Luận án Nghiên cứu xác định động vật thủy sinh chủ yếu mang virus gây bệnh đốm trắng ở tôm nuôi nước lợ tại một số tỉnh miền bắc

Trong nhiều năm gần đây nuôi tôm đã trở thành một ngành kinh tế quan

trọng, có giá trị kim ngạch xuất khẩu cao nhất trong đối tượng thủy sản của Việt

Nam. Diện tích nuôi tôm nước lợ trên cả nước tăng từ 680 nghìn hecta năm 2015

lên đến 683 nghìn hecta tính đến tháng 10 năm 2016, trong đó diện tích nuôi tôm

sú đạt 594 nghìn hecta, diện tích nuôi tôm chân trắng (TCT) đạt 83 nghìn hecta.

Sản lượng đạt được tương ứng với diện tích nuôi tôm nước lợ năm 2016 đạt

khoảng 657 nghìn tấn (trong đó sản lượng nuôi TCT chiếm khoảng 60%) mang lại

kim ngạch xuất khẩu khoảng 3,1 tỷ USD (VASEP, 2016).

Mặc dù đã đạt được được những thành tựu lớn về sản lượng nuôi và kim

ngạch xuất khẩu, song nghề nuôi tôm ở Việt Nam đã và đang gặp những thách

thức lớn trong đó phải kể đến vấn đề dịch bệnh, đặc biệt bệnh đốm trắng do tác

nhân virus đốm trắng (white spot syndrome virus - WSSV) gây ra ở tôm. Năm

2016, chỉ tính riêng bệnh do WSSV gây ra đã ảnh hưởng đến diện tích 1.861,43

hecta nuôi tôm sú và 1.782,48 hecta nuôi TCT. Diện tích nuôi thâm canh và bán

thâm canh bị bệnh là 2.636,2 hecta; diện tích nuôi quảng canh, quảng canh cải

tiến bị bệnh là 856,82 hecta; còn lại là các hình thức nuôi tôm khác bị bệnh là

150,89 hecta (Cục Thú y, 2016). Tôm thường mắc bệnh ở giai đoạn nuôi từ 10-

120 ngày sau thả, bệnh có khả năng lan nhanh, do đó khó lường hết được các

thiệt hại mỗi khi có dịch bệnh xảy ra.

pdf 158 trang dienloan 4620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu xác định động vật thủy sinh chủ yếu mang virus gây bệnh đốm trắng ở tôm nuôi nước lợ tại một số tỉnh miền bắc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu xác định động vật thủy sinh chủ yếu mang virus gây bệnh đốm trắng ở tôm nuôi nước lợ tại một số tỉnh miền bắc

Luận án Nghiên cứu xác định động vật thủy sinh chủ yếu mang virus gây bệnh đốm trắng ở tôm nuôi nước lợ tại một số tỉnh miền bắc
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
TRƯƠNG THỊ MỸ HẠNH 
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐỘNG VẬT THỦY SINH 
CHỦ YẾU MANG VIRUS GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG Ở 
TÔM NUÔI NƯỚC LỢ TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC 
 LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP-2018 
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
TRƯƠNG THỊ MỸ HẠNH 
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐỘNG VẬT THỦY SINH 
CHỦ YẾU MANG VIRUS GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG Ở 
TÔM NUÔI NƯỚC LỢ TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC 
Chuyên ngành : Dịch tễ học thú y 
Mã số : 9 64 01 08 
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phan Thị Vân 
 2. PGS.TS. Huỳnh Thị Mỹ Lệ 
HÀ NỘI - 2018 
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, 
kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và 
chưa từng để bảo vệ ở bất kỳ học vị nào. 
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được 
cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. 
Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2017 
 Tác giả luận án 
 Trương Thị Mỹ Hạnh 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
 Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, 
Ban Quản lý đào tạo đã tạo điều kiện và hướng dẫn tôi các vấn đề có liên quan 
đến học tập, nghiên cứu ngay từ những ngày đầu nhập học, cũng như trong quá 
trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận án. 
 Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể cán bộ và Lãnh đạo 
Trung tâm Quan trắc Môi trường và Bệnh thủy sản miền Bắc, Viện nghiên cứu 
Nuôi trồng Thủy sản I và các thầy cô giáo thuộc bộ môn Vi sinh vật truyền 
nhiễm, khoa Thú Y, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam. 
 Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai giáo viên hướng dẫn, người đã 
luôn động viên, khích lệ đúng lúc và có những góp ý phản biện khoa học sâu sắc 
giúp tôi hoàn thành luận án này. 
 Cuối cùng, tôi xin giành lời cảm ơn đặc biệt tới gia đình đã luôn ở bên 
cạnh, động viên và lo lắng mọi công việc gia đình để tôi yên tâm nghiên cứu học 
tập và hoàn thành luận án. 
 Một lần nữa xin được cảm ơn tất cả vì sự ủng hộ cho bản luận án này! 
Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2017 
 Tác giả luận án 
 Trương Thị Mỹ Hạnh 
 iii 
MỤC LỤC 
Lời cam đoan ................................................................................................................ i 
Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii 
Mục lục ..................................................................................................................... iii 
Danh mục chữ viết tắt.................................................................................................. vi 
Danh mục bảng .......................................................................................................... vii 
Danh mục hình ............................................................................................................ ix 
Trích yếu luận án ......................................................................................................... xi 
Phần 1. Mở đầu .......................................................................................................... 1 
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 1 
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ...................................................................... 2 
1.3. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 3 
1.4. Những đóng góp mới của đề tài ..................................................................... 3 
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................ 3 
Phần 2. Tổng quan tài liệu ......................................................................................... 5 
2.1. Nghề nuôi tôm nước lợ ở việt nam................................................................. 5 
2.1.1. Một số đặc điểm chung của nghề nuôi tôm trên cả nước ................................ 5 
2.1.2. Hiện trạng nuôi tôm tại Quảng Ninh, Nam Định và Nghệ An ......................... 9 
2.2. Bệnh đốm trắng ở tôm nuôi nước lợ ............................................................. 11 
2.2.1. Tác nhân gây bệnh ....................................................................................... 12 
2.2.2. Dấu hiệu bệnh lý.......................................................................................... 16 
2.2.3. Phương thức lan truyền bệnh đốm trắng ....................................................... 18 
2.2.4. Yếu tố nguy cơ dẫn đến tôm nhiễm bệnh do virus đốm trắng ....................... 19 
2.3. Sinh vật mang virus đốm trắng gây bệnh cho tôm nuôi ..................................... 20 
2.3.1. Nghiên cứu sinh vật mang WSSV gây bệnh đốm trắng cho tôm trên thế giới ....... 21 
2.3.2. Nghiên cứu sinh vật mang WSSV gây bệnh đốm trắng cho tôm ở Việt Nam ...... 32 
Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 35 
3.1. Địa điểm nghiên cứu .................................................................................... 35 
3.2. Thời gian nghiên cứu ................................................................................... 35 
3.3. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu ................................................................. 35 
3.3.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 35 
3.3.2. Vật liệu nghiên cứu...................................................................................... 35 
 iv 
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 38 
3.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 38 
3.4.1 Phương pháp điều tra ................................................................................... 40 
3.4.2 Phương pháp thu, bảo quản và định danh loài động vật thủy sinh ................. 40 
3.4.3 Phương pháp phân tích mẫu động vật thủy sinh bằng sinh học phân tử ........ 41 
3.4.4 Phương pháp tách chiết ADN ...................................................................... 41 
3.4.5. Phương pháp tách chiết ARN ....................................................................... 43 
3.4.6. Tổng hợp cDNA .......................................................................................... 44 
3.4.7. Khuyếch đại ADN ....................................................................................... 45 
3.4.8. Chu trình nhiệt của PCR .............................................................................. 45 
3.4.9. Tinh sạch ADN............................................................................................ 45 
3.4.10. Định lượng nồng độ WSSV bằng kỹ thuật Real time PCR ........................... 46 
3.5. Gây nhiễm xác định khả năng mang WSSV của động vật thủy sinh ............. 46 
3.5.1. Gây nhiễm WSSV lên động vật thủy sinh bằng hình thức tiêm .................... 47 
3.5.2. Gây nhiễm WSSV lên động vật thủy sinh bằng hình thức ngâm ................... 48 
3.6. Gây nhiễm xác định khả năng lan truyền wssv từ động vật thủy sinh sang 
tct trong cùng môi trường nuôi ....................................................................... 48 
3.7. Phân tích và xử lý số liệu ............................................................................. 50 
Phần 4. Kết quả và thảo luận ................................................................................... 52 
4.1. Điều tra hiện trạng vùng nuôi, đánh giá mối nguy liên quan đến tôm 
nuôi bị bệnh đốm trắng tại Quảng Ninh, Nam Định và Nghệ An .................. 52 
4.1.1. Thông tin chung về hiện trạng quản lý và bệnh đốm trắng ở tôm nuôi 
tại vùng nghiên cứu ..................................................................................... 53 
4.1.2. Xác định yếu tố nguy cơ liên quan đến bệnh đốm trắng ở tôm chân 
trắng nuôi tại vùng nghiên cứu ..................................................................... 66 
4.2. Nghiên cứu xác định động vật thủy sinh chủ yếu mang WSSV tại Nghệ 
An, Nam Định và Quảng Ninh ..................................................................... 76 
4.2.1. Động vật thuỷ sinh nhiễm WSSV thu được trong điều kiện tự nhiên ............ 76 
4.2.2. Động vật thủy sinh chủ yếu mang WSSV trong điều kiện thí nghiệm ....... 82 
4.3 Khả năng lan truyền WSSV từ động vật thủy sinh sang tôm thẻ chân 
trắng trong cùng môi trường nuôi ................................................................ 93 
4.3.1 Khả năng lây truyền WSSV từ cáy đỏ sang tôm chân trắng .......................... 93 
 v 
4.3.2 Khả năng lan truyền WSSV từ tôm càng sang tôm chân trắng ...................... 97 
4.3.3 Khả năng lan truyền WSSV từ tôm gai sang tôm chân trắng .......................103 
Phần 5. Kết luận và kiến nghị .................................................................................108 
5.1. Kết luận ......................................................................................................108 
5.2. Đề xuất .......................................................................................................109 
Những công trình của tác giả công bố có liên quan đến luận án ................................110 
Tài liệu tham khảo .....................................................................................................111 
PHỤ LỤC .................................................................................................................128 
 vi 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
Từ viết tắt Từ viết đầy đủ 
AHPND Acute hepatopancreatic necrosis disease 
ELISA Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay 
GXCC Giáp xác chân chèo 
HHMBV Hypodermal and haematopoietic necrosis baculovirus 
IHHVN Infectious hypodermal and haematopoietic necrosis virus 
ISH In situ hybridization 
NNE Nòng nọc ếch 
PCR Polymerase Chain Reaction 
PmNOB II Penaeus monodon non-occluded baculovirus II 
SEMBV Systemic ectodermal and mesodermal baculoviral 
TEM Transmission electron microscopy 
TCT Tôm chân trắng 
WPD White patch disease 
WSBV White spot baculovirus 
WSD White spot disease 
WSSV White spot syndrome virus 
WSVI White spot viral infection 
XK Xuất khẩu 
YHV Yellow head virus 
 vii 
DANH MỤC BẢNG 
Số bảng Tên bảng Trang 
2.1. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thủy sản qua các năm 2014-2016 ................... 7 
2.2. Dịch bệnh đốm trắng trên tôm nuôi nước lợ qua các năm 2014-2016 ...................... 8 
2.3. Tên gọi bệnh đốm trắng ở tôm do virus gây ra theo thời gian ........................ 13 
2.4. Danh sách các loài tôm mang virus đốm trắng .............................................. 22 
2.5. Danh sách các loài cua mang virus đốm trắng ............................................... 25 
2.6. Danh sách các loài thực vật nhiễm virus đốm trắng ...................................... 28 
2.7. Danh sách các loài động vật phù du mang virus đốm trắng ........................... 29 
2.8. Danh sách các loài côn trùng mang WSSV trong tự nhiên ............................ 31 
3.1. Các loài sinh vật thu được ở vùng nghiên cứu ............................................... 36 
3.2. Cặp mồi sử dụng trong nghiên cứu ............................................................... 37 
3.3. Thành phần phản ứng để khuyếch đại ADN.................................................. 37 
3.4. Danh mục bộ kít sử dụng trong nghiên cứu................................................... 38 
3.5. Thành phần của phản ứng tổng hợp cDNA ................................................... 44 
3.6. Thành phần của phản ứng tổng hợp cDNA ................................................... 44 
3.7. Chu trình nhiệt của phản ứng tổng hợp cDNA .............................................. 44 
3.8. Chu trình nhiệt các giai đoạn trong quá trình PCR ........................................ 45 
3.9. Thành phần phản ứng Real time PCR ........................................................... 46 
3.10. Yếu tố phân tích mô tả và xác định nguy cơ tiềm năng ................................. 51 
4.1. Diện tích nuôi tôm của hộ nuôi ở Nghệ An, Nam Định và Quảng Ninh............... 54 
4.2. Mực nước duy trì trong ao nuôi tôm ............................................................. 57 
4.3. Số lần cấp nước vào ao nuôi trong quá trình nuôi ......................................... 58 
4.4. Thời điểm thả giống tôm trong năm .............................................................. 58 
4.5. Nguồn tôm giống thả nuôi ở các hộ tại vùng nghiên cứu ..................................... 63 
4.6. Mật độ thả tôm giống ở các hộ nuôi .............................................................. 64 
4.7. Cỡ tôm giống khi thả .................................................................................... 65 
4.8. Hoạt động giảm sốc cho tôm giống khi thả ................................................... 66 
4.9. Mối quan hệ giữa hoạt động lấy nước vào ao nuôi tôm với bệnh đốm trắng 
xuất hiện trong ao nuôi ................................................................................... 67 
 viii 
4.10. Quan hệ giữa diện tích nuôi tôm và mực nước ao nuôi với bệnh đốm 
trắng ở tôm xuất hiện trong ao nuôi .................................................................. 69 
4.11. Quan hệ giữa vùng nuôi xuất hiện bệnh WSSV và hoạt động kiểm tra 
môi trường thường xuyên với bệnh đốm trắng ở tôm ...................................... 70 
4.12. Mối quan hệ giữa cỡ tôm giống, hoạt động thả tôm và xuất hiện sinh 
vật khác trong ao nuôi tôm với tôm bị bệnh đốm trắng ............................... 71 
4.13. Thành phần các loài sinh vật xuất hiện trong vùng nuôi tôm. ........................ 73 
4.14. Kết quả phân tích virus ở động vật thủy sinh ................................................ 76 
4.15. Tên loài động vật thuộc nhóm giáp xác thu tại Nam Định ....................................... 78 
4.16. Nồng độ WSSV sử dụng trong thí nghiệm gây nhiễm ................................... 84 
4.17. Kết quả phân tích virus sau khi gây nhiễm nhân tạo WSSV lên cáy đỏ ......... 87 
4.18. Kết quả xác định thời gian virus nhân lên trong tế bào động vật thủy 
sinh trong thí nghiệm gây nhiễm ................................................................... 90 
4.19. Kết quả phân tích WSSV ở cáy đỏ và tôm thẻ trong thí nghiệm xác định 
khả năng lan truyền WSSV ........................................................................... 94 
4.20. Kết quả phân tích WSSV ở tôm càng và tôm thẻ trong thí nghiệm xác 
định khả năng lan truyền WSSV ................................................................... 98 
4.21. Kết quả phân tích WSSV ở tôm gai và tôm thẻ trong thí nghiệm xác 
định khả năng lan truyền WSSV ................................................................. 103  ... –247 . 
126. Venegas CA, L Nonaka, K Mushiake, K Shimizu, T Nishizawa1 and K Muroga (1999). 
Pathogenicity of Penaeid Rod-shaped DNA Virus (PRDV) to Kuruma Prawn in 
Different Developmental Stages. Fish Pathol 34. pp. 19-23 . 
127. Vijayan KK, V Stalin Raj, C.P Balasubramanian, S.V Alavandi, V Thillai Sekhar and 
T.C Santiago (2005). Polychaete worms--a vector for white spot syndrome virus 
(WSSV). Dis Aquat Organ 63. pp. 107-111 . 
128. Wang L, F Li, B Wang and J Xiang (2013). A new shrimp peritrophin-like gene from 
exopalaemon carinicauda involved in white spot syndrome virus (WSSV) infection. Fish 
Shellfish Immunol 35. pp. 840–846 . 
129. Wang Q, B.L White, R.M Redman and D.V Lightner (1999). Per os challenge of 
Litopenaeus vannamei postlarvae and Farfantepenaeus duorarum juveniles with six 
geographic isolates of white spot syndrome virus. Aquaculture 170. pp. 179–194. 
 126 
130. Wang YC, C.F Lo, P.S Chang and G.H Kou (1998). Experimental infection of white 
spot baculovirus in some cultured and wild decapods in Taiwan. In: Aquaculture. pp. 
221–231. 
131. Witteveldt J, C C Cifuentes, J M Vlark and M C Van Hulten (2004a). Protection of 
Penaeus monodon against white spot syndrome virus by oral vaccination. Journal of 
Virology 78. pp: 2057-2061. 
132. Witteveldt J, J M Vlark and M C Van Hulten (2004b). Protection of Penaeus monodon 
against white spot syndrome virus using a WSSV subunit vaccine. Fish & Shellfish 
Immunology 16. pp: 517-579. 
133. Wongteerasupaya C, J.E Vickers, S Sriurairatana, G.L Nash, A Akarajamorn, V 
Boonsaeng, S Panyim, A Tassanakajon, B Withyachumnarnkul and T.W Flegel (1995). 
A non-occluded, systemic baculovirus that occurs in cells of ectodermal and mesodermal 
origin and causes high mortality in the black tiger prawn Penaeus monodon. Dis Aquat 
Organ 21. pp. 69–77 . 
134. Wongteerasupaya C, S Wongwisansri, V Boonsaeng, S Panyim, P Pratanpipat, G.L 
Nash, B Withyachumnarnkul and T.W Flegel (1996). DNA fragment of Penaeus 
monodon baculovirus PmNOBII gives positive in situ hybridization with white-spot viral 
infections in six penaeid shrimp species. Aquaculture 143. pp. 23–32 . 
135. Wu W, L Wang and X Zhang (2005). Identification of white spot syndrome virus 
(WSSV) envelope proteins involved in shrimp infection. Virology 332. pp. 578–583 . 
136. Wyban J, W.A Walsh and D.M Godin (1995). Temperature effects on growth, feeding 
rate and feed conversion of the Pacific white shrimp (Penaeus vannamei). Aquaculture 
138. pp. 267–279. 
137. Yan D.C, S.L Dong, J Huang, X.M Yu, M.Y Feng and X.Y Liu (2004). White spot 
syndrome virus (WSSV) detected by PCR in rotifers and rotifer resting eggs from 
shrimp pond sediments. Dis Aquat Organ 59. pp. 67–73. 
138. Yan D.C, S.Y Feng, J Huang and S.L Dong (2007). Rotifer cellular membranes bind to 
white spot syndrome virus (WSSV). Aquaculture 273. pp. 423–426 . 
139. Yang F, J He, X Lin, Q Li, D Pan, X Zhang and X Xu (2001). Complete Genome 
Sequence of the Shrimp White Spot Bacilliform Virus. J Virol 75. pp. 11811–11820 . 
140. Yi G, Z Wang, Y Qi, L Yao, J Qian and L Hu (2004). Vp28 of shrimp white spot 
syndrome virus is involved in the attachment and penetration into shrimp cells. J 
 127 
Biochem Mol Biol 37. pp. 726–734 . 
141. You X, Y Su, Y Mao, M Liu, J Wang, M Zhang and C Wu C (2010). Effect of high 
water temperature on mortality, immune response and viral replication of WSSV-
infected Marsupenaeus japonicus juveniles and adults. Aquaculture 305. pp. 133–137 . 
142. Zhang C, Li F and J Xiang (2015a). Effect of temperature on the standard metabolic 
rates of juvenile and adult Exopalaemon carinicauda. Chinese J Oceanol Limnol 33. pp. 
381–388 . 
143. Zhang JS, S.L Dong, X.L Tian, Y.W Dong, X.Y Liu and D.C Yan (2006). Studies on the 
rotifer (Brachionus urceus Linnaeus, 1758) as a vector in white spot syndrome virus 
(WSSV) transmission. Aquaculture 261. pp. 1181–1185 . 
144. Zhang XZ, X.Q Cheng, Y.X Yu, H Shen and X.H Wan (2015b). Analysis of ITS1 
sequences and genetic relationships between populations of ridgetail white prawn, 
Exopalaemon carinicauda, in the East China Sea. Genet Mol Res 14. pp. 12316–12322. 
145. Zhao C, H Fu, S Sun, H Qiao, W Zhang, S Jin, S Jiang, Y Xiong and Y Gong (2017). 
Experimental inoculation of oriental river prawn Macrobrachium nipponense with white 
spot syndrome virus (WSSV). Dis Aquat Organ 126. pp: 45-52. 
146. Zhu Y, Q Ding and F Yang (2007). Characterization of a homologous-region-binding 
protein from white spot syndrome virus by phage display. Virus Res 125. pp. 145–152 . 
 128 
PHỤ LỤC 
1.1 Phiếu điều tra 
THÔNG TIN CHUNG 
Họ và tên chủ hộ: ....................................................................................................... 
Số điện thoại ..
Địa chỉ: Thôn: .............................................. Xã ........................................................ 
Huyện: ....................................................... 
THÔNG TIN VỀ AO NUÔI 
1. Số ao nuôi: ............................................(ao) Tổng diện tích nuôi: ......................(m2) 
2. Hình thức nuôi: Thâm canh Bán thâm canh Khác 
3. Mực nước trong ao nuôi ........................... ......................................................(m) 
4. Nguồn nước cấp 
 Trực tiếp từ kênh cấp Qua ao xử lý 
5. Xử lý nước trước khi nuôi: Có Không 
Hóa chất và cách xử lý................................................................................................. 
...................................................................................................................................... . 
6. Thời gian thả nuôi: 
Vụ 1: từ tháng .......đến tháng...... 
Vụ 2: từ tháng .......đến tháng ..... 
Nếu nuôi 1 vụ lý do tại sao?........................................................................................ 
..................................................................................................................................... 
7. Mật độ thả: ......................(con/m2) 
 129 
8. Cỡ giống thả:.......................................................................................................... 
9. Loài tôm thả nuôi: .................................................................................................. 
10. Con giống: 
Nguồn giống: ........................................ 
Trước khi thả nuôi có kiểm dịch không? Có Không 
(Nếu có ghi rõ kiểm tra ở đâu, loại bệnh gì?) ............................................................. 
...................................................................................................................................... 
11. Trước khi thả giống có xử lý không?.................................................................... 
Nếu có: Phương thức xử lý như thế nào? 
12. Các loại thuốc, hóa chất sử dụng trong quá trình nuôi?, mục đích sử dụng thuốc đó 
...................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................... 
13. Loại thức ăn cho tôm ăn............................................................................................... 
............................................................................................................................................ 
11. Trong quá trình nuôi có thay nước không?................................................................. 
12. Số lần thay trong 1 vụ............................................................................................... 
13. Lượng nước thay trong 1 lần....................................Có sử dụng lưới lọc không?...... 
14. Trong quá trình nuôi thường bắt gặp loài sinh vật nào ngoài tôm nuôi chính? 
Kể tên:......................................................................................................................... ....... 
.............................................................................................................................................
........................................................................................................................................... 
15. Mương cấp có những sinh vật hoang dã nào hiện diện? Kể tên................................ 
 130 
......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
THÔNG TIN VỀ DỊCH BỆNH 
16. Hộ nuôi có tôm bị chết do WSSV không? 
 Có Không 
17. Thời gian chết kéo dài?......................................................................................... 
1 . Giai đoạn tôm chết (thả được ? ngày) ... 
.. 
. 
19. Dấu hiệu của tôm có hiện tượng chết do WSSV (mô tả): ..................................... 
..................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................... 
20. Khi tôm nhiễm WSSV, tỷ lệ chết thường bao nhiêu? 
.............................................................................................................................................
........................................................................................................................................... 
21. Trước và trong thời gian tôm chết thời tiết có gì khác thường? Các yếu tố môi 
trường như nhiệt độ nước, pH, S‰, khí độc, khí hậu.....? 
 .......................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
22. Khi tôm bắt đầu có hiện tượng chết ông (bà) có sử dụng thuốc gì để trị bệnh không? 
Hiệu quả? ......................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 131 
23. Theo ông (bà) hiện tượng tôm chết WSSV có lây lan giữa các hộ không? 
 Có Không Không biết
24. Khi tôm bị chết, các loài giáp xác khác trong ao (cua, còng, tôm đất....) có bị chết 
không. 
 Có Không Không biết
25. Theo ông (bà) WSSV là nguyên nhân gây ra hiện tượng tôm chết hàng loạt? 
 Có Không 
26. Sau bao lâu kể từ khi tôm nhiễm WSSV, gia đình nuôi thả lại tôm? 
1 tháng 2 tháng 1 vụ khác 
27. Nhận định chủ quan, nguồn gốc tôm nhiễm WSSV từ đâu? 
........................................................................................................................................ 
28, Bệnh do WSSV xảy ra trong 3 năm gần đây, nếu có xảy ra trong ao nuôi của gia 
đình, tích dấu (x), ghi rõ tháng mấy? 
Tên bệnh 
2014 2015 2016 
Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2 
WSSV 
Ngày......tháng.......năm......... 
 Người phỏng vấn 
 132 
1.2 Hình ảnh danh mục sinh vật mang virus đốm trắng công bố trên thế giới 
DANH MỤC LOÀI TÔM MANG VIRUS ĐỐM TRẮNG 
Farfantepenaeus aztecus Farfantepenaeus duorarum Fenneropenaeus indicus 
Fenneropenaeus merguiensis Fenneropenaeus penicillatus Litopenaeus stylirostris 
Metapenaeus dobsonii Marsupenaeus japonicas Litopenaeus setiferus 
Metapenaeus monoceros Metapenaeus ensis Metapenaeus brevicornis 
Penaeus penicillatus Penaeus semisulcatus Penaeus chinensis 
Penaeus duorarum Penaeus merguiensis Penaeus schmitti 
 133 
Penaeus setiferus Penaeus aztecus Parapenaeopsis stylifera 
Solenocera indica Trachypenaeus curvirostris Alpheus sp. 
Alpheus lobidens Alpheus brevicristatus Callianassa sp. 
X 
Exopalaemon orientalis Macrobrachium rosenbergii Palaemon adspersus 
X 
Macrobrachium idella Macrobrachium lamerrae Exopalaemon carinicauda 
Panulirus homarus Panulirus longipes Panulirus ornatus 
 134 
Panulirus penicillatus Panulirus polyphagus Panulirus versicolor 
Scyllarus arctus Astacus astacus Astacus leptodactylus 
Cherax destructor Cherax quadricarinatus Pacifastacus leniusculus 
Procambarus clarkii Orconectes limosus Orconectes punctimanus 
X 
Acetes sp. Aristeus sp. Heterocarpus sp. 
Metapenaeus elegans Metapenaeus affinis Palaemon styliferus 
 135 
X 
Penaeus canaliculatus Solenocera crassicornis Seranopsis longipes 
Solenocera choprai Trachypenaeus curvirostris Squilla mantis 
 Farfantepenaeus paulensis Farfantepenaeus brasiliensis Macrobranchium nipponense 
 136 
DANH MỤC LOÀI CUA NHIỄM VIRUS ĐỐM TRẮNG 
Atergatis integerrimus Calappa philarigus Uca arcuata 
Callinectes sapidus Callinectes arcuatus Cancer pagurus 
Carcinus maenas Charybdis annulata Charybdis feriatus 
Charybdis granulata Charybdis japonica Charybdis lucifera 
Charybdis natator Charybdis cruciata Charybdis hoplites 
 137 
Charybdis riversandersoni Charybdis cruciate Charybdis feriatus 
X X 
Charybdis granulata Charybdis natatus Demania splendida 
Doclea hybrida Lio. puber Gelasimus marionis nitidus 
Grapsus albolineatus Halimede ochtodes Helice tridens 
Liagore rubronaculata Liocarcinus depurator Liocarcinus puber 
X 
Lithodes maja Macrophthalmus sulcatus Matuta miersi 
 138 
Matura planipes. Menippe rumphii Metapograpsus messor 
X X 
Paradorippe granulate Paratelphusa hydrodomous Paratelphusa pulvinata 
X 
Phylira syndactyla Parthenope prensor Podophthalmus vigil 
Portunus pelagicus Portunus sanguinolentus Pseudograpsus intermedius 
X 
Sesarma oceanica Scylla serrata Scylla olivacea 
 139 
X 
Scylla paramamosain Somanniathelpusa tranquebaricca Thalamite danae 
 Uca pugilator 
 140 
DANH MỤC LOÀI THỰC VẬT PHÙ DU NHIỄM VIRUS ĐỐM TRẮNG 
Alexandrium tamarense Alexandrium minutum Isochrysis zhanjiangensis 
Platymonas subcordiformis Heterosigma akashiwo Scrippsiella trochoidea 
Isochrysis galbana Skeletonema costatum Chlorella sp 
Dunaliella salina 
 141 
DANH MỤC LOÀI ĐỘNG VẬT PHÙ DU NHIỄM VIRUS ĐỐM TRẮNG 
Branchiopoda cladocera Branchiopoda Artemia franciscana 
Chaetognata Acartia clause Nitocra sp 
X 
Schmackeria dubia Brachionus urceu Brachionus plicatilis 
 142 
DANH MỤC LOÀI CÔN TRÙNG, GIUN NHIỀU TƠ VÀ NHUYỄN THỂ 
NHIỄM VIRUS ĐỐM TRẮNG 
Coleoptera Ephydridae Notonecta 
X 
Ranatra Dragon nymph Dendronereis spp 
X 
Marphysa gravelyi Crassostrea gigas Perinereis sp 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_xac_dinh_dong_vat_thuy_sinh_chu_yeu_mang.pdf
  • pdfDTHTY - TTLA - Truong Thi My Hanh.pdf
  • pdfTTT - Truong Thi My Hanh.pdf