Luận án Tạo dòng hoa huệ (polianthes tuberosa l.) đột biến bằng tia gamma (60CO) trong điều kiện in vitro
Nghiên cứu “Tạo dòng hoa huệ (Polianthes tuberosa L.) đột biến bằng
tia gamma (60Co) trong điều kiện in vitro” đƣợc thực hiện nhằm (1) xác định
đƣợc môi trƣờng nuôi cấy để tạo vật liệu cho các thí nghiệm; (2) xác định
đƣợc hiệu quả của liều lƣợng tia gamma (60Co) trên mô sẹo và cụm chồi hoa
huệ thông qua liều gây chết LD50; (3) xác định sự đa dạng về mặt hình thái của
cây giai đoạn thuần dƣỡng; (4) chọn đƣợc một đến hai giống hoa huệ tăng về
số lƣợng cánh hoa, kích thƣớc hoa và hoa có mùi thơm theo phƣơng pháp
truyền thống. Nghiên cứu bao gồm tạo nguồn vật liệu cho thí nghiệm trên hai
giống/dòng hoa huệ đơn và hoa huệ kép; xử lý chiếu xạ bằng tia gamma (60Co)
ở các liều khác nhau; xác định giá trị tổn thƣơng LD50; đánh giá sự sinh trƣởng
của mô sẹo và cụm chồi in vitro; thuần dƣỡng và đánh giá sự thay đổi về mặt
hình thái lá và hoa rồi chọn ra ít nhất hai dòng có kiểu hình trội. Kết quả thí
nghiệm cho thấy môi trƣờng cơ bản bổ sung 1,0 mg/l NAA và 4,0 mg/l BA
thích hợp cho tạo mô sẹo và cụm chồi cho xử lý chiếu xạ tia gamma (60Co).
Liều gây chết LD50 của các giống/dòng hoa huệ đơn khi xử lý tia gamma
(60Co) khoảng 10-15 Gy (giá trị tính là 10,96 ± 2,96 Gy) trong khi LD50 của
các giống/dòng hoa huệ kép khoảng 20-25 Gy (giá trị tính là 22,91 ± 4,01 Gy).
Theo dõi sự sinh trƣởng chồi in vitro, khi xử lý liều chiếu xạ càng cao thì số
chồi, chiều cao chồi và số lá càng giảm ở cả hai giống và các dòng hoa huệ.
Giai đoạn này ghi nhận đƣợc các dạng bất thƣờng về hình thái ở lá và chồi.
Giai đoạn thuần dƣỡng, các cây còn nhỏ, sự khác biệt về hình thái lá và chồi
không nhận thấy rõ ràng. Ở giai đoạn ngoài đồng, các chỉ tiêu sinh trƣởng đều
bị ảnh hƣởng bởi các liều chiếu xạ ở các dòng hoa huệ. Có sự xuất hiện các
dạng bất thƣờng về hình thái lá, thân và số cánh hoa. Đặc biệt, trên cùng một
phát hoa huệ đơn có sự gia tăng số lƣợng cánh hoa lên 7 và 8 cánh (thay vì hoa
có 6 cánh). Hầu hết các dòng hoa huệ đơn đƣợc xử lý tia gamma (60Co) đều có
mùi thơm, trừ dòng hoa huệ với liều xử lý 5 Gy với đặc điểm hoa không nở
hoàn toàn. Ở hoa huệ kép chọn đƣợc 2 dòng đột biến tiềm năng nhất về đặc
điểm hoa to và có mùi thơm với 22 và 36 cánh.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Tạo dòng hoa huệ (polianthes tuberosa l.) đột biến bằng tia gamma (60CO) trong điều kiện in vitro
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC -oOo- ĐÀO THỊ TUYẾT THANH TẠO DÕNG HOA HUỆ (Polianthes tuberosa L.) ĐỘT BIẾN BẰNG TIA GAMMA (60CO) TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học Mã ngành: 62 42 02 01 Cần Thơ - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC -oOo- ĐÀO THỊ TUYẾT THANH TẠO DÕNG HOA HUỆ (Polianthes tuberosa L.) ĐỘT BIẾN BẰNG TIA GAMMA (60CO) TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học Mã ngành: 62 42 02 01 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN PGS. TS. Nguyễn Bảo Toàn Cần Thơ - 2018 Luận án Tiến sĩ Khóa 2013-2017 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công nghệ Sinh học i Viện NC & PT Công nghệ Sinh học TRANG XÁC NHẬN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC Luận án “Tạo dòng hoa huệ (Polianthes tuberosa L.) đột biến bằng tia gamma ( 60Co) trong điều kiện in vitro” do nghiên cứu sinh Đào Thị Tuyết Thanh thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Bảo Toàn. Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Tác giả luận án Luận án Tiến sĩ Khóa 2013-2017 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công nghệ Sinh học ii Viện NC & PT Công nghệ Sinh học LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn thầy, PGS.TS. Nguyễn Bảo Toàn, đã tận tình hƣớng dẫn khoa học, tƣ vấn thiết kế các thí nghiệm, hƣớng dẫn cách tiếp cận các kiến thức khoa học trong lĩnh vực nghiên cứu, từ đó giúp tôi hoàn thành luận án nghiên cứu sinh. Xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo Viện Nghiên cứu & Phát triển Công nghệ Sinh học, Trại Nghiên cứu & Thực nghiệm Nông nghiệp thuộc Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, Khoa Sau Đại Học đã tạo điều kiện thuận lợi trong thực hiện các thủ tục, hỗ trợ hóa chất và trang thiết bị cho các nghiên cứu của Luận án. Chân thành cảm ơn quý thầy cô, các anh chị, các bạn đồng nghiệp thuộc Viện Nghiên cứu & Phát triển Công nghệ Sinh học và Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn chú Nguyễn Thƣợng Hiền đã hỗ trợ nguồn giống hoa huệ. Đồng thời, tôi cũng chân thành gửi lời cảm ơn đến các em học viên cao học đã cộng tác trong suốt thời gian thực hiện luận án. Xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc Trung Tâm Dạy nghề & Hỗ trợ Nông dân tỉnh Tiền Giang, các anh chị em đồng nghiệp đã hỗ trợ trong công tác để tôi có thời gian hoàn thành đƣợc khóa học. Sau cùng tôi xin đƣợc cảm ơn những ngƣời thân yêu trong gia đình đã luôn động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đào Thị Tuyết Thanh Luận án Tiến sĩ Khóa 2013-2017 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công nghệ Sinh học iii Viện NC & PT Công nghệ Sinh học TÓM TẮT Nghiên cứu “Tạo dòng hoa huệ (Polianthes tuberosa L.) đột biến bằng tia gamma ( 60Co) trong điều kiện in vitro” đƣợc thực hiện nhằm (1) xác định đƣợc môi trƣờng nuôi cấy để tạo vật liệu cho các thí nghiệm; (2) xác định đƣợc hiệu quả của liều lƣợng tia gamma (60Co) trên mô sẹo và cụm chồi hoa huệ thông qua liều gây chết LD50; (3) xác định sự đa dạng về mặt hình thái của cây giai đoạn thuần dƣỡng; (4) chọn đƣợc một đến hai giống hoa huệ tăng về số lƣợng cánh hoa, kích thƣớc hoa và hoa có mùi thơm theo phƣơng pháp truyền thống. Nghiên cứu bao gồm tạo nguồn vật liệu cho thí nghiệm trên hai giống/dòng hoa huệ đơn và hoa huệ kép; xử lý chiếu xạ bằng tia gamma (60Co) ở các liều khác nhau; xác định giá trị tổn thƣơng LD50; đánh giá sự sinh trƣởng của mô sẹo và cụm chồi in vitro; thuần dƣỡng và đánh giá sự thay đổi về mặt hình thái lá và hoa rồi chọn ra ít nhất hai dòng có kiểu hình trội. Kết quả thí nghiệm cho thấy môi trƣờng cơ bản bổ sung 1,0 mg/l NAA và 4,0 mg/l BA thích hợp cho tạo mô sẹo và cụm chồi cho xử lý chiếu xạ tia gamma (60Co). Liều gây chết LD50 của các giống/dòng hoa huệ đơn khi xử lý tia gamma ( 60 Co) khoảng 10-15 Gy (giá trị tính là 10,96 ± 2,96 Gy) trong khi LD50 của các giống/dòng hoa huệ kép khoảng 20-25 Gy (giá trị tính là 22,91 ± 4,01 Gy). Theo dõi sự sinh trƣởng chồi in vitro, khi xử lý liều chiếu xạ càng cao thì số chồi, chiều cao chồi và số lá càng giảm ở cả hai giống và các dòng hoa huệ. Giai đoạn này ghi nhận đƣợc các dạng bất thƣờng về hình thái ở lá và chồi. Giai đoạn thuần dƣỡng, các cây còn nhỏ, sự khác biệt về hình thái lá và chồi không nhận thấy rõ ràng. Ở giai đoạn ngoài đồng, các chỉ tiêu sinh trƣởng đều bị ảnh hƣởng bởi các liều chiếu xạ ở các dòng hoa huệ. Có sự xuất hiện các dạng bất thƣờng về hình thái lá, thân và số cánh hoa. Đặc biệt, trên cùng một phát hoa huệ đơn có sự gia tăng số lƣợng cánh hoa lên 7 và 8 cánh (thay vì hoa có 6 cánh). Hầu hết các dòng hoa huệ đơn đƣợc xử lý tia gamma (60Co) đều có mùi thơm, trừ dòng hoa huệ với liều xử lý 5 Gy với đặc điểm hoa không nở hoàn toàn. Ở hoa huệ kép chọn đƣợc 2 dòng đột biến tiềm năng nhất về đặc điểm hoa to và có mùi thơm với 22 và 36 cánh. Từ khóa: cánh hoa, chiếu xạ, đột biến, hoa huệ, in vitro, LD50, gamma. Luận án Tiến sĩ Khóa 2013-2017 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công nghệ Sinh học iv Viện NC & PT Công nghệ Sinh học ABSTRACT The study on "Inducing of mutation tuberose (Polianthes tuberosa L.) lines by irradiating with 60 Co gamma rays in vitro" was carried out (1) to determine culture medium to create materials for experiments on two tuberoses, single petals and double petals; (2) to determine the effects of different irradiated doses on calli and shoot clumps of tuberose through LD50; (3) to determine morphological diversities at acclimatization stage; (4) to select two new tuberose lines having bigger flower size, larger number of petals and aromatic odour. The obtained results included producing materials for experiments on two tuberose cultivars; treating irradiation of 60 Co gamma rays at different doses and determining LD50values; evaluating the growth of calli and shoot clumps in vitro; acclimatizing and evaluating changes on morphologies and petals, and selecting, at least, two lines with better phenotypes. The implemented experiments showed that the base medium supplemented with 1.0 mg/l NAA and 4.0 mg/l BA was very suitable for inducing calli and shoot clumps as experimental materials. The LD50 value of single petal tuberose variety was obtained about 10-15 Gy (the counting value was 10.96±2.96 Gy), whereas that of double petal oneabout 20-25 Gy (the counting value was 22.91±4.01 Gy). At the in vitro stage, the higher radiation doses were, the lower number of shoot got, shoot height and the number of leaves were the same as in all varieties/lines. There were also appearances of the abnormal structures or disappearance of the chlorophyll in leaves. At the acclimatization stage, the lethal rates of plantlets were significantly different from each other for the irradiation doses, and the variations of leaves and shoots were not clearly recognized. At the field stage, the growth parameters such as the number and diameter of bulbs, the height of inflorescences, the number of flowers and the days to flowering in all varieties/lines were affected by irradiated doses. There were appearances of variability of leaves, trunks and petal number. In single petal tuberose, there was an increase of petal number (up to 7 or 8) in each inflorescence. Almost single petal tuberose cultivars irradiated with 60 Co gamma were fragrant lines, except for the tuberose lines irradiated at 5 Gy. In double petal tuberoses, among the variations of phenotypes were the two fragrant mutant lines with 22 and 36 petals, having the most potential ability for production. Key words: gamma, in vitro, irradiation, LD50, mutation, petal, tuberose. Luận án Tiến sĩ Khóa 2013-2017 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công nghệ Sinh học v Viện NC & PT Công nghệ Sinh học CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết luận án “Tạo dòng hoa huệ (Polianthes tuberosa L.) đột biến bằng tia gamma (60Co) trong điều kiện in vitro” này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Bảo Toàn. Các kết quả của công trình nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận án cùng cấp nào khác. Tác giả luận án Đào Thị Tuyết Thanh Luận án Tiến sĩ Khóa 2013-2017 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công nghệ Sinh học vi Viện NC & PT Công nghệ Sinh học MỤC LỤC Trang TRANG XÁC NHẬN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC.................. i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... ii TÓM TẮT ......................................................................................................... iii ABSTRACT ...................................................................................................... iv CAM KẾT KẾT QUẢ ....................................................................................... v MỤC LỤC ........................................................................................................ vi DANH SÁCH BẢNG ...................................................................................... xii DANH SÁCH HÌNH ...................................................................................... xiv DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ xvi CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU ................................................................................. 1 1.1 Đặt vấn đề .................................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu ....................................................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu chính .......................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 2 1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 2 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 2 1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..................................................... 2 1.4.1 Ý nghĩa khoa học ...................................................................................... 2 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn ....................................................................................... 3 1.5. Điểm mới của luận án ................................................................................. 3 CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 5 2.1 Giới thiệu về cây hoa huệ ............................................................................ 5 2.1.1 Nguồn gốc và phân loại thực vật cây hoa huệ .......................................... 5 2.1.2 Đặc điểm thực vật cây hoa huệ ................................................................. 5 2.1.3 Tình hình sản xuất hoa huệ trên thế giới và ở Việt Nam .......................... 7 Luận án Tiến sĩ Khóa 2013-2017 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công nghệ Sinh học vii Viện NC & PT Công nghệ Sinh học 2.1.3.1 Trên thế giới ........................................................................................... 7 2.1.3.2 Ở Việt Nam ............................................................................................ 7 2.1.4 Tầm quan trọng và mục đích sử dụng hoa huệ ......................................... 8 2.1.5 Đặc điểm sinh trƣởng và phát triển .......................................................... 9 2.1.6 Một số yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát triển của cây ............................................................................................................... 9 2.1.6.1 Nhiệt độ .................................................................................................. 9 2.1.6.2 Độ sâu khi trồng ................................................................................... 10 2.1.6.3 Các chất dinh dƣỡng ............................................................................ 10 2.2 Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây hoa huệ ................................................... 11 2.2.1 Chuẩn bị giống ........................................................................................ 11 2.2.2 Chuẩn bị đất ............................................................................................ 12 2.2.3 Chăm sóc ................................................................................................. 12 2.2.4 Sâu bệnh trên cây hoa huệ ...................................................................... 12 2.3 Kỹ thuật nuôi cấy in vitro trong chọn tạo giống cây trồng đột biến .......... 13 2.3.1 Các giai đoạn của nuôi cấy thực vật in vitro .......................................... 13 2.3.2 Các loại mẫu cấy trong nuôi cấy in vitro ở cây hoa huệ ......................... 13 2.3.3 Kỹ thuật nuôi cấy đỉnh sinh trƣởng (meristem culture) ......................... 14 2.3.4 Môi trƣờng nuôi cấy thực vật in vitro ..................................................... 15 2.3.4.1 Dinh dƣỡng khoáng và vitamin trong nuôi cấy thực vật in vitro ........ 15 2.3.4.2 Các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật trong nuôi cấy thực vật in vitro .......................................................................................................................... 16 2.3.4.3 Các chất bổ sung khác trong nuôi cấy thực vật in vitro....................... 17 2.3.5 Sự hình thành mô sẹo và chồi (cụm chồi) trong nuôi cấy thực vật in vitro .......................................................................................................................... 17 2.3.5.1 Sự hình thành mô sẹo trong nuôi cấy in vitro ...................................... 17 2.3.5.2 Sự hình thành chồi trong nuôi cấy in vitro .......................................... 18 2.4 Phƣơng pháp xử lý đột biến bằng kỹ thuật chiếu xạ trong chọn tạo giống cây trồng .......................................................................................................... 19 2.4.1 Sơ lƣợc về đột biến bằng kỹ thuật chiếu xạ ............................................ 19 Luận án Tiến sĩ Khóa 2013-2017 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công nghệ Sinh học viii Viện NC & PT Công nghệ Sinh học 2.4.2 Đặc điểm của tia phóng xạ gamma ......................................................... 19 2.4.2.1 Cơ chế tạo đột biến của tia gamma (60Co) ........................................... 19 2.4.2.2 Hiệu quả của tia gamma trong chọn giống cây t ... ung, J. Kim, J. Kim, M. Baek, J. Lee and Y.S. Kim, 2007. Effects of gamma irradiation on morphological changes and biological responses in plants. Micron. 38: 553-564. Wilfert, G. J., 1980. Gladiolus. In “Introduction to floriculture” (Larson R. A. Ed.). Academic Press, Inc. New York. pp. 165-181. Xi, M., L. Sun, S. Qui J. Liu, J. Xu and J. Shi, 2012. In vitro mutagenesis and identification of mutans via ISSR in lily (Lilium longiflorum). Plant Cell Reports. 31: 1043-1051. Xu, L., U. Najeeb, M. S. Naeem, G. L. Wan, Z. L. Jin, F. Khan and W. J. Zhou, 2012. In: In vitro mutagenesis and genetic improvement. S.K. Gupta (Ed.): Technological innovations in major world oil crops. (2): 151-173. Yamaguchi, H., S. Nagatomi, T. Morishita, K. Degi, A. Tanaka, N. Shikazono and Y. Hase, 2003. Mutation induced with ion beam irradiation in rose. Nuclear Instruments and Methods in Physics Research B. 206: 561- 564. Yang, H. and H. Schmidt, 1994. Selection of mutants from adventitious shoots formed in X-ray treated cherry leaves and differentiation of standard and mutant with RAPDs. Euphytica. 77: 89-92. Yanofsky, M. F., H. Ma, J. L. Bowman, G. N. Drews, K.A. Feldmann and E.M. Meyerowitz, 1990. The protein encoded by the Arabidopsis Luận án Tiến sĩ Khóa 2013-2017 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công nghệ sinh học 129 Viện NC & PT Công nghệ sinh học homeotic gene agamous resembles transcription factors. Nature. 346: 35- 40. Yanshan, S., L. Jianxia, Z.Guofang, Q. Guiping and L. Xueen, 2003. Search for proper dose of 60Coγ ray in tuberose (Polianthes tuberosa L.) radiation breeding. Acta Horticulturae Sinica. 6. Younis, S. E. and J. H. Borham, 1975. The effects of gamma radiation on Polianthes tuberosa. Egyptian Journal of Botany. 18: 205-217. Yuri, T., Y. Oshima, T. Yamamura, M. Sugiyama, N. Mitsuda, N. Ohtsubo, M. Ohme-Takagi and T. Terakawa, 2013. Multi-petal cyclamen flowers produced by AGAMOUS chimeric repressor expression. Scientific reports. 3: 1-6. Zagaja, S. W., A. Przyfyla and B. Machnik, 1982. Development of compact mutants in apple and sour cherry. IAEA. 37-47. Zhang J., C. Li, C. Wu, L. Xiong, G. Chen, Q. Zhang and S. Wang, 2006. RMD: a rice mutant database for functional analysis of the rice genome. Nucleic Acids Research. 34: 745-748. Zheng, H. and H. R. Zheng, 2001. Induction of mutant plant in sweet potato (Ipomoea batatas) by gamma ray irradiation on calli. Acta Agriculturae Shanghai. 17: 27-33. Zhou, L. B., W. J. Li, S. Ma, X. C. Dong, L. X. Yu, Q. Li, G. M. Zhou and Q. X. Gao, 2006. Effects of ion beam irradiation on ddventitious shoot regeneration from in vitro leaf explants of Saintpaulia ionahta. Nuclear Instruments and Methods in Physics Research B. 244: 349-353. Zhou, L., Z. Jinzhu, L. Zhen and C. Daidi, 2009. Genetic diversity of different roses revealed by ISSR. Genomics and Applied Biology. 28: 311- 315. Zykov, K. I. and Z. K. Klimenko, 1989. Prospects of shortening the time to breed new garden rose cultivars. Botanicheskii Saad. 108: 172-137. Tài liệu trên website 2 : Truy cập ngày 17/1/2018. 1 :https://lima.osu.edu/assets/lima/uploads/Departments/Biology/unsorted/coleu s2.jpg. Luận án Tiến sĩ Khóa 2013-2017 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công nghệ sinh học 130 Viện NC & PT Công nghệ sinh học 3 : trien/V--7883--tri---273---7883-a-ly----273-i--7873-u-ki--7879-n-t-- 7921--nhien--hanh-chinh.aspx. Truy cập ngày 17/1/2018. 4 : di-a-ly-10/ 5 : nguyen-thien-nhien-tinh-giang.html. Truy cập ngày 17/1/2018. 6: Luận án Tiến sĩ Khóa 2013-2017 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công nghệ sinh học 131 Viện NC & PT Công nghệ sinh học PHỤ LỤC BẢNG Bảng 1: Thành phần môi trƣờng MS (Murashige and Skoog, 1962) Hóa chất MS (mg/l) Đa lƣợng NH4NO3 1.650 KNO3 1.900 CaCl2 2H2O 330 MgSO4 7H2O 370 KH2PO4 170 FeSO4 7H2O 27,8 Na2 EDTA 37,3 Vi lƣợng MnSO4 H2O 22,3 ZnSO4 7H2O 11,5 H3BO3 6,2 KI 0,83 Na2MoO4 2H2O 0,25 CuSO4 5H2O 0,025 CoCl2 6H2O 0,025 Vitamins Myo-inositol 100 Nicotinic acid 0,5 Pyridoxine HCl 0,5 Thiamine CHCl 0,4 Glycine 0,2 Carbohydrate Sucrose Luận án Tiến sĩ Khóa 2013-2017 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công nghệ sinh học 132 Viện NC & PT Công nghệ sinh học Bảng 2: Bảng biến đổi % chết sang giá trị xác suất (Finney, 1952) % 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 2,67 2,95 3,12 3,25 3,36 3,45 3,52 3,59 3,66 10 3,72 3,77 3,82 3,87 3,92 3,96 4,01 4,05 4,08 4,12 20 4,16 4,19 4,23 4,26 4,29 4,33 4,36 4,39 4,42 4,45 30 4,48 4,50 4,53 4,56 4,59 4,61 4,64 4,67 4,69 4,72 40 4,75 4,77 4,80 4,82 4,85 4,87 4,90 4,92 4,95 4,97 50 5,00 5,03 5,05 5,08 5,10 5,13 5,15 5,18 5,20 5,23 60 5,25 5,28 5,31 5,33 5,36 5,39 5,41 5,44 5,47 5,50 70 5,52 5,55 5,58 5,61 5,64 5,67 5,71 5,74 5,77 5,81 80 5,84 5,88 5,92 5,95 5,99 6,04 6,08 6,13 6,18 6,23 90 6,28 6,34 6,41 6,48 6,55 6,64 6,75 6,88 7,05 7,33 Bảng 3: Quy trình trồng cây hoa huệ giai đoạn ngoài đồng (Lê Lý Vũ Vi và ctv., 2014) Giai đoạn Nội dung, công việc Chuẩn bị đất Lô đất thí nghiệm có diện tích 500m2 là đất vƣờn đƣợc sửa thành liếp đơn. Liếp rộng 1,5m, cao 0,25m, đào rảnh rộng 0,5m, sâu 0,25m. Bón lót (10 ngày trƣớc khi trồng) 10 kg phân DAP + 3m3 phân chuồng (phân bò hoai mục)/1.000 m2. Trồng cây lần 1 (M1) Mỗi liếp trồng 3 hàng, mỗi bụi trong hàng cách nhau 25,0cm x 40,0cm (đối với giống huệ đơn) hoặc 25,0cm x 25,0cm (đối với giống huệ kép). Trồng củ sâu khoảng 2,0-3,0cm. Tƣới ƣớt đẫm sau khi trồng. Tƣới nƣớc Trong 30 ngày đầu, cây con tƣới mỗi ngày 2 lần vào sáng sớm và chiều mát, sau đó tƣới ƣớt đẫm mỗi ngày 1 lần vào buổi chiều. Khi tƣới tránh làm dập lá huệ. 30 ngày sau khi trồng Bón thúc lần 1: 30 kg phân DAP + 30 kg phân urea/1.000m 2 . Luận án Tiến sĩ Khóa 2013-2017 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công nghệ sinh học 133 Viện NC & PT Công nghệ sinh học 60 ngày sau khi trồng Bón thúc lần 2:15 kg urea + phân KNO3/1.000 m 2 Định kì hàng tháng Làm cỏ và xới đất. Bón phân trong giai đoạn sắp cho hoa Bón sau khi làm cỏ xới đất hàng tháng Rãi đều trên mặt liếp: 3 kg DAP + 3kg urê + 5 kg NPK 20-20-15 (cho 1.000 m 2 ) Kỹ thuật thu hoa Thu vào sáng sớm hoặc chiều mát. Dùng dao bén cắt gần sát củ, để nƣớc không đọng trong cọng hoa nên dễ làm thối củ. Lần 2 trở đi dùng chân đạp giữ gốc huệ, tay nắm cọng bông dặt mạnh ngang mặt đất bông sẽ rời ngay khớp. Sau khi thu hoạch đợt đầu tiên Bón 15 kg phân DAP + 15 kg urê (cho 1.000 m2) Khi có 70% cây ra hoa, tiến hành dỡ cũ, phân loại củ theo kích cỡ, sữa đất để trồng những cây có dạng bất thƣờng mong muốn lần 2 (M2). (Quy trình canh tác đƣợc thực hiện tƣơng tự nhƣ trồng lần 1). Phòng trừ sâu bệnh + Phòng trừ bằng các loại thuốc trị nhện đỏ, rệp sáp nhƣ: Pegasus, Ortus, Nissorun, Kelthan 20EC, Comite, Basudin 10H (liều lƣợng theo hƣớng dẫn trên bao bì). + Phòng trừ bệnh thối lá, thối củ bằng các loại thuốc sau đây: Anvil, Topsin, Ridomil, Rorval, Alliette Thí nghiệm 1: Bảng 4: Số chồi giống/dòng HĐ ở 150 ngày nuôi cấy Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự do TB bình phƣơng F Sig. Giữa nhóm 579,517 9 64,391 64,054 0,000 Trong nhóm 301,580 300 1,005 Tổng 881,09 309 Bảng 5: Chiều cao chồi giống/dòng HĐ ở 150 ngày nuôi cấy Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự do TB bình phƣơng F Sig. Giữa nhóm 1656,872 9 184,097 58,616 0,000 Trong nhóm 942,212 300 3,141 Tổng 2599,084 309 Luận án Tiến sĩ Khóa 2013-2017 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công nghệ sinh học 134 Viện NC & PT Công nghệ sinh học Bảng 6: Số lá giống/dòng HĐ ở 150 ngày nuôi cấy Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự do TB bình phƣơng F Sig. Giữa nhóm 14088,300 9 1565,367 94,301 0,000 Trong nhóm 4979,894 300 16,6 Tổng 19068,194 309 Thí nghiệm 2: Bảng 7: Số chồi giống/dòng HK ở ngày 0 Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự do TB bình phƣơng F Sig. Giữa nhóm 14088,300 9 1565,367 94,301 0,000 Trong nhóm 4979,894 300 16,6 Tổng 19068,194 309 Bảng 8: Chiều cao chồi giống/dòng HK ở ngày 0 Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự do TB bình phƣơng F Sig. Giữa nhóm 0,011 9 0,001 0,101 1,000 Trong nhóm 3,719 305 0,012 Tổng 3,730 314 Bảng 9: Số lá giống/dòng HK ở ngày 0 Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự do TB bình phƣơng F Sig. Giữa nhóm 1,145 9 0,127 0,485 0,885 Trong nhóm 80,043 305 0,262 Tổng 81,187 314 Bảng 10: Số chồi giống/dòng HK ở 150 ngày nuôi cấy Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự do TB bình phƣơng F Sig. Giữa nhóm 530,299 9 58,922 145,755 0,000 Trong nhóm 121,276 300 0,404 Tổng 651,575 309 Bảng 11: Chiều cao chồi giống/dòng HK ở 150 ngày nuôi cấy Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự do TB bình phƣơng F Sig. Giữa nhóm 152,052 9 16,895 107,335 0,000 Luận án Tiến sĩ Khóa 2013-2017 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công nghệ sinh học 135 Viện NC & PT Công nghệ sinh học Trong nhóm 47,220 300 0,157 Tổng 199,272 309 Bảng 12: Số lá giống/dòng HK ở 150 ngày nuôi cấy Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự do TB bình phƣơng F Sig. Giữa nhóm 1,145 9 0,127 0,485 0,885 Trong nhóm 80,043 305 0,262 Tổng 81,187 314 Bảng 13: Số chồi HĐ sau 180 ngày trồng Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự do TB bình phƣơng F Sig. Nghiệm thức 75,892 7 10,842 15,768 0,000 Lặp lại 3,167 2 1,584 2,303 0,137 Sai số 9,626 14 0,688 Tổng 917,060 Bảng 14: Số lá HĐ sau 180 ngày trồng Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự do TB bình phƣơng F Sig. Nghiệm thức 15526,986 7 2218,141 31,899 0,000 Lặp lại 8,363 2 4,182 0,060 0,942 Sai số 973,510 14 69,536 Tổng 219111,610 Bảng 15: Số củ HĐ sau 180 ngày trồng Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự do TB bình phƣơng F Sig. Nghiệm thức 159,807 7 22,830 37,576 0,000 Lặp lại 1,908 2 0,954 1,570 0,243 Sai số 8,506 14 0,608 Tổng 3047,880 Luận án Tiến sĩ Khóa 2013-2017 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công nghệ sinh học 136 Viện NC & PT Công nghệ sinh học Bảng 16: Đƣờng kính củ HĐ sau 180 ngày trồng Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự do TB bình phƣơng F Sig. Nghiệm thức 5,353 7 0,765 33,028 0,000 Lặp lại 0,016 2 0,008 0,342 0,716 Sai số 0,324 14 0,023 Tổng 285,860 Bảng 17: Thời gian ra hoa HĐ sau 180 ngày trồng Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự do TB bình phƣơng F Sig. Nghiệm thức 3527,833 7 503,976 5,382 0,004 Lặp lại 173,083 2 86,542 0,924 0,420 Sai số 1310,917 14 93,637 Tổng 665692,000 Bảng 18: Chiều cao phát hoa HĐ sau 180 ngày trồng Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự do TB bình phƣơng F Sig. Nghiệm thức 467,833 7 66,833 4,831 0,006 Lặp lại 1,000 2 0,500 0,036 0,965 Sai số 193,667 14 13,833 Tổng 29644,000 Bảng 19: Số hoa/phát hoa HĐ sau 180 ngày trồng Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự do TB bình phƣơng F Sig. Nghiệm thức 467,833 7 66,833 4,831 0,006 Lặp lại 1,000 2 0,500 0,036 0,965 Sai số 193,667 14 13,833 Tổng 29644,000 Luận án Tiến sĩ Khóa 2013-2017 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công nghệ sinh học 137 Viện NC & PT Công nghệ sinh học Bảng 20: Đƣờng kính hoa HĐ sau 180 ngày trồng Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự do TB bình phƣơng F Sig. Nghiệm thức 6,680 7 0,954 22,360 0,000 Lặp lại 0,002 2 0,001 0,029 0,971 Sai số 0,598 14 0,043 Tổng 230,540 Bảng 21: Số chồi HK sau 180 ngày trồng Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự do TB bình phƣơng F Sig. Nghiệm thức 24,736 7 3,534 10,703 0,000 Lặp lại 0,023 2 0,011 0,034 0,966 Sai số 4,622 14 0,330 Tổng 674,913 Bảng 22: Số lá HK sau 180 ngày trồng Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự do TB bình phƣơng F Sig. Nghiệm thức 1253,651 7 179,093 3,117 0,033 Lặp lại 180,635 2 90,317 1,572 0,242 Sai số 804,347 14 57,453 Tổng 23078,048 Bảng 23: Số củ HK sau 180 ngày trồng Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự do TB bình phƣơng F Sig. Nghiệm thức 150,392 7 21,485 27,991 0,000 Lặp lại 2,208 2 1,104 1,438 0,270 Sai số 10,746 14 0,768 Tổng 3133,720 Luận án Tiến sĩ Khóa 2013-2017 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công nghệ sinh học 138 Viện NC & PT Công nghệ sinh học Bảng 24: Đƣờng kính củ HK sau 180 ngày trồng Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự do TB bình phƣơng F Sig. Nghiệm thức 0,640 7 0,035 1,310 0,315 Lặp lại 0,070 2 0,091 0,502 0,616 Sai số 0,977 14 0,070 Tổng 364,390 Bảng 25: Thời gian ra hoa HK sau 180 ngày trồng Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự do TB bình phƣơng F Sig. Nghiệm thức 2685,625 7 383,661 7,816 0,001 Lặp lại 232,750 2 57,500 2,371 0,130 Sai số 687,250 14 49,089 Tổng 686031,000 Bảng 26: Chiều cao phát hoa HK sau 180 ngày trồng Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự do TB bình phƣơng F Sig. Nghiệm thức 4124,792 7 589,256 10,963 0,000 Lặp lại 74,813 2 37,406 0,696 0,515 Sai số 752,521 14 53,751 Tổng 208640,500 Bảng 27: Số hoa HK sau 180 ngày trồng Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự do TB bình phƣơng F Sig. Nghiệm thức 630,500 7 90,071 2,623 0,00 Lặp lại 72,583 2 36,292 1,057 0,374 Sai số 480,750 14 34,339 Tổng 51052,000 Bảng 28: Đƣờng kính hoa HK sau 180 ngày trồng Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự do TB bình phƣơng F Sig. Nghiệm thức 7,028 7 1,004 27,961 0,000 Lặp lại 0,089 2 0,044 1,239 0,320 Sai số 0,503 14 0,036 Tổng 495,872 Luận án Tiến sĩ Khóa 2013-2017 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công nghệ sinh học 139 Viện NC & PT Công nghệ sinh học Hệ số tƣơng đồng bằng phần mềm NTSYSpc 2.1 " SIMQUAL: input=C:\Users\Nhat Lam\Desktop\UBC.NTS, coeff=SM " by Cols 3 4L 4 0 C1 C2 C3 C4 1.0000000 0.6428571 1.0000000 0.7857143 0.5714286 1.0000000 0.4285714 0.3571429 0.5000000 1.0000000 Sơ đồ nhánh SAHN: NTSYSpc 2.10m, (C) 2000-2001, Applied Biostatistics Inc. ---------------------------------------- Input parameters Read input from file: C:\Users\Nhat Lam\Desktop\ubc out.NTS Save result tree in output file: C:\Users\Nhat Lam\Desktop\ubc tree.NTS Clustering method: UPGMA In case of ties: WARN Comments: SIMQUAL: input=C:\Users\Nhat Lam\Desktop\UBC.NTS, coeff=SM by Cols Matrix type = 3, size = 4 by 4, missing value code = "none" (similarity) Luận án Tiến sĩ Khóa 2013-2017 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công nghệ sinh học 140 Viện NC & PT Công nghệ sinh học PHỤ LỤC HÌNH Hình 1: Các bƣớc thuần dƣỡng giống/dòng hoa huệ đơn Hình 2: Mô hình ABC của sự phát triển cơ quan ở Arabidopsis (Nguồn: Chang et al., 2009) Đài hoa Cánh hoa Nhị hoa Lá noãn Luận án Tiến sĩ Khóa 2013-2017 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công nghệ sinh học 141 Viện NC & PT Công nghệ sinh học Hình 3: Lô đất trồng các giống/dòng hoa huệ đơn Hình 4: Giống/dòng hoa huệ kép trồng lần 1 Hình 5: Thu hoạch và chuẩn bị giống/dòng hoa huệ để trồng lần 2 Luận án Tiến sĩ Khóa 2013-2017 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công nghệ sinh học 142 Viện NC & PT Công nghệ sinh học Hình 6: Giống/dòng hoa huệ kép trồng lần 2
File đính kèm:
- luan_an_tao_dong_hoa_hue_polianthes_tuberosa_l_dot_bien_bang.pdf
- 2-Tom tat Luan an VN_Dao Thi Tuyet Thanh.pdf
- 3-Tom tat Luan an EN_Dao Thi Tuyet Thanh.pdf
- 4-Trang thông tin Luận án VN_Dao Thi Tuyet Thanh.doc
- 5-Trang thong tin Luan an EN_Dao Thi Tuyet Thanh.doc