Luận án Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật chuyển thần kinh để phục hồi gấp khuỷu và giạng vai trong điều trị tổn thương nhổ, đứt các rễ trên của đám rối cánh tay

Tổn thương đám rối cánh tay ở Việt Nam là hay gặp, nguyên nhân chủ

yếu do tai nạn xe máy, chiếm 95,2% [6], cơ chế tổn thương là căng dãn đột

ngột quá mức giữa vai và đầu, gây đứt hoặc nhổ các rễ thần kinh ra khỏi tủy

sống. Tùy theo mức độ tổn thương các rễ thần kinh mà chia ra: tổn thương

hoàn toàn (từ rễ C5 đến T1) chiếm khoảng 50% và tổn thương không hoàn

toàn. Trong tổn thương không hoàn toàn đám rối có: Tổn thương các rễ trên

(C5, C6, ±C7) chiếm 50%, tổn thương gần hoàn toàn (C5, C6, C7, C8) chiếm

45% và tổn thương các rễ dưới (T1, C8, ±C7) khoảng 5% [98]. Tổn thương

các rễ trên của đám rối cánh tay có biểu hiện lâm sàng là liệt giạng và xoay

ngoài khớp vai, liệt gấp khuỷu. Mục đích điều trị nhằm phục hồi gấp khuỷu,

giạng và xoay ngoài khớp vai.

Phẫu thuật chuyển thần kinh đã được thực hiện từ đầu của thế kỷ 20,

nhưng kết quả còn hạn chế [113]. Từ khi kỹ thuật vi phẫu ra đời, kết quả của

phẫu thuật chuyển thần kinh đã cải thiện đáng kể, tuy nhiên nó phụ thuộc vào

một số yếu tố như: nguồn cho thần kinh, thời điểm phẫu thuật, tuổi, mức độ tổn

thương . Cho đến nay, phẫu thuật chuyển thần kinh là phương pháp mang lại

hiệu quả cao nhất để điều trị tổn thương đám rối cánh tay [51], [89]

pdf 177 trang dienloan 2680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật chuyển thần kinh để phục hồi gấp khuỷu và giạng vai trong điều trị tổn thương nhổ, đứt các rễ trên của đám rối cánh tay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật chuyển thần kinh để phục hồi gấp khuỷu và giạng vai trong điều trị tổn thương nhổ, đứt các rễ trên của đám rối cánh tay

Luận án Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật chuyển thần kinh để phục hồi gấp khuỷu và giạng vai trong điều trị tổn thương nhổ, đứt các rễ trên của đám rối cánh tay
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
NGUYỄN VĂN PHÚ 
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CHUYỂN 
THẦN KINH ĐỂ PHỤC HỒI GẤP KHUỶU VÀ GIẠNG 
VAI TRONG ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG NHỔ, ĐỨT 
CÁC RỄ TRÊN CỦA ĐÁM RỐI CÁNH TAY 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2020 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
 BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
NGUYỄN VĂN PHÚ 
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CHUYỂN 
THẦN KINH ĐỂ PHỤC HỒI GẤP KHUỶU VÀ GIẠNG 
VAI TRONG ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG NHỔ, ĐỨT 
CÁC RỄ TRÊN CỦA ĐÁM RỐI CÁNH TAY 
Chuyên ngành: Chấn thương chỉnh hình và tạo hình 
Mã số: 62720129 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Nguyễn Việt Tiến 
 2. TS. Nguyễn Viết Ngọc 
HÀ NỘI - 2020 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của 
riêng tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, 
đã công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi 
tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực 
tiễn của Việt Nam. Các kết quả này chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ 
nghiên cứu nào khác. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về những cam kết này. 
Nghiên cứu sinh 
Nguyễn Văn Phú 
LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với sự giúp đỡ của Đảng uỷ, Ban 
giám đốc Bệnh viện Trung ƣơng Quân đội 108 đã cho phép và tạo mọi điều kiện 
thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án này. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TTND.GS.TS. 
Nguyễn Việt Tiến - Nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện TƢQĐ 108 và TS. 
Nguyễn Viết Ngọc. Hai thầy đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình 
học tập, trực tiếp chỉ dẫn cho tôi những kiến thức vô cùng quý giá để hoàn 
thành luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Bộ môn - Viện Chấn thƣơng Chỉnh 
hình, Khoa Chấn thƣơng Chi trên và Vi phẫu thuật - Bệnh viện Trung ƣơng 
Quân đội 108, Phòng sau Đại học - Viện nghiên cứu Khoa học Y Dƣợc Lâm 
sàng 108, Phòng Kế hoạch tổng hợp - Bệnh viện Trung ƣơng Quân đội 108 đã 
tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy: TTND.GS.TSKH. Nguyễn Thế 
Hoàng - Phó Giám đốc Bệnh viện TƢQĐ 108, TTUT.PGS.TS. Lê Văn Đoàn 
- Viện trƣởng Viện CTCH, TTUT.PGS.TS. Lƣu Hồng Hải – Nguyên Viện 
trƣởng Viện CTCH, TS. Nguyễn Năng Giỏi - Phó Viện trƣởng Viện CTCH, 
TS. Nguyễn Việt Nam - Chủ nhiệm Khoa B1-B đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo 
và đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện đề tài luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè thân thiết: ThS. BS. 
Dƣơng Kim Tuấn - Giảng viên Đại học Y tế Công cộng, BS. Nguyễn Việt 
Tân, BS. Nguyễn Văn Trƣờng, BS CKII. Bùi Việt Hùng - Phó Phòng KHTH 
và các bác sĩ, điều dƣỡng trong Khoa B1-B đã luôn giúp đỡ, động viên tôi 
trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới ngƣời vợ yêu quý và các con của tôi, tới 
bố, mẹ, các anh chị hai bên gia đình nội, ngoại đã luôn chia sẻ, động viên, tạo 
mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án này. 
Hà Nội, ngày 02 tháng 8 năm 2020 
 Nguyễn Văn Phú 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
BA Bệnh án 
BN Bệnh nhân 
CLVT Cắt lớp vi tính 
CHT Cộng hƣởng từ 
ĐRCT Đám rối cánh tay 
Kg Kilogram 
LNBT Lực nắm bàn tay 
LKNT Lực kẹp ngón tay 
mm Milimet 
2PD test Test cảm giác phân biệt 2 điểm 
TK Thần kinh 
MỤC LỤC 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Lời cảm ơn 
Danh mục các chữ viết tắt 
Mục lục 
Danh mục bảng 
Danh mục hình 
Danh mục biểu đồ 
ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................... 1 
Chƣơng 1................................................................................................. 3 
TỔNG QUAN ......................................................................................... 3 
1.1. GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG VÀ CƠ CHẾ CHẤN THƢƠNG ĐÁM RỐI 
CÁNH TAY ...................................................................................................... 3 
1.1.1. Giải phẫu ứng dụng ................................................................................. 3 
1.1.2. Cơ chế chấn thƣơng ................................................................................ 6 
1.2. CHẨN ĐOÁN ............................................................................................ 8 
1.2.1. Đặc điểm lâm sàng của tổn thƣơng các rễ trên đám rối cánh tay ........... 8 
1.2.2. Cận lâm sàng ........................................................................................... 9 
1.3. KẾT QUẢ CỦA CÁC PHƢƠNG PHÁP PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ 
TỔN THƢƠNG CÁC RỄ TRÊN CỦA ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐỂ PHỤC 
HỒI GẤP KHUỶU, GIẠNG VÀ XOAY NGOÀI KHỚP VAI ..................... 11 
1.3.1. Phẫu thuật chuyển gân, chuyển cơ động lực ......................................... 11 
1.3.2. Phẫu thuật chuyển thần kinh ................................................................. 12 
1.4. ẢNH HƢỞNG TẠI NƠI THẦN KINH CHO VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN 
QUAN ĐẾN KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ....................................................... 27 
1.4.1. Ảnh hƣởng tại nơi thần kinh cho .......................................................... 27 
1.4.2. Các yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật chuyển thần kinh ............ 29 
1.5. PHẪU THUẬT CHUYỂN THẦN KINH ĐỂ ĐIỀU TRỊ TỔN THƢƠNG 
ĐÁM RỐI CÁNH TAY Ở VIỆT NAM .......................................................... 30 
Chƣơng 2............................................................................................... 33 
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................. 33 
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................. 33 
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn .............................................................................. 33 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ................................................................................ 34 
2.1.3. Tính cỡ mẫu .......................................................................................... 34 
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊU CỨU ........................................................... 35 
2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 35 
2.2.2. Phƣơng tiện, dụng cụ ............................................................................ 35 
2.2.3. Kỹ thuật chuyển thần kinh .................................................................... 37 
2.2.4. Săn sóc, điều trị sau mổ......................................................................... 44 
2.2.5. Thời điểm đánh giá các chỉ tiêu nghiên cứu ......................................... 44 
2.2.6. Kỹ thuật đo các chỉ số nghiên cứu ........................................................ 46 
2.2.7. Phân loại kết quả phẫu thuật ................................................................. 51 
2.3. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU ..................................................................... 54 
Chƣơng 3............................................................................................... 55 
KẾT QUẢ ............................................................................................. 55 
3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƢỢNG ....................................................................... 55 
3.1.1. Đặc điểm lâm sàng ................................................................................ 55 
3.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng ......................................................................... 57 
3.2. Kết quả phẫu thuật ................................................................................... 61 
3.2.1. Kết quả gần............................................................................................ 61 
3.2.2. Kết quả xa.............................................................................................. 62 
3.3. Mức độ ảnh hƣởng sau lấy thần kinh và một số yếu tố liên quan đến kết 
quả phẫu thuật ................................................................................................. 72 
3.3.1. Mức độ ảnh hƣởng sau lấy thần kinh XI, thần kinh đầu dài cơ tam đầu, 
một bó sợi vận động của thần kinh giữa và thần kinh trụ ............................... 72 
3.3.2. Các yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật ........................................ 79 
Chƣơng 4 ............................................................................................... 88 
BÀN LUẬN ........................................................................................... 88 
4.1. Đặc điểm đối tƣợng .................................................................................. 88 
4.2. Kết quả phục hồi gấp khuỷu, phục hồi giạng và xoay ngoài khớp vai bằng 
phẫu thuật chuyển thần kinh ............................................................................ 92 
4.2.1. Kết quả phục hồi gấp khuỷu .................................................................. 93 
4.2.2. Kết quả phục hồi giạng và xoay ngoài khớp vai .................................... 97 
4.3. Mức độ ảnh hƣởng sau lấy thần kinh XI, thần kinh đầu dài cơ tam đầu, một 
bó sợi vận động thần kinh giữa, một bó sợi vận động thần kinh trụ và một số 
yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật ......................................................... 103 
4.3.1. Mức độ ảnh hƣởng sau lấy thần kinh ................................................... 103 
4.3.2. Một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật chuyển thần kinh ....... 107 
KẾT LUẬN ......................................................................................... 115 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 118 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 3.1: Sức cơ ở tay bên tổn thƣơng tại thời điểm trƣớc mổ (n=81) ... 56 
Bảng 3.2: Các chỉ số đo lực, cảm giác của tay bên tổn thƣơng và tay bên 
lành ở thời điểm trƣớc mổ ..................................................................... 57 
Bảng 3.3: Giá trị chẩn đoán của CLVT tủy cổ cản quang đối với các rễ 
thần kinh ĐRCT (n=330) ....................................................................... 58 
Bảng 3.4: Giá trị chẩn đoán của CHT đối với các rễ thần kinh ĐRCT 
(n=240) ................................................................................................. 59 
Bảng 3.5: Giá trị chẩn đoán của điện TK- cơ đối với ĐRCT (n=405) ..... 60 
Bảng 3.6: Kết quả phục hồi sức cơ gấp khuỷu theo thời gian (n=81) ...... 62 
Bảng 3.7: Kết quả phục hồi biên độ gấp khuỷu theo thời gian (n=81) ..... 63 
Bảng 3.8: Kết quả phục hồi sức nâng tạ của động tác gấp khuỷu (n=81) 64 
Bảng 3.9: Kết quả phục hồi sức cơ giạng vai theo thời gian (n=81) ........ 66 
Bảng 3.10: Kết quả phục hồi biên độ giạng vai theo thời gian (n=81) .... 67 
Bảng 3.11: Kết quả phục hồi sức cơ xoay ngoài khớp vai theo thời gian 
(n=81) ................................................................................................... 69 
Bảng 3.12: Kết quả phục hồi biên độ xoay ngoài khớp vai theo thời gian 
(n=81) ................................................................................................... 70 
Bảng 3.13: Sự thay đổi các chỉ số sức cơ, cảm giác sau khi cho thần kinh 
(n=81) ................................................................................................... 78 
Bảng 3.14: Mối liên quan giữa tuổi với kết quả phục hồi gấp khuỷu 
(n=81) ................................................................................................... 79 
Bảng 3.15: Mối liên quan giữa tuổi với kết quả phục hồi giạng vai (n=81)
 .............................................................................................................. 79 
Bảng 3.17: Mối liên quan giữa mức độ tổn thƣơng với kết quả phục hồi 
gấp khuỷu (n=81) .................................................................................. 81 
Bảng 3.18: Mối liên quan giữa mức độ tổn thƣơng với kết quả phục hồi 
giạng vai (n=81) .................................................................................... 81 
Bảng 3.19: Mối liên quan giữa mức độ tổn thƣơng với kết quả phục hồi 
xoay ngoài khớp vai (n=81) ................................................................... 82 
Bảng 3.20: Mối liên quan giữa thời điểm phẫu thuật với kết quả phục hồi 
gấp khuỷu (n=81) .................................................................................. 83 
Bảng 3.21: Mối liên quan giữa thời điểm phẫu thuật với kết quả phục hồi 
giạng vai (n=81) .................................................................................... 83 
Bảng 3.23: Mối liên quan giữa lực nắm bàn tay và lực kẹp ngón tay với 
kết quả phục hồi gấp khuỷu ................................................................... 85 
Bảng 3.24: Mối liên quan giữa sức nâng vai, duỗi khuỷu với kết quả phục 
hồi giạng vai .......................................................................................... 86 
Bảng 3.25: Mối liên quan giữa sức nâng vai, duỗi khuỷu với kết quả phục 
hồi xoay ngoài khớp vai......................................................................... 87 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.1. Cấu tạo ĐRCT.......................................................................... 3 
Hình 1.2. Giải phẫu TK đầu dài cơ tam đầu và TK mũ phía sau vai . ......... 5 
Hình 1.3. Chuyển TK đầu dài cơ tam đầu cho nhánh trƣớc TK mũ . .......... 5 
Hình 1.4. Tổn thƣơng do cơ chế giằng giật. A: Cấu tạo của rễ TK; B: tổn 
thƣơng nhổ rễ; C: tổn thƣơng kéo dãn; D: Tổn thƣơng đứt . ...................... 7 
Hình 1.5. Nhổ rễ theo cơ chế ngoại vi. Nguồn: Songcharoen P.[97] ........ 7 
Hình 1.6. Nhổ rễ theo cơ chế trung tâm. Nguồn: Songcharoen P.[97] ............. 7 
Hình 1.7. Tổn thƣơng các rễ trên. ............................................................ 8 
Hình 1.8. Tổn thƣơng các rễ dƣới. Nguồn: Songcharoen P.[97] ............... 8 
Hình 2.1. Lực kế cầm tay ....................................................................... 35 
Hình 2.2. Thƣớc đo góc ......................................................................... 35 
Hình 2.3. Kính lúp ................................................................................. 36 
Hình 2.4. Máy kích thích TK ................................................................. 36 
Hình 2.5. Lực kế đo sức nắm bàn tay ..................................................... 36 
Hình 2.6. Lực kế đo sức kẹp ngón tay .................................................... 36 
Hình 2.7. Dụng cụ đo cảm giác .............................................................. 37 
Hình 2.8. Bộ dụng cụ vi phẫu ................................................................ 37 
Hình 2.9. Tƣ thế bênh nhân và đƣờng rạch da dài 6cm ........................... 37 
Hình 2.10. TK XI (dây nâng màu vàng), TK trên vai (dây nâng màu xanh)
 ........................................................... ... ngvongs S., Witoonchart K., Uerpairojkit C., et al. (2003), 
"Nerve Transfer to Deltoid Muscle Using the Nerve to the Long Head 
of the Triceps, Part II: A Report of 7 Cases", The Journal of Hand 
Surgery, 28A(4), pp. 633–638. 
72. Leechavengvongs S., Witoonchart K., Uerpairojkit C., et al. (2006), 
"Combined Nerve Transfers for C5 and C6 Brachial Plexus Avulsion 
Injury", Journal of Hand Surgery, 31A(2), pp. 183-183. 
73. Limthongthang R., Bachoura A., Songcharoen P., et al. (2013), "Adult 
brachial plexus injury: evaluation and management.", Orthopedic 
Clinics of North America, 44(4), pp. 591-603. 
74. Liu Y., Lao J., Zhao X. (2015), "Comparative study of phrenic and 
intercostal nerve transfers for elbow flexion after global brachial plexus 
injury", Injury, 46(4), pp. 671-675. 
75. Liverneaux P.A., Diaz L.C., Beaulieu J., et al. (2006), "Preliminary 
Results of Double Nerve Transfer to Restore Elbow Flexion in Upper 
Type Brachial Plexus Palsies", Plastic and Reconstructive Surgery, 
117(3), pp. 915-919. 
76. Lu J., Xu J., Xu W., et al. (2012), “Combined nerve transfers for repair 
of the upper brachial plexus injuries through a posterior approach”, 
Microsurgery, 32, pp. 11–117. 
77. Mackinnon S.E., Novak C.B., Myckatyn T.M., et al. (2005), "Results 
of Reinnervation of the Biceps and Brachialis Muscles with a Double 
Fascicular Transfer for Elbow Flexion", The Journal of Hand Surgery 
(European Volume), 30(5), pp. 978-985. 
78. Mackinnon S.E., Yee A., Ray W.Z. (2012), "Nerve transfers for the 
restoration of hand function after spinal cord injury", Journal of 
Neurosurgery, 117(1), pp. 176-185. 
79. Martins R.S., Siqueira M.G., Heise C.O., et al. (2013), “A Prospective 
Study Comparing Single and Double Fascicular Transfer to Restore 
Elbow Flexion After Brachial Plexus Injury”, Neurosurgery, 72, pp. 
709–715. 
80. Matthew C.M., Gregory H.B. (2012), "Transfer of triceps motor 
branches of the radial nerve to the axillary nerve with or without other 
nerve transfers provides antigravity shoulder abduction in pediatric 
brachial plexus injury", Hand, 7(2), pp. 186-190. 
81. Monreal R. (2017), "Steindler flexorplasty to restore elbow flexion in 
C5-C6-C7 brachial plexus palsy type", Journal of Brachial Plexus and 
Peripheral Nerve Injury, 15(2), pp. 5. 
82. O’Shea K., Feinberg J. H., Wolfe S. W. (2011), "Imaging and 
electrodiagnostic work-up of acute adult brachial plexus injuries", 
Journal of Hand Surgery, 36E(9), pp. 747–759. 
83. Oberlin C., Beal D., Leechavengvongs S., et al. (1994), "Nerve 
Transfer to Biceps Muscle Using a Part of Ulnar Nerve for C5-C6 
Avulsion of the Brachial Plexus: Anatomical Study and Report of Four 
Cases", The Journal of Hand Surgery, 19A(2), pp. 232-237. 
84. Oberlin C., Chino J., Belkheyar Z. (2013), "Surgical treatment of 
brachial plexus posterior cord lesion: A combination of nerve and 
tendon transfers, about nine patients", Chirurgie de la Main, 32(3), pp. 
141-146. 
85. Oberlin C., Durand S., Belheyar Z., et al. (2009), "Nerve transfers in 
brachial plexus palsies Les transferts nerveux dans les paralysies du 
plexus brachial", Chirurgie de la main, 28, pp. 1-9. 
86. Ochi M., Ikuta Y., Watanabe m., et al. (1994), "The diagnostic value of 
MRI in traumatic brachial plexus injury", The Journal of Hand 
Surgery: British & European Volume, 19(1), pp. 55-59. 
87. Ouwerkerk W.J.R., Uitdehaag B.M.J., Strijers R.L.M., et al. (2006), 
"Accessory nerve to suprascapular nerve transfer to restore shoulder 
exorotation in otherwise spontaneously recovered obstetric brachial 
plexus lesions", Journal of Neurosurgery, 59(4), pp. 858-867. 
88. Pondaag W., Malessy M.J.A. (2014), "Intercostal and pectoral nerve 
transfers to re-innervate the biceps muscle in obstetric brachial plexus 
lesions", Journal of Hand Surgery, 39(6), pp. 647-652. 
89. Ray W.Z., Chang J., Hawasli A., et al. (2016), "Motor Nerve Transfers: 
A Comprehensive Review", Journal of Neurosurgery, 78(1), pp. 1-26. 
90. Ray W.Z., Pet M.A., Yee A., et al. (2011), "Double fascicular nerve 
transfer to the biceps and brachialis muscles after brachial plexus 
injury: clinical outcomes in a series of 29 cases", Journal of 
Neurosurgery, 114(6), pp. 1520-1528. 
91. Ren G., Li R., Xiang D., et al. (2013), "Reconstruction of shoulder 
abduction by multiple nerve fascicle transfer through posterior 
approach", Injury, 44(4), pp. 492-497. 
92. Rinker B. (2015), "Nerve Transfers in the Upper Extremity: A Practical 
User's Guide", Annals of Plastic Surgery, 4, pp. S222-8. 
93. Samardzic M., Grujicic D., Rasulic L., et al. (2002), "Transfer of the 
medial pectoral nerve: myth or reality?", Journal of Neurosurgery, 
50(6), pp. 1277-1282. 
94. Samardzić M., Rasulić L., Grujiscić D., et al. (2000), "Results of Nerve 
Transfers to the Musculocutaneous and Axillary Nerves", Journal of 
Neurosurgery, 46(1), pp. 93-103. 
95. Soldado F., Ghizoni F.M., Bertelli J. (2014), “Thoracodorsal nerve 
transfer for elbow flexion reconstruction in infraclavicular brachial 
plexus injuries”, J Hand Surg Am, 39(9), pp.1766-1770. 
96. Song J., Chen L., Gu Y.D. (2008), "Functional compensative 
mechanism of upper limb with root avulsion of C5-C6 of brachial 
plexus after ipsilateral C7 transfer", Chin J Traumatol, 11(4), pp. 232-
238. 
97. Songcharoen P. (1995), "Brachial plexus injury in Thailand: A report of 
520 cases", Microsurgery, 16(1), pp. 35-39. 
98. Songcharoen P., Shin A.Y. (2004), Hand Surgery, Lippincott Williams 
& Wilkins, vol. II, 57, pp. 1005-1025. 
99. Songcharoen P., Wongtrakul S., Spinner R. J. (2005), "Brachial Plexus 
Injuries in the Adult. Nerve Transfers: The Siriraj Hospital 
Experience", Hand Clinics, 21(1), pp. 83-89. 
100. Talbot J.C., Watts A.C., Grimberg J., et al. (2013 ), "Shoulder tendon 
transfers for rotator cuff deficiency", Shoulder and Elbow, 5, pp. 1-11. 
101. Teboul F., Kakkar R., Ameur N., et al. (2004), "Transfer of fascicles 
from the ulnar nerve to the nerve to the biceps in the treatment of upper 
brachial plexus palsy", Journal of Bone Joint Surgery, 86A(7), pp. 
1485-1490. 
102. Tsai Y.J., Su F.C., Hsiao C.K., et al. (2015), “Comparison of objective 
muscle strength in C5- C6 and C5- C7 Brachial plexus injury patients 
after double nerve transfer.”, Microsurgery, 35, pp. 107-114. 
103. Tse R., Nixon J.N., Iyer R.S., et al. (2014), "The Diagnostic Value of 
CT Myelography, MR Myelography, and Both in Neonatal Brachial 
Plexus Palsy", American Journal of Neuroradiology, 35(7), pp. 1425-
1432. 
104. Tung T.H., Mackinnon S.E. (2010), "Nerve Transfers: Indications, 
Techniques, and Outcomes", Journal of Hand Surgery, 35(2), pp. 332-
341. 
105. Tung T.H., Novak C.B., Mackinnon S.E. (2003), "Nerve transfers to 
the biceps and brachialis branches to improve elbow flexion strength 
after brachial plexus injuries", Journal of Neurosurgery, 98(2), pp. 313-
318. 
106. Vekris M.D., Beris A.E., Johnson E.O., et al, (2006), 
"Musculocutaneous neurotization to restore elbow flexion in brachial 
plexus paralysis", Microsurgery, 26(4), pp. 325-329. 
107. Vekris M.D., Beris A.E., Pafilas D., et al. (2010), "Shoulder 
reanimation in posttraumatic brachial plexus paralysis", Injury, 41(3), 
pp. 312-318. 
108. Venkatramani H., Bhardwaj P., Faruquee S., et al. (2008), "Functional 
outcome of nerve transfer for restoration of shoulder and elbow 
function in upper brachial plexus injury", Journal of Brachial Plexus 
and Peripheral Nerve Injury, 15(3), pp. 9. 
109. Waikakul S., Orapin S., Vanadurongwan V. (1999), "Clinical results of 
contralateral C7 root neurotization to the median nerve in brachial 
plexusinjuries with total root avulsions", Journal of Hand Surgery, 
24(5), pp. 556-560. 
110. Waikakul S., Wongtragul S., Vanadurongwan V. (1999), "Restoration 
of Elbow Flexion in Brachial Plexus Avulsion Injury: Comparing 
Spinal Accessory Nerve Transfer With Intercostal Nerve Transfer", 
Journal of Hand Surgery, 24(3), pp. 571-577. 
111. Wechselberger G., Hussl H., Strickner N., et al, (2009), “Restoration of 
elbow flexion after brachial plexus injury by free functional rectus 
femoris muscle transfer”, JPRAS, 62, pp. 1-5. 
112. Witoonchart K., Leechavengvongs S., Uerpairojkit C., et al. (2003), 
"Nerve transfer to deltoid muscle using the nerve to the long head of 
the triceps, part I: An anatomic feasibility study", The Journal Of Hand 
Surgery, 28(4), pp. 628-632. 
113. Wood M.B., Peter M.M. (2007), "Heterotopic Nerve Transfers: Recent 
Trends With Expanding Indication", The Journal of Hand Surgery, 
32A(3), pp. 397-408. 
114. Yamazaki H., Doi K., Hattori Y., et al. (2007), "Computerized 
tomography myelography with coronal and oblique coronal view for 
diagnosis of nerve root avulsion in brachial plexus injury", Journal of 
Brachial Plexus and Peripheral Nerve Injury, 2(16), pp. 1-5. 
115. Yin H., Jiang S., Xu W., et al. (2012), "Partial Ipsilateral C7 Transfer to 
the Upper Trunk for C5-C6 Avulsion of the Brachial Plexus", Journal 
of Neurosurgery, 70(5), pp. 1176-1181. 
116. Yoshikawa T., Hayashi N., Yamamoto S., et al. (2006), "Brachial 
plexus injury: clinical manifestations, conventional imaging findings, 
and the latest imaging techniques", RadioGraphics, 26(1), pp. 133-143. 
DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 
TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 
STT Họ và tên Tuổi 
Giới 
tính 
Số BA Ngày vào Ngày ra Ngày PT 
1 Phạm Văn Đ. 32 Nam 245 09/01/2012 18/01/12 11/01/2012 
2 Trần Ngọc H. 25 Nam 1326 31/01/2012 10/02//2012 03/02/2012 
3 Lưu Văn S. 21 Nam 28956 09/02/2012 23/02/2012 17/02/2012 
4 Trịnh Đăng K. 42 Nam 1986 12/3/2012 27/3/12 19/3/2012 
5 Dương Đình H. 53 Nam 2352 21/3/2012 02/4/2012 27/3/2012 
6 Hoàng Sỹ T. 21 Nam 2737 03/4/2012 23/4/2012 13/4/2012 
7 Nguyễn Viết H. 27 Nam 2723 03/4/2012 04/5/2012 23/4/2012 
8 Vũ Trượng Th. 28 Nam 11538 16/5/2012 08/6/2012 21/5/2012 
9 Nguyễn Anh Đ. 22 Nam 12664 28/5/2012 06/6/2012 30/5/2012 
10 Phùng Văn T. 16 Nam 12199 23/5/2012 12/6/2012 06/6/2012 
11 Vũ Đình Th. 39 Nam 15911 26/6/2012 09/7/2012 30/6/2012 
12 Nguyễn Ngọc S. 58 Nam 32644 27/11/2012 24/12/2012 05/12/2012 
13 Trần Khắc Q. 50 Nam 16337 12/6/2013 21/6/2013 17/6/2013 
14 Vũ Quốc S. 24 Nam 25225 26/8/2013 04/9/2013 30/8/2013 
15 Lưu Văn C. 24 Nam 9161 23/9/2013 04/10/2013 27/9/2013 
16 Nguyễn Văn L. 24 Nam 31259 14/10/2013 04/11/2013 28/10/2013 
17 Nguyễn Thị Hương G. 19 Nữ 37884 09/12/2013 23/12/2013 16/12/2013 
18 Nguyễn Ngọc D. 22 Nam 4012 24/02/2014 04/3/2014 26/2/2014 
19 Nguyễn Văn Th. 21 Nam 4546 13/3/2014 25/3/2014 19/3/2014 
20 Lê Hữu D. 38 Nam 5682 04/3/2014 27/3/2014 21/3/2014 
21 Nguyễn Thành Ch. 31 Nam 8322 01/4/2014 26/4/2014 07/4/2014 
22 Nguyễn Văn Đ. 25 Nam 8517 07/4/2014 18/4/2014 15/4/2014 
23 Hoàng Văn L. 26 Nam 12518 15/5/2014 03/6/2014 28/5/2014 
24 Nguyễn Ánh P. 21 Nam 13373 02/7/2014 17/7/2014 14/7/2014 
25 Lê Văn C. 24 Nam 16481 07/7/2014 18/7/2014 15/7/2014 
26 Nguyễn Văn D. 24 Nam 20100 21/7/2014 29/7/2014 25/7/2014 
27 Bùi Văn D. 41 Nam 20383 22/7/2014 01/8/2014 28/7/2014 
28 Lê Thị L. 21 Nữ 36439 16/12/2014 03/01/15 29/12/14 
29 Trần Văn C. 48 Nam 182 13/01/2015 24/01/2015 20/01/2015 
30 Trịnh Văn V. 30 Nam 1412 19/01/2015 04/02/2015 29/01/2015 
31 Nguyễn Văn Đ. 31 Nam 1364 27/01/2015 04/02/2015 30/01/2015 
32 Đặng Quốc D. 21 Nam 2942 03/02/2015 13/02/2015 09/02/2015 
33 Nguyễn Đức N. 27 Nam 4163 02/3/2015 09/3/2015 04/3/2015 
34 Phan Trọng H. 37 Nam 5251 17/3/2015 01/4/2015 27/3/2015 
35 Hồ Văn T. 16 Nam 6940 24/3/2015 3/4/2015 30/3/2015 
36 Khăm Phu Th. 22 Nam 6587 20/3/2015 10/4/2015 06/4/2015 
37 Trần Hữu Đ. 22 Nam 10363 24/4/2015 8/5/2015 04/5/2015 
38 Vũ Xuân Tín. 25 Nam 7395 05/5/2015 14/5/2015 11/5/2015 
39 Trần Văn C. 29 Nam 7911 19/5/2015 03/6/2015 29/5/2015 
40 Nguyễn Văn T. 33 Nam 8851 15/6/2015 08/7/2015 01/7/2015 
41 Bùi Xuân B. 23 Nam 14850 07/7/2015 17/7/2015 13/7/2015 
42 Nguyễn Văn T. 26 Nam 9874 13/7/2015 21/7/2015 16/7/2015 
43 Nguyễn Việt C. 23 Nam 10824 11/8/2015 20/8/2015 17/8/2015 
44 Trần Văn H. 15 Nam 25317 01/9/2015 12/9/2015 09/9/2015 
45 Phùng Quang Đ. 41 Nam 26843 15/9/2015 22/9/2015 17/9/2015 
46 Lưu Văn H. 26 Nam 12407 29/9/2015 09/10/2015 05/10/2015 
47 Cao Văn Th. 30 Nam 12469 01/10/2015 10/10/2015 06/10/2015 
48 Trịnh Duy D. 50 Nam 06/10/2015 15/10/2015 09/10/2015 
49 Vũ Văn H. 32 Nam 33120 05/11/2015 13/11/2015 09/11/2015 
50 Nguyễn Thành N. 18 Nam 34276 16/11/2015 04/12/2015 23/11/2015 
51 Đỗ Văn M. 49 Nam 13901 16/11/2015 27/11/2015 24/11/2015 
52 Nguyễn Quang L. 39 Nam 36550 03/12/2015 18/12/2015 10/12/2015 
53 Vũ Văn H. 23 Nam 3937 17/2/2016 07/3/2016 25/2/2016 
54 Nguyễn Hữu T. 40 Nam 1601 07/3/2016 22/3/2016 14/3/2016 
55 Phạm Quốc Q. 29 Nam 11828 19/4/2016 05/5/2016 29/4/2016 
56 Hồ Văn V. 20 Nam 12274 21/4/2016 10/5/2016 04/5/2016 
57 Huỳnh Thanh T. 31 Nam 16628 24/5/2016 04/6/2016 31/5/2016 
58 Nguyễn Văn T. 44 Nam 16667 24/5/2016 07/6/2016 01/6/2016 
59 Trần Ngọc T. 32 Nam 2507 10/6/2016 24/6/2016 20/6/2016 
60 Lê Đình T. 28 Nam 4137 15/6/2016 25/6/2016 21/6/2016 
61 Đặng Duy K. 33 Nam 22543 04/7/2016 16/7/2016 12/7/2016 
62 Nguyễn Xuân H. 34 Nam 29693 18/8/2016 05/9/2016 30/8/2016 
63 Phạm Anh D. 20 Nam 30424 24/8/2016 05/9/2016 30/8/2016 
64 Trần Quang T. 32 Nam 6362 15/9/2016 29/9/2016 23/9/2016 
65 Nguyễn Thị L. 33 Nữ 34139 19/9/2016 06/10/2016 28/9/2016 
66 Phạm Văn Ch. 32 Nam 37291 10/10/2016 25/10/2016 18/10/2016 
67 Hoàng Văn T. 56 Nam 7300 25/10/2016 05/11/2016 31/10/2016 
68 Hoàng Thị L. 46 Nữ 42132 09/11/2016 19/11/2016 14/11/2016 
68 Lê Th. 17 Nam 42322 10/11/2016 22/11/2016 15/11/2016 
70 Nguyễn Đức L. 38 Nam 42489 11/11/2016 02/12/2016 21/11/2016 
71 Phạm Như T. 35 Nam 45045 28/11/2016 02/12/2016 29/11/2016 
72 Bùi Văn C. 22 Nam 45497 30/11/2016 10/12/2016 05/12/2016 
73 Lê T. 20 Nam 47286 12/12/2016 24/12/2016 19/12/2016 
74 Nguyễn Trung Ph. 19 Nam 1165 09/01/2017 20/01/2017 16/01/2017 
75 Huỳnh Xuân Th. 44 Nam 1150 09/01/2017 21/01/2017 17/01/2017 
76 Nhâm Đức C. 21 Nam 5549 16/02/2017 04/3/2017 28/02/2017 
1. 77 Phạm Văn H. 36 Nam 7030 27/02/2017 07/3/2017 01/3/2017 
78 Đinh Hải N. 25 Nam 934 22/02/2017 11/3/2017 06/3/2017 
 BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 XÁC NHẬN: 
 Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Phú đã nghiên cứu về nội dung: “Nghiên 
cứu ứng dụng kỹ thuật chuyển thần kinh để phục hồi gấp khuỷu và giạng vai 
trong điều trị tổn thương nhổ, đứt các rễ trên của đám rối cánh tay” trên 81 
bệnh nhân trong danh sách trên tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108/ 
 Bệnh viện đồng ý cho nghiên cứu sinh được sử dụng các số liệu có liên 
quan trong bệnh án để công bố trong công trình luận án/ 
Hà Nội, ngày 24 tháng 6 năm 2020 
79 Nguyễn Văn Q. 33 Nam 12049 27/3/2017 22/4/2017 17/4/2017 
80 Đinh Văn Q. 24 Nam 21926 23/5/2017 30/5/2017 25/5/2017 
81 Phạm Văn T. 27 Nam 25007 09/6/2017 19/6/2017 13/6/2017 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_ung_dung_ky_thuat_chuyen_than_kinh_de_phu.pdf
  • docxĐiểm mới của luận án.docx
  • pdfLuan an tom tat (Eng).pdf
  • pdfLuan an tom tat (Viet).pdf