Luận án Nghiên cứu xác định một số thông số của quá trình gia công khi mài vô tâm thép 20X thấm các bon nhằm cải thiện độ không tròn và độ nhám bề mặt
Trong gia công cơ khí, mài vô tâm là một phương pháp được sử dụng phổ
biến, phương pháp này có năng suất cao hơn nhiều lần so với mài có tâm nhờ thời
gian gá đặt và tháo dỡ chi tiết ít; độ cứng vững của máy mài vô tâm cao hơn so với
máy mài có tâm [17], [18], [79]. Khi mài vô tâm bề mặt trụ ngoài, chi tiết được định
vị bằng chính bề mặt gia công nên có thể giảm bớt lượng dư gia công; có thể nâng
cao chế độ mài (tốc độ chi tiết) và gia công được chi tiết có đường kính nhỏ với tỷ
lệ chiều dài/đường kính ( / ) l d lớn hơn so với phương pháp mài có tâm vì chi tiết
được gá trên thanh tỳ và đá dẫn có độ cứng vững cao; nếu sử dụng đá có chiều dày
lớn có thể giảm đáng kể số lần chạy dao dọc. Đối với phương pháp mài vô tâm chạy
dao hướng kính, khi gia công bề mặt ngoài: có thể gia công các chi tiết dạng bậc,
chi tiết dạng côn hoặc nhiều chi tiết đồng thời [18]. Ngoài ra, phương pháp này còn
đang được sử dụng để gia công các chi tiết có hình dáng, kích thước nhất định mà
đối với các phương pháp khác (tiện, mài tròn ngoài, ) khó thực hiện được như con
đội xupap, piston, bi côn,
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu xác định một số thông số của quá trình gia công khi mài vô tâm thép 20X thấm các bon nhằm cải thiện độ không tròn và độ nhám bề mặt
2.12BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐỖ ĐỨC TRUNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÔNG SỐ CỦA QUÁ TRÌNH GIA CÔNG KHI MÀI VÔ TÂM THÉP 20X THẤM CÁC BON NHẰM CẢI THIỆN ĐỘ KHÔNG TRÒN VÀ ĐỘ NHÁM BỀ MẶT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT THÁI NGUYÊN – NĂM 2016 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐỖ ĐỨC TRUNG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ MÃ SỐ: 62.52.01.03 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÔNG SỐ CỦA QUÁ TRÌNH GIA CÔNG KHI MÀI VÔ TÂM THÉP 20X THẤM CÁC BON NHẰM CẢI THIỆN ĐỘ KHÔNG TRÒN VÀ ĐỘ NHÁM BỀ MẶT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. PHAN BÙI KHÔI 2. TS. NGÔ CƯỜNG THÁI NGUYÊN – NĂM 2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tác giả của luận án này xin cam đoan: Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án (trừ những điểm được trích dẫn) là hoàn toàn do bản thân tự nghiên cứu, không sao chép của bất kỳ ai hay nguồn nào. Các bản vẽ, bảng biểu, kết quả đo đạc thí nghiệm và các kết quả tính toán (trừ những điểm được trích dẫn) đều được thực hiện nghiêm túc, trung thực, không chỉnh sửa và sao chép của bất kỳ nguồn nào. Nếu có điều gì sai trái, tác giả của bản luận án xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Thái Nguyên, ngày 8 tháng 7 năm 2016 Tác giả luận án Đỗ Đức Trung iii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS. TS. Phan Bùi Khôi và TS. Ngô Cường, những người thầy đã tận tình hướng dẫn và động viên tôi trong nhiều năm tháng học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể Khoa Cơ khí, các vị lãnh đạo và các Nhà Khoa học của Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên đã luôn quan tâm, giúp đỡ cũng như đóng góp các ý kiến để tôi hoàn thành luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật, cùng các phòng ban chức năng đã quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các Nhà khoa học trong Hội đồng đánh giá luận án TS cấp cơ sở (PGS-TS. Phan Quang Thế; GS-TSKH. Bành Tiến Long; PGS-TS. Nguyễn Thị Phương Mai; PGS-TS. Nguyễn Quốc Tuấn; PGS-TS. Vũ Ngọc Pi; PGS-TS. Hoàng Vị; PGS-TS. Nguyễn Đình Mãn) đã góp ý thẳng thắn, chân thành để luận án được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn GS W Brian Rowe – Đại học Liverpool John Moores (Anh), cố GS Steven Malkin – Đại học Masachusetts (Mỹ), GS Yongbo Wu – Đại học Akita (Nhật Bản), GS Kang Kim – Đại học Kookmin (Hàn Quốc), GS Noyan Turkkan - Đại học Dé Moncton (Canada) đã cho tôi những ý kiến hết sức quí báu, cho tôi những tài liệu vô cùng quí giá và cho tôi rất nhiều động lực trong quá trình thực hiện luận án này. Từ đáy lòng mình, tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới Công ty Cổ phần Cơ khí Phổ Yên – Thái Nguyên (FOMECO) đã giúp đỡ tôi tiến hành thí nghiệm cho nội dung nghiên cứu của luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các Nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp và gia đình, đặc biệt là người vợ Nguyễn Thị Hằng và con trai Đỗ Đức Bảo đã luôn quan tâm, động viên giúp tôi vượt qua mọi khó khăn trong quá trình học tập và hoàn thành bản luận án này. Thái Nguyên, ngày 8 tháng 7 năm 2016 Tác giả luận án Đỗ Đức Trung iv MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Đối tượng nghiên cứu 3 3. Mục đích nghiên cứu 3 4. Nội dung nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Ý nghĩa của đề tài 5 6.1. Ý nghĩa khoa học 5 6.2. Ý nghĩa thực tiễn 6 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ MÀI VÔ TÂM 7 1.1. Ưu - nhược điểm, phạm vi ứng dụng của phương pháp mài vô tâm 7 1.1.1. Ưu - nhược điểm 7 1.1.2. Phạm vi ứng dụng 7 1.2. Sơ đồ mài vô tâm chạy dao hướng kính 8 1.3. Một số thông số cơ bản của quá trình mài vô tâm chạy dao hướng kính 9 1.3.1. Góc cao tâm của chi tiết 9 1.3.2. Lượng chạy dao hướng kính 10 1.3.3. Vận tốc đá mài 10 1.3.4. Vận tốc chi tiết 11 1.3.5. Sửa đá mài 11 1.3.6. Sửa đá dẫn 11 1.3.7. Thanh tỳ 13 1.4. Một số dạng sai số khi mài vô tâm chạy dao hướng kính và các nguyên nhân chính 13 1.4.1. Sai số trên mặt cắt ngang 13 1.4.2. Sai số theo phương dọc trục 15 1.4.3. Khuyết tật trên bề mặt gia công 16 1.4.4. Kích thước đường kính không ổn định 17 1.5. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến độ không tròn của bề mặt chi tiết 18 1.5.1. Xu hướng nghiên cứu về độ không tròn của bề mặt chi tiết 18 1.5.2. Ảnh hưởng của phương pháp sửa đá dẫn 19 1.5.3. Ảnh hưởng của độ chính xác biên dạng đá dẫn 20 1.5.4. Ảnh hưởng của một số thông số công nghệ và thông số sửa đá 20 1.6. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến nhám bề mặt 25 v 1.6.1. Xu hướng nghiên cứu về nhám bề mặt 25 1.6.2. Ảnh hưởng của phương pháp mài và phương pháp sửa đá mài 26 1.6.3. Ảnh hưởng của một số thông số công nghệ và thông số sửa đá 26 1.7. Xu hướng nghiên cứu về mô phỏng quá trình mài vô tâm 29 1.8. Tối ưu quá trình mài 30 Kết luận chương 1 31 Chương 2. MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH MÀI VÔ TÂM CHẠY DAO HƯỚNG KÍNH 33 2.1. Đặt vấn đề 33 2.2. Một số phương pháp mô phỏng quá trình mài vô tâm chạy dao hướng kính 33 2.2.1. Phương pháp mô phỏng của Rowe và Barash - một số ứng dụng 33 2.2.1.1. Phương pháp mô phỏng của Rowe và Barash 33 2.2.1.2. Một số nghiên cứu ứng dụng phương pháp mô phỏng của Rowe và Barash 39 2.2.2. Phương pháp mô phỏng của Krajnik và cộng sự 41 2.3. Mô phỏng dự đoán độ không tròn của bề mặt chi tiết khi mài vô tâm chạy dao hướng kính 47 2.3.1. Xác định mối quan hệ giữa αg, βG với các thông số hình học của hệ thống công nghệ 48 2.3.2. Phương pháp xác định độ không tròn 49 2.3.3. Xây dựng thuật toán 49 2.3.4. Các thông số đầu vào 54 2.3.5. Đánh giá độ chính xác của thuật toán và chương trình mô phỏng 56 2.3.6. So sánh với kết quả thực nghiệm 60 Kết luận chương 2 64 Chương 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM 65 3.1. Mục đích nghiên cứu thực nghiệm 65 3.1.1. Chọn chỉ tiêu đánh giá 66 3.1.2. Chọn thông số đầu vào 66 3.1.3. Các yếu tố điều khiển được 68 3.1.4. Nhiễu khi mài vô tâm chạy dao hướng kính 69 3.2. Xây dựng hệ thống thí nghiệm 69 3.2.1. Yêu cầu chung đối với hệ thống thí nghiệm 69 3.2.2. Máy thí nghiệm 70 3.2.3. Mẫu thí nghiệm 70 vi 3.2.4. Đá thí nghiệm 71 3.2.5. Sửa đá 72 3.2.6. Dung dịch trơn nguội 72 3.2.7. Thiết bị đo 72 Kết luận chương 3 74 Chương 4. TỐI ƯU HÓA MỘT SỐ THÔNG SỐ KHI MÀI VÔ TÂM CHẠY DAO HƯỚNG KÍNH 75 4.1. Thí nghiệm tối ưu hóa 75 4.1.1. Thí nghiệm khởi đầu 76 4.1.1.1. Giá trị tại các mức của các biến khi thí nghiệm khởi đầu 76 4.1.1.2. Ma trận thí nghiệm khởi đầu 77 4.1.2. Thí nghiệm bề mặt chỉ tiêu 81 4.1.2.1. Chọn kế hoạch thí nghiệm 81 4.1.2.2. Mô hình hồi qui thực nghiệm 81 4.1.2.3. Ma trận thí nghiệm CCD 82 4.2. Thí nghiệm theo kế hoạch CCD 83 4.2.1. Giá trị tại các mức của thông số thí nghiệm 83 4.2.2. Kết quả thí nghiệm 84 4.2.3. Phân tích kết quả 85 4.2.3.1. Phân tích mô hình độ không tròn 85 4.2.3.2. Phân tích mô hình nhám bề mặt 88 4.3. Tối ưu hóa 90 4.3.1. Thông số tối ưu 90 4.3.2. Ràng buộc 90 4.3.3. Thuật toán tối ưu 91 4.3.4. Mẫu thí nghiệm 91 4.3.5. Tối ưu hóa hàm mục tiêu Δ 92 4.3.5.1. Sử dụng thuật toán GRG 92 4.3.5.2. Sử dụng thuật toán GA 92 4.3.5.3. Thí nghiệm so sánh kết quả của các thuật toán tối ưu đối với hàm mục tiêu độ không tròn 94 4.3.6. Tối ưu hóa hàm mục tiêu Ra 97 4.3.6.1. Sử dụng thuật toán GRG 97 4.3.6.2. Sử dụng thuật toán GA 97 4.3.6.3. Thí nghiệm so sánh kết quả của các thuật toán tối ưu đối với hàm mục tiêu nhám bề mặt 99 vii 4.3.7. Tối ưu đa mục tiêu 102 4.3.7.1. Sử dụng thuật toán GRG 102 4.3.7.2. Sử dụng thuật toán GA 103 4.3.7.3. Thí nghiệm so sánh kết quả của các thuật toán tối ưu đối với hàm đa mục tiêu 104 Kết luận chương 4 109 KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬN ÁN 111 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 130 viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa Đơn vị Độ không tròn µm MP Độ không tròn khi mô phỏng µm TN Độ không tròn khi thí nghiệm µm Ra Sai lệch số học trung bình của profin - Độ nhám µm Góc xoay của ụ đá dẫn trong mặt phẳng thẳng đứng Độ dd m dmr Đường kính, bán kính đá mài mm ddd , ddr Đường kính, bán kính đá dẫn mm ctd , ctr Đường kính, bán kính chi tiết mm h Chiều cao tâm chi tiết so với đường thẳng nối tâm đá mài và tâm đá dẫn mm Góc nghiêng bề mặt thanh tỳ so với phương ngang Độ Góc cao tâm của chi tiết Độ kS Lượng chạy dao hướng kính µm/s sdS Lượng chạy dao dọc khi sửa đá mài mm/ph * sdS Lượng chạy dao dọc khi sửa đá dẫn mm/ph sdt Chiều sâu sửa đá mài mm * sdt Chiều sâu sửa đá dẫn mm dmv Vận tốc đá mài m/s ddv Vận tốc đá dẫn m/ph ctv Vận tốc chi tiết m/ph dh Chiều cao gá đĩa sửa đá dẫn so với tâm đá dẫn mm d Góc xoay của thước sửa đá dẫn trong mặt phẳng song song với mặt phẳng tiếp tuyến của bề mặt đá dẫn tại điểm tiếp xúc giữa bề mặt đá dẫn và dụng cụ sửa đá Độ Góc xác định vị trí tức thời của chi tiết gia công Độ g Góc hợp bởi pháp tuyến chung của bề mặt đá mài – bề mặt chi tiết và pháp tuyến chung của bề mặt thanh tỳ - bề mặt chi tiết Độ ix b , r Sai số trên bề mặt phôi mm bL , rL Lượng dịch chuyển tâm chi tiết theo phương vuông góc với bề mặt đá mài tại điểm tiếp xúc với bề mặt đá mài mm ( )kS Quãng đường chạy dao hướng kính tính đến thời điểm chi tiết quay được góc . mm ( )R Lượng giảm bán kính lý thuyết của chi tiết tại thời điểm chi tiết quay được góc mm ( )r Lượng giảm bán kính thực tế của chi tiết tại thời điểm chi tiết quay được góc mm M Hệ số đàn hồi của hệ thống công nghệ dct Chiều sâu cắt điều chỉnh mm ttt Chiều sâu cắt thực tế mm za Lượng dư gia công (tính theo bán kính) mm nG Mức độ ổn định hình học Arctn Độ lớn của vấu lồi hình thành trên bề mặt chi tiết mm ,ct ctx y Lượng dịch tâm chi tiết mm ( )udx t Lượng dịch chuyển của ụ đá theo phương pháp tuyến với bề mặt chi tiết tại điểm tiếp xúc với bề mặt đá sau khoảng thời gian t mm ctm Khối lượng của chi tiết kg dm nF , dd nF , tt nF Thành phần lực pháp tuyến trên bề mặt đá mài, đá dẫn và thanh tỳ tại điểm tiếp xúc với chi tiết N dm tF , dd tF , tt tF Thành phần lực tiếp tuyến trên bề mặt đá mài, đá dẫn và thanh tỳ tại điểm tiếp xúc với chi tiết N G Góc hợp bởi pháp tuyến chung của bề mặt đá mài – bề mặt chi tiết và pháp tuyến chung của bề mặt đá dẫn – bề mặt chi tiết Độ dmK , ddK , ttK Độ cứng đàn hồi của bề mặt đá mài, bề mặt đá dẫn và bề mặt thanh tỳ N/m dmc , ddc , ttc Hệ số giảm chấn của bề mặt đá mài, bề mặt đá dẫn và bề mặt thanh tỳ Ns/m dm Hệ số ma sát giữa bề mặt chi tiết với bề mặt đá mài x tt Hệ số ma sát giữa bề mặt chi tiết với bề mặt thanh tỳ dd Hệ số ma sát giữa bề mặt chi tiết với bề mặt đá dẫn Mức ý nghĩa Hệ số mạo hiểm P value Giá trị xác suất CCD Central Composite Design - Dạng kế hoạch hỗn hợp tâm xoay RSM Response Surface Method – Phương pháp bề mặt chỉ tiêu GRG Generalized Reduced Gradient – Thuật toán giảm gradient tổng quát GA Genetic Algorithm – Thuật toán di truyền Mean Trung bình StDev Độ lệch chuẩn SE Mean Sai số chuẩn xi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Bảng số Nội dung Trang 1 1.1 Giá trị và trong một số nghiên cứu 21 2 1.2 Giá trị sdS và trong một số nghiên cứu 21 3 1.3 Giá trị kS và trong một số nghiên cứu 22 4 1.4 Giá trị ddv và trong một số nghiên cứu 22 5 1.5 Giá trị tối ưu của trong một số nghiên cứu 23 6 1.6 Một số công thức hướng dẫn xác định h , 23 7 1.7 Giá trị và Ra trong một số nghiên cứu 27 8 1.8 Giá trị sdS và Ra trong một số nghiên cứu 27 9 1.9 Giá trị kS và Ra trong một số nghiên cứu 28 10 1.10 Giá trị ddv và Ra trong một số nghiên cứu 28 11 2.1 Giá trị M được lựa chọn trong một số nghiên cứu 37 12 2.2 Các thông số đầu vào của chương trình mô phỏng theo phương pháp của Rowe và Barash 39 13 2.3 Các thông số đầu vào của chương trình mô phỏng theo phương pháp của Krajnik và cộng sự 45 14 2.4 Các thông số đầu vào của chương trình mô phỏng 54 15 2.5 Giá trị các thông số đầu vào của chương trình mô phỏng 56 16 2.6 Giá trị các thông số của đặc tính tiếp xúc 60 17 2.7 Ảnh hưởng của đến khi thí nghiệm và khi mô phỏng 61 18 2.8 Ảnh hưởng của kS đến khi thí nghiệm và khi mô phỏng 62 19 2.9 Ảnh hưởng của ddv đến khi thí nghiệm và khi mô phỏng 63 20 3.1 Thành phần hóa học chính của mẫu thí nghiệm 71 21 4.1 Giá trị của các thông số đầu vào tại các mức khi thí nghiệm khởi đầu 77 22 4.2 Ma trận thí nghiệm khởi đầu 77 23 4.3 Kết quả ma trận thí nghiệm khởi đầu 78 24 4.4 Kết quả phân tích phương sai đối với khi thí nghiệm khởi đầu 80 25 4.5 Kết quả phân tích phương sai đối với Ra khi thí nghiệm khởi đầu 80 26 4.6 Ma trận thí nghiệm CCD 82 xii 27 4.7 Giá trị của các thông số đầu vào tại các mức khi thí nghiệm CCD 84 28 4.8 Kết quả ma trận thí nghiệm CCD 84 29 4.9 Thông tin mô hình hồi qui hàm mục tiêu khi thí nghiệm CCD 86 30 4.10 Kết quả phân tích phương sai hàm mục tiêu khi thí nghiệm CCD 86 31 4.11 Thông tin mô hình hồi qui hàm mục tiêu Ra khi thí nghiệm CCD 88 32 4.12 Kết quả phân tích phương sai hàm mục tiêu Ra khi thí nghiệm CCD 89 33 4.13 Giá trị các thông số khi tối ưu hàm mục tiêu bằng GRG 92 34 4.14 Giá trị các thông số khi tối ưu hàm mục tiêu bằng GA 93 35 4.15 Giá trị tối ưu của các thông số , sdS , kS , ddv và giá trị hàm mục tiêu khi giải bài toán tối ưu bằng hai thuật toán GRG và GA 93 36 4.16 Kết quả thí nghiệm đối với hàm mục tiêu 95 37 4.17 Thông tin so sánh Mean, StDev và SE-Mean hàm của GA so với GRG 96 38 4.18 Giá trị các thông số khi tối ưu hàm mục tiêu Ra bằng GRG 97 39 4.19 Giá trị các thông số khi tối ưu hàm mục tiêu Ra bằng GA 98 40 4.20 Giá trị tối ưu của các thông số , sdS , kS , ddv và giá trị hàm mục tiêu Ra khi giải bài toán tối ưu bằng hai thuật toán GRG và GA 98 41 4.21 Kết quả thí nghiệm đối với hàm mục tiêu Ra 99 42 4.22 Thông tin so sánh Mean, StDev và SE Mean hàm Ra của GA so với GRG 100 43 4.23 Giá trị các thông số khi tối ưu hàm đa mục tiêu ( )f x bằng GRG 102 44 4.24 Giá trị các thông số khi tối ưu hàm đa mục tiêu ( )f x bằng GA 103 45 4.25 Giá trị tối ưu của các thông số , sdS , kS , ddv và giá trị hàm đa mục tiêu ( )f x khi giải bài toán tối ưu bằng hai thuật toán GRG và GA 104 46 4.26 Kết quả mài thí nghiệm bộ thông số , sdS , kS , ddv khi giải bài toán tối ưu hàm đa mục tiêu ( )f x theo thuật toán GRG 104 xiii 47 4.27 Kết quả mài thí nghiệm bộ thông số , sdS , kS , ddv khi giải bài toán tối ưu hàm đa mục tiêu ( )f x theo thuật toán GA 105 48 4.28 Giá trị hàm đa mục tiêu ( )f x khi mài với bộ thông số tối ưu , sdS , kS , ddv của hai thuật toán GRG và GA. 106 ... n (2012), Fabrication of microscale tungsten carbide workpiece by new centerless grinding method, ngày 28/2/2015. 135. Zhang Xue Ming, Zhang Qui Ju (2010), “Research on the simulation of centerless grinding process”, Proceedings on the 29th Chinese Control Conference, July 29-31, Beijing , China, pp. 5310-5313. 136. Zhongzue Gan, Steven Zhou S., Joseph R. (1997), A Pratical Method to Reduced The Workpiece Surface Waviness in Centerless grinding Society of Manufacturing Engineers, United States Patent. Tiếng Đức 137. Zeppenfeld C., Meyer B., Klocke F., Krajnik P. (2008), Die Rundheitsfehlerausbidung beim spitzenlosen Durchlaufschleifen, wt Werkstattstechnik online 98, Titelthema – Aufsatz. - 130 - PHỤ LỤC Phụ lục 1. Thống kê sản phẩm mài vô tâm tại một số cơ sở sản xuất Bảng P1. Kết quả thống kê tại Cty TNHH MTV Diesel Sông Công – Thái Nguyên - 131 - Bảng P2. Kết quả thống kê tại Cty Cơ khí Phổ Yên - 132 - Bảng P3. Kết quả thống kê tại Cty Cổ phần Phụ tùng máy số I Trong 3 đơn vị sản xuất được khảo sát cho thấy: có 10 loại sản phẩm được gia công bằng mài vô tâm, mỗi loại sản phẩm đều có sản lượng hàng năm rất lớn, có loại lên tới 7.200.000 chi tiết / năm. Mỗi năm, chi phí cho mài vô tâm tại 3 đơn vị này lên tới hàng tỷ đồng. - 133 - Phụ lục 2. Thống kê một số mục đích, hướng nghiên cứu về mài vô tâm MỤC ĐÍCH / HƯỚNG NGHIÊN CỨU TT NĂM Tài liệu Giảm ∆ Giảm Ra Mô hình hóa - Mô phỏng Tối ưu Khác 1 1964 [95] x x 2 1965 [98] x x 3 1971 [132] x x x 4 1979 [97] x x x 5 1981 [32] x x 6 1982 [81] x x x 7 1983 [52] x x 8 [28] x x 9 1984 [33] x 10 1986 [34] x x 11 [94] x x 12 [108] x x x 13 [109] x x x 14 1987 [110] x 15 [54] x 16 1988 [111] x x 17 1989 [84] x x 18 1990 [31] x x 19 1992 [35] x x x 20 [83] x x x 21 1993 [87] x x 22 1996 [49] x x 23 [104] x x 24 1997 [105] x x x 25 1998 [57] x x - 134 - 26 1999 [118] x x 27 [53] x x 28 [86] x 29 2000 [126] x x 30 [59] x x 31 [93] x x 32 2001 [127] x x 33 [50] x x x 34 2002 [128] x x 35 [37] x x 36 [60] x 37 [61] x 38 2003 [129] x x 39 [66] x x x 40 [85] x 41 [107] x x 42 [114] x 43 2004 [133] x 44 [68] x x 45 [69] x x 46 [77] x x 47 2005 [115] x x 48 [65] x x 49 [70] x x 50 [73] x x x 51 [78] x x 52 [79] x x x x x 53 2006 [130] x x 54 2007 [22] x x - 135 - 55 [47] x 56 [62] x x x 57 [74] x 58 [75] x x 59 [30] x x 60 [46] x x 61 [71] x x x 62 2008 [137] x x 63 [25] x x x x 64 [41] x x x 65 [72] x 66 2009 [100] x x x 67 [23] x x x 68 [24] x x 69 [39] x 70 [42] x x x 71 [45] x 72 [116] x x x 73 [131] x 74 2010 [135] x x 75 [26] x x 76 [55] x x 77 [76] x 78 2011 [91] x x 79 [40] x x x 80 [43] x x x 81 [58] x x 82 [63] x x x 83 2012 [64] x x - 136 - 84 [101] x x x 85 [106] x x 86 [113] x x 87 [117] x x 88 [134] x x 89 2013 [48] x x 90 [11] x x 91 [12] x x 92 [20] x x 93 [27] x x 94 [29] x x x 95 [82] x x 96 [90] x x 97 2014 [92] x x 98 [3] x x 99 [38] x x 100 2015 [89] x x Tổng số 61 26 72 19 34 Trong 100 nghiên cứu đã thống kế từ 1964 ÷ 2015: - Có 61 nghiên cứu với mục đích giảm Δ; 26 nghiên cứu với mục đích giảm Ra; 72 nghiên cứu theo phương pháp mô hình hóa, mô phỏng; 19 nghiên cứu tối ưu hóa. - So với cả giai đoạn 1964 ÷ 2015 thì với 57 nghiên cứu được công bố trong giai đoạn 2005 ÷ 2015 có: 30 nghiên cứu với mục đích giảm Δ (49,18%); 23 nghiên cứu với mục đích giảm Ra (88,46%); 37 nghiên cứu theo phương pháp mô hình hóa, mô phỏng (51,39%); 16 nghiên cứu tối ưu hóa (84,21%); có nhiều nghiên cứu theo hướng mô hình hóa, mô phỏng + tối ưu để giảm Δ và Ra. - 137 - Phụ lục 3. Giấy chứng nhận kiểm định thiết bị đo Hình P1. Thông tin việc kiểm tra dụng cụ đo - 138 - Hình P2. Kết quả kiểm tra dụng cụ đo - 139 - Phụ lục 4. Giao diện và các câu lệnh của chương trình mô phỏng Hình P3. Giao diện chương trình mô phỏng – Phần nhập thông số đầu vào Hình P4. Giao diện chương trình mô phỏng – Mô tả lượng dịch tâm chi tiết - 140 - Hình P5. Giao diện chương trình mô phỏng – Độ lớn vấu lồi hình thành trên bề mặt chi tiết và mức độ ổn định hình học Hình P6. Giao diện chương trình mô phỏng – Hình dạng bề mặt chi tiết - 141 - 'Mo phong qua trinh mai vo tam chay dao huong kinh Sub Izr() Dim x(0 To 1000000), dx(0 To 1000000), y(0 To 1000000), dy(0 To 1000000) As Double Dim y1i, y1i1, y2i, y2i1, y3i, y3i1, y4i, y4i1 As Double Dim xt, yt, aj, axj, ayj, af(0 To 72), bf(0 To 72), r(0 To 10000), dr(0 To 10000), rp(0 To 10000) As Double Dim h0, rct, rdm, mct, nct, alfa, beta, gms0, c1, c2, c3, k1, k2, k3, u1, u2, a0, ta, t, rmax, rmin As Double Dim i, ik As Long Dim j, jmax, m As Integer 'Tiep tuc 1 msg = "QUYET DINH CHAY CHUONG TRINH?" Style = vbOKCancel Response = MsgBox(msg, Style) If Response = vbOK Then GoTo line10 Else GoTo line100 End If line10: Pi = 4 * Atn(1) Worksheets("THONG SO DAU VAO").Activate h0 = Cells(4, 2) rct = Cells(6, 2) / 2 rdm = Cells(7, 2) / 2 mct = Cells(16, 2) nct = Cells(16, 7) alfa = Cells(4, 7) * Pi / 180 beta = Cells(5, 7) * Pi / 180 c1 = Cells(11, 2) c2 = Cells(11, 3) - 142 - c3 = Cells(11, 4) k1 = Cells(12, 2) k2 = Cells(12, 3) k3 = Cells(12, 4) u1 = Cells(13, 2) u2 = Cells(13, 3) a0 = Cells(20, 2) ta = Cells(21, 2) m = 1800 For j = 0 To m r(j) = rct dr(j) = 0 Next j i = 0 y1i = 0 y2i = 0 y3i = 0 y4i = 0 x(i) = y1i dx(i) = y3i y(i) = y2i dy(i) = y4i gms0 = Atn((h0 / (rdm + rct)) / Sqr(1 - (h0 / (rdm + rct)) ^ 2)) ik = Int(nct * m * ta / 60 + m) + 1 Do While i <= ik Call tr(i, y1i, y1i1, y2i, y2i1, y3i, y3i1, y4i, y4i1, m, r, dr, rct, mct, nct, alfa, beta, c1, c2, c3, k1, k2, k3, u1, u2, a0, ta, gms0) i = i + 1 y1i = y1i1 y2i = y2i1 y3i = y3i1 y4i = y4i1 x(i) = y1i - 143 - dx(i) = y3i y(i) = y2i dy(i) = y4i Call r_fi(i, r, dr, rct, rdm, gms0, m, x, nct, a0, ta) Loop axj = 0 ayj = 0 aj = 0 For j = 0 To m - 1 axj = axj + r(j) ^ 3 * Cos(j * 2 * Pi / m) ayj = ayj + r(j) ^ 3 * Sin(j * 2 * Pi / m) aj = aj + r(j) ^ 2 Next j xt = 2 * axj / (3 * aj) yt = 2 * ayj / (3 * aj) For j = 0 To m r(j) = Sqr((r(j) * Cos(j * 2 * Pi / m) - xt) ^ 2 + (r(j) * Sin(j * 2 * Pi / m) - yt) ^ 2) Next j i = 0 j = 1 Worksheets("TAM CHI TIET").Activate Range("A2:F3602").ClearContents Do While i <= ik t = i * 60 / (m * nct) Cells(j + 1, 1) = t Cells(j + 1, 2) = x(i) Cells(j + 1, 3) = y(i) i = i + 2 * Int(m / 5) j = j + 1 Loop rmax = r(0) rmin = r(0) - 144 - jmax = 0 For j = 1 To m If r(j) > rmax Then rmax = r(j) jmax = j End If If r(j) < rmin Then rmin = r(j) End If Next j For j = jmax To m rp(j - jmax) = r(j) Next j For j = 1 To jmax rp(m + j - jmax) = r(j) Next j For j = 0 To m Cells(j + 2, 5) = 360 * j / m Cells(j + 2, 6) = rp(j) Next j Worksheets("DO ON DINH").Activate Cells(3, 1) = 0 af(0) = 0 For j = 0 To m - 1 af(0) = af(0) + r(j) Next j af(0) = af(0) / m Cells(3, 2) = af(0) For i = 1 To 72 Cells(i + 3, 1) = i af(i) = 0 bf(i) = 0 For j = 0 To m - 1 - 145 - af(i) = af(i) + r(j) * Cos(2 * i * j * Pi / m) bf(i) = bf(i) + r(j) * Sin(2 * i * j * Pi / m) Next j af(i) = 2 * af(i) / m bf(i) = 2 * bf(i) / m Cells(i + 3, 2) = Sqr(af(i) ^ 2 + bf(i) ^ 2) Cells(i + 3, 3) = Atn(af(i) / bf(i)) * 180 / Pi Cells(i + 3, 4) = 1 + (Sin(alfa) * Cos(i * beta) - Sin(beta) * Cos(i * alfa)) / Sin(beta - alfa) Next i Worksheets("HINH DANG CHI TIET").Activate Range("A2:E3602").ClearContents For j = 0 To m Cells(j + 2, 1) = (0.25 * (r(j) - af(0)) / (rmax - af(0)) + 1) * af(0) Cells(j + 2, 2) = rct Next j Cells(1, 5) = (rmax - rmin) * 1000 line100: End Sub 'Tiep tuc 2 Function a(a0, ta, t) As Double If t < ta Then a = a0 * t / ta Else a = a0 End If End Function 'Tiep tuc 3 Function da(a0, ta) As Double If t < ta Then da = a0 / ta Else da = 0 - 146 - End If End Function 'Tiep tuc 4 Sub r_fi(i, r, dr, rct, rdm, gms0, m, x, nct, a0, ta) Dim d, t0, rmax, rp, xp As Double Dim j, jp, jn, jm, k As Integer Pi = 4 * Atn(1) t0 = 60 / nct k = Int(i / m) rmax = r(0) d = rdm + rct - x(i) - a(a0, ta, t0 * i / m) * Cos(gms0) For j = 1 To m If r(j) > rmax Then rmax = r(j) End If Next j xp = (d ^ 2 - rdm ^ 2 + rmax ^ 2) / (2 * d * rmax) If xp >= 1 Then jm = 0 Else jm = Int(Atn(Sqr(1 - xp ^ 2) / xp) * m / (2 * Pi)) + 1 End If For j = 0 To jm rp = d * Cos(j * 2 * Pi / m) - Sqr(rdm ^ 2 - d ^ 2 * Sin(j * 2 * Pi / m) ^ 2) jp = k * m + m - i + j If jp > m Then jp = jp - m End If jn = k * m + m - i - j If jn <= 0 Then jn = jn + m End If If r(jp) > rp Then - 147 - r(jp) = rp End If If r(jn) > rp Then r(jn) = rp End If Next j r(0) = r(m) For j = 0 To jm jp = k * m + m - i + j If jp > m Then jp = jp - m End If jn = k * m + m - i - j If jn <= 0 Then jn = jn + m End If If jp = m Then dr(jp) = (r(1) - r(jp - 1)) * m / (4 * Pi) Else dr(jp) = (r(jp + 1) - r(jp - 1)) * m / (4 * Pi) End If If jn = m Then dr(jn) = (r(1) - r(jn - 1)) * m / (4 * Pi) Else dr(jn) = (r(jn + 1) - r(jn - 1)) * m / (4 * Pi) End If Next j dr(0) = dr(m) End Sub 'Tiep tuc 5 Sub r_i_psi(i, psi, rpsi, drpsi, r, dr, m, nct) Dim t0, rj, drj, rj1, drj1 As Double Dim j, k As Integer - 148 - Pi = 4 * Atn(1) t0 = 60 / nct k = Int(i / m) j = Int(psi * m / (2 * Pi)) If i < (j + k * m) Then rj = r(j + k * m - i) drj = dr(j + k * m - i) * (-2 * Pi / t0) Else rj = r(j + k * m + m - i) drj = dr(j + k * m + m - i) * (-2 * Pi / t0) End If If i < (j + 1 + k * m) Then rj1 = r(j + 1 + k * m - i) drj1 = dr(j + 1 + k * m - i) * (-2 * Pi / t0) Else rj1 = r(j + 1 + k * m + m - i) drj1 = dr(j + 1 + k * m + m - i) * (-2 * Pi / t0) End If rpsi = rj * (j + 1) - rj1 * j + (rj1 - rj) * m * psi / (2 * Pi) drpsi = drj * (j + 1) - drj1 * j + (drj1 - drj) * m * psi / (2 * Pi) End Sub 'Phuong phap hinh thang an Sub tr(i, y1i, y1i1, y2i, y2i1, y3i, y3i1, y4i, y4i1, m, r, dr, rct, mct, nct, alfa, beta, c1, c2, c3, k1, k2, k3, u1, u2, a0, ta, gms0) Dim t0, hi, ai, bi, ci, di, ei, fi As Double Dim q11, q12, q21, q22, p11, p12, p21, p22, h1i, h2i, r_0i, dr_0i, r_ai, dr_ai, r_bi, dr_bi As Double Dim h1i1, h2i1, r_0i1, dr_0i1, r_ai1, dr_ai1, r_bi1, dr_bi1 As Double Pi = 4 * Atn(1) t0 = 60 / nct Call r_i_psi(i, 0, r_0i, dr_0i, r, dr, m, nct) Call r_i_psi(i + 1, 0, r_0i1, dr_0i1, r, dr, m, nct) Call r_i_psi(i, alfa, r_ai, dr_ai, r, dr, m, nct) - 149 - Call r_i_psi(i + 1, alfa, r_ai1, dr_ai1, r, dr, m, nct) Call r_i_psi(i, beta, r_bi, dr_bi, r, dr, m, nct) Call r_i_psi(i + 1, beta, r_bi1, dr_bi1, r, dr, m, nct) q11 = c1 + c2 * Cos(alfa) ^ 2 + c3 * Cos(beta) ^ 2 - c1 * u1 * Sin(beta) - c2 * u2 * Cos(alfa) * (Sin(alfa) - Sin(beta)) q12 = c2 * Sin(alfa) * Cos(alfa) + c3 * Sin(beta) * Cos(beta) - c2 * u2 * Sin(alfa) * (Sin(alfa) - Sin(beta)) q21 = c2 * Sin(alfa) * Cos(alfa) + c3 * Sin(beta) * Cos(beta) - c1 * u1 * (1 - Cos(beta)) + c2 * u2 * Cos(alfa) * (Cos(alfa) - Cos(beta)) q22 = c2 * Sin(alfa) ^ 2 + c3 * Sin(beta) ^ 2 + c2 * u2 * Sin(alfa) * (Cos(alfa) - Cos(beta)) p11 = k1 + k2 * Cos(alfa) ^ 2 + k3 * Cos(beta) ^ 2 - k1 * u1 * Sin(beta) - k2 * u2 * Cos(alfa) * (Sin(alfa) - Sin(beta)) p12 = k2 * Sin(alfa) * Cos(alfa) + k3 * Sin(beta) * Cos(beta) - k2 * u2 * Sin(alfa) * (Sin(alfa) - Sin(beta)) p21 = k2 * Sin(alfa) * Cos(alfa) + k3 * Sin(beta) * Cos(beta) - k1 * u1 * (1 - Cos(beta)) + k2 * u2 * Cos(alfa) * (Cos(alfa) - Cos(beta)) p22 = k2 * Sin(alfa) ^ 2 + k3 * Sin(beta) ^ 2 + k2 * u2 * Sin(alfa) * (Cos(alfa) - Cos(beta)) h1i = -(c1 * (r_0i - rct + a(a0, ta, t0 * i / m) * Cos(gms0)) + k1 * (dr_0i + da(a0, ta) * Cos(gms0))) * (1 - u1 * Sin(beta)) - _ (c2 * (r_ai - rct) + k2 * dr_ai) * (Cos(alfa) - u2 * (Sin(alfa) - Sin(beta))) - (c3 * (r_bi - rct) + k3 * dr_bi) * Cos(beta) h2i = (c1 * (r_0i - rct + a(a0, ta, t0 * i / m) * Cos(gms0)) + k1 * (dr_0i + da(a0, ta) * Cos(gms0))) * u1 * (1 - Cos(beta)) - _ (c2 * (r_ai - rct) + k2 * dr_ai) * (Sin(alfa) + u2 * (Cos(alfa) - Cos(beta))) - (c3 * (r_bi - rct) + k3 * dr_bi) * Sin(beta) h1i1 = -(c1 * (r_0i1 - rct + a(a0, ta, t0 * (i + 1) / m) * Cos(gms0)) + k1 * (dr_0i1 + da(a0, ta) * Cos(gms0))) * (1 - u1 * Sin(beta)) - _ (c2 * (r_ai1 - rct) + k2 * dr_ai1) * (Cos(alfa) - u2 * (Sin(alfa) - Sin(beta))) - (c3 * (r_bi1 - rct) + k3 * dr_bi1) * Cos(beta) h2i1 = (c1 * (r_0i1 - rct + a(a0, ta, t0 * (i + 1) / m) * Cos(gms0)) + k1 * (dr_0i1 + da(a0, ta) * Cos(gms0))) * u1 * (1 - Cos(beta)) - _ (c2 * (r_ai1 - rct) + k2 * dr_ai1) * (Sin(alfa) + u2 * (Cos(alfa) - Cos(beta))) - (c3 * (r_bi1 - rct) + k3 * dr_bi1) * Sin(beta) hi = t0 / m ai = 1 + hi ^ 2 * q11 / (4 * mct) + hi * p11 / (2 * mct) - 150 - bi = hi ^ 2 * q12 / (4 * mct) + hi * p12 / (2 * mct) ci = y3i + hi * (h1i1 + h1i - 2 * q11 * y1i - 2 * q12 * y2i - (hi * q11 / 2 + p11) * y3i - (hi * q12 / 2 + p12) * y4i) / (2 * mct) di = hi ^ 2 * q21 / (4 * mct) + hi * p21 / (2 * mct) ei = 1 + hi ^ 2 * q22 / (4 * mct) + hi * p22 / (2 * mct) fi = y4i + hi * (h2i1 + h2i - 2 * q21 * y1i - 2 * q22 * y2i - (hi * q21 / 2 + p21) * y3i - (hi * q22 / 2 + p22) * y4i) / (2 * mct) y3i1 = (ci * ei - bi * fi) / (ai * ei - bi * di) y4i1 = (ai * fi - ci * di) / (ai * ei - bi * di) y1i1 = y1i + hi * (y3i1 + y3i) / 2 y2i1 = y2i + hi * (y4i1 + y4i) / 2 End Sub - 151 - Phụ lục 5. Một số hình ảnh về hệ thống thí nghiệm Hình P7. Mẫu thí nghiệm Hình P8. Máy thí nghiệm - 152 - Hình P9. Đồng hồ so 5/10.000 (hãng HJ – Đài Loan) Hình P10. Thiết bị đo số vòng quay của đá dẫn - 153 - Hình P11. Một số Nhà khoa học kiểm tra quá trình mài Hình P12. Một số Nhà khoa học kiểm tra việc đo độ không tròn - 154 - Hình P14. In kết quả khi đo độ nhám bằng máy SJ-401 Hình P15. Một số Nhà khoa học kiểm tra việc đo độ nhám - 155 - Hình P16. Kết quả phân tích thành phần hóa học mẫu thí nghiệm - 156 - Phụ lục 6. Giao diện chương trình thuật giải di truyền Hình P17. Giao diện chương trình thuật toán GA – Thông tin về GS Turkkan - 157 - Hình P18. Giao diện chương trình thuật toán GA – Nhập các thông số của thuật toán Hình P19. Giao diện chương trình thuật toán GA – Nhập hàm mục tiêu cần tối ưu - 158 - Hình P20. Giao diện chương trình thuật toán GA – Giá trị các biến trong quá trình tính toán Hình P21. Giao diện chương trình thuật toán GA – Đồ thị thích nghi của hàm mục tiêu
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_xac_dinh_mot_so_thong_so_cua_qua_trinh_gi.pdf