Luận án Phân tích chi phí – Hiệu quả của một số phác đồ điều trị đái tháo đường típ 2 tại Việt Nam

Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh rối loạn chuyển hoá glucid mạn tính, đang

có xu hướng gia tăng nhanh chóng trên toàn cầu. Theo báo cáo của IDF năm

2017 số người bị đái tháo đường trên toàn thế giới là 422 triệu người, dự đoán

năm 2045 con số này sẽ tăng tới 642 triệu người [106]. Trong đó, đái tháo

đường típ 2 chiếm tỷ lệ trên 90%. Những năm gần đây, loại bệnh này trở nên

phổ biến ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam [76]. Điều đáng báo

động là tỷ lệ tăng bệnh ĐTĐ của nước ta tăng nhanh hơn thế giới. Tỷ lệ người

bị bệnh nhưng chưa được chẩn đoán tại cộng đồng là 63,6% và tuổi mắc ĐTĐ

đường đang ngày càng trẻ hóa. Bên cạnh một số yếu tố khách quan gây bệnh

ĐTĐ như di truyền, lão hóa thì nguyên nhân chính làm tăng nguy cơ mắc bệnh

là lối sống thiếu lành mạnh với các hành vi nguy cơ như dinh dưỡng không hợp

lý, thiếu hoạt động thể lực, hút thuốc và lạm dụng rượu bia

Ước tính chỉ riêng trong năm 2017, gánh nặng kinh tế liên quan tới ĐTĐ

típ 2 tại Việt Nam đã lên tới 674 triệu USD, trong đó, có 435 triệu USD là chi

phí y tế trực tiếp phải chi trả [81, 141]. Nhu cầu chi trả trong khám chữa bệnh

ĐTĐ ngày càng tăng, cho thấy sự cần thiết phải có chính sách lựa chọn thuốc

hợp lí, khách quan và khoa học, hướng nguồn tiền vào loại thuốc có ưu thế về

chi phí - hiệu quả [61, 105]. Các nhóm thuốc mới như SGLT-2, GLP-1 hay

insulin nền đã được bổ sung, đứng vị trí ngang hàng với các lựa chọn kinh điển

như sulfonylure hay thuốc chế α-glucosidase trong các hướng dẫn điều trị của

Việt Nam và trên thế giới [4, 24]. Tuy nhiên, câu chuyện chi phí-hiệu quả lại

đang đặt ra vấn đề đối với các các cơ quan quản lý quỹ bảo hiểm, rằng liệu

chúng ta có đủ khả năng và nguồn lực đưa các thuốc mới hơn, hiệu quả hơn

nhưng lại đắt đỏ hơn này vào cùng vị trí chi trả với các thuốc cũ hay không.

Các nước trên thế giới đã tiến hành nhiều nghiên cứu kinh tế dược để đánh giá

chi phí - hiệu quả của các thuốc điều trị ĐTĐ típ 2

pdf 196 trang dienloan 11840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Phân tích chi phí – Hiệu quả của một số phác đồ điều trị đái tháo đường típ 2 tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phân tích chi phí – Hiệu quả của một số phác đồ điều trị đái tháo đường típ 2 tại Việt Nam

Luận án Phân tích chi phí – Hiệu quả của một số phác đồ điều trị đái tháo đường típ 2 tại Việt Nam
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI 
KIỀU THỊ TUYẾT MAI 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC 
HÀ NỘI, NĂM 2021 
PHÂN TÍCH CHI PHÍ – HIỆU QUẢ CỦA 
MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2 TẠI VIỆT NAM 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI 
KIỀU THỊ TUYẾT MAI 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC 
CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC 
MÃ SỐ: 62720412 
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Thanh Bình 
HÀ NỘI, NĂM 2021 
PHÂN TÍCH CHI PHÍ – HIỆU QUẢ CỦA 
MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2 TẠI VIỆT NAM 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan luận án này là của riêng tôi. Các số liệu, kết quả được 
nêu trong luận án đều trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ công trình 
nghiên cứu của các tác giả khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn 
trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. 
Nghiên cứu sinh 
Kiều Thị Tuyết Mai 
LỜI CẢM ƠN 
Luận án này được hoàn thành với sự hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều 
kiện của các thầy cô Bộ môn Quản lý và kinh tế dược, Trường Đại học Dược 
Hà Nội, các đồng nghiệp, bạn bè, các cựu sinh viên và đặc biệt là Gia đình. 
Lời đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới GS.TS. 
Nguyễn Thanh Bình, người thầy đã dành thời gian và tâm huyết hướng dẫn 
và truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình 
thực hiện đề tài. 
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Song Hà, 
PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương, TS. Đỗ Xuân Thắng, TS. Trần Thị 
Lan Anh và tập thể thầy cô giáo tại Bộ môn Quản lý – Kinh tế dược, Trường 
Đại học Dược Hà Nội đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi từ khi triển khai ý tưởng 
nghiên cứu cho đến ngày hoàn thiện luận án. 
Và luận án này cũng đã nhận được sự hỗ trợ nhiệt tình từ phía các đồng 
nghiệp trong quá trình thu thập số liệu. Tôi trân trọng cảm ơn PGS.TS. Phạm 
Huy Tuấn Kiệt, Trưởng Bộ môn Kinh tế Y tế- Trường Đại học Y Hà Nội, 
ThS. Dương Tuấn Đức, Giám đốc Trung tâm Giám định và Thanh toán đa 
tuyến khu vực phía Bắc- BHXH Việt Nam; TS. Tô Thị Mai Hoa, Giám đốc 
Sở y tế tỉnh Bắc Ninh đã tạo điều kiện để tôi thu thập số liệu cho nghiên cứu. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô, các anh chị em đồng nghiệp trong 
Bộ môn Quản lý và Kinh tế dược đã nhiệt tình hỗ trợ, động viên và tạo mọi 
điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. 
Trân trọng cảm ơn các cựu sinh viên đã tham gia nhóm nghiên cứu, đóng 
góp cho kết quả của nghiên cứu này. 
Và cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và 
những người thân, những người đã luôn cổ vũ nhiệt tình, luôn sát cánh động 
viên và vui vẻ chấp nhận những thiệt thòi, giúp đỡ tôi trong cuộc sống và học 
tập! 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................................ 3 
1.1 Tổng quan về bệnh đái tháo đường típ 2................................................... 3 
1.1.1 Khái niệm và phân loại bệnh đái tháo đường ................................................... 3 
1.1.2 Biến chứng liên quan đến bệnh đái tháo đường ............................................... 4 
1.1.3 Điều trị đái tháo đường típ 2 ............................................................................ 5 
1.2 Gánh nặng bệnh tật và kinh tế liên quan tới ĐTĐ típ 2.............................. 7 
1.2.1 Gánh nặng bệnh tật và tử vong liên quan tới ĐTĐ típ 2 .................................. 7 
1.2.2 Tác động của đái tháo đường lên cuộc sống của người bệnh .......................... 9 
1.2.3 Gánh nặng kinh tế của bệnh ĐTĐ típ 2 .......................................................... 10 
1.3 Khái quát về nghiên cứu kinh tế dược .................................................... 16 
1.3.1 Các loại hình nghiên cứu của kinh tế dược .................................................... 16 
1.3.2 Mô hình trong nghiên cứu kinh tế dược ......................................................... 17 
1.3.3 Một số mô hình được sử dụng trong đánh giá kinh tế dược liên quan đến bệnh 
đái tháo đường ........................................................................................................... 17 
1.4 Đánh giá chi phí-hiệu quả của các phác đồ điều trị ĐTĐ típ 2 ................. 19 
1.4.1 Vai trò của việc lựa chọn thuốc chi phí-hiệu quả ........................................... 19 
1.4.2 Nghiên cứu so sánh các phác đồ phối hợp hai thuốc ..................................... 21 
1.5 Các chính sách và quy định liên quan đến điều trị đái tháo đường tại Việt 
Nam 27 
1.5.1 Chiến lược quốc gia phòng chống bệnh không lây nhiễm, giai đoạn 2015-2025
 27 
1.5.2 Các hướng dẫn chuyên môn trong quản lý và điều trị bệnh đái tháo đường . 29 
1.5.3 Hệ thống Bảo hiểm y tế của Việt Nam .......................................................... 30 
1.5.4 Quy định về tỉ lệ, điều kiện thanh toán cho các thuốc điều trị đái tháo đường 
của người tham gia bảo hiểm y tế ............................................................................. 30 
1.6 Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài ........................................................ 32 
2 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 35 
2.1 Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 35 
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu để xác định chi phí y tế trực tiếp ................................ 35 
2.1.2 Đối tượng nghiên cứu để xác định chi phí ngoài y tế và chi phí gián tiếp và 
đánh giá CLCS của bệnh nhân ĐTĐ típ 2 ................................................................ 36 
2.2 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 37 
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................ 37 
2.2.2 Mô hình .......................................................................................................... 39 
2.2.3 Các biến số đầu vào của mô hình ................................................................... 43 
2.2.4 Phương pháp tổng quan hệ thống ................................................................... 47 
2.3 Phương pháp thu thập số liệu ................................................................. 48 
2.3.1 Thu thập dữ liệu về chi phí y tế trực tiếp ....................................................... 48 
2.3.2 Thu thập dữ liệu chi phí ngoài y tế và chi phí gián tiếp ................................. 49 
2.3.3 Thu thập dữ liệu chất lượng cuộc sống .......................................................... 50 
2.3.4 Thu thập dữ liệu về xác suất dịch chuyển ...................................................... 51 
2.4 Xử lý và phân tích số liệu ...................................................................... 53 
2.4.1 Chi phí y tế trực tiếp ....................................................................................... 53 
2.4.2 Chi phí trực tiếp ngoài y tế ............................................................................. 54 
2.4.3 Chi phí gián tiếp ............................................................................................. 54 
2.4.4 Trọng số chất lượng cuộc sống ...................................................................... 55 
2.4.5 Mô hình so sánh điểm xu hướng .................................................................... 56 
2.4.6 Phân tích chi phí-hiệu quả của một số phác đồ điều trị ĐTĐ típ 2 ................ 57 
2.4.7 Phân tích tính không chắc chắn ...................................................................... 57 
3 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 59 
3.1 Chi phí của bệnh đái tháo đường típ 2 và các biến chứng liên quan ......... 59 
3.1.1 Mô tả đặc điểm bệnh nhân ............................................................................. 59 
3.1.2 Chi phí y tế trực tiếp của bệnh nhân đái tháo đường típ 2 ............................. 60 
3.1.3 Chi phí trực tiếp ngoài y tế ............................................................................. 64 
3.1.4 Chi phí gián tiếp trung bình năm của bệnh nhân ĐTĐ típ 2 .......................... 65 
3.1.5 Các thông số chi phí được đưa vào mô hình .................................................. 69 
3.2 Hiệu quả đầu ra của các phác đồ điều trị ĐTĐ típ 2 ................................ 71 
3.2.1 Hiệu quả kiểm soát đường huyết các các phác đồ so sánh ............................ 71 
3.2.2 Xác suất xuất hiện các biến cố theo nhóm thuốc điều trị ............................... 72 
3.2.3 Kết quả dự đoán hiệu quả đầu ra các phác đồ nghiên cứu ............................. 75 
3.2.4 Đánh giá chất lượng cuộc sống của các trạng thái bệnh ................................ 77 
3.3 Chi phí-hiệu quả của một số phác đồ phối hợp hai thuốc trong điều trị ĐTĐ 
típ 2 82 
3.3.1 Phân tích trên chi phí của biệt dược gốc ........................................................ 82 
3.3.2 Phân tích trên chi phí thuốc trung bình .......................................................... 87 
4 CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN ........................................................................................ 93 
4.1 Bàn luận về dữ liệu đầu vào của nghiên cứu ........................................... 93 
4.1.1 Dữ liệu về chi phí của bệnh đái tháo đường típ 2 .......................................... 93 
4.1.2 Các tham số thể hiện hiệu quả điều trị ......................................................... 100 
4.2 Bàn luận về mô hình nghiên cứu .......................................................... 103 
4.2.1 Mô hình nghiên cứu ..................................................................................... 103 
4.2.2 Thời gian mô phỏng ..................................................................................... 105 
4.3 Bàn luận về kết quả chi phí-hiệu quả ................................................... 106 
4.3.1 Chi phí-hiệu quả của các sulfonylure và DPP-4 trong phác đồ kết hợp với 
metformin ................................................................................................................ 107 
4.3.2 Chi phí-hiệu quả của các sulfonylure và SGLT-2 trong phác đồ kết hợp với 
metformin ................................................................................................................ 109 
4.3.3 Chi phí-hiệu quả của các SGLT-2 và DPP-4 trong phác đồ kết hợp với 
metformin ................................................................................................................ 111 
4.4 Điểm mạnh và hạn chế của nghiên cứu ................................................ 112 
4.5 Đóng góp của nghiên cứu .................................................................... 114 
4.5.1 Về phương pháp luận ................................................................................... 114 
4.5.2 Về ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 114 
5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 116 
6 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ........................................ 120 
7 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
8 Phụ lục 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 
Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 
ADA 
American Diabetes 
Association 
Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ 
BC Biến chứng 
BHXH Bảo hiểm xã hội 
BHYT Bảo hiểm y tế 
BN Bệnh nhân 
CANA Canagliflozin 
CEA 
Cost- effectiveness 
analysis 
Phương pháp phân tích chi phí-
hiệu quả 
CI Confidence interval Khoảng tin cậy 
CLCS Chất lượng cuộc sống 
CSDL Cơ sở dữ liệu 
DAPA Dapagliflozin 
DPP-4i Ức chế enzym DPP-4 
DSCI 
Diabetes Complications 
Severity Index 
Chỉ số mức độ nghiêm trọng của 
biến chứng bệnh đái tháo đường 
ĐTĐ Đái tháo đường 
GTLN Giá trị lớn nhất 
GTNN Giá trị nhỏ nhất 
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 
GLP-1 Glucagon-like peptide-1 
Thuốc đồng vận thụ thể 
Glucagon-like peptide-1 
ICER 
Incremental cost-
effectiveness ratio 
Tỉ số gia tăng chi phí-hiệu quả 
IDF 
International Diabetes 
Federation 
Liên đoàn Đái tháo đường Quốc 
tế 
IHME 
Institute for Health 
Metrics and Evaluation 
Viện Đo lường và Đánh giá Sức 
khỏe 
KQTT Kết quả trúng thầu 
LIRA Liraglutide 
MACE 
 Major cardiovascular 
event 
Biến cố tim mạch lớn 
MET Metformin 
NCTĐ Nguy cơ tương đối 
OAD Oral antidiabetic drugs Thuốc điều trị ĐTĐ đường uống 
PĐ Phác đồ 
PSM 
Propensity score 
matching 
Ghép cặp điểm xu hướng 
QALY 
Quality-adjusted life 
year 
Số năm sống được điều chỉnh 
theo chất lượng cuộc sống 
RLLM Rối loạn lipid máu 
SGLT-2 
 Sodium glucose co-
transporter -2 
Ức chế kênh đồng vận chuyển 
natri-glucose 
SU Sulfonylurea Sulfonylure 
THA Tăng huyết áp 
UKPDS 
 The United Kingdom 
Prospective Diabetes 
Study 
 Nghiên cứu tiến cứu về bệnh Đái 
tháo đường tại Anh Quốc 
USD Đô la Mỹ 
WLQ 
Work Limitation 
Questionnaire 
Bộ câu hỏi đánh giá mức độ hạn 
chế trong công việc 
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU 
Bảng 1.1 Tóm tắt ưu, nhược điểm của các thuốc hạ glucose huyết [4] ...................... 5 
Bảng 1.2 Tóm tắt kết quả các nghiên cứu so sánh DPP-4i với nhóm sulfonylure 
trong phác đồ phối hợp với metformin ..................................................................... 22 
Bảng 1.3 Tóm tắt kết quả các nghiên cứu dài hạn so sánh sitagliptin ...................... 24 
Bảng 1.4 Tóm tắt kết quả các nghiên cứu so sánh nhóm DPP-4i và nhóm ức chế 
SGLT-2...................................................................................................................... 27 
Bảng 2.5 Các biến số đầu vào của mô hình .............................................................. 43 
Bảng 3.6 Đặc điểm nhân khẩu học của bệnh nhân ĐTĐ típ 2 .................................. 59 
Bảng 3.7 Chi phí y tế trực tiếp trung bình năm của bệnh nhân ĐTĐ típ 2 ............... 60 
Bảng 3.8 Mô hình hồi quy đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới CP YTTT ................ 61 
Bảng 3.9 Cơ cấu chi phí y tế trực tiếp của bệnh nhân đái tháo đường típ 2 (VNĐ) . 63 
Bảng 3.10 Ước tính chi phí tăng thêm do biến chứng sử dụng phương pháp ghép 
cặp điểm xu hướng .................................................................................................... 64 
Bảng 3.11 Chi phí trực tiếp ngoài y tế trung bình năm của BN ĐTĐ típ 2 .............. 65 
Bảng 3.12 Chi phí mất đi do nghỉ để đi khám chữa bệnh (VNĐ) ............................ 66 
Bảng 3.13 Chi phí mất đi do giảm năng suất lao động (VNĐ) ................................. 67 
Bảng 3.14 Chi phí mất đi do tử vong sớm ................................................................ 68 
Bảng 3.15 Chi phí thuốc trung bình năm tính theo giá thuốc và DDD ..................... 69 
Bảng 3.16 Chi p ... ract] 
OR linagliptin[Title/Abstract])) OR (Glucagon-Like Peptide 1[Title/Abstract] or GLP-1[Title/Abstract])) OR (Glucagon-
Like Peptide 1/[Title/Abstract])) OR (exenatide[Title/Abstract] OR liraglutide[Title/Abstract])) OR 
(metformin/[Title/Abstract])) OR (glyburide/[Title/Abstract])) OR (glibenclamide[Title/Abstract] OR 
glyburide[Title/Abstract])) OR (gliclazide/[Title/Abstract])) OR (glipizide/[Title/Abstract])) OR (gliclazide[Title/Abstract] 
OR glimepiride[Title/Abstract] OR glipizide[Title/Abstract])) OR (sulfonylurea compounds/[Title/Abstract] OR 
sulfonylurea derivative/[Title/Abstract])) AND ((((drug therapy[Title/Abstract] OR drug therapies[Title/Abstract]) OR (drug 
combination[Title/Abstract] OR combination drug [Title/Abstract])) OR (combination[Title/Abstract] OR 
oral[Title/Abstract] OR multiple[Title/Abstract] OR dual[Title/Abstract])) OR (monotherapy[Title/Abstract]))) AND 
((((MODY[Title/Abstract] OR NIDDM[Title/Abstract] OR T2DM[Title/Abstract]) OR ((type 2[Title/Abstract] OR type 
II[Title/Abstract]) AND diabetes[Title/Abstract])) OR (diabetes mellitus type 2[Title/Abstract] OR diabetes millitus type 
II[Title/Abstract])) OR (non-insuline depend[Title/Abstract] OR noninsuline depend[Title/Abstract] OR non-insulin-
dependent[Title/Abstract]))) AND (effectiveness[Title/Abstract] OR efficacy[Title/Abstract] OR safety[Title/Abstract] OR 
adverse event[Title/Abstract] OR adverse effect[Title/Abstract] OR outcome[Title/Abstract] OR outcomes[Title/Abstract]) 
32 
(((MODY[Title/Abstract] OR NIDDM[Title/Abstract] OR T2DM[Title/Abstract]) OR ((type 2[Title/Abstract] OR type 
II[Title/Abstract]) AND diabetes[Title/Abstract])) OR (diabetes mellitus type 2[Title/Abstract] OR diabetes millitus type 
II[Title/Abstract])) OR (non-insuline depend[Title/Abstract] OR noninsuline depend[Title/Abstract] OR non-insulin-
dependent[Title/Abstract]) 290,960 
31 
(((drug therapy[Title/Abstract] OR drug therapies[Title/Abstract]) OR (drug combination[Title/Abstract] OR combination 
drug [Title/Abstract])) OR (combination[Title/Abstract] OR oral[Title/Abstract] OR multiple[Title/Abstract] OR 
dual[Title/Abstract])) OR (monotherapy[Title/Abstract]) 2,725,191 
30 
(((((((((((((((((((SGLT-2 inhibitor[Title/Abstract] OR SGLT-2 inhibitors[Title/Abstract] OR SGLT2 inhibitor[Title/Abstract] 
OR SGLT2 inhibitors[Title/Abstract] OR SGLT2[Title/Abstract] OR SGLT-2[Title/Abstract]) OR (sodium glucose 
cotransporter 2 (SGLT2) inhibitor[Title/Abstract] OR sodium glucose cotransporter 2 (SGLT2) inhibitors[Title/Abstract])) 
OR (sodium glucose cotransporter 2 inhibitor[Title/Abstract] or sodium glucose cotransporter 2 inhibitors[Title/Abstract])) 
OR (selective inhibitor of sodium-glucose cotransporter-2[Title/Abstract])) OR (inhibitor of sodium-glucose cotransporter 
2[Title/Abstract])) OR (dapagliflozin[Title/Abstract] OR empagliflozin[Title/Abstract] OR canagliflozin[Title/Abstract])) 50,066 
OR (dipeptidyl peptidase-4 inhibitor[Title/Abstract] or dipeptidyl peptidase-IV inhibitor[Title/Abstract])) OR (dpp-iv 
inhibitor[Title/Abstract] or dpp-4 inhibitor[Title/Abstract])) OR (dipeptidyl-peptidase IV inhibitors[Title/Abstract])) OR 
(vildagliptin[Title/Abstract] OR sitagliptin[Title/Abstract] OR saxagliptin[Title/Abstract] OR linagliptin[Title/Abstract])) 
OR (Glucagon-Like Peptide 1[Title/Abstract] or GLP-1[Title/Abstract])) OR (Glucagon-Like Peptide 1/[Title/Abstract])) 
OR (exenatide[Title/Abstract] OR liraglutide[Title/Abstract])) OR (metformin/[Title/Abstract])) OR 
(glyburide/[Title/Abstract])) OR (glibenclamide[Title/Abstract] OR glyburide[Title/Abstract])) OR 
(gliclazide/[Title/Abstract])) OR (glipizide/[Title/Abstract])) OR (gliclazide[Title/Abstract] OR glimepiride[Title/Abstract] 
OR glipizide[Title/Abstract])) OR (sulfonylurea compounds/[Title/Abstract] OR sulfonylurea derivative/[Title/Abstract]) 
29 
effectiveness[Title/Abstract] OR efficacy[Title/Abstract] OR safety[Title/Abstract] OR adverse event[Title/Abstract] OR 
adverse effect[Title/Abstract] OR outcome[Title/Abstract] OR outcomes[Title/Abstract] 2,876,174 
28 non-insuline depend[Title/Abstract] OR noninsuline depend[Title/Abstract] OR non-insulin-dependent[Title/Abstract] 149,057 
27 diabetes mellitus type 2[Title/Abstract] OR diabetes millitus type II[Title/Abstract] 3,325 
26 (type 2[Title/Abstract] OR type II[Title/Abstract]) AND diabetes[Title/Abstract] 141,060 
25 MODY[Title/Abstract] OR NIDDM[Title/Abstract] OR T2DM[Title/Abstract] 27,657 
24 monotherapy[Title/Abstract] 47,594 
23 combination[Title/Abstract] OR oral[Title/Abstract] OR multiple[Title/Abstract] OR dual[Title/Abstract] 2,661,411 
22 drug combination[Title/Abstract] OR combination drug [Title/Abstract] 8,098 
21 drug therapy[Title/Abstract] OR drug therapies[Title/Abstract] 51,879 
20 sulfonylurea compounds/[Title/Abstract] OR sulfonylurea derivative/[Title/Abstract] 188 
19 gliclazide[Title/Abstract] OR glimepiride[Title/Abstract] OR glipizide[Title/Abstract] 3,246 
18 glipizide/[Title/Abstract] 1,051 
17 gliclazide/[Title/Abstract] 1,215 
16 glibenclamide[Title/Abstract] OR glyburide[Title/Abstract] 9,647 
15 glyburide/[Title/Abstract] 1,575 
14 metformin/[Title/Abstract] 19,589 
13 exenatide[Title/Abstract] OR liraglutide[Title/Abstract] 3,873 
12 Glucagon-Like Peptide 1/[Title/Abstract] 10,903 
11 Glucagon-Like Peptide 1[Title/Abstract] or GLP-1[Title/Abstract] 14,109 
10 vildagliptin[Title/Abstract] OR sitagliptin[Title/Abstract] OR saxagliptin[Title/Abstract] OR linagliptin[Title/Abstract] 3,711 
9 dipeptidyl-peptidase IV inhibitors[Title/Abstract] 323 
8 dpp-iv inhibitor[Title/Abstract] or dpp-4 inhibitor[Title/Abstract] 1,614 
7 dipeptidyl peptidase-4 inhibitor[Title/Abstract] or dipeptidyl peptidase-IV inhibitor[Title/Abstract] 1,294 
6 dapagliflozin[Title/Abstract] OR empagliflozin[Title/Abstract] OR canagliflozin[Title/Abstract] 2,442 
5 inhibitor of sodium-glucose cotransporter 2[Title/Abstract] 1,884 
4 selective inhibitor of sodium-glucose cotransporter-2[Title/Abstract] 274 
3 sodium glucose cotransporter 2 inhibitor[Title/Abstract] or sodium glucose cotransporter 2 inhibitors[Title/Abstract] 1,185 
2 
sodium glucose cotransporter 2 (SGLT2) inhibitor[Title/Abstract] OR sodium glucose cotransporter 2 (SGLT2) 
inhibitors[Title/Abstract] 1,340 
1 
SGLT-2 inhibitor[Title/Abstract] OR SGLT-2 inhibitors[Title/Abstract] OR SGLT2 inhibitor[Title/Abstract] OR SGLT2 
inhibitors[Title/Abstract] OR SGLT2[Title/Abstract] OR SGLT-2[Title/Abstract] 3,137 
Phụ lục 10: Kết quả phân tích gộp từ tổng quan hệ thống 
Kết quả đã được báo cáo ở nhiều nghiên cứu, trong đó sự khác biệt về thiết kế nghiên cứu và đặc điểm bệnh nhân 
không có ý nghĩa lâm sàng, được tiến hành phân tích gộp. Các kết quả khả thi sẽ được gộp lại bằng cách sử dụng cả hai 
mô hình tác động cố định và ngẫu nhiên và được báo cáo với khoảng tin cậy (CI) 95%. Tính không đồng nhất của các 
thử nghiệm bao gồm sẽ được đánh giá bằng cách sử dụng thử nghiệm chi bình phương và thử nghiệm I2. Đối với thử 
nghiệm chi bình phương, giá trị p ≤ 0,10 cho thấy sự không đồng nhất có ý nghĩa thống kê, trong khi giá trị I2 hơn 50% 
cho thấy sự không đồng nhất đáng kể. 
Tỉ lệ tử vong của nhóm sử dụng sulfonylure 
Tỉ lệ tử vong của nhóm sử dụng DPP-4 
Tỉ lệ tử vong của nhóm sử dụng SGLT-2 
Nguy cơ tử vong tương đối của DPP-4 so với sulfonylure 
Nguy cơ tương đối hạ đường huyết của DPP-4i so với sulfonylure 
Nguy cơ tương đối xuất hiện biến cố tim mạch của DPP-4i so với sulfonylure 
Xác suất xuất hiện BC trên thận khi sử dụng SGLT-2: 
Phụ lục 11: BẢNG KIỂM CHEERS 
Mục STT Gợi ý 
Được trình 
bày ở 
trang/dòng 
Đầu đề và tóm tắt 
Đầu đề 1 Trình bày rõ nghiên cứu là nghiên cứu 
đánh giá kinh tế y tế hoặc sử dụng những 
thuật ngữ chuyên môn hơn như “phân 
tích chi phí hiệu quả” và mô tả toàn bộ 
các phương án can thiệp/lựa chọn được 
đưa ra so sánh 
Trang bìa 
Tóm tắt 2 Cung cấp tóm tắt có cấu trúc bao gồm 
mục tiêu nghiên cứu, quan điểm nghiên 
cứu, bối cảnh nghiên cứu, phương pháp 
nghiên cứu (bao gồm thiết kế nghiên cứu, 
tham số đầu vào), kết quả nghiên cứu 
(bao gồm kết quả nghiên cứu xác định và 
phân tích độ nhạy, tính không chắc chắn) 
và các kết luận 
Quyển tóm 
tắt 
Giới thiệu 
Đặt vấn đề và 
mục tiêu 
3 Đưa ra những nhận định về bối cảnh của 
nghiên cứu 
Trình bày câu hỏi nghiên cứu và giải 
thích mối liên quan của câu hỏi nghiên 
cứu với chính sách y tế và thực hành 
Trang 1-2 
Phương pháp 
Quần thể đích và 
nhóm đối tượng 
đích 
4 Mô tả đặc điểm của quần thể đích hoặc 
nhóm đối tượng đích được đưa vào phân 
tích bao gồm cả lý do vì sao họ được lựa 
chọn 
Trang 33 
Bối cảnh và địa 
điểm 
5 Trình bày rõ các khía cạnh liên quan của 
hệ thống mà cần đưa ra quyết định hay 
lựa chọn 
Trang 30-
31 
Góc độ nghiên 
cứu 
6 Mô tả góc độ nghiên cứu và liên hệ với 
các chi phí được phân tích trong nghiên 
cứu này 
Trang 35 
Phương án can 
thiệp đưa vào so 
sánh 
7 Mô tả các phương án can thiệp hoặc lựa 
chọn được đưa vào so sánh và nêu rõ lý 
do vì sao nó được lựa chọn 
Trang 30-
31; 36-37 
Khung thời gian 8 Nêu rõ khung thời gian mà trong đó chi 
phí và hiệu quả được phân tích, xem xét 
và giải thích rõ vì sao điều đó lại phù hợp 
Trang 37 
Tỷ lệ chiết khấu 9 Trình bày tỷ lệ chiết khấu được lựa chọn 
để sử dụng trong việc tính toán chiết khấu 
cho các khoản chi phí và hiệu quả và trình 
bày vì sao lại hợp lý 
Trang 44 
Lựa chọn hiệu 
quả sức khỏe 
10 Trình bày hiệu quả sức khỏe nào được sử 
dụng để đo lường lợi ích của can thiệp và 
Trang 33 
mối liên hệ của nó với kỹ thuật phân tích 
được thực hiện 
Đo lường hiệu 
quả 
11a Ước lượng chỉ dựa trên 1 nghiên cứu: 
Mô tả đầy đủ các đặc tính thiết kế của 
nghiên cứu hiệu quả được sử dụng và giải 
thích lý do vì sao một nghiên cứu duy 
nhất lại đủ để cung cấp các số liệu hiệu 
quả lâm sàng 
11b Ước lượng dựa trên tổng quan tài liệu: 
Mô tả đầy đủ phương pháp được tiến 
hành để xác định và lựa chọn các nghiên 
cứu đưa vào tổng quan và phương pháp 
tổng hợp các bằng chứng về hiệu quả lâm 
sàng 
Trang 34-
35; 47-48; 
phụ lục 9,10 
Đo lường và 
lượng giá hiệu 
quả dựa trên 
mức độ ưa 
chuộng 
12 Nếu có thể, mô tả quần thể nghiên cứu 
và phương pháp đánh giá mức độ ưa 
chuộng cho hiệu quả can thiệp 
NA 
Ước lượng 
nguồn lực và chi 
phí 
13a Đánh giá kinh tế y tế chỉ dựa trên 1 
nghiên cứu: Mô tả cách tiếp cận được sử 
dụng để ước lượng nguồn lực được sử 
dụng cho từng phương án can thiệp/lựa 
chọn được so sánh. Mô tả các phương 
pháp nghiên cứu sơ cấp hay thứ cấp được 
sử dụng để lượng giá chi phí đơn vị cho 
từng khoản mục chi phí 
Mô tả bất kì giả định hay hiệu chỉnh nào 
được sử dụng để tính toán chi phí cơ hội 
 13b Đánh giá kinh tế y tế dựa trên mô hình 
hóa: Mô tả cách tiếp cận và các nguồn số 
liệu được sử dụng để ước lượng nguồn 
lực cần thiết cho từng trạng thái sức khỏe. 
Mô tả các phương pháp nghiên cứu sơ 
cấp hay thứ cấp được sử dụng để lượng 
giá chi phí đơn vị cho từng khoản mục chi 
phí 
Mô tả bất kì giả định hay hiệu chỉnh nào 
được sử dụng để tính toán chi phí cơ hội 
Trang 36-
53 
Đơn vị tiền tệ, 
thời gian tính 
toán, cách quy 
đổi 
14 Trình bày rõ thời điểm ước lượng nguồn 
lực sử dụng cho can thiệp/lựa chọn y tế 
bao gồm cả số lượng và chi phí đơn vị. 
Mô tả phương pháp điều chỉnh chi phí 
đơn vị về năm mà chi phí nghiên cứu, nếu 
cần thiết. 
Mô tả phương pháp chuyển đổi chi phí 
sang đơn vị tiền tệ chung (ví dụ như đồng 
đô la Mỹ và đô la quốc tế) và tỷ giá ngoại 
tệ (sử dụng để quy đổi) 
Trang 49 
Lựa chọn mô 
hình 
15 Mô tả và giải thích lý do vì sao sử dụng 
loại mô hình này. Tốt hơn hết là nên cung 
cấp biểu đồ mô tả cấu trúc của mô hình. 
Trang 36-
39 
Giả định 16 Mô tả toàn bộ các giả định được đưa ra 
trong mô hình phân tích quyết định 
Trang 38 
Phương pháp 
phân tích 
17 Mô tả toàn bộ các phương pháp được sử 
dụng để phân tích trong mô hình. Các 
phương pháp có thể bao gồm phương 
pháp để xử lý các vấn đề về số liệu không 
phân phối chuẩn, bị sai lệch, bị thiếu 
(missing), không đầy đủ (censor), 
phương pháp ngoại suy kết quả, tổng hợp 
kết quả hay chuẩn hóa hay hiệu chỉnh (ví 
dụ như điều chỉnh nửa vòng – half cycle 
correction) mô hình, cũng như phương 
pháp để giải quyết vấn đề không đồng 
nhất của quần thể và tính không chắc 
chắn. 
Trang 46-
53 
Kết quả 
Các tham số của 
nghiên cứu 
18 Báo cáo các giá trị, khoảng giá trị, tài liệu 
tham khảo và phân bố xác suất của tất cả 
các tham số đầu vào. 
Trình bày đầy đủ lý do hay nguồn gốc của 
các phân bổ xác suất được lựa chọn để 
phân tích độ nhạy. 
Trang 40-
44 
Tốt hơn hết là có bảng trình bày giá trị 
của toàn bộ các tham số đầu vào này 
Chi phí và hiệu 
quả tăng thêm 
19 Đối với từng can thiệp hay lựa chọn, trình 
bày giá trị trung bình cho các nhóm biến 
số chính như chi phí, hiệu quả cũng như 
chênh lệch về giá trị trung bình của chi 
phí và hiệu quả giữa các phương án can 
thiệp/lựa chọn. 
Nếu phù hợp, trình bày tỷ số chi phí hiệu 
quả tăng thêm (ICER) 
Trang 77-
78; 82-83 
Tính không chắc 
chắn 
20a Nghiên cứu dựa trên chỉ duy nhất một 
nghiên cứu: Mô tả ảnh hưởng đến kết 
quả cuối cùng của tính bất định do chọn 
mẫu đối với tham số chi phí tăng thêm và 
hiệu quả tăng thêm, cùng với ảnh hưởng 
do các giả định về mặt phương pháp 
mang lại (ví dụ như tỷ lệ chiết khấu, góc 
độ nghiên cứu) 
 20b Nghiên cứu dựa trên mô hình hóa: Mô 
tả ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng của 
tính bất định của tất cả các tham số đầu 
vào và tính bất định của cấu trúc mô hình 
và các giả định 
Trang 78-
81; 84-87 
Sự khác 
biệt/tính không 
đồng nhất 
21 Mô tả sự chênh lệch, khác biệt về chi phí, 
hiệu quả và tính chi phí – hiệu quả do sự 
thay đổi, khác biệt giữa các nhóm bệnh 
nhân khác nhau về các đặc điểm và sự 
thay đổi có thể quan sát được ở kết luận 
cuối cùng mà không thể giảm đi cho dù 
có thêm thông tin 
Trang 78-
81; 84-87 
Bàn luận 
Các kết quả 
chính, nhược 
điểm, khả năng 
khái quát hóa và 
các hiểu biết 
hiện tại 
22 Mô tả các kết quả chính và giải thích vì 
sao các kết luận được đưa ra. 
Bàn luận về hạn chế của nghiên cứu và 
khả năng khái quát hóa các kết quả tìm 
được và giải thích các kết quả phù hợp 
với các bằng chứng hiện tại như thế nào 
Trang 88-
110 
Khác 
Nguồn tài trợ 23 Mô tả nghiên cứu được tài trợ như thế 
nào, vai trò của nhà/cơ quan tài trợ trong 
khâu xác định vấn đề, thiết kế, tiến hành 
và báo cáo kết quả phân tích. 
Mô tả toàn bộ những nguồn hỗ trợ không 
phải bằng tiền khác (nếu có) 
NA 
Sự xung đột lợi 
ích 
24 Mô tả toàn bộ những xung đột lợi ích 
tiềm tàng có thể xảy ra tuân thủ quy định 
đăng tải của các tạp chí. Trong trường 
hợp không có các quy định cụ thể, chúng 
NA 
tôi khuyến cáo các tác giả tham khảo các 
quy định của hội đồng quốc tế về đăng tải 
tạp chí y học 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_phan_tich_chi_phi_hieu_qua_cua_mot_so_phac_do_dieu_t.pdf
  • pdf2. Tom tat luan an.pdf
  • pdf3. Danh mục công bố.pdf
  • pdf4. Thong tin đóng góp mới_Tiếng Việt.pdf
  • pdf5. Thông tin đóng góp mới Tiếng Anh.pdf
  • pdf6. Trích yếu tiếng Việt.pdf
  • pdf7. Trích yếu_Tiếng Anh.pdf