Luận án Nghiên cứu ứng dụng vạt cơ trán trong điều trị sụp mi mức độ vừa và nặng

Mi mắt chiếm một vị trí quan trọng trên khuôn mặt, có vai trò về chức

năng và thẩm mỹ rất lớn. Nhờ cấu tạo đặc biệt, mi mắt giúp nhãn cầu chống lại

tác động của các yếu tố bên ngoài, ngoài ra còn thể hiện tình cảm cùng với các

sắc thái khác nhau của khuôn mặt [22], [23].

Sụp mi là sự sa xuống của bờ tự do mi trên khi mở mắt thấp hơn vị trí

bình thường (bình thường mi trên phủ rìa cực trên giác mạc khoảng 1-2mm).

Sụp mi được chia thành bẩm sinh và mắc phải, thông thường là một bên (70%)

nhưng có thể cả hai bên, liên quan đến bệnh của một hoặc nhiều cơ ngoài ổ mắt

hoặc liên quan đến các bệnh hệ thống khác [22]. Sụp mi không những ảnh

hưởng đến thẩm mỹ mà còn ảnh hưởng đến chức năng thị giác do che lấp trục

thị giác. Lee Y. G. và cs. (2018), hồi cứu 2.328 bệnh nhân phẫu thuật điều trị

sụp mi từ năm 1991 đến 2014 tại một bệnh viện ở Hàn Quốc thấy có 1.815 bệnh

nhân (78%) bị sụp mi bẩm sinh và 513 bệnh nhân (22%) sụp mi mắc phải. Sụp

mi bẩm sinh đơn thuần là loại phổ biến nhất (73,7%) và sụp mi do cân cơ là

loại sụp mi mắc phải phổ biến nhất [68].

Điều trị sụp mi chủ yếu bằng phẫu thuật với các phương pháp chính là

tăng cường chức năng cơ nâng mi bằng cách làm ngắn cân cơ nâng mi và sử

dụng cơ trán là cơ động lực để treo mi trên thụ động. Phương pháp làm ngắn

cân cơ nâng mi được chỉ định cho các trường hợp sụp mi nhẹ với ưu điểm là

giữ được cấu trúc tự nhiên cho mi trên, ít gây biến dạng phần mềm do đó có

hiệu quả về thẩm mỹ, tuy nhiên phương pháp này lại không hiệu quả cho các

trường hợp sụp mi có chức năng cơ nâng mi kém [55], [75].

pdf 163 trang dienloan 4800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ứng dụng vạt cơ trán trong điều trị sụp mi mức độ vừa và nặng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ứng dụng vạt cơ trán trong điều trị sụp mi mức độ vừa và nặng

Luận án Nghiên cứu ứng dụng vạt cơ trán trong điều trị sụp mi mức độ vừa và nặng
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
-------------------------------------------------- 
PHẠM NGỌC MINH 
NGHI£N CøU øNG DôNG V¹T C¥ TR¸N 
TRONG §IÒU TRÞ SôP MI MøC §é VõA Vµ NÆNG 
Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt 
Mã số: 62720601 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. GS.TS. Nguyễn Tài Sơn 
2. TS. Đinh Viết Nghĩa 
Hà Nội, 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hướng dẫn 
khoa học của tập thể cán bộ hướng dẫn. 
Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và được công bố một phần 
trong các bài báo khoa học. Luận án chưa từng được công bố. Nếu có điều gì 
sai, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. 
Tác giả 
LỜI CẢM ƠN 
Để hoàn thành luận án này, tôi nhận được rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt 
thành của các Thầy Cô, đồng nghiệp, bạn bè, cơ quan và gia đình. 
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến: 
- Các Thầy Cô trong Hội đồng chấm luận án Tiến sỹ đã dành thời gian và 
tâm huyết đóng góp những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận án. 
- GS. TS Nguyễn Tài Sơn và TS. Đinh Viết Nghĩa – những người đã tận 
tình hướng dẫn, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, soạn 
thảo, chỉnh sửa và hoàn thành luận án. 
Tôi xin được gửi lời chân thành cảm ơn tới: 
- Ban Giám đốc Viện nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm sàng 108, Phòng 
sau Đại học Viện nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm sàng 108, Bộ môn Răng 
Hàm Mặt, Viện nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm sàng 108 
- Đảng ủy, Ban giám đốc Viện Trung ương Quân đội 108, Khoa Phẫu thuật 
Hàm mặt và Tạo hình - nơi tôi công tác, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi 
trong quá trình công tác, học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
- Bạn bè, đồng nghiệp, những người thân yêu trong gia đình đã luôn động 
viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình thực 
hiện nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
- Các bệnh nhân đã tham gia nghiên cứu của tôi, để tôi có được những 
dữ liệu quý giá cho nghiên cứu và hoàn thành luận án này. 
Hà Nội ngày tháng năm 
Phạm Ngọc Minh 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. 1 
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... 2 
MỤC LỤC ......................................................................................................... 3 
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN .............................................. 6 
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... 7 
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................... 9 
DANH MỤC ẢNH ......................................................................................... 11 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................................................................. 12 
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 
Chương 1 TỔNG QUAN .................................................................................. 3 
1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU MI MẮT VÀ CƠ TRÁN ................................ 3 
1.1.1. Đặc điểm giải phẫu mi mắt....................................................................... 3 
1.1.2. Đặc điểm giải phẫu cơ trán ....................................................................... 7 
1.1.3. Hệ thống mạch máu của cơ trán ............................................................. 12 
1.1.4. Thần kinh chi phối .................................................................................. 13 
1.2. PHÂN LOẠI SỤP MI ............................................................................. 16 
1.2.1. Theo nguyên nhân .................................................................................. 16 
1.2.2. Theo mức độ sụp mi ............................................................................... 18 
1.3. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG SỤP MI ................... 19 
1.3.1. Triệu chứng cơ năng ............................................................................... 19 
1.3.2. Triệu chứng thực thể ............................................................................... 19 
1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ SỤP MI ........................................... 20 
1.4.1. Phẫu thuật thu ngắn cân cơ nâng mi ...................................................... 21 
1.4.2. Phẫu thuật treo dây chằng Whitnall ....................................................... 21 
1.4.3. Phẫu thuật treo mi lên cơ trán bằng vật liệu nhân tạo hoặc cân cơ tự thân
 ................................................................................................................. 22 
1.4.4. Phẫu thuật treo mi bằng vạt cơ trán ........................................................ 23 
1.5. TÌNH HÌNH PHẪU THUẬT TREO MI BẰNG VẠT CƠ TRÁN ........ 25 
1.5.1. Tình hình ứng dụng phẫu thuật treo mi bằng vạt cơ trán trên thế giới . 25 
1.5.2. Tình hình nghiên cứu vạt cơ trán ở Việt Nam ....................................... 34 
1.5.3. Các biến chứng của phẫu thuật treo mi trên bằng vạt cơ trán ............... 34 
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 37 
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................ 37 
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu giải phẫu ............................................................. 37 
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu lâm sàng ............................................................. 37 
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 38 
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu giải phẫu ........................................................ 38 
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu lâm sàng ........................................................ 45 
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU .................................................................................... 56 
2.4. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU .................................................................... 56 
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 57 
3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU CƠ TRÁN VÀ 
NHÁNH THÁI DƯƠNG ................................................................................ 57 
3.1.1. Giải phẫu cơ trán ..................................................................................... 57 
3.1.2. Giải phẫu nhánh thái dương đoạn ngoài tuyến mang tai ....................... 58 
3.1.3. Giải phẫu của nhánh tận thái dương chi phối cơ trán ............................ 60 
3.1.4. Các góc định hướng trên da của thân thái dương - mặt ......................... 62 
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN LÂM SÀNG .................................... 63 
3.2.1 Đặc điểm lâm sàng ................................................................................. 63 
3.2.2 Kết quả điều trị ....................................................................................... 67 
Chương 4. BÀN LUẬN ................................................................................. 79 
4.1. GIẢI PHẪU CƠ TRÁN Ở NGƯỜI VIỆT TRƯỞNG THÀNH............. 79 
4.1.1. Kích thước cơ trán .................................................................................. 79 
4.1.2. Góc giao thoa cơ trán và cơ vòng mi ..................................................... 81 
4.2. GIẢI PHẪU NHÁNH THÁI DƯƠNG THẦN KINH MẶT Ở NGƯỜI 
VIỆT TRƯỞNG THÀNH ............................................................................... 83 
4.2.1. Đặc điểm giải phẫu nhánh thái dương đoạn ngoài tuyến mang tai ....... 83 
4.2.2. Đặc điểm giải phẫu nhánh tận thái dương vào cơ trán .......................... 87 
4.2.3. Các góc định hướng trên da của nhánh thân thái dương- mặt ............... 89 
4.3. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG ....................................................................... 93 
4.3.1. Tuổi ......................................................................................................... 93 
4.3.2. Giới .......................................................................................................... 94 
4.3.3. Hình thái sụp mi ...................................................................................... 94 
4.3.4. Tiền sử phẫu thuật .................................................................................. 95 
4.3.5. Phương pháp vô cảm .............................................................................. 96 
4.3.6. Mức độ sụp mi ........................................................................................ 96 
4.3.7. Chức năng cơ nâng mi ............................................................................ 97 
4.4. KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ..................................................................... 98 
4.4.1. Về chức năng .......................................................................................... 98 
4.4.2. Về thẩm mỹ ........................................................................................... 103 
4.4.3. Về biến chứng ....................................................................................... 105 
4.4.4. Kết quả chung và minh họa lâm sàng .................................................. 107 
4.4.5. Các yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật ....................................... 113 
4.5. ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT TREO MI BẰNG VẠT CƠ TRÁN ............ 116 
KẾT LUẬN ................................................................................................... 120 
KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 122 
DANH MỤC NHỮNG CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 
CỦA LUẬN ÁN.................................................................................................. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN 
BN : Bệnh nhân; 
BĐVĐ : Biên độ vận động; 
ĐM : Động mạch; 
KTC : Khoảng tin cậy; 
MRD1 : Khoảng cách bờ tự do mi trên đến rìa 
 trên giác mạc ở tư thế nguyên phát 
PT : Phẫu thuật; 
TK : Thần kinh; 
TM : Tĩnh mạch; 
VCT : Vạt cơ trán. 
DANH MỤC BẢNG 
Số Tên bảng Trang 
1.1. Lựa chọn phẫu thuật điều trị sụp mi.......................................................... 25 
2.1. Các tiêu chí đánh giá chức năng mi mắt và cơ trán sau phẫu thuật .......... 54 
2.2. Các tiêu chí đánh giá thẩm mỹ sau phẫu thuật. ......................................... 55 
2.3. Đánh giá kết quả chung. ............................................................................ 55 
3.1. Kích thước của cơ trán .............................................................................. 57 
3.2. Số lượng nhánh thái dương - đoạn ngoài tuyến mang tai ......................... 58 
3.3. Chiều dài và khoảng cách từ điểm góc mắt ngoài đến các nhánh 
 thái dương đoạn ngoài tuyến mang tai. ..................................................... 58 
3.4. Số lượng các nhánh tận vào cơ trán .......................................................... 60 
3.5. Khoảng cách từ nơi các nhánh thái dương đi vào cơ trán đến đường thẳng 
 (d) và (d2) .................................................................................................. 60 
3.6. Khoảng cách từ nơi nhánh thái dương đi vào cơ trán đến đuôi cung mày. 62 
3.7. Góc định hướng từ nơi phân chia nhánh thái dương ................................ 62 
3.8. Mức độ sụp mi. ......................................................................................... 63 
3.9. Chức năng cơ nâng mi .............................................................................. 64 
3.10. Phân bố tuổi của các bệnh nhân sụp mi. ................................................... 65 
3.11. Phân bố giới tính của các bệnh nhân sụp mi ............................................. 65 
3.12. Tiền sử phẫu thuật. .................................................................................... 66 
3.13. Liên quan tiền sử phẫu thuật và độ tuổi. ................................................... 66 
3.14. Phương pháp vô cảm. ................................................................................ 66 
3.15. Tình trạng sụp mi trước và sau phẫu thuật. ............................................... 67 
3.16. Chỉ số MRD2 và độ cao khe mi trước và sau phẫu thuật ......................... 68 
3.17. Biên độ vận động mi sau phẫu thuật ......................................................... 68 
3.18. Biên độ vận động cung mày trước và sau phẫu thuật ............................... 69 
3.19. Liên quan biên độ vận động cung mày ..................................................... 69 
3.20. Cảm giác da trán sau phẫu thuật ............................................................... 70 
3.21. Độ cong bờ mi sau phẫu thuật ................................................................... 71 
3.22. Nếp mi sau phẫu thuật ............................................................................... 71 
3.23. Sẹo mi và sẹo mày sau phẫu thuật. ........................................................... 72 
3.24. Mức độ hài lòng của bệnh nhân ................................................................ 72 
3.25. Mức độ hở mi khi nhắm mắt trước và sau phẫu thuật .............................. 72 
3.26. Mức độ hở củng mạc khi nhìn xuống ....................................................... 73 
3.27. Đánh giá kết quả chức năng và thẩm mỹ của các mắt sụp mi sau PT. ..... 74 
3.28. Đánh giá kết quả sau phẫu thuật 12 tháng ................................................ 74 
3.29. Liên quan tuổi và kết quả phẫu thuật sau 12 tháng. .................................. 75 
3.30. Liên quan giới và kết quả phẫu thuật sau 12 tháng ................................... 76 
3.31. Liên quan tiền sử phẫu thuật và kết quả phẫu thuật sau 12 tháng. ........... 76 
3.32. Liên quan phương pháp vô cảm và kết quả phẫu thuật sau 12 tháng ...... 77 
3.33. Liên quan mức độ sụp mi và kết quả phẫu thuật sau 12 tháng ................. 78 
4.1. Chiều cao của cơ trán so với một số nghiên cứu. ..................................... 80 
4.2. Chiều rộng của cơ trán so với một số nghiên cứu. .................................... 81 
4.3. Góc giữa hai cơ trán và góc bờ trong cơ trán- cơ vòng mi. ...................... 83 
4.4. Khoảng cách từ điểm thấp nhất và cao nhất của các nhánh tận vào cơ trán 
 đến bờ trên ổ mắt. ...................................................................................... 89 
4.5. Tuổi trung bình khi phẫu thuật của các bệnh nhân sụp mi so với các 
 nghiên cứu khác. ....................................................................................... 93 
4.6. Giới tính của các bệnh  ...  
106. Song X., Jia R., Zhu H. et al. (2015), “A modified staged surgical 
intervention for blepharophimosis-ptosis-epicanthus inversus syndrome: 
125 cases with encouraging results”, Ann Plast Surg., 74(4): 410-417. 
107. Spiegel J. H., Goerig R. C., Lufler R. S. Et al. (2009), “Frontalis midline 
dehiscence: an anatomical study and discussion of clinical relevance”, J 
Plast Reconstr Aesthet Surg., 62(7):950-954. 
108. Tayfur V., Edizer M., Magden O. (2010), “Anatomic bases of 
superficial temporal artery and temporal branch of facial nerve”, J 
Craniofac Surg., 21(6):1945-1947. 
109. Thuku F. M. et al. (2018), “An Anatomic Study of the Facial Nerve 
Trunk and Branching Pattern in an African Population”, Craniomaxillofac 
Trauma Reconstruction Open; 2:e31–e37. 
110. Tsai C. C., Lin M. T. et al. (2000), "Use of orbicularis oculi muscle flap 
for undercorrected blepharoptosis with previous frontalis suspension”, 
British Journal of Plastic Surgery, 53: 473-476. 
 111. Tyers Anthony G., Collin J.R.O. (2018), “Colour Atlas of Ophthalmic 
Plastic Surgery”, Fourth edition, Elsevier Ltd., 487. 
112. Vasquez L. M., Alonso T., Medel R. (2012), “Direct frontalis flap with 
and without levator pulley for correction of severe ptosis with poor levator 
function in the same patient”, Orbit., 31(2):102-6. 
113. Vyas K. S., Kim U., North W. D. et al. (2016), “Frontalis Sling for the 
Treatment of Congenital Ptosis”, Eplasty, 16:ic12. 
114. Wang H. Z., Ma G. Z., Li N. et al. (2003), “Repair of severe blepharoptosis 
with a frontalis muscle complex suspension technique”, Zhonghua Zheng 
Xing Wai Ke Za Zhi., 19(5):367-368. 
115. Wang T., Li X., Wang X. et al. (2017), “Evaluation of moderate and 
severe blepharoptosis correction using the interdigitated part of the 
frontalis muscle and orbicularis oculi muscle suspension technique: A 
cohort study of 235 cases”, J Plast Reconstr Aesthet Surg., 70(5):692-698. 
116. Watanabe Kaoichi, Shoja Mohammadali M., Loukas Marios et al. 
(2016), Anatomy for Plastic Surgery of the Face, Head, and Neck; Thieme 
Medical Publishers, Inc., 134- 141. 
117. Ye X. H., Yang Q. H., Chen X. et al. (2007), “Frontalis muscle fascial 
flap passing through the pulley of orbital septum for correction of severe 
blepharoptosis”, Zhonghua Zheng Xing Wai Ke Za Zhi, 23(5):396-398. 
118. Zani R., Fadul R.Jr., Da Rocha M.A. et al. (2003), “Facial nerve in 
rhytidoplasty: anatomic study of its trajectory in the overlying skin and the 
most common sites of injury”, Annals of Plastic Surgery, 51(3): 236- 242. 
119. Zhang L., Qin H., Chen W. et al. (2016), “Frontalis Muscle Flap 
Suspension Surgery for the treatment of blepharoptosis based on the 
anatomical study of the frontal muscle nerve in the third of the eyebrow”, 
Int. J. Morphol., 34(1):197-204, 2016. 
 120. Zhang H.M., Sun G. C., Song R.Y. et al. (1999), “109 cases of 
blepharoptosis treated by forked frontalis muscle aponeurosis producre 
with long term follow-up”, British journal of plastic surgery, 524-529. 
121. Zhong M., Jin R., Li Q. et al. (2014), “Frontalis Muscle Flap 
Advancement for Correction of Serve Ptosis Under General Anesthesia: 
Modified Surgical Design with 162 Cases in China”, Aesth Plast Surg, 
38(3):503-509. 
122. Zhong W., Ashwell K. (2016), “A cadaveric study of surgical landmarks 
for retrograde parotidectomy”, Ann Med Surg (Lond), 9:82-85. 
123. Zou C., Wang J. Q., Guo X. et al. (2013), “Long-term histopathologic 
study of the frontalis muscle flap after frontalis suspension for severe 
ptosis repair”, Ophthalmic Plast Reconstr Surg., 29(6): 486- 491. 
124. Zhou F., Ouyang M., Ma D. et al. (2017), “Combined Surgery for 
Simultaneous Treatment of Congenital Ptosis and Coexisting 
Strabismus”, J Pediatr Ophthalmol Strabismus, 54(5): 288- 294. 
 PHỤ LỤC 
PHIẾU NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG 
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VẠT CƠ TRÁN TRONG ĐIỀU TRỊ SỤP MI 
BẨM SINH MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG 
Số hồ sơ:... 
I. Hành chính 
Họ tên bệnh nhân: 
Giới □ Nam □ Nữ 
Tuổi: 
Địa chỉ: 
Số điện thoại: 
Ngày vào viện: 
II. Lý do đến khám 
III. Bệnh sử 
- Thời điểm sụp mi 
□ Bẩm sinh □ Đã PT:lần 
- Diễn biến bệnh sử: 
- Đã điều trị: 
- Diễn biến sau phẫu thuật: 
IV. Thăm khám 
1. Hỏi bệnh: 
- Tiền sử bệnh toàn thân: 
 + Đã phẫu thuật gây mê, gây tê trước đó: 
 + Dị ứng thuốc trong phẫu thuật: 
 + Sử dụng thuốc toàn thân: 
 □ Thuốc NSAIDs (aspirin) 
 □ Thuốc chống đông máu 
 + Tiền sử sinh đẻ 
 + Tiền sử chấn thương 
 + Các bệnh toàn thân khác 
- Tiền sử gia đình: 
 □ Sụp mi □ Bệnh lý thần kinh 
 □ Các hội chứng mắt di truyền □ Khác 
- Tiền sử bệnh nhãn cầu 
 + Tuổi mắc bệnh và cách thức khởi phát: 
 + Tiến triển: 
 + □ Hội chứng Marcus Gunn □ Ngửa đầu □ Lác 
 + □ Phẫu thuật nội nhãn □ Đeo kính tiếp xúc □ Bệnh khô 
mắt 
2. Khám bệnh 
2.1 Tình trạng trước mổ: 
 Mắt Phải Mắt Trái 
Thị Lực 
Vận Nhãn 
Giác Mạc □ Khô mắt 
□ Phản xạ giác mạc 
Đường kính:mm 
□ Khô mắt 
□ Phản xạ giác mạc 
Đường kính:mm 
Dấu hiệu Bell 
Tình trạng 
da mi 
2.2 Khám sụp mi: 
 Mắt Phải Mắt Trái 
MRD1: Ngang:mm 
Ngang:mm 
Độ rộng khe mi 
(mm) 
Ngang:mm 
Ngang:mm 
 MRD1+2 
Mức độ sụp mi 
Nhẹ: 2-2.5mm 
Vừa: 1-1.5mm 
Nặng:âm-1mm 
□Nhẹ 
□Vừa 
□Nặng 
□Nhẹ 
□Vừa 
□Nặng 
Biên độ vận động 
mi trên (AL) 
Kém: ≤ 4 mm. 
TB:= 5 – 7 mm. 
Khá:= 8 – 12 mm. 
Tốt: >12 mm. 
mm ...mm 
Hở mi khi nhắm 
(UC) 
.mm mm 
Có nếp mi hay 
không? 
Biên độ vận động 
cung mày (AE) 
- Điểm đầu:mm 
- Điểm đỉnh:mm 
- TB cộng:.mm 
- Điểm đầu:mm 
- Điểm đỉnh:mm 
- TB cộng:mm 
 2.3 Khám sẹo mổ cũ: Sẹo mi/trán (nếu có) □Rõ □Mờ 
3. Quá trình trong mổ: 
- Thời gian phẫu thuật: 
- Phương pháp vô cảm: □Tê □ Mê 
- Đường mổ: □Trong cung mày □Dưới cung mày 
- Diễn biến: 
- Biến chứng: 
 □ Chảy máu □ Rách cân cơ nâng mi trên 
 □ Kim xuyên qua sụn □ Khác 
- Bảo tồn mạch máu, thần kinh: 
- Khó khăn: 
 V. Kết quả sau mổ 
5.1. Đánh giá kết quả chi tiết sau mổ 1 tuần 
 Mắt Phải Mắt Trái 
Chức năng 
1. MRD1 Ngang:mm Ngang:mm 
2. Biên độ vận 
động mi do cơ trán 
(AO) 
mm mm 
3. Hở mi khi nhắm 
mắt (UC) 
mm mm 
4. Biên độ vận 
động cung mày 
(AE) 
- Điểm đầu:mm 
- Điểm đỉnh:mm 
- TB cộng:.mm 
- Điểm đầu:mm 
- Điểm đỉnh:mm 
- TB cộng:.mm 
5. Cảm giác da 
trán (SF) 
□ Bình thường 
□Giảm 
□Mất 
□ Bình thường 
□Giảm 
□Mất 
6. Độ rộng khe mi 
(mm) 
MRD1+2 
Ngang:mm 
Ngang:mm 
Thẩm mỹ 
Độ cong bờ mi 
(FEL) 
□Đều □Không đều □Đều □Không đều 
Độ cong mi khi 
nhướn mày (FEO) 
□Đều □Không đều □Đều □Không đều 
Nếp mi (ELC) □Rõ □Mờ □Mất □Rõ □Mờ □Mất 
Sẹo mi (ELS) □Rõ □Mờ □Rõ □Mờ 
Sẹo mày (EBS) □Rõ □Mờ □Rõ □Mờ 
 Biến chứng 
Quặm □Có □Không □Có □Không 
Lật mi □Có □Không □Có □Không 
Viêm giác mạc □Có □Không □Có □Không 
Khô mắt □Có □Không □Có □Không 
Hiện tượng đồng 
vận nhãn cầu 
□Có □Không □Có □Không 
5.2. Đánh giá kết quả chi tiết sau mổ 6 tháng 
 Mắt Phải Mắt Trái 
Chức năng 
1. MRD1 Ngang:mm Ngang:mm 
2. Biên độ vận 
động mi do cơ trán 
(AO) 
mm mm 
3. Hở mi khi nhắm 
mắt (UC) 
mm mm 
4. Biên độ vận 
động cung mày 
(AE) 
- Điểm đầu:mm 
- Điểm đỉnh:mm 
- TB cộng:.mm 
- Điểm đầu:mm 
- Điểm đỉnh:mm 
- TB cộng:.mm 
5. Cảm giác da 
trán (SF) 
□ Bình thường 
□Giảm 
□Mất 
□ Bình thường 
□Giảm 
□Mất 
6. Độ rộng khe mi 
(mm) 
MRD1+2 
Ngang:mm 
Ngang:mm 
Thẩm mỹ 
 Độ cong bờ mi 
(FEL) 
□Đều □Không đều □Đều □Không đều 
Độ cong mi khi 
nhướn mày (FEO) 
□Đều □Không đều □Đều □Không đều 
Nếp mi (ELC) □Rõ □Mờ □Mất □Rõ □Mờ □Mất 
Sẹo mi (ELS) □Rõ □Mờ □Rõ □Mờ 
Sẹo mày (EBS) □Rõ □Mờ □Rõ □Mờ 
Biến chứng 
Quặm □Có □Không □Có □Không 
Lật mi □Có □Không □Có □Không 
Viêm giác mạc □Có □Không □Có □Không 
Khô mắt □Có □Không □Có □Không 
Hiện tượng đồng 
vận nhãn cầu 
□Có □Không □Có □Không 
5.5. Đánh giá chi tiết kết quả sau mổ 1 năm 
 Mắt Phải Mắt Trái 
Chức năng 
1. MRD1 Ngang:mm Ngang:mm 
2. Biên độ vận 
động mi do cơ trán 
(AO) 
mm mm 
3. Hở mi khi nhắm 
mắt (UC) 
mm mm 
4. Biên độ vận 
động cung mày 
(AE) 
- Điểm đầu:mm 
- Điểm đỉnh:mm 
- TB cộng:.mm 
- Điểm đầu:mm 
- Điểm đỉnh:mm 
- TB cộng:.mm 
5. Cảm giác da 
trán (SF) 
□ Bình thường 
□Giảm 
□ Bình thường 
□Giảm 
 □Mất □Mất 
6. Độ rộng khe mi 
(mm) 
MRD1+2 
Ngang:mm 
Ngang:mm 
Thẩm mỹ 
Độ cong bờ mi 
(FEL) 
□Đều □Không đều □Đều □Không đều 
Độ cong mi khi 
nhướn mày (FEO) 
□Đều □Không đều □Đều □Không đều 
Nếp mi (ELC) □Rõ □Mờ □Mất □Rõ □Mờ □Mất 
Sẹo mi (ELS) □Rõ □Mờ □Rõ □Mờ 
Sẹo mày (EBS) □Rõ □Mờ □Rõ □Mờ 
Biến chứng 
Quặm □Có □Không □Có □Không 
Lật mi □Có □Không □Có □Không 
Viêm giác mạc □Có □Không □Có □Không 
Khô mắt □Có □Không □Có □Không 
Hiện tượng đồng 
vận nhãn cầu 
□Có □Không □Có □Không 
5.6. Đánh giá chi tiết kết quả sau mổ trên 1 năm 
 Mắt Phải Mắt Trái 
Chức năng 
1. MRD1 Ngang:mm Ngang:mm 
2. Biên độ vận 
động mi do cơ trán 
(AO) 
mm mm 
 3. Hở mi khi nhắm 
(UC) 
mm mm 
4. Biên độ vận 
động cung mày 
(AE) 
- Điểm đầu:mm 
- Điểm đỉnh:mm 
- TB cộng:.mm 
- Điểm đầu:mm 
- Điểm đỉnh:mm 
- TB cộng:.mm 
5. Cảm giác da trán 
(SF) 
□ Bình thường 
□Giảm 
□Mất 
□ Bình thường 
□Giảm 
□Mất 
6. Độ rộng khe mi 
(mm) 
MRD1+2 
Ngang:mm 
Ngang:mm 
Thẩm mỹ 
Độ cong bờ mi 
(FEL) 
□Đều □Không đều □Đều □Không đều 
Độ cong mi khi 
nhướn mày (FEO) 
□Đều □Không đều □Đều □Không đều 
Nếp mi (ELC) □Rõ □Mờ □Mất □Rõ □Mờ □Mất 
Sẹo mi (ELS) □Rõ □Mờ □Rõ □Mờ 
Sẹo mày (EBS) □Rõ □Mờ □Rõ □Mờ 
Biến chứng 
Quặm □Có □Không □Có □Không 
Lật mi □Có □Không □Có □Không 
Viêm giác mạc □Có □Không □Có □Không 
Khô mắt □Có □Không □Có □Không 
Hiện tượng đồng 
vận nhãn cầu 
□Có □Không □Có □Không 
VI. Đánh giá kết quả phẫu thuật theo từng giai đoạn 
 Chức 
Năng 
Giải 
Phẫu 
Tên biến Thang điểm 
1. MRD1 III về O: 
3đ 
III về I: 
2đ 
III về II: 
1đ 
(Chuyển 1 độ là được 1 điểm) 
2. Biên độ vận 
động mi sau 
mổ do cơ trán 
(AO) 
>3mm 
2đ 
0.5-2.5mm 
1đ 
0 mm 
0đ 
3. Hở mi (UC) Hở 0mm 
2đ 
Hở 2-4mm 
1đ 
Hở >4mm 
0đ 
4. Biên độ cung 
mày (AE) 
Kém hơn <1mm 
2đ 
Kém hơn 1-3mm 
1đ 
Kém hơn > 3mm 
0đ 
5. Cảm giác da 
trán (SF) 
Bt hoặc còn 
2đ 
Giảm 
1đ 
Mất 
0đ 
 Tổng điểm tối đa 11đ 
Tổng điểm: Tốt:>=8đ; Khá: 5-7đ; Kém: <5đ 
Tên biến Thang điểm 
 Thẩm 
mỹ 
1. Độ cong mí 
(FEL) 
Cong đều 1đ 
Cong không đều 
0đ 
2. Độ cong mi 
khi nhướn mày 
(FEO) 
Cong đều 
1đ 
Cong không đều 
0đ 
2. Nếp mí 
(ELC) 
Rõ 
2d 
Mờ 
1đ 
Mất 
0đ 
3. Sẹo mi (ELS) Mờ 
1đ 
Rõ 
0đ 
4. Sẹo mày 
(EBS) 
Mờ 
1đ 
Rõ 
0đ 
Chủ 
quan 
Mức độ hài 
lòng 
Rất hài lòng 
2đ 
Chấp nhận được 
1đ 
Không hài lòng 
0đ 
 Tổng điểm tối đa : 8đ 
Tốt: 7-8đ; Khá: 5-6đ; Kém: <5đ 
 PHIẾU NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU 
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VẠT CƠ TRÁN TRONG ĐIỀU TRỊ SỤP MI 
BẨM SINH MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG 
Thông tin mẫu thu thập: 
− Họ và tên người hiến xác: 
− Giới tính: □ Nam □ Nữ Tuổi: 
− Mã số thẻ:.. Mã số xác: 
1. NHÁNH TRÁN CỦA THẦN KINH MẶT [VII]: 
Các mốc giải phẫu: 
− Khoảng cách AB: mm 
− Khoảng cách AC: mm 
Đoạn OM: 
− Đường đi: 
− Liên quan: Nằm trong tuyến Nằm sau tuyến 
− Số lượng nhánh 1 nhánh 2 nhánh 
− Liên quan bao tuyến: 
− Kích thước: Chiều dài (OM): mm 
Chiều rộng (r0): ........................................... mm 
Bề dày (t0): .................................................. mm 
− Khoảng cách: dO: mm 
d2O: ............................................................ mm 
Đoạn MN: 
− Đường đi: 
− Liên quan: 
 Cung gò má: 
 Mạc thái dương: 
− Số lượng nhánh: nhánh 
Kích thước (mm) Nhánh 1 Nhánh 2 Nhánh 3 Nhánh 4 
Chiều dài (MNi) 
Chiều rộng (ri) 
Bề dày (ti) 
Khoảng cách ANi 
Khoảng cách: dM: mm 
 d2M: ...................................................... mm 
Đoạn NG: 
− Đường đi: 
MẪU SỐ: 
.... 
 − Liên quan: 
 ĐM gò má ổ mắt từ ĐM thái dương nông: 
 Mạc thái dương: 
− Số nhánh tận đi vào cơ trán (số điểm G): 
− Khoảng cách (mm) từ các điểm G đến đường thẳng (d) và (d2): 
r G1 G2 G3 G4 G5 G6 G1K1 
dGi 
d2Gi 
2. ĐƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG TRÊN DA CỦA NHÁNH TRÁN THẦN KINH MẶT 
[VII] 
− Đo các góc hợp bởi các đường thẳng 
 (d) (d2) (d3) 
(d3) α1: α2: 
(d4) β1: β2: α: 
3. CƠ TRÁN: 
Mặt trước: 
− Chiều cao h1: ..mm 
− Chiều cao h2: ..mm 
− Chiều ngang f1: mm 
− Bề dày f2: .mm 
− Góc f: mm 
Mặt sau: 
− Bó mạch tk trên ổ: giữ lại nhánh để chụp ảnh . 
− Bó mạch thần kinh trên ròng rọc. 
Ghi chú: 
 - Điểm A: điểm khoéo mắt ngoài, 
- Điểm B: điểm chân của gờ luân giao với 
mặt. 
- Điểm C: điểm trên bình tai (nắp tai), ngay 
bờ trên ống tai ngoài (tragion). 
- Điểm O: nơi thân thái dương mặt phân chia 
thành nhánh thái dương và nhánh ổ mắt. 
- Điểm M: nơi nhánh thái dương thoát ra khỏi 
bờ trên của tuyến mang tai. Trong trường 
hợp có 2 đến 3 nhánh thái dường thoát ra 
khỏi bờ trên tuyến mang tai, sẽ kí hiệu là M1, 
M2, M3. 
- Điểm Ni : là các giao điểm của đường thẳng 
(d) với các nhánh thái dương (i = 1; 2; 3; 
). Thứ tự theo qui ước điểm gần mũi hơn 
(phía trước hơn) mang số thứ tự nhỏ hơn. 
- Điểm Gj : là các điểm nơi các nhánh thần 
kinh thái dương đi vào bụng trán cơ chẩm 
trán (j = 1; 2; 3; ). Thứ tự theo qui ước 
điểm ở phía trước hơn mang số thứ tự nhỏ 
hơn. 
- Điểm K: giao điểm của bờ ngoài cơ vòng 
mắt với bờ ngoài bụng trán cơ chẩm trán. 
- Các đường định hướng trên da của nhánh 
trán thần kinh mặt [VII]: 
- (d): đường thẳng đi qua điểm A và điểm B, 
- (d2): đường thẳng đi qua điểm A và điểm C, 
- (d3): đường thẳng đi qua điểm O và điểm G1 
(điểm trước nhất), 
- (d4): đường thẳng đi qua điểm O và điểm Gj-
max (điểm sau nhất - chỉ số j lớn nhất). 
- to là bề dày của đoạn thần kinh OM đo tại 
điểm giữa, 
- r0 là bề ngang (rộng) của đoạn thần kinh 
OM đo tại điểm giữa, 
- ti là bề dày của đoạn thần kinh MNi tương 
ứng đo tại điểm giữa, 
- K1: đuôi cung mày 
- ri là bề ngang (rộng) của đoạn thần kinh 
MNi tương ứng đo tại điểm giữa, 
- ANi (i=1;2;3;): là khoảng cách đo từ điểm 
khóe mắt ngoài đến các điểm Ni, trên đường 
thẳng (d), 
- dK: là khoảng cách đo từ giao điểm K đến 
đường thẳng (d), 
- dO: là khoảng cách đo từ điểm O đến đường 
thẳng (d), 
- dM: là khoảng cách đo từ điểm M đến 
đường thẳng (d), 
- dGj: là khoảng cách từ các điểm G đến đường 
thẳng (d), 
- d2Gj: là khoảng cách từ các điểm G đến 
đường thẳng (d2), 
- h1: chiều cao của bụng trán cơ chẩm trán đo 
ở bờ trong, 
- h2: chiều cao của bụng trán cơ chẩm trán đo 
ở bờ ngoài, 
- f1: chiều ngang của bụng trán cơ chẩm trán 
đo ngay trên cung mày, 
- f2: bề dày của cơ trán, đo ở đường cắt ngang 
ngay trên cùng mày (đường cắt nhằm bộc lộ 
các bó mạch thần kinh trên ổ mắt và trên ròng 
rọc. 
- AB: khoảng cách từ điểm A đến B, 
- AC: khoảng cách từ điểm A đến C, 
- Góc α là góc hợp bởi (d3) và (d4). 
- Góc α1, α2 lần lượt là các góc tạo bởi (d1)-(d3) 
và (d1)-(d4). 
- Góc β1, β2 lần lượt là các góc tạo bởi (d2)-(d3) 
và (d2)-(d4). 
- Góc f: là góc giữa bờ trong cơ trán và cơ. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_ung_dung_vat_co_tran_trong_dieu_tri_sup_m.pdf
  • docxDiem moi cua luan an.docx
  • pdfLuan an tom tat - Eng.pdf
  • pdfLuan an tom tat - Viet.pdf