Luận án Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức

Bệnh thần kinh cơ do mắc bệnh trầm trọng (critical illness

neuromyopathy) thường xảy ra trên bệnh nhân được điều trị tại khoa hồi sức

tích cực, nhất là trên những bệnh nhân được điều trị kéo dài. Các thể bệnh

thường gặp là bệnh đa dây thần kinh do mắc bệnh trầm trọng (critical illness

polyneuropathy), bệnh cơ do mắc bệnh trầm trọng (critical illness myopathy)

hoặc phối hợp cả hai. Hơn thế, bệnh lí này có thể làm cho bệnh nhân phải thở

máy kéo dài, nằm viện kéo dài, làm giảm khả năng phục hồi, tăng chi phí điều

trị và tăng tỉ lệ tử vong trong bệnh viện [22], [155].

Triệu chứng thường gặp của những rối loạn thần kinh cơ trên bệnh nhân

được điều trị hồi sức là yếu liệt kiểu ngoại biên. Tuy nhiên, việc nhận ra và

xác định từng thể bệnh thần kinh cơ qua thăm khám lâm sàng tương đối khó

khăn. Và càng khó khăn hơn nếu bệnh nhân có rối loạn ý thức, sử dụng thuốc

an thần hay có bệnh hệ thần kinh trung ương [33], [58].

Do đó, ứng dụng chẩn đoán điện vào chẩn đoán các bệnh lí thần kinh cơ

trên những bệnh nhân hồi sức có biểu hiện yếu liệt kiểu ngoại biên là rất hữu ích.

Các kỹ thuật khảo sát dẫn truyền thần kinh, ghi điện cơ kim cùng nhiều kỹ

thuật khác là công cụ hỗ trợ đắc lực cho bác sĩ lâm sàng thần kinh trong việc

phát hiện, xác định và theo dõi điều trị các nhóm bệnh thần kinh cơ [5], [115].

pdf 188 trang dienloan 3240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức

Luận án Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
NGUYỄN THẾ LUÂN 
NHỮNG THAY ĐỔI 
ĐIỆN SINH LÝ THẦN KINH CƠ TRÊN 
BỆNH NHÂN HỒI SỨC 
 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
 TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
 NGUYỄN THẾ LUÂN 
NHỮNG THAY ĐỔI 
ĐIỆN SINH LÝ THẦN KINH CƠ TRÊN 
BỆNH NHÂN HỒI SỨC 
Chuyên ngành: Thần kinh 
Mã số: 62.72.21.40 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
 Người hướng dẫn khoa học: 
 PGS. TS NGUYỄN HỮU CÔNG 
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực 
hiện. Những số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa 
từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
 Tác giả 
BS Nguyễn Thế Luân 
 MỤC LỤC 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Danh mục các chữ viết tắt 
Danh mục các bảng 
Danh mục các hình 
Danh mục các biểu đồ 
 Trang 
ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................. 1 
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ....................................................................... 3 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................... 4 
1.1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu ............................................................... 4 
1.2. Những đặc điểm cơ bản bệnh thần kinh cơ do mắc bệnh trầm trọng ..... 6 
1.3. Những kỹ thuật khảo sát điện sinh lí thần kinh cơ được sử dụng 
trong nghiên cứu ............................................................................................ 23 
1.4. Tình hình nghiên cứu điện sinh lí thần kinh cơ trên 
bệnh nhân hồi sức trong và ngoài nước ........................................................ 35 
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... 42 
2.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 42 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 44 
2.3. Các sai lệch và biện pháp khắc phục ...................................................... 51 
2.4. Vấn đề y đức trong nghiên cứu .............................................................. 52 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................. 53 
3.1. Tỉ lệ và đặc đểm lâm sàng của bệnh thần kinh cơ do mắc bệnh 
trầm trọng ...................................................................................................... 53 
 3.2. Những thay đổi điện sinh lí thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức ......... 64 
3.3. Các yếu tố liên quan với bệnh thần kinh cơ do mắc bệnh trầm trọng .. 84 
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ........................................................................... 89 
4.1. Tỉ lệ và đặc điểm lâm sàng của bệnh thần kinh cơ do mắc bệnh 
trầm trọng trên bệnh nhân hồi sức .................................................................. 89 
4.2. Những thay đổi điện sinh lí thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức ......... 106 
4.3. Các yếu tố liên quan với bệnh thần kinh cơ do mắc bệnh trầm trọng ........ 130 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 137 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 139 
Danh mục các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 
đã được công bố 
Tài liệu tham khảo 
Phụ lục 1: Danh sách bệnh nhân trong nghiên cứu 
Phụ lục 2: Bảng thu thập số liệu 
Phụ lục 3: Hình ảnh minh họa những thay đổi điện sinh lí thần 
kinh cơ trong nghiên cứu 
 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
- CIM 
- CINM 
- CIP 
- CIPNM 
- CMAP 
- CPK 
- DML 
- DSL 
- GBS 
- MCV 
- MRC 
- SCV 
- SNAP 
Critical illness myopathy 
Bệnh cơ do mắc bệnh trầm trọng 
Critical illness neuromyopathy 
Bệnh thần kinh cơ do mắc bệnh trầm trọng 
Critical illness polyneuropathy 
Bệnh đa dây thần kinh do mắc bệnh trầm trọng 
Critical illness polyneuromyopathy 
Bệnh đa dây thần kinh và bệnh cơ do mắc bệnh trầm trọng 
Compound muscle action potential 
Điện thế hoạt động cơ toàn phần 
Creatin phosphokinase 
Men CPK 
Distal motor latency 
Thời gian tiềm vận động ngoại vi 
Distal sensory latency 
Thời gian tiềm cảm giác ngoại vi 
Guillain-Barré syndrome 
Hội chứng Guillain- Barré 
Motor conduction velocity 
Tốc độ dẫn truyền vận động 
Medical Research Council 
Hội đồng Nghiên cứu Y khoa 
Sensory conduction velocity 
Tốc độ dẫn truyền cảm giác 
Sensory nerve action potential 
Điện thế hoạt động thần kinh cảm giác 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Thứ tự Tên bảng Trang 
1.1 Tổng điểm sức cơ của Hội đồng Nghiên cứu Y khoa 11 
1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán yếu liệt mắc phải tại đơn vị hồi sức tích 
cực của Stevens (2009) 19 
1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đa dây thần kinh do mắc bệnh trầm 
trọng của Stevens (2009) 19 
1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh cơ do mắc bệnh trầm trọng của 
Stevens (2009) 20 
1.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đa dây thần kinh và bệnh cơ do mắc 
bệnh trầm trọng của Stevens (2009) 20 
1.6 Một số chẩn đoán phân biệt nguyên nhân gây yếu liệt kiểu 
ngoại biên trên bệnh nhân hồi sức 21 
1.7 Thông số khảo sát dẫn truyền thần kinh bình thường 27 
2.1 Định nghĩa, phân loại và giá trị các biến số trong nghiên cứu 45 
3.1 Tuổi trung bình của mẫu nghiên cứu, của nhóm có và không có 
bệnh thần kinh cơ do mắc bệnh trầm trọng 55 
3.2 Tần số và tỉ lệ rối loạn tri giác của mẫu nghiên cứu, của nhóm 
có và không có CINM 57 
3.3 Trung bình tổng điểm sức cơ theo Hội đồng Nghiên cứu Y khoa 
(MRC) của mẫu nghiên cứu 58 
3.4 Tần số và tỉ lệ một số đặc điểm lâm sàng của mẫu nghiên cứu, 
của nhóm có và không có CINM 59 
3.5 Tần số và tỉ lệ một số đặc điểm lâm sàng của từng thể bệnh CIP, 
CIM, CIPNM 60 
 3.6 Tần số và tỉ lệ các chẩn đoán lâm sàng của mẫu nghiên cứu 61 
3.7 Trung bình thời gian điều trị hồi sức, thời gian nằm viện của 
mẫu nghiên cứu, của nhóm có và không có CINM 62 
3.8 Trung bình và trung bình hiệu số thời gian tiềm vận động ngoại 
vi sau hai lần khảo sát 64 
3.9 Trung bình và trung bình hiệu số tốc độ dẫn truyền vận động 
sau hai lần khảo sát 65 
3.10 Trung bình và trung bình hiệu số biên độ điện thế hoạt động cơ 
toàn phần sau hai lần khảo sát 66 
3.11 Trung bình và trung bình hiệu số thời gian tiềm cảm giác ngoại 
vi sau hai lần khảo sát 67 
3.12 Trung bình và trung bình hiệu số tốc độ dẫn truyền cảm giác sau 
hai lần khảo sát 68 
3.13 Trung bình và trung bình hiệu số biên độ điện thế hoạt động 
thần kinh cảm giác sau hai lần khảo sát 69 
3.14 Trung bình và trung bình hiệu số thời gian tiềm ngắn nhất sóng 
F sau hai lần khảo sát 70 
3.15 Trung bình và trung bình hiệu số tần số F sau hai lần khảo sát 71 
3.16 Tần số và tỉ lệ các đặc điểm dẫn truyền thần kinh của mẫu 
nghiên cứu sau hai lần khảo sát 72 
3.17 Tần số và tỉ lệ những hình ảnh điện thế đâm kim khi khảo sát 
điện cơ kim lần 2 của mẫu nghiên cứu và các thể bệnh CINM 75 
3.18 Tần số và tỉ lệ những hình ảnh điện thế tự phát khi khảo sát điện 
cơ kim lần 2 của mẫu nghiên cứu và các thể bệnh CINM 76 
3.19 Tần số và tỉ lệ điện thế tự phát sóng nhọn dương khi khảo sát 
điện cơ kim lần 2 của mẫu nghiên cứu và các thể bệnh CINM 77 
 3.20 Tần số và tỉ lệ điện thế tự phát co giật sợi cơ khi khảo sát điện 
cơ kim lần 2 của mẫu nghiên cứu và các thể bệnh CINM 78 
3.21 Tần số và tỉ lệ những hình ảnh điện thế đơn vị vận động khi khảo 
sát điện cơ kim lần 2 của mẫu nghiên cứu và các thể bệnh CINM 79 
3.22 Tần số và tỉ lệ những hình ảnh kết tập khi khảo sát điện cơ kim 
lần 2 của mẫu nghiên cứu và các thể bệnh CINM 80 
3.23 Tần số và tỉ lệ các kết luận chẩn đoán điện của mẫu nghiên cứu, 
của nhóm CINM và nhóm không CINM 81 
3.24 Tần số và tỉ lệ các thể bệnh thần kinh cơ do mắc bệnh trầm 
trọng phân bố theo một số yếu tố lâm sàng 82 
3.25 Kết quả phân tích đơn biến giữa các yếu tố lâm sàng với bệnh 
thần kinh cơ do mắc bệnh trầm trọng 84 
3.26 Kết quả phân tích đơn biến giữa các yếu tố cận lâm sàng với 
bệnh thần kinh cơ do mắc bệnh trầm trọng 86 
3.27 Kết quả phân tích đơn biến giữa các yếu tố lâm sàng và cận lâm 
sàng với từng thể bệnh CIP, CIM và CIPNM 87 
3.28 Kết quả phân tích đa biến theo phương pháp hồi qui logistic 
giữa các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng với CINM 88 
 DANH MỤC CÁC HÌNH 
Thứ tự Tên hình Trang 
1.1 Vai trò của hội chứng đáp ứng viêm hệ thống và các yếu tố 
liên quan với bệnh thần kinh cơ do mắc bệnh trầm trọng 16 
1.2 Khảo sát dẫn truyền vận động dây thần kinh giữa 25 
1.3 Khảo sát sóng F dây thần kinh chày sau 26 
1.4 Khảo sát dẫn truyền cảm giác dây thần kinh giữa 26 
1.5 Nguyên lí của điện cơ kim 28 
1.6 Các bước khảo sát điện cơ kim 29 
1.7 Giải phẫu và vị trí đâm kim của cơ delta 30 
1.8 Giải phẫu và vị trí đâm kim của cơ gian cốt mu tay I 31 
1.9 Giải phẫu và vị trí đâm kim của cơ thẳng đùi 32 
1.10 Giải phẫu và vị trí đâm kim của cơ chày trước 32 
1.11 Sơ đồ nghiệm pháp kích thích thần kinh lặp lại liên tiếp 33 
2.1 Công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu 44 
2.2 Sơ đồ các bước tiến hành nghiên cứu 50 
 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 
Thứ tự Tên biểu đồ Trang 
3.1 Tần số và tỉ lệ bệnh thần kinh cơ do mắc bệnh trầm trọng của 
mẫu nghiên cứu 53 
3.2 Tần số và tỉ lệ các thể bệnh thần kinh cơ do mắc bệnh trầm 
trọng của mẫu nghiên cứu 54 
3.3 Tần số và tỉ lệ giới tính của mẫu nghiên cứu 55 
3.4 Tần số và tỉ lệ giới tính của nhóm có và không có bệnh thần 
kinh cơ do mắc bệnh trầm trọng 56 
3.5 Tần số và tỉ lệ tử vong của mẫu nghiên cứu 63 
3.6 Tần số và tỉ lệ các thể bệnh học tổn thương dây thần kinh của 
nhóm CIP và CIPNM 74 
- 1 - 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Bệnh thần kinh cơ do mắc bệnh trầm trọng (critical illness 
neuromyopathy) thường xảy ra trên bệnh nhân được điều trị tại khoa hồi sức 
tích cực, nhất là trên những bệnh nhân được điều trị kéo dài. Các thể bệnh 
thường gặp là bệnh đa dây thần kinh do mắc bệnh trầm trọng (critical illness 
polyneuropathy), bệnh cơ do mắc bệnh trầm trọng (critical illness myopathy) 
hoặc phối hợp cả hai. Hơn thế, bệnh lí này có thể làm cho bệnh nhân phải thở 
máy kéo dài, nằm viện kéo dài, làm giảm khả năng phục hồi, tăng chi phí điều 
trị và tăng tỉ lệ tử vong trong bệnh viện [22], [155]. 
Triệu chứng thường gặp của những rối loạn thần kinh cơ trên bệnh nhân 
được điều trị hồi sức là yếu liệt kiểu ngoại biên. Tuy nhiên, việc nhận ra và 
xác định từng thể bệnh thần kinh cơ qua thăm khám lâm sàng tương đối khó 
khăn. Và càng khó khăn hơn nếu bệnh nhân có rối loạn ý thức, sử dụng thuốc 
an thần hay có bệnh hệ thần kinh trung ương [33], [58]. 
Do đó, ứng dụng chẩn đoán điện vào chẩn đoán các bệnh lí thần kinh cơ 
trên những bệnh nhân hồi sức có biểu hiện yếu liệt kiểu ngoại biên là rất hữu ích. 
Các kỹ thuật khảo sát dẫn truyền thần kinh, ghi điện cơ kim cùng nhiều kỹ 
thuật khác là công cụ hỗ trợ đắc lực cho bác sĩ lâm sàng thần kinh trong việc 
phát hiện, xác định và theo dõi điều trị các nhóm bệnh thần kinh cơ [5], [115]. 
Bệnh đa dây thần kinh do mắc bệnh trầm trọng được mô tả đầu tiên vào 
năm 1984. Từ đó đến nay có nhiều báo cáo về bệnh thần kinh cơ do mắc bệnh 
trầm trọng được công bố tại các nước phát triển như Mỹ, Pháp, Hà lan. Các 
nghiên cứu cho thấy có mối liên quan giữa hội chứng đáp ứng viêm hệ thống 
và suy đa cơ quan với sự xuất hiện của bệnh thần kinh cơ do mắc bệnh trầm 
trọng. Những yếu tố có liên quan khác gồm nhiễm trùng huyết, sử dụng thuốc 
chẹn thần kinh cơ, sử dụng corticosteroid, tăng đường huyết và thở máy [33]. 
- 2 - 
Cho đến hiện tại, mọi nổ lực để điều trị bệnh thần kinh cơ do mắc bệnh 
trầm trọng tập trung vào việc ngăn ngừa các yếu tố nguy cơ, điều trị tích cực 
bệnh lí chính, sử dụng insulin tăng cường và tập vật lí trị liệu sớm. Tuy nhiên, 
cơ chế bệnh sinh vẫn chưa được sáng tỏ, làm cho việc quản lí bệnh gặp nhiều 
khó khăn [61], [91]. Vì vậy, bệnh thần kinh cơ do mắc bệnh trầm trọng vẫn là 
vấn đề đang được quan tâm và nghiên cứu. 
Tại Việt Nam, các tác giả Lê Quang Cường, Nguyễn Hữu Công là những 
người đầu tiên ứng dụng chẩn đoán điện vào chẩn đoán, theo dõi điều trị bệnh 
thần kinh cơ [5], [6]. Cho đến hiện tại, chuyên ngành này đang bắt đầu được 
chú trọng và phát triển. Năm 2010, tác giả Lê Thị Thúy An thực hiện đánh giá 
các tổn thương thần kinh trên bệnh nhân hồi sức bằng điện cơ. Tác giả đã xác 
định được tỉ lệ bệnh đa dây thần kinh trên bệnh nhân hồi sức và các yếu tố 
nhiễm trùng huyết và suy đa cơ quan có liên quan với thể bệnh này [1]. 
Tuy nhiên, cỡ mẫu trong nghiên cứu của tác giả còn hạn chế và vẫn chưa 
xác định được tỉ lệ chung của bệnh thần kinh cơ do mắc bệnh trầm trọng, tỉ lệ 
các thể bệnh cơ do mắc bệnh trầm trọng, thể hỗn hợp cũng như chưa mô tả 
được cụ thể sự thay đổi của các thông số điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh 
nhân hồi sức. Hiện tại, các công trình nghiên cứu tương đối đầy đủ và có hệ 
thống về bệnh thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức trong nước vẫn còn rất ít. 
Với những lí do nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Những thay 
đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức” nhằm cung cấp những 
số liệu cụ thể về những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi 
sức, từ đó xác định tỉ lệ các thể bệnh thần kinh cơ do mắc bệnh trầm trọng và 
các yếu tố liên quan. 
- 3 - 
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 
1. Mô tả tỉ lệ và đặc điểm lâm sàng của bệnh thần kinh cơ do mắc bệnh 
trầm trọng trên bệnh nhân hồi sức. 
2. Mô tả những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức 
bằng phương pháp khảo sát dẫn truyền thần kinh và ghi điện cơ kim. 
3. Xác định các yếu tố liên quan với bệnh thần kinh cơ do mắc bệnh trầm 
trọng trên bệnh nhân hồi sức. 
- 4 - 
CHƯƠNG 1 
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 
1.1. LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 
Chẩn đoán điện được xem như một phương pháp chuyên sâu, mở rộng 
của thăm khám thần kinh. Phương pháp này giúp cho việc định vị tổn thương, 
chẩn đoán, phân loại lâm sàng các bệnh lí thần kinh cơ hiệu quả hơn. Từ đó, 
có phương cách điều trị và theo dõi diễn tiến của bệnh được tốt hơn. Chẩn 
đoán điện gồm nhiều kỹ thuật, trong đó khảo sát dẫn truyền thần kinh và ghi 
điện cơ kim là hai kỹ thuật cơ bản và chính yếu nhất [5], [12]. 
Chẩn đoán điện có tiền đề từ rất sớm. Các thầy thuốc thời tiền sử đã 
dùng hiện tượng phóng điện của cá đuối để điều trị đau đầu và viêm khớp. 
Tuy nhiên mãi đến năm 1791, Galvani mới là người đặt nền móng đầu tiên 
cho phương pháp chẩn đoán điện qua việc phát hiện dây thần kinh có thể phát 
ra điện và gây co cơ [72]. 
Năm 1822, Magendie lần đầu tiên thực hiện kích thích điện vào dây thần 
kinh bằng điện cực kim. Năm 1851, DuBois-Reymond sử dụng các bình chứa 
dịch làm điện cực và ghi điện thế hoạt động từ bắp cơ khi đang co cơ chủ ý. 
Công trình của ông đặt nền móng cho phương pháp ghi điện cơ bằng kim sau 
này. Vào năm 1850, Helmholtz là người đầu tiên ghi được vận tốc dẫn truyền 
vận động và cảm giác trên người [109]. 
Năm 1869, Meyer là người đầu tiên sử dụng kích thích  ... 
186. Wigfield, C. and R.B. Love (2014). Clinical neurology in lung transplantation, 
in Handbook of clinical neurology, J. Biller and J.M. Ferro, Elsevier, 3rd ed, 
pp. 1237-1243. 
187. Wijdicks, E. F. (1996). "Neurologic complications in critically ill patients", 
Anesthesia & Analgesia, 83(2), pp.411-419. 
188. Witt, N.J., et al (1991). “Peripheral nerve function in sepsis and multiple organ 
failure”, Chest, 99(1), pp. 176-184. 
189. Young, G.B. (2004), “A stronger approach to weakness in the intensive care 
unit”, Critical Care, 8(6), pp. 416-418. 
190. Young, G.B. and C.F. Bolton (2012). Electrophysiologic evaluation of patients 
in the intensive care unit, in Electrodiagnosis in clinical neurology, M.J. 
Aminoff, Churchill Livingstone, New York, USA, 6th ed, pp. 763-787. 
191. Z'Graggen, W.J., et al (2011). “Muscle membrane dysfunction in critical 
illness myopathy assessed by velocity recovery cycles”, Clinical 
Neurophysiology, 122(4), pp. 834-841. 
192. Z'Graggen, W.J., et al (2006). “Nerve excitability changes in critical illness 
polyneuropathy”, Brain, 129(Pt 9), pp. 2461-2470. 
193. Zifko, U.A (2000). “Long-term outcome of critical illness polyneuropathy”, 
Muscle and Nerve Supplement, 9, pp. S49-S52. 
194. Zink, W., R. Kollmar, and S. Schwab (2009). “Critical illness polyneuropathy 
and myopathy in the intensive care unit”, Nature Review Neurology, 5(7), pp. 
372-379. 
195. Zochodne, D.W. and Bolton, C. F. (1996). "Neuromuscular disorders in 
critical illness", Baillieres Clinical Neurology, 5(3), pp. 645-71. 
196. Zochodne, D.W., et al (1994). “Acute necrotizing myopathy of intensive care: 
electrophysiological studies”, Muscle and Nerve, 17(3), pp. 285-292. 
Phụ lục 1 
DANH SÁCH BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU 
ĐỀ TÀI: NHỮNG THAY ĐỔI ĐIỆN SINH LÝ THẦN KINH CƠ TRÊN 
BỆNH NHÂN HỒI SỨC 
- Người hướng dẫn : PGS. TS Nguyễn Hữu Công 
- Người thực hiện : BS Nguyễn Thế Luân 
THỨ TỰ TÊN BỆNH NHÂN GIỚI NGÀY VÀO VIỆN SỐ BỆNH ÁN
NC001 PHẠM KIM V. Nữ 28/10/2010 35168 
NC002 TRẦN VĂN S. Nam 13/11/2010 37134 
NC003 NGUYỄN VĂN CH. Nam 14/11/2010 37307 
NC004 TĂNG THỊ U. Nữ 22/11/2010 37096 
NC005 PHẠM VĂN NH. Nam 22/11/2010 37946 
NC006 TRẦN VĂN B. Nam 23/11/2010 38876 
NC007 NGUYỄN THỊ T. Nữ 23/11/2010 48150 
NC008 NGUYỄN THỊ L. Nữ 26/11/2010 38701 
NC009 NGUYỄN THỊ B. Nữ 30/11/2010 38960 
NC010 NGUYỄN VĂN PH. Nam 29/11/2010 38775 
NC011 ĐẶNG THỊ L. Nữ 23/11/2010 38424 
NC012 BÙI THỊ B. Nữ 12/12/2010 40579 
NC013 DƯƠNG MINH T. Nam 16/12/2010 40986 
NC014 TRẦN KIM H. Nam 19/12/2010 41499 
NC015 NGUYỄN THỊ Đ. Nữ 24/12/2010 41785 
NC016 PHAM VĂN TH. Nam 25/12/2010 41785 
NC017 NGÔ MINH Đ. Nam 05/01/2011 414 
NC018 NGUYỄN THỊ S. Nữ 11/01/2011 760 
NC019 LÊ VĂN KH. Nam 10/01/2011 787 
NC020 TRẦN THỊ T. Nữ 11/01/2011 1347 
NC021 NGUYỄN THỊ B. Nữ 16/01/2011 2050 
NC022 HUỲNH VĂN PH. Nam 30/01/2011 3183 
THỨ TỰ TÊN BỆNH NHÂN GIỚI NGÀY VÀO VIỆN SỐ BỆNH ÁN
NC023 VÕ THÀNH B. Nam 10/02/2011 4501 
NC024 PHẠM VĂN V. Nam 10/02/2011 4591 
NC025 NGUYỄN THỊ NGỌC H. Nữ 15/02/2011 4843 
NC026 TRƯƠNG THỊ HỒNG X. Nữ 18/02/2011 5324 
NC027 NGUYỄN HỮU TR. Nam 22/02/2011 5915 
NC028 HUỲNH THỊ B. Nữ 10/02/2011 4517 
NC029 TRẦN VĂN B. Nam 28/02/2011 6551 
NC030 HUỲNH THÀNH L. Nam 02/03/2011 6586 
NC031 CHUNG THỊ KIM PH. Nữ 02/03/2011 6778 
NC032 HUỲNH THỊ CH. Nữ 05/03/2011 7023 
NC033 ĐỖ VĂN NH. Nam 06/03/2011 7217 
NC034 VÕ THANH T. Nam 09/03/2011 7418 
NC035 NGUYỄN TẤN D. Nam 13/03/2011 7858 
NC036 NGUYỄN THỊ B. Nữ 13/03/2011 8003 
NC037 NGÔ VĂN H. Nam 01/04/2011 10001 
NC038 VÕ VĂN T. Nam 02/04/2011 10264 
NC039 PHẠM THỊ C. Nữ 01/04/2011 10416 
NC040 PHẠM THỊ C. Nữ 30/04/2011 12733 
NC041 HỒ Ư. Nam 06/06/2011 18053 
NC042 ĐINH VĂN H. Nam 05/06/2011 17825 
NC043 VÕ THỊ L. Nữ 22/06/2011 11020292 
NC044 NGUYỄN VĂN M. Nam 13/06/2011 11019133 
NC045 NGUYỄN THỊ A. Nữ 26/06/2011 11020782 
NC046 LÊ VĂN Đ. Nam 27/06/2011 11020852 
NC047 NGUYỄN THỊ B. Nữ 27/06/2011 11020892 
NC048 NGUYỄN HÙNG C. Nam 19/06/2011 11019853 
NC049 VÕ THỊ B. Nữ 21/06/2011 11024112 
NC050 HỒ VĂN Đ. Nam 29/06/2011 11021206 
NC051 TRẦN KIM QU. Nữ 08/07/2011 11023829 
NC052 TRẦN THỊ L. Nữ 19/07/2011 11023829 
THỨ TỰ TÊN BỆNH NHÂN GIỚI NGÀY VÀO VIỆN SỐ BỆNH ÁN
NC053 VÕ THỊ N. Nữ 26/07/2011 11024811 
NC054 PHẠM THỊ D. Nữ 27/07/2011 11024991 
NC055 NGUYỄN VĂN L. Nam 01/08/2011 11025618 
NC056 LÊ VĂN TH. Nam 04/08/2011 11025959 
NC057 PHẠM THỊ B. Nữ 02/08/2011 11025620 
NC058 LÊ VĂN NG. Nam 29/08/2011 11029205 
NC059 TRẦN VĂN R. Nam 02/09/2011 11029530 
NC060 PHẠM VĂN NG. Nam 04/09/2011 11030013 
NC061 NGUYỄN THỊ H. Nữ 05/09/2011 11030244 
NC062 NGUYỄN VĂN H. Nam 08/09/2011 11030599 
NC063 NGUYỄN THI KIM C. Nữ 12/09/2011 11031117 
NC064 TRẦN THỊ NG. Nữ 12/09/2011 11031150 
NC065 LÊ THỊ T. Nữ 12/09/2011 11031168 
NC066 NGUYỄN THỊ Đ. Nữ 15/09/2011 11031600 
NC067 LÊ VĂN L. Nam 19/09/2011 11032114 
NC068 LÊ VĂN TH. Nam 26/09/2011 11033044 
NC069 NGÔ VĂN H. Nam 29/09/2011 11033401 
NC070 PHẠM THỊ D. Nữ 29/09/2011 11033446 
NC071 LÊ VĂN TH. Nam 29/09/2011 11033473 
NC072 TRẦN VĂN C. Nam 14/10/2011 11035406 
NC073 TRẦN THANH M. Nam 15/10/2011 11035444 
NC074 VÕ THỊ TH. Nữ 19/10/2011 11035954 
NC075 ĐOÀN THỊ T. Nữ 20/10/2011 11036176 
NC076 TRỊNH THỊ S. Nữ 21/10/2011 11036247 
NC077 NGUYỄN VĂN T. Nam 22/10/2011 11036381 
NC078 PHẠM THỊ Đ. Nữ 23/10/2011 11036538 
NC079 NGUYỄN THỊ H. Nữ 01/11/2011 11037684 
NC080 LÊ THANH T. Nam 01/11/2011 11037726 
NC081 BÙI THỊ B. Nữ 01/11/2011 11037721 
NC082 NGUYỄN THỊ L. Nữ 02/11/2011 11037850 
THỨ TỰ TÊN BỆNH NHÂN GIỚI NGÀY VÀO VIỆN SỐ BỆNH ÁN
NC083 TRẦN NGỌC CH. Nam 06/11/2011 11038348 
NC084 TRẦN TH. Nam 07/11/2011 11038427 
NC085 LÊ THỊ B. Nữ 09/11/2011 11039821 
NC086 LÊ THỊ NH. Nữ 19/11/2011 11040029 
NC087 NGUYỄN VĂN H. Nam 21/11/2011 11040294 
NC088 VÕ VĂN H. Nam 02/12/2011 11041688 
NC089 NGUYỄN VĂN V. nam 02/12/2011 11041706 
NC090 MAI VĂN PH. Nam 15/12/2011 11043199 
NC091 NGUYỄN VĂN TH. Nam 15/12/2011 11043212 
NC092 PHẠM THỊ Đ. Nữ 16/12/1011 11043315 
NC093 TRƯƠNG THỊ T. Nữ 20/12/2012 11043819 
NC094 NGUYỄN THANH PH. Nam 22/12/2011 11044075 
NC095 PHẠM THỊ N. Nữ 29/12/2011 11044909 
NC096 ĐẶNG THỊ L. Nữ 03/01/2012 12000268 
NC097 PHẠM THỊ Đ. Nữ 04/01/2012 12000973 
NC098 PHẠM THỊ B. Nữ 19/01/2012 12002057 
NC099 TRẦN THỊ H. Nữ 24/01/2012 12002463 
NC100 VÕ VĂN L. Nam 29/01/2012 12003143 
NC101 HUỲNH VĂN NH. Nam 30/01/2012 12003343 
NC102 LÊ NGỌC M. Nữ 10/02/2012 12004601 
NC103 PHẠM VĂN H. Nam 12/02/2012 12004919 
NC104 HUỲNH THỊ X. Nữ 15/02/2012 12005309 
NC105 TRẦN VĂN TR. Nam 22/02/2012 12006248 
NC106 NGUYỄN THỊ H. Nữ 01/03/2012 12007210 
NC107 NGUYỄN THỊ NGỌC Y. Nữ 03/03/2012 12007421 
NC108 NGUYỄN THỊ H. Nữ 06/03/2012 12007559 
NC109 VÕ VĂN TH. Nam 23/02/2012 12006274 
NC110 VÕ THỊ M. Nữ 22/02/2012 12006268 
NC111 VÕ THỊ T. Nữ 07/03/2012 12008023 
NC112 NGUYỄN VĂN T. Nam 07/03/2012 12008012 
 Ngày 31 tháng 10 năm 2012 
 Xác nhận của cơ quan Người thực hiện 
 Giám đốc 
BS. CKII Hoàng Thọ Mẫn BS. Nguyễn Thế Luân 
THỨ TỰ TÊN BỆNH NHÂN GIỚI NGÀY VÀO VIỆN SỐ BỆNH ÁN
NC117 LÊ THỊ A. Nữ 18/03/2012 12009371 
NC114 NGUYỄN THỊ H. Nữ 21/03/2012 12007210 
NC115 LÊ THỊ PH. Nữ 23/02/2012 12006376 
NC116 NGUYỄN VĂN S. Nam 28/02/1012 12006985 
NC117 LÊ VĂN CH. Nam 25/03/2012 12010188 
NC118 NGUYỄN THỊ V. Nữ 05/04/2012 12011601 
NC119 NGUYỄN VĂN C. Nam 12/04/2012 12012514 
NC120 TRẦN VĂN M. Nam 27/04/2012 12014259 
NC121 LÊ VĂN H. Nam 08/05/2012 12015531 
NC122 NGUYỄN VĂN TH. Nam 10/05/2012 12015792 
NC123 PHẠM VĂN TH. Nam 20/05/2012 12017005 
NC124 NGUYỄN VĂN Đ. Nam 24/05/2012 12017618 
NC125 NGUYỄN THỊ T. Nữ 04/06/2012 12019170 
NC126 NGUYỄN THỊ X. Nữ 10/06/2012 12019777 
NC127 TRẦN THỊ N. Nữ 11/06/2012 12019875 
NC128 BÙI THỊ T. Nữ 13/06/2012 12020288 
NC129 HUỲNH THỊ N. Nữ 15/06/2012 12020635 
NC130 PHẠM THỊ D. Nữ 11/06/2012 12019961 
NC131 VÕ THỊ H. Nữ 28/06/2012 12022385 
NC132 ĐỖ VĂN T. Nam 04/07/2012 12023834 
NC133 NGUYỄN KIM H. Nữ 17/07/2012 12024834 
 Phụ lục 2 
BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU 
ĐỀ TÀI: NHỮNG THAY ĐỔI ĐIỆN SINH LÝ THẦN KINH CƠ TRÊN 
BỆNH NHÂN HỒI SỨC 
I. HÀNH CHÁNH 
1. Họ và tên bệnh nhân :  
2. Năm sinh :  
3. Giới tính :  
4. Địa chỉ :  
5. Số điện thoại :  
6. Ngày nhập viện :  
7. Ngày nhập ICU :  
II. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 
8. Chẩn đoán lâm sàng :  
9. Rối loạn tri giác :  
10. Nhiệt độ: ..0C; Mạch: l/ph; Huyết áp: mmHg; Nhịp thở: .l/ph. 
11. Tổng điểm sức cơ MRC: Lần 1:  điểm; Lần 2: .điểm. 
12. Teo cơ : Có  Không  
13. Giảm phản xạ gân cơ : Có  Không  
14. Rối loạn cảm giác : Có  Không  
15. Thở máy : Có  Không  
16. Nhiễm trùng huyết : Có  Không  
17. Suy đa cơ quan : Có  Không  
18. Sử dụng corticosteroid : Có  Không  
19. Thuốc chẹn thần kinh cơ : Có  Không  
20. Bạch cầu : ............ x103/mm3 
21. Đường huyết : . mmol/L 
Số thứ tự: 
Số bệnh án: 
 22. Urê : . mmol/L 
23. Creatinin : . µmol/L 
24. AST : . U/L 
25. ALT : . U/L 
26. Na+ : ..... mol/L 
27. K+ : ............. mmol/L 
28. CPK : ..U/L 
29. pH : .. 
30. Thời gian điều trị hồi sức : .. ngày 
31. Thời gian nằm viện : .. ngày 
32. Tử vong : Có  Không  
33. Bệnh thần kinh cơ do mắc bệnh trầm trọng: Có  Không  
34. Thể bệnh thần kinh cơ do mắc bệnh trầm trọng: .............................................. 
III. ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN SINH LÝ THẦN KINH CƠ 
35. Đặc điểm khảo sát dẫn truyền thần kinh lần 1 
Dây thần kinh Thời gian tiềm (ms) 
Tốc độ dẫn 
truyền (m/s)
Biên độ 
CMAP (mV) 
SNAP (µV) 
Thời gian tiềm 
ngắn nhất 
sóng F (ms) 
Tần số 
sóng F (%)
Tên Thành phần Vị trí Phải Trái Phải Trái Phải Trái Phải Trái Phải Trái
Giữa 
Vận 
động 
Cổ tay 
Khuỷu 
Cảm 
giác Cổ tay 
Trụ 
Vận 
động 
Cổ tay 
Khuỷu 
Cảm 
giác Cổ tay 
Quay Cảm giác Cổ tay 
Chày 
sau 
Vận 
động 
Cổ chân 
Khoeo 
Mác 
nông 
Cảm 
giác 
Cẳng 
chân 
 36. Đặc điểm khảo sát dẫn truyền thần kinh lần 2 
Dây thần kinh Thời gian tiềm (ms) 
Tốc độ dẫn 
truyền (m/s)
Biên độ 
CMAP (mV) 
SNAP (µV) 
Thời gian tiềm 
ngắn nhất 
sóng F (ms) 
Tần số 
sóng F (%)
Tên Thành phần Vị trí Phải Trái Phải Trái Phải Trái Phải Trái Phải Trái
Giữa 
Vận 
động 
Cổ tay 
Khuỷu 
Cảm 
giác Cổ tay 
Trụ 
Vận 
động 
Cổ tay 
Khuỷu 
Cảm 
giác Cổ tay 
Quay Cảm giác Cổ tay 
Chày 
sau 
Vận 
động 
Cổ chân 
Khoeo 
Mác 
nông 
Cảm 
giác 
Cẳng 
chân 
37. Đặc điểm khảo sát điện cơ kim lần 1 
Cơ Điện thế đâm kim 
Điện thế tự 
phát 
Điện thế đơn 
vị vận động Kết tập 
Delta P 
Gian cốt I mu tay P 
Chày trước P 
Tứ đầu đùi P 
Delta T 
Gian cốt I mu tay T 
Chày trước T 
Tứ đầu đùi T 
 38. Đặc điểm khảo sát điện cơ kim lần 2 
Cơ Điện thế đâm kim 
Điện thế tự 
phát 
Điện thế đơn 
vị vận động Kết tập 
Delta P 
Gian cốt I mu tay P 
Chày trước P 
Tứ đầu đùi P 
Delta T 
Gian cốt I mu tay T 
Chày trước T 
Tứ đầu đùi T 
39. Nghiệm pháp kích thích thần kinh lặp lại 
Vị trí kích thích Lần 1 Lần 2 
Cơ mô cái P 
Cơ mô cái T 
Cơ thang P 
Cơ thang T 
40. Rối loạn dẫn truyền thần kinh : Có  Không  
41. Bệnh học rối loạn dẫn truyền thần kinh : ... 
42. Bệnh thần kinh cơ qua chẩn đoán điện : ... 
_______________________________________________ 
Phụ lục 3 
HÌNH ẢNH MINH HỌA NHỮNG THAY ĐỔI ĐIỆN SINH LÝ 
THẦN KINH CƠ TRONG NGHIÊN CỨU 
1. Hình ảnh khảo sát dẫn truyền thần kinh và ghi điện cơ kim bình 
thường (thực hiện trên mẫu nghiên cứu NC029, Trần Văn B, 1944) 
Dẫn truyền vận động dây thần 
kinh giữa, trụ phải bình thường. 
Dẫn truyền vận động dây thần 
kinh chày sau phải bình thường. 
Dẫn truyền cảm giác dây thần kinh 
giữa, trụ, quay 2 bên bình thường. 
Dẫn truyền cảm giác dây thần kinh 
mác nông 2 bên bình thường. 
Kích thích thần kinh lặp lại cơ mô cái 
bên phải đáp ứng bình thường. 
Kích thích thần kinh lặp lại cơ thang 
bên trái đáp ứng bình thường. 
Hình ảnh điện thế đơn vị vận động 
bình thường. 
Hình ảnh kết tập bình thường. 
Không có điện thế tự phát tại các 
bắp cơ khảo sát. 
Điện thế đâm kim tại bắp cơ có 
đáp ứng bình thường. 
2. Hình ảnh bất thường dẫn truyền thần kinh và điện cơ kim trong bệnh 
đa dây thần kinh do mắc bệnh trầm trọng (thực hiện trên mẫu nghiên cứu 
NC047, Nguyễn Hùng C, 1967 và NC 053, Hồ Văn Đ, 1947) 
  Dẫn truyền cảm giác dây giữa, trụ, quay 2 bên có tổn thương sợi trục. 
Dẫn truyền vận động dây chày sau 2 
bên biểu hiện tổn thương sợi trục. 
Dẫn truyền vận động dây giữa, trụ 
phải biểu hiện tổn thương sợi trục. 
Dẫn truyền cảm giác dây mác nông 2 
bên có tổn thương sợi trục. 
Dẫn truyền cảm giác dây giữa, trụ, 
quay 2 bên tổn thương sợi trục có 
hủy myelin thứ phát. 
Dẫn truyền cảm giác dây mác 
nông 2 bên tổn thương sợi trục có 
hủy myelin thứ phát. 
Dẫn truyền vận động dây giữa, trụ 
phải tổn thương sợi trục có hủy 
myelin thứ phát. 
Dẫn truyền vận động dây chày sau 
2 bên tổn thương sợi trục có hủy 
myelin thứ phát. 
Hình ảnh kết tập giảm của các đơn 
vị vận động cao, rộng, đa pha. 
Hình ảnh điện thế đơn vị vận động 
cao, rộng, đa pha. 
Hình ảnh điện thế tự phát sóng 
nhọn dương. 
Hình ảnh điện thế tự phát co giật 
sợi cơ. 
Hình ảnh điện thế đâm kim vào bắp 
cơ có đáp ứng giảm. 
Hình ảnh điện thế đâm kim vào 
bắp cơ có đáp ứng tăng. 
3. Hình ảnh bất thường dẫn truyền thần kinh và điện cơ kim trong bệnh 
cơ do mắc bệnh trầm trọng (thực hiện trên mẫu nghiên cứu N023, Võ 
Thành B, 1930) 
  Dẫn truyền cảm giác dây mác 
nông 2 bên bình thường. 
Dẫn truyền cảm giác dây giữa, trụ, 
quay 2 bên bình thường. 
Dẫn truyền vận động dây chày sau 
2 bên có giảm nhẹ biên độ điện 
thế hoạt động cơ toàn phần. 
Dẫn truyền vận động dây giữa, trụ 
phải có giảm nhẹ biên độ điện thế 
hoạt động cơ toàn phần. 
Hình ảnh điện thế đơn vị vận động 
thấp, hẹp, đa pha. 
Hình ảnh kết tập sớm với điện thế đơn vị vận động thấp, hẹp, đa pha. 
Hình ảnh điện thế tự phát co giật 
sợi cơ với biên độ thấp. 
Hình ảnh điện thế tự phát sóng 
nhọn dương với biên độ thấp. 
Hình ảnh điện thế đâm kim vào 
bắp cơ có đáp ứng tăng. 
4. Hình ảnh bất thường dẫn truyền thần kinh và điện cơ kim trong bệnh 
cơ và bệnh đa dây thần kinh do mắc bệnh trầm trọng (thực hiện trên mẫu 
nghiên cứu N060, Trần Thi Ng, 1957) 
Dẫn truyền vận động dây giữa, trụ 
trái có tổn thương sợi trục. 
Dẫn truyền vận động dây chày sau 
2 bên có tổn thương sợi trục. 
Dẫn truyền cảm giác dây mác 
nông 2 bên có tổn thương sợi trục. 
Dẫn truyền cảm giác dây giữa, trụ, 
quay 2 bên có tổn thương sợi trục. 
Hình ảnh điện thế đâm kim vào 
bắp cơ có đáp ứng giảm. 
Hình ảnh điện thế tự phát sóng 
nhọn dương. 
Hình ảnh điện thế tự phát co giật 
sợi cơ. 
Hình ảnh điện thế đơn vị vận động 
thấp, hẹp, đa pha. 
Hình ảnh kết tập giảm với điện thế đơn vị vận động thấp, hẹp, đa pha. 
5. Các hình ảnh nhiễu điện từ và thiết bị điện khi khảo sát điện sinh lí 
thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức 
_______________________________________________________________________________ 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nhung_thay_doi_dien_sinh_ly_than_kinh_co_tren_benh_n.pdf
  • pdfThong tin luan an - BS The Luan.pdf
  • pdfTom tat luan an-BS The Luan.pdf