Luận án Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá và xếp hạng trung tâm kiểm nghiệm thuốc tuyến tỉnh / thành phố

Tổ chức Y tế thế giới luôn cảnh báo về việc thuốc kém chất lượng/thuốc

giả có khả năng gây hại cho người bệnh và dẫn đến thất bại trong điều trị đồng

thời làm giảm niềm tin đối với thuốc, các cơ sở cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế

và hệ thống y tế; và rằng chúng xuất hiện ở bất cứ vùng miền nào trên thế giới.

Nhiều năm qua, hệ thống kiểm nghiệm nhà nước bao gồm Viện Kiểm nghiệm

thuốc Trung ương, Viện Kiểm nghiệm thuốc TP. Hồ Chí Minh và 62 Trung tâm

kiểm nghiệm tuyến tỉnh thành phố trực thuộc trung ương giữ vai trò là người

canh gác, đảm bảo cho chất lượng thuốc lưu hành và sử dụng trên thị trường Việt

Nam. Qua từng thời kỳ, hệ thống cũng đã được đầu tư, định hướng hoạt động

nhằm từng bước nâng cao năng lực kiểm nghiệm và quy mô hoạt động kiểm soát

chất lượng thuốc cũng tăng dần về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, với số

lượng mẫu được kiểm nghiệm hàng năm lên đến hàng chục nghìn mẫu nhưng

năng lực thực sự của các đơn vị kiểm nghiệm thể hiện qua khả năng kiểm

nghiệm bao phủ bao nhiêu phần trăm số lượng hoạt chất, bao nhiêu phần trăm số

lượng mẫu đã đăng ký lưu hành trên thị trường cũng như các kết quả kiểm

nghiệm đã phản ánh đúng khả năng cho khai thác, sử dụng các nguồn lực sẵn có

hay chưa vẫn còn là những vấn đề chưa có câu trả lời.

Quyết định số 68/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ký ngày 10/01/2014

phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến

năm 2020 và Tầm nhìn đến năm 2030 có đề cập đến việc Quy hoạch hệ thống

kiểm nghiệm dược phẩm và sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con

người trong đó có việc quy hoạch lại hệ thống kiểm nghiệm nhà nước theo

hướng xây dựng trung tâm kiểm nghiệm khu vực tại các tỉnh miền núi phía Bắc,

các tỉnh đồng bằng và duyên hải Bắc Bộ, miền Trung, Tây Nguyên và Đông

Nam Bộ; sắp xếp và nâng cao hiệu quả hoạt động của các trung tâm kiểm

nghiệm còn lại [9]. Chiến lược này của Chính phủ cho thấy mục tiêu nâng cao

hiệu quả hoạt động của các đơn vị kiểm nghiệm tuyến tỉnh, thành phố là một

nội dung được quan tâm trong việc quy hoạch hệ thống. Tuy nhiên, để có thể

đánh giá hiệu quả hoạt động của các trung tâm kiểm nghiệm thuốc thì cần thiết

phải có một bộ công cụ đánh giá, xếp hạng bao gồm các tiêu chí cũng như

phương pháp đánh giá phù hợp

pdf 238 trang dienloan 8960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá và xếp hạng trung tâm kiểm nghiệm thuốc tuyến tỉnh / thành phố", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá và xếp hạng trung tâm kiểm nghiệm thuốc tuyến tỉnh / thành phố

Luận án Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá và xếp hạng trung tâm kiểm nghiệm thuốc tuyến tỉnh / thành phố
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ HOÀNG LIÊN
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG
BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP
HẠNG TRUNG TÂM KIỂM
NGHIỆM THUỐC TUYẾN
TỈNH/THÀNH PHỐ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC
HÀ NỘI, NĂM 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ HOÀNG LIÊN
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG
BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP
HẠNG TRUNG TÂM KIỂM
NGHIỆM THUỐC TUYẾN
TỈNH/THÀNH PHỐ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC
CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
MÃ SỐ: 62720412
Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Hương
PGS.TS. Trịnh Văn Lẩu
HÀ NỘI, NĂM 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được thực
hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương và
PGS.TS. Trịnh Văn Lẩu. Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án
là trung thực, khách quan và chưa từng được bảo vệ ở bất kỳ công trình nghiên
cứu nào khác.
Tác giả
Nguyễn Thị Hoàng Liên
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận án này, tôi thật sự may mắn khi nhận được sự chỉ
bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện của các Thầy Cô hướng dẫn, Lãnh đạo cơ quan Viện
Kiểm nghiệm thuốc Trung ương, Trường Đại học Dược Hà Nội, cùng rất nhiều sự
chia sẻ, động viên, hỗ trợ đến từ đồng nghiệp, anh chị em, bạn bè và đặc biệt là
Gia đình.
Lời đầu tiên, cho phép tôi được bày tỏ sự trân trọng và biết ơn sâu sắc tới
Người Thầy có ảnh hưởng rất lớn tới bản thân tôi trong suốt 20 năm qua, PGS.TS.
Trịnh Văn Lẩu không chỉ là người tận tình chỉ bảo, định hướng và thúc giục tôi
trong suốt quá trình học tập và làm luận án mà còn dành cho tôi sự quan tâm như
của bậc cha chú trong gia đình. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị
Thanh Hương, người thầy mà tôi được gặp như một cơ duyên khi quyết định
chuyển từ chuyên ngành Kiểm nghiệm thuốc và Độc chất sang lĩnh vực mới mẻ
này, nhờ có cô tận tình hướng dẫn đồng thời luôn động viên, ủng hộ và khuyến
khích mà tôi đã đi được đến kết quả của ngày hôm nay.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô tại Bộ môn Quản lý và Kinh tế
Dược trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi
trong thời gian học tập tại Bộ môn cũng như thời gian làm luận án, động viên,
khích lệ tôi những lúc gặp khó khăn, trở ngại trong quá trình nghiên cứu. Tôi xin
chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học Trường Đại học Dược Hà
Nội, các anh chị tại các Phòng, Ban chức năng đã giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình để
quá trình học tập và nghiên cứu của tôi được hoàn thành thuận lợi.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các đồng nghiệp, bạn bè thân
thiết tại Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương, Trung tâm Kiểm nghiệm Thuốc, Mỹ
phẩm, Thực Phẩm tỉnh Bắc Kạn, tỉnh Yên Bái và Trung tâm Kiểm nghiệm tỉnh Lào
Cai đã giúp đỡ, hỗ trợ tôi rất nhiệt tình trong quá trình thu thập thông tin, dữ liệu
phục vụ cho luận án.
Còn rất nhiều lời cảm ơn nữa tôi muốn được bày tỏ mà không thể viết hết
trong một trang giấy, lời cảm ơn cuối cùng tôi xin gửi đến Gia đình, những người
thương yêu đã luôn dành cho tôi tình yêu vô điều kiện, luôn bên cạnh tôi, chấp
nhận những hy sinh, thiệt thòi và kiên trì chờ đến ngày tôi hoàn thành luận án.
Hà Nội, ngày tháng năm 2021
Nguyễn Thị Hoàng Liên
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
Chương 1. TỔNG QUAN ............................................................................... 2
1.1. Một số khái niệm..................................................................................... 2
1.2. Hoạt động của hệ thống kiểm nghiệm thuốc nhà nước tại Việt Nam..... 4
1.2.1. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của hệ thống kiểm nghiệm thuốc
nhà nước tại Việt Nam.....................................................................................4
1.2.2. Thực trạng về nguồn lực cho hoạt động kiểm nghiệm..........................6
1.2.3. Hoạt động kiểm tra giám sát chất lượng thuốc đang lưu hành trên thị
trường tại Việt Nam.........................................................................................7
1.3. Các tiêu chuẩn quốc tế về quản lý chất lượng phòng kiểm nghiệm thuốc
........................................................................................................................ 8
1.3.1 Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2017, Yêu cầu chung về năng lực thử
nghiệm và hiệu chuẩn ......................................................................................9
1.3.2. Hướng dẫn của Tổ chức Y tế về Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm
thuốc (Good Laboratory Practice – GLP) ban hành năm 2010 (Ban hành
chính thức cho áp dụng ở Việt Nam tại Thông tư 04/2018/TT-BYT ngày
09/02/2018)....................................................................................................10
1.3.3. So sánh các yêu cầu của Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 phiên bản năm
2017, 2005 và GLP-WHO.............................................................................11
1.4. Tình hình các nghiên cứu trong nước liên quan đến nội dung của luận
án .................................................................................................................. 12
1.4.1. Các nghiên cứu về lĩnh vực kiểm nghiệm thuốc trong 5 năm gần đây12
1.4.2. Giới thiệu về một số bộ tiêu chí đánh giá, xếp hạng ...........................16
1.5. Giới thiệu một số phương pháp nghiên cứu được áp dụng cho đánh giá
xếp hạng các đơn vị kiểm nghiệm thuốc ..................................................... 17
1.5.1. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang...........................................17
1.5.2. Phương pháp chuyên gia......................................................................18
1.5.3. Phương pháp phân tích thứ bậc (Analytic Hierachy Process – AHP).19
1.5.4. Tổng quan hệ thống về áp dụng phương pháp phân tích thứ bậc trong
các nghiên cứu thuộc lĩnh vực y tế ................................................................26
1.6. Tính mới và tính cấp thiết của luận án.................................................. 38
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 41
2.1 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 41
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu......................................................... 41
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu............................................................................41
2.2.2. Thời gian nghiên cứu...........................................................................41
2.3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 41
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu .............................................................................41
2.3.2. Các biến số nghiên cứu........................................................................44
2.3.3. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu.....................................................45
2.3.4. Phương pháp thu thập dữ liệu..............................................................47
2.3.5. Xử lý và phân tích số liệu....................................................................49
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 57
3.1. Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá xếp hạng các TTKN thuốc tuyến tỉnh,
thành phố ...................................................................................................... 57
3.1.1. Xây dựng các tiêu chí đánh giá dựa theo các yêu cầu của tiêu chuẩn
ISO/IEC 17025 và GLP-WHO......................................................................57
3.1.2. Kết quả lấy ý kiến về mức độ cần thiết của các tiêu chí đánh giá.......59
3.1.3. Lựa chọn bộ tiêu chí đánh giá cuối cùng.............................................60
3.1.4. Áp dụng phương pháp AHP cho tính trọng số của các tiêu chí đánh giá
năng lực kiểm nghiệm thuốc..........................................................................63
3.2. Đánh giá và xếp hạng các trung tâm kiểm nghiệm thuốc tuyến tỉnh,
thành phố được lựa chọn.............................................................................. 75
3.2.1. Đánh giá và xếp thứ hạng một số đơn vị được lựa chọn theo 28 tiêu
chí đánh giá (Mô hình so sánh – Relative Models) .......................................76
3.2.2. Đánh giá, xếp thứ hạng và phân loại các trung tâm kiểm nghiệm thuốc
tuyến tỉnh, thành phố theo một số tiêu chí đánh giá lựa chọn (Mô hình xếp
hạng – Rating Models)...................................................................................91
BÀN LUẬN .................................................................................................... 94
4.1. Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá và xếp hạng.......................................... 94
4.1.1. Nội dung bộ tiêu chí đánh giá..............................................................94
4.1.2. Trọng số và mức độ quan trọng của các tiêu chí đánh giá ................102
4.1.3. So sánh với một số bộ tiêu chí đánh giá xếp hạng trường đại học và chỉ
số chất lượng bệnh viện tại Việt Nam .........................................................105
4.2. Đánh giá, xếp hạng các trung tâm kiểm nghiệm thuốc tuyến tỉnh, thành
phố.............................................................................................................. 106
4.2.1. Phương pháp đánh giá, xếp hạng theo Mô hình so sánh (Relative
Models) ........................................................................................................106
4.2.2. Phương pháp đánh giá, xếp hạng theo Mô hình xếp hạng (Rating
Models) ........................................................................................................109
4.3. Ưu điểm và hạn chế của phương pháp AHP trong nghiên cứu .......... 112
4.3.1. Ưu điểm của phương pháp AHP .......................................................112
4.3.2. Hạn chế của phương pháp AHP ........................................................113
4.4. Đóng góp của nghiên cứu ................................................................... 113
4.4.1.Về phương pháp luận..........................................................................113
4.4.2. Đóng góp về ý nghĩa thực tiễn...........................................................114
4.5. Hạn chế của nghiên cứu...................................................................... 115
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 117
1. Kết luận .................................................................................................. 117
2. Kiến nghị và đề xuất .............................................................................. 119
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
AAS Atomic Absorption Spectrometry
Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
AHP Analytical Hierarchy Process
Phương pháp phân tích thứ bậc
API Active Pharmaceutical Ingredient
Hoạt chất chính
BHYT Bảo hiểm y tế
CI Consistency Index
Chỉ số nhất quán
CR Consistency Rate
Tỷ số nhất quán
EDQM European Directorate for the Quality of Medicines and
Healthcare
Ủy ban Châu Âu về chất lượng thuốc và chăm sóc y tế
EV Eigenvector method
Phương pháp Lamda max
FDA Food and Drug Administration
Cơ quan quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ
GC Gas Chromatography
Sắc ký khí
GCI Geometric consistency index
Chỉ số nhất quán trung bình nhân
GLP Good Laboratory Practice
Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc
GM Geometric Mean Method
Phương pháp trung bình nhân
GPP Good Pharmacy Practice
Thực hành tốt nhà thuốc
HPLC High Performance Liquid Chromatography
Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
ISO/IEC 17025 Yêu cầu chung về năng lực phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
JCAHO Joint Commision on Accreditation of Healthcare Organiztion
Ủy ban chung về chứng nhận chất lượng của các tổ chức
chăm sóc sức khỏe
JCI Joint Commision International
Tổ chức giám định chất lượng bệnh viện của Mỹ
KTCL Kiểm tra chất lượng
LC-MS Liquid chromatography–mass spectrometry
Phương pháp sắc ký lỏng khối phổ
MRE Mean Relative Error
Sai số tương đối trung bình
QLCL Quản lý chất lượng
RI Random Index
Chỉ số ngẫu nhiên
RRMM Row Geometric Mean Method
Phương pháp trung bình nhân theo hàng
SSLP So sánh liên phòng
TCCL Tiêu chuẩn chất lượng
TNTT Thử nghiệm thành thạo
TTKN Trung tâm Kiểm nghiệm
UV-VIS Ultraviolet–Visible Spectrophotometry
Quang phổ tử ngoại khả kiến
WHO World Health Organization
Tổ chức Y tế Thế giới
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 1.1. Thống kê số mẫu lấy trên thị trường để KTCL của HTKN ............. 8
Bảng 1.2. So sánh các yêu cầu giữa ISO/IEC 17025: 2017, 2005.................. 11
Bảng 1.3. Tổng hợp các nghiên cứu về phân tích, khảo sát, đánh giá hoạt động
các TTKN trong 5 năm gần đây (2016 -2019)................................................ 13
Bảng 1.4. Thang điểm so sánh cặp trong phương pháp AHP ......................... 20
Bảng 1.5. Chỉ số ngẫu nhiên RI ...................................................................... 23
Bảng 1.6. Trích xuất thông tin về các nghiên cứu đánh giá áp dụng AHP..... 36
Bảng 2.7. Các thiết kế nghiên cứu được sử dụng trong phạm vi đề tài .......... 43
Bảng 2.8. Các biến số nghiên cứu................................................................... 44
Bảng 2.9. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu áp dụng trong đề tài............... 46
Bảng 2.10. Danh mục chỉ số đo lường của các tiêu chí đánh giá ................... 50
Bảng 2.11. Danh mục các phép thử thống kê theo nhóm ............................... 52
Bảng 2.12. Thống kê thiết bị liên quan đến 5 nhóm phép thử cơ bản ............ 53
Bảng 2.13. Thang đánh giá cho điểm trong so sánh cặp các đơn vị ............... 55
Bảng 2.14. Thang phân loại cho 03 tiêu chí đánh giá I6, O11.1 .................... 56
Bảng 3.15. Tổng hợp các yêu cầu lựa chọn tiêu chí đánh giá theo ISO/GLP 58
Bảng 3.16. Tổng hợp kết quả lựa chọn mức độ quan trọng tiêu chí đánh giá 59
Bảng 3.17. Phân cấp thứ bậc các tiêu chí đánh giá ......................................... 62
Bảng 3.18. Tổng hợp trọng số tiêu chí đánh giá cấp 1 của yếu tố đầu vào theo
nhóm ra quyết định 11 người .......................................................................... 64
Bảng 3.19. Tổng hợp trọng số tiêu chí đánh giá cấp 2 về Nhân sự theo nhóm ra
quyết định 11 người ........................................................................................ 65
Bảng 3.20. Tổng hợp trọng số tiêu chí đánh giá cấp 2 về Thiết bị và Tài chính
theo nhóm ra quyết định 11 người .................................................................. 66
Bảng 3.21. Tổng hợp trọng số tiêu chí đánh giá cấp 2 về Phương pháp thử theo
nhóm ra quyết định 11 người .......................................................................... 66
Bảng 3.22. Tổng hợp trọng số tiêu chí đánh giá cấp 3 về Kinh phí thu theo
nh ... ors of
successful ageing in Taiwan”, Health and Social Care in the Community,
18(1), pp. 70-81.
63. Hui-Chuan Hsu. et al (2010), “Establishment and evaluation of a model
of a community health service in an underdeveloped area of China”,
Public Health, 124(4), pp. 206-217.
64. James G. Dolan (2013), “Patients’ Preferences and Priorities Regarding”
Medical Decision Making, 33(1), pp. 59-70.
65. Janine A. Vantie et al. (2008), “The use of the analytic hierarchy process
to aid decision making in acquired equinovarus deformity”, Archives of
Physical Medicine and Rehabilitation, 89(3), pp. 457-462.
66. Jason C. Hsu et al. (2015), “Risk-benefit assessment of oral
phosphodiesterase type 5 inhibitors for treatment of erectile dysfunction:
a multiple criteria decision analysis”, International Journal of Clinical
Practice, 69(4), pp. 436-443.
67. Jason C. Hsu. et al (2015), “Net clinical benefit of oral anticoagulants",
PLoS One, 10(4), pp. 124-806.
68. Javad Babaie et al (2016), “Developing a Performance Assessment
Framework and Indicators for Communicable Disease Management in
Natural Disasters”, Prehospital and Disaster Medicine, 31(1) pp. 27-35.
69. Joana Smith et al (2010), “Evaluation criteria to assess the value of
identification sources for horizon scanning”, International Journal of
Technology Assessment in Health Care, 26(3), pp. 348-353.
70. Jonge Cancela et al (2015), “Using the Analytic Hierarchy Process (AHP)
to understand the most important factors to design and evaluate a
telehealth system for Parkinson’s disease”, BMC Medical Informatics and
Decision Making, 15(Suppl. 3), pp. 57.
71. Jose Antonio Alonso, M Teresa Lamata (2016), “Consistency in the
analytic hierarchy process: a new approach”, International Journal of
Uncertainty, Fuzziness and Knowledge based systems, 14(4), pp. 445-459.
72. Juan Aguarón, José Marı́a Moreno-Jiménez (2003), “The geometric
consistency index: Approximated thresholds”, European Journal of
Operational Research, 147, pp. 137-145.
73. K. D. Goepel (2013), “Implementing the Analytic Hierarchy Process as a
Standard Method for Multi-Criteria Decision Making In Corporate
Enterprises – A New AHP Excel Template with Multiple Inputs”,
Proceedings of the International Symposium on the Analytic Hierarchy
Process, Kuala Lumpur.
74. Karen B. Eden et al (2009), “Patients were more consistent in randomized
trial at prioritizing childbirth preferences”, Journal of Clinical
Epidemiology, 62(4), pp. 415-424.
75. Katharina Schmidt et al.(2016), “Measuring patients' priorities using AHP
in comparison with Best-Worst-Scaling and rating cards: methodological
aspects and ranking tasks”, Health Economics Review, 6(1).
76. Katie Page (2012), “The four principles: can they be measured and do they
predict ethical decision making”, BMC Medical Ethics, 13(10).
77. Khalil Alimohammadzadeh et al (2016), “Application of Anlytical
Hierarchy Process Approach for Service Quality Evaluation in Radiology
Departments: A Cross-sectional study”, Iran Journal Radiol, 13(1).
78. Kuei-Ing Wang et al (2007), “Analysis of senior medical students’
preferences in specialty choice a survey in a medical school in northern
Taiwan”, Chang Gung Medical Journal, 30(4), pp. 339-353.
79. Kuo-piao Chang et al (2013), “Application of the analytic hierarchy
process in the performance measurement of colorectal cancer care for the
design of a pay-for-performance program in Taiwan ”, International
Journal of Quality in Healthcare, 25(1), pp. 81-91.
80. Kuruoglu E. et al (2015), “Which family physician should I choose? The
analytic hierarchy process approach for ranking of criteria in the selection
of a family physician”, BMC Medical Informatics and Decision Making,
15, pp. 63.
81. Leandro Pecchia et al (2011), “Analytic Hierarchy Process (AHP) for
examining healthcare professionals’ assessments of risk factors”, Methods
of Information in Medicine, 50(5), pp. 435-444.
82. Leandro Pecchia et al (2013), “User needs elicitation via analytic
hierarchy process (AHP). A case study on a Computed Tomography (CT)
scanner”, BMC Medical Informatics and Decision Making, 13(2).
83. Lei Dou et al. (2015), “An evaluation system for financial compensation
in traditional Chinese medicine services”, Complementary Therapies in
Medicine, 23(5), pp. 637-643.
84. Leonor Guariguata et al. (2011), “The International Diabetes Federation
diabetes atlas methodology for estimating global and national prevalence
of diabetes in adults”, Diabetes Research and Clinical Practice, 94(3), pp.
322-332.
85. Lichin Chen et al (2014), “Development of a decision support engine to
assist patients with hospital selection”, Journal of Medical Systems,
38(59).
86. Li-Fen Fang, Heng-Hsin Tung (2010), “Comparison of nurse practitioner
job core competency expectations of nurse managers, nurse practitioners,
and physicians in Taiwan”, Journal of the American Academy of Nurse
Practitioners, 22(8), pp. 409-416.
87. M. Brunelli (2015), Introduction to the Analytical Hierarchy Process,
SpringerBriefs in Operations Research.
88. M. Kadohira et al (2015), “Stakeholder prioritization of zoonoses in Japan
with analytic hierarchy process method”, Epidemiology, 143(7), pp. 1477-
1485.
89. Maarten J. Ijzerman et al. (2008), “Comparison of two multi-criteria
decision techniques for eliciting treatment preferences in people with
neurological disorders”, The Patient, 1(4), pp. 265-272.
90. Maarten J. Ijzerman et al. (2012), “A Comparison of Analytic Hierarchy
Process and Conjoint Analysis Methods in assessing treatment
alternatives for stroke Rehabilitation”, The Patient, 5(1), pp. 45-56.
91. Majolein P. Hilgerik et al (2011), “Assessment of the added value of the
Twente Photoacoustic Mammoscope in breast cancer diagnosis”, Medical
Devices: Evidence and Research, 4, pp. 107-115.
92. Manekandan Mahalingam, Kannan Krisnamoorthy (2015), “Selection of
a suitable method for the preparation of polymeric nanoparticles: multi-
criteria decision making approach”, Advanced Pharmaceutical Bulletin,
5(1), pp. 57-67.
93. Marion Danner et al (2011), “Integrating patients’ views into health
technology assessment: AHP as a method to elict patient preferences”,
International Journal of Technology Assessment in Health Care, 27(4),
pp. 369-375.
94. Marjan J. Hummel (2010), “A multi-criteria assessment of scenarios on
thermal processing of infectious hospital wastes: a case study for Central
Macedonia”, Waste Management, 30(2), pp. 251-262.
95. Marjan J. Hummel et al (2005), “A multi-criteria decision analysis of
augmentative treatment of upper limbs in persons with tetraplegia”,
Journal of Rehabititation Research & Development, 42(5), pp. 635-544.
96. Marjan J. Hummel et al (2015), “Predicting the Health Economic
Performance of new non-fusion Surgery in Adolescent Idiopathic
Scoliosis”, Journal of Rehabilitation Research & Development, 42(5), pp.
544-635.
97. Martin A. Cheever et al (2009), “The prioritization of cancer antigens: a
national cancer institute pilot project for the acceleration of translational
research”, Clinical Cancer Research, 15(17), pp. 5323-5337.
98. Martin B. Richman. et al (2005), “A novel computer based expert decision
making model for prostate cancer disease management”, The Journal of
Urology, 174(6), pp. 2310-2318.
99. Maruthur. NM. et Al (2015), “Use of the analytic hierarchy process for
medication decision-making in type 2 diabetes”, PLoS One, 10(5), pp.
126-625.
100. Matthias WW Riepe (2015), “Clinical preference for factors in treatment
of geriatric depression”, Neuropsychiatric Disease and Treatment, 11, pp.
25-31.
101. Mattijis S. Lambooij, Marjan J. Hummel (2013), “Differentiating
innovation priorities among stakeholder in hospital care”, BMC Medical
Informatics and Decision Making, 13(91).
102. Mohammad Karamouz. et al (2007), “Developing a master plan for
hospital solid waste management: a case study”, Waste Management,
27(5), pp. 626-638.
103. Mohammadreza Mobinizadeh et Al (2016), "A model for priority setting
of health technology assessment: the experience of AHP-TOPSIS
combination approach", DARU Journal of Pharmaceutical Sciences,
24(10).
104. Mona Jaberidoost et al (2015), “Pharmaceutical supply chain risk
assessment in Iran using analytic hierarchy process (AHP) and simple
additive weighting (SAW) methods”, Journal of Pharmacautical Policy
and Practice, 8(9).
105. Navneet Bhushan and Kanwal Rai (2004), Strategic Decision Making:
Applying the Analytic Hierarchy Process, Springer, London.
106. Nuri Basoglu et al (2012), “Determining patient preferences for remote
monitoring”, Journal of Medical Systems, 36(3), pp. 1389-1401.
107. Oddershede Herrera A et al (2008), “Multi-criteria Decision Model for
Assessing Health Service Information Technology Network Support
Using the Analytic Hierarchy Process”, Computation y Sistemas, 12(2),
pp. 173-182.
108. Olivieri A et al (2012), “Proposed definition of ‘poor mobilizer’ in
lymphoma and multiple myeloma: an analytic hierarchy process by ad hoc
working group Gruppo ItalianoTrapianto di Midollo Osseo”, Bone
Marrow Transplatation, 47, pp. 342-351.
109. Pablo Cabrera-Barona et al (2016), “A multi-criteria spatial deprivation
index to support health inequality analyses”, International Journal of
health geographics, Open Access.
110. Paolo Perseghin et al (2014), “A policy for the disposal of autologous
hematopoietic progenitor cells: report from an Italian consensus panel”,
Transfusion, 54(9), pp. 2353-2360.
111. Parasanta Kumar Dey et al (2006), “Measuring the operational
performance of intensive care units using the analytic hierarchy process
approach”, International Journal of Operations & Production
Management, 26(8), pp. 849-865.
112. Parisa Shojaei et al (2014), “Ranking the effects of urban development
projects on social determinants of health: health impact assessment”,
Global Journal of Health Science, 6(5), pp. 183-195.
113. Pei-Yeh Chang et al (2006), “Factors influencing medical students' choice
of speciaty”, Journal of the Formosan Medical Association, 105(17), pp.
489-496.
114. Pharmaceutical Inspection Convention (2007), PIC/S, Aide-memoire
Inspection of pharmaceutical quality control laboratory (PI 023-2).
115. Poonam S. Sharma et al (2011), “Subjective risk vs. objective risk can
lead to different post-cesarean birth decisions based on multiattribute
modeling”, Journal of Clinical Epidemiology, 64(1), pp. 67-78.
116. Qui Wen-Hwa Liao and Wan-li (2016), "Applying analytic hierarchy
process to assess healthcare-oriented cloud computing service systems",
SpringerPlus, 5(1030).
117. Qui Zhu et al. (2014), “The spatial distribution of health vulnerability to
heat waves in Guangdong Province, China”, Global Health Action, 7, pp.
25051.
118. Rong-ho Lin, Chun-Ling Chuang (2010), “A hybrid diagnosis model for
determining the types of the liver disease”, Computers in Biology and
Medicine, 40(7), pp. 665-670.
119. Sandiz Moslehi et al (2015), “Quality measurement indicators for Iranian
Health Centers”, Medical Journal of the Islamic Republic of Iran, 29, p.
177, 2015.
120. Seetharaman Hariharan et al (2005), “Application of analytic hierarchy
process for measuring and comparing the global performance of intensive
care units”, Journal of Critical Care, 20(2), pp. 117-125.
121. Shujie Zhang et al. (2015), “Indicators for Environment Health Risk",
International Journal of Enviromental Research and Public Health,
12(9), pp. 11012-11024.
122. Sima Ajami, Saeedeh Ketabi (2012), “Performance evaluation of medical
records departments by analytical hierarchy process (AHP) approach in
the selected hospitals”, Journal of Medical Systems, 36(3), pp. 1165-1171.
123. Sonal Singh (2006), “Optimal management of adults with pharyngitis-a
multi-criteria decision analysis” BMC Medical Informatics and Decision
Making, 6(14).
124. Taeksoo Shin et al (2009), “The comparative evaluation of expanded
national immunization policies in Korea using an analytic hierarchy
process”, Vaccine, 27(5), pp. 792-802.
125. Thomas L. Saaty (2012), Models, Methods, Concepts & Applications of
the Analytic Hierarchy Process, Second Edition, Springer, New York.
126. Tien-Yi Tzung. et al. (2007), “Decision factors and the recognition of
medical specialty in patients receiving cosmetic laser and intense pulsed
light treatment”, Dermatologic Surgery, 33(12), pp. 1488-1493.
127. Tomashevskii (2015), “Eigenvector ranking method as measuring tool:
formulas for errors”, European Journal of Operational Research, 240, pp.
774-780.
128. Tommy Eriksson et al.(2012), “Development of core competencies for a
new Master of Pharmacy Degree”, Pharmacy Education, 12(1), pp. 1-9.
129. Vincent Soltés, Beáta Gavurová (2014), “The functionality comparison of
the health care systems by the analytical hierarchy process method”, E+M
Ekonomie a Management, 17(3), pp. 100-117.
130. Vivek Joshi et al (2011), “Empirical investigation of radiologists’
priorities for PACS selection: an analytical hierarchy process approach”,
Journal of Digital Imaging, 24(4), pp. 700-708.
131. Vivek Joshi et al (2014), “PACS Administrators’ and Radiologists’
Perspective on the Importance of Features for PACS Selection”, Journal
of Digital Imaging, 27(4), pp. 486-495.
132. Viveksarathi Kunasekaran, Kannan Krisnamoorthy (2014), “Multi criteria
decision making to select the best method for the preparation of solid lipid
nanoparticles of rasagiline mesylate using analytic hierarchy process”,
Journal of Advanced Pharmaceutical Technology & Research, 5(3), pp.
115-121.
133. Wah Ching Lee et al (2015), “A speedy cardiovascular diseases classifier
using multiple criteria decision analysis”, Sensors, 15, pp. 1312-1320.
134. World Health Organization (2010), WHO Good Practices for for
pharmaceutical quality control laboratories, Technical Report Series No.
957, Annex 1.
135. Xiaodong Tan et al. (2007), “Evaluation of the Effect of a Health
Education Campaign of HIV by Using an Analytical Hierarchy Process
Method”, International Journal of Enviromental Research and Public
Health, 4(3), pp. 254-259.
136. Y Bi, D. Lai, H. Yan (2010), “Synthetic evaluation of the effect of health
promotion: impact of a UNICEF project”, Public Health, 124(7), pp. 376-
391.
137. Yinghui Xu et al (2015), “Comparison of patient preferences for fecal
immunochemical test or colonoscopy using analytic hierarchy process”,
BMC Health Services Research, 15, pp. 175.
138. Yuichi Katsamura et al (2008), “Relationship between risk information on
total colonoscopy and patient preferences for colorectal cancer screening
options”, BMC Health Services Research, 8(1).
139. Yuko Kitamura (2010), “Decision-making process of patients with
gynecological cancer regarding their cancer”, Japan Journal of Nursing
Science, 7(2), pp. 148-157.

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_xay_dung_bo_tieu_chi_danh_gia_va_xep_hang.pdf
  • pdfCác công trình công bố_N.T.H.Liên.pdf
  • pdfĐóng góp mới_Tiếng Anh_Liên.pdf
  • pdfĐóng góp mới_Tiếng Việt _Liên.pdf
  • pdfTóm tắt luận án_N.T.H.Liên.pdf
  • pdfTrích yếu _tiếng Việt _Liên.pdf
  • pdfTrích yếu_Tiếng Anh _Lien.pdf