 phút. 
Kháng sinh dùng: Cefotaxim 2g sau mổ 7 ngày . 
Thời gian nằm viện 06 ngày, xuất viện ngày 31/7/2013. Tái khám sau 1 tuần. 
Theo dõi định kỳ theo lịch tái khám. Tháo chốt đầu trung tâm động hóa tuần thứ 
9 sau mổ. Bệnh nhân chưa tháo phương tiện kết xương. 
Kết quả chung đạt loại tốt. 
v 
Hình X-Quang trước mổ Hình X-Quang sau mổ 
(chụp 29/07/2013) (chụp 30/07/2013) 
Kết quả nắn chỉnh ổ gãy bằng khung nắn chỉnh ngoài tự tạo, 
 kiểm tra dưới MTS 
a: Trước nắn chỉnh; b: Sau nắn chỉnh 
a 
b 
vi 
Hình nắn chỉnh kín xương đùi bằng khung cố định ngoài tự tạo 
X-Quang liền xương 82 tháng sau mổ ( chụp 21/03/2020). 
Kết quả lâm sàng: Chức năng khớp gối và khớp háng tốt sau 82 tháng. 
PHCN hoàn toàn, không ngắn chi, không teo cơ và sẹo mổ mềm mại. 
vii 
BỆNH ÁN SỐ 3 
Họ và tên: Nguyễn Văn L. (số thứ tự 55). 
Sinh năm: 1976. Giới: Nam. 
Địa chỉ: Yên Phú, Yên Ninh, Thanh Trì, Hà Nội 
Mã bệnh án: 14010759 Số lưu trữ:85 
Vào viện ngày: 10 giờ 00 phút ngày 11/1/2014. 
Lý do vào viện: Tai nạn lao động. 
Bệnh sử: Bệnh nhân bị ngã cao khoảng gần 4m, lúc 11 giờ 00 phút ngày 
11/1/2014, được cấp cứu 115 đưa đến Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn lúc 11 giờ 
45phút ngày 11/1/2014. 
Khám lâm sàng: Bệnh nhân khoẻ, tỉnh, tiếp xúc tốt Glassgow 15 điểm, đồng 
tử 2 bên đều còn phản xạ ánh sáng, da niêm hồng, mạch 80 lần/phút. HA: 130/70 
mmHg. Vết thương vùng trán cung mày trái dài 05cm nham nhở. Đùi phải sưng 
đau 1/3 giữa đùi trái, chiều dài tuyệt đối xương đùi chân trái ngắn hơn chân phải 
1cm, đau chói 1/3 G đùi trái. Gối trái sưng nề biến dạng, đau chói xương bánh 
chè trái. Cẳng tay phải sưng nề đau chói 1/3 giữa xương trụ. Bắp chân trái mềm, 
mạch mu, ống gót chân trái rõ, vận động đầu ngón chân trái tốt. Mạch quay phải 
rõ, vận động cảm giác bàn tay phải tốt. 
X-Quang: Gãy 1/3 giữa thân xương đùi trái, loại 0 (phân loại của Winquist - 
Hansen). Gãy xương bánh chè trái, gãy 1/3G xương trụ phải. 
CT-scan sọ não và hàm mặt: Không có tổn thương. 
Chẩn đoán: Gãy kín 1/3 G thân xương đùi trái loại 0 (phân loại của Winquist 
- Hansen). Gãy kín xương bánh chè trái, gãy kín 1/G xương trụ phải. 
Điều trị: Mổ ngày 13 tháng 01 năm 2014. 
Nắn chỉnh di lệch sang bên bằng khung nắn chỉnh tự tạo: Thời gian nắn 
chỉnh là 3 phút, số lần phát tia nắn chỉnh là 6 lần và thời gian phát tia là 6,4 giây. 
Mổ kết hợp xương bằng đinh nội tuỷ có chốt không mở ổ gãy xương đùi trái, 
mổ lúc 11giờ 20 phút ngày 13 tháng 01 năm 2014. 
Kích thước đinh: 9mm x 380mm. Bắt 2 vít chốt đoạn ngoại vi có chiều dài 
là 5x42mm, 5x46mm. Bắt 1 vít trung tâm có chiều dài là 5x40mm. 
Thời gian mổ kết xương đùi 45phút. 
Mổ kết xương bánh chè bằng phương pháp néo ép bằng chỉ thép. 
Kết hợp xương trụ phải bằng 1 nẹp khóa và 07 vít khóa cố định. 
viii 
Kháng sinh dùng: Cefotaxim 2g kết hợp Metronidazol 1g tĩnh mạch trước 
mổ và sau mổ 7 ngày . 
Thời gian nằm viện 11 ngày, xuất viện ngày 22/01/2014. Tái khám sau 1 
tuần. Theo dõi định kỳ theo lịch tái khám. Tháo chốt 1 đầu trung tâm tuần thứ 8 
sau mổ. 
Kết quả chung đạt loại tốt. Bệnh nhân chưa tháo phương tiện kết xương 
Hình X-quang: Gãy xương đùi, xương bánh chè và xương trụ trước mổ 
Chụp ngày 11/01/2014 
Kết quả nắn chỉnh ổ gãy bằng khung nắn chỉnh tự tạo, kiểm tra dưới C-arm 
a: Trước nắn chỉnh; b: Sau nắn chỉnh 
a 
b 
ix 
 Hình X-quang: Gãy xương đùi, xương bánh chè và xương trụ sau mổ 
Chụp ngày 15/01/2014 
 Hình X-quang: Xương đùi, xương bánh chè và xương trụ liền xương 
Chụp ngày 05/7/2015 
Kết quả lâm sàng: Chức năng khớp gối và khớp háng tốt sau 18 tháng. 
PHCN hoàn toàn, không ngắn chi, không teo cơ sẹo mổ mềm mại. 
x 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng khung nắn chỉnh ngoài 
 trong phẫu thuật kết xương đùi bằng đinh nội tủy có chốt không mở ổ gãy 
Nơi thực hiện: Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn 
Người thực hiện: 
Số thứ tự: 
I. PHẦN HÀNH CHÍNH 
Họ tên bệnh nhân:....Tuổi:..Giới: Nam/Nữ 
Số bệnh án:.............................................Số lưu trữ:.......................................... 
Chẩn đoán:......................................................................................................... 
Địa chỉ:.............................................................................................................. 
Số điện thoại liên hệ:......................................................................................... 
Ngày vào:............................Ngày mổ:........................Ngày ra:......................... 
Số ngày nằm điều trị:........................................................................................ 
Chỉ số BMI.. 
II. PHẦN GHI CHÉP NGHIÊN CỨU 
1. Nguyên nhân gẫy xương 
TNGT □ TNLĐ □ TNSH □ KHÁC □ 
2. Vị trí gãy thân xương đùi 
1/3 trên □ 1/3 giữa □ 1/3 dưới □ 
3. Hình thái đường gãy 
Gãy ngang □ Gãy chéo vát □ Gãy có mảnh rời □ Gãy 3 đoạn □ 
Phận loại theo Winquist và Hansen 
Phân loại Vị trí gãy 
1/3 T 1/3 G 1/3 D 
Loại 0 
Loại I 
Loại II 
Loại III 
Loại IV 
Mức độ di lệch của ổ gãy (di lệch sang bên) 
≤ 1 thân xương □ 1-2 thân xương □ > 2 thân xương □ 
4. Tổn thương kết hợp...................................................................................... 
xi 
5. Sơ cứu ở tuyến trước 
Được sơ cứu □ Không được sơ cứu □ 
6. Sốc chấn thương: Có □ Không □ 
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 
7. Thời điểm mổ ( ... ngày) 
 ≤ 1 ngày □ 2- 3 ngày □ 4-7 ngày □ trên 7 ngày □ 
8. Phương pháp vô cảm: 
 Mê nội khí quản □ Tê tủy sống □ Tê ngoài màng cứng □ Mê tĩnh mạch □ 
9. Kích thước đinh nội tủy . 
Chiều dài đinh: 320mm □ 340mm□ 360mm□ 380mm □ 400mm □ 
Đường kính đinh: 8mm □ 9mm □ 10mm □ 11mm □ 
10. Phương pháp kết xương 
Đóng đinh kín xuôi dòng. □ Chuyển sang mổ mở. □ 
11.Thời gian nắn chỉnh di lệch chồng 
 3 phút □(phút) 
12. Số lần phát tia, thời gian phát tia nắn chỉnh di lêch chồng 
 5 lần □ (lần) 
 - Thời gian phát tiagiây 
1.3. Thời gian nắn chỉnh di lệch sang bên luồn guide qua ổ gãy vào ống tủy 
đoạn ngoại vi 
 10 phút □(phút) 
14. Số lần phát tia nắn chỉnh- thời gian phát tia nắn chỉnh di lệch sang bên 
luồn guide qua ổ gãy vào ống tủy đoạn ngoại vi 
 20 lần □ (lần) 
 - Thời gian phát tiagiây 
15. Tổng thời gian nắn chỉnh, thời gian phát tia, số lần phát tia nắn chỉnh 
luồn guide qua ổ gãy vào ống tủy đoạn ngoại vi 
- Thời gian nắn chỉnhphút; Thời gian phát tiagiây; Số lần phát tia.lần 
16. Khoan ống tủy theo guide: Có khoan □ Không khoan □ 
17.Bắt vít chốt: 
 Bắt 2 vít đoạn gãy trung tâm + 1 vít đoạn gãy ngoại vi □ 
 Bắt 1 vít đoạn gãy trung tâm + 2 đoạn gãy ngoại vi □ 
 Bắt 1 vít đoạn gãy trung tâm + 1 vít đoạn gãy ngoại vi □ 
 Bắt 2 vít đoạn gãy trung tâm + 2 vít đoạn gãy ngoại vi □ 
xii 
 Bắt 2 vít đoạn gãy trung tâm. □ 
 Bắt 2 vít đoạn gãy ngoại vi □ 
 Bắt 1 vít đoạn gãy trung tâm. □ 
 Bắt 1 vít đoạn gãy ngoại vi □ 
 Không bắt vít chốt. □ 
18. Thời gian mổ: 
 30- 45 phút ( phút) □ 
> 45 – 60 phút ( phút) □ 
> 60 – 90 phút ( phút) □ 
> 90 phút ( phút) □ 
19. Xử trí tổn thương kết hợp: 
 Có tổn thương kết hợp □ Không có tổn thương kết hợp □ 
 - Các gẫy xương khác nếu có: 
 Cùng mổ □ Bảo tồn □ Mổ sau khi ổn định □ Mổ trước □ 
 - Tổn thương bụng –Tiết niệu - ngực - sọ não: 
 Cùng mổ □ Mổ trước □ Mổ sau khi ổn định □ Bảo tồn □ 
20. Biến chứng trong mổ: 
 Không có biến chứng □ 
 Tổn thương mạch máu khi nắn chỉnh □ 
 Làm vỡ thêm mảnh xương □ 
 Gãy cổ xương đùi □ 
 Cong đinh hay gãy đầu xa đinh □ 
 Tổn thương xây sát, bầm tím vị trí đặt khung nắn chỉnh □ 
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 
KẾT QUẢ GẦN 
21. Diễn biến tại vết mổ 
Liền kỳ đầu □ Nhiễm khuẩn nông □ Viêm rò kéo dài □ 
22. Kết quả nắn chỉnh phục hồi giải phẫu: 
Hết di lệch □ Di lệch ít □ Di lệch nhiều □ 
23. Kỹ thuật kết xương: Đóng đinh và bắt vít đúng □ Không đúng KT □ 
24. Các biến chứng sớm: 
 - Không có biến chứng □ 
 - Chảy máu □ 
 - Nhiếm khuẩn vết mổ: nông □ sâu □ 
xiii 
25. Thời gian có can xương bắc cầu:(  tuần) 
 6 tuần □ 7 tuần □ 8 tuần □ 9tuần □ 
 10 tuần □ 11 tuần □ 12 tuần □ Không có cầu can □ 
KẾT QUẢ XA 
1. Thời gian kiểm tra KQ xa ( .tháng) 
 12 -18 tháng □ > 18 – 24 tháng □ > 24 tháng □ 
2. Tình trạng sẹo mổ: 
 Seọ mổ mềm mại không viêm rò □ 
 Sẹo dính xương □ 
 Sẹo loét □ 
 Sẹo lồi , phì đại □ 
 Seọ mổ viêm rò □ 
3. Kết quả mức độ liền xương (X-quang ) 
Liền xương (LX) hết di lệch thẳng trục □ 
LX nhưng còn di lệch mở góc ra ngoài, ra trước < 50 , ra sau < 100 □ 
LX nhưng còn di lệch mở góc ra ngoài, ra trước > 50 , ra sau > 100 □ 
Không liền xương hoặc liền xương ở mức trung bình + di lệch xoay □ 
4. Tình trạng đau tại ổ gãy 
Không đau ổ gãy □ 
 Đi lại bình thường, đau khi gắng sức □ 
Đi khi lại đau □ 
Đau liên tục □ 
5. Tình trạng đau khớp gối, khớp háng. 
 Khớp háng Khớp gối Khớp cổ chân 
Không đau □ □ □ 
Đau khi gắng sức □ □ □ 
Đau liên tục nhưng chịu được □ □ □ 
Đau liên tục không chịu được □ □ □ 
6. Phục hồi chức năng vận động khớp háng 
 Bình thường □ Hạn chế ít □ Hạn chế nhiều □ 
xiv 
7. Phục hồi chức năng gấp khớp gối 
Bình thường □ Gấp gối 900 -1200 □ Gấp gối < 900 □ Cứng gối □ 
8. Phục hồi chức năng duỗi khớp gối 
 Bình thường □ Hạn chế duỗi gối < 100 □ 
 Hạn chế duỗi gối ≥100 □ Cứng gối □ 
9. Vận động khớp cổ chân 
 Bình thường □ 
 Gấp mu = 00 □ 
 Chân thuổng □ 
 Cứng khớp □ 
10. So sánh độ dài tuyệt đối xương đùi và chu vi đùi bên gãy so với bên lành 
Chiều dài chi Chu vi đùi 
Bình thường Ngắn chi 
≤1cm 
Ngắn 
chi >1-
2 cm 
Ngắn 
chi >2 
cm 
Bình 
thường 
Teo cơ 1-3 
cm 
□ □ □ □ □ □ 
11. Biến chứng 
 Viêm xương tủy xương □ Cứng khớp □ Khớp giả □ 
 Gãy đinh hoặc gãy vít □ Không có biến chứng □ 
12. Kết quả chung 
 Rất tốt □ Tốt □ Trung bình □ Kém □ 
Nghiên cứu sinh Lãnh đạo khoa chấn thương chỉnh hình 
bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn 
Đoàn Anh Tuấn 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_ung_dung_khung_nan_chinh_ngoai_trong_phau.pdf
  • pdfLuận án tóm tắt TV-TA Tuấn.pdf
  • pdfTrang thông tin TV-TA Tuấn.pdf