Luận án Nghiên cứu ứng dụng quy trình thu thập, xử lý, bảo quản tế bào gốc máu dây rốn cộng đồng

Ghép tế bào gốc (TBG) tạo máu đồng loài là phương pháp ngày càng

được sử dụng trong điều trị các bệnh máu. Phương pháp này nhiều khi đã trở

thành cứu cánh cuối cùng và hiệu quả cho bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo

[1]. Trong ghép TBG tạo máu, thành công của cuộc ghép phần lớn phụ thuộc

vào sự phù hợp HLA giữa người cho và người nhận. Nguồn người hiến

trưởng thành là anh chị em cùng huyết thống là lựa chọn hàng đầu. Tuy nhiên,

nguồn này chỉ đáp ứng được phần nhỏ nhu cầu. Phần lớn người bệnh không

có nguồn người cho phù hợp [2].

Tại một số nước như Singapore, Australia người ta đã huy động và

sử dụng ngân hàng người cho TBG qua đó có thể lựa chọn được người cho

không cùng huyết thống hòa hợp HLA. Tuy nhiên đến thời điểm này nhiều

nước trên thế giới trong đó có Việt Nam chưa thực hiện được. Do đó nguồn

TBG máu dây rốn (MDR) đã sử dụng thay thế cho nguồn người hiến trưởng

thành. MDR có thể cung cấp TBG và có ưu điểm không cần hòa hợp toàn bộ

hệ HLA cho cuộc ghép. Tuy nhiên hạn chế lớn nhất là số lượng TBG trong

MDR không nhiều, chỉ có một tỷ lệ đơn vị TBG MDR có thể đủ số lượng cho

ghép đồng loài người trưởng thành [3].

Ở Việt Nam đã có nhiều ngân hàng TBG MDR nhưng là ngân hàng tư

nhân như Ngân hàng của Bệnh viện Truyền máu – Huyết học Thành phố Hồ

Chí Minh, Bệnh viện Nhi trung ương, Bệnh viện Vinmec, MekoStem của

Dược phẩm Trung ương 2 (MekoPhar). Đó là các ngân hàng thu thập, xử lý,

lưu trữ MDR theo yêu cầu người gửi và chỉ để dùng cho cá nhân họ, không có

khả năng sử dụng cho cộng đồng. Từ năm 2014, Viện Huyết học – Truyền

máu Trung ương đã triển khai xây dựng ngân hàng TBG MDR cộng đồng.

Tại đây diễn ra quá trình lựa chọn, xử lý và đưa vào bảo quản những đơn vị

TBG MDR của những người tình nguyện hiến tặng.

pdf 164 trang dienloan 4760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ứng dụng quy trình thu thập, xử lý, bảo quản tế bào gốc máu dây rốn cộng đồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ứng dụng quy trình thu thập, xử lý, bảo quản tế bào gốc máu dây rốn cộng đồng

Luận án Nghiên cứu ứng dụng quy trình thu thập, xử lý, bảo quản tế bào gốc máu dây rốn cộng đồng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
ĐẶNG THỊ THU HẰNG 
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG QUY TRÌNH 
THU THẬP, XỬ LÝ, BẢO QUẢN TẾ BÀO GỐC 
MÁU DÂY RỐN CỘNG ĐỒNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2020 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
ĐẶNG THỊ THU HẰNG 
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG QUY TRÌNH 
THU THẬP, XỬ LÝ, BẢO QUẢN TẾ BÀO GỐC 
MÁU DÂY RỐN CỘNG ĐỒNG 
Chuyên ngành : Huyết học – Truyền máu 
Mã số : 62720151 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. GS.TS. NGUYỄN ANH TRÍ 
2. TS. BS. TRẦN NGỌC QUẾ 
HÀ NỘI - 2020 
LỜI CẢM ƠN 
Trong quá trình học tập và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được nhiều sự 
hướng dẫn chỉ bảo tận tình, tâm huyết, trách nhiệm và những sự động viên 
nhiệt tình từ các Thầy, Cô, các anh chị bác sĩ, cử nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên, 
điều dưỡng viên, bạn bè và gia đình, đặc biệt những những sản phụ hiến tế 
bào gốc máu dây rốn đã cho tôi những số liệu quý giá. Với tình cảm và sự biết 
ơn sâu sắc, tôi xin kính gửi lời cám ơn chân thành đến: 
- Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Bộ môn 
Huyết học - Truyền máu, Trường Đại học Y Hà Nội đã đào tạo, dạy dỗ và 
giúp đỡ để tôi hoàn thành chương trình học tập và luận án Tiến sĩ; 
- Đảng ủy, Ban Lãnh đạo Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, các 
khoa/phòng của Viện đã ủng hộ và tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình 
công tác, học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu. 
- Đảng ủy, Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Thái Bình, Bộ môn 
Huyết học Truyền máu, Khoa Huyết học trường Đại học Y Dược Thái Bình, 
đã ủng hộ và tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình công tác, học tập và 
thực hiện đề tài nghiên cứu. 
- Đảng ủy, Ban Lãnh đạo Viện Phụ sản Hà Nội, đặc biệt khoa C3 đã thu 
thập mẫu máu dây rốn, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình công tác, học tập 
và thực hiện đề tài nghiên cứu. 
- Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cám ơn 
GS.TS. Nguyễn Anh Trí – Nguyên Viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu 
Trung ương. Thầy đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất ngay từ khi em bắt đầu 
nhận đề tài. Thầy luôn tâm huyết, tận tình chỉ bảo, truyền đạt cho em những 
kiến thức cũng như phương pháp làm việc và những sáng tạo trong nghiên 
cứu khoa học vô cùng quý giá. Thầy luôn động viên và tạo điều kiện tốt nhất 
cho em trong suốt quá trình thực hiện luận án. 
- Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cám ơn TS. 
Trần Ngọc Quế - Giám đốc Ngân hàng Tế bào gốc, Viện Huyết học - Truyền 
máu Trung ương, người Thầy đã hướng dẫn giúp đỡ và dìu dắt em từ khi bắt 
đầu thực hiện luận án. Thầy luôn tạo mọi điều kiện, luôn động viên, khích lệ, 
chỉ bảo tỉ mỉ, tận tình, giảng dạy những kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực 
nghiên cứu và định hướng trong quá trình nghiên cứu để em tự tin hoàn thành 
luận án. 
- Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cám ơn 
GS.TS. Phạm Quang Vinh – Nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Huyết học - Truyền 
máu, Trường Đại học Y Hà Nội, người Thầy đã dìu dắt em từ khi em thực hiện 
luận văn thạc sĩ. Thầy luôn động viên, giúp đỡ để em có được những kiến thức 
giá trị, định hướng nghiên cứu, tạo điều kiện và đóng góp những ý kiến rất quý 
báu cho em trong suốt thời gian học tập và thực hiện nghiên cứu này. 
- Tôi xin chân thành cảm ơn các bác sĩ, các anh chị em cử nhân, điều 
dưỡng làm việc tại Ngân hàng Tế bào gốc, Viện Huyết học Truyền máu – 
Trung ương, những người luôn sát cánh, động viên, giúp đỡ tôi nhiệt tình. Nơi 
đây như cơ quan làm việc thứ 2 trong cuộc đời tôi. 
- Tôi gửi lòng biết ơn sâu sắc tới những sản phụ và thai nhi đã hiến tặng 
các mẫu máu quý giá để tôi thực hiện thành công đề tài. 
Xin được cảm ơn chân thành nhất tới các anh, chị, em đồng nghiệp và 
bạn bè đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, luôn quan tâm, động viên, chia sẻ, 
thường xuyên khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn 
thành luận án. 
Nhân dịp này, Con xin được tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới 
Cha, Mẹ, xin được trân trọng cảm ơn các anh, các chị, các em và những người 
thân trong gia đình, trong họ tộc Nội, Ngoại đã luôn động viên, cổ vũ để con 
học tập, phấn đấu và trưởng thành trong cuộc sống và sự nghiệp. Cám ơn 
Chồng và hai con thân yêu đã hy sinh rất nhiều cả tâm, sức, thời gian, tiền bạc 
và là nguồn sức mạnh thôi thúc để tôi phấn đấu vươn lên, chuyên tâm học tập 
và nghiên cứu. 
Xin trân trọng cảm ơn! 
Hà Nội, ngày 2 tháng 12 năm 2020 
Học viên 
Đặng Thị Thu Hằng 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Đặng Thị Thu Hằng nghiên cứu sinh khóa 35 Trường Đại học Y 
Hà Nội, chuyên ngành Huyết học và Truyền máu, xin cam đoan: 
1. Đây là công trình nghiên cứu do tôi tham gia và trực tiếp thu thập số 
liệu, thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thầy Nguyễn Anh Trí và Thầy Trần 
Ngọc Quế 
2. Luận án này không trùng lặp với bất kỳ luận án nghiên cứu nào khác 
đã được công bố tại Việt Nam. 
3. Các số liệu và thông tin trong luận án là hoàn toàn chính xác, trung 
thực và khách quan, đã được thông qua hội đồng đạo đức trường Đại học Y 
Hà Nội và có xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
 Hà Nội, ngày 2 tháng 12 năm 2020 
 Tác giả luận án 
Đặng Thị Thu Hằng 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
Viết tắt Ý nghĩa 
AT Adipose tissue Mô mỡ 
BM Bone marrow Tủy xương 
BFU-E Burst Forming Unit - Erythrocyte Đơn vị tạo cụm hồng cầu lớn 
CD Cluster of diffirentiation antigens Kháng nguyên biệt hóa 
CFU-E Colony Forming Unit - Erythocyte Đơn vị tạo cụm hồng cầu nhỏ 
CFU-
GEMM 
Colony forming unit-
granulocyte/erythrocyte/monocyte/ 
megakaryocyte 
Đơn vị tạo cụm hỗn hợp 
CFU-
GM 
Colony Forming Unit - Granulocyte/ 
Macrophage 
Đơn vị tạo cụm dòng hạt-đại 
thực bào 
CIBMTR Center for International Blood and 
Marrow Transplant Research 
Trung tâm nghiên cứu về máu 
và ghép tủy thế giới 
CMV Cytomegalovirus Virus Cytomegalo 
CXCR4 C-X-C chemokine receptor type 4 Receptor loại 4 của C-X-C 
FHCRC The Fred Hutchinson Cancer 
Research Center 
Trung tâm nghiên cứu ung 
thư Fred Hutchinson 
G-CSF Granulocyte colony-stimulating 
factor 
Yếu tố tăng trưởng bạch cầu 
hạt 
GVHD
Graft versus host disease Bệnh ghép chống chủ 
HBV Hepatitis B virus virus viêm gan B 
HGB Hemoglobin Huyết sắc tố 
HCV Hepatitis C virus Virus viêm gan C 
HES Hydroxyethyl Starch Dung dịch cao phân tử 
HIV Human immunodeficiency virus Virus gây suy giảm miễn 
dịch ở người 
HLA Human leukocyte antigen Kháng nguyên bạch cầu 
người 
JMDP The Japan Marrow Donor Program Chương trình hiến tủy của 
Nhật Bản 
KN Kháng nguyên 
KT Kháng thể 
MCV Mean corpuscular volume Thể tích trung bình hồng cầu 
MDR Umbilical cord blood Máu dây rốn 
MPB Mobilized peripheral blood Máu ngoại vi ssau huy động 
MSC Mesenchymal stem cell Tế bào gốc trung mô 
NK Natural killer Tế bào diệt tự nhiên 
NMDP United Stated National Marrow 
Donor Program 
Chương trình hiến tủy quốc 
gia Hoa Kỳ 
TB Tế bào 
TBCN Tế bào có nhân 
TBG Tế bào gốc 
XN Xét nghiệm 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................... 3 
1.1. Đặc điểm của dây rốn, bánh rau và tế bào gốc máu dây rốn ..................... 3 
1.1.1. Đặc điểm của dây rốn và bánh rau .......................................................... 3 
1.1.2. Đặc điểm của tế bào gốc máu dây rốn .................................................... 4 
1.2. Tạo nguồn tế bào gốc từ máu dây rốn ...................................................... 11 
1.2.1. Quy trình thu thập, xử lý và bảo quản máu dây rốn ............................. 11 
1.2.2. Các loại hình ngân hàng máu dây rốn ................................................... 14 
1.2.3. Tìm kiếm tế bào gốc máu dây rốn cho ghép ......................................... 17 
1.3. Ứng dụng nguồn tế bào gốc từ máu dây rốn ............................................ 23 
1.3.1. Ứng dụng ghép máu dây rốn trong các bệnh lý huyết học ................... 23 
1.3.2. Ứng dụng của TBG máu dây rốn trong y học tái tạo ............................ 24 
1.3.3. Một số hình thức ghép tế bào gốc máu dây rốn trong điều trị bệnh lý ....... 25 
1.4. Tình hình nghiên cứu tế bào gốc máu dây rốn trong và ngoài nước ....... 28 
1.4.1. Tình hình nghiên cứu tế bào gốc máu dây rốn trên thế giới ................. 28 
1.4.2. Tình hình nghiên cứu tế bào gốc máu dây rốn tại Việt Nam ................ 32 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 37 
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 37 
2.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 38 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................... 38 
2.2.2. Quy trình nghiên cứu ............................................................................ 38 
2.2.3. Các xét nghiệm thực hiện ...................................................................... 41 
2.2.4. Các biến số nghiên cứu ......................................................................... 44 
2.3. Phương tiện, vật liệu và các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu ............. 45 
2.3.1. Các trang thiết bị ................................................................................... 45 
2.3.2. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................... 46 
2.3.3. Hóa chất, sinh phẩm .............................................................................. 46 
2.4. Các kỹ thuật thực hiện trong nghiên cứu ................................................. 47 
2.4.1. Quy trình thu thập máu dây rốn ............................................................ 47 
2.4.2. Quy trình xử lý máu dây rốn bằng để lắng có HES ly tâm 1 lần .......... 48 
2.4.3. Quy trình bảo quản khối tế bào gốc sau xử lý bằng nitơ lỏng .............. 49 
2.4.4. Quy trình đếm CD34 bằng máy Beckman Coulter FC500 ................... 50 
2.4.5. Quy trình xét nghiệm HLA bằng kỹ thuật PCR-SSO ........................... 51 
2.4.6. Quy trình nuôi cấy tạo cụm tế bào ........................................................ 52 
2.4.7. Quy trình rã đông đơn vị tế bào gốc ..................................................... 53 
2.5. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................ 54 
2.6. Xử lý số liệu ............................................................................................. 54 
2.7. Đạo đức nghiên cứu ................................................................................. 55 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 57 
3.1. Một số đặc điểm sản phụ và thai nhi của các đơn vị MDR được bảo quản ... 57 
3.2. Kết quả thu thập, xử lý, bảo quản máu dây rốn cộng đồng ..................... 59 
3.2.1. Kết quả thu thập máu dây rốn ............................................................... 59 
3.2.2. Kết quả xử lý và bảo quản ..................................................................... 62 
3.3. Một số yếu tố liên quan đến chất lượng và khả năng sử dụng đơn vị TBG 
MDR cộng đồng .............................................................................................. 66 
3.3.1. Một số yếu tố liên quan đến chất lượng đơn vị TBG MDR cộng đồng...... 66 
3.3.2. Khả năng sử dụng đơn vị TBG MDR cộng đồng ................................. 81 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 89 
4.1. Một số đặc điểm sản phụ và thai nhi của các đơn vị MDR được lựa chọn ... 89 
4.2. Kết quả thu thập, xử lý, bảo quản máu dây rốn cộng đồng ..................... 93 
4.2.1. Kết quả thu thập máu dây rốn ............................................................... 93 
4.2.2. Kết quả xử lý và bảo quản ..................................................................... 98 
4.3. Một số yếu tố liên quan đến chất lượng và khả năng sử dụng đơn vị TBG 
MDR cộng đồng ............................................................................................ 109 
4.3.1. Một số yếu tố liên quan đến chất lượng đơn vị TBG MDR cộng đồng.... 109 
4.3.2. Khả năng sử dụng đơn vị TBG MDR cộng đồng ............................... 115 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 122 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 125 
DANH DÁCH CÁC BÀI BÁO VÀ CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN 
ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 1 
PHỤ LỤC 2 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 3.1. Một số đặc điểm sản phụ của TBG MDR được lưu trữ ................ 57 
Bảng 3.2. Phân bố dân tộc của sản phụ .......................................................... 57 
Bảng 3.3. Hình thức sinh của sản phụ ............................................................ 57 
Bảng 3.4. Một số đặc điểm thai nhi của TBG MDR lưu trữ .......................... 58 
Bảng 3.5. Tỷ lệ theo giới tính trẻ sơ sinh ....................................................... 58 
Bảng 3.6. Một số đặc điểm dây rốn, bánh rau ............................................... 58 
Bảng 3.7. Kết quả chung thu thập, xử lý MDR cộng đồng............................. 59 
Bảng 3.8. Nguyên nhân loại túi máu dây rốn sau thu thập ............................. 59 
Bảng 3.9. Nguyên nhân loại đơn vị tế bào gốc sau xử lý ............................... 60 
Bảng 3.10. Một số đặc điểm của mẫu máu dây rốn trước xử lý .................... 60 
Bảng 3.11. Tỷ lệ thể tích máu dây rốn trước xử lý ........................................ 61 
Bảng 3.12. Đặc điểm tế bào bạch cầu trong túi máu dây rốn trước xử lý ..... 61 
Bảng 3.13. Đặc điểm hồng cầu và tiểu cầu trong túi máu dây rốn trước xử lý .... 61 
Bảng 3.14. Một số thông số đơn vị TBG lưu trữ ........................................... 62 
Bảng 3.15. Tỷ lệ trung bình các thành phần loại bỏ sau ly tâm ..................... 62 
Bảng 3.16. Thành phần tế bào máu trong túi TBG lưu trữ ............................ 63 
Bảng 3.17. Tỷ lệ nhóm máu đơn vị tế bào gốc lưu trữ .................................. 63 
Bảng 3.18. Đặc điểm thành phần huyết sắc tố đơn vị TBG MDR lưu trữ .... 64 
Bảng 3.19. Đặc điểm tế bào máu của đơn vị TBG MDR trước và sau rã đông ..... 64 
Bảng 3.20. Thành phần tế bào trong đơn vị TBG MDR trước và sau rã đông ...... 65 
Bảng 3.21. Kết quả cấy cụm sau bảo quản đông lạnh .................................... 65 
Bảng 3.22. Liên quan giữa một số yếu tố của mẹ với thể tích mẫu máu dây rốn .. 66 
Bảng 3.23. Liên quan giữa một số yếu tố thai nhi với thể tích MDR ............ 67 
Bảng 3.24. Liên quan giữa một số yếu tố mẹ với tổng số TBCN ................... 68 
Bảng 3. ... iện trẻ mắc 
thalassemia qua sàng lọc máu dây rốn thu thập và lưu trữ tại viện Huyết 
học – Truyền máu trung ương giai đoạn 2014-2015. Tạp chí Y học Việt 
Nam, tập 434, 100-107. 
89. Christine L, Keersmaekers, Brian A, Mason, Jan Keersmaekers, 
Matthew Ponzini, and Ryan A, Mlynarek (2013). Factors affecting 
umbilical cord blood stem cell suitability for transplantation in an in 
utero collection program. Transfution, 2, 1-5. 
90. Marina Izu, Zenith Rosa Silvino, Dulcinéa Luzia Oliveira Lima, et al 
(2013). Influence of obstetric and neonatal factors in cellularity and 
volume of the umbilical cord. J Nurs UFPE on line, Recife, 7(7):4621-6 
91. F. Mancinelli, A. Tamburini, A. Spagnoli, C. Malerba, G. Suppo, R. 
Lasorella, P. de Fabritiis, and A. Calugi (2006). Optimizing Umbilical 
Cord Blood Collection: Impact of Obstetric Factors Versus Quality of 
Cord Blood Units. Transplantation Proceedings, 38, 1174–1176 (2006). 
 92. Supatra Sirichotiyaku, Jatuchai Maneerat, Torpong Sa‐nguansermsri, 
Pisawat Dhananjayanonda, Theera Tongsong (2005). Sensitivity and 
specificity of mean corpuscular volume testing for screening for α‐
thalassemia‐1 and β‐thalassemia traits. The Journal of obstetrics and 
gynaecology research, J Obstet Gynaecol Res, 31(3), 198-201. 
93. Sparrow RL, Cauchi JA, Ramadi LT, Waugh CM, Kirkland MA (2002). 
Influence of mode of birth and collection on WBC yields of umbilical 
cord blood units. Transfusion, 42(2):210-5. 
94. Solves P, Moraga R, Saucedo E, et al (2003). Comparison between two 
strategies for umbilical cord blood collection. Bone Marrow Transplant, 
31(4):269-73. 
95. The WHO Reproductive Health Library: Optimal timing of cord 
clamping for the prevention of iron deficiency anaemia in infants The 
World Health Organization (last update 2 March 2012) [last visited June 
13, 2012];  
96. A. Al-Madhani, A. Pathare, S. Al Zadjali, M. Al Rawahi, I. Al-Nabhani 
and S. Alkindi (2019). The Use of HPLC as a Tool for Neonatal Cord 
Blood Screening of haemoglobinopathy: A Validation Study. Mediterr J 
Hematol Infect Dis, 11(1). 
97. Nelida I Noguera, German Detarsio, Susana M. Perez, et al (1999). 
Hematologic study of newborn umbilical cord blood. Medicina, 59, 446-448. 
98. Hough R, Danby R, Russell N, et al (2016). Recommendations for a 
standard UK approach to incorporating umbilical cord blood into clinical 
transplantation practice: an update on cord blood unit selection, donor 
selection algorithms and conditioning protocols. Br J Haematol, 
172:360–70. 
 99. Trần Ngọc Quế và cs (2014). Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến chất 
lượng máu dây rốn thu thập tại Viện Huyết học – Truyền máu TW. Tạp 
chí Y học VN, 429, 250-56. 
100. Kristin M. Page, Adam Mendizabal, Brigid Betz-Stablein, et al, (2014). 
Optimizing Donor Selection for Public Cord Blood Banking: Influence 
of Maternal, Infant and Collection Characteristics on Cord Blood Unit 
Quality. Transfusion, 54(2): 340–352. 
101. Sara Y, Al-Deghaither (2015). Impact of maternal and neonatal factors 
on parameters of hematopoietic potential in umbilical cord blood. Saudi 
Med J, 36 (6): 704-712. 
102. J.C.Jaime-Pérez, R.Monreal-Robles, L.N.Rodríguez-Romo, and J.L. 
Herrera-Garza (2011). Evaluation of volume and total nucleated cell 
count as cord blood selection parameters. The American Journal of 
Clinical Pathology, 136, 5: 721-6. 
103. Atakan tanaçan1, Pınar yurdakul, Fatih aktoz1, Gökçen örgül1, Meral 
beksaç, Mehmet sinan beksaç (2018). Factors influencing the success of 
cord blood collection: a tertiary perinatal medicine center’s experience. 
Turk J Med Sci, 48: 961-966. 
104. Nguyễn Công Khanh (2004). Huyết học lâm sàng nhi khoa. Nhà xuất 
bản Y học. 
105. Đỗ Trung Phấn (2004). Một số chỉ số huyết học người Việt Nam bình 
thường giai đoạn 1995-2000. Bài giảng Huyết học- Truyền máu, NXB Y 
học, Hà Nội, trang 332-333. 
106. Pablo Rubinstein, Ludy Dobrila, Richard E, et al (1995). Processing and 
cryopreservation of placental/umbilical cord blood for unrelated bone 
marrow reconstitution. Medical Sciences, 92, 10119-10122 
 107. Solves P, Mirabet V, Blanquer A, Delgado-Rosas F, Planelles D, 
Andrade M, et al (2009). A new automatic device for routine cord blood 
banking: critical analysis of different volume reduction methodologies. 
Cytotherapy, 11:1101–7. 
108. Solves P, Mirabet V, Roig R (2010). Volume reduction in routine cord 
blood banking. Curr Stem Cell Res Ther, 5:362–6. 
109. Sergio Querol and Vanderson Rocha (2019). Procurement and 
Management of Cord Blood, chapter 18, p 131-136 
110. L. Dal Cortivo, I Robert, C Mangin, et al (2000). Cord Blood Banking: 
Volume Reduction Using “Procord” Terumo Filter. Journal of 
hematotherapy & stem cell research, 9:885–890 
111. Melissa Croskell (2009). Basic Cellular Therapy Manufacturing 
Procedures. Cellular Therapy: Principles, Methods, and Regulations 
Bethesda, MD: AABB, 2009. Chapter 26, p. 303-329. 
112. Brocklebank AM, Sparrow RL (2001). Enumeration of CD34+ cells in 
cord blood: a variation on a single-platform flow cytometric method 
based on the ISHAGE gating strategy. Cytometry, 46:254-261 
113. Holyoake TL, Alcorn MJ (1994). CD34+ positive haemopoietic cells: 
biology and clinical applications. Blood Rev, 8:113-124 
114. Van Haute I, Lootens N, De Buck K, et al (2005). Selecting cord blood 
units for storage by CD34+ cell counts. Transfusion, 45:455-457. 
115. Solves P, Carbonell-Uberos F, Mirabet V, et al (2007). CD34+ cell 
content for selecting umbilical cord blood units for cryopreservation. 
Transfusion, 47:552-553. 
116. Novelo-Garza B, Limon-Flores A, Guerra-Marquez A, et al (2008). 
Establishing a cord blood banking and transplantation program in 
Mexico: a single institution experience. Transfusion, 48:228-236. 
 117. Wagner JE, Barker JN, DeFor TE, et al (2002). Transplantation of 
unrelated donor umbilical cord blood in 102 patients with malignant and 
nonmalignant diseases: influence of CD34 cell dose and HLA disparity on 
treatment-related mortality and survival. Blood,100:1611-1618. 
118. Grewal SS, Barker JN, Davies SM, Wagner JE (2003). Unrelated donor 
hematopoietic cell transplantation: marrow or umbilical cord blood? 
Blood, 101(11):4233-44. 
119. Welte K, Foeken L, Gluckman E, Navarrete C (2010). Cord Blood 
Working Group of the World Marrow Donor Association, International 
exchange of cord blood units: the registry aspects. Bone Marrow 
Transplantation, 45(5):825–831 
120. Wall DA, Chan KW (2008). Selection of cord blood unit(s) for 
transplantation. Bone Marrow Transplant, 42(1):1-7. 
121. David Allan, Tanya Petraszko, Heidi Elmoazzen, and Susan Smith 
(2013). A Review of Factors Influencing the Banking of Collected 
Umbilical Cord Blood Units. Stem Cells Int, 463-69. 
122. Huỳnh Nghĩa (2004). Tình hình thu thập, sàng lọc và xử lý máu cuống 
rốn tại bệnh viện Truyền máu – Huyết học TP Hồ chí Minh. Tạp chí Y 
học Việt Nam, tập 299(6): 5-12 
123. Trần Thị Mỹ Dung, Nguyễn Quang Tùng, Đỗ Trung Phấn (2007). Kết 
quả nghiên cứu quy trình giảm khối lượng hồng cầu máu cuống rốn sử 
dụng cho bảo quản dài ngày tế bào gốc tạo máu. Tạp chí nghiên cứu Y 
học, số 51 (4): 1-4 
124. Meyer-Monard S, Tichelli A, Troeger C, et al (2012). Initial cord blood 
unit volume affects mononuclear cell and CD34+ cell-processing 
efficiency in a non-linear fashion. Cytotherapy, 14(2):215–222. 
 125. Rowley SD, Donato ML, Bhattacharyya P (2011). Red blood cell-
incompatible allogenic hematopoietic progenitor cell transplantation. 
Bone Marrow Transplant, 46, 1167-1185. 
126. Kimura F, Sato K, Kobayashi S, et al (2008). Impact of ABO-blood 
group incompatibility on the outcome of recipients of bone marrow 
trans-plants from unrelated donors in the Japan Marrow Donor Program. 
Haematologica, 93, 1686-1693 
127. Phạm Quang Vinh (2006). Cấu trúc chức năng tổng hợp huyết sắc tố, bệnh 
huyết sắc tố. Bài giảng Huyết học - Truyền máu, Nhà xuất bản y học 
128. Keiger, D (2011). How to: Harvest Stem Cells from Cord Blood, Johns 
Hopkins Magazine 
129. Luzar A, Chandler D (1993). Structure and hydrogen bond dynamics of 
water-dimethyl sulfoxide mixtures by computer simulations. J Chem 
Phys, 98(10): 8160–73 
130. Cordoba R, Arrieta R, Kerguelen A, Hernan-dez-Navarro F (2007). The 
occurrence of adverse events during the infusion of autologous pe-
ripheral blood stem cells is related to the num-ber of granulocytes in the 
leukapheresis prod-uct. Bone Marrow Transplant, 40(11): 1063–7 
131. Donmez A, Tombuloglu M, Gungor A, Soyer N, Saydam G, Cagirgan S 
(2007). Clinical side effects during peripheral blood progenitor cell infu-
sion. Transfus Apheresis Sci, 36(1): 95–101, 
132. Zenhäusern R, Tobler A, Leoncini L, Hess OM, Ferrari P (2000). Fatal 
cardiac arrhythmia after infusion of dimethyl sulfoxide-cryopreserved 
hematopoietic stem cells in a patient with se-vere primary cardiac 
amyloidosis and end-stage renal failure. Ann Hematol, 79(9): 523–6 
133. Nicholas Greco and Lynn O’Donnell (2009). Assessment of viability and 
apotosis in cellular therapy products. (Cellular therapy: principles, 
Methods, and regulation (Bethesda, MD: AABB, 2009), Chapter 47: 
563-72 
 134. Bert Wognum, Ning Yuan, Becky Lai and and Cindy L.Miller (2013). 
Basic Cell Culture Protocols: Colony Forming Cell Assays for Human 
Hematopoietic Progenitor Cells. Methods in Molecular Biology. 
946267-283. 
135. Kristin M. Page, Lijun Zhang, Adam Mendizabal, Stephen Wease, Shelly 
Carter, Tracy Gentry, Andrew E. Balber, Joanne Kurtzberg (2011). Total 
Colony-Forming Units Are a Strong, Independent Predictor of Neutrophil 
and Platelet Engraftment after Unrelated Umbilical Cord Blood 
Transplantation: A Single-Center Analysis of 435 Cord Blood Transplants. 
Biol Blood Marrow Transplant, 17: 1362-74 
136. Nguyễn Bá Khanh, Trần Ngọc Quế (2015), "Bước đầu nghiên cứu kết quả 
và một số yếu tố liên quan đến khả năng tạo cụm tế bào của mẫu máu dây 
rốn lưu trữ tại Viện Huyết học-Truyền máu TW", Tạp chí Y học TP. Hồ 
Chí Minh, 19(4), 257-261. 
137. Hye Ryun Lee, Eun Young Song, Sue Shin, Eun Youn Roh, et al. 
(2014). Quality of cord blood cryopreserved for up to 5 years. Korean 
Society of Hematology, Blood Research. 49(1), 54-60. 
138. Rubinstein P, Carrier C, Scaradavou A, Kurtzberg J, Adamson J, 
Migliaccio AR, Berkowitz RL, Cabbad M, Dobrila NL, Taylor PE et al 
(1998). Outcomes among 562 recipients of placental-blood transplants 
from unrelated donors. N Engl J Med, 339: 1565-1577. 
139. Gluckman E (2009). Ten years of cord blood transplantation: from bench 
to bedside. Br J Haematol, 147: 192-199. 
140. Yamada T, Okamoto Y, Kasamatsu H, Horie Y, Yamashita N, 
Matsumoto K (2000). Factors affecting the volume of umbilical cord 
blood collections. Acta Obstet Gynecol Scand, 79: 830- 833. 
 141. Beksac M, Yurdakul P (2014). Modalities to improve cord blood 
engraftment. J Stem Cell Res Ther, 4: 3. 
142. Nguyễn Thị Thanh Mai, Trần Thị Hồng Hà, Ngô Diễm Ngọc và cộng sự 
(2015). Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến các chỉ số chất lượn 
của một số đơn vị máu cuống rốn được thu thập, lưu trữ tại Bệnh viện 
Nhi trung ương. Tạp chí Y học Việt Nam, số 429, tr 264-273 
143. Wen SH (2012). Associations among birth weight, placental weight, 
gestational period and product quality indicators of umbilical cord blood 
units. Transfus Apher Sci, 46(1):39-45. 
144. Sara Y. Al-Deghaither (2015). Impact of maternal and neonatal factors 
on parameters of hematopoietic potential in umbilical cord blood. Saudi 
Med J, Vol. 36 (6): 704-712. 
145. Dulugiac M, Horeanga I, Torcatoru A, Bardas A, Matei G, Zarnescu O 
(2014). Factors which can influence the quality related to cell viability of 
the umbilical cord blood units. Transfus Apher Sci, 51(3):90-8 
146. Hye Ryun Lee, Eun Young Song, Sue Shin, Eun Youn Roh, et al. 
(2014). Quality of cord blood cryopreserved for up to 5 years. Korean 
Society of Hematology, Blood Research. 49(1), 54-60. 
147. Barker JN, Scaradavou A, Stevens CE (2010). Combined effect of total 
nucleated cell dose and HLA-match on transplant outcome in 1061 cord 
blood recipients with hematological malignancies. Blood, 115(9):1843–9. 
148. B, K, Hoa, N, T, L, Hang, K, Kashiwase, J, Ohashi, L, T, Lien, T, Horie, 
J, Shojima, M, Hijikata, S, Sakurada, M, Satake, K, Tokunaga, T, 
Sasazuki and N, Keicho (2007). HLA-A, -B, -C, -DRB1 and -DQB1 
alleles and haplotypes in the Kinh population in Vietnam, Journal 
compilation ª 2007 Blackwell Munksgaard, 71: 127–134 
 149. Phan Nguyễn Thanh Vân và cộng sự (2013). Ứng dụng kỹ thuật PCR - 
SSO xác định các loci HLA-A, HLA - B và HLA - DRB1 của máu 
cuống rốn tại Bệnh Viện Truyền Máu Huyết Học. Tạp chí y học, tập 423, 
p 376 – 380. 
150. Hei AL, Li W, Deng ZH, He J, Jin WM, Du D, Zhou XY, Xiao Y, 
Zhang ZX, Cai JP (2009). Analysis of high-resolution HLA-A, -B, -Cw, 
-DRB1, and -DQB1 alleles and haplotypes in 718 Chinese marrow 
donors based on donor-recipient confirmatory typings. Int J 
Immunogent, 36(5):275-82 
151. Park H, Lee YJ, Song EY, Park MH (2016). HLA-A, HLA-B and HLA-
DRB1 allele and haplotype frequencies of 10 918 Koreans from bone 
marrow donor registry in Korea. Int J Immunogent, 43(5):287-96 
152. Sergio Querol (2009). Cord blood stem cells for hematopoietic stem cell 
transplantation in the UK: how big should the bank be? Haematologica, 
94(4). 
153. Howard DH, Meltzer D, Kollman C, Maiers M, Logan B, Gragert L et al 
(2008). Use of cost-effectiveness analysis to determine inventory size for 
a national cord blood bank. Med Decis Making; 28: 243–253 
154. Takanashi M (2011). A suggested total size for the cord blood banks of 
Japan. Bone Marrow Transplant. 2011 Jul;46(7):1014-5 
155. Jong Hyun Yoon (2013). The minimum number of cord blood units 
needed for Koreans is 51,000. Transfusion, 54: 504-508 
156. Jong Hyun Yoon (2014). Estimation of size of cord blood inventory 
based on high-resolution typing of HLAs. Bone Marrow Transplantation. 
Transfusion, 54: 1-3 
157. Moninger, Jeannette (2015). The Cord Blood Banking Controversy. 
Parents,com, Retrieved, 03-09. 
 158. Rocha V, Crotta A, Ruggeri A, Purtill D, Boudjedir K, Herr AL, et al 
(2010). Double cord blood transplantation: extending the use of 
unrelated umbilical cord blood cells for patients with hematological 
diseases. Best Pract Res Clin Haematol, 23(2):223–9 
159. Gérard Michel, Claire Galambrun, Anne Sirvent, Cecile Pochon, 
Benedicte Bruno, Charlotte Jubert, et al (2016). Single- vs double-unit 
cord blood transplantation for children and young adults with acute 
leukemia or myelodysplastic syndrome. Blood, 127:3450-3457. 
 CÁC PHỤ LỤC 
PHỤ LỤC 1: Đơn tình nguyện và Mẫu đăng ký hiến máu dây rốn 
PHỤ LỤC 2: Xác nhận sử dụng số liệu nghiên cứu 
 PHỤ LỤC 1 
80fl 
 PHỤ LỤC 2 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_ung_dung_quy_trinh_thu_thap_xu_ly_bao_qua.pdf
  • pdf2. Tóm tắt luận án (tiếng Việt, 24 trang).pdf
  • pdf3. Tóm tắt luận án (tiếng Anh, 24 trang).pdf
  • docx5. Trích yếu luận án.docx
  • docxThông tin kết luận mới của luận án (tiếng Anh).docx
  • docxThông tin kết luận mới của luận án (tiếng Việt).docx