Luận án Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật kiểm soát cuống glisson theo takasaki trong cắt gan điều trị ung thư biểu mô tế bào gan tại bệnh viện trung ương quân đội 108
Ung thư biểu mô tế bào gan (UBTG) là bệnh lý thường gặp, hàng năm
ước tính có 500.000-1.000.000 trường hợp mới mắc và 800.000 bệnh nhân
tử vong. Việt Nam nằm trong vùng dịch tễ có tỉ lệ mắc bệnh cao nhất liên
quan chặt chẽ tới tình trạng nhiễm virus viêm gan B, theo GLOBOCAN
(2012), khoảng 22.000 người mới mắc và 21.000 người tử vong/năm [1],
[2], [3]. Tỉ lệ tử vong gần bằng tỉ lệ mới mắc cho thấy việc kiểm soát, điều
trị và tiên lượng căn bệnh này còn hết sức khó khăn.
Hiện nay, có nhiều phương pháp điều trị ung thư biểu mô tế bào gan:
tiêm cồn, nút mạch hóa chất, đốt nhiệt cao tần, tắc mạch với hạt vi cầu tải
hóa chất, tắc mạch xạ trị, ghép gan. Tuy nhiên, phẫu thuật cắt gan là
phương pháp điều trị cơ bản và hiệu quả nhất. Nhờ sự phát triển của các
phương tiện chẩn đoán hình ảnh, khả năng đánh giá chức năng gan trước
mổ, dụng cụ phẫu thuật, kỹ thuật mổ và hồi sức, phẫu thuật cắt gan ngày
càng thu được kết quả tốt hơn với tỉ lệ tai biến, biến chứng và tử vong đã
giảm một cách đáng kể [4], [5], [6], [7].
Năm 1888, Lagenbach lần đầu tiên thực hiện thành công phẫu thuật
cắt gan điều trị cho một bệnh nhân u gan [8], [9]. Năm 1939, từ nền tảng
luận văn “Sự phân bố các tĩnh mạch của gan và những áp dụng để cắt gan”,
Tôn Thất Tùng đã đưa ra phương pháp cắt gan có kế hoạch gọi là “Kỹ thuật
cắt gan bằng cách thắt các cuống Glisson trong nhu mô gan”. Sau đó,
phương pháp cắt gan Tôn Thất Tùng nhanh chóng được ứng dụng rộng rãi
tại Việt Nam cũng như trên thế giới [10], [11], [12].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật kiểm soát cuống glisson theo takasaki trong cắt gan điều trị ung thư biểu mô tế bào gan tại bệnh viện trung ương quân đội 108
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NCKH Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 ====== VŨ VĂN QUANG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT KIỂM SOÁT CUỐNG GLISSON THEO TAKASAKI TRONG CẮT GAN ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 Chuyên ngành : Ngoại tiêu hóa Mã số : 62.72.01.25 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Nguyễn Cường Thịnh 2. PGS.TS. Nguyễn Quang Nghĩa HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Cường Thịnh, PGS.TS. Nguyễn Quang Nghĩa, những người thầy đã tận tâm dạy bảo và trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Tôi cũng xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các: Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ trong chuyên nghành và các chuyên nghành liên quan. Các Thầy đã tận tình dạy bảo, tạo mọi điều kiện thuận lợi, đóng góp ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn: - Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, Phòng sau đại học, Bộ môn Ngoại Tiêu hóa Bệnh viện TƯQĐ 108 đã nhiệt tình dậy bảo, tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. - Tập thể cán bộ Bộ môn – Viện Phẫu thuật Tiêu hóa, Khoa Gây mê hồi sức Bệnh viện TƯQĐ 108 đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. - Xin được bầy tỏ lòng biết ơn đến bệnh nhân và gia đình bệnh nhân đã phối hợp, giúp đỡ, cho tôi có cơ hội được thực hiện luận án này. - Trân trọng biết ơn: những người thân trong gia đình, các bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu của kết quả luận án là trung thực và chưa có ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả Vũ Văn Quang MỤC LỤC Trang bìa Lời cảm ơn Mục lục Chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ................................................................3 1.1. PHÂN CHIA GAN, GIẢI PHẪU CUỐNG GAN VÀ ỨNG DỤNG .3 1.1.1. Phân chia gan và ứng dụng ...........................................................3 1.1.2. Giải phẫu cuống gan và ứng dụng. ................................................8 1.2. CẮT GAN TRONG UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN ........... 16 1.2.1. Lịch sử .................................................................................... 16 1.2.2. Kỹ thuật ................................................................................... 17 1.2.3. Điều trị sau mổ20 1.3. CẮT GAN BẰNG KỸ THUẬT KIỂM SOÁT CUỐNG GLISSON THEO TAKASAKI .......................................................................... 22 1.3.1. Lịch sử .................................................................................... 22 1.3.2. Kỹ thuật ................................................................................... 23 1.3.3. Ưu và nhược điểm..................................................................... 26 1.4. NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT KIỂM SOÁT CUỐNG GLISSON THEO TAKASAKI TRONG CẮT GAN ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN ........................................................................... 27 1.4.1. Thế giới .................................................................................. 27 1.4.2. Việt Nam ................................................................................. 33 1.5. NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ CẮT GAN ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN BẰNG KỸ THUẬT KIỂM SOÁT CUỐNG GLISSON THEO TAKASAKI.................................................................35 1.5.1. Thế giới ................................................................................... 34 1.5.2. Việt Nam ................................................................................. 37 CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 38 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ..................................................... 38 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ................................................................. 38 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ................................................................... 38 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................ 38 2.2.1. Thiết kế ................................................................................... 38 2.2.2. Cỡ mẫu .................................................................................... 38 2.2.3. Phương tiện .............................................................................. 39 2.2.4. Quy trình phẫu thuật.................................................................. 40 2.2.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu.............................................................. 53 2.2.6. Xử lý số liệu............................................................................. 60 2.2.7. Đạo đức nghiên cứu .................................................................. 61 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ ................................................................. 62 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG.................................................................. 62 3.1.1. Tuổi và giới.............................................................................. 62 3.1.2. Các yếu tố nguy cơ.................................................................... 63 3.2. LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG............................................. 63 3.2.1. Lâm sàng ................................................................................. 63 3.2.2. Cận lâm sàng ............................................................................ 64 3.3. KỸ THUẬT ............................................................................... 67 3.3.1. Đường mở bụng ........................................................................ 67 3.3.2. Đánh giá ổ bụng........................................................................ 68 3.3.3. Giải phóng gan ......................................................................... 69 3.3.4. Kiểm soát cuống Glisson ........................................................... 70 3.3.5. Cắt nhu mô gan......................................................................... 71 3.3.6. Kiểm tra cầm máu, rò mật, che phủ diện cắt ................................. 72 3.3.7. Đặt dẫn lưu, đóng bụng.............................................................. 73 3.4. KẾT QUẢ.................................................................................. 73 3.4.1. Trong mổ ................................................................................. 73 3.4.2. Kết quả gần .............................................................................. 78 3.4.3. Kết quả xa ................................................................................ 80 CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN ............................................................... 86 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG.................................................................. 86 4.1.1. Tuổi và giới.............................................................................. 86 4.1.2. Các yếu tố nguy cơ.................................................................... 87 4.2. LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG............................................. 87 4.2.1. Lâm sàng ................................................................................. 87 4.2.2. Cận lâm sàng ............................................................................ 88 4.3. KỸ THUẬT ............................................................................... 93 4.3.1. Đường mở bụng ........................................................................ 93 4.3.2. Đánh giá ổ bụng........................................................................ 95 4.3.3. Giải phóng gan ......................................................................... 97 4.3.4. Kiểm soát cuống Glisson ........................................................... 98 4.3.5. Cắt nhu mô gan....................................................................... 104 4.3.6. Kiểm tra cầm máu, rò mật, che phủ diện cắt ............................... 105 4.3.7. Đặt dẫn lưu, đóng bụng............................................................ 106 4.4. KẾT QUẢ................................................................................ 107 4.4.1. Trong mổ ............................................................................... 107 4.4.2. Kết quả gần ............................................................................ 110 4.4.3. Kết quả xa .............................................................................. 113 KẾT LUẬN.................................................................................... 119 KIẾN NGHỊ................................................................................... 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AFP Alpha Fetoprotein AJCC American Joint Committee on Cancer (Uỷ ban liên hiệp ung thư Hoa Kỳ) BN Bệnh nhân BCLC Barcelona Clinic Liver Cancer (Viện Ung thư gan Barcelona) CHT Cộng hưởng từ CLIP Cancer of the Liver Itatlian Program (Chương trình ung thư gan Italia) CLVT Cắt lớp vi tính CVP Central Venous Pressure GOT Glutamate-Oxaloacetate Transaminase GPT Glutamate Pyruvate Transaminase INR International Normalized Ratio MTT Mạc treo tràng PST Performance Status (Thang điểm thể trạng) PT Prothrombin Time PTT Partial Thromboplastine Time RFA Radiofrequency Abliton (Đốt nhiệt cao tần) TACE Transarterial Chemoembolization (Tắc mạch hoá chất) TNM Tumor Node Metastasis TDMP Tràn dịch màng phổi UBTG Ung thư biểu mô tế bào gan DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Kết quả sớm sau mổ của các tác giả ....................................... 35 Bảng 1.2. Kết quả xa theo các tác giả ..................................................... 35 Bảng 1.3. So sánh kỹ thuật kiểm soát cuống Glissson và cuống gan toàn bộ .... 36 Bảng 1.4. So sánh kết quả sớm giữa kỹ thuật phẫu tích các thành phần trong cuống Glisson và kiểm soát toàn bộ cuống Glisson ................................. 37 Bảng 2.1. Đánh giá chức năng gan theo Child-Pugh................................ 54 Bảng 2.2. Phân chia giai đoạn bệnh theo BCLC ..................................... 55 Bảng 2.3. Phân chia giai đoạn bệnh theo AJCC ...................................... 56 Bảng 3.1. Tuổi ................................................................................... 62 Bảng 3.2. Thời gian xuất hiện triệu chứng đến khi vào viện ..................... 63 Bảng 3.3. Máu toàn bộ và prothrombin ................................................. 64 Bảng 3.4. Sinh hóa ............................................................................. 65 Bảng 3.5. Dấu ấn viêm gan.................................................................. 65 Bảng 3.6. Phân loại giai đoạn bệnh theo TNM trước mổ.......................... 67 Bảng 3.7. Tình trạng nhu mô gan ......................................................... 68 Bảng 3.8. Đối chiếu vị trí tổn thương trên cắt lớp vi tính và trong mổ........ 68 Bảng 3.9. Đối chiếu số lượng, kích thước u trên CLVT và trong mổ ......... 68 Bảng 3.10. Kích thước trung bình của u trên CLVT và trong mổ .............. 69 Bảng 3.11. Giải phóng gan .................................................................. 69 Bảng 3.12. Tai biến ............................................................................ 69 Bảng 3.13. Kiểm soát cuống Glisson .................................................... 70 Bảng 3.14. Xử lý cuống Glisson........................................................... 71 Bảng 3.15. Phương tiện cắt gan ............................................................ 71 Bảng 3.16. Phương tiện cầm máu diện cắt ............................................. 72 Bảng 3.17. Thời gian phẫu tích cuống Glisson ....................................... 73 Bảng 3.18. Cắt gan lớn ....................................................................... 74 Bảng 3.19. Cắt gan nhỏ ....................................................................... 74 Bảng 3.20. Thời gian cắt nhu mô và phẫu thuật ...................................... 75 Bảng 3.21. Lượng máu mất và truyền máu ............................................ 76 Bảng 3.22. Số bệnh nhân phải truyền máu ............................................. 77 Bảng 3.23. Biến chứng........................................................................ 78 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Phân chia gan theo Couinaud ...................................................5 Hình 1.2. Phân chia gan theo Tôn Thất Tùng ...........................................6 Hình 1.3. Cuống Glisson .......................................................................6 Hình 1.4. Giải phẫu rốn gan...................................................................8 Hình 1.5. Biến đổi tĩnh mạch cửa theo Torres ........................................ 10 Hình 1.6. Biến đổi động mạch gan theo Varotti ...................................... 13 Hình 1.7. Biến đổi đường mật theo Couinaud ....................................... 15 Hình 1.8. Bao Laennec........................................................................ 22 Hình 1.9. Cây cuống Glisson................................................................. 23 Hình 1.10. Đơn vị hình nón theo Takasaki ............................................. 24 Hình 2.1. Kiểm soát cuống Glisson phải................................................ 42 Hình 2.2. Kiểm soát cuống Glisson trái ................................................. 43 Hình 2.3. Kiểm soát cuống Glisson hạ phân thuỳ 4 và phân thuỳ trước...... 44 Hình 2.4. Kiểm soát cuống Glisson thuỳ gan trái .................................... 45 Hình 2.5. Kiểm soát cuống Glisson phân thuỳ sau .................................. 46 Hình 2.6. Kiểm soát cuống Glisson phân thuỳ trước ............................... 47 Hình 2.7. Kiểm soát cuống Glisson hạ phân thuỳ 3 ................................. 47 Hình 2.8. Kiểm soát cuống Glisson hạ phân thuỳ 4 ................................. 48 Hình 2.9. Kiểm soát cuống Glisson hạ phân thuỳ 5 ................................. 49 Hình 2.10. Kiểm soát cuống Glisson hạ phân thuỳ 6 ............................... 50 Hình 2.11. Kiểm soát cuống Glisson hạ phân thuỳ 7 ............................... 51 Hình 2.12. Kiểm soát cuống Glisson hạ phân thuỳ 8 ............................... 52 Hình 3.1. Kiểm soát cuống Glisson phải................................................ 70 Hình 3.2. Kiểm soát cuống Glisson trái ................................................. 71 Hình 3.3. Kiểm tra cầm máu diện c ... l hepatectomy", Hepatobiliary Pancreat Dis Int, 13(1). 103. Yan L. (2016), "Operative Techniques in Liver Resection", Springer, New York. 104. Figueras J., Llado L., Ruiz D., et al (2005), "Complete versus selective portal triad clamping for minor liver resections. A prospective randomized trial", Ann Surg; 241: 582-590. 105. Cresswell AB, Welsh FK, John TG, et al (2009), "Evaluation of intrahepatic, extra-Glissonian stapling of the right porta hepatis vs. classical extrahepatic dissection during right hepatectomy", HPB (Oxford); 11: 493-498. 106. Honda G., Kurata M., Tsuruta K. (2008), "Approach for Systematic Resection of the Liver Anterosuperior Area: Exposing Glissonean Pedicles by Prior Dissection of the Major Hepatic Fissure", J Am Coll Surg. Jul; 207(1): e1-4. 107. Nanashima A., Sumida Y., Oikawa M., et al (2009),"Vascular transection using endovascular stapling in hepatic resection", Hepatogastroenterology; 56: 498-500. 108. Wang WX., Fan ST. (2003), "Use of the Endo-GIA vascular stapler for hepatic resection", Asian J Surg; 26: 193-196. 109. Rahbari, N.N., et al.(2009), "Meta-analysis of the clamp-crushing technique for transection of the parenchyma in elective hepatic resection: back to where we started?" Ann Surg Oncol. (16)(3): p. 630- 9. 110. Linke R., Ulrich F., Bechstein O., Schnitzbauer A. (2015), "The White-test helps to reduce biliary leakage in liver resection: a systematic review and meta-analysis", Annals of hepatology; 14 (2): 161-167 111. Liu Z., Jin H., Li Y., Gu Y., Zhai C. (2012), "Randomized controlled trial of the intraoperative bile leakage test in preventing bile leakage after hepatic resection", Dig Surg; 29: 510-5. 112. Liu CL., Fan ST., Lo CM., Wong Y., Ng IO., Lam CM., Poon RT., Wong J. (2004), "Abdominal drainage after hepatic resection is contraindicated in patients with chronic liver diseases"Ann Surg. Feb; 239(2): 194-201. 113. Inoue Y., Imai Y., Kawaguchi N., Hirokawa F., Hayashi M., Uchiyama K. (2017), "Management of Abdominal Drainage after Hepatic Resection", Dig Surg, Published online: February 10. 114. Eguchi S, Kanematsu T, Arii S, Okazaki M, Okita K, Omata M, et al (2008), "Comparison of the outcomes between an anatomical subsegmentectomy and a non-anatomical minor hepatectomy for single hepatocellular carcinomas based on a Japanese nationwide survey", Surgery; 143(4): 469–75. 115. Hirokawa F, Kubo S, Nagano H, Nakai T, Kaibori M, Hayashi M, et al (2015), "Do patients with small solitary hepatocellular carcinomas without macroscopically vascular invasion require anatomic resection? Propensity score analysis", Surgery; 157(1): 27–36. 116. Nanashima A., Sumida Y., Abo T., Nagasaki T., et al (2008), "Comparison of survival between anatomic and non-anatomic liver resection in patients with hepatocellular carcinoma: significance of surgical margin in non-anatomic resection", Acta chirurgica Belgica; 108(5): 532–7. 117. Okamura Y., Ito T., Sugiura T., Mori K., Uesaka K. (2014), "Anatomic versus nonanatomic hepatectomy for a solitary hepatocellular carcinoma: a case-controlled study with propensity score matching", Journal of gastrointestinal surger; 18 (11): 1994–2002. 118. Tan Y., Wei Zhang, Li Jiang, Jiayin Yang, Lunan Yan (2017), Efficacy and safety of anatomic resection versus nonanatomic resection in patients with hepatocellular carcinoma: A systemic review and meta- analysis, PLoS ONE 12(10): e0186930. 119. Huang X., LuS. (2017),"A Meta-analysis comparing the effect of anatomical resection vs. non-anatomical resection on the long-term outcomes for patients undergoing hepatic resection for hepatocellular carcinoma", HPB (Oxford)Oct; 19(10): 843-849. 120. Kang CM., Choi GH., Kim DH., Choi SB., Kim KS., Choi JS., et al (2010), "Revisiting the role of nonanatomic resec- tion of small (< or = 4 cm) and single hepatocellular carcinoma in patients with well- preserved liver function", The Journal of surgical research; 160(1): 81–9. 121. Kobayashi A., Miyagawa S., Miwa S., and Nakata T. (2008), "Prognostic impact of anatomical resection on early and late intrahepatic recurrence in patients with hepatocellular carcinoma", J Hepatobiliary Pancreat Surg; 15: 515–521. 122. Kudo A., Tanaka S., Ban D., Matsumura S., Irie T., Nakamura N., et al (2014), "Anatomic resection reduces the recurrence of solitary hepatocellular carcinoma </ = 5 cm without macrovascular invasion", American journal of surgery; 207(6): 863–9. 123. Hwang JW.,Park KM., Kim SC., Lee JH., et al (2014), "Surgical impact of an inferior right hepatic vein on right anteriorsectionectomy and right posterior sectionectomy", ANZ J Surg. Jan-Feb; 84(1-2): 59- 62. 124. Nanashima A., Abo T., Hamasaki K., et al. (2013), "Predictors of intraoperative blood loss in patients undergoing hepatectomy", Surg Today. May; 43(5): 485-93. 125. Park SK, Jung YK, Chung DH, Kim KK, Park YH, Lee JN, Kwon OS, Kim YS, Choi DJ, Kim JH (2013), "Factors influencing hepatocellular carcinoma prognosis after hepatectomy: a single-center experience", Korean J Intern Med ;28:428-438. 126. Wang H-Q, Yang J, Yang J-Y, Yan L-N (2013), "Bile leakage test in liver resection: A systematic review and meta-analysis"World J Gastroenterol WJG; December 7; 19(45): 8420-8426. 127. Capussotti L, Ferrero A, Vigano L, et al (2006), "Bile leakage and liver resection: where is the risk? ", Arch Surg; 141: 690- 694; 695. 128. Reissfelder C., RahbariN.N., KochM. (2011), "Postoperative course and clinical significance of biochemical blood tests following hepatic resection" , British Journal of Surgery; 98, pp. 836-844. 129. Orlando C.S., Enio D.M. (2011), "Biochemical liver function after partial hepatic resection with or without partial hepaticvascular exclusion" , Acta Cirúrgica Brasileira. 26(2), pp. 120-124. 130. Trần Văn Hợp (2006), "Giải phẫu bệnh học ung thư gan nguyên phát", Nhà xuất bản Y học, tr. 142-166. 131. Zhang TT., Zhao XQ., Liu Z., Mao ZY., Bai L. (2016)," Facotors affecting the recurrence and survival of hepatocellularcarcinoma after hepatectomy: a retrospective study of 601 Chinese patients", Clin Transl Oncol.Aug; 18(8): 831-40. 132. Tabrizian P., Jibara G., Shrager B, Schwartz M, Roayaie S.(2015), "Recurrence of hepatocellularcancer after resection: patterns, treatment s, and prognosis",Ann Surg. May; 261(5): 947-55. 133. Liu L., Miao R., Yang H., Lu X., Zhao Y., Mao Y., Zhong S., Huang J., Sang X., Zhao H. (2012), "Prognostic factors after liver resection for hepatocellular carcinoma: a single-center experience from China", The American Journal of Surgery; 203: 741–750. 134. Cucchetti A, Cescon M, Ercolani G, Bigonzi E, Torzilli G, Pinna AD (2012) "A comprehensive meta-regression analysis on out-come of anatomic resection versus nonanatomic resection for hepatocellular carcinoma", Ann Surg Oncol 19(12): 3697–3705. 135. Cucchetti A, Qiao G-L, Cescon M, Li J, Xia Y, Ercolani G, et al (2014), "Anatomic versus nonanatomic resection in cirrhotic patients with early hepatocellular carcinoma". Surgery; 155(3): 512–21. 136. Hu L., Xue F., Li Y., Shao M., Sun Y., Wei G. (2014),"A Long- Term follow-up and comprehensive observation of risk and prognosis factors of recurrence and survival after resection of hepatocellular carcinoma", Cell Biochem Biophys; 69: 421–431. 137. Hanazaki K., Kajikawa S. (2001), "Prognostic factors after hepatic resection for hepatocellular carcinoma with hepatitis C viral infection: Univariate and multivariate analysis" , The American Journal of Gastroenterology; 96(4), pp: 1243-1250. 138. Zhou L., Rui J.A., Wang S.B. (2007), "Outcomes and prognostic factors of cirrhotic patients withhepatocellular carcinoma after radical major hepatectomy" , World J Surg; 31, pp. 1782-1787. BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã NC: Khoa: MÃ BA: THÔNG TIN BỆNH NHÂN A1. Họ và tên: A2. Tuổi: A3. Giới: 1.☐ Nam 2.☐ Nữ A4. Nghề nghiệp: A5. Địa chỉ: A6. Điện thoại liên hệ: A7. Lý do vào viện: A8. Ngày vào: Ngày mổ: Ngày ra viện: TIỀN SỬ A9. Tiền sử viêm gan B: 1. ☐ Không 2. ☐ Có 3. ☐ Không rõ Định lượng HBV DNA: (nếu có) Điều trị: Không A10. Tiền sử viêm gan C: 1. ☐ Không 2. ☐ Có 3. ☐ Không rõ Định lượng HCV RNA: (nếu có) Điều trị: A11. Tiền sử nghiện rượu: 1. ☐ Không 2. ☐ Có 3. ☐ Không rõ A12. Tiền sử u gan: 1. ☐ Không 2. ☐ Có A13. Điều trị u gan: ☐Nút mạch gan hoá chấtSố lần nút: ☐ RFA () ☐Cắt gan Số lần phẫu thuật: A14. Tiền sử phẫu thuật ổ bụng cũ: A15. Tiền sử bệnh lý nội khoa: LÂM SÀNG B1. Chiều cao: B2. Cân nặng: Cơ năng C1. Đau bụng: 1. ☐ Có 2. ☐ Không 3. ☐ Không rõ C2. Ăn kém: 1. ☐ Có 2. ☐ Không 3. ☐ Không rõ C3. Sút cân: 1. ☐ Có (... kg) 2. ☐Không 3. ☐ Không rõ C4. Tự sờ u: 1. ☐ Có 2. ☐ Không 3. ☐ Không rõ C5. Thời gian diễn biến bệnh: Thực thể: D1. Thiếu máu: 1. ☐ Có 2. ☐ Không 3. ☐ Không rõ D2. Vàng da. 1. ☐ Có 2. ☐ Không 3. ☐ Không rõ D3. Gan to: 1. ☐ Có 2. ☐ Không 3. ☐ Không rõ D4. Dịch ổ bụng: 1. ☐ Có 2. ☐Không 3. ☐ Không rõ D5. Biến chứng: 1. ☐ Có 2. ☐ Không 3. ☐ Không rõ D6. Bụng chướng: 1. ☐ Có (☐ VFM, ☐ Chảy máu trong, ☐ Khác) 2.☐ Không D7. Lách to: 1. ☐ Có 2. ☐ Không 3. ☐ Không rõ CẬN LÂM SÀNG BC N HC Hb Hema TC PT Nhóm máu 1.☐ A; 2.☐ B; 3☐O; 4.☐ AB Glucose Ure Cre GOT GPT GGT BilTP Bil (TT) Protein Albumin HIV HBsAg HCV AFP PIKA II HBV- DNA E1. XQ phổi:1. ☐ Bình thường 2. ☐ TDMP 3. ☐ Lao phổi 4. ☐ Di căn 5. ☐ Khác: E2. Siêu âm gan: ☐ Có ☐ Không Ngày làm: Nơi làm: BVTWQĐ 108 HÌNH ẢNH GAN: Kích thước gan: ☐ Bình thường ☐Teo ☐ Phì đại Nhu mô gan: ☐ Đều ☐ Thô ☐ Không đồng nhất ☐ Xơ☐ Nhiễm mỡ Lách to: ☐ Có ☐Không Dịch ổ bụng: ☐ Có ☐ Không Di căn hạch: ☐ Có ☐ Không Vị trí: U GAN: Kích thước(u lớn nhất): Số lượng: Vị trí: ☐ Gan phải: ☐ Gan trái ☐ Khác: Ranh giới: ☐ Có ☐ Không Tính chất: ☐ Tăng âm ☐ Giảm âm ☐ Hỗn hợp âm Tăng sinh mạch: ☐ Có ☐ Không Huyết khối tĩnh mạch cửa: ☐ Có ☐ Không Nhánh: ☐ Thân ☐ Phải ☐ Trái Di căn tạng: ☐ Có ☐Không Vị trí: Thương tổn khác: Kết luận: E3. CLVT gan: ☐ Có ☐ Không Ngày làm: Nơi làm: HÌNH ẢNH GAN: Kích thước: ☐ Bình thường ☐ Phì đại (☐ F ☐ T)☐ Teo (☐ F ☐ T) Nhu mô gan:☐ Đều ☐ Tăng âm ☐ Thô☐ Nhiễm mỡ ☐ xơ Lách to: ☐ Có ☐ Không Dịch ổ bụng: ☐ Có ☐ Không Di căn hạch: ☐ Có ☐ Không Vị trí: U GAN: Kích thước(u lớn nhất): Số lượng: Vị trí: ☐ Gan phải: ☐ Gan trái: ☐ Trung tâm: Bờ khối u: ☐ Rõ ☐ Không rõ Ranh giới: ☐ Có ☐ Không Tỷ trọng trước tiêm: ☐ Tăng tỷ trọng ☐ Giảm tỷ trọng ☐ Không đồng nhất Thì động mạch: ☐ Ngấm thuốc nhanh ☐ Ngấm chậm ☐ Không ngấm Thì tĩnh mạch: ☐Thải thuốc nhanh ☐ Thải thuốc chậm Dấu hiệu rửa thuốc: ☐ Có ☐ Không☐ Giàu mạch: ☐ Có ☐ Không Huyết khối tĩnh mạch cửa: ☐ Có☐ Không Nhánh: ☐ Thân ☐ Phải ☐Trái Di căn tạng: ☐ Có ☐ Không Vị trí: Thương tổn khác: Kết luận: V GAN:☐ Toàn bộ: ☐ Khối u: ☐ Gan phải: ml ☐Gan trái: ☐ Phân thuỳ sau: ☐ Phân thuỳ trước: ☐ Thùy gan trái: ☐ Hpt 1: Hpt 4: ☐ V gan còn lại:.................ml ☐ V gan còn lại/P:........./...........=.............% ☐ V gan chuẩn:..................ml ☐ V gan còn lại/V chuẩn:....../.......=.........% E4. MRI gan: ☐ Có ☐ Không Nơi làm: ☐ BV108 ☐Khác: Nhu mô gan: ☐ Đều ☐ Thô ☐ Xơ ☐ Nhiễm mỡ U GAN: Kích thước:........... .............cm Số lượng:..............Vị trí: Tín hiệu T1W: trước tiêm (☐ giảm ☐ tăng ☐ đồng) sau tiêm (☐ giảm ☐ tăng ☐ đồng) Tín hiệu T2W: trước tiêm (☐ giảm ☐ tăng ☐ đồng) sau tiêm (☐ giảm ☐ tăng ☐ đồng) Thì động mạch: ☐ Ngấm thuốc nhanh ☐ Ngấm chậm ☐ Không ngấm Thì tĩnh mạch: ☐ Thải thuốc nhanh ☐ Thải thuốc chậm Dấu hiệu rửa thuốc: ☐ Có ☐ Không Giàu mạch: ☐ Có ☐ Không Huyết khối tĩnh mạch cửa: ☐ Có☐ Không Nhánh: ☐ Thân ☐ Phải ☐ Trái E5. Giãn tĩnh mạch thực quản: ☐ Không ☐ Có() E6. Sinh thiết gan:☐ không ☐ có Số GPB: Kết quả: CHẨN ĐOÁN – CHỈ ĐỊNH F1. Chẩn đoán: HCC gan phải F2. Nhu mô gan: ☐ lành☐ xơ ☐ Child A ☐ Child B ☐ Child C ☐ TALTMC F3. Giai đoạn bệnh theo BCLC: F4. Giai đoạn bệnh theo TNM: PHẪU THUẬT CẮT GAN G1. Hoàn thành ca mổ: ☐ phiên ☐ cấp cứu G2. Ngày mổ: G3. BSGM: G4. PTV: G5.Đường mổ: ☐trên rốn☐ trên dưới rốn☐ dưới sườn ☐chữ J ☐Khác: G6. Tổn thương trong mổ: - Ổ bụng: ☐ Không dịch ☐ Dịch mật ☐ Máu - Gan: ☐ Bình thường ☐To, phì đại ☐Xơ ☐ Teo - Số lượng u gan: - Vị trí: ☐ Gan phải ☐ Gan trái ☐ Phân thùy sau☐ Phân thùy sau ☐ Trung tâm Cụ thể: - Thương tổn khác: G7. Giải phóng gan: ☐Gan phải: ☐ Một phần ☐Toàn bộ ☐ Gan trái: ☐ Một phần ☐Toàn bộ G8. Kiểm soát cuống Glisson theo Takasaki - Cắt túi mật: ☐ Có ☐ Không - Đặt dẫn lưu ống cổ túi mật: ☐ Có ☐ Không - Kiểm soát cuống Glisson: ☐ Phải ☐ Trái ☐ PTT ☐ PTS☐ HPT - Thời gian phẫu tích cuống Glisson: ☐Phải: ☐ Trái: ☐ PTT: ☐ PTS: ☐ HPT: - Diện thiếu máu sau kẹp cuống Glisson: ☐ Một phần ☐Toàn bộ - Cặp cắt cuống Glisson: ☐ Trước cắt nhu mô ☐Sau cắt nhu mô (Cắt cuống PTT, PTS riêng biệt) ☐ Stapler ☐ Khâu: ☐Vắt☐Số 8 G9. Cắt gan - Loại cắt: ☐Gan phải ☐ Gan trái ☐ Thuỳ trái ☐ Phân thùy sau ☐ Phân thùy trước ☐ Cắt gan trung tâm ☐ Cắt hạ phân thuỳ - Cặp cuống Glisson: ☐ Phải ☐ Trái ☐ PTT ☐ PTS ☐ HPT - Cặp cuống gan toàn bộ: ☐ Có (Số lần) ☐Không - Phương tiện cắt nhu mô: ☐ Dao siêu âm ☐ Dao CUSA ☐ Dao Valley- Lab ☐Kelly - Cặp cắt tĩnh mạch gan: ☐ Stapler ☐ Khâu(vắt) - Cầm máu diện cắt: ☐ Bipolar ☐ Đơn cực ☐Argon ☐ Khâu - Kiểm tra rò mật:☐ Bơm chất chỉ thị màu ☐ Gạc trắng Rò mật: ☐Có (Xử lý) ☐ Không - Che phủ diện cắt: Rò mật: ☐ Surgicel ☐ Mạc nối lớn ☐ Keo sinh học - Thời gian cắt nhu mô: - Lượng máu mất trong mổ: - Truyền máu trong mổ ☐ Có () ☐ Không - Dẫn lưu: số lượng: Vị trí: - Dẫn lưu đường mật: ☐ Có ☐Không - Thời gian mổ: - Khó khăn trong mổ: G10. Phẫu thuật khác kèm theo: ☐ Không ☐ Có G11. Tai biến chứng trong mổ: ☐ Không ☐Có (☐ Phẫu thuật☐ Gây mê) Cụ thể: THEO DÕI ĐIỀU TRỊ SAU MỔ Chỉ tiêu Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5 Prothrombin GOT GPT Bilirubin Albumin Protein K1. Biến chứng: NK vết mổ: ☐ không ☐ có – xử lý (☐ thay băng ☐ kháng sinh ☐ mổ lại) TDMP: ☐ không ☐ có – xử lý (☐ nội khoa ☐ chọc hút ☐ dẫn lưu) Áp xe: ☐ không ☐ có – xử lý (☐ kháng sinh ☐ chọc hút ☐ mổ lại) Rò mật: ☐không ☐ có – xử lý (☐ thay băng ☐ dẫn lưu ☐ chọc hút ☐ mổ lại) Chảy máu: ☐ không ☐ có – xử lý (☐ nội khoa ☐dẫn lưu ☐ mổ lại) Suy gan: ☐ không ☐ có – xử lý Cổ chướng: ☐ không ☐ có – xử lý (☐ nội khoa ☐ chọc hút ☐ dẫn lưu) K2. Kết quả: ☐ Tốt ra viện ☐ Nặng ☐ Tử vong GIẢI PHẪU BỆNH L1. Số GPB: L2. Ngày trả kết quả: L3. BS đọc: Lê Thị Thanh Xuân L4. Độ biệt hóa: ☐ Cao ☐ Vừa ☐Thấp L5. Kết luận: KẾT QUẢ XA M1. Ngày khám: M2. Tình trạng: ☐ Khỏe mạnh☐ Tái phát (Thời gian: Xử lý: ) ☐ Tử vong M3. Ngày mất: ..// M4. Thời gian sống thêm toàn bộ: M5. Thời gian sống thêm không bệnh:
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_ung_dung_ky_thuat_kiem_soat_cuong_glisson.pdf
- Luan an tom tat (Eng).pdf
- Luan an tom tat (Viet).pdf
- TRANG THÔNG TIN VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.docx