Luận án Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật thay van động mạch chủ qua đường ống thông điều trị hẹp khít van động mạch chủ

Hẹp van động mạch chủ (ĐMC) là bệnh lý van tim phổ biến [1]. Hẹp

van ĐMC khi đã biểu hiện triệu chứng lâm sàng có tiên lượng tồi, với tỉ lệ tử

vong sau 5 năm lên tới 68% ở những bệnh nhân không được thay van ĐMC

[2]. Mặc dù phẫu thuật thay van ĐMC là chỉ định tuyệt đối cho những bệnh

nhân hẹp chủ khít có triệu chứng, khoảng một phần ba số bệnh nhân không

thể tiến hành cuộc mổ do các bệnh lý kèm theo như bệnh mạch vành, suy tim

trái nặng, suy thận, bệnh phổi, đái tháo đường [3]. Ngoài ra, một số trường

hợp khác, như thành ĐMC vôi hoá nặng, tiền sử nhiễm trùng xương ức, lồng

ngực biến dạng, động mạch vú trong trái chạy ngay dưới xương ức, cũng

không thể tiến hành phẫu thuật [4].

Nong van ĐMC bằng bóng có thể tạm thời cải thiện triệu chứng lâm

sàng cho người bệnh, nhưng không giảm tử vong [5]. Thủ thuật này chỉ được

coi như một biện pháp điều trị “bắc cầu” trong lúc đợi thay van ĐMC.

Thay van ĐMC qua đường ống thông (Transcatheter Aortic Valve

Implantation, viết tắt: TAVI) là một hướng tiếp cận ít xâm lấn đầy hứa hẹn.

Thủ thuật này mở rộng đáng kể diện tích lỗ van ĐMC, cải thiện triệu chứng

lâm sàng và giảm biến cố tim mạch cho bệnh nhân. Các thử nghiệm lâm sàng

đã chứng minh TAVI có hiệu quả không kém phẫu thuật thay van ĐMC,

trong khi tỉ lệ biến chứng lại thấp hơn [6]. Kể từ ca TAVI đầu tiên vào năm

2002, tới nay đã có gần 500 ngàn bệnh nhân hẹp van ĐMC được tiến hành thủ

thuật này. Số ca TAVI trên toàn thế giới gia tăng với tỉ lệ 40% mỗi năm.

Khuyến cáo về điều trị hẹp van ĐMC ngày càng mở rộng chỉ định của TAVI,

ban đầu chỉ dành cho bệnh nhân không thể tiến hành phẫu thuật, sau đó là

bệnh nhân nguy cơ phẫu thuật cao, nguy cơ trung bình, và hiện giờ cả các

bệnh nhân nguy cơ thấp

pdf 153 trang dienloan 3740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật thay van động mạch chủ qua đường ống thông điều trị hẹp khít van động mạch chủ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật thay van động mạch chủ qua đường ống thông điều trị hẹp khít van động mạch chủ

Luận án Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật thay van động mạch chủ qua đường ống thông điều trị hẹp khít van động mạch chủ
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
ĐINH HUỲNH LINH 
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT 
THAY VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ 
QUA ĐƯỜNG ỐNG THÔNG 
ĐIỀU TRỊ HẸP KHÍT VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI – 2020 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
ĐINH HUỲNH LINH 
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT 
THAY VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ 
QUA ĐƯỜNG ỐNG THÔNG 
ĐIỀU TRỊ HẸP KHÍT VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ 
Chuyên ngành: Nội Tim mạch 
Mã số: 62720141 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS. TS. Phạm Mạnh Hùng 
2. PGS. TS. Nguyễn Lân Hiếu 
HÀ NỘI - 2020 
 MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1	
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................... 3	
1.1. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh của hẹp van ĐMC ............................... 3	
1.1.1. Nguyên nhân ................................................................................... 3	
1.1.2. Cơ chế bệnh sinh và biến đổi huyết động của hẹp van ĐMC ......... 5	
1.2. Tiến triển tự nhiên và tiên lượng bệnh nhân hẹp van ĐMC .................. 6	
1.2.1. Diễn biến huyết động tự nhiên ........................................................ 6	
1.2.2. Tiên lượng của bệnh nhân hẹp van ĐMC ....................................... 6	
1.3. Triệu chứng lâm sàng của hẹp van ĐMC .............................................. 7	
1.3.1. Triệu chứng cơ năng ....................................................................... 8	
1.3.2. Triệu chứng thực thể ....................................................................... 8	
1.4. Thăm dò cận lâm sàng bệnh nhân hẹp van ĐMC .................................. 8	
1.4.1. Điện tâm đồ .................................................................................... 8	
1.4.2. X-quang ngực ................................................................................. 9	
1.4.3. Siêu âm tim ..................................................................................... 9	
1.4.4. Thông tim thăm dò huyết động ..................................................... 11	
1.5. Điều trị hẹp van ĐMC ......................................................................... 12	
1.5.1. Điều trị nội khoa ........................................................................... 12	
1.5.2. Nong van ĐMC bằng bóng ........................................................... 13	
1.5.3. Phẫu thuật thay van ĐMC ............................................................ 13	
1.6. Thay van ĐMC qua đường ống thông ................................................. 17	
1.6.1. Lịch sử ra đời của TAVI ............................................................... 17	
1.6.2. Các loại van ĐMC sinh học sử dụng cho TAVI ........................... 19	
1.6.3. Quy trình tiến hành TAVI ............................................................ 20	
1.6.4. Các biến chứng của TAVI ............................................................ 22	
1.6.5. Những tiến bộ mới về TAVI ......................................................... 27	
 1.6.6. Các nghiên cứu về hiệu quả lâm sàng của TAVI ......................... 29	
1.6.7. Các vấn đề còn tồn tại của TAVI ................................................. 31	
1.6.8. Chỉ định của TAVI trong thực hành lâm sàng .............................. 33	
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......... 35	
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ........................................................ 35	
2.2. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 35	
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .................................................... 35	
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ ........................................................................ 36	
2.3. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 37	
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ...................................................................... 37	
2.3.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu .................................................................... 37	
2.3.3. Các bước tiến hành nghiên cứu .................................................... 39	
2.3.4. Nội dung các biến số nghiên cứu .................................................. 51	
2.3.5. Xử lý và phân tích số liệu ............................................................. 52	
2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ........................................................ 53	
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 54	
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu .............. 54	
3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu .................................. 54	
3.1.2. Tình trạng lâm sàng của đối tượng nghiên cứu ............................ 55	
3.1.3. Đặc điểm về huyết học, sinh hoá .................................................. 57	
3.1.4. Đặc điểm điện tâm đồ ................................................................... 58	
3.1.5. Đặc điểm siêu âm tim ................................................................... 58	
3.1.6. Kết quả chụp MSCT van ĐMC .................................................... 59	
3.1.7. Nguy cơ phẫu thuật của đối tượng nghiên cứu ............................. 62	
3.2. Kết quả và tính an toàn của thủ thuật TAVI ........................................ 62	
3.2.1. Đặc điểm chung của thủ thuật TAVI ............................................ 62	
3.2.2. Các biến chứng của thủ thuật TAVI ............................................. 67	
 3.2.3. Kết quả của thủ thuật TAVI ......................................................... 70	
3.2.4. Kết quả theo dõi theo thời gian ..................................................... 71	
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN ............................................................................. 82	
4.1. Lựa chọn bệnh nhân cho thủ thuật TAVI ............................................ 82	
4.1.1. Đặc điểm lâm sàng ....................................................................... 82	
4.1.2. Giải phẫu van ĐMC, chức năng tim, bệnh lý van tim phối hợp ... 86	
4.1.3. Phân tầng nguy cơ phẫu thuật ....................................................... 89	
4.2. Thăm dò cận lâm sàng trước TAVI ..................................................... 92	
4.2.1. Siêu âm tim ................................................................................... 93	
4.2.2. Chụp MSCT van ĐMC ................................................................. 93	
4.3. Đặc điểm thủ thuật TAVI tại Việt Nam ............................................... 96	
4.3.1. Tỉ lệ thành công của thủ thuật ...................................................... 96	
4.3.2. Các đặc điểm liên quan tới thủ thuật ............................................ 96	
4.3.3. Kích cỡ van sinh học .................................................................. 100	
4.4. Biến chứng của thủ thuật TAVI ......................................................... 102	
4.4.1. Tử vong ....................................................................................... 102	
4.4.2. Chuyển phẫu thuật tim hở ........................................................... 106	
4.4.3. Rơi dụng cụ ................................................................................. 106	
4.4.4. Tai biến mạch não và nhồi máu cơ tim ....................................... 108	
4.4.5. Xuất huyết và biến cố mạch máu ................................................ 108	
4.4.6. Rối loạn nhịp .............................................................................. 110	
4.5. Kết quả theo dõi dọc theo thời gian ................................................... 111	
4.5.1. Tỉ lệ sống còn ............................................................................. 111	
4.5.2. Theo dõi lâm sàng ....................................................................... 112	
4.5.3. Theo dõi siêu âm tim .................................................................. 113	
4.6. Hạn chế của nghiên cứu ..................................................................... 115	
KẾT LUẬN ................................................................................................. 117	
 1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân thay van ĐMC qua 
đường ống thông ....................................................................................... 117	
2. Kết quả và tính an toàn của thay van ĐMC qua đường ống thông ở một 
số trung tâm tim mạch tại Việt Nam ......................................................... 117	
KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 119	
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 120 
PHỤ LỤC .................................................................................................... 140	
 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
ACC American College of Cardiology, Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ 
AHA American Heart Association, Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ 
AVA Aortic Valve Area, Diện tích van động mạch chủ 
BMI Body Mass Index, Chỉ số khối cơ thể 
BSA Body Surface Area, Diện tích da cơ thể 
CABG Coronary Artery Bypass Graft, Phẫu thuật làm cầu nối chủ vành 
CCS Canadian Cardiac Society, Hiệp hội Tim mạch Canada 
ĐMC Động mạch chủ 
ĐMP Động mạch phổi 
ĐMV Động mạch vành 
ĐRTT Đường ra thất trái 
ĐTĐ Đái tháo đường 
EF Ejection Fraction, Phân suất tống máu thất trái 
ESC European Society of Cardiology, Hiệp hội Tim mạch Châu Âu 
FDA Food and Drug Adminstration, Cơ quan quản lý thực phẩm và 
Dược phẩm Hoa Kỳ 
HA Huyết áp 
HC Hẹp van động mạch chủ 
HHL Hẹp van hai lá 
HoC Hở van động mạch chủ 
HoHL Hở van hai lá 
 MRI Magnetic Resonance Imaging, Chụp cộng hưởng từ 
MSCT Multi-Slice Computed Tomography, Chụp cắt lớp vi tính đa dãy 
NMCT Nhồi máu cơ tim 
NYHA New York Heart Association, Hiệp hội Tim mạch New York 
STS Society of Thoracic Surgeon, Hiệp hội phẫu thuật lồng ngực Hoa 
Kỳ 
TAVI Transcatheter Aortic Valve Implantation, Thay van động mạch 
chủ qua đường ống thông 
TBMN Tai biến mạch não 
TDMNT Tràn dịch màng ngoài tim 
THA Tăng huyết áp 
Vmax Vận tốc tối đa qua van động mạch chủ 
VTI Velocity Time Integral, Tích phân vận tốc theo thời gian 
 DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.1: Các hình thái tổn thương van ĐMC. ................................................ 4	
Hình 1.2: Sinh lý bệnh của hẹp van ĐMC ........................................................ 5	
Hình 1.3: Chênh áp qua van ĐMC khi thông tim bệnh nhân HC ................... 12	
Hình 1.4: Van ĐMC sinh học sử dụng cho ca TAVI đầu tiên ........................ 18	
Hình 1.5: Các bước đặt van ĐMC sinh học nở bằng bóng ............................. 19	
Hình 1.6: Các bước đặt van ĐMC sinh học tự nở .......................................... 20	
Hình 1.7: Hở cạnh chân van đánh giá trên siêu âm Doppler .......................... 27	
Hình 1.8: Các thế hệ van sinh học tự nở ......................................................... 28	
Hình 2.1: Phân bố bệnh nhân TAVI theo trung tâm và qua các năm ............. 39	
Hình 2.2: Các thông số đo trên MSCT ........................................................... 43	
Hình 2.3: Đo góc ĐMC đánh giá sự đồng trục của ĐMC .............................. 44	
Hình 2.4: Các loại van sử dụng trong nghiên cứu .......................................... 45	
Hình 2.5: Lựa chọn kích cỡ van sinh học dựa theo kết quả chụp MSCT ....... 45	
Hình 2.6: Các bước tiến hành TAVI với van Evolut R .................................. 47	
Hình 2.7: Chênh áp qua van ĐMC trước và sau thủ thuật .............................. 48	
Hình 2.8: Quy trình tiến hành nghiên cứu ...................................................... 50	
Hình 4.1: Ca lâm sàng TAVI ở bệnh nhân ĐMC lên nằm ngang .................. 95	
Hình 4.3: Hình ảnh MSCT buồng thất trái bệnh nhân tử vong .................... 103	
Hình 4.4: Bệnh nhân N.T.A, trôi van lên ĐMC phải đặt van số hai ............ 107	
 DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1: Chỉ định thay van ĐMC (ESC 2012) ............................................. 14	
Bảng 1.2: Các phương pháp phẫu thuật thay van ĐMC ................................. 15	
Bảng 1.3: Chỉ định TAVI theo AHA/ACC 2017 ........................................... 34	
Bảng 3.1: Phân bố tuổi và giới của bệnh nhân ............................................... 54	
Bảng 3.2: Thể trạng của đối tượng nghiên cứu .............................................. 54	
Bảng 3.3: Tiền sử bệnh của đối tượng nghiên cứu ......................................... 55	
Bảng 3.4: Triệu chứng cơ năng của đối tượng nghiên cứu ............................. 55	
Bảng 3.5: Tình trạng lâm sàng ở đợt nhập viện làm TAVI ............................ 56	
Bảng 3.6: Phân độ NYHA của đối tượng nghiên cứu .................................... 56	
Bảng 3.7: Phân độ CCS của đối tượng nghiên cứu ........................................ 57	
Bảng 3.8: Các thông số cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu ................... 57	
Bảng 3.9: Các đặc điểm điện tâm đồ của đối tượng nghiên cứu .................... 58	
Bảng 3.10: Đặc điểm siêu âm tim của đối tượng nghiên cứu ......................... 58	
Bảng 3.11: Một số thông số MSCT liên quan tới van ĐMC .......................... 60	
Bảng 3.12: So sánh các thông số phim MSCT theo giải phẫu van ĐMC ...... 61	
Bảng 3.13: Các đặc điểm của thủ thuật TAVI ................................................ 63	
Bảng 3.14: Chênh áp trước và sau TAVI đối với từng loại van ..................... 66	
Bảng 3.15: Tỉ lệ hở cạnh chân van, theo giải phẫu van ĐMC ........................ 70	
Bảng 3.16: Biến đổi huyết động và chức năng thất trái sau TAVI ................. 71	
Bảng 3.17: Tỉ lệ tử vong tại các thời điểm theo dõi ....................................... 73	
Bảng 3.18: Tỉ lệ sống còn tại từng thời điểm theo thang điểm STS ............... 74	
Bảng 3.19: Tỷ số nguy cơ tử vong theo điểm STS ......................................... 74	
Bảng 3.20: Tỉ lệ sống còn tại các thời điểm, theo chức năng thất trái EF ..... 75	
Bảng 3.21: Tỷ số nguy cơ tử vong theo chức năng thất trái EF ..................... 76	
Bảng 3.22: Tỷ số nguy cơ tử vong theo giải phẫu van ĐMC ......................... 77	
 Bảng 3.23: Kết quả phân tích đa biến các yếu tố ảnh hưởng tử vong ............ 77	
Bảng 3.24: Các biến cố lâm sàng trong thời gian theo dõi ............................. 78	
Bảng 4.1: Thay đổi chênh áp qua van ĐMC trước và sau TAVI ................... 88	
Bảng 4.2: Tỉ lệ đặt van sinh học vượt cỡ van tự nhiên ................................. 102	
Bảng 4.3: Tỉ lệ tử vong 30 ngày trong các nghiên cứu về TAVI ................. 104	
Bảng 4.4: Tỉ lệ sống còn sau 1 năm trong các nghiên cứu về TAVI ............ 112	
 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 1.1: Các yếu tố tiên lượng bệnh nhân HC không triệu ch ...  EA, NK Wenger, RG Brindiset al. (2014). 2014 
AHA/ACC Guideline for the Management of Patients With Non–ST-
Elevation Acute Coronary Syndromes. A Report of the American 
College of Cardiology/American Heart Association Task Force on 
Practice Guidelines, 64(24),e139-e228. 
81. Neumann F-J, M Sousa-Uva, A Ahlssonet al. (2018). 2018 
ESC/EACTS Guidelines on myocardial revascularization. European 
Heart Journal, 40(2),87-165. 
82. Achenbach S, V Delgado, J Hausleiteret al. (2012). SCCT expert 
consensus document on computed tomography imaging before 
transcatheter aortic valve implantation (TAVI)/transcatheter aortic 
valve replacement (TAVR). Journal of Cardiovascular Computed 
Tomography, 6(6),366-380. 
83. Balan P, Y Zhao, S Johnsonet al. (2017). The Society of Thoracic 
Surgery Risk Score as a Predictor of 30-Day Mortality in Transcatheter 
 vs Surgical Aortic Valve Replacement: A Single-Center Experience 
and its Implications for the Development of a TAVR Risk-Prediction 
Model. J Invasive Cardiol, 29(3),109-114. 
84. Thourani VH, RM Suri, RL Gunteret al. (2015). Contemporary real-
world outcomes of surgical aortic valve replacement in 141,905 low-
risk, intermediate-risk, and high-risk patients. Ann Thorac Surg, 
99(1),55-61. 
85. Philip JL, T Zens, L Lozonschiet al. (2018). Outcomes of surgical 
aortic valve replacement for mixed aortic valve disease. J Thorac Dis, 
10(7),4042-4051. 
86. Thonghong T, O De Backer, and L Søndergaard (2018). 
Comprehensive update on the new indications for transcatheter aortic 
valve replacement in the latest 2017 European guidelines for the 
management of valvular heart disease. Open heart, 5(1),e000753-
e000753. 
87. Watanabe Y, K Hayashida, M Takayamaet al. (2015). First direct 
comparison of clinical outcomes between European and Asian cohorts 
in transcatheter aortic valve implantation: the Massy study group vs. 
the PREVAIL JAPAN trial. J Cardiol, 65(2),112-6. 
88. Chiam PT, AS Koh, SH Eweet al. (2013). Iliofemoral anatomy among 
Asians: implications for transcatheter aortic valve implantation. Int J 
Cardiol, 167(4),1373-9. 
89. Brennan JM, FH Edwards, Y Zhaoet al. (2012). Long-term survival 
after aortic valve replacement among high-risk elderly patients in the 
United States: insights from the Society of Thoracic Surgeons Adult 
Cardiac Surgery Database, 1991 to 2007. Circulation, 126(13),1621-9. 
 90. Elayda MA, RJ Hall, RM Reulet al. (1993). Aortic valve replacement 
in patients 80 years and older. Operative risks and long-term results. 
Circulation, 88(5 Pt 2),II11-6. 
91. Bouma BJ, RBA van den Brink, JHP van der Meulenet al. (1999). To 
operate or not on elderly patients with aortic stenosis: the decision and 
its consequences. Heart, 82(2),143. 
92. Varadarajan P, N Kapoor, RC Bansalet al. (2006). Clinical profile and 
natural history of 453 nonsurgically managed patients with severe 
aortic stenosis. Ann Thorac Surg, 82(6),2111-5. 
93. Martinsson A, X Li, C Anderssonet al. (2015). Temporal trends in the 
incidence and prognosis of aortic stenosis: a nationwide study of the 
Swedish population. Circulation, 131(11),988-94. 
94. Roberts WC, JM Ko, WL Garneret al. (2007). Valve structure and 
survival in octogenarians having aortic valve replacement for aortic 
stenosis (+/- aortic regurgitation) with versus without coronary artery 
bypass grafting at a single US medical center (1993 to 2005). Am J 
Cardiol, 100(3),489-95. 
95. Jilaihawi H, Y Wu, Y Yanget al. (2015). Morphological characteristics 
of severe aortic stenosis in China: imaging corelab observations from 
the first Chinese transcatheter aortic valve trial. Catheter Cardiovasc 
Interv, 85 Suppl 1752-61. 
96. Yoon SH, T Lefevre, JM Ahnet al. (2016). Transcatheter Aortic Valve 
Replacement With Early- and New-Generation Devices in Bicuspid 
Aortic Valve Stenosis. J Am Coll Cardiol, 68(11),1195-1205. 
97. Yoon SH, S Bleiziffer, O De Backeret al. (2017). Outcomes in 
Transcatheter Aortic Valve Replacement for Bicuspid Versus Tricuspid 
Aortic Valve Stenosis. J Am Coll Cardiol, 69(21),2579-2589. 
 98. Baron SJ, SV Arnold, HC Herrmannet al. (2016). Impact of Ejection 
Fraction and Aortic Valve Gradient on Outcomes of Transcatheter 
Aortic Valve Replacement. J Am Coll Cardiol, 67(20),2349-2358. 
99. Franzone A, R Piccolo, GC Siontiset al. (2016). Transcatheter Aortic 
Valve Replacement for the Treatment of Pure Native Aortic Valve 
Regurgitation: A Systematic Review. JACC Cardiovasc Interv, 
9(22),2308-2317. 
100. Dewey TM, D Brown, WH Ryanet al. (2008). Reliability of risk 
algorithms in predicting early and late operative outcomes in high-risk 
patients undergoing aortic valve replacement. J Thorac Cardiovasc 
Surg, 135(1),180-7. 
101. Wendt D, BR Osswald, K Kayseret al. (2009). Society of Thoracic 
Surgeons score is superior to the EuroSCORE determining mortality in 
high risk patients undergoing isolated aortic valve replacement. Ann 
Thorac Surg, 88(2),468-74; discussion 474-5. 
102. Vahanian A and CM Otto (2010). Risk stratification of patients with 
aortic stenosis. Eur Heart J, 31(4),416-23. 
103. Makkar RR, GP Fontana, H Jilaihawiet al. (2012). Transcatheter 
aortic-valve replacement for inoperable severe aortic stenosis. N Engl J 
Med, 366(18),1696-704. 
104. Arnold SV, SM O’Brien, S Vemulapalliet al. (2018). Inclusion of 
Functional Status Measures in the Risk Adjustment of 30-Day 
Mortality After Transcatheter Aortic Valve Replacement. A Report 
From the Society of Thoracic Surgeons/American College of 
Cardiology TVT Registry, 11(6),581-589. 
105. Currie PJ, JB Seward, GS Reederet al. (1985). Continuous-wave 
Doppler echocardiographic assessment of severity of calcific aortic 
 stenosis: a simultaneous Doppler-catheter correlative study in 100 adult 
patients. Circulation, 71(6),1162-9. 
106. Abramowitz Y, Y Maeno, T Chakravartyet al. (2016). Aortic 
Angulation Attenuates Procedural Success Following Self-Expandable 
But Not Balloon-Expandable TAVR. JACC: Cardiovascular Imaging, 
9(8),964-972. 
107. Willmann JK, D Weishaupt, M Lachatet al. (2002). 
Electrocardiographically gated multi-detector row CT for assessment of 
valvular morphology and calcification in aortic stenosis. Radiology, 
225(1),120-8. 
108. Deeb GM, SJ Chetcuti, SJ Yakubovet al. (2018). Impact of Annular 
Size on Outcomes After Surgical or Transcatheter Aortic Valve 
Replacement. Ann Thorac Surg, 105(4),1129-1136. 
109. Dayan V, G Vignolo, G Socaet al. (2016). Predictors and Outcomes of 
Prosthesis-Patient Mismatch After Aortic Valve Replacement. JACC: 
Cardiovascular Imaging, 9(8),924-933. 
110. Maréchaux S, A Ringle, D Rusinaruet al. (2016). Prognostic Value of 
Aortic Valve Area by Doppler Echocardiography in Patients With 
Severe Asymptomatic Aortic Stenosis. Journal of the American Heart 
Association, 5(5),e003146. 
111. Popma JJ, MJ Reardon, SJ Yakubovet al. (2016). Safety and Efficacy 
of Self-Expanding TAVR in Patients With Aortoventricular 
Angulation. JACC Cardiovasc Imaging, 9(8),973-81. 
112. Elmously A, KD Gray, QA Truonget al. (2018). Aortic Angulation 
Does Not Impact Outcomes in Self-Expandable or Balloon-Expandable 
Transcatheter Aortic Valve Replacement. Cardiology, 140(2),96-102. 
 113. Linke A, P Wenaweser, U Gerckenset al. (2014). Treatment of aortic 
stenosis with a self-expanding transcatheter valve: the International 
Multi-centre ADVANCE Study. Eur Heart J, 35(38),2672-84. 
114. Spaziano M, T Lefevre, M Romanoet al. (2018). Transcatheter Aortic 
Valve Replacement in the Catheterization Laboratory Versus Hybrid 
Operating Room: Insights From the FRANCE TAVI Registry. JACC 
Cardiovasc Interv, 11(21),2195-2203. 
115. Babaliaros V, C Devireddy, S Lerakiset al. (2014). Comparison of 
Transfemoral Transcatheter Aortic Valve Replacement Performed 
in the Catheterization Laboratory (Minimalist Approach) Versus 
Hybrid Operating Room (Standard Approach). Outcomes and Cost 
Analysis, 7(8),898-904. 
116. Swaminathan M and F Mahmood (2017). The Value of 
Transesophageal Echocardiography in Transcatheter Valve Procedures: 
Is it Still Questionable? Journal of Cardiothoracic and Vascular 
Anesthesia, 31(4),1329-1330. 
117. Bhatnagar UB, M Gedela, P Sethiet al. (2018). Outcomes and Safety 
of Transcatheter Aortic Valve Implantation With and Without Routine 
Use of Transesophageal Echocardiography. American Journal of 
Cardiology, 122(7),1210-1214. 
118. Yamamoto M, K Meguro, G Mouilletet al. (2013). Effect of Local 
Anesthetic Management With Conscious Sedation in Patients 
Undergoing Transcatheter Aortic Valve Implantation. The American 
Journal of Cardiology, 111(1),94-99. 
119. Maas EH, BM Pieters, M Van de Veldeet al. (2016). General or Local 
Anesthesia for TAVI? A Systematic Review of the Literature and 
Meta-Analysis. Curr Pharm Des, 22(13),1868-78. 
 120. Hyman Matthew C, S Vemulapalli, Y Szeto Wilsonet al. (2017). 
Conscious Sedation Versus General Anesthesia for Transcatheter 
Aortic Valve Replacement. Circulation, 136(22),2132-2140. 
121. Stortecky S, CJ O'Sullivan, L Buellesfeldet al. (2013). Transcatheter 
aortic valve implantation: the transfemoral access route is the default 
access. EuroIntervention, 9 SupplS14-8. 
122. Drafts BC, CH Choi, K Sangalet al. (2018). Comparison of outcomes 
with surgical cut-down versus percutaneous transfemoral transcatheter 
aortic valve replacement: TAVR transfemoral access comparisons 
between surgical cut-down and percutaneous approach. 91(7),1354-
1362. 
123. Bianco V, TG Gleason, A Kilicet al. (2019). Open Surgical Access for 
Transfemoral TAVR Should Not Be a Contraindication for Conscious 
Sedation. J Cardiothorac Vasc Anesth, 33(1),39-44. 
124. Vahanian A and D Himbert (2011). Transcatheter aortic valve 
implantation: could it be done without prior balloon valvuloplasty? 
JACC Cardiovasc Interv, 4(7),758-9. 
125. Kotronias RA, M Teitelbaum, and R Bagur (2018). Pre-implantation 
balloon-aortic valvuloplasty before transcatheter aortic valve 
implantation: is this still needed? Journal of thoracic disease, 10(Suppl 
30),S3599-S3603. 
126. Pagnesi M, L Baldetti, P Del Soleet al. (2017). Predilatation Prior to 
Transcatheter Aortic Valve Implantation: Is it Still a Prerequisite? 
Interv Cardiol, 12(2),116-125. 
127. Martin GP, M Sperrin, R Baguret al. (2017). Pre-Implantation Balloon 
Aortic Valvuloplasty and Clinical Outcomes Following Transcatheter 
 Aortic Valve Implantation: A Propensity Score Analysis of the UK 
Registry. J Am Heart Assoc, 6(2). 
128. Liao YB, Y Meng, ZG Zhaoet al. (2016). Meta-Analysis of the 
Effectiveness and Safety of Transcatheter Aortic Valve Implantation 
Without Balloon Predilation. Am J Cardiol, 117(10),1629-1635. 
129. Dvir D, JG Webb, N Piazzaet al. (2015). Multicenter evaluation of 
transcatheter aortic valve replacement using either SAPIEN XT or 
CoreValve: Degree of device oversizing by computed-tomography and 
clinical outcomes. Catheter Cardiovasc Interv, 86(3),508-15. 
130. Owais T, M El Garhy, J Fuchset al. (2017). Pathophysiological Factors 
Associated with Left Ventricular Perforation in Transcatheter Aortic 
Valve Implantation by Transfemoral Approach. J Heart Valve Dis, 
26(4),430-436. 
131. Smith CR, MB Leon, MJ Macket al. (2011). Transcatheter versus 
surgical aortic-valve replacement in high-risk patients. N Engl J Med, 
364(23),2187-98. 
132. Alli OO, JD Booker, RJ Lennonet al. (2012). Transcatheter Aortic 
Valve Implantation: Assessing the Learning Curve. JACC: 
Cardiovascular Interventions, 5(1),72-79. 
133. Kaier K, H Reinecke, C Schmooret al. (2017). Learning Curves 
Among All Patients Undergoing Transcatheter Aortic Valve 
Implantation in Germany: A Retrospective Observational Study. 
International Journal of Cardiology, 23517-21. 
134. Arsalan M, WK Kim, A Van Lindenet al. (2018). Predictors and 
outcome of conversion to cardiac surgery during transcatheter aortic 
valve implantation. Eur J Cardiothorac Surg, 54(2),267-272. 
 135. Hein R, M Abdel-Wahab, H Sievertet al. (2013). Outcome of patients 
after emergency conversion from transcatheter aortic valve 
implantation to surgery. EuroIntervention, 9(4),446-51. 
136. Otalvaro L, A Damluji, CE Alfonsoet al. (2015). Management of 
Transcatheter Aortic Valve Embolization into the Left Ventricle. 
Journal of Cardiac Surgery, 30(4),360-363. 
137. Ussia GP, M Barbanti, K Sarkaret al. (2012). Transcatheter aortic 
bioprosthesis dislocation: technical aspects and midterm follow-up. 
EuroIntervention, 7(11),1285-92. 
138. Sarah G, B Sabine, M Domenicoet al. (2010). Incidence and 
Management of CoreValve Dislocation During Transcatheter Aortic 
Valve Implantation. Circulation: Cardiovascular Interventions, 
3(6),531-536. 
139. Rezq A, S Basavarajaiah, A Latibet al. (2012). Incidence, 
Management, and Outcomes of Cardiac Tamponade During 
Transcatheter Aortic Valve Implantation. A Single-Center Study, 
5(12),1264-1272. 
140. Barbash IM, R Waksman, and AD Pichard (2013). Prevention of Right 
Ventricular Perforation Due to Temporary Pacemaker Lead During 
Transcatheter Aortic Valve Replacement. JACC: Cardiovascular 
Interventions, 6(4),427. 
141. Akin I, S Kische, H Schneideret al. (2012). Surface and intracardiac 
ECG for discriminating conduction disorders after CoreValve 
implantation. Clinical research in cardiology : official journal of the 
German Cardiac Society, 101(5),357-364. 
142. Nazif TM, JM Dizon, RT Hahnet al. (2015). Predictors and clinical 
outcomes of permanent pacemaker implantation after transcatheter 
 aortic valve replacement: the PARTNER (Placement of AoRtic 
TraNscathetER Valves) trial and registry. JACC Cardiovasc Interv, 8(1 
Pt A),60-9. 
143. Gerckens U, C Tamburino, S Bleizifferet al. (2017). Final 5-year 
clinical and echocardiographic results for treatment of severe aortic 
stenosis with a self-expanding bioprosthesis from the ADVANCE 
Study. European Heart Journal, 38(36),2729-2738. 
144. Greason KL, MF Eleid, VT Nkomoet al. (2018). Predictors of 1-year 
mortality after transcatheter aortic valve replacement. J Card Surg, 
33(5),243-249. 
145. Maes F, S Lerakis, H Barbosa Ribeiroet al. (2019). Outcomes From 
Transcatheter Aortic Valve Replacement in Patients With Low-Flow, 
Low-Gradient Aortic Stenosis and Left Ventricular Ejection Fraction 
Less Than 30%: A Substudy From the TOPAS-TAVI Registry. JAMA 
Cardiol, 4(1),64-70. 
146. Regueiro A, A Linke, A Latibet al. (2016). Association Between 
Transcatheter Aortic Valve Replacement and Subsequent Infective 
Endocarditis and In-Hospital Death. JAMA, 316(10),1083-92. 
147. Carroll JD, S Vemulapalli, D Daiet al. (2017). Procedural Experience 
for Transcatheter Aortic Valve Replacement and Relation to Outcomes. 
The STS/ACC TVT Registry, 70(1),29-41. 
 PHỤ LỤC 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_ung_dung_ky_thuat_thay_van_dong_mach_chu.pdf
  • pdf2. Tóm tắt luận án tiếng Việt.pdf
  • pdf3. Tóm tắt luận án tiếng Anh.pdf
  • docx4. Thông tin về những đóng góp mới của luận án (tiếng Anh và tiếng Việt).docx
  • pdf5. Trích yếu luận án.pdf