Luận án Nghiên cứu ứng dụng và kết quả phẫu thuật đặt dải băng qua lỗ bịt (trans obturator tape – tot) điều trị tiểu không kiểm soát khi gắng sức ở phụ nữ

Tiểu không kiểm soát (TKKS) hay són tiểu là tình trạng thoát nước tiểu ra ngoài không theo ý muốn [1]. Tiểu không kiểm soát là một bệnh khá phổ biến với tỷ lệ hiện mắc khoảng 25 - 45% [2], [3], trong đó tiểu không kiểm soát khi gắng sức (TKKSKGS) là 53% [4]. Bệnh chủ yếu gặp ở phụ nữ cao tuổi, với các yếu tố nguy cơ là thừa cân, mang thai, sinh con đường âm đạo, cắt tử cung, hoạt động thể chất mạnh, những bệnh mạn tính làm tăng áp lực ổ bụng.

Tuy là một bệnh lành tính, không gây nguy hại cho sức khỏe nhưng tiểu không kiểm soát lại ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt, tâm sinh lý, công việc, chất lượng cuộc sống và hạnh phúc gia đình, của người phụ nữ do thiếu tự tin vào bản thân, mệt mỏi, xấu hổ, rối loạn giấc ngủ, khó hoà nhập vào các hoạt động cộng đồng đặc biệt là trong đời sống “riêng tư” của vợ chồng. Dù là một bệnh khá phổ biến và gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống, nhưng sự hiểu biết về tiểu không kiểm soát còn thiếu hụt vì chỉ có một số ít bệnh nhân đến thăm khám và điều trị.

Năm 1914, nhà Sản - Phụ khoa người Mỹ, Howard Kelly lần đầu tiên công bố kỹ thuật điều trị tiểu không kiểm soát khi gắng sức [5]. Vào những năm 1970 - 1990, phẫu thuật điều trị tiểu không kiểm soát chủ yếu bằng phẫu thuật Burch. Kỹ thuật này đòi hỏi phẫu thuật viên phải có kinh nghiệm để tránh khâu quá căng làm rối loạn chức năng tiểu tiện và cũng kém hiệu quả trong nhóm có cơ thắt cổ bàng quang yếu.

 

docx 161 trang dienloan 5700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ứng dụng và kết quả phẫu thuật đặt dải băng qua lỗ bịt (trans obturator tape – tot) điều trị tiểu không kiểm soát khi gắng sức ở phụ nữ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ứng dụng và kết quả phẫu thuật đặt dải băng qua lỗ bịt (trans obturator tape – tot) điều trị tiểu không kiểm soát khi gắng sức ở phụ nữ

Luận án Nghiên cứu ứng dụng và kết quả phẫu thuật đặt dải băng qua lỗ bịt (trans obturator tape – tot) điều trị tiểu không kiểm soát khi gắng sức ở phụ nữ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
MAI TRỌNG HƯNG
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 
ĐẶT DẢI BĂNG QUA LỖ BỊT (TRANS OBTURATOR TAPE – TOT) 
ĐIỀU TRỊ TIỂU KHÔNG KIỂM SOÁT 
KHI GẮNG SỨC Ở PHỤ NỮ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Hà Nội, 2020
Hà Nội, 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 	BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
MAI TRỌNG HƯNG
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 
ĐẶT DẢI BĂNG QUA LỖ BỊT (TRANS OBTURATOR TAPE – TOT) 
ĐIỀU TRỊ TIỂU KHÔNG KIỂM SOÁT 
KHI GẮNG SỨC Ở PHỤ NỮ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Chuyên ngành: Ngoại khoa
Mã số: 9720104
	Cán bộ hướng dẫn khoa học
 1. PGS.TS. Vũ Huy Nùng
 2. PGS.TS. Lê Anh Tuấn
Hà Nội, 2020
Hà Nội 2019
LÊ MINH DŨNG
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, DIỄN TIẾN
VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VỚI CHẢY MÁU TIÊU HÓA 
Ở BỆNH NHI SỐT XUẤT HUYẾT DENGUGE
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC
(DỰ THẢO)
Chuyên ngành: Nội khoa
Mã số: 9720107
	Cán bộ hướng dẫn khoa học
1. PGS.TS. Nguyễn Duy Thắng
2. PGS.TS. Nguyễn Quang Duật
Hà Nội 2019
LÊ MINH DŨNG
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, DIỄN TIẾN
VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VỚI CHẢY MÁU TIÊU HÓA 
Ở BỆNH NHI SỐT XUẤT HUYẾT DENGUGE
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC
(DỰ THẢO)
Chuyên ngành: Nội khoa
Mã số: 9720107
	Cán bộ hướng dẫn khoa học
1. PGS.TS. Nguyễn Duy Thắng
2. PGS.TS. Nguyễn Quang Duật
Hà Nội 2019
LÊ MINH DŨNG
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, DIỄN TIẾN
VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VỚI CHẢY MÁU TIÊU HÓA 
Ở BỆNH NHI SỐT XUẤT HUYẾT DENGUGE
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC
(DỰ THẢO)
Chuyên ngành: Nội khoa
Mã số: 9720107
	Cán bộ hướng dẫn khoa học
1. PGS.TS. Nguyễn Duy Thắng
2. PGS.TS. Nguyễn Quang Duật
Hà Nội 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Tác giả luận án
Mai Trọng Hưng
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA	
LỜI CAM ĐOAN	
MỤC LỤC	
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT	
DANH MỤC BẢNG	
DANH MỤC BIỂU ĐỒ	
DANH MỤC HÌNH	
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ	1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN	3
1.1. Định nghĩa và phân loại tiểu không kiểm soát	3
1.1.1. Định nghĩa tiểu không kiểm soát (són tiểu)	3
1.1.2. Phân loại tiểu không kiểm soát	4
1.2. Sinh lý tiểu tiện và sinh lý bệnh của tiểu không kiểm soát	7
1.2.1. Các yếu tố tham gia duy trì sự kiểm soát trong hoạt động đi tiểu	7
1.2.2. Sinh lý bệnh	11
1.3. Thực trạng tiểu không kiểm soát và ảnh hưởng của tiểu không kiểm 
 soát đến chất lượng cuộc sống	18
1.3.1. Thực trạng tiểu không kiểm soát	18
1.3.2. Ảnh hưởng của tiểu không kiểm soát đến chất lượng cuộc sống	22
1.4. Chuẩn đoán và các phương pháp điều trị tiểu không kiểm soát	24
1.4.1. Chuẩn đoán tiểu không kiểm soát	24
1.4.2. Các phương pháp điều trị tiểu không kiểm soát khi gắng sức	27
1.5. Các nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị tiểu không kiểm soát khi 
 gắng sức bằng phẫu thuật đặt dải băng qua lỗ bịt trong nước và 
 trên thế giới	33
1.5.1. Nghiên cứu đánh giá kết quả kỹ thuật đặt dải băng qua lỗ bịt trên
 thế giới	33
1.5.2. Nghiên cứu đánh giá kết quả kỹ thuật đặt dải băng qua lỗ bịt tại 
 Việt Nam	35
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU	36
2.1. Đối tượng nghiên cứu	36
2.2. Phương pháp nghiên cứu 	37
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu	37
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu	37
2.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu 	37
2.3. Quy trình phẫu thuật đặt dải băng qua lỗ bịt tại Bệnh viện 
Phụ sản Hà Nội	38
2.3.1. Chỉ định phẫu thuật 	38
2.3.2. Phương pháp vô cảm	38
2.3.3. Dụng cụ và phương tiện	38
2.3.4. Kỹ thuật	41
2.4. Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu nghiên cứu	49
2.4.1. Các chỉ tiêu lâm sàng, cận lâm sàng liên quan chỉ định phẫu thuật	49
2.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả phẫu thuật đặt dải băng nâng 
niệu đạo điều trị tiểu không kiểm soát khi gắng sức ở phụ nữ	55
2.5. Quản lý và phân tích số liệu	58
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu	59
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU	61
3.1. Các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng liên quan chỉ định 
phẫu thuật đặt dải băng qua lỗ bịt 	61
3.2. Đánh giá kết quả kỹ thuật đặt dải băng nâng niệu đạo qua lỗ 
 bịt điều trị tiểu không kiểm soát khi gắng sức ở phụ nữ	71
3.3. Đánh giá kết quả điều trị tiểu không kiểm soát khi gắng sức 
 ở phụ nữ được phẫu thuật đặt dải băng qua lỗ bịt .	74
3.3.1. Kết quả ngay sau mổ cho tới khi ra viện	74
3.3.2. Kết quả điều trị sau ra viện 1 tháng	77
3.3.3. Kết quả điều trị sau ra viện 3 tháng	79
3.3.4. Kết quả ra viện 6 tháng	80
3.3.5. Kết quả sau ra viện 9 tháng	81
3.3.6. Kết quả sau ra viện 12 tháng	81
3.3.7. Kết quả sau ra viện 18 tháng	82
3.3.8. Kết quả sau ra viện 24 tháng 	83
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN	85
4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng liên quan chỉ định 
phẫu thuật đặt dải băng qua lỗ bịt 	83
4.1.1. Tuổi, nghề nghiệp và trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu	87
4.1.2. Chỉ số khối (BMI)	90
4.1.3. Các yếu tố sản phụ khoa	91
4.1.4. Các yếu tố niệu khoa	93
4.1.5. Thể lâm sàng tiểu không kiểm soát khi gắng sức và mức độ 
tiểu không kiểm soát	96
4.2. Kết quả điều trị tiểu không kiểm soát khi gắng sức ở phụ nữ 
 bằng kỹ thuật TOT	100
4.2.1. Kết quả liên quan kỹ thuật đặt dải băng niệu đạo qua lỗ bịt	100
4.2.2. Đánh giá kết quả của phẫu thuật đặt dải băng qua lỗ bịt
 trong điều trị tiểu không kiểm soát khi gắng sức ở phụ nữ	104
KẾT LUẬN	113
KHUYẾN NGHỊ	115
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO	
PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU	
PHỤ LỤC 2: CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU	
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Phần viết tắt
Phần viết đầy đủ
ATP
Adenosine triphosphat
BC
Bạch cầu
BQ
Bàng quang
CS
Cộng sự
NKQ 
Nội khí quản
OAB
Bàng quang tăng hoạt (Over Active Bladder ) 
P2X3
Là một protein được mã hóa bởi gen P2X3
SGOT
Serum Glutamic Oxaloacetic Transaminas
SGPT
Serum Glutamic Pyruvic Transaminas
TB
Trung bình
TGKKS
Tiểu gấp không kiểm soát
THCS
Trung học cơ sở
THPT
Trung học phổ thông
TKKS
Tiểu không kiểm soát
TKKSHH
Tiểu không kiểm soát hỗn hợp
TKKSKGS
Tiểu không kiểm soát khi gắng sức
TKKSTĐ
Tiểu không kiểm soát tràn đầy
TKKSLT
Tiểu không kiểm soát liên tục
TKKSCN
Tiểu không kiểm soát chức năng
TPHCĐC
Tập phục hồi cơ đáy chậu
TPHCN
Tập phục hồi chức năng
TOT
Trans obturator tape (đặt dải băng qua lỗ bịt)
T.V.T
Tension-free Vaginal Tape (đặt dải băng dưới niệu đạo không kéo căng)
VAS
Visual Analog Scales (tháng điểm đau).
DANH MỤC BẢNG
Bảng
Tên bảng
Trang
1.1
Một số nghiên cứu đánh giá hiệu quả của kỹ thuật TOT trong điều trị TKKSKGS trên thế giới
34
3.1
Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi (n= 59)
61
3.2
Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp
62
3.3
Phân bố bệnh nhân theo trình độ học vấn (n=59)
62
3.4
Phân bố bệnh nhân theo tình trạng thai sản (n=59)
63
3.5
Phân bố bệnh nhân theo số lần sinh và nạo hút thai (n=59)
63
3.6
Tình trạng rối loạn tiểu tiện trước mổ (n=59)
64
3.7
Lý do vào viện (n=59)
65
3.8
Bệnh kết hợp và một số yếu tố nguy cơ (n=59)
66
3.9
Phân bố bệnh nhân theo mức độ gắng sức khi TKKS (n=59)
66
3.10
Phân bố bệnh nhân theo mức độ rỉ nước tiểu khi thăm khám (n=59)
67
3.11
Chỉ số BMI và phân loại TKKSKGS trước mổ (n=59)
67
3.12
Lượng nước tiểu tồn dư sau đi tiểu (n=59)
68
3.13
Đánh giá bệnh nhân qua các test chẩn đoán (n=59)
68
3.14
Thể tích nước tiểu tồn dư trung bình theo mức độ TKKS
70
3.15
Một số chỉ số huyết học và sinh hóa theo mức độ TTKS
71
3.16
Thời gian phẫu thuật và thời gian hậu phẫu
71
3.17
Tỷ lệ tai biến trong quá trình phẫu thuật
72
3.18
Kỹ thuật vô cảm và mức độ đau sau 24h của nhóm bệnh nhân nghiên cứu (n=59)
72
3.19
Diễn tiến theo dõi sau mổ 24h
73
3.20
Đánh giá tới khi ra viện (n=59)
73
3.21
Diễn tiến bệnh nhân sau mổ đến khi ra viện (n=59)
74
3.22 
Đánh giá về tình trạng tiểu tiện trước khi ra viện (n=59)
75
3.23 
Kết quả điều trị trước và khi bệnh nhân ra viện
77
3.24
Kết quả điều trị trước và sau khi ra viện 1 tháng
78
3.25 
Đặc điểm tiểu tiện 1 tháng sau phẫu thuật
79
3.26 
Kết quả điều trị trước mổ và sau khi ra viện 3 tháng
79
3.27 
Kết quả điều trị trước mổ và sau khi ra viện 6 tháng
80
3.28 
Kết quả điều trị trước mổ và sau khi ra viện 9 tháng
81
3.29 
Kết quả điều trị trước mổ và sau khi ra viện 12 tháng
81
3.30 
Kết quả điều trị trước mổ và sau khi ra viện 18 tháng
82
3.31 
Kết quả điều trị trước mổ và sau khi ra viện 24 tháng
83
3.32
Bệnh nhân tái phát TKKSKGS sau mổ và chỉ định phẫu thuật
84
4.1
Các nghiên cứu phẫu thuật qua lỗ bịt khác nhau được báo cáo
107
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ
Tên biểu đồ
Trang
3.1.
Nhóm tuổi của nhóm bệnh nhân nghiên cứu
61
3.2.
Độ sa sinh dục của nhóm bệnh nhân bị sa sinh dục (n=59)
65
3.3.
Mối liên quan giữa tuổi và lượng nước tiểu tồn dư (n=59)
69
3.4.
Tương quan 95% khoảng tin cậy lượng nước tiểu tồn dư theo nhóm tuổi của bệnh nhân nghiên cứu (n=59)
69
3.5
Mối liên quan giữa thể tích nước tiểu tồn dư và mức độ TKKS khi thăm khám (n=59)
70
3.6.
Lượng nước tiểu 24h trung bình sau phẫu thuật tới khi ra viện
75
3.7.
Khoảng tin cậy 95% của lượng nước tiểu tồn dư trung bình của các ngày sau phẫu thuật tới khi ra viện
76

DANH MỤC HÌNH
Biểu đồ
Tên hình
Trang
1.1
Cơ chế nâng đỡ vùng đáy chậu
11
1.2
Thay đổi giải phẫu trong quá trình chuyển dạ
13
1.3
Tỷ lệ mắc bệnh theo lứa tuổi
19
1.4
Một số kỹ thuật phẫu thuật điều trị TKKSKGS
30
1.5
Phương pháp đặt dải băng qua lỗ bịt
31
2.1
Dải băng treo và dụng cụ phẫu thuật
39
2.2
Bộ kim đặt giá đỡ
39
2.3
Máy soi bàng quang
40
2.4
Máy siêu âm tại phòng khám niệu
40
2.5
Tư thế bệnh nhân
41
2.6
Treo môi nhỏ lên nếp đùi
42
2.7
Xác định vị trí ra của giá đỡ
42
2.8
Rạch niêm mạc âm đạo
43
2.9
Tách âm đạo và mô quanh niệu đạo 
43
2.10
Bóc tách bằng kéo đầu tù
44
2.11
Đặt kim TOT
45
2.12
Đặt giá đỡ niệu đạo 
46
2.13
Đặt kéo nâng giá đỡ
47
2.14
Cắt giá đỡ phần ngoài da
47
2.15
Khâu đường rạch âm đạo và đường rạch đường rạch da
48
2.16
Sơ đồ Q-tip test
53
2.17
Thang điểm đánh giá
56
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tiểu không kiểm soát (TKKS) hay són tiểu là tình trạng thoát nước tiểu ra ngoài không theo ý muốn [1]. Tiểu không kiểm soát là một bệnh khá phổ biến với tỷ lệ hiện mắc khoảng 25 - 45% [2], [3], trong đó tiểu không kiểm soát khi gắng sức (TKKSKGS) là 53% [4]. Bệnh chủ yếu gặp ở phụ nữ cao tuổi, với các yếu tố nguy cơ là thừa cân, mang thai, sinh con đường âm đạo, cắt tử cung, hoạt động thể chất mạnh, những bệnh mạn tính làm tăng áp lực ổ bụng. 
Tuy là một bệnh lành tính, không gây nguy hại cho sức khỏe nhưng tiểu không kiểm soát lại ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt, tâm sinh lý, công việc, chất lượng cuộc sống và hạnh phúc gia đình, của người phụ nữ do thiếu tự tin vào bản thân, mệt mỏi, xấu hổ, rối loạn giấc ngủ, khó hoà nhập vào các hoạt động cộng đồng đặc biệt là trong đời sống “riêng tư” của vợ chồng... Dù là một bệnh khá phổ biến và gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống, nhưng sự hiểu biết về tiểu không kiểm soát còn thiếu hụt vì chỉ có một số ít bệnh nhân đến thăm khám và điều trị.
Năm 1914, nhà Sản - Phụ khoa người Mỹ, Howard Kelly lần đầu tiên công bố kỹ thuật điều trị tiểu không kiểm soát khi gắng sức [5]. Vào những năm 1970 - 1990, phẫu thuật điều trị tiểu không kiểm soát chủ yếu bằng phẫu thuật Burch. Kỹ thuật này đòi hỏi phẫu thuật viên phải có kinh nghiệm để tránh khâu quá căng làm rối loạn chức năng tiểu tiện và cũng kém hiệu quả trong nhóm có cơ thắt cổ bàng quang yếu.  
Năm 1996, Ulmsten giới thiệu kỹ thuật đặt dải băng âm đạo (Tension-free Vaginal Tape: T.V.T) và năm 2003, De Lorme đã thực hiện kỹ thuật đặt dải băng qua lỗ bịt (Trans obturator tape: TOT). Hai kỹ thuật này đã tạo ra sự thay đổi lớn trong chiến lược điều trị tiểu không kiểm soát khi gắng sức. Cho đến nay kỹ thuật TOT đã trở thành kỹ thuật được ưu tiên lựa chọn hàng đầu trong điều trị tiểu không kiểm soát khi gắng sức ở phụ nữ vì dễ thực hiện, ít xâm nhập, an toàn và hiệu quả cao.
Ở Việt Nam trước đây, do điều kiện kinh tế, tập tục văn hóa phương Đông khiến cho bệnh nhân ngại không dám đi khám bệnh. Do đó, tiểu không kiểm soát chưa được đánh giá và nghiên cứu điều trị một cách đúng mức. Tình hình đã thay đổi trong những năm gần đây, khi mà cùng với sự phát triển về kinh tế và xã hội, ngày càng nhiều phụ nữ Việt Nam đi khám vì chứng tiểu không kiểm soát và mong muốn được điều trị. 
Tại Việt Nam, phẫu thuật điều trị tiểu không kiểm soát khi gắng sức ở phụ nữ bằng phẫu thuật TOT chỉ mới được áp dụng trong những năm gần đây. Nguyễn Ngọc Tiến (2012), công bố kết quả điều trị tiểu không kiểm soát khi gắng sức bằng kỹ thuật TOT trên 126 bệnh nhân và theo dõi 1 năm sau phẫu thuật, tỉ lệ thành công là 96,8%, tuy nhiên tai biến trong và sau phẫu thuật chiếm tới 19,8% hoặc nghiên cứu của Nguyễn Văn Ân và cs (2012), tỷ lệ thành công là 97%, nhưng vẫn có biến chứng khi mổ là thủng bàng quang và một số tai biến chứng khác như thủng góc âm đạo, đau bẹn đùi, lộ mảnh ghép. Việc tiếp tục có những nghiên cứu đánh giá kết quả lâu dài của phẫu thuật, cũng như giảm tỷ lệ tai biến biến chứng của phẫu thuật đang là một yêu cầu thực tiễn. Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi thực hiện nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật đặt dải băng qua lỗ bịt (Trans Obturator Tape - TOT) điều trị tiểu không kiểm soát khi gắng sức ở phụ nữ” với hai mục tiêu: 
Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng liên quan đến chỉ định kỹ thuật đặt dải băng qua lỗ bịt điều trị tiểu không kiểm soát khi gắng sức ở phụ nữ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội.
Đánh giá kết quả phẫu thuật đặt dải băng qua lỗ bịt (T.O.T) điều trị tiểu không kiểm soát khi gắng sức ở phụ nữ ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
Định nghĩa và phân loại tiểu không kiểm soát
1.1.1. Định nghĩa tiểu không kiểm soát.
Theo Hội quốc tế kiểm soát tiểu tiện (International Continence Society-ICS) "tiểu không kiểm soát (TKKS) hay són tiểu là tình trạng thoát nước tiểu ra ngoài không theo ý muốn, là một vấn đề xã hội và vệ sinh liên quan đến những than phiền về chất lượng cuộc sống" [1]. 
TKKS là hậu quả của sự rối loạn mất cân bằng giữa lực giữ nước tiểu của niệu đạo với lực co bóp của bàng quang để thải nước tiểu ra ngoài. TKKS là một triệu chứng, một dấu hiệu, một tình trạng bệnh lý của cổ bàng quang và cơ thắt. Triệu chứng chỉ tình trạng nước tiểu tự chảy ra ngoài không có sự kiểm soát của người bệnh. Dấu hiệu là sự mô tả khách quan về tình trạng thoát nước tiểu được quan sát thấy. Tình trạng bệnh lý là cơ chế sinh lý bệnh cơ sở của TKKS được chứng minh bằng lâm sàng hoặc các kỹ thuật niệu động học [6].
Tiểu không kiểm soát khi gắng sức (TKKSKGS) là tình trạng rỉ nước tiểu ra ngoài không theo ý muốn khi hoạt động gắng sức như hắt hơi, ho...[7]. TKKSKGS cũng là một triệu chứng, dấu hiệu và một tình trạng bệnh lý (TKKSKGS thực sự). Triệu chứng TKKSKGS chỉ ra tình trạng của bệnh nhân về sự thoát nước tiểu không tự chủ khi hoạt động thể lực. Dấu hiệu là sự quan sát thấy tiểu không tự chủ từ niệu đạo ngay khi có sự tăng áp lực ổ bụng. Tình trạng “TKKSKGS thực sự” là sự thoát nước tiểu không tự chủ khi áp lực trong bàng quang ... [ ]	2. âm tính	[ ]
Nghiệm pháp ho	1. Dương tính [ ]	2. âm tính	[ ]
Test Bonney 	1. Dương tính [ ]	2. âm tính	[ ]
Lượng nước tiểu tồn dư sau khi đi tiểu (đo bằng thông tiểu):ml
Xét nghiệm máu
HC:.. T/l
BC:G/l	Neu:.
Baso:	..	Mono:
Eosi:	Lymp:.
TC:.G/l
Hb:.g/l	e. HST:%
Ure:. mmol/l	g. Creatinin:mmol/l
h. SGOT:...UI/ml	i. SGPT:.UI/ml
k. GGT:UI/ml
l. Na+:..mmol/l	m.K+:..mmol/l
n. Ca++:.mmol/l	o. Cl-...mmol/l
 Xét nghiệm nước tiểu
Glucose:	1. Có	[ ]	2. Không	[ ]
Protein: 	1. Có	[ ]	2. Không	[ ]
Bilirubin:	1. Có	[ ]	2. Không	[ ]
Keton: 	1. Có	[ ]	2. Không	[ ]
Bạch cầu	1. Có	[ ]	2. Không	[ ]
pH:		
Nitrit: 	1. Có	[ ]	2. Không	[ ]
Urobilinogen: 	1. Có	[ ]	2. Không	[ ]
Hồng cầu:	1. Có	[ ]	2. Không	[ ]
Tỷ trọng:	.
 Quá trình phẫu thuật: 	
Kỹ thuật giảm đau:	1. Mê	[ ]	2. Tê TS	[ ]3. Tê tại chỗ[ ]
Thời gian phẫu thuật:	 phút
Thời gian hậu phẫu:	 giờ
Tai biến trong mổ:	1. Có	[ ]	2. Không	[ ]	 à C18
Nếu có:	1. Thủng bàng quang	[ ]
	2. Thủng niệu quản	[ ]
	3. Tổn thương trực tràng	[ ]
	4. Chảy máu	[ ]	Số lượng..ml
Xử trí biến chứng: .
	.
Theo dõi sau mổ 24h
Đặt sonde tiểu	1. Có	[ ]	2. Không	[ ]
 Đánh giá mức độ đau khi hết giảm đau:... (likert scales)
Biến chứng sau mổ 24h	1. Có	[ ]	2. Không	[ ]
	1. Bí tiểu	[ ]	Thời gian bí: giờ
	2. Tiểu khó	[ ]	3. Tiểu gấp	[ ]	
Lượng nước tiểu 24h qua sonde:	.ml
Màu sắc nước tiểu:	1. Trong	[ ]	2. Vàng 	[ ]
3. Đen	[ ]	4. Nâu đỏ	[ ]
Sốt	1. Có	[ ]	2. Không	[ ]	Nếu sốt ghi rõ nhiệt độ:0C
Theo dõi tình trạng đi tiểu sau rút sonde tới khi ra viện
Rút sonde tiểu ở ngày thứ	.. sau mổ
Ra viện sau:	 ngày sau mổ
Chỉ tiêu theo dõi tới khi ra viện
N1
N2
N3
N4
NX
Số lần/ngày
Nước tiểu 24h
Són tiểu
Test Valsava (1. Dương tính; 2 âm tính)
Test ho (1. Dương tính; 2 âm tính)
Test Bonney (1. Dương tính; 2 âm tính)
Lượng nước tiểu tồn dư sau khi đi tiểu 
(đo bằng thông tiểu) - ml
20.Kết quả khi ra viện
	a. Hết són tiểu	[ ]	b. Có cải thiện	[ ]	c. Thất bại	[ ]
KHÁM LẠI SAU 1 THÁNG
21. Khám lại sau ra viện 1 tháng	1. Có	[ ]	2. Không	[ ]
	a. Hình thức khám	1. Gọi điện	[ ]	2. Khám trực tiếp	[ ]
	b. Số lần đi tiểu /ngày	.. lần
	c. Són tiểu	 1. Hết [ ] 2. Có cải thiện	 [ ]	3. Còn són tiểu	[ ]
 c1. Tần suất són tiểu	 1. thường xuyên [ ]	2. Thỉnh thoảng	[ ]
 c2. Thời điểm hay són tiểu	1. Sáng 	 [ ]	2. Trưa 	[ ]	3. Chiều 	 [ ]	4. Tối/ đêm	[ ]
	 d. Kiểm soát được tiểu tiện	1. Có	 [ ]	2. Không	[ ]
 d1. Mức độ kiểm soát	1. Nhịn được hàng phút	[ ]
	2. Nhịn được hàng giây	 	[ ]
	3. Không nhịn được	[ ]
	e. Sa sinh dục	1. Có	 [ ]	2. Không	[ ]
	f. Test Valsava 	1. Dương tính[ ]	2. Âm tính	[ ]
	g. Nghiệm pháp ho 	1. Dương tính[ ]	2. Âm tính	[ ]
	h. Test Bonney 	1. Dương tính[ ]	2. Âm tính	[ ]
	i. Lượng nước tiểu tồn dư sau khi đi tiểu (đo bằng thông tiểu - ml): .. ml
KHÁM LẠI SAU 3 THÁNG
22. Khám lại sau ra viện 3 tháng	1. Có	[ ]	2. Không	[ ]
	a. Hình thức khám	1. Gọi điện	[ ]	2. Khám trực tiếp	[ ]
	b. Số lần đi tiểu /ngày	.. lần
	c. Són tiểu	 1. Hết [ ] 2. Có cải thiện	 [ ]	3. Còn són tiểu	[ ]
 c1. Tần suất són tiểu	 1. thường xuyên [ ]	2. Thỉnh thoảng	[ ]
 c2. Thời điểm hay són tiểu	1. Sáng 	 [ ]	2. Trưa 	[ ]	3. Chiều 	 [ ]	4. Tối/ đêm	[ ]
	 d. Kiểm soát được tiểu tiện	1. Có	 [ ]	2. Không	[ ]
 d1. Mức độ kiểm soát	1. Nhịn được hàng phút	[ ]
	2. Nhịn được hàng giây	 	[ ]
	3. Không nhịn được	[ ]
	e. Sa sinh dục	1. Có	 [ ]	2. Không	[ ]
	f. Test Valsava 	1. Dương tính[ ]	2. Âm tính	[ ]
	g. Nghiệm pháp ho 	1. Dương tính[ ]	2. Âm tính	[ ]
	h. Test Bonney 	1. Dương tính[ ]	2. Âm tính	[ ]
	i. Lượng nước tiểu tồn dư sau khi đi tiểu (đo bằng thông tiểu - ml): .. ml
KHÁM LẠI SAU 6 THÁNG
23. Khám lại sau ra viện 6 tháng	1. Có	[ ]	2. Không	[ ]
	a. Hình thức khám	1. Gọi điện	[ ]	2. Khám trực tiếp	[ ]
	b. Số lần đi tiểu /ngày	.. lần
	c. Són tiểu	 1. Hết [ ] 2. Có cải thiện	 [ ]	3. Còn són tiểu	[ ]
 c1. Tần suất són tiểu	 1. thường xuyên [ ]	2. Thỉnh thoảng	[ ]
 c2. Thời điểm hay són tiểu	1. Sáng 	 [ ]	2. Trưa 	[ ]	3. Chiều 	 [ ]	4. Tối/ đêm	[ ]
	 d. Kiểm soát được tiểu tiện	1. Có	 [ ]	2. Không	[ ]
 d1. Mức độ kiểm soát	1. Nhịn được hàng phút	[ ]
	2. Nhịn được hàng giây	 	[ ]
	3. Không nhịn được	[ ]
	e. Sa sinh dục	1. Có	 [ ]	2. Không	[ ]
	f. Test Valsava 	1. Dương tính[ ]	2. Âm tính	[ ]
	g. Nghiệm pháp ho 	1. Dương tính[ ]	2. Âm tính	[ ]
	h. Test Bonney 	1. Dương tính[ ]	2. Âm tính	[ ]
	i. Lượng nước tiểu tồn dư sau khi đi tiểu (đo bằng thông tiểu - ml): .. ml
KHÁM LẠI SAU 9 THÁNG
24. Khám lại sau ra viện 9 tháng	1. Có	[ ]	2. Không	[ ]
	a. Hình thức khám	1. Gọi điện	[ ]	2. Khám trực tiếp	[ ]
	b. Số lần đi tiểu /ngày	.. lần
	c. Són tiểu	 1. Hết [ ] 2. Có cải thiện	 [ ]	3. Còn són tiểu	[ ]
 c1. Tần suất són tiểu	 1. thường xuyên [ ]	2. Thỉnh thoảng	[ ]
 c2. Thời điểm hay són tiểu	1. Sáng 	 [ ]	2. Trưa 	[ ]	3. Chiều 	 [ ]	4. Tối/ đêm	[ ]
	 d. Kiểm soát được tiểu tiện	1. Có	 [ ]	2. Không	[ ]
 d1. Mức độ kiểm soát	1. Nhịn được hàng phút	[ ]
	2. Nhịn được hàng giây	 	[ ]
	3. Không nhịn được	[ ]
	e. Sa sinh dục	1. Có	 [ ]	2. Không	[ ]
	f. Test Valsava 	1. Dương tính[ ]	2. Âm tính	[ ]
	g. Nghiệm pháp ho 	1. Dương tính[ ]	2. Âm tính	[ ]
	h. Test Bonney 	1. Dương tính[ ]	2. Âm tính	[ ]
	i. Lượng nước tiểu tồn dư sau khi đi tiểu (đo bằng thông tiểu - ml): .. ml
KHÁM LẠI SAU 12 THÁNG
25. Khám lại sau ra viện 12 tháng	1. Có	[ ]	2. Không	[ ]
	a. Hình thức khám	1. Gọi điện	[ ]	2. Khám trực tiếp	[ ]
	b. Số lần đi tiểu /ngày	.. lần
	c. Són tiểu	 1. Hết [ ] 2. Có cải thiện	 [ ]	3. Còn són tiểu	[ ]
 c1. Tần suất són tiểu	 1. thường xuyên [ ]	2. Thỉnh thoảng	[ ]
 c2. Thời điểm hay són tiểu	1. Sáng 	 [ ]	2. Trưa 	[ ]	3. Chiều 	 [ ]	4. Tối/ đêm	[ ]
	 d. Kiểm soát được tiểu tiện	1. Có	 [ ]	2. Không	[ ]
 d1. Mức độ kiểm soát	1. Nhịn được hàng phút	[ ]
	2. Nhịn được hàng giây	 	[ ]
	3. Không nhịn được	[ ]
	e. Sa sinh dục	1. Có	 [ ]	2. Không	[ ]
	f. Test Valsava 	1. Dương tính[ ]	2. Âm tính	[ ]
	g. Nghiệm pháp ho 	1. Dương tính[ ]	2. Âm tính	[ ]
	h. Test Bonney 	1. Dương tính[ ]	2. Âm tính	[ ]
	i. Lượng nước tiểu tồn dư sau khi đi tiểu (đo bằng thông tiểu - ml): .. ml
KHÁM LẠI SAU 18 THÁNG
26. Khám lại sau ra viện 18 tháng	1. Có	[ ]	2. Không	[ ]
	a. Hình thức khám	1. Gọi điện	[ ]	2. Khám trực tiếp	[ ]
	b. Số lần đi tiểu /ngày	.. lần
	c. Són tiểu	 1. Hết [ ] 2. Có cải thiện	 [ ]	3. Còn són tiểu	[ ]
 c1. Tần suất són tiểu	 1. thường xuyên [ ]	2. Thỉnh thoảng	[ ]
 c2. Thời điểm hay són tiểu	1. Sáng 	 [ ]	2. Trưa 	[ ]	3. Chiều 	 [ ]	4. Tối/ đêm	[ ]
	 d. Kiểm soát được tiểu tiện	1. Có	 [ ]	2. Không	[ ]
 d1. Mức độ kiểm soát	1. Nhịn được hàng phút	[ ]
	2. Nhịn được hàng giây	 	[ ]
	3. Không nhịn được	[ ]
	e. Sa sinh dục	1. Có	 [ ]	2. Không	[ ]
	f. Test Valsava 	1. Dương tính[ ]	2. Âm tính	[ ]
	g. Nghiệm pháp ho 	1. Dương tính[ ]	2. Âm tính	[ ]
	h. Test Bonney 	1. Dương tính[ ]	2. Âm tính	[ ]
	i. Lượng nước tiểu tồn dư sau khi đi tiểu (đo bằng thông tiểu - ml): .. ml
KHÁM LẠI SAU 24 THÁNG
27. Khám lại sau ra viện 24 tháng	1. Có	[ ]	2. Không	[ ]
	a. Hình thức khám	1. Gọi điện	[ ]	2. Khám trực tiếp	[ ]
	b. Số lần đi tiểu /ngày	.. lần
	c. Són tiểu	 1. Hết [ ] 2. Có cải thiện	 [ ]	3. Còn són tiểu	[ ]
 c1. Tần suất són tiểu	 1. thường xuyên [ ]	2. Thỉnh thoảng	[ ]
 c2. Thời điểm hay són tiểu	1. Sáng 	 [ ]	2. Trưa 	[ ]	3. Chiều 	 [ ]	4. Tối/ đêm	[ ]
	 d. Kiểm soát được tiểu tiện	1. Có	 [ ]	2. Không	[ ]
 d1. Mức độ kiểm soát	1. Nhịn được hàng phút	[ ]
	2. Nhịn được hàng giây	 	[ ]
	3. Không nhịn được	[ ]
	e. Sa sinh dục	1. Có	 [ ]	2. Không	[ ]
	f. Test Valsava 	1. Dương tính[ ]	2. Âm tính	[ ]
	g. Nghiệm pháp ho 	1. Dương tính[ ]	2. Âm tính	[ ]
	h. Test Bonney 	1. Dương tính[ ]	2. Âm tính	[ ]
	i. Lượng nước tiểu tồn dư sau khi đi tiểu (đo bằng thông tiểu - ml): .. ml
Xác nhận của Bệnh viện 
Ngày.. tháng.. năm 2018
 Bác sĩ lập BA
 Mai Trọng Hưng
PHỤ LỤC 2: CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 
Stt
Tên biến
Định nghĩa
Cách thu thập
Loại biến
stt
stt
Tra cứu BA
Nhị phân
sba
so benh an
Tra cứu BA
liên tục
hten
hten: Ho ten
Hỏi
ký tự
nams
nams: sinh nam
Hỏi
Nhị phân
tuoi
Tuoi 
Hỏi
Phân loại
dchi
dchi: Dia chi
Hỏi
ký tự
dtnr
Dtnr: Dien thoai NR
Hỏi
Nhị phân
dddd
Dddd: Dien thoai Dd
Hỏi
liên tục
gioi
Gioi tinh
Quan sát
Nhị phân
nghe
Nghe nghiep
Hỏi
định danh
tdhv
Trinh do hoc van
Hỏi
liên tục
tgbb
Thoi gian bi benh
Hỏi
Nhị phân
nvv
Nvv: Ngay vao vien
Hỏi
ngày tháng
npt
Npt: Ngay phau thuat
Hỏi
ngày tháng
nrv
Nrv: Ngay ra vien
Hỏi
ngày tháng
ldvva
ly do vao vien: dai son
Hỏi
Nhị phân
ldvvd
ly do vao vien: dai kho
Hỏi
Nhị phân
ldvvb
ly do vao vien: dai rat
Hỏi
Nhị phân
ldvve
ly do vao vien: son tieu
Hỏi
Nhị phân
ldvvc
ly do vao vien: sa sinh duc
Hỏi
Nhị phân
mdost
muc do son tieu
Hỏi
Phân loại
b1
TIEN SU: b1: tieu dem
Hỏi
Nhị phân
b2
b2: tieu dem
Hỏi
Nhị phân
b3
b3: tieu lat nhat
Hỏi
Nhị phân
b4
b4: tieu kho, phai ran
Hỏi
Nhị phân
b5
b5: tieu khong tu chu
Hỏi
Nhị phân
b6
b6: tieu gap
Hỏi
Nhị phân
b7
b7: viem duong tiet nieu
Hỏi
Nhị phân
b8
b8: viem bang quang
Hỏi
Nhị phân
b9
b9: bi tieu
Hỏi
Nhị phân
b10
b10: son tieu khong tu chu
Hỏi
Nhị phân
b101
b101: khi gang suc
Hỏi
Nhị phân
b102
b102: tieu gap
Hỏi
Nhị phân
b11
b11: chan thuong vung sinh duc
Hỏi
Nhị phân
b12
b12: so lan co thai
Hỏi
Nhị phân
b13
b13: so lan sinh con
Hỏi
Nhị phân
klcon
Trong luong con max
Hỏi
Phân loại
b14
b14: so lan nao hut
Hỏi
Nhị phân
b15
b15: son tieu sau sinh
Hỏi
Nhị phân
b16
b16: stress
Hỏi
Nhị phân
b17
b17: son tieu khi QHTD
Hỏi
Nhị phân
b18
b18: di kham khi son tieu
Hỏi
Nhị phân
b19
b19: tien su mo de
Hỏi
Nhị phân
b20
b20: chan thuong TSM
Hỏi
Nhị phân
b21
b21: hut thuoc la
Hỏi
Nhị phân
b22
b22: cong viec nang
Hỏi
Nhị phân
b23
b23: tao bon
Hỏi
Nhị phân
b24
b24: tri ket hop
Hỏi
Nhị phân
b25
b25: man kinh
Hỏi
Nhị phân
c1
LAM SANG: c1 Can nang
Đo 
Phân loại
c2
c2: cao
Đo
Nhị phân
c3
mach
Bắt mạch
Nhị phân
hatd
HA toi da
Đo
Nhị phân
hatt
HA toi thieu
Đo
Nhị phân
c4
c4: so lan di tieu/ngay-vao vien
Hỏi
Nhị phân
c5
c5: khi bi son tieu thi
Hỏi
Nhị phân
c6
c6: tan suat bi son tieu
Hỏi
định danh
c7
c7: sa co tu cung
Khám
Nhị phân
c8
c8: sa truc trang
Khám
Nhị phân
c9
c9: sa thanh truoc am dao
Khám
Nhị phân
c10
c10: sa sinh duc
Khám
Nhị phân
dossd
Do sa sinh duc
Khám
Nhị phân
c11
c11: Valsava
Khám
Nhị phân
c12
c12: test ho
Khám
Nhị phân
c13
c13: Bonney
Khám
Nhị phân
c14
c14: luong nt ton du vao vien
Khám
Nhị phân
c15
c15: xet nghiem mau
Xét nghiệm
Nhị phân
c15a
c15a: HC
Xét nghiệm
Phân loại
c15b
c15b: BC
Xét nghiệm
Phân loại
neu
neu
Xét nghiệm
Phân loại
baso
baso
Xét nghiệm
Nhị phân
mono
mono
Xét nghiệm
Phân loại
eosi
eosi
Xét nghiệm
Phân loại
lymp
lympho
Xét nghiệm
Phân loại
c15c
c15c: TC
Xét nghiệm
Nhị phân
c15d
c15d: Hemoglobin
Xét nghiệm
Nhị phân
c15e
c15e: HST
Xét nghiệm
Nhị phân
c15f
c15f: Ure
Xét nghiệm
Phân loại
c15g
c15g: Creatinin
Xét nghiệm
Phân loại
c15h
c15h: SGOT
Xét nghiệm
Nhị phân
c15i
c15i: SGPT
Xét nghiệm
Nhị phân
c15k
c15k: GGT
Xét nghiệm
Nhị phân
c15l
c15l: Na
Xét nghiệm
Phân loại
c15m
c15m: K
Xét nghiệm
Phân loại
c15n
c15n: Ca
Xét nghiệm
Phân loại
c15o
c15o: Clo
Xét nghiệm
Phân loại
c16
c16: xet nghiem nuoc tieu
Xét nghiệm
Nhị phân
c16a
c16a: Glucose nt
Xét nghiệm
Nhị phân
c16b
c16b: Protein nt
Xét nghiệm
Nhị phân
c16c
c16c: Bilirubin nt
Xét nghiệm
Nhị phân
c16d
c16d: Keton nt
Xét nghiệm
Nhị phân
c16e
c16e: BC nt
Xét nghiệm
Nhị phân
c16f
c16f: pH nt
Xét nghiệm
Phân loại
c16g
c16g: Nitri nt
Xét nghiệm
Nhị phân
c16h
c16h: Urobilinogen nt
Xét nghiệm
Nhị phân
c16i
c16i: HC nt
Xét nghiệm
Nhị phân
c16k
c16k: ty trong nt
Xét nghiệm
Phân loại
c17a
c17a: Giam dau khi mo
%10.0g
c17b
c17b: thoi gian phau thuat
Quan sát
Nhị phân
c17c
c17: thoi gian hau phau
Quan sát
Nhị phân
c17d
c17d: tai bien trong mo
Quan sát
Nhị phân
c17d1
c17d1: thung bq
Quan sát
Nhị phân
c17d2
c17d2: thung nieu quan
Quan sát
Nhị phân
c17d3
c17d3: ton thuong truc trang
Quan sát
Nhị phân
c17d4
c17d4: chay mau
Quan sát
Nhị phân
c17d4sl
c17d4sl: so ml mau chay
Quan sát
Nhị phân
c17d4xt
c17d4xt: xu tri bien chung
ký tự
c18a
c18a: dat sonde tieu - 24h
Đặt sonde
Nhị phân
c18b
c18b: muc do dau 24h
Hỏi
Nhị phân
c18c
c18c: bien chung 24h
Quan sát
Nhị phân
c18c1
c18c1: bi tieu
Hỏi
Nhị phân
c18c1tg
c18c1tg: Thoi gian bi tieu
Hỏi
Nhị phân
c18c2
c18c2: Tieu kho
Hỏi
Nhị phân
c18c3
c18c3: Tieu gap
Hỏi
Nhị phân
c18d
c18d: luong nuoc tieu 24h
Quan sát
Nhị phân
c18e
c18e: mau sac nuoc tieu
Quan sát
Nhị phân
c18f
c18f: Sot
Đo
Nhị phân
c18fnd
c18f: nhiet do cu the
Đo
Nhị phân
c19a
c19a: Rut sonde tieu o ngay thu
Quan sát
Nhị phân
c19b
c19b: Ra vien sau PT ... ngay
Quan sát
Nhị phân
lann1
lann1: So lan di tieu N1
Hỏi, tra cứu
Nhị phân
lann2
lann2: so lan di tieu N2
Hỏi, tra cứu
Nhị phân
lann3
lann3: so lan di tieu N3
Hỏi, tra cứu
Nhị phân
lann4
lann4: so lan di tieu N4
Hỏi, tra cứu
Nhị phân
lann5
lann5: so lan di tieu N5
Hỏi, tra cứu
Nhị phân
nt24n1
nt24n1: luong nt 24h N1
Quan sát
Nhị phân
nt24n2
nt24n2: luong nt 24h N2
Quan sát
Nhị phân
nt24n3
nt24n3: luong nt 24h N3
Quan sát
Nhị phân
nt24n4
nt24n4: luong nt 24h N4
Quan sát
Nhị phân
nt24n5
nt24n5: luong nt 24h N5
Quan sát
Nhị phân
sontn1
sontn1: son tieu N1
Khám
Nhị phân
sontn2
sontn2: sontieu N2
Khám
Nhị phân
sontn3
sontn3: son tieu N3
Khám
Nhị phân
sontn4
sontn4: son tieu N4
Khám
Nhị phân
sontn5
sontn5: son tieu N5
Khám
Nhị phân
valsn1
valsn1: Valsava N1
Khám
Nhị phân
valsn2
valsn2: Valsava N2
Khám
Nhị phân
valsn3
valsn3: Valsava N3
Khám
Nhị phân
valsn4
valsn4: Valsava N4
Khám
Nhị phân
valsn5
valsn5: Valsava N5
Khám
Nhị phân
hon1
hon1: Ho N1
Khám
Nhị phân
hon2
hon2: Ho N2
Khám
Nhị phân
hon3
hon3: Ho N3
Khám
Nhị phân
hon4
hon4: Ho N4
Khám
Nhị phân
hon5
hon5: ho N5
Khám
Nhị phân
bnn1
bnn1: Bonney N1
Khám
Nhị phân
bnn2
bnn2: Bonney N2
Khám
Nhị phân
bnn3
bnn3: BOnney N3
Khám
Nhị phân
bnn4
bnn4: Bonney N4
Khám
Nhị phân
bnn5
bnn5: Bonney N5
Khám
Nhị phân
nttdn1
nttdn1: NT ton du N1
Khám
Nhị phân
nttdn2
nttdn2: NT ton du N2
Khám
Nhị phân
nttdn3
nttdn3: NT ton du N3
Khám
Nhị phân
nttdn4
nttdn4: NT ton du N4
Khám
Nhị phân
nttdn5
nttdn5: NT ton du N5
Khám
Nhị phân
c20
c20: ket qua khi ra vien
Khám
liên tục
c21
c21: Kham lai sau 1 thang
Khám
Nhị phân
c21a
c21a: hinh thuc kham
Nhị phân
c21b
c21b: so lan tieu/ngay
Hỏi
Nhị phân
c21c
c21c: son tieu
Khám
Nhị phân
c21d
c21d: Sa sinh duc
Khám
Nhị phân
c21e
c21e: Valsava
Khám
Nhị phân
c21f
c21f: Ho
Khám
Nhị phân
c21g
c21g: Bonney
Khám
Nhị phân
c21h
c21h: Luong nt ton du - 1 thang
Khám
Nhị phân
bmi
BMI: 
Can/cao2
Liên tục
nbmi
Phan muc bmi
Theo WHO
phân loại

File đính kèm:

  • docxluan_an_nghien_cuu_ung_dung_va_ket_qua_phau_thuat_dat_dai_ba.docx
  • docxTOM TAT LUAN AN TIENG ANH.docx
  • docxTOM TAT LUAN AN TIENG VIET.docx
  • docxTRANG THON TIN VIET + ANH.docx