Luận án Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng của loài phong quỳ Sa pa (anemone chapaensis gagnep., ranunculaceae

Phong quỳ sa pa (Anemone chapaensis Gagnep. Ranunculaceae) được coi

là một loài thực vật đặc hữu của vùng núi Sa pa do nhà thực vật học Françoise

Gagnepain xác định từ năm 1929. Theo tác giả Françoise Gagnepain thì Phong

quỳ sa pa có nhiều đặc điểm hình thái giống với loài A. howellii Jeffrey & W. W.

Smith, nhưng có khác nhau một số điểm quan trọng nên là một loài riêng và đến

nay vẫn được coi là loài đặc hữu của vùng Sapa. Quan điểm này được Ziman ủng

hộ [125]. Thân rễ của loài Phong quỳ sa pa được người dân ở vùng Sa Pa (tỉnh

Lào Cai) sử dụng làm thuốc chữa viêm họng, viêm túi mật, đau dạ dày, xương

khớp. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào về thành phần

hóa học cũng như tác dụng dược lý của cây thuốc này để cung cấp cơ sở khoa học

cho giá trị sử dụng theo kinh nghiệm của nhân dân, các đặc điểm về hình thái thực

vật cũng mới chỉ được mô tả sơ lược.

Với mong muốn được nghiên cứu sâu hơn một loài thực vật đặc hữu của

Việt Nam, đóng góp các dữ liệu khoa học cho công tác nghiên cứu và đào tạo,

cũng như góp phần bảo tồn, sử dụng và phát triển hợp lý loài này, nghiên cứu sinh

đã lựa chọn đối tượng này làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Dược học:

“Nghiên cứu thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của loài

Phong quỳ sa pa (Anemone chapaensis Gagnep., Ranunculaceae)’’. Đề tài được

thực hiện, nhằm hướng tới 3 mục tiêu chính sau:

1. Thẩm định tên khoa học của mẫu nghiên cứu thuộc loài Phong quỳ sa pa

(Anemone chapaensis Gagnep.), họ Mao lương (Ranunculaceae), mô tả được các

đặc điểm hình thái thực vật và hình thái vi học của loài này.

2. Xác định được về thành phần hóa học của loài Phong quỳ sa pa: định tính

các nhóm chất, phân lập được các hợp chất chính và xác định được cấu trúc hóa

học của các hợp chất.

pdf 145 trang dienloan 8740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng của loài phong quỳ Sa pa (anemone chapaensis gagnep., ranunculaceae", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng của loài phong quỳ Sa pa (anemone chapaensis gagnep., ranunculaceae

Luận án Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng của loài phong quỳ Sa pa (anemone chapaensis gagnep., ranunculaceae
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN DƢỢC LIỆU 
HÀ THỊ THANH HƢƠNG 
NGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT, 
THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC 
DỤNG CỦA LOÀI PHONG QUỲ SA PA 
 (Anemone chapaensis Gagnep., 
Ranunculaceae 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƢỢC HỌC 
HÀ NỘI - 2020 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN DƢỢC LIỆU 
HÀ THỊ THANH HƢƠNG 
NGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT, 
THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ 
TÁC DỤNG CỦA LOÀI PHONG QUỲ SA PA 
 (Anemone chapaensis Gagnep., 
Ranunculaceae) 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƢỢC HỌC 
CHUYÊN NGÀNH: Dược liệu - Dược học cổ truyền 
MÃ SỐ: 9720206 
 Người hướng dẫn khoa học: 
 1. PGS.TS. Phƣơng Thiện Thƣơng 
 2. PGS. TSKH. Nguyễn Minh Khởi 
HÀ NỘI - 2020 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn 
khoa học của PGS.TS. Phương Thiện Thương và PGS.TSKH. Nguyễn Minh Khởi. Các 
số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ 
công trình nào khác. 
 Tôi xin chịu trách nhiệm về các kết quả nghiên cứu của mình. 
 Tác giả 
 Hà Thị Thanh Hương 
LỜI CẢM ƠN 
Luận án tiến sĩ này được thực hiện tại Viện Dược liệu dưới sự hướng dẫn 
khoa học của PGS.TS. Phương Thiện Thương và PGS. TSKH. Nguyễn Minh 
Khởi. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới các thầy hướng dẫn đã định 
hướng nghiên cứu, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho 
tôi hoàn thành luận án. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, các tác giả của những công 
trình khoa học đã trích dẫn trong luận án vì đã cung cấp nguồn tư liệu quý báu, 
những kiến thức liên quan trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận án. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, Khoa Hóa Phân tích-Tiêu chuẩn, 
Phòng Quản lý Khoa học & Đào tạo và các đồng nghiệp tại Viện Dược liệu, tại 
Trạm nghiên cứu trồng cây thuốc Sa Pa, Trường Đại học Dược Hà Nội, Viện Hóa 
học, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hóa sinh biển (Viện Hàn lâm 
Khoa học và Công nghệ Việt Nam), Khoa Sinh học (Trường Đại học Khoa học 
Tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội) đã luôn nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt 
nhất để tôi hoàn thành nghiên cứu này. 
Em xin trân trọng cảm ơn GS.TS. Phạm Thanh Kỳ, GS.TS. Nguyễn Hải 
Nam, PGS. TS. Nguyễn Văn Tập, PGS.TS. Lê Quang Huấn, GS.TS. Trương Việt 
Dũng, GS.TS. Lê Ngọc Thành và các thầy cô đã có những ý kiến góp ý quý báu 
giúp em định hướng đúng và hoàn thiện công trình nghiên cứu. 
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, các bạn bè đồng nghiệp tại 
Khoa Y Dược (Đại học Quốc gia Hà Nội) nơi tôi công tác, đã luôn tạo điều kiện 
thuận lợi và động viên tinh thần tôi trong quá trình nghiên cứu luận án. 
Con cũng xin cảm ơn những người thân yêu trong gia đình, cảm ơn bố mẹ 
hai bên nội, ngoại đã luôn yêu thương, khích lệ con; cảm ơn anh Đoàn Thu Hà, 
cảm ơn con gái Đoàn Thị Tâm Quyên, con trai Đoàn Trọng Đăng, các anh, chị, 
các em và các cháu; cảm ơn những bạn bè thân thiết đã dành cho tôi những lời 
động viên, những tình cảm chân thành và sát cánh cùng tôi trong suốt thời gian 
qua. 
Đặc biệt, công trình này con xin được tưởng nhớ và tri ân người mẹ yêu 
thương, tần tảo đã khuất của con. 
 Nghiên cứu sinh 
Hà Thị Thanh Hương 
 i 
MỤC LỤC 
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... ..i 
Mục lục .i 
Danh mục chữ viết tắt ....................................................................................... iii 
Danh mục các bảng.v 
Danh mục các hình ...vii 
ĐẶT VẤN ĐỀ ..1 
Chương 1: TỔNG QUAN ...3 
1.1. Tổng quan về thực vật học chi Anemone ..................................................... 3 
1.1.1. Vị trí phân loại, đặc điểm thực vật và phân bố của chi Anemone .............. 3 
1.1.2. Thành phần hóa học của chi Anemone ....................................................... 7 
1.1.3. Công dụng của một số loài thuộc chi Anemone trong y học cổ truyền .... 16 
1.1.4. Tác dụng sinh học của các loài thuộc chi Anemone ................................. 20 
1.2. Tổng quan về loài Phong quỳ sa pa ........................................................... 27 
1.2.1. Vị trí phân loại, đặc điểm thực vật, phân bố và sinh thái của loài Phong quỳ 
sa pa Anemone chapaensis Gagnep. ................................................................... 27 
1.2.2. Thành phần hóa học của loài Phong quỳ sa pa ........................................ 29 
1.2.3. Một số công dụng và tác dụng sinh học của loài Phong quỳ sa pa .......... 29 
Chương 2: NGUYÊN VẬT LIỆU, TRANG THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP 
NGHIÊN CỨU ................................................................................................... 30 
2.1. Nguyên, vật liệu nghiên cứu ....................................................................... 30 
2.1.1. Nguyên liệu nghiên cứu ............................................................................. 30 
2.1.2. Thuốc thử, hóa chất, dung môi .................................................................. 30 
2.2. Máy móc, trang thiết bị ............................................................................... 31 
2.3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 33 
2.3.1. Nghiên cứu về thực vật học ....................................................................... 33 
2.3.2. Nghiên cứu về hóa học .............................................................................. 33 
2.3.3. Nghiên cứu tác dụng sinh học ................................................................... 35 
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 41 
3.1. Kết quả nghiên cứu về thực vật .................................................................. 41 
3.1.1. Thẩm định tên khoa học ............................................................................ 41 
3.1.2. Đặc điểm hình thái thực vật ...................................................................... 41 
3.1.3. Đặc điểm vi phẫu....................................................................................... 45 
3.1.4. Đặc điểm bột dược liệu ............................................................................. 48 
3.2. Kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học .............................................. 50 
3.2.1. Định tính các nhóm hợp chất hữu cơ ........................................................ 50 
3.2.2. Chiết xuất và phân lập các hợp chất ......................................................... 51 
 ii 
3.2.3. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập từ loài Phong quỳ sa 
pa . ................................................................................................................... 56 
3.3. Tác dụng sinh học ....................................................................................... 95 
3.3.1. Đánh giá tác dụng chống viêm.................................................................. 95 
3.3.1.1. Tác dụng ức chế sự sản sinh NO trên đại thực bào RAW264.7 ............. 95 
3.3.1.2. Tác dụng ức chế sự biểu hiện của protein COX-2 ................................. 97 
3.3.2. Tác dụng gây độc tế bào ung thư .............................................................. 97 
Chương 4: BÀN LUẬN ..................................................................................... 99 
4.1. Về thực vật học ............................................................................................ 99 
4.2. Về hóa học ................................................................................................... 99 
4.2.1. Kết quả định tính ..................................................................................... 100 
4.2.2. Kết quả phân lập và xác định cấu trúc của các hợp chất ....................... 100 
4.3. Về tác dụng sinh học ................................................................................. 113 
4.3.1. Về tác dụng ức chế sự sản sinh NO ......................................................... 113 
4.3.2. Về tác dụng ức chế sự biểu hiện của protein COX-2 .............................. 115 
4.3.3. Về tác dụng gây độc với các tế bào ung thư ........................................... 116 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................119 
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 119 
1. Về thực vật học ............................................................................................. 119 
2. Về hóa học .................................................................................................... 119 
3. Về tác dụng sinh học .................................................................................... 119 
KIẾN NGHỊ ...................................................................................................... 120 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..121 
Danh mục các công trình đã công bố liên quan đến Luận án ....................132 
 iii 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
Kí hiệu Tiếng Anh Diễn giải 
A-549 Lung adenocarcinoma 
epithelial cell 
Tế bào ung thư phổi 
APG Angiosperm phylogeny 
group system 
Hệ thống phân loại thực vật có 
hoa, hiện đại 
13C-NMR Carbon-13 nuclear magnetic 
resonance 
Cộng hưởng từ hạt nhân carbon 
13 
COSY Correlation spectroscopy Phổ tương quan giữa proton-
proton 
CC Column chromatography Sắc kí cột 
1H-NMR Proton nuclear magnetic 
resonance 
Cộng hưởng từ hạt nhân proton 
DEPT Distortionless enhancement 
by polarisation transfer 
Phổ DEPT 
DMEM Dulbecco’s modified Eagle 
medium 
Dung dịch đệm DMEM 
DMSO Dimethyl sulfoxide 
ESI electrospray ionization 
GC Gas chromatography Sắc ký khí 
HeLa Human henrietta lack cell Tế bào ung thư cổ tử cung người 
HepG2 Human hepatocellular 
carcinoma cell 
Tế bào ung thư gan người 
HMBC Heteronuclear mutiple bond 
connectivity 
Tương tác dị hạt nhân qua nhiều 
liên kết 
HSQC Heteronuclear single-
quantum coherence 
Tương tác dị hạt nhân qua 1 liên 
kết 
HR-ESI-
MS 
High-resolution electrospray 
ionization mass spectrometry 
Phổ khối lượng cao phun mù 
điện 
IC50 Inhibitory concentration at 
50% 
Nồng độ ức chế 50% đối tượng 
thử nghiệm 
LC Liquid chromatography Sắ kí lỏng 
LPS Lipopolysaccharide 
MS Mass spectrometry Phổ khối lượng 
MTT 3-(4,5-Dimethylthiazol-2-yl)-
2,5-Diphenyltetrazolium 
bromide 
Phương pháp đánh giá hoạt tính 
diệt tế bào ung thư, sử dụng 
MTT 
 iv 
NSAIDs Nonsteroidal anti-
inflammatory drugs 
Thuốc chống viêm không steroid 
NO nitric oxide 
[α]D Optical rotation Độ quay cực riêng 
NOESY Nuclear overhauser effect 
spectroscopy 
Phổ hiệu ứng hạt nhân 
Overhauser (cho thông tin về 
tương quan về không gian giữa 
proton-proton) 
OD Optical density Mật độ quang học 
OVCAR-3 Ovarian carcinoma cell Tế bào ung thư buồng trứng 
PQSP Phong quỳ sa pa 
RP-18 Reserve phase C-18 Chất hấp phụ pha đảo C-18 
SRB Sulforhodamine B Sulforhodamin B 
TLC Thin layer chromatography Sắc ký lớp mỏng 
TMS Tetramethylsilane 
VAST Vietnam academy of science 
and technology 
Viện Hàn lâm Khoa học và Công 
nghệ Việt Nam 
WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới 
YHCT 
Y học cổ truyền 
 v 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1.1. Các loài thuộc chi Anemone và nơi ghi nhận về phân bố ở Việt Nam5 
Bảng 1.2. Các hợp chất triterpenoid đã phân lập từ chi Anemone .................... 7 
Bảng 1.3. Các nhóm hợp chất khác đã phân lập từ chi Anemone .................... 11 
Bảng 1.4. Công dụng của một số loài thuộc chi Anemone ............................... 17 
Bảng 1.5. Công dụng chữa bệnh của các loài thuộc chi Anemone ở Việt Nam 20 
Bảng 1.6. Tổng hợp tác dụng sinh học của một số loài thuộc chi Anemone .... 21 
Bảng 1.7. Các điểm khác biệt về hình thái của loài A. howellii và A. chapaensis
 ........................................................................................................................... 28 
Bảng 3.1. Kết quả định tính các nhóm chất chính của loài Phong quỳ sa pa .. 50 
Bảng 3.2. Dữ liệu phổ NMR của các hợp chất ACL1 và hợp chất tham khảo . 57 
Bảng 3.3. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất ACL2 và hợp chất tham khảo ....... 62 
Bảng 3.4. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất ACL3 và hợp chất tham khảo ....... 67 
Bảng 3.5. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất ACL4 và hợp chất tham khảo ....... 70 
Bảng 3.6. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất ACL5 và hợp chất tham khảo ....... 74 
Bảng 3.7. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất ACL6 và hợp chất tham khảo ....... 75 
Bảng 3.8. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất ACL7 và hợp chất tham khảo ...... 76 
Bảng 3.9. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất ACL8 và hợp chất tham khảo ....... 78 
Bảng 3.10. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất ACL9 và hợp chất tham khảo ..... 80 
Bảng 3.11. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất ACL10 và hợp chất tham khảo .. 82 
Bảng 3.12. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất ACL11 và hợp chất tham khảo ... 84 
Bảng 3.13. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất ACR1 và hợp chất tham khảo ..... 85 
Bảng 3.14. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất ACR2 và hợp chất tham khảo ..... 88 
Bảng 3.15. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất ACR3 và hợp chất tham khảo ..... 91 
Bảng 3.16. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất ACR4 và hợp chất tham khảo ..... 94 
 vi 
Bảng 3.17. Độc tính trên dòng tế bào RAW264.7 và tác dụng ức chế sự sản sinh 
NO của các hợp chất ......................................................................................... 95 
Bảng 3.18. Tác dụng ức chế sự sản sinh NO của các chất phân lập ................ 96 
Bảng 3.19. Tác dụng gây độc trên tế bào ung thư của các hợp chất ............... 98 
Bảng 4.1. Dữ liệu phổ NMR của các saponin ACL1-ACL4 và ACR1-ACR3 104 
 vii 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
Hình 1.1. Cấu trúc hóa học của các triterpenoid phân lập từ chi Anemone ...... 9 
Hình 1.2. Cấu trúc hóa học chính của các sapogenin từ chi Anemone ............ 10 
Hình 1.3. Cấu trúc hóa học của các coumarin, flavonoid, lacton, lignan, steroid 
và các dẫn chất acid phenolic đã phân lập từ chi Anemone ............................ 15 
Hình 3.1. Hình ảnh đặc điểm hình thái thực vật loài Phong quỳ sa pa ............ 44 
Hình 3.2. Vi phẫu rễ nhỏ loài Phong quỳ sa pa ............................................... 45 
Hình 3.3. Vi phẫu thân rễ loài Phong quỳ sa pa .............................................. 46 
Hình 3.4. Vi phẫu lá loài Phong quỳ sa pa ....................................................... 47 
Hình 3.5. Đặc điểm bột phần trên mặt đất Phong quỳ sa pa ........................... 48 
Hình 3.6. Đặc điểm bột phần dưới mặt đất Phong quỳ sa pa .......................... 49 
Hình 3.7. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ phần trên mặt đất loài Phong quỳ sa 
pa ................. ... sis Laurentii Salvii, Sweden, 
p^pp. 709. 
61. Liu, Q., Xiao, X. H., Hu, L. B., Jie, H. Y., Wang, Y., Ye, W. C., Li, M. M., 
Liu, Z. (2017), "Anhuienoside C ameliorates collagen-induced arthritis 
through inhibition of MAPK and NF-κB signaling pathways", Frontiers in 
Pharmacology, 8, p 299. 
62. Liu, Q., Zhu, X.-Z., Feng, R.-B., Liu, Z., Wang, G.-Y. (2015), "Crude 
triterpenoid saponins from Anemone flaccida (Di Wu) exert anti-arthritic 
effects on type II collagen-induced arthritis in rats", Chinese Medicine, 10, p 
20. 
63. Liu, X., Tian, F., Zhang, B., Pilarinou, E., McLaughlin, J. (1999), 
"Biologically active Blumenol A from the leaves of Annona glabra", Natural 
Product Letters, 14, pp. 77-81. 
64. Liu, Y., Li, Y., Yang, W., Zhang, L., Cao, G. (2012), "Anti-hepatoma 
activity in mice of a polysaccharide from the rhizome of Anemone raddeana", 
International Journal of Biological Macromolecules, 50, pp. 632-636. 
65. Lu, J., Sun, Q., Sugahara, K., Sagara, Y., Kodama, H. (2001), "Effect of six 
compounds isolated from rhizome of Anemone raddeana on the superoxide 
generation in human neutrophil", Biochemical and Biophysical Research 
Communications, 280, pp. 918-922. 
66. Luhata, L. P., Luhata, W. G. (2017), "Tiliroside: Biosynthesis, bioactivity 
and structure activity relationship (SAR)-A review", The Journal of 
Phytopharmacology, 6, pp. 343-348. 
67. Luo, G., Lu, F., Qiao, L., Chen, X., Li, G., Zhang, Y. (2016), "Discovery of 
potential inhibitors of aldosterone synthase from Chinese herbs using 
pharmacophore modeling, molecular docking, and molecular dynamics 
simulation studies", BioMed Research International, 2016, pp. 1-8. 
68. Magnani, C., Isaac, V. L. B., Correa, M. A., Salgado, H. R. N. (2004), 
"Caffeic acid: a review of its potential use in medications and cosmetics", 
Analytical Methods, 6, pp. 3203-3210. 
 127 
69. Minghetti, L. (2004), "Cyclooxygenase-2 (COX-2) in inflammatory and 
degenerative brain diseases", Journal of Neuropathology & Experimental 
Neurology, 63, pp. 901-910. 
70. Minh, C. T. A., Khoi, N. M., Thuong, P. T., Hwang, I. H., Kim, D. W., Na, 
M. (2012), "A new saponin and other constituents from Anemone rivularis 
Buch.-Ham", Biochemical Systematics and Ecology, 44, pp. 270-274. 
71. Mizutani, K., Ohtani, K., Wei, J.-X., Kasai, R., Tanaka, O. (1984), "Saponins 
from Anemone rivularis", Planta Medica, 50, pp. 327-331. 
72. Nagy, G., Koncz, A., Telarico, T., Fernandez, D., Érsek, B., Buzás, E., Perl, 
A. (2010), "Central role of nitric oxide in the pathogenesis of rheumatoid 
arthritis and sysemic lupus erythematosus", Arthritis Research & Therapy, 
12, p 210. 
73. Nishibe, S., Tsukamoto, H., Hisada, S. (1984), "Effects of O-methylation 
and O-glucosylation on carbon-13 nuclear magnetic resonance chemical 
shifts of matairesinol,(+)-pinoresinol and (+)-epipinoresinol", Chemical and 
Pharmaceutical Bulletin, 32, pp. 4653-4657. 
74. Otsuka, H., YAo, M., Kamada, K., Takeda, Y. (1995), "Alangionosides GM: 
glycosides of megastigmane derivatives from the leaves of Alangium 
premnifolium", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 43, pp. 754-759. 
75. Pellicena, M., Solsona, J., Romea, P., Urpí, F. (2012), "Stereoselective 
titanium-mediated aldol reactions of a-benzyloxy methyl ketones", 
Tetrahedron, 68, pp. 10338-10350. 
76. Pitocco, D., Zaccardi, F., Stasio, E. D., Romitelli, F., Santini, S. A., Zuppi, 
C., Ghirlanda, G. (2010), "Oxidative stress, nitric oxide, and diabetes", The 
Review of Diabetic Studies, 7, pp. 15-25. 
77. Posadas, I., Terencio, M. C., Guillén, I., Ferrándiz, M. L., Coloma, J., Payá, 
M., Alcaraz, M. J. (2000), "Co-regulation between cyclo-oxygenase-2 and 
inducible nitric oxide synthase expression in the time-course of murine 
inflammation", Naunyn-Schmiedeberg's Archives of Pharmacology, 361, pp. 
98-106. 
78. Qiu, Y. K., Zhao, Y. Y., Dou, D. Q., Xu, B. X., Liu, K. (2007), "Two new 
α-pyrones and other components from the cladodes of Opuntia dillenii", 
Archives of Pharmacal Research, 30, pp. 665-669. 
79. Rahman, M. M. A., Dewick, P. M., Jackson, D. E., Lucas, J. A. (1990), 
"Lignans of Forsythia intermedia", Phytochemistry, 29, pp. 1971-1980. 
80. Rattan, R., Reddy, S. E., Dolma, S. K., Fozdar, B. I., Gautam, V., Sharma, 
R., Sharma, U. (2015), "Triterpenoid saponins from Clematis graveolens and 
 128 
evaluation of their insecticidal activities", Natural Product Communications, 
10, p 1934578X1501000909. 
81. Ren, F. Z., Chen, S. H., Zheng, Z. H., Zhang, X. X., Li, L.-H., Dong, A. H. 
(2012), "Coumarins of Anemone raddeana Regel and their biological 
activity", Acta Pharmaceutica Sinica, 47, pp. 206-209. 
82. Ren, Y., Shen, L., Zhang, D.-W., Dai, S.-J. (2009), "Two new 
sesquiterpenoids from Solanum lyratum with cytotoxic activities", Chemical 
and Pharmaceutical Bulletin, 57, pp. 408-410. 
83. Roudsari, M., Arslan, A., Iranshahi, M. (2016), "Biological effects of arctiin 
from some medicinal plants of Asteraceae family", American Journal of 
Biology and Life Sciences, 4, pp. 41-47. 
84. Saito, N., Toki, K., Moriyama, H., Shigihara, A., Honda, T. (2002), 
"Acylated anthocyanins from the blue-violet flowers of Anemone coronaria", 
Phytochemistry, 60, pp. 365-373. 
85. Seca, A., Pinto, D. (2018), "Plant secondary metabolites as anticancer agents: 
successes in clinical trials and therapeutic application", International 
Journal of Molecular Sciences, 19, p 263. 
86. Serra-Cayuela, A., Jourdes, M., Riu-Aumatell, M., Buxaderas, S., Teissedre, 
P.-L., López-Tamames, E. (2014), "Kinetics of browning, phenolics, and 5-
hydroxymethylfurfural in commercial sparkling wines", Journal of 
Agricultural and Food Chemistry, 62, pp. 1159-1166. 
87. Shao, B., Qin, G., Xu, R., Wu, H., Ma, K. (1995), "Triterpenoid saponins 
from Clematis chinensis", Phytochemistry, 38, pp. 1473-1479. 
88. Shapla, U. M., Solayman, M., Alam, N., Khalil, M. I., Gan, S. H. (2018), "5-
Hydroxymethylfurfural (HMF) levels in honey and other food products: 
Effects on bees and human health", Chemistry Central Journal, 12, p 35. 
89. Shi, B., Liu, W., Gao, L., Chen, C., Hu, Z., Wu, W. (2012), "Chemical 
composition, antibacterial and antioxidant activity of the essential oil of 
Anemone rivularis", Journal of Medicinal Plants Research, 6, pp. 4221-4224. 
90. Shi, J. B., Chen, L. Z., Wang, B. S., Huang, X., Jiao, M. M., Liu, M. M., 
Tang, W. J., Liu, X. H. (2019), "Novel pyrazolo [4, 3-d] pyrimidine as potent 
and orally active inducible nitric oxide synthase (iNOS) dimerization 
inhibitor with efficacy in rheumatoid arthritis mouse model", Journal of 
Medicinal Chemistry, 62, pp. 4013-4031. 
91. Silva, T., Oliveira, C., Borges, F. (2014), "Caffeic acid derivatives, analogs 
and applications: A patent review (2009–2013)", Expert Opinion on 
Therapeutic Patents, 24, pp. 1257-1270. 
 129 
92. Srivastava, D., Shukla, K. (2017), "Arctigenin, a plant lignan with 
tremendous potential: A review", International Journal of Current Research, 
9, pp. 50232-50237. 
93. Sun, Y., Li, M., Liu, J. (2008), "Haemolytic activities and adjuvant effect of 
Anemone raddeana saponins (ARS) on the immune responses to ovalbumin 
in mice", International Immunopharmacology, 8, pp. 1095-1102. 
94. Sun, Y. X., Liu, J. C., Liu, D. Y. (2011), "Phytochemicals and bioactivities 
of Anemone raddeana Regel: A review", Pharmazie, 66, pp. 813-821. 
95. Takhtajam, A. L., (2009), Flowering plants, Columbia University Press, 
New York. 
96. Tang, J. Q., (2013), Studies on triterpenoid saponins of the rhizomes of 
Anemone flaccida, PhD thesis, ^Jinan University Guang Zhou, China. 
97. Thao, T. T. P., Ninh, P. T., Van Loc, T., Thanh, N. T., Van Sung, T. (2019), 
"Chemical constituents, cytotoxic and α-glucosidase inhibitory activity of a 
compound isolated from Litsea glutinosa", Chemistry of Natural 
Compounds, 55, pp. 186-188. 
98. The Angiosperm Phylogeny Group (2016), "An update of the Angiosperm 
Phylogeny Group classification for the orders and families of flowering 
plants: APG IV", Botanical Journal of the Linnean Society, 181, pp. 1-20. 
99. Thorne, R. F. (1992), "Classification and geography of the flowering plants", 
The Botanical Review, 58, pp. 225-327. 
100. Toki, K., Saito, N., Shigihara, A., Honda, T. (2001), "Anthocyanins from the 
scarlet flowers of Anemone coronaria", Phytochemistry, 56, pp. 711-715. 
101. Tolosa, L., Donato, M. T., Gómez-Lechón, M. J., (2015), Protocols in In 
vitro hepatocyte research, Humana Press: New Jersey, pp 333-348. 
102. Van Putten, R.-J., Van Der Waal, J. C., De Jong, E. D., Rasrendra, C. B., 
Heeres, H. J., de Vries, J. G. (2013), "Hydroxymethylfurfural, a versatile 
platform chemical made from renewable resources", Chemical Reviews, 113, 
pp. 1499-1597. 
103. Varitimidisa, C., Petrakis, P. V., Vagias, C., Roussis, V. (2006), "Secondary 
metabolites and insecticidal activity of Anemone pavonina", Zeitschrift für 
Naturforschung C, 61, pp. 521-526. 
104. Velagapudi, R., Aderogba, M., Olajide, O. A. (2014), "Tiliroside, a dietary 
glycosidic flavonoid, inhibits TRAF-6/NF-κB/p38-mediated 
neuroinflammation in activated BV2 microglia", Biochimica et Biophysica 
Acta (BBA)-General Subjects, 1840, pp. 3311-3319. 
 130 
105. Wang, B. X., Cui, J. C., Liu, A. J. (1985), "Studies on pharmacological action 
of saponin of the root of Anemone raddeana", Journal of Traditional 
Chinese Medicine, 5, pp. 61-64. 
106. Wang, C., Levis, G. B. S., Lee, E. B., Levis, W. R., Lee, D. W., Kim, B. S., 
Park, S. Y., Park, E. (2004), "Platycodin D and D3 isolated from the root of 
Platycodon grandiflorum modulate the production of nitric oxide and 
secretion of TNF-α in activated RAW 264.7 cells", International 
Immunopharmacology, 4, pp. 1039-1049. 
107. Wang, J., Peng, S., Wang, M., Feng, J., Ding, L. (1999), "Chemical 
constituents of the Anemone tomentosa root", Acta Botanica Sinica, 41, pp. 
107-110. 
108. Wang, M., Wu, F. E., Chen, Y. Z. (1997), "Triterpenoid saponins form 
Anemone hupehensis", Phytochemistry, 44, pp. 333-335. 
109. Wang, W. C., Ziman, S. N., Dutton, B. E., (2001), Anemone, Flora of China, 
6 Science Press Beijing & Missouri Botanical Garden (St. Louis), p^pp. 307-
328. 
110. Wang, X., Zhang, W., Gao, K., Lu, Y., Tang, H., Sun, X. (2013), "Oleanane-
type saponins from Anemone taipaiensis and their cytotoxic activities", 
Fitoterapia, 89, pp. 224-230. 
111. Wang, X. Y., Gao, H., Zhang, W., Li, Y., Cheng, G., Sun, X. L., Tang, H. F. 
(2013), "Bioactive oleanane-type saponins from the rhizomes of Anemone 
taipaiensis", Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 23, pp. 5714-5720. 
112. Wang, Y., (2012), Studies on the saponin constituents of Anemone tomentosa, 
PhD thesis, ^Fourth Military Medical University Xi An, China. 
113. Wang, Y. Z., Zeng, G., Zhang, M., Liu, Y. (2014), "Chemical constituents 
from rhizoma of Anemone altaica", Chinese Traditional and Herbal Drugs, 
45, pp. 1219-1222. 
114. Williams, D. M., (2010), Plant Taxonomy: The Systematic Evaluation of 
Comparative Data, , 2nd Columbia University Press, New York. 
115. Xiao, J., Zhang, Q., Gao, Y.-Q., Tang, J.-J., Zhang, A.-L., Gao, J.-M. (2014), 
"Secondary metabolites from the endophytic Botryosphaeria dothidea of 
Melia azedarach and their antifungal, antibacterial, antioxidant, and 
cytotoxic activities", Journal of Agricultural and Food Chemistry, 62, pp. 
3584-3590. 
116. Xue, G., Zou, X., Zhou, J. Y., Sun, W., Wu, J., Xu, J. L., Wang, R. P. (2013), 
"Raddeanin A induces human gastric cancer cells apoptosis and inhibits their 
 131 
invasion in vitro", Biochemical and Biophysical Research Communications, 
439, pp. 196-202. 
117. Yamashita, K., Lu, H., Lu, J., Chen, G., Yokoyama, T., Sagara, Y., Manabe, 
M., Kodama, H. (2002), "Effect of three triterpenoids, lupeol, betulin, and 
betulinic acid on the stimulus-induced superoxide generation and tyrosyl 
phosphorylation of proteins in human neutrophils", Clinica Chimica Acta, 
325, pp. 91-96. 
118. Yim, S. H., Lee, Y. J., Park, K. D., Lee, I. S., Shin, B. A., Jung, D. W., 
Williams, D. R., Kim, H. J. (2015), "Phenolic constituents from the flowers 
of Hamamelis japonica Sieb. et Zucc", Natural Product Sciences, 21, pp. 
162-169. 
119. Yokosuka, A., Sano, T., Hashimoto, K., Sakagami, H., Mimaki, Y. (2009), 
"Triterpene glycosides from the whole plant of Anemone hupehensis var. 
japonica and their cytotoxic activity", Chemical and Pharmaceutical 
Bulletin, 57, pp. 1425-1430. 
120. Zhang, L. T., (2007), The study on chemical compounds from Anemone 
flaccida and Duchesnea indica, PhD thesis, ^Tianjin University Tianjin, 
China. 
121. Zhang, T. T., Wang, M., Yang, L., Jiang, J. G., Zhao, J. W., Zhu, W. (2015), 
"Flavonoid glycosides from Rubus chingii Hu fruits display anti-
inflammatory activity through suppressing MAPKs activation in 
macrophages", Journal of Functional Foods, 18, pp. 235-243. 
122. Zhang, Y., Huang, X., Wang, L., Wang, Y., Wang, Y., Ye, W. (2012), "New 
triterpenoid saponins from the rhizomes of Anemone amurensis", Chinese 
Journal of Chemistry, 30, pp. 1249-1254. 
123. Zhang, Y., Niu, X., Jia, Y., Lv, C., Wang, J., Jia, L., Lu, J. (2019), "Cytotoxic 
triterpenoid saponins from the root of Anemone tomentosa (Maxim.) Pei", 
Natural Product Research. 
124. Zhang, Y., Yang, Q. (2014), "The identity of Anemone chapaensis 
(Ranunculaceae) from Vietnam", Journal of Tropical and Subtropical 
Botany, 22, pp. 335-340. 
125. Ziman, S. N., Bulakh, E. V., Kadota, Y., Keener, C. S. (2008), "Modern view 
on the taxonomy of the genus Anemone L. sensu stricto (Ranunculaceae)", 
Journal of Japanese Botany, 83, pp. 127-155. 
126. Zou, Z., (2006), Studies on the chemical constituents of Anemone altaica, 
Hemistepta lyrata and Euphorbia latifolia, PhD thesis, ^Peking Union 
Medical College Beijing, China. 
 132 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 
1 Hà Thị Thanh Hương, Trần Thị Lan Hương, Nguyễn Minh Khởi, 
Phương Thiện Thương (2020), Tác dụng chống viêm của các hợp chất 
phân lập từ loài Phong quỳ sa pa (Anemone chapaensis Gagnep.) trên 
mô hình đại thực bào RAW264.7 bị kích thích bởi Lipopolysaccharid, 
Tạp chí Dược liệu, 25 (1), 45-49. 
2 Ha Thi Thanh Huong, Pham Giang Nam, Hoang Van Hung, Phi Thi 
Xuyen, Nguyen Minh Khoi, Tran Manh Hung, Nguyen Huu Tung, 
Phuong Thien Thuong (2019), Chemical constituents from the 
Vietnamese medicinal plant Anemone chapaensis and their cytotoxic 
activity, Natural Product Communications 
(https://journals.sagepub.com/doi/pdf/10.1177/1934578X19870991). 
3 Hà Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Phương, Phạm Giang Nam, 
Hoàng Văn Hùng, Trịnh Diệp Thanh, Nguyễn Minh Khởi, Phương 
Thiện Thương (2017), Các phenolic phân lập từ phần trên mặt đất cây 
Phong quỳ Sa Pa, Tạp chí Dược liệu, 22(4), 195-199. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_ve_thuc_vat_thanh_phan_hoa_hoc_va_mot_so.pdf
  • pdfThông tin đóng góp mới (Tiếng Anh) - Hà Thị Thanh Hương.pdf
  • pdfThông tin đóng góp mới (Tiếng Việt) - Hà Thị Thanh Hương.pdf
  • pdfTóm tắt Luận án - Hà Thị Thanh Hương.pdf
  • pdfTrích yếu LATS (Tiếng Anh) - Hà Thị Thanh Hương.pdf
  • pdfTrích yếu LATS (Tiếng Việt) - Hà Thị Thanh Hương.pdf