Luận án Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo hình niệu quản sau tĩnh mạch chủ dưới

Niệu quản sau tĩnh mạch chủ dưới là một bệnh lý bẩm sinh hiếm gặp,

trong đó niệu quản chạy vòng ra sau tĩnh mạch chủ dưới. Theo thống kê, tỉ lệ

bệnh trong cộng đồng xấp xỉ 0,13% [1]. Cho đến nay, y văn ghi nhận có

khoảng 200 trường hợp trên toàn thế giới [2],[3]. Nguyên nhân của bệnh là sự

bất thường của tĩnh mạch chủ dưới trong thời kỳ bào thai từ tuần thứ 6 đến

tuần thứ 8 gây ra hiện tượng tĩnh mạch chủ dưới nằm trước niệu quản [2],[4].

Vị trí bất thường chủ yếu ở bên phải, nam giới nhiều gấp 3-4 lần nữ giới,

thường được phát hiện vào khoảng 30-40 tuổi [2]. Cơ chế bệnh sinh thường

do niệu quản chèn ép bởi tĩnh mạch chủ dưới gây hiện tượng hẹp niệu quản

dẫn đến ứ nước thận, sỏi thận, nhiễm khuẩn tiết niệu, suy thận, thận mất chức

năng. Diễn tiến lâm sàng thường ít rầm rộ, biểu hiện đau tức âm ỉ vùng hông

lưng bên có bệnh, cũng có khi cơn đau quặn thận do sỏi, đái buốt tái diễn, đái

máu vi thể từng đợt.

Biểu hiện lâm sàng của niệu quản sau tĩnh mạch chủ dưới nghèo nàn và

thường được chẩn đoán khi có biến chứng, nhiều trường hợp phát hiện tình cờ

khi khám sức khỏe định kỳ. Hình ảnh điển hình trên niệu đồ tĩnh mạch (UIV)

là niệu quản 1/3 trên giãn hình chữ S ngược (hình lưỡi câu, hình chữ J ngược

hoặc kèn saxophone ngược), kéo dài đến đốt sống thắt lưng L3 và đi vào đường

giữa bên trong tĩnh mạch chủ dưới [5]. Hiện nay, chụp cắt lớp vi tính đa lát cắt

(MSCT) không chỉ cho phép đánh giá tình trạng giãn mà còn dựng lại được hình

ảnh 3 chiều của thận, bể thận, đường đi niệu quản so với tĩnh mạch chủ dưới và

vị trí tắc nghẽn.

pdf 170 trang dienloan 2480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo hình niệu quản sau tĩnh mạch chủ dưới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo hình niệu quản sau tĩnh mạch chủ dưới

Luận án Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo hình niệu quản sau tĩnh mạch chủ dưới
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
HOÀNG VĂN HẬU 
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 
NỘI SOI SAU PHÚC MẠC TẠO HÌNH 
NIỆU QUẢN SAU TĨNH MẠCH CHỦ DƯỚI 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
========= 
HOÀNG VĂN HẬU 
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 
NỘI SOI SAU PHÚC MẠC TẠO HÌNH 
NIỆU QUẢN SAU TĨNH MẠCH CHỦ DƯỚI 
Chuyên ngành : Ngoại Tiết Niệu 
Mã số : 62.72.0126 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
PGS.TS. ĐỖ TRƯỜNG THÀNH 
HÀ NỘI - 2021 
LỜI CẢM ƠN 
 Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án này, tôi đã nhận 
được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị, các em và 
bạn bè đồng nghiệp. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày 
tỏ lời cảm ơn chân thành tới: 
 Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, Bộ môn Ngoại 
Trường Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Việt 
Đức, Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Xanh pôn đã tạo mọi điều kiện thuận 
lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. 
 Phó giáo sư, Tiến sĩ: Đỗ Trường Thành 
Chủ nhiệm khoa Phẫu thuật Tiết niệu, Bệnh viện Việt Đức, người Thầy 
đầu tiên hướng dẫn tôi theo học Nghiên cứu sinh, hết lòng giúp đỡ, tạo điều 
kiện, động viên tôi cố gắng học tập và hoàn thành luận án. 
Phó giáo sư, Tiến sĩ: Hoàng Long 
Chủ nhiệm khoa Phẫu thuật tiết niệu, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 
Người thầy cũng như người anh đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong học 
tập và hoàn thành luận án này. 
 Phó giáo sư, Tiến sĩ: Vũ Nguyễn Khải Ca 
Nguyên Chủ nhiệm khoa phẫu thuật tiết niệu Việt Đức 
Người thầy tận tình giúp đỡ tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý 
báu trong lĩnh vực phẫu thuật nội soi, luôn cổ vũ, khích lệ tôi hoàn thành luận 
án này. 
Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: 
 Các thầy cô trong hội đồng chấm luận án đã cho tôi những đóng góp 
quý báu để hoàn chỉnh luận án này. 
 Các bệnh nhân đã hợp tác và cho tôi những thông tin và bệnh phẩm quý 
giá để nghiên cứu. 
 Xin cảm ơn gia đình, vợ con, anh chị em đồng nghiệp, chỗ dựa vững 
chắc giúp tôi hoàn thành luận án này. 
 Nghiên cứu sinh 
Hoàng Văn Hậu 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi là Hoàng Văn Hậu, nghiên cứu sinh khóa 35 - chuyên ngành 
Ngoại Tiết niệu, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn 
của PGS.TS. Đỗ Trường Thành. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã 
được công bố tại Việt Nam. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung 
thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận nơi nghiên cứu. 
 Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những cam kết này. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
 Người viết cam đoan 
Hoàng Văn Hậu 
CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
BN : Bệnh nhân 
CHT : Cộng hưởng từ 
CLVT : Cắt lớp vi tính 
Cs : Cộng sự 
MSCT : Chụp cắt lớp vi tính đa lát cắt 
NQ-BT : Niệu quản- bể thận 
NQSTMCD : Niệu quản sau tĩnh mạch chủ dưới 
NSSPM : Nội soi sau phúc mạc 
PTNS : Phẫu thuật nội soi 
PTV : Phẫu thuật viên 
SA : Siêu âm 
SHS : Số hồ sơ 
TH : Trường hợp 
TMCD : Tĩnh mạch chủ dưới 
UIV : Chụp hệ tiết niệu đường tĩnh mạch 
UPR : Chụp niệu quản - bể thận ngược dòng 
XQ : X-quang 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
Chương 1: TỔNG QUAN ............................................................................... 3 
1.1. Một số nét sơ lược về giải phẫu-sinh lý liên quan tới niệu quản sau tĩnh 
mạch chủ dưới ................................................................................................... 3 
1.1.1. Giải phẫu, sinh lý thận - niệu quản ứng dụng trong phẫu thuật nội 
soi sau phúc mạc ............................................................................. 3 
1.1.2. Hệ tĩnh mạch chủ dưới .................................................................... 8 
1.1.3. Khoang sau phúc mạc ..................................................................... 8 
1.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và chỉ định phẫu thuật niệu quản sau 
tĩnh mạch chủ dưới ............................................................................................ 9 
1.2.1. Khái niệm và lịch sử bệnh............................................................... 9 
1.2.2. Phôi thai học, sinh bệnh học và nguyên nhân ............................... 11 
1.2.3. Đặc điểm lâm sàng ........................................................................ 17 
1.2.4. Đặc điểm cận lâm sàng ................................................................. 18 
1.2.5. Chẩn đoán ..................................................................................... 24 
1.2.6. Các phương pháp phẫu thuật điều trị niệu quản sau tĩnh mạch chủ dưới ..... 25 
1.3. Phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo hình niệu quản sau tĩnh mạch chủ dưới ... 27 
1.3.1. Lịch sử phẫu thuật nội soi tạo hình niệu quản sau tĩnh mạch chủ dưới ..... 27 
1.3.2. Các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về phẫu thuật nội soi 
sau phúc mạc tạo hình niệu quản sau tĩnh mạch chủ dưới ........... 28 
1.3.3. Kỹ thuật phẫu thuật nội soi tạo hình niệu quản sau tĩnh mạch chủ dưới .... 32 
1.3.4. Chỉ định chống chỉ định phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo hình 
niệu quản sau tĩnh mạch chủ dưới ................................................ 39 
1.3.5. Ưu nhược điểm của phương pháp nội soi sau phúc mạc tạo hình 
niệu quản sau tĩnh mạch chủ dưới ................................................ 40 
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 41 
2.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 41 
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ...................................................................... 41 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ........................................................................ 41 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 41 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ....................................................................... 41 
2.2.2. Quy trình chuẩn bị bệnh nhân và chỉ định phẫu thuật nội soi sau 
phúc mạc tạo hình niệu quản sau tĩnh mạch chủ dưới .................. 42 
2.2.3. Các tham số và biến số nghiên cứu ............................................... 58 
2.3. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................... 63 
2.4. Địa điểm, thời gian nghiên cứu ....................................................................... 63 
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 65 
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân niệu quản sau tĩnh mạch 
chủ dưới ............................................................................................................ 65 
3.1.1. Đặc điểm chung ............................................................................ 65 
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng ........................................................................ 67 
3.2. Chỉ định ............................................................................................................. 72 
3.3. Theo dõi sau phẫu thuật ................................................................................... 78 
3.4. Kết quả phẫu thuật............................................................................................ 82 
3.4.1. Kết quả sớm sau phẫu thuật .......................................................... 82 
3.4.2. Kết quả phẫu thuật sau 4 tuần ....................................................... 82 
3.4.3. Biến chứng sau phẫu thuật khi khám lại ....................................... 91 
Chương 4: BÀN LUẬN ................................................................................. 93 
4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân niệu quản sau tĩnh mạch 
chủ dưới ............................................................................................................ 93 
4.1.1. Đặc điểm chung ............................................................................ 93 
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng ........................................................................ 96 
4.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng ................................................................. 98 
4.2. Chỉ định và kỹ thuật tạo hình niệu quản sau tĩnh mạch chủ dưới bằng phẫu 
thuật nội soi sau phúc mạc. .......................................................................... 101 
4.2.1. Chỉ định ....................................................................................... 101 
4.2.2. Về vị trí đặt trocar và số trocar sử dụng...................................... 101 
4.2.3. Vấn đề mở nhỏ trong phẫu thuật nội soi và các tai biến ............. 103 
4.2.4. Vấn đề tạo khoang làm việc ........................................................ 104 
4.2.5. Đánh giá tình trạng nhu mô thận, niệu quản phát hiện sỏi thận . 105 
4.2.6. Kỹ thuật tạo hình niệu quản sau tĩnh mạch chủ dưới ................. 106 
4.3. Kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo hình niệu quản sau tĩnh mạch 
chủ dưới .......................................................................................................... 114 
4.3.1. Kết quả ngay sau phẫu thuật ....................................................... 114 
4.3.2. Kết quả phẫu thuật xa.................................................................. 120 
4.3.3. Biến chứng sau phẫu thuật .......................................................... 124 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 126 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 128 
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN 
QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. Ưu điểm, nhược điểm của phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo 
hình niệu quản sau tĩnh mạch chủ dưới ..................................... 40 
Bảng 2.1. Phân loại bệnh nhân theo tiêu chuẩn của Hiệp hội gây mê hồi sức 
Mỹ ASA ..................................................................................... 58 
Bảng 2.2. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả phẫu thuật ..................................... 62 
Bảng 3.1. Phân bố bệnh theo nhóm tuổi .................................................... 65 
Bảng 3.2. Chỉ số khối cơ thể BMI của bệnh nhân nghiên cứu .................. 66 
Bảng 3.3. Tiền sử của bệnh nhân ............................................................... 67 
Bảng 3.4. Phân bố các triệu chứng của niệu quản sau tĩnh mạch chủ dưới 67 
Bảng 3.5. Phân bố thời gian xuất hiện triệu chứng lâm sàng ..................... 68 
Bảng 3.6. Kết quả chụp Xquang hệ tiết niệu, siêu âm và chụp cắt lớp vi tính 
của niệu quản sau tĩnh mạch chủ dưới ....................................... 68 
Bảng 3.7. Mức độ giãn bể thận trên siêu âm của niệu quản sau tĩnh mạch 
chủ dưới ..................................................................................... 69 
Bảng 3.8. Mức độ giãn bể thận của niệu quản sau tĩnh mạch chủ dưới trên 
chụp cắt lớp vi tính .................................................................... 70 
Bảng 3.9. Phân bố mức lọc cầu thận của niệu quản sau tĩnh mạch chủ dưới 
trước phẫu thuật ......................................................................... 71 
Bảng 3.10. Phân bố bệnh nhân có bạch cầu, hồng cầu, nitrit niệu trong nước 
tiểu của bệnh niệu quản sau tĩnh mạch chủ dưới ....................... 71 
Bảng 3.11. Chỉ định phẫu thuật ..................................................................... 72 
Bảng 3.12. Số trocar sử dụng trong phẫu thuật niệu quản sau tĩnh mạch chủ dưới 73 
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa số trocar sử dụng trong phẫu thuật và chỉ số 
khối cơ thể của bệnh nhân ......................................................... 73 
Bảng 3.14. Phân bố các đặc điểm nhu mô thận, niệu quản, nước tiểu và sỏi 
trong phẫu thuật ......................................................................... 74 
Bảng 3.15. Các loại xông được đặt trong phẫu thuật ................................... 75 
Bảng 3.16. Phân bố thời gian đặt xông trong phẫu thuật ............................. 75 
Bảng 3.17. Phân bố các kỹ thuật khâu tạo hình niệu quản .......................... 76 
Bảng 3.18. Phân bố thời gian khâu nối niệu quản ....................................... 76 
Bảng 3.19. Phân bố và thời gian phẫu thuật niệu quản sau tĩnh mạch chủ 
dưới trung bình ........................................................................... 77 
Bảng 3.20. Phân bố thời gian có nhu động ruột ............................................ 78 
Bảng 3.21. Phân bố thời gian rút dẫn lưu và xông tiểu sau phẫu thuật ....... 78 
Bảng 3.22. Phân bố lượng dịch dẫn lưu sau phẫu thuật ............................... 79 
Bảng 3.23. Sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật .................................... 79 
Bảng 3.24. Phân bố giá trị của điểm VAS sau phẫu thuật ............................ 80 
Bảng 3.25. Phân bố thời gian nằm viện trung bình ...................................... 80 
Bảng 3.26. Phân bố kết quả giải phẫu bệnh đoạn niệu quản hẹp ................. 81 
Bảng 3.27. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật nội soi .......... 81 
Bảng 3.28. So sánh triệu chứng lâm sàng trước và sau điều trị 4 tuần ........ 82 
Bảng 3.29. So sánh mức độ giãn bể thận trên siêu âm trước và sau điều trị 4 tuần 83 
Bảng 3.30. Kết quả siêu âm thận trước và sau điều trị 4 tuần ..................... 84 
Bảng 3.31. So sánh chức năng thận trước phẫu thuật, sau phẫu thuật 4 tuần ....... 85 
Bảng 3.32. Kết quả siêu âm thận trước và sau điều trị 3 tháng, 6 tháng ..... 86 
Bảng 3.33. So sánh mức độ giãn bể thận trên CLVT sau điều trị 3 tháng, 6 tháng 87 
Bảng 3.34. So sánh chức năng thận trước phẫu thuật, sau phẫu thuật 3 tháng 
và 6 tháng ................................................................................... 88 
Bảng 3.35. Tỉ lệ giảm mức độ giãn bể thận trên CLVT sau phẫu thuật 3 
tháng và 6 tháng ......................................................................... 89 
Bảng 3.36. Kết quả điều trị sau 3 tháng và 6 tháng ..................................... 89 
Bảng 3.37. Phân bố các biến chứng muộn sau phẫu thuật ........................... 91 
Bảng 3.38. Một số yếu tố liên quan biến chứng hẹp niệu quản ................... 92 
Bảng 4.1. Kết quả nội soi sau phúc mạc tạo hình NQSTMCD của một số 
tác giả trong và ngoài nước ....................................................... 114 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh theo giới ............................................................ 66 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.1. Vị trí giải phẫu thận, niệu quản, hệ tĩnh mạch chủ dư ... . Surgery of the 
Ureter, Springer, Berlin, Heidelberg, 13, 34-59. 
96. Mejdoub I., Bouassida M., Mseddi M.A. et al (2018). Laparoscopic 
approach for retrocaval ureter: How to decrease surgical time? Urology 
case reports, 20, 106-107. 
97. Nguyễn Thị Mai Thủy (2016), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội 
soi sau phúc mạc điều trị hẹp khúc nối bể thận-niệu quản ở trẻ em dưới 
5 tuổi, Luận án Tiến sỹ y học, Học viện Quân Y. 
98. Bhandarkar D.S., Lalmalani J.G., Shivde S. (2003). Laparoscopic 
ureterolysis and reconstruction of a retrocaval ureter. Surg Endosc, 
17(11), 1851-1852. 
99. Kulkarni R. (2014). Metallic stents in the management of ureteric 
strictures. Indian J Urol, 30(1), 65-72. 
100. Choi J., Chung K.J., Choo S.H. et al (2019). Long-term outcomes of 
two types of metal stent for chronic benign ureteral strictures. BMC 
Urology, 19(1), 34. 
101. Hemal A.K., Nayyar R., Gupta N.P. et al (2010). Experience with 
robot assisted laparoscopic surgery for upper and lower benign and 
malignant ureteral pathologies. Urology, 76(6), 1387-1393. 
102. Bộ Y tế (2016), Quy trình kỹ thuật chuyên ngành phẫu thuật nội soi, Hà Nội. 
103. El Harrech Y., Ghoundale O., Kasmaoui E. et al (2016). 
Transperitoneal laparoscopic pyelopyelostomy for retrocaval ureter 
without excision of the retrocaval segment: experience on three cases. 
Advances in urology, 2016, 1-4. 
104. Quaia E., De Paoli L., Martingano P. et al (2014). Obstructive 
uropathy, pyonephrosis, and reflux nephropathy in adults. Radiological 
imaging of the kidney, Springer, 353-389. 
105. Adamou H., Amadou Magagi I., Halidou M. et al (2019). Surgical 
management of pyelo-ureteral junction syndrome in a resource-limited 
setting: case of Zinder National Hospital, Niger. BMC Surgery, 19(1), 150. 
106. WHO Expert Consultation (2004). Appropriate body-mass index for 
Asian populations and its implications for policy and intervention 
strategies. Lancet, 363(9403), 157-163. 
107. Doyle D.J., Garmon E.H. (2019). American Society of 
Anesthesiologists classification (ASA class). StatPearls [Internet], 
StatPearls Publishing, 
108. Levey A.S., Stevens L.A., Schmid C.H. et al (2009). A new equation 
to estimate glomerular filtration rate. Ann Intern Med, 150(9), 604-612. 
109. Dindo D., Demartines N., Clavien P.-A. (2004). Classification of 
surgical complications: a new proposal with evaluation in a cohort of 
6336 patients and results of a survey. Annals of surgery, 240(2), 205. 
110. Trương Thanh Tùng (2017). Niệu quản sau tĩnh mạch chủ dưới, nhân 2 
trường hợp tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa, 
<
quan-sau-tinh-mach-chu-duoi-nhan-2-truong-hop-tai-benh-vien-da-
khoa-tinh-thanh-hoa.190.html#.Xf7Hjx83vIU>, xem 04/06/2018. 
111. Nayak B., Dogra P.N., Gupta N.P. (2012). Robotic repair of retrocaval 
ureter: A case series. African Journal of Urology, 18(3), 135-137. 
112. Ishitoya S., Arai Y., Waki K. et al (1997). Left Retrocaval Ureter 
Associated With the Goldenhar Syndrome (Branchial Arch Syndrome). 
The Journal of Urology, 158(2), 572-573. 
113. Bagheri F., Pusztai C., Szántó Á. et al (2009). Laparoscopic Repair of 
Circumcaval Ureter: One-year Follow-up of Three Patients and 
Literature Review. Urology, 74(1), 148-153. 
114. Liu E., Sun X., Guo H. et al (2016). Retroperitoneoscopic 
ureteroplasty for retrocaval ureter: report of nine cases and literature 
review. Scandinavian journal of urology, 50(4), 319-322. 
115. Venkatesan K., Green J., Shapiro S.R. et al (2009). Correlation of 
hydronephrosis index to society of fetal urology hydronephrosis scale. 
Adv Urol, 10.1155/2009/960490960490. 
116. Mugiya S., Suzuki K., Ohhira T. et al (1999). Retroperitoneoscopic 
treatment of a retrocaval ureter. International Journal of Urology, 6(8), 
419-422. 
117. Mendoza D., Newman R.C., Albala D. et al (1996). Laparoscopic 
complications in markedly obese urologic patients (a multi-institutional 
review). Urology, 48(4), 562-567. 
118. Makiyama K., Nakaigawa N., Miyoshi Y. et al (2008). 
Retroperitoneoscopic nephrectomy in overweight and obese Japanese 
patients: complications and outcomes. Urol Int, 81(4), 427-430. 
119. Zhang J., Liu B., Song N. et al (2014). Retroperitoneal laparoscopic 
ureteroureterostomy for retrocaval ureter: A report of 15 cases. 
Surgical Practice, 18(1), 37-41. 
120. Châu Quý Thuận (2010). Tạo hình niệu quản sau tĩnh mạch chủ bằng 
phương pháp nội soi một đường vào, 
<
chu-bang-phuong-phap-noi-soi-mot-duong-vao.htmls>, xem 
04/06/2018. 
121. Gill I.S., Clayman R.V., Albala D.M. et al (1998). Retroperitoneal and 
pelvic extraperitoneal laparoscopy: an international perspective. 
Urology, 52(4), 566-571. 
Phụ lục 1 
MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU HỒI CỨU 
Ngày phẫu thuật: ........./........./ 20.... 
Số hồ sơ: ................................... 
Mã bệnh nhân: 
Nơi khám:  
I. Thông tin bệnh nhân 
1.1. Họ tên: ........................................................................ 
1.2. Năm sinh:............................. 
1.3. Tuổi:.. 
1.4. Giới: Nữ Nam 
1.5. Địa chỉ: ............................................................................................ 
1.6. Chỉ số BMI: Chiều cao: Cân nặng:  
1.7. Số điện thoại liên hệ:  
II. Đặc điểm trước phẫu thuật 
2.1. Tiền sử: Có Không 
Tiền sử:  
2.2. Thời gian bị bệnh (tháng). 
2.3. Triệu chứng vào viện 
- Đau thắt lưng hông âm ỉ Có Không 
- Đái buốt: Có Không 
- Đái rắt: Có Không 
- Tình cờ khám: Có Không 
2.4. Vị trí bị bệnh: Phải Trái 
2.5. Chạm thận: Dương tính Âm tính 
2.6. Hình ảnh XQ hệ tiết niệu: Bình thường Khác 
Khác:  
2.7. Hình ảnh Siêu âm: Bình thường Giãn bể thận 
Độ giãn bể thận:  
Kích thước nhu mô thận: 
Kích thước bể thận 
Kích thước thận dọc: 
Kích thước thận ngang: 
2.8. Hình ảnh CLVT: Bình thường Giãn bể thận 
Độ giãn bể thận:  
Type tổn thương: Type I Type II 
2.9. Xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu: 
Bạch cầu niệu:  
Nitrit niệu:  
Hồng cầu niệu:  
2.10. Xét nghiệm sinh hóa máu: 
Ure:  
Creatinin:  
2.11. Phân nhóm ASA: I II III IV 
Chẩn đoán: niệu quản phải sau tĩnh mạch chủ dưới, có biên bản thông 
qua mổ tạo hình niệu quản phải bằng phẫu thuật nội soi sau phúc mạc 
III. Các chỉ tiêu nghiên cứu trong mổ 
3.1. Phương pháp vô cảm: Mê nội khí quản 
3.2. Phương pháp phẫu thuật: NSSPM Khác 
Khác: ................................................................... 
3.3. Số trocar sử dụng trong mổ: 3 4 5 
3.4. Tình trạng thận trong mổ: 
- Nhu mô thận: Dày Mỏng 
- Niệu quản: Giãn <2cm Giãn ≥2cm 
- Nước tiểu: Trong Đục 
3.5. Sỏi kết hợp: Có Không 
Lấy sỏi trong mổ: Có Không 
3.6. Đặt Modelage và JJ: JJ Modelage 
3.7. Thời gian đặt ống thông JJ và Modelage: ................................... 
3.8. Kiểu khâu và mũi khâu: mũi rời khâu vắt 
3.9. Thời gian khâu nối niệu quản: .............................................. 
3.10. Các tai biến trong mổ: Có Không 
- Rách phúc mạc: Có Không 
- Rách màng phổi, thủng cơ hoành: Có Không 
- Tổn thương tĩnh mạch chủ dưới: Có Không 
- Tổn thương các tạng khác: Có Không 
3.11. Thời gian mổ: ................................................................... 
IV. Theo dõi sau mổ 
4.1. Thời gian có nhu động ruột: ................................................................. 
4.2. Thời gian rút dẫn lưu: ................................................................. 
4.3. Thời gian rút xông tiểu: ................................................................. 
4.4. Dịch dẫn lưu sau mổ: ................................................................. 
4.5. Thuốc giảm đau: paracetamol Khác 
- Đường sử dụng: Uống Tiêm 
- Thời gian sử dụng: ................................................................. 
- Liều dùng trung bình: ................................................................. 
- Tổng liều: ................................................................. 
4.6. Điểm VAS sau mổ: 
4.7. Biến chứng sau mổ: 
Chảy máu, tụ máu sau phúc mạc Có Không 
Tụ dịch, áp xe tồn dư sau phúc mạc Có Không 
Xì dò nước tiểu Có Không 
Nhiễm trùng nước tiểu Có Không 
Nhiễm trùng vết mổ Có Không 
4.8. Thời gian nằm viện: ................................................................. 
4.9. Kết quả giải phẫu bệnh: ................................................................. 
V. Theo dõi sau 4 tuần 
5.1. Triệu chứng lâm sàng 
- Đau thắt lưng hông âm ỉ Có Không 
- Đái buốt: Có Không 
- Đái rắt: Có Không 
Khác:  
5.2. Chạm thận: Dương tính Âm tính 
5.3. Hình ảnh XQ hệ tiết niệu: Bình thường Khác 
5.4. Hình ảnh Siêu âm: Bình thường Giãn bể thận 
- Độ giãn bể thận:  
- Kích thước nhu mô thận:  
- Kích thước bể thận: 
- Kích thước thận dọc:  
- Kích thước thận ngang:  
5.5. Xét nghiệm sinh hóa máu: 
- Ure:  
- Creatinin:  
VI. Theo dõi sau 3 tháng 
6.1. Triệu chứng lâm sàng 
- Đau thắt lưng hông âm ỉ Có Không 
- Đái buốt: Có Không 
- Đái rắt: Có Không 
Khác:  
6.2. Chạm thận: Dương tính Âm tính 
6.3. Hình ảnh Siêu âm: Bình thường Giãn bể thận 
- Độ giãn bể thận:  
- Kích thước nhu mô thận:  
- Kích thước bể thận: 
- Kích thước thận dọc:  
- Kích thước thận ngang:  
6.4. Hình ảnh CLVT: Bình thường Giãn bể thận 
Độ giãn bể thận:  
6.5. Xét nghiệm sinh hóa máu: 
- Ure:  
- Creatinin:  
VII. Theo dõi sau 6 tháng 
7.1. Triệu chứng lâm sàng 
- Đau thắt lưng hông âm ỉ Có Không 
- Đái buốt: Có Không 
- Đái rắt: Có Không 
Khác:  
7.2. Chạm thận: Dương tính Âm tính 
7.3. Hình ảnh Siêu âm: Bình thường Giãn bể thận 
Độ giãn bể thận:  
Kích thước nhu mô thận:  
Kích thước bể thận: 
Kích thước thận dọc:  
Kích thước thận ngang:  
7.4. Hình ảnh CLVT: Bình thường Giãn bể thận 
Độ giãn bể thận:  
7.5. Xét nghiệm sinh hóa máu: 
- Ure:  
- Creatinin:  
Hà Nội, ngày ................tháng..............năm 20............... 
Người làm bệnh án 
(ký và ghi rõ họ tên) 
Phụ lục 2 
MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU TIẾN CỨU 
Ngày phẫu thuật: ........./........./ 20.... 
Số hồ sơ: ................................... 
Mã bệnh nhân: 
Nơi khám:  
I. Thông tin bệnh nhân 
1.1. Họ tên: 
.......................................................................... 
1.2. Năm sinh:............................. 
1.3. Tuổi:.. 
1.4. Giới: Nữ Nam 
1.5. Địa chỉ: ............................................................................................ 
1.6. Chỉ số BMI: Chiều cao: Cân nặng:  
1.7. Số điện thoại liên hệ:  
II. Đặc điểm trước phẫu thuật 
2.1. Tiền sử: Có Không 
Tiền sử:  
2.2. Thời gian bị bệnh (tháng). 
2.3. Triệu chứng vào viện 
- Đau thắt lưng hông âm ỉ Có Không 
- Đái buốt: Có Không 
- Đái rắt: Có Không 
- Tình cờ khám: Có Không 
2.4. Vị trí bị bệnh: Phải Trái 
2.5. Chạm thận: Dương tính Âm tính 
2.6. Hình ảnh XQ hệ tiết niệu: Bình thường Khác 
Khác:  
2.7. Hình ảnh Siêu âm: Bình thường Giãn bể thận 
Độ giãn bể thận:  
Kích thước nhu mô thận:  
Kích thước bể thận 
Kích thước thận dọc:  
Kích thước thận ngang:  
2.8. Hình ảnh CLVT: Bình thường Giãn bể thận 
Độ giãn bể thận:  
Type tổn thương: Type I Type II 
2.9. Xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu: 
Bạch cầu niệu:  
Nitrit niệu:  
Hồng cầu niệu:  
2.10. Xét nghiệm sinh hóa máu: 
Ure:  
Creatinin:  
2.11. Phân nhóm ASA: I II III IV 
III. Các chỉ tiêu nghiên cứu trong mổ 
3.1.Phương pháp vô cảm: Mê nội khí quản 
3.2.Phương pháp phẫu thuật: NSSPM Khác 
Khác: ................................................................... 
3.3. Số trocar sử dụng trong mổ: 3 4 5 
3.4. Tình trạng thận trong mổ: 
- Nhu mô thận: Dày Mỏng 
- Niệu quản: Giãn <2cm Giãn ≥2cm 
- Nước tiểu: Trong Đục 
3.5. Sỏi kết hợp: Có Không 
Lấy sỏi trong mổ: Có Không 
3.6. Đặt Modelage và JJ: JJ Modelage 
3.7. Thời gian đặt ống thông JJ và Modelage: ................................... 
3.8. Kiểu khâu và mũi khâu: mũi rời khâu vắt 
3.9. Thời gian khâu nối niệu quản: ................................................................... 
3.10. Các tai biến trong mổ: Có Không 
- Rách phúc mạc: Có Không 
- Rách màng phổi, thủng cơ hoành: Có Không 
- Tổn thương tĩnh mạch chủ dưới: Có Không 
- Tổn thương các tạng khác: Có Không 
3.11. Thời gian mổ: ................................................................... 
IV. Theo dõi sau mổ 
4.1. Thời gian có nhu động ruột: ................................................................. 
4.2. Thời gian rút dẫn lưu: ................................................................. 
4.3. Thời gian rút xông tiểu: ................................................................. 
4.4. Dịch dẫn lưu sau mổ: ................................................................. 
4.5. Thuốc giảm đau: paracetamol Khác 
- Đường sử dụng: Uống Tiêm 
- Thời gian sử dụng: ................................................................. 
- Liều dùng trung bình: ................................................................. 
- Tổng liều: ................................................................. 
4.6. Điểm VAS sau mổ: 
4.7. Biến chứng sau mổ: 
Chảy máu, tụ máu sau phúc mạc Có Không 
Tụ dịch, áp xe tồn dư sau phúc mạc Có Không 
Xì dò nước tiểu Có Không 
Nhiễm trùng nước tiểu Có Không 
Nhiễm trùng vết mổ Có Không 
4.8. Thời gian nằm viện: ................................................................. 
4.9. Kết quả giải phẫu bệnh: ................................................................. 
V. Theo dõi sau 4 tuần 
5.1. Triệu chứng lâm sàng 
- Đau thắt lưng hông âm ỉ Có Không 
- Đái buốt: Có Không 
- Đái rắt: Có Không 
Khác:  
5.2. Chạm thận: Dương tính Âm tính 
5.3. Hình ảnh XQ hệ tiết niệu: Bình thường Khác 
Khác:  
5.4. Hình ảnh Siêu âm: Bình thường Giãn bể thận 
- Độ giãn bể thận:  
- Kích thước nhu mô thận:  
- Kích thước bể thận: 
- Kích thước thận dọc:  
- Kích thước thận ngang:  
5.5. Xét nghiệm sinh hóa máu: 
- Ure:  
- Creatinin:  
VI. Theo dõi sau 3 tháng 
6.1. Triệu chứng lâm sàng 
- Đau thắt lưng hông âm ỉ Có Không 
- Đái buốt: Có Không 
- Đái rắt: Có Không 
Khác:  
6.2. Chạm thận: Dương tính Âm tính 
6.3. Hình ảnh Siêu âm: Bình thường Giãn bể thận 
- Độ giãn bể thận:  
- Kích thước nhu mô thận:  
- Kích thước bể thận: 
- Kích thước thận dọc:  
- Kích thước thận ngang:  
6.4. Hình ảnh CLVT: Bình thường Giãn bể thận 
Độ giãn bể thận:  
6.5. Xét nghiệm sinh hóa máu: 
- Ure:  
- Creatinin:  
VII. Theo dõi sau 6 tháng 
7.1.Triệu chứng lâm sàng 
- Đau thắt lưng hông âm ỉ Có Không 
- Đái buốt: Có Không 
- Đái rắt: Có Không 
Khác:  
7.2. Chạm thận: Dương tính Âm tính 
7.3. Hình ảnh Siêu âm: Bình thường Giãn bể thận 
- Độ giãn bể thận:  
- Kích thước nhu mô thận:  
- Kích thước bể thận: 
- Kích thước thận dọc:  
- Kích thước thận ngang:  
7.4. Hình ảnh CLVT: Bình thường Giãn bể thận 
Độ giãn bể thận:  
7.6. Xét nghiệm sinh hóa máu: 
- Ure:  
- Creatinin:  
Hà Nội, ngày ................tháng..............năm 20............... 
Người làm bệnh án 
(ký và ghi rõ họ tên) 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_ung_dung_va_danh_gia_ket_qua_phau_thuat_n.pdf
  • pdf2. HOÀNG VĂN HẬU.Tóm tắt tiếng Anh.pdf
  • pdf2. HOÀNG VĂN HẬU.Tóm tắt tiếng Việt.pdf
  • doc3. HOÀNG VĂN HẬU.Trang thông tin về đóng góp mới.doc
  • docx4.HOÀNG VĂN HẬU.Trích yếu luận án.docx
  • pdf5.HOÀNG VĂN HẬU.Quyết định thành lập HĐ.pdf