Luận án Nguy cơ tái phát sau đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp theo phân tầng một số yếu tố liên quan

Đột quỵ với hơn 80% là thiếu máu não cục bộ (TMNCB) luôn là vấn đề

thời sự của y học trên toàn cầu bởi đây là căn bệnh phổ biến, có tỉ lệ tử vong và

tàn tật cao, thực sự là gánh nặng cho gia đình và xã hội, đặc biệt là ở các nước

đang phát triển [104], [111], [121]. Ở một số nơi, tỉ lệ mới mắc các biến cố

mạch máu não vượt qua cả các biến cố mạch vành [231]. Mặt khác, tại Mỹ,

một thống kê mới nhất cho thấy cứ mỗi 40 giây có một bệnh nhân đột quỵ, mỗi

4 phút có một trường hợp tử vong [111]. Dự báo đến năm 2030, đột quỵ sẽ

tăng thêm 20,5% so với năm 2012 [209]. Ở Việt Nam, theo Lê Văn Thành, mỗi

năm có khoảng 200000 người mắc bệnh và có tới 50% trường hợp tử vong [23].

Bên cạnh đó, đột quỵ đang có xu hướng ngày càng trẻ hóa, gây ảnh hưởng

nhiều đến những đối tượng đang trong độ tuổi lao động và là trụ cột chính trong

mỗi gia đình [6], [61], [104], [111].

Theo y văn, bệnh nhân đột quỵ TMNCB phải đối mặt với nguy cơ tái phát

rất cao, nhất là trong năm đầu tiên [68], [122], [131], [189], [270]. Điển hình,

theo Wang và cộng sự (cs), tỉ suất tái phát đột quỵ tích lũy tại thời điểm 1 năm

lên tới 17,7% [270]. Hơn nữa, Burn và cs cũng đã chỉ ra rằng nguy cơ tái phát

tại thời điểm trên là cao nhất, gấp 15 lần so với dân số chung [68]. Mặt khác,

theo các tác giả trong nước, tỉ suất tái phát tại thời điểm 90 ngày và 6 tháng ở

mức báo động với các giá trị lần lượt là 10,4% [18] và 20,54% [16].

Nhìn chung, mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong dự phòng nhưng đột quỵ tái

phát vẫn chiếm khoảng 25 - 40% tổng số bệnh nhân đột quỵ [74], [111], [121].

Nguy hiểm hơn khi tỉ lệ tử vong, tàn tật và chi phí điều trị của loại đột quỵ này

đều cao hơn so với đột quỵ lần đầu [158], [170], [217], [235], [240]. Chẳng hạn,

theo Ryglewicz và cs thì nguy cơ tử vong tích lũy tại thời điểm 6 tháng và 1

năm ở nhóm bệnh nhân đột quỵ tái phát đều cao hơn có ý nghĩa so với nhóm

bệnh nhân không tái phát [235].

pdf 188 trang dienloan 8760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nguy cơ tái phát sau đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp theo phân tầng một số yếu tố liên quan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nguy cơ tái phát sau đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp theo phân tầng một số yếu tố liên quan

Luận án Nguy cơ tái phát sau đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp theo phân tầng một số yếu tố liên quan
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
ĐINH HỮU HÙNG 
NGUY CƠ TÁI PHÁT SAU ĐỘT 
QUỴ THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ 
CẤP THEO PHÂN TẦNG MỘT 
SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 
 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
 TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
ĐINH HỮU HÙNG 
NGUY CƠ TÁI PHÁT SAU ĐỘT 
QUỴ THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ 
CẤP THEO PHÂN TẦNG MỘT 
SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 
 CHUYÊN NGÀNH: THẦN KINH 
 MÃ SỐ: 62.72.21.40 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
 Người hướng dẫn khoa học: 
 PGS TS VŨ ANH NHỊ 
 PGS TS ĐỖ VĂN DŨNG 
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Những số liệu, kết quả ghi trong luận án là trung thực và chưa từng 
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
Tác giả 
 Đinh Hữu Hùng 
MỤC LỤC 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Danh mục các chữ viết tắt 
Danh mục các thuật ngữ Anh - Việt 
Danh mục các bảng 
Danh mục các hình và biểu đồ 
 Trang 
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................... 4 
1.1. Tóm lược giải phẫu tưới máu não ................................................................. 4 
1.2. Định nghĩa và phân loại đột quỵ ................................................................... 5 
1.3. Cơ chế bệnh sinh đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp ................................... 8 
1.4. Một số vấn đề về đột quỵ tái phát ................................................................. 12 
1.5. Các nghiên cứu điển hình trên thế giới có liên quan với đột quỵ tái phát .. 28 
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 40 
2.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 40 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 41 
2.3. Cách khắc phục sai số .................................................................................... 51 
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu ............................................................................. 52 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 53 
3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu ........................................................... 53 
3.2. Tỉ suất tái phát đột quỵ tích lũy theo thời gian ............................................ 64 
3.3. Kết quả phân tích đơn biến về sự ảnh hưởng của một số yếu tố lên nguy cơ 
tái phát đột quỵ ...................................................................................................... 65 
3.4. Kết quả phân tích đa biến về sự ảnh hưởng của một số yếu tố lên nguy cơ tái 
phát đột quỵ ........................................................................................................... 73 
3.5. Tỉ suất tái phát tích lũy theo phân tầng từng yếu tố liên quan độc lập qua 
phân tích hồi quy Cox đa biến .............................................................................. 76 
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN .................................................................................. 85 
4.1. Tỉ suất tái phát tích lũy sau đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp .................. 85 
4.2. Ảnh hưởng của một số yếu tố lên nguy cơ tái phát sau đột quỵ thiếu máu não 
cục bộ cấp .............................................................................................................. 96 
4.3. Một số đóng góp mới và hạn chế của đề tài ................................................. 127 
KẾT LUẬN. ......................................................................................................... 129 
KIẾN NGHỊ ......................................................................................................... 130 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN 
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 1 
PHỤ LỤC 2 
PHỤ LỤC 3 
PHỤ LỤC 4 
PHỤ LỤC 5 
PHỤ LỤC 6 
PHỤ LỤC 7 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
1. TIẾNG VIỆT 
BN Bệnh nhân 
Cs Cộng sự 
ĐM Động mạch 
ĐTĐ Đái tháo đường 
HA Huyết áp 
HATT Huyết áp tâm thu 
HATTr Huyết áp tâm trương 
KTC Khoảng tin cậy 
NMCT Nhồi máu cơ tim 
NMN Nhồi máu não 
THA Tăng huyết áp 
TMNCB Thiếu máu não cục bộ 
XVĐM Xơ vữa động mạch 
YTNC Yếu tố nguy cơ 
2. TIẾNG ANH 
ABCD2 Age, Blood pressure, Clinical features, Duration of symptoms, 
Diabetes - Tuổi, Huyết áp, Đặc điểm lâm sàng, Thời khoảng kéo 
dài triệu chứng, Đái tháo đường. 
AHA American Heart Association - Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ 
BMI Body Mass Index - Chỉ số khối cơ thể 
CAS Carotid Angioplasty And Stent Placement - Thủ thuật tạo hình 
động mạch cảnh và đặt stent 
CEA Carotid Endarterectomy-Phẫu thuật cắt bỏ nội mạc động mạch cảnh 
CT Computed Tomography - Chụp cắt lớp vi tính 
ECG Electrocardiography - Điện tâm đồ 
ESRS Essen Stroke Risk Score - Thang điểm nguy cơ đột quỵ Essen 
HDL-C High Density Lipoprotein Cholesterol - Cholesterol tỉ trọng cao 
HR Hazard Ratio - Tỉ số nguy cơ (Tỉ số nguy hại, tỉ số rủi ro) 
Hs-CRP High sensitivity C Reactive Protein - Protein phản ứng C siêu nhạy 
ICD International Classification Diseases - Phân loại bệnh quốc tế 
IL Interleukin 
INR International Normalized Ratio - Tỉ số chuẩn hóa quốc tế 
JNC VII 0BThe Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, 
Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure - Báo 
cáo lần thứ VII của Ủy ban Liên quốc gia về Dự phòng, Phát hiện, 
Đánh giá và Điều trị tăng huyết áp 
LDL-C Low Density Lipoprotein Cholesterol - Cholesterol tỉ trọng thấp 
MRI Magnetic Resonance Imaging - Chụp cộng hưởng từ 
NASCET North American Symptomatic Carotid Endarterectomy Trial - Thử 
nghiệm phẫu thuật cắt bỏ nội mạc đối với hẹp động mạch cảnh có 
triệu chứng ở Bắc Mỹ. 
NCEP-ATP 
III 
National Cholesterol Education Program-Adult Treatment Panel III 
- Chương trình Điều trị và Giáo dục quốc gia (Mỹ) về Cholesterol 
cho người lớn lần thứ III 
NICE National Institute for Health and Care Excellence - Viện quốc gia 
về Sức khỏe và Chăm sóc 
OR Odds Ratio - Tỉ suất chênh 
PROGRESS Perindopril Protection against Recurrent Stroke Study - Nghiên 
cứu về Perindopril trong dự phòng đột quỵ tái phát 
RR Relative Risk - Nguy cơ tương đối 
SPARCL Stroke Prevention by Aggressive Reduction in Cholesterol Level - 
Dự phòng đột quỵ bằng cách làm giảm tích cực nồng độ 
Cholesterol máu 
TIA Transient Ischemic Attack - Cơn thiếu máu não thoáng qua 
TOAST Trial of Org 10172 in Acute Stroke Treatment - Thử nghiệm dùng 
Org trong điều trị đột quỵ cấp. 
DANH MỤC THUẬT NGỮ ANH VIỆT 
Tiếng Anh Tiếng Việt 
Acute ischemic stroke Đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp 
Cardioembolic stroke Đột quỵ lấp mạch từ tim 
Clinical trial Thử nghiệm lâm sàng 
Cox proportional hazards models Mô hình hồi quy Cox 
Cumulative recurrence rate Tỉ suất tái phát tích lũy 
Exposure Phơi nhiễm 
Hazard ratio (HR) Tỉ số nguy cơ (Tỉ số nguy hại, tỉ số rủi ro) 
Incidence Tỉ lệ mới mắc 
Kaplan-Meier estimator Ước tính Kaplan Meier 
Lacunar infarction Nhồi máu lỗ khuyết 
Lost to follow up Mất theo dõi 
Meta-analysis Phân tích tổng hợp 
Mean Trung bình 
Median Trung vị 
Observational cohort study Nghiên cứu đoàn hệ quan sát 
Odds Ratio (OR) Tỉ suất chênh 
Prevalence Tỉ lệ hiện mắc 
Proportion Tỉ lệ 
Rate Tỉ suất 
Ratio Tỉ số 
Recurrence risk Nguy cơ tái phát 
Recurrent stroke Đột quỵ tái phát 
Relative risk (RR) Nguy cơ tương đối 
Small vessel disease Bệnh mạch máu nhỏ 
Stroke recurrence Tái phát đột quỵ 
Survival analysis Phân tích sống còn 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Thứ tự Tên bảng Trang 
1.1 Các đặc điểm chính trong phân loại nhóm nguyên nhân theo 
TOAST 
6 
1.2 Phân nhóm nguy cơ đối với các nguồn gây lấp mạch từ tim 9 
3.1 Phân bố trình độ học vấn theo nhóm tuổi, giới tính và dân tộc 55 
3.2 Đặc điểm của một số yếu tố về tình trạng bệnh trên lâm sàng 57 
3.3 Tỉ lệ các yếu tố liên quan với tiền sử 58 
3.4 Tỉ lệ các yếu tố nguy cơ mạch máu quan trọng khác 59 
3.5 Tỉ lệ một số yếu tố khác liên quan đến xét nghiệm sinh hóa máu 60 
3.6 Phân nhóm nguyên nhân của đột quỵ thiếu máu não cục bộ theo 
phân loại TOAST 
60 
3.7 Một số đặc điểm chung liên quan đến quá trình theo dõi 61 
3.8 Một số đặc điểm liên quan đến điều trị sau khi bệnh nhân ra viện 62 
3.9 Tỉ suất tái phát đột quỵ tích lũy theo thời gian 64 
3.10 Kết quả phân tích hồi quy Cox đơn biến của các yếu tố dân số học 
đối với nguy cơ tái phát đột quỵ 
65 
3.11 Kết quả phân tích hồi quy Cox đơn biến của các yếu tố liên quan 
đến tình trạng bệnh trên lâm sàng đối với nguy cơ tái phát đột quỵ 
66 
3.12 Kết quả phân tích hồi quy Cox đơn biến của các yếu tố liên quan 
đến tiền sử đối với nguy cơ tái phát đột quỵ 
67 
3.13 Kết quả phân tích hồi quy Cox đơn biến của các yếu tố nguy cơ 
mạch máu quan trọng khác đối với nguy cơ tái phát đột quỵ 
68 
3.14 Kết quả phân tích hồi quy Cox đơn biến của các yếu tố liên quan với 
xét nghiệm sinh hóa máu đối với nguy cơ tái phát đột quỵ 
69 
3.15 Kết quả phân tích hồi quy Cox đơn biến của phân nhóm nguyên 
nhân đột quỵ thiếu máu não cục bộ theo phân loại TOAST đối với 
nguy cơ tái phát đột quỵ 
70 
3.16 Kết quả phân tích hồi quy Cox đơn biến của các yếu tố liên quan 
đến điều trị sau khi ra viện đối với nguy cơ tái phát đột quỵ 
70 
3.17 Kết quả phân tích hồi quy Cox đơn biến của liệu pháp chống kết tập 
tiểu cầu và statins sau khi ra viện đối với nguy cơ tái phát đột quỵ 
theo phân nhóm nguyên nhân của đột quỵ thiếu máu não cục bộ 
71 
3.18 Kết quả phân tích hồi quy Cox đơn biến của một số biến số gộp đối 
với nguy cơ tái phát đột quỵ 
72 
3.19 Kết quả phân tích hồi quy Cox đa biến của một số yếu tố liên quan 
với nguy cơ tái phát đột quy qua phân tích đơn biến (mô hình 1) 
73 
3.20 Kết quả phân tích hồi quy Cox đa biến của một số yếu tố liên quan 
với nguy cơ tái phát đột quy qua phân tích đơn biến (mô hình 2) 
74 
3.21 Kết quả phân tích hồi quy Cox đa biến của một số yếu tố liên quan 
với nguy cơ tái phát đột quy qua phân tích đơn biến (mô hình 3) 
75 
3.22 Tỉ suất tái phát đột quỵ tích lũy theo trình độ học vấn 76 
3.23 Tỉ suất tái phát đột quỵ tích lũy theo tiền sử đột quỵ/TIA 77 
3.24 Tỉ suất tái phát đột quỵ tích lũy theo số lần đột quỵ/TIA trong tiền sử 78 
3.25 Tỉ suất tái phát đột quỵ tích lũy theo yếu tố rung nhĩ 79 
3.26 Tỉ suất tái phát đột quỵ tích lũy theo mức độ hẹp động mạch cảnh 80 
3.27 Tỉ suất tái phát đột quỵ tích lũy theo nồng độ HDL - C 81 
3.28 Tỉ suất tái phát đột quỵ tích lũy theo phân nhóm nguyên nhân 82 
3.29 Tỉ suất tái phát đột quỵ tích lũy theo liệu pháp chống kết tập tiểu cầu 83 
3.30 Tỉ suất tái phát đột quỵ tích lũy theo liệu pháp statins 84 
4.1 Tỉ suất tái phát đột quỵ tích lũy tại thời điểm 1 năm 88 
4.2 Tỉ suất tái phát đột quỵ tích lũy tại thời điểm 90 ngày trong hai 
nghiên cứu OXVAS và OCSP theo 3 định nghĩa khác nhau 
90 
4.3 Mối liên quan giữa huyết áp tâm thu và nguy cơ tái phát (theo kiểu 
đường cong J) 
106 
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ 
Thứ tự Tên hình hoặc biểu đồ Trang 
1.1 Vòng nối Willis và các động mạch liên quan 5 
2.1 Sơ đồ các bước tiến hành nghiên cứu 48 
3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 53 
3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 54 
3.3 Phân bố bệnh nhân theo dân tộc 54 
3.4 Phân bố bệnh nhân theo trình độ học vấn 55 
3.5 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng hôn nhân 56 
3.6 Phân bố bệnh nhân theo nơi cư trú 56 
3.7 Tỉ suất tái phát đột quỵ tích lũy theo thời gian 64 
3.8 Tỉ suất tái phát đột quỵ tích lũy theo phân tầng trình độ học vấn 76 
3.9 Tỉ suất tái phát đột quỵ tích lũy theo phân tầng tiền sử đột quỵ/TIA 77 
3.10 Tỉ suất tái phát đột quỵ tích lũy theo số lần bị đột quỵ/TIA trong tiền sử 78 
3.11 Tỉ suất tái phát đột quỵ tích lũy theo phân tầng yếu tố rung nhĩ 79 
3.12 Tỉ suất tái phát đột quỵ tích lũy theo phân tầng mức độ hẹp ĐM cảnh 80 
3.13 Tỉ suất tái phát đột quỵ tích lũy theo phân tầng nồng độ HDL-C 81 
3.14 Tỉ suất tái phát đột quỵ tích lũy theo phân nhóm nguyên nhân 82 
3.15 Tỉ suất tái phát đột quỵ tích lũy theo liệu pháp chống kết tập tiểu cầu 83 
3.16 Tỉ suất tái phát đột quỵ tích lũy theo liệu pháp statins 84 
1 
MỞ ĐẦU 
Đột quỵ với hơn 80% là thiếu máu não cục bộ (TMNCB) luôn là vấn đề 
thời sự của y học trên toàn cầu bởi đây là căn bệnh phổ biến, có tỉ lệ tử vong và 
tàn tật cao, thực sự là gánh nặng cho gia đình và xã hội, đặc biệt là ở các nước 
đang phát triển [104], [111], [121]. Ở một số nơi, tỉ lệ mới mắc các biến cố 
mạch máu não vượt qua cả các biến cố mạch vành [231]. Mặt khác, tại Mỹ, 
một thống kê mới nhất cho thấy cứ mỗi 40 giây có một bệnh nhân đột quỵ, mỗi 
4 phút có một trường hợp tử vong [111]. Dự báo đến năm 2030, đột quỵ sẽ 
tăng thêm 20,5% so với năm 2012 [209]. Ở Việt Nam, theo Lê Văn Thành, mỗi 
năm có khoảng 200000 người mắc bệnh và có tới 50% trường hợp tử vong [23]. 
Bên cạnh đó, đột quỵ đang có xu hướng ngày càng trẻ hóa, gây ảnh hưởng 
nhiều đến những đối tượng đang trong độ tuổi lao động và là trụ cột chính trong 
mỗi gia đình [6], [61], [104], [111]. 
Theo y văn, bệnh nhân đột quỵ TMNCB phải đối mặt với nguy cơ tái phát 
rất cao, nhất là trong năm đầu tiên [68], [122], [131], [189], [270]. Điển hình, 
theo Wang và cộng sự (cs), tỉ suất tái phát đột quỵ tích lũy tại thời điểm 1 năm 
lên tới 17,7% [270]. Hơn nữa, Burn và cs cũng đã chỉ ra rằng nguy cơ tái phát 
tại thời điểm trên là cao nhất, gấp 15 lần so với dân số chung [68]. Mặt khác, 
theo các tác giả trong nước, tỉ suất tái phát tại thời điểm 90 ngày và 6 tháng ở 
mức báo động với các giá trị lần lượt là 10,4% [18] và 20,54% [16]. 
Nhìn chung, mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong dự phòng nhưng đột quỵ tái 
phát vẫn chiếm khoảng 25 - 40% tổng số bệnh nhân đột quỵ [74], [111], [121]. 
Nguy hiểm hơn khi tỉ lệ tử vong, tàn tật và chi phí điều trị của loại đột quỵ này 
đều cao hơn so với đột quỵ lần đầu [158], [170], [217], [235], [240]. Chẳng hạn, 
theo Ryglewicz và cs thì nguy cơ tử vong tích lũy tại thời điểm 6 tháng và 1 
năm ở nhóm bệnh nhân đột quỵ tái phát đều cao hơn có ý nghĩa so với nhóm 
bệnh nhân không tái phát [235]. 
2 
Chính vì vậy, theo Tổ chức Y tế thế giới và các chuyên gia về đột quỵ thì 
mặc dù việc điều trị trong giai đoạn cấp có thể làm giảm tỉ lệ tử vong và tàn tật, 
nhưng chính dự phòng đột quỵ, bao gồm cả đột quỵ tái phát mới mang lại 
nhiều lợi ích hơn [72], [119], [185]. Để thực hiện tốt điều này chúng ta cần phải 
biết rõ về tình hình biến động và các yếu tố nguy cơ liên quan theo từng quốc 
gia, chủng tộc/dân tộc và từng phân nhóm đột quỵ [87], [109], [117], [121]. 
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về đột quỵ tái phát. Hầu hết các tác 
giả đều tập trung khảo sát tỉ suất tái phát đột quỵ tích lũy theo thời gian với thời 
điểm phổ biến nhất là 1 năm và các yếu tố liên quan với nguy cơ  ... guyễn Đ. 31/01/2012 3595 74 Nam 
290 Lưu Thị Đ. 03/02/2012 3983 43 Nữ 
291 Lưu Mai C. 03/02/2012 4034 76 Nam 
292 Trần Văn B. 04/02/2012 4163 81 Nam 
293 Nguyễn Thế T. 06/02/2012 4312 50 Nam 
294 Nguyễn Thị V. 07/02/2012 4463 54 Nữ 
295 Kiều Thị P. 07/02/2012 4507 67 Nữ 
296 Nguyễn Thị Kim T. 07/02/2012 4522 72 Nữ 
297 Nguyễn Thị L. 08/02/2012 4641 83 Nữ 
298 Nguyễn Thị T. 10/02/2012 4856 78 Nữ 
299 Hoàng Nguyễn K. 10/02/2012 4906 57 Nam 
300 Lê H. 10/02/2012 4929 80 Nam 
301 Võ H. 10/02/2012 4946 81 Nam 
302 Phan Thị K. 11/02/2012 4982 72 Nữ 
303 Phạm Văn Đ. 11/02/2012 4993 82 Nam 
304 Tăng Thị D. 12/02/2012 5126 54 Nữ 
305 Đỗ Ngọc B. 14/02/2012 5338 46 Nam 
306 Hoàng Công T 15/02/2012 5522 85 Nam 
307 Mai Văn T. 16/02/2012 5547 79 Nam 
308 Lê Thị X. 16/02/2012 5579 83 Nữ 
309 Lê Thị N. 16/02/2012 5601 49 Nữ 
310 Ngô Thị K. 20/02/2012 6061 68 Nữ 
311 Nguyễn Công Đ. 20/02/2012 6118 64 Nam 
312 Nguyễn Quốc S. 21/02/2012 6242 62 Nam 
313 Hồ Văn H. 24/02/2012 6575 87 Nam 
314 Nguyễn Văn T. 27/02/2012 6999 73 Nam 
315 Niê H’ D. 01/03/2012 7416 80 Nữ 
316 Phan Thị L. 02/03/2012 7556 62 Nữ 
317 Nguyễn Thị S. 03/03/2012 7653 82 Nữ 
318 Nguyễn Thị H. 04/03/2012 7756 74 Nữ 
319 Nguyễn Thị X. 07/03/2012 8208 79 Nữ 
320 Nguyễn Thị T. 09/03/2012 8412 51 Nữ 
321 Nguyễn Thanh B. 09/03/2012 8417 63 Nam 
322 Nguyễn Hồng T. 11/03/2012 8675 62 Nam 
323 Đinh Thị H. 12/03/2012 8834 70 Nữ 
324 Y T. Niê 15/03/2012 9249 62 Nam 
325 Lò Thị H. 16/03/2012 9374 64 Nữ 
326 Nguyễn Thị H. 17/03/2012 9556 70 Nữ 
327 Phạm H. 19/03/2012 9753 50 Nam 
328 Nguyễn X. 19/03/2012 9819 85 Nam 
329 Nguyễn Văn T. 20/03/2012 9902 76 Nam 
330 Nguyễn Thị Tuyết T. 21/03/2012 10108 53 Nữ 
331 Nguyễn Thanh H. 22/03/2012 10229 83 Nam 
332 Lý Thị Q. 23/03/2012 10307 77 Nữ 
333 Nguyễn Công T. 25/03/2012 10594 79 Nam 
334 Kiều Văn S. 25/03/2012 10609 83 Nam 
335 Nguyễn Thị D. 26/03/2012 10686 80 Nữ 
336 Niê H’ K. 29/03/2012 11132 63 Nữ 
337 Đỗ Thị T. 29/03/2012 11136 71 Nữ 
338 Phạm Quang T. 29/03/2012 11168 61 Nam 
339 Phạm Ngọc H. 30/03/2012 11236 74 Nam 
340 Huỳnh Đ. 31/03/2012 11347 74 Nam 
341 Lương Viết Đ. 31/03/2012 11361 79 Nam 
342 Nguyễn Thị T. 04/04/2012 11884 79 Nữ 
343 Trần Trọng L. 05/04/2012 11995 74 Nam 
344 Võ Công B. 06/04/2012 12184 54 Nam 
345 Hà Văn T. 07/04/2012 12307 75 Nam 
346 Tô Thị C. 09/04/2012 12529 63 Nữ 
347 Nguyễn Thị T. 09/04/2012 12599 71 Nữ 
348 Nguyễn Thanh Q. 09/04/2012 12616 56 Nam 
349 Nguyễn Thị V. 10/04/2012 12784 52 Nữ 
350 Nguyễn Thị L. 12/04/2012 12983 68 Nữ 
351 Đinh Thị V. 14/04/2012 13221 86 Nữ 
352 Triệu Thị L. 16/04/2012 13509 77 Nữ 
353 Nguyễn Thị S. 17/04/2012 13667 79 Nữ 
354 Phạm Thế Q. 18/04/2012 13802 66 Nam 
355 Lê Thị L. 18/04/2012 13820 72 Nữ 
356 Lê C. 18/04/2012 13848 91 Nam 
357 Lê Văn C. 18/04/2012 13858 70 Nam 
358 Nguyễn Thị H. 21/04/2012 14187 79 Nữ 
359 Nông Văn S. 21/04/2012 14203 68 Nam 
360 Nguyễn Thị C. 21/04/2012 14219 75 Nữ 
361 Dư H. 21/04/2012 14226 80 Nam 
362 Cao Thị T. 26/04/2012 14894 72 Nữ 
363 Hoàng Thị C. 27/04/2012 15008 69 Nữ 
364 Lý Mùi P. 28/04/2012 15172 93 Nữ 
365 Huỳnh Văn B. 28/04/2012 15176 83 Nam 
366 Phạm T. 03/05/2012 15912 50 Nam 
367 Nguyễn Văn H. 04/05/2012 15936 70 Nam 
368 Nguyễn Thị H. 05/05/2012 16152 76 Nữ 
369 Vũ Thị Đ. 05/05/2012 16154 67 Nữ 
370 Nguyễn H. 06/05/2012 16250 89 Nam 
371 Nguyễn Văn H. 07/05/2012 16392 56 Nam 
372 Trương C. 08/05/2012 16514 75 Nam 
373 Võ Thị V. 08/05/2012 16590 73 Nữ 
374 Nguyễn Thị L. 13/05/2012 17105 80 Nữ 
375 Trần Thị Kim M. 13/05/2012 17144 76 Nữ 
376 Nguyễn Văn T. 13/05/2012 17217 58 Nam 
377 Trần Thị H. 15/05/2012 17481 83 Nữ 
378 Y B. Ktul 16/05/2012 17574 78 Nam 
379 Nguyễn Thị T. 21/05/2012 18239 60 Nữ 
380 Nguyễn Thị T. 21/05/2012 18271 65 Nữ 
381 Nguyễn Văn P. 22/05/2012 18315 84 Nam 
382 Trương Trọng H. 23/05/2012 18576 52 Nam 
383 Lê K. 26/05/2012 18928 84 Nam 
384 Ngô Thị H. 28/05/2012 19086 60 Nữ 
385 Nguyễn Thị Hương S. 01/06/2012 19742 85 Nữ 
386 Nguyễn Thị T. 05/06/2012 20313 67 Nữ 
387 Nguyễn Thị K. 07/06/2012 20605 84 Nữ 
388 Y S. 08/06/2012 20747 62 Nam 
389 Võ Thị X. 10/06/2012 20942 97 Nữ 
390 Nguyễn L. 10/06/2012 20951 82 Nam 
391 Lê Đức Đ. 13/06/2012 21449 76 Nam 
392 Lê Thị T. 20/06/2012 22450 82 Nữ 
393 Nguyễn Thị L. 25/06/2012 23045 58 Nữ 
394 Ngô Văn Đ. 25/06/2012 23054 61 Nam 
395 Phạm N. 26/06/2012 23192 82 Nam 
396 Đinh Văn N. 26/06/2012 23228 72 Nam 
397 Trần T. 26/06/2012 23293 56 Nam 
398 Nguyễn Thị T. 28/06/2012 23471 52 Nữ 
399 Trương Văn T. 28/06/2012 23498 82 Nam 
400 Nhữ Mạnh K. 29/06/2012 23606 75 Nam 
401 Đặng Thị C. 30/06/2012 23744 75 Nữ 
402 Lê Thị Ư. 30/06/2012 23763 63 Nữ 
403 Nguyễn Nhật C. 01/07/2012 23849 42 Nam 
404 Nông Thị H. 04/07/2012 24252 74 Nữ 
405 Nguyễn Phúc A. 06/07/2012 24537 76 Nam 
 Xác nhận của Bệnh viện đa khoa Tỉnh Đắk Lắk 
PHỤ LỤC 3 
DANH SÁCH BỆNH NHÂN BỊ ĐỘT QUỴ TÁI PHÁT 
TRONG NGHIÊN CỨU 
STT Họ và tên bệnh nhân Ngày nhập viện Số nhập viện Tuổi Giới 
1 Phạm Thị L. 28/09/2010 30122 72 Nữ 
2 Hoàng Thị B. 13/10/2010 32087 60 Nữ 
3 Nguyễn Văn H. 16/10/2010 32480 70 Nam 
4 Hoàng D. 30/10/2010 34222 71 Nam 
5 Nguyễn Ngọc T. 07/11/2010 35045 81 Nam 
6 Nguyễn Thị Thu H. 13/11/2010 35688 53 Nữ 
7 Bùi Thị N. 17/11/2010 36141 83 Nữ 
8 Hoàng Văn S. 17/11/2010 36142 53 Nam 
9 Trần Thị B. 21/11/2010 36516 76 Nữ 
10 Nguyễn Thị Hồng H. 23/11/2010 36806 51 Nữ 
11 Nguyễn Thị B. 25/11/2010 37022 84 Nữ 
12 Nguyễn Thị H. 27/11/2010 37169 70 Nữ 
13 Vàng Chính Q. 30/11/2010 37507 97 Nam 
14 Lê Đ. 01/12/2010 37546 67 Nam 
15 Lê Thị Y. 07/12/2010 38201 79 Nữ 
16 Phạm Thị T. 11/12/2010 38581 78 Nữ 
17 Huỳnh Thị X. 11/12/2010 38634 77 Nữ 
18 Hoàng Công Q. 16/12/2010 39197 86 Nam 
19 Nguyễn Thị B. 19/12/2010 39480 50 Nữ 
20 Phạm Thị C. 20/12/2010 39618 52 Nữ 
21 Nguyễn Tất P. 23/12/2010 39924 70 Nam 
22 Y Đ. A 25/12/2010 40124 90 Nam 
23 Lê Thị X. 12/01/2011 1214 39 Nữ 
24 Trần Thị C. 19/01/2011 1914 73 Nữ 
25 Thái Thị B. 23/01/2011 2221 51 Nữ 
26 Bàn Kim C. 25/01/2011 2430 60 Nữ 
27 Lê Đình Đ. 19/02/2011 4998 53 Nam 
28 Hoàng Văn V. 20/02/2011 5037 82 Nam 
29 Hoàng Thị T. 02/03/2011 6267 86 Nữ 
30 Nguyễn Văn T. 06/03/2011 6655 73 Nam 
31 Y D. Kdơr 08/03/2011 6919 72 Nam 
32 Hoàng Thị S. 22/03/2011 8410 76 Nữ 
33 Trần Đình T. 02/04/2011 9649 80 Nam 
34 Trần Thị B. 13/04/2011 10901 54 Nữ 
35 Hồ Ngọc A. 03/05/2011 13017 67 Nam 
36 Trần Thị Thanh T. 15/05/2011 14276 78 Nữ 
37 Nguyễn Quang K. 26/05/2011 15598 57 Nam 
38 Phạm Thị M. 28/05/2011 15735 79 Nữ 
39 Phạm Thị T. 06/06/2011 16681 51 Nữ 
40 Hồ Xuân K. 16/06/2011 17930 74 Nam 
41 Y B. Hmok 20/06/2011 18361 86 Nam 
42 K P. Ynet 22/07/2011 22150 81 Nam 
43 Đỗ Xuân K. 27/07/2011 22804 60 Nam 
44 Nguyễn Thị T. 28/07/2011 22952 83 Nữ 
45 Nguyễn Thị S. 04/08/2011 23790 55 Nữ 
46 Nguyễn Y. 11/08/2011 24715 94 Nam 
47 Nguyễn T. 18/08/2011 25527 81 Nam 
48 Y B. Liêng 24/08/2011 26304 79 Nam 
49 Nguyễn Thị C. 27/08/2011 26589 85 Nữ 
50 Trịnh Thị L. 27/08/2011 26631 58 Nữ 
51 Văn Thị H. 12/09/2011 28573 51 Nữ 
52 Phan Thị U. 13/09/2011 28803 85 Nữ 
53 Phạm Xuân C. 28/09/2011 30928 65 Nam 
54 Trần Văn L. 11/10/2011 32745 69 Nam 
55 Hoàng Chí H. 19/10/2011 33727 64 Nam 
56 Trần Thị L. 23/10/2011 34216 87 Nữ 
57 Lý Văn M. 24/10/2011 34390 55 Nam 
58 Hà Văn C. 31/10/2011 35256 67 Nam 
59 Phạm Thị T. 02/11/2011 35607 91 Nữ 
60 Trần Thị Q. 02/11/2011 35615 76 Nữ 
61 Nguyễn T. 03/11/2011 35736 62 Nam 
62 Nguyễn Đình Đ. 22/11/2011 37991 53 Nam 
63 Bùi Ngọc L. 26/11/2011 38465 59 Nam 
64 Nguyễn Văn T. 02/12/2011 39329 75 Nam 
65 Đinh Thị S. 03/12/2011 39426 84 Nữ 
66 Nguyễn Thị K. 07/12/2011 39893 88 Nữ 
67 Bùi Thọ B. 19/12/2011 41302 69 Nam 
68 Trần Như D. 27/12/2011 42234 74 Nam 
69 Hứa Thị Đ. 02/01/2012 214 74 Nữ 
70 Nguyễn Thị N. 09/01/2012 983 68 Nữ 
71 Trương Thị C. 20/01/2012 2207 84 Nữ 
72 Mai Văn T. 16/02/2012 5547 79 Nam 
73 Nguyễn Công Đ. 20/02/2012 6118 64 Nam 
74 Hồ Văn H. 24/02/2012 6575 87 Nam 
75 Niê H’ D. 01/03/2012 7416 80 Nữ 
76 Nguyễn Thị X. 07/03/2012 8208 79 Nữ 
77 Nguyễn Hồng T. 11/03/2012 8675 62 Nam 
78 Nguyễn Thị H. 17/03/2012 9556 70 Nữ 
79 Nguyễn Văn T. 20/03/2012 9902 76 Nam 
80 Phạm Ngọc H. 30/03/2012 11236 74 Nam 
81 Lương Viết Đ. 31/03/2012 11361 79 Nam 
82 Nguyễn Thị V. 10/04/2012 12784 52 Nữ 
83 Nguyễn Thị L. 12/04/2012 12983 68 Nữ 
84 Nguyễn Thị S. 17/04/2012 13667 79 Nữ 
85 Nông Văn S. 21/04/2012 14203 68 Nam 
86 Huỳnh Văn B. 28/04/2012 15176 83 Nam 
87 Trần Thị H. 15/05/2012 17481 83 Nữ 
88 Y B. Ktul 16/05/2012 17574 78 Nam 
89 Nguyễn Thị K. 07/06/2012 20605 84 Nữ 
90 Y S. 08/06/2012 20747 62 Nam 
91 Nguyễn Thị L. 25/06/2012 23045 58 Nữ 
92 Đinh Văn N. 26/06/2012 23228 72 Nam 
PHỤ LỤC 4 
PHÂN LOẠI NGUYÊN NHÂN ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ 
THEO TOAST 
Theo phân loại TOAST, đột quỵ thiếu máu não cục bộ được chia thành 5 
nhóm nguyên nhân. Việc phân nhóm thường dựa vào các đặc điểm lâm sàng, 
hình ảnh học cắt lớp vi tính hoặc cộng hưởng từ sọ não, siêu âm tim, siêu âm 
dupplex động mạch cảnh - đốt sống, và các xét nghiệm về tình trạng tăng đông. 
Các đặc điểm chính để phân loại nguyên nhân được trình bày tóm tắt trong 
bảng sau đây: 
Đặc điểm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 
Lâm sàng 
 Rối loạn chức năng vỏ não hoặc tiểu não + + - +/- 
 Hội chứng lỗ khuyết. - - + +/- 
Hình ảnh học 
 NMN vỏ não, tiểu não, thân não hoặc 
dưới vỏ > 1,5 cm 
+ + - +/- 
 NMN dưới vỏ hoặc thân não < 1,5 cm - - +/- +/- 
Cận lâm sàng khác 
 Hẹp ĐM cảnh trong đoạn ngoài sọ + - - - 
 Nguồn lấp mạch từ tim - + - - 
 Bất thường khác - - - + 
 Chú thích: Nhóm 1: Xơ vữa động mạch lớn; Nhóm 2: Lấp mạch từ tim; 
Nhóm 3: Tắc động mạch nhỏ; Nhóm 4: Nguyên nhân khác/chưa rõ nguyên nhân 
Để chẩn đoán đột quỵ thiếu máu cục bộ não do xơ vữa động mạch lớn 
bệnh nhân phải có các triệu chứng rối loạn chức năng vỏ não, thân não hoặc 
tiểu não. Đồng thời, tiền sử thường có những cơn đau cách hồi, cơn thiếu máu 
não thoáng qua. Trên hình ảnh cắt lớp vi tính hoặc cộng hưởng từ sọ não có tổn 
thương nhồi máu não xảy ra ở vỏ não, tiểu não, thân não hoặc dưới vỏ não với 
kích thước lớn hơn 1,5 cm. Khảo sát dupplex động mạch cảnh - đốt sống hoặc 
mạch não đồ cho thấy có xơ vữa gây hẹp > 50% đường kính ở các động mạch 
trong sọ hoặc ngoài sọ. Không tìm thấy được nguồn gốc gây lấp mạch từ tim. 
Để chẩn đoán đột quỵ thiếu máu cục bộ não do lấp mạch từ tim bệnh 
nhân phải có ít nhất một bệnh tim thuộc nhóm nguy cơ lấp mạch cao hoặc vừa. 
Đồng thời phải có đặc điểm lâm sàng và hình ảnh học tương tự như nhóm 
nguyên nhân do xơ vữa động mạch lớn, nhưng không được có bằng chứng của 
hẹp > 50% đường kính động mạch trên siêu âm dupplex hoặc mạch não đồ và 
không tìm được các nguyên nhân nào khác gây đột quỵ thiếu máu não cục bộ. 
Nhóm có nguy cơ lấp mạch cao Nhóm có nguy cơ lấp mạch vừa 
♦ Rung nhĩ 
♦ Rung nhĩ + hẹp van hai lá 
♦ Van tim nhân tạo 
♦ Huyết khối nhĩ trái/tiểu nhĩ trái 
♦ Hội chứng suy nút xoang 
♦ Nhồi máu cơ tim < 4 tuần 
♦ Huyết khối thất trái 
♦ U nhầy nhĩ trái 
♦ Vô động thất trái 
♦ Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng 
♦ Bệnh cơ tim giãn nỡ. 
♦ Sa van hai lá 
♦ Hẹp van hai lá không có rung nhĩ 
♦ Còn lỗ bầu dục 
♦ Phình mạch vách liên nhĩ 
♦ Cản âm tự phát trong nhĩ 
♦ Vôi hóa vòng van hai lá 
♦ Rung nhĩ đơn độc hoặc cuồng nhĩ 
♦ Nhồi máu cơ tim > 4 tuần 
♦ Giảm động thất trái 
♦ Viêm nội tâm mạc huyết khối không nhiễm trùng 
♦ Dòng xoáy nhĩ trái 
♦ Suy tim sung huyết. 
Bệnh mạch máu nhỏ (nhồi máu não lỗ khuyết): Bệnh nhân có một trong 
các hội chứng lỗ khuyết điển hình và không có rối loạn chức năng vỏ não. Tiền 
sử ĐTĐ hoặc THA thường gặp trong nhóm nguyên nhân này. Hình ảnh cắt lớp 
vi tính hoặc cộng hưởng từ sọ não có thể bình thường hoặc có tổn thương ở thân 
não, hoặc ở vùng dưới vỏ bán cầu đại não với đường kính < 1,5 cm. Bệnh nhân 
không có nguồn lấp mạch từ tim và không có bằng chứng hẹp > 50% đường 
kính động mạch cảnh hoặc động mạch đốt sống. 
Đột quỵ thiếu máu não cục bộ do các nguyên nhân được xác định khác 
gồm bệnh mạch máu không do xơ vữa, tình trạng tăng đông hoặc các rối loạn 
về huyết học, Bệnh nhân trong nhóm này không có đặc điểm riêng biệt về 
lâm sàng, vị trí hoặc kích thước của tổn thương trên hình cắt lớp vi tính và cộng 
hưởng từ. Không tìm thấy bằng chứng về lấp mạch từ tim hay XVĐM lớn. 
Đột quỵ thiếu máu não cục bộ không xác định nguyên nhân: Các bệnh 
nhân trong nhóm này không tìm được nguyên nhân nào hoặc có từ hai nguyên 
nhân trở lên. 
PHỤ LỤC 5 
THANG ĐIỂM RANKIN SỬA ĐỔI 
(MRS: Modified Rankin Scale) 
Điểm Mô tả 
0 Bình thường: không có triệu chứng nào. 
1 Có triệu chứng nhưng không có mất chức năng đáng kể: có khả năng 
thực hiện tất cả các công việc và hoạt động thường làm. 
2 Mất chức năng nhẹ: không có khả năng làm mọi hoạt động trước đây, 
nhưng có khả năng tự chăm sóc bản thân mà không cần trợ giúp. 
3 Mất chức năng trung bình: cần hỗ trợ một phần, nhưng có thể tự đi lại 
không cần người giúp đỡ. 
4 Mất chức năng khá nặng: không thể tự đi được và không thể tự đáp 
ứng nhu cầu bản thân mà không có trợ giúp. 
5 Mất chức năng nặng: nằm liệt giường, không kiểm soát tiêu tiểu và 
luôn cần được chăm sóc điều dưỡng. 
6 Chết. 
PHỤ LỤC 6 
THANG ĐIỂM HÔN MÊ GLASGOW 
Mở mắt Nhắm và mở mắt tự nhiên 4 
 Chỉ mở mắt khi kêu gọi 3 
 Chỉ mở mắt khi kích thích đau 2 
 Không mở mắt với mọi kích thích đau 1 
Đáp ứng lời nói Trả lời đúng và đầy đủ 5 
 Trả lời lúc đúng lúc sai 4 
 Chỉ nói những câu vô nghĩa 3 
 Ú ớ thành tiếng nhưng không rõ ràng 2 
 Hoàn toàn im lặng 1 
Đáp ứng vận động 
(bên không liệt) 
Thực hiện được các y lệnh vận động 6 
Đáp ứng chính xác với kích thích đau 5 
Không đáp ứng chính xác với kích thích đau 4 
Đáp ứng co cứng với kích thích đau 3 
Đáp ứng duỗi cứng với kích thích đau 2 
Hoàn toàn không đáp ứng 1 
PHỤ LỤC 7 
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN NGHIỆN RƯỢU THEO BẢNG PHÂN 
LOẠI BỆNH QUỐC TẾ LẦN THỨ 10 (ICD - 10) CỦA 
TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI 
STT Đặc điểm lâm sàng 
1 Thèm muốn mãnh liệt đến mức không thể cưỡng lại được và bắt buộc 
phải uống rượu. 
2 Khó khăn trong việc kiểm soát hành vi sử dụng rượu ở các khía cạnh: 
thời điểm bắt đầu, kết thúc hoặc mức độ sử dụng. 
3 Một trạng thái cai rượu sinh lý khi giảm hoặc ngừng uống rượu với 
bằng chứng là có hội chứng cai rượu hoặc có sử dụng những chất 
tương đương nhằm làm giảm hoặc tránh các triệu chứng cai rượu. 
4 Có bằng chứng về hiện tượng tăng dung nạp rượu: cần phải tăng liều 
để loại bỏ những cảm giác khó chịu do thiếu rượu gây ra. 
5 Dần dần sao lãng những thú vui vốn ưa thích trước đây. 
6 Vẫn tiếp tục uống rượu mặc dù đã biết rõ những hậu quả tai hại của 
rượu như bệnh gan, suy giảm nhận thức, 
Chẩn đoán xác định nghiện rượu được đặt ra khi có từ 3 triệu chứng trở lên 
và biểu hiện trong vòng 1 năm trở lại đây. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nguy_co_tai_phat_sau_dot_quy_thieu_mau_nao_cuc_bo_ca.pdf
  • pdfKL moi.pdf
  • pdfTom tat.pdf