Luận án Phân tích chi phí - Hiệu quả trong điều trị loãng xương của phụ nữ tại Việt Nam

Chi tiêu tiền thuốc và chi tiêu y tế không ngừng tăng lên theo thời gian [1] trong

khi quỹ bảo hiểm y tế chỉ có giới hạn đã đặt ra một thách thức lớn trong việc lựa chọn

chi trả các thuốc trong danh mục bảo hiểm y tế một cách hiệu quả nhất. Thêm vào đó,

với lộ trình hướng tới bảo hiểm y tế toàn dân năm 2020, việc cấp bách là cần có một

phương pháp với các bằng chứng khoa học trong sử dụng quản lý quỹ bảo hiểm y tế

một cách tối ưu nhất. Trong khi ở các quốc gia khác, việc ứng dụng các bằng chứng

đánh giá kinh tế y tế được sử dụng rộng rãi thì ở Việt Nam, những dữ liệu này còn rất

hạn chế. Trong khoảng thời gian từ 2004-2014, chỉ có một số rất ít các nghiên cứu

kinh tế y tế được thực hiện tại Việt nam, tuy nhiên số lượng và chất lượng đều còn hạn

chế [2].

Loãng xương một bệnh lý với đặc điểm chính là suy giảm mật độ xương và

tăng nguy cơ gãy xương. Mật độ chất khoáng trong xương đạt giá trị cao nhất ở độ tuổi

20-30, sau đó giảm dần theo thời gian, tuổi càng cao, mật độ xương càng suy giảm [3]

[4]. Tỷ lệ mắc loãng xương ở phụ nữ cao hơn nam giới, đặc biệt ở độ tuổi trên 40 [5].

Ở Việt nam, tỷ lệ loãng xương ở nam giới là 10%, tuy nhiên, tỷ lệ này ở phụ nữ lên tới

từ 25-30% [6]. Loãng xương là bệnh lý âm thầm nhưng lại có thể gây ra hậu quả nặng

nề do làm tăng nguy cơ gãy xương dẫn tới gánh nặng bệnh tật và gánh nặng kinh tế

lớn. Theo công bố của tổ chức loãng xương Quốc tế (IOF- International osteoporosis

foundation), gãy xương do loãng xương chiếm 0.83% gánh nặng bệnh tật các bệnh

không lây nhiễm trên thế giới. Số năm sống điều chỉnh theo bệnh tật (DALYs) của căn

bệnh này chiếm tới 2.000.000 DALYs, chỉ đứng thứ hai về gánh nặng bệnh tật sau các

bệnh phổi gây ra, và cao hơn cả gánh nặng bệnh tật do ung thư vú và ung thư tử cung,

hai trong số những bệnh lý đáng lo ngại nhất đối với phụ nữ. Hai loại gãy xương

thường gặp và quan trọng nhất đối với bệnh lý loãng xương là gãy xương đùi và gãy

xương cột sống [3].

pdf 122 trang dienloan 5500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Phân tích chi phí - Hiệu quả trong điều trị loãng xương của phụ nữ tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phân tích chi phí - Hiệu quả trong điều trị loãng xương của phụ nữ tại Việt Nam

Luận án Phân tích chi phí - Hiệu quả trong điều trị loãng xương của phụ nữ tại Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI 
PHẠM NỮ HẠNH VÂN 
PHÂN TÍCH CHI PHÍ-HIỆU QUẢ 
TRONG ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG CỦA 
PHỤ NỮ TẠI VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ DƯỢC HỌC 
HÀ NỘI, NĂM 2019 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI 
PHẠM NỮ HẠNH VÂN 
PHÂN TÍCH CHI PHÍ-HIỆU QUẢ 
TRONG ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG CỦA 
PHỤ NỮ TẠI VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ DƯỢC HỌC 
CHUYÊN NGÀNH : Tổ chức Quản lý dược 
MÃ SỐ : 62.72.04.12 
HÀ NỘI, NĂM 2019 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan luận án này là của riêng tôi. 
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực, chưa có ai công bố trong bất 
kỳ một công trình nghiên cứu nào khác 
Nghiên cứu sinh 
Phạm Nữ Hạnh Vân 
LỜI CẢM ƠN 
Luận án này là thành quả lao động, học tập trong suốt thời gian qua. Một khoảng 
thời gian đủ dài để tôi trải nghiệm, vấp ngã có, thất bại có, may mắn có, và rồi trên tất 
cả, đó là sự trưởng thành hơn trong nghề nghiệp, trong khoa học và trong nghiên cứu. 
Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc, tôi muốn gửi lời cảm ơn tới thầy cô, đồng 
nghiệp, gia đình, bạn bè và tất cả những người đã giúp đỡ tôi trong suốt khoảng thời 
gian qua. Đầu tiên, tôi muốn gửi lời biết ơn sâu sắc nhất tới những người Thầy của tôi: 
Thầy Nguyễn Văn Tuấn, giáo sư trường Đại học New South Wales, trưởng lab 
nghiên cứu dịch tễ gen loãng xương, viện nghiên cứu y khoa Garvan, Australia, với 
những kinh nghiệm của một chuyên gia quốc tế, thầy đã hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi 
những phương pháp nghiên cứu hiện đại, định hướng phát triển cho đề tài này của tôi. 
Thầy Nguyễn Thanh Bình, giáo sư, hiệu trưởng trường Đại học Dược Hà nội 
người thầy hướng dẫn thứ hai của tôi, người đã cho tôi rất nhiều lời khuyên, định 
hướng nghiên cứu và với những kinh nghiệm về quản lý của Thầy và đặc biệt là kinh 
nghiệm đặc thù trên các nghiên cứu triển khai ở Việt Nam, tôi đã học được rất nhiều 
từ những kinh nghiệm của quý báu đó. Tôi biết ơn sâu sắc tới hai người Thầy hướng 
dẫn của mình. Trong suốt thời gian tiến hành nghiên cứu, tôi luôn nhận được sự hỗ trợ, 
ủng hộ và khuyên bảo của các Thầy. 
Và luận án này, sẽ không thể được hoàn thành không có sự hỗ trợ từ phía các 
bệnh viện, các dược sỹ, bác sỹ trong quá trình thu thập số liệu. Tôi trân trọng cảm ơn: 
TS. Hồ Phạm Thục Lan, đồng trưởng nhóm nghiên cứu VOS, trưởng khoa cơ xương 
khớp bệnh viện nhân dân 115, TS. Đỗ Mạnh Hùng, bác sỹ khoa phẫu thuật cột sống 
bệnh viện Việt Đức. ThS. Nguyễn Đức Trung, phó khoa dược bệnh viện 108, TS. Vũ 
Thị Thu Hương, phó khoa dược bệnh viện E trung ương, TS. Nguyễn Hồng Hoa, 
trưởng khoa Cơ xương khớp bệnh viện E trung ương, và toàn thể lãnh đạo bệnh viện, 
khoa phòng các bệnh viện Việt Đức, E trung ương, 108 đã tạo điều kiện để tôi thu thập 
được nguồn số liệu này. 
Tôi trân trọng cảm ơn PGS. Vũ Thị Thanh Thủy và PGS. Lê Anh Thư chủ 
tịch hội loãng xương Hà nội và Hội loãng xương TP HCM đã luôn quan tâm tới chủ đề 
kinh tế trong điều trị loãng xương, đã tạo điều kiện để tôi có cơ hội trình bày, chia sẻ 
nghiên cứu của mình tại các hội nghị loãng xương hàng năm, từ đó xin ý kiến và tiếp 
thu các góp ý từ góc nhìn của các nhà lâm sàng thực tế đang điều trị loãng xương ở 
Việt Nam . Họ đã cho tôi những lời góp ý vô cùng quý báu. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy cô ở Bộ môn nơi tôi làm việc: Cố nhà giáo, 
Phó giáo sư Lê Viết Hùng, người Thầy hướng dẫn khoá luận tốt nghiệp đại học của 
tôi. Dù Thầy đã đi rất xa, nhưng mỗi lúc nghĩ về Thầy, là một sự biết ơn sâu sắc. Thầy 
là người đầu tiên dìu dắt, hướng dẫn tôi tiến hành một nghiên cứu khoa học đầu tiên 
trong cuộc đời mình. Xin trân trọng cảm ơn PGS. Nguyễn Thị Song Hà, PGS. 
Nguyễn Thị Thanh Hương và TS. Đỗ Xuân Thắng. Các thầy cô đã luôn tận tình 
nhận xét, góp ý sau mỗi bài báo cáo của tôi tại bộ môn để giúp tôi có một đề cương 
khả thi, phương pháp nghiên cứu phù hợp. 
 Và, tôi muốn cảm ơn tiếp theo, tới những người đồng nghiệp của tôi. Tôi gửi lời 
cảm ơn tới các anh/chị/em đồng nghiệp của tôi ở bộ môn Quản lý – Kinh tế Dược 
đã luôn đồng hành cùng tôi trong công việc nghiên cứu và giảng dạy, họ đã trợ tôi 
trong các công việc để tôi hoàn thành luận án này. 
Trân trọng cảm ơn các học viên, sinh viên đã tham gia nhóm nghiên cứu, đóng 
góp cho kết quả của nghiên cứu này. 
Và cuối cùng, một lời cảm ơn sâu nhất từ trái tim mình, xin được gửi tặng cuốn 
luận án này đến Bố mẹ hai bên gia đình tôi, Anh, và Bông, Pu, các anh chị tôi, 
những người yêu dấu nhất trong cuộc đời tôi. Và, cả những người bạn thân, những 
người luôn ở cạnh tôi, bất cứ khi nào, ở nơi đâu, vô điều kiện. 
 Hà nội, Tháng 11 2019 
NCS. Phạm Nữ Hạnh Vân 
 MỤC LỤC 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................ 3 
1.1 Cơ sở lý luận liên quan đến bệnh lý loãng xương .................................... 3 
1.2 Cơ sở lý luận về phương pháp chi phí-hiệu quả ....................................... 9 
1.3 Các nghiên cứu liên quan về chi phí-hiệu quả của các thuốc 
alendronnate và zoledronic acid .................................................................... 19 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............... 29 
2.1 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 29 
2.2 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 29 
2.2.1 Các bước tiến hành nghiên cứu ............................................................ 29 
2.2.2 Mô hình .................................................................................................. 31 
2.2.4 Các tham số đầu vào cho mô hình ........................................................ 35 
2.2.5 Xử lý số liệu và biểu diễn kết quả ......................................................... 43 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 46 
3.1 Kết quả xác định các tham số đầu vào của mô hình ............................... 46 
3.1.1 Xác suất dịch chuyển ............................................................................. 46 
3.1.2 Tham số về chi phí ................................................................................. 49 
3.1.3 Tham số về hiệu quả điều trị của các thuốc ......................................... 56 
3.1.4 Tham số utility ....................................................................................... 58 
3.2 Kết quả phân tích chi phí - hiệu quả các phác đồ điều trị loãng xương 60 
3.2.1 Phân tích cơ bản .................................................................................... 60 
3.2.2 Kết quả phân tích tính bất định ............................................................ 63 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .............................................................................. 72 
4.1 Bàn luận về các tham số đầu vào của mô hình ....................................... 72 
4.2 Bàn luận về kết quả chi phí-hiệu quả của alendronate, zoledronic acid 
và các yếu tố ảnh hưởng ................................................................................. 84 
4.3 Bàn luận về những hạn chế của luận án .................................................. 93 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 97 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ...................................... 99 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 101 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 
Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt 
BHYT Bảo hiểm y tế 
BMD Bone Mineral Density Mật độ chất khoáng trong xương 
CEA Cost-Effectiveness Analysis Phân tích chi phí - hiệu quả 
CEAC 
Cost-Effectiveness Acceptability 
curve 
Đường cong chấp nhận chi phí - hiệu 
quả 
CP - HQ 
Chi phí - hiệu quả 
CUA Cost-Utility Analysis Phân tích chi phí - thỏa dụng 
ĐLC Độ lệch chuẩn 
DXA Dual Energy X-ray Absorptiometry Đo năng lượng hấp thụ tia X kép 
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa 
GX Gãy xương 
GXCS Gãy xương cột sống 
GXĐ Gãy xương đùi 
ICER Incremental Cost-Effectiveness Ratio Tỷ số chi phí - hiệu quả gia tăng 
KTC 95% Khoảng tin cậy 95% 
MĐX 
 Mật độ xương 
NHS EED 
National Health Service Economic 
Evaluation Database 
Cơ sở dữ liệu đánh giá kinh tế y tế 
quốc gia 
PSA Probability Sensitivity Analysis Phân tích độ nhạy xác suất 
QALY Quality Adjusted Life Year 
Năm sống điều chỉnh theo chất 
lượng 
RCT Randomized Controlled Trial 
Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có 
đối chứng 
RR Relative Risk Nguy cơ tương đối 
SE Standard Error Sai số chuẩn 
VOS Vietnam Osteoporosis Study Nghiên cứu loãng xương Việt nam 
WHO World Health Organization Tổ chức Y tế thế giới 
WTP Willingness To Pay Ngưỡng sẵn sàng chi trả 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. So sánh các phương pháp đánh giá kinh tế y tế ...................................... 10 
Bảng 1.2. Đặc điểm của các loại mô hình ra quyết định ........................................ 14 
Bảng 1.3. Đặc điểm của các nghiên cứu đánh giá chi phí-hiệu quả của 
Alendronate và acid zoledronic .............................................................................. 23 
Bảng 1.4. Chi phí hiệu quả của các thuốc ............................................................... 24 
Bảng 2.1. Các tham số đầu vào cần thu thập/ước tính cho mô hình ........................ 35 
Kết quả phân tích độ nhạy một chiều được biểu diễn kết quả qua biểu đồ 
Tornado. Các tham số được phân tích độ nhạy một chiều bao gồm: ....................... 44 
Bảng 2.2 Các tham số phân tích độ nhạy 1 chiều ................................................... 44 
Bảng 3.1 Kết quả ước tính xác suất GXĐ từ trạng thái loãng xương cho 
các nhóm tuổi từ mô hình GARVAN và dữ liệu VOS ............................................ 46 
Bảng 3.2 Các tham số xác suất dịch chuyển ........................................................... 48 
Bảng 3.4. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu ............................................................... 51 
Bảng 3.5. Các cấu phần chi phí y tế trực tiếp trong điều trị gãy xương ................... 53 
Bảng 3.6. Chi phí y tế trực tiếp điều trị các loại gãy xương ................................... 54 
Bảng 3.7. Chi phí điều trị sau gãy xương ........................................... 55 
Bảng 3.11. CP-HQ phí và hiệu quả của các phác đồ điều trị loãng xương .............. 61 
Bảng 3.12. Tỷ số chi phí-hiệu quả gia tăng (ICER) của các thuốc khi so sánh 
 với “không điều trị” .............................................................................................. 62 
Bảng 3.13. Tỷ số chi phí-hiệu quả gia tăng (ICER) của các thuốc 
 khi so sánh với nhau. ............................................................................................ 63 
Bảng 3.14. Xác suất đạt chi phí –hiệu quả của từng thuốc Alendronate và 
zoledronic so với không điều trị trong phân tích độ nhạy xác suất ......................... 64 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.1 Gánh nặng bệnh tật theo số năm sống điều chỉnh theo bệnh tật................4 
Hình 1.2 Giao diện bộ mô hình FRAX ước tính nguy cơ gãy xương ........................7 
Hình 1.3 Giao diện bộ mô hình GARVAN trong ước tính nguy cơ gãy xương .........8 
Hình 1.5. Mô hình hoá trong đánh giá kinh tế y tế ................................................. 13 
Hình 1.6 Biểu đồ phân tán và đường cong chấp nhận chi phí-hiệu quả................... 16 
Hình 1.7. Nguyên tắc kỹ thuật phân tích độ nhạy xác suất (PSA) ........................... 17 
Hình 1.8. Sơ đồ Prisma kết quả tìm kiếm và lựa chọn nghiên cứu ......................... 22 
Hình 2.1 Các bước tiến hành nghiên cứu................................................................ 30 
Hình 2.2. Mô hình Markov tiến triển phát triển của bệnh lý loãng xương............... 31 
Hình 2.3. Mô hình các các phác đồ thuốc điều trị loãxng xương ............................ 32 
Hình 2.4. Sơ đồ thu thập dữ liệu trong ước tính chi phí y tế trực tiếp điều trị 
GXĐ và GXCS ...................................................................................................... 41 
Hình 3.1. Kết quả tìm kiếm các bài báo cung cấp tham số về hiệu quả 
điều trị của thuốc ................................................................................................... 56 
Hình 3.2 Sơ đồ tìm kiếm và lựa chọn các nghiên cứu utility ................................ 59 
Hình3.3 Biểu đồ phân tán chi phí-hiệu quả trong phân tích độ nhạy xác suất 
của phác đồ alendronate so với phác đồ “không điều trị” ....................................... 65 
Hình 3.4 Biểu đồ phân tán chi phí-hiệu quả trong phân tích độ nhạy xác suất 
phác đồ zoledronic acid so với “không điều trị” ..................................................... 66 
Hình 3.5. Đường cong chấp nhận chi phí-hiệu quả ở nhóm bệnh nhân 
độ tuổi <=59 .......................................................................................................... 67 
Hình 3.6. Đường cong chấp nhận chi phí-hiệu quả ở các nhóm bệnh nhân 
độ tuổi 60 -69, 70-79, >=80 ................................................................................... 68 
Hình 3.7. Biểu đồ Tornado phân tích ảnh hưởng của các tham số lên 
ICER của alendronate và zoledronic acid so với “không điều trị” ......................... 69 
 1
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Chi tiêu tiền thuốc và chi tiêu y tế không ngừng tăng lên theo thời gian [1] trong 
khi quỹ bảo hiểm y tế chỉ có giới hạn đã đặt ra một thách thức lớn trong việc lựa chọn 
chi trả các thuốc trong danh mục bảo hiểm y tế một cách hiệu quả nhất. Thêm vào đó, 
với lộ trình hướng tới bảo hiểm y tế toàn dân năm 2020, việc cấp bách là cần có một 
phương pháp với các bằng chứng khoa học trong sử dụng quản lý quỹ bảo hiểm y tế 
một cách tối ưu nhất. Trong khi ở các quốc gia khác, việc ứng dụng các bằng chứng 
đánh giá kinh tế y tế được sử dụng rộng rãi thì ở Việt Nam, những dữ liệu này còn rất 
hạn chế. Trong khoảng thời gian từ 2004-2014, chỉ có một số rất ít các nghiên cứu 
kinh tế y tế được thực hiện tại Việt nam, tuy nhiên số lượng và chất lượng đều còn hạn 
chế [2]. 
Loãng xương một bệnh lý với đặc điểm chính là suy giảm mật độ xương và 
tăng nguy cơ gãy xương. Mật độ chất khoáng trong xương đạt giá trị cao nhất ở độ tuổi 
20-30, sau đó giảm dần theo thời gian, tuổi càng cao, mật độ xương càng suy giảm [3] 
[4]. Tỷ lệ mắc loãng xương ở phụ nữ cao hơn nam giới, đặc biệt ở độ tuổi trên 40 [5]. 
Ở Việt nam, tỷ lệ loãng xương ở nam giới là 10%, tuy nhiên, tỷ lệ này ở phụ nữ lên tới 
từ 25-30% [6]. Loãng xương là bệnh lý âm thầm nhưng lại có thể gây ra hậu quả nặng 
nề do làm tăng nguy cơ gãy xương dẫn tới gánh nặng bệnh tật và gánh nặng kinh tế 
lớn. Theo công bố của tổ chức loãng xương Quốc tế (IOF- International osteoporosis 
foundation), gãy xương do loãng xương chiếm 0.83% gánh nặng bệnh tật các bệnh 
không lây nhiễm trên thế giới. Số năm sống điều chỉnh theo bệnh t ... economics Outcomes Res, 15(1 Suppl), S20-28. 
60. Su Y., Lai F.T.T., Yip B.H.K. et al.(2018). Cost-effectiveness of osteoporosis 
screening strategies for hip fracture prevention in older Chinese people: a decision 
tree modeling study in the Mr. OS and Ms. OS cohort in Hong Kong. Osteoporos Int 
J Establ Result Coop Eur Found Osteoporos Natl Osteoporos Found USA, 29(8), 
1793–1805. 
61.AACE (2018) Postmenopausal-guidelines 
62. Hà Thu H. (2015), Ước tính chi phí điều trị các gãy xương do loãng xương, khoá luận 
tốt nghiệp, Đại học Dược Hà nội. 
 105 
63. Đỗ Mạnh H. (2014). Xẹp đốt sống thứ phát sau tạo hình đốt sống bằng bơm cement có 
bóng cho bệnh nhân xẹp đốt sống do loãng xương. Tạp Chí Chấn Thương Chỉnh 
Hình Việt Nam, Số 4. 
64. GDP per capita (current US$) | Data. 
, accessed: 
23/11/2018. 
65. Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Vietcombank. 
, accessed: 23/11/2018. 
66. Kanis J.A., Johnell O., Oden A. et al.(2001). Ten year probabilities of osteoporotic 
fractures according to BMD and diagnostic thresholds. Osteoporos Int J Establ 
Result Coop Eur Found Osteoporos Natl Osteoporos Found USA, 12(12), 989–995. 
67. van Helden S., Cals J., Kessels F. et al. (2006). Risk of new clinical fractures within 2 
years following a fracture. Osteoporos Int J Establ Result Coop Eur Found 
Osteoporos Natl Osteoporos Found USA, 17(3), 348–354. 
68. WHO GHO | By category | Life tables by country - Viet Nam. WHO, 
, accessed: 10/09/2019. 
69. Johnell O., Kanis J.A., Odén A. et al. (2004). Mortality after osteoporotic fractures. 
Osteoporos Int J Establ Result Coop Eur Found Osteoporos Natl Osteoporos Found 
USA, 15(1), 38–42. 
70. World Health Organization (2013). Life tables by country Vietnam. . 
71. Serrano A.J., Begoña L., Anitua E. et al. (2013). Systematic review and meta-analysis 
of the efficacy and safety of alendronate and zoledronate for the treatment of 
postmenopausal osteoporosis. Gynecol Endocrinol Off J Int Soc Gynecol Endocrinol, 
29(12), 1005–1014. 
72. Sanderson J., Martyn-St James M., Stevens J. et al. (2016). Clinical effectiveness of 
bisphosphonates for the prevention of fragility fractures: A systematic review and 
network meta-analysis. Bone, 89, 52–58. 
73. Al-Sari U.A., Tobias J., và Clark E. (2016). Health-related quality of life in older 
people with osteoporotic vertebral fractures: a systematic review and meta-analysis. 
Osteoporos Int J Establ Result Coop Eur Found Osteoporos Natl Osteoporos Found 
USA, 27(10), 2891–2900. 
74. Si L., Winzenberg T.M., de Graaff B. et al. (2014). A systematic review and meta-
analysis of utility-based quality of life for osteoporosis-related conditions. 
Osteoporos Int J Establ Result Coop Eur Found Osteoporos Natl Osteoporos Found 
USA, 25(8), 1987–1997. 
75. Bolland M.J., Siu A.T., Mason B.H. et al.(2011). Evaluation of the FRAX and Garvan 
fracture risk calculators in older women. J Bone Miner Res Off J Am Soc Bone Miner 
Res, 26(2), 420–427. 
76. Nguyen T.V. và Eisman J.A. (2017). Fracture Risk Assessment: From Population to 
Individual. J Clin Densitom Off J Int Soc Clin Densitom, 20(3), 368–378. 
 106 
77. Qu B., Ma Y., Yan M. et al. (2014). The economic burden of fracture patients with 
osteoporosis in western China. Osteoporos Int J Establ Result Coop Eur Found 
Osteoporos Natl Osteoporos Found USA, 25(7), 1853–1860. 
78. Borgström F., Sobocki P., Ström O. et al.(2007). The societal burden of osteoporosis 
in Sweden. Bone, 40(6), 1602–1609. 
79. Delmas P.D., van de Langerijt L., Watts N.B. et al.(2005). Underdiagnosis of 
vertebral fractures is a worldwide problem: the IMPACT study. J Bone Miner Res 
Off J Am Soc Bone Miner Res, 20(4), 557–563. 
80. Cooper C., Atkinson E.J., O’Fallon W.M. et al.(1992). Incidence of clinically 
diagnosed vertebral fractures: a population-based study in Rochester, Minnesota, 
1985-1989. J Bone Miner Res Off J Am Soc Bone Miner Res, 7(2), 221–227. 
81. European Prospective Osteoporosis Study (EPOS) Group, Felsenberg D., Silman A.J. 
và cộng sự. (2002). Incidence of vertebral fracture in europe: results from the 
European Prospective Osteoporosis Study (EPOS). J Bone Miner Res Off J Am Soc 
Bone Miner Res, 17(4), 716–724. 
82. Ho-Pham L.T., Nguyen N.D., Vu B.Q. et al. (2009). Prevalence and risk factors of 
radiographic vertebral fracture in postmenopausal Vietnamese women. Bone, 45(2), 
213–217. 
83. Sanderson J., Martyn-St James M., Stevens J. at al. (2016). Clinical effectiveness of 
bisphosphonates for the prevention of fragility fractures: A systematic review and 
network meta-analysis. Bone, 89, 52–58. 
84. Maria José Fobelo Lozano1, Susana Sánchez-Fidalgo1,2 Adherence and preference of 
intravenous zoledronic acid for osteoporosis versus other bisphosphonates. Eur J 
Hosp Pharm, 2017(0:1–6.). 
85. Cramer J.A., Roy A., Burrell A. et al. (2008). Medication compliance and persistence: 
terminology and definitions. Value Health J Int Soc Pharmacoeconomics Outcomes 
Res, 11(1), 44–47. 
86. Amy H. Warriner Adherence to Osteoporosis Treatments: Room for Improvement. 
Curr Opin Rheumatol, 2009 Jul; 21(4), 356–362. 
87. Hiligsmann M., Boonen A., Rabenda V. et al. (2012). The importance of integrating 
medication adherence into pharmacoeconomic analyses: the example of 
osteoporosis. Expert Rev Pharmacoecon Outcomes Res, 12(2), 159–166. 
88. Hiligsmann M., Gathon H.-J., Bruyère O. et al. (2010). Cost-effectiveness of 
osteoporosis screening followed by treatment: the impact of medication adherence. 
Value Health J Int Soc Pharmacoeconomics Outcomes Res, 13(4), 394–401. 
89. Kingkaew P., Maleewong U., Ngarmukos C. et al. (2012). Evidence to inform 
decision makers in Thailand: a cost-effectiveness analysis of screening and treatment 
strategies for postmenopausal osteoporosis. Value Health J Int Soc 
Pharmacoeconomics Outcomes Res, 15(1 Suppl), S20-28. 
90. Müller D., Pulm J., và Gandjour A. (2012). Cost-effectiveness of different strategies 
for selecting and treating individuals at increased risk of osteoporosis or osteopenia: 
 107 
a systematic review. Value Health J Int Soc Pharmacoeconomics Outcomes Res, 
15(2), 284–298. 
91. NICE (2011) Alendronate, etidronate, risedronate, raloxifene and strontium ranelate 
for the primary prevention of osteoporotic fragility fractures in postmenopausal 
women | Guidance and guideline 
92. NICE(2011) Alendronate, etidronate, risedronate, raloxifene, strontium ranelate and 
teriparatide for the secondary prevention of osteoporotic fragility fractures in 
postmenopausal women | Guidance and guidelines 
93. Stevenson M.D; Selby P.L. (2014). Modelling the cost effectiveness of interventions 
for osteoporosis: issues to consider. PharmacoEconomics, 32(8), 735–743. 
94. Hiligsmann M., McGowan B., Bennett K. et al. (2012). The clinical and economic 
burden of poor adherence and persistence with osteoporosis medications in Ireland. 
Value Health J Int Soc Pharmacoeconomics Outcomes Res, 15(5), 604–612. 
95. Huybrechts K.F., Ishak K.J., Caro J.J. (2006). Assessment of compliance with 
osteoporosis treatment and its consequences in a managed care population. Bone, 
38(6), 922–928. 
96. Nguyen N.V., Dinh T.A., Ngo Q.V. et al. (2011). Awareness and Knowledge of 
Osteoporosis in Vietnamese Women. Asia-Pac J Public Health Asia-Pac Acad 
Consort Public Health. 
97. Kanis J.A., Cooper C., Rizzoli R. et al. (2019). Executive summary of European 
guidance for the diagnosis and management of osteoporosis in postmenopausal 
women. Aging Clin Exp Res, 31(1), 15–17. 
98. Black D.M., Schwartz A.V., Ensrud K.E. at al. (2006). Effects of continuing or 
stopping alendronate after 5 years of treatment: the Fracture Intervention Trial Long-
term Extension (FLEX): a randomized trial. JAMA, 296(24), 2927–2938. 
99. Kanis J.A., Brazier J.E., Stevenson M.et al. (2002). Treatment of established 
osteoporosis: a systematic review and cost-utility analysis. Health Technol Assess 
Winch Engl, 6(29), 1–146. 
100. Stevenson M.D., Oakley J., và Chilcott J.B. (2004). Gaussian process modeling in 
conjunction with individual patient simulation modeling: a case study describing the 
calculation of cost-effectiveness ratios for the treatment of established osteoporosis. 
Med Decis Mak Int J Soc Med Decis Mak, 24(1), 89–100. 
101. Kanis J.A., Adams J., Borgström F. et al. (2008). The cost-effectiveness of 
alendronate in the management of osteoporosis. Bone, 42(1), 4–15. 
102. Cooper C., Atkinson E.J., Jacobsen S.J. et al. (1993). Population-based study of 
survival after osteoporotic fractures. Am J Epidemiol, 137(9), 1001–1005. 
103. van Staa T.P., Dennison E.M., Leufkens H.G. et al. (2001). Epidemiology of 
fractures in England and Wales. Bone, 29(6), 517–522. 
104. Chrischilles E.A., Butler C.D., Davis C.S. et al. (1991). A model of lifetime 
osteoporosis impact. Arch Intern Med, 151(10), 2026–2032. 
 108 
105. (1994). Assessment of fracture risk and its application to screening for 
postmenopausal osteoporosis. Report of a WHO Study Group. World Health Organ 
Tech Rep Ser, 843, 1–129. 
106. Arthur E. Attema, K. Discounting in Economic Evaluations. Pharmacoeconomics, 
2018(36(7)), 745–758. 
107. Nguyen H.T.T., von Schoultz B., Nguyen T.V. et al. (2012). Vitamin D deficiency in 
northern Vietnam: prevalence, risk factors and associations with bone mineral 
density. Bone, 51(6), 1029–1034. 
108. Cooper C., Campion G., và Melton L.J. (1992). Hip fractures in the elderly: a world-
wide projection. Osteoporos Int J Establ Result Coop Eur Found Osteoporos Natl 
Osteoporos Found USA, 2(6), 285–289. 
109. Burge R., Dawson-Hughes B., Solomon D.H. at al. (2007). Incidence and economic 
burden of osteoporosis-related fractures in the United States, 2005-2025. J Bone 
Miner Res Off J Am Soc Bone Miner Res, 22(3), 465–475. 
110. Konnopka A., Jerusel N., và König H.-H. (2009). The health and economic 
consequences of osteopenia- and osteoporosis-attributable hip fractures in Germany: 
estimation for 2002 and projection until 2050. Osteoporos Int, 20(7), 1117–1129. 
111. Johnell O. (1997). The socioeconomic burden of fractures: today and in the 21st 
century. Am J Med, 103(2A), 20S-25S; discussion 25S-26S. 
112. Kingkaew P., Maleewong U., Ngarmukos C. et al. (2012). Evidence to inform 
decision makers in Thailand: a cost-effectiveness analysis of screening and treatment 
strategies for postmenopausal osteoporosis. Value Health J Int Soc 
Pharmacoeconomics Outcomes Res, 15(1 Suppl), S20-28. 
 109 
 PHỤ LỤC 1 
Các loại phân phối của tham số 
Tham số Đặc điểm về 
khoảng giá trị 
Loại phân phối 
thường sử dụng 
Công thức 
Tính SE 
Xác suất Các xác suất chỉ có giá 
trị trong khoảng [0,1]. 
Tổng xác suất của tất 
cả các biến cố có thể 
xảy ra phải bằng 1. 
Phân phối beta với 2 
tham số α và β. 
Ký hiệu θ~beta(α,β) 
α=r 
β=n-r(*) 
Mean=


SE=

()()
Trọng số 
chất lượng 
cuộc sống 
Thường nhận giá trị 
trong khoảng [0, 1]. 
Phân phối beta. 
Ký hiệu θ~beta(α,β) 
Như trên 
Nguy cơ 
tương đối 
(RR) 
RR nhận giá trị trong 
khoảng [0, +∞]. 
Thường được tính toán 
trong thử nghiệm lâm 
sàng với khoảng tin 
cậy 95%. 
RR tuân theo phân 
phối gamma. Ký 
hiệu θ~gamma(α,β) 
ln(RR) tuân theo 
phân phối log-
normal. 
SE(ln(RR)) = 
||
  .
Trong đó |X| là khoảng 
giá trị RR trong khoảng 
tin cậy 95%. 
Chi phí Nhận giá trị trong 
khoảng [0, +∞]. 
Phân phối gamma 
với 2 tham số α và 
β. Ký hiệu 
θ~gamma(α,β) 
Mean=αβ 
SE=α 
 (*): Mean là giá trị trung bình, n là cỡ mẫu, r là số biến cố xảy ra trong mẫu đó. 
 110 
PHỤ LỤC 2 
SƠ ĐỒ PRISMA: TÌM KIẾM VÀ LỰA CHỌN 
CÁCNGHIÊN CỨU 
Các nghiên cứu được tìm kiếm 
trên cơ sở dữ liệu Pubmed 
(n = ) 
1.
4
Sà
n
g 
lọ
c 
1.
3
B
ao
 g
ồ
m
1.
2
Đ
ủ
 đ
iề
u
 k
iệ
n
1.
1
N
h
ận
 b
iế
t 
Các nghiên cứu được tìm kiếm trên 
các cơ sở dữ liệu khác 
(n = ) 
Các nghiên cứu sau khi loại bỏ trùng lặp 
(n = ) 
Rà soát các nghiên cứu 
(bản tóm lược) (n= ) 
(n = ) 
Các nghiên cứu bị loại 
trừ 
(n = ) 
Rà soát các nghiên cứu 
(bản toàn văn) 
(n = ) 
Các nghiên cứu bị loại trừ 
với các lí do 
(n = ) 
Các nghiên cứu tổng quan 
định lượng 
(n = ) 
Các nghiên cứu tổng quan 
định tính (meta-analysis) 
(n = ) 
 111 
PHỤ LỤC 3 
Thông tin chung: 
Tên bệnh nhân: ..ID: .. 
Tên bệnh viện: . ID:.. 
Tên người thu thập số liệu:  
Ngày lấy thông tin (dd/mm/yyyy): ... 
Số lưu trữ (số bệnh án):.. 
Mã phiếu thanh toán:. 
Thông tin bệnh nhân: 
Ngày/ tháng/ năm sinh (dd/mm/yyyy):Tuổi.. 
Địa chỉ thường trú: ....................................................................................................................... 
....................................................................................................................... 
Điện thoại liên hệ: .................................................... .. 
Bảo hiểm y tế: Có Không Không có thông tin 
Mã phiếu trả lời 
MẪU LẤY THÔNG TIN BỆNH ÁN 
 112 
Loại bảo hiểm: ............................ 
Ngày nhập viện/ngày khám (dd/mm/yyyy):........................................... 
Ngày ra viện (dd/mm/yyyy): ................................. . 
Lịch sử bệnh lý: 
Số ngày (kể từ khi gãy xương đến khi nhập viện): 
................................................................................................................... 
Nguyên nhân gãy xương: 
....................................................................................................................... 
....................................................................................................................... 
....................................................................................................................... 
Chẩn đoán khi nhập viện: 
....................................................................................................................... 
....................................................................................................................... 
....................................................................................................................... 
Tiền sử bệnh: 
 Dị ứng Ma túy 
 Thuốc lá Thuốc lào 
 Rượu bia Khác 
Có bao nhiêu bệnh mắc kèm: ................................ bệnh 
Thông tin cụ thể các bệnh mắc kèm: 
....................................................................................................................... 
....................................................................................................................... 
....................................................................................................................... 
....................................................................................................................... 
Mã phiếu trả lời 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_phan_tich_chi_phi_hieu_qua_trong_dieu_tri_loang_xuon.pdf
  • pdfĐóng góp mới_Tiếng ANh.pdf
  • pdfĐóng góp mới_Tiếng Việt.pdf
  • pdfTóm tắt luận án.pdf
  • pdfTrích yếu _tiếng Việt.pdf
  • pdfTrích yếu_Tiếng Anh.pdf
  • pdfVAN_CAC cong trinh KH cong bo.pdf