Luận án Thực trạng điều kiện lao động, sức khỏe, cơ cấu bệnh tật, một số bệnh có tính chất nghề nghiệp và giải pháp can thiệp cho thuyền viên vận tải viễn dương

Thế kỷ thứ XXI được Liên hợp quốc dự báo là kỷ nguyên của biển và

đại dương. Nhận rõ được tầm quan trọng của vấn đề này, Đảng và Nhà nước ta

cũng đã khẳng định quyết tâm tập trung phát triển toàn diện lĩnh vực kinh tế

biển. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4, Ban chấp hành Trung ương Đảng

khóa X đã xác định “Chiến lược biển Việt Nam đến 2020”, trong đó xác định

kinh tế biển phải trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước với tỷ trọng

ngày càng tăng. Với tiềm năng về kinh tế biển vô cùng phong phú, nên các

ngành kinh tế biển đã và đang thu hút ngày càng đông đảo lực lượng lao động

trong đó có ngành vận tải biển.

Ngành vận tải biển (ngành hàng hải) được xác định là một ngành kinh tế

có tầm quan trọng và có tiềm năng phát triển to lớn. Tuy nhiên, những người

lao động đang làm việc trong ngành này lại phải thường xuyên sống và làm

việc trong những điều kiện hết sức khắc nghiệt và mang tính đặc thù rất cao:

chế độ sinh hoạt, luyện tập, sinh hoạt văn hóa tinh thần rất khó khăn và thiếu

thốn, chế độ dinh dưỡng mất cân đối [8], [19], [20], [54], [73] Tất cả các

yếu tố bất lợi của môi trường sống và lao động trên tàu đã làm ảnh hưởng đến

sức khỏe, khả năng lao động và sự phát sinh bệnh tật có tính chất đặc thù của

người đi biển.

Theo nghiên cứu của Bùi Thị Hà [13], [16] trên đối tượng thuyền viên vận

tải xăng dầu cho thấy tỷ lệ rối loạn chuyển hóa lipid là 82,05%, đái tháo đường

là 5,98%, THA là 31,62%. Tỷ lệ THA ở thuyền viên theo nghiên cứu của Nguyễn

Thị Ngân và Nguyễn Trường Sơn năm 2004 là 34,14% [27]. Đỗ Thị Hải khi

nghiên cứu về một số đặc điểm thần – tâm lý của thuyền viên vận tải xăng dầu

cho thấy tỷ lệ trầm cảm ở thuyền viên là 10,33% và tăng lên 19,25% sau 1 năm

hành trình trên biển [19].

pdf 190 trang dienloan 8320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Thực trạng điều kiện lao động, sức khỏe, cơ cấu bệnh tật, một số bệnh có tính chất nghề nghiệp và giải pháp can thiệp cho thuyền viên vận tải viễn dương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thực trạng điều kiện lao động, sức khỏe, cơ cấu bệnh tật, một số bệnh có tính chất nghề nghiệp và giải pháp can thiệp cho thuyền viên vận tải viễn dương

Luận án Thực trạng điều kiện lao động, sức khỏe, cơ cấu bệnh tật, một số bệnh có tính chất nghề nghiệp và giải pháp can thiệp cho thuyền viên vận tải viễn dương
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y – DƯỢC HẢI PHÒNG 
NGUYỄN BẢO NAM 
THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG, SỨC KHỎE, 
CƠ CẤU BỆNH TẬT, MỘT SỐ BỆNH CÓ TÍNH CHẤT 
NGHỀ NGHIỆP VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP CHO 
THUYỀN VIÊN VẬN TẢI VIỄN DƯƠNG 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG 
HẢI PHÒNG - 2019 
HẢI PHÒNG 2017 
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y – DƯỢC HẢI PHÒNG 
NGUYỄN BẢO NAM 
NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG, SỨC KHỎE, 
CƠ CẤU BỆNH TẬT, MỘT SỐ BỆNH CÓ TÍNH CHẤT 
NGHỀ NGHIỆP VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP CHO 
THUYỀN VIÊN VẬN TẢI VIỄN DƯƠNG 
Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG 
Mã số: 62.72.03.01 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG 
Hướng dẫn khoa học PGS.TS. PHẠM MINH KHUÊ 
 GS.TS. PHẠM VĂN THỨC 
HẢI PHÒNG - 2020 
LỜI CẢM ƠN 
 Hoàn thành luận án này, tôi xin trân trọng cảm ơn: 
Ban giám hiệu Trường đại hoc Y – Dược Hải Phòng đã tạo cho tôi cơ 
hội và những điều kiện tốt nhất để được học tập tại Trường. 
Các thầy cô Phòng đào tạo sau đại học Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương 
đã tạo điều kiện, giúp tôi trong quá trình học tập tại trường. 
Ban lãnh đạo Viện Y học Biển Việt Nam, cùng các đồng nghiệp của 
Khoa khám bệnh và quản lý sức khỏe thuyền viên, Khoa xét nghiệm tổng hợp 
và các khoa phòng liên quan đã tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong quá trình 
công tác, học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài này. 
 Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: 
 GS.TS Nguyễn Trường Sơn, nguyên Viện trưởng Viện Y học Biển Việt 
Nam, Trưởng bộ môn Y học Biển trường Đại học Y Hải Phòng, PGS.TS. Trần 
Thị Quỳnh Chi, Viện trưởng Viện Y học Biển Việt Nam, GS.TS Phạm Văn 
Thức, PGS.TS. Lê Thị Song Hương và PGS.TS. Phạm Minh Khuê, những 
người thầy đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này. 
 Và cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, gia đình và bạn bè 
đã luôn ở bên cạnh động viên tôi vượt qua mọi khó khăn để tôi hoàn thành luận 
án này. 
 Nghiên cứu sinh 
 Nguyễn Bảo Nam 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, 
kết quả nêu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được tác 
giả nào khác công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. 
 Nghiên cứu sinh 
 Nguyễn Bảo Nam 
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT 
BMI Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể ) 
BT Bình thường 
BTTMCB Bệnh tim thiếu máu cục bộ 
BYT Bộ Y Tế 
ĐKLĐ Điều kiện lao động 
ĐTĐ Điện tâm đồ 
ĐTNC Đối tượng nghiên cứu 
HA Huyết áp 
HATT Huyết áp tâm thu 
HATTr Huyết áp tâm trương 
HCCH Hội chứng chuyển hóa 
HT Hoàn toàn 
HDL-C High density lipoprotein cholesterol (cholesterol lipoprotein tỉ 
trọng cao). 
ICD - X International Classification of Diseases, 10th Revision ( Bảng 
phân loại bệnh tật quốc tế, tái bản lần thứ 10) 
ILO : International Labour Organization (Tổ chức lao động quốc tế) 
IMHA: International Maritime Health Association (Hội y học biển quốc tế) 
IMO : International Maritime Organization (Tổ chức hàng hải quốc tế) 
KQNC Kết quả nghiên cứu 
KST Ký sinh trùng 
LDL-C Low density lipoprotein cholesterol (cholesterol lipoprotein tỉ 
trọng thấp). 
LĐTĐL Lao động trên đất liền 
MLC Công ước lao động biển quốc tế 
NCEP 
ATP 
National Cholesterol Education Program - Adult Treament Panel 
(Chương trình giáo dục Cholesterol quốc gia – bảng điều trị cho 
người lớn) 
RL 
RLCH 
Rối loạn 
Rối loạn chuyển hoá 
STCW Standards of Training Certification and Watchkeeping for Seafarers 
(Tiêu chuẩn cấp chứng chỉ đào tạo và trực ca cho thuyền viên) 
TB Trung bình 
TCVSCP Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép 
TDTT Thể dục thể thao 
THA Tăng huyết áp 
TS Tần số 
TV Thuyền viên 
VTVD Vận tải viễn dương 
WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) 
MỤC LỤC 
 Trang 
Lời cảm ơn 
Lời cam đoan 
Danh mục các chữ viết tắt 
Danh mục các bảng 
Danh mục các biểu đồ/ hình 
ĐẶT VẤN ĐỀ 1 
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 
1.1. Điều kiện lao động trên các tàu vận tải viên dương 3 
1.1.1. Khái niệm về các loại hình vận tải biển và vận tải biển viễn dương 3 
1.1.2 Về thuyền viên và đội tàu vận tải viễn dương 4 
1.1.3. Điều kiện môi trường lao động trên tàu viễn dương 5 
1.1.4. Điều kiện xã hội, tổ chức lao động và chế độ dinh dưỡng trên 
tàu viễn dương 
12 
1.1.5. Công tác chăm sóc sức khỏe cho thuyền viên trên các tàu viễn 
dương 
17 
1.2. Thực trạng sức khỏe và tình hình nghiên cứu một số bệnh lý có 
tính chất nghề nghiệp của thuyền viên làm việc trên các tàu vận tải 
viễn dương 
24 
1.2.1. Đặc điểm sức khoẻ của thuyền viên vận tải viễn dương 24 
1.2.2. Các nghiên cứu về bệnh lý có tính chất nghề nghiệp của thuyền 
viên vận tải viễn dương 
29 
1.3. Các biện pháp can thiệp đã thực hiện nhằm cải thiện sức khỏe 
và dự phòng các bệnh có tính chất nghề nghiệp cho người đi biển 
35 
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 37 
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 37 
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 39 
2.1.3. Thời gian nghiên cứu 39 
2.2. Phương pháp nghiên cứu 39 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu và chọn mẫu 39 
2.2.2. Nội dung và một số biến số nghiên cứu 45 
2.2.3. Phương pháp thu thập thông tin nghiên cứu 48 
2.3. Phương pháp xử lý số liệu và hạn chế sai số 54 
2.3.1. Xử lý số liệu nghiên cứu 54 
2.3.2. Phương pháp hạn chế sai số 54 
2.4. Phạm vi nghiên cứu 55 
2.5. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu 55 
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 
3.1. Đặc điểm điều kiện lao động trên tàu vận tải viên dương Việt Nam 56 
3.1.1. Kết quả khảo sát điều kiện lao động trên tàu 56 
3.1.2. Đặc điểm điều kiện sinh hoạt của thuyển viên 59 
3.2. Thực trạng sức khoẻ và cơ cấu bệnh tật của thuyền viên vận 
tải viễn dương Việt Nam 
63 
3.2.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 63 
3.2.2. Đặc điểm một số chỉ tiêu về thể lực của đối tượng nghiên cứu 65 
3.2.3. Một số chỉ tiêu sinh lý của thuyền viên vận tải viễn dương 67 
3.2.4. Cơ cấu bệnh tật và đặc điểm một số bệnh lý có tính chất nghề 
nghiệp của thuyền viên vận tải viễn dương 
72 
3.3. Ảnh hưởng của hành trình trên biển đến sự biến đổi sức khoẻ 
và bệnh tật của thuyền viên vận tải viễn dương 
89 
3.3.1. Ảnh hưởng của hành trình trên biển đến tình trạng sức khỏe của 
thuyền viên vận tải viễn dương 
89 
3.3.2. Ảnh hưởng của hành trình trên biển đến sự thay đổi tỷ lệ một số 
bệnh lý của thuyền viên 
93 
3.4. Giải pháp can thiệp bằng đào tạo kiến thức, kỹ năng thực hành 
chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho thuyền viên 
97 
3.4.1. Nội dung can thiệp 97 
3.4.2. Phương pháp can thiệp 98 
3.4.3. Đánh giá kết quả của biện pháp can thiệp 98 
Chương 4 BÀN LUẬN 104 
4.1. Đặc điểm điều kiện lao động trên tàu vận tải viễn dương Việt Nam 104 
4.1.1. Đặc điểm môi trường lao động trên các tàu vận tải viễn dương 104 
4.1.2. Đặc điểm điều kiện sinh hoạt của thuyền viên 108 
4.1.3. Về điều kiện dinh dưỡng trên tàu 111 
4.2. Thực trạng sức khỏe, cơ cấu bệnh tật và đặc điểm một số bệnh 
có tính chất nghề nghiệp của thuyền viên vận tải viễn dương Việt 
Nam 
113 
4.2.1. Thể lực và các chỉ số sinh học ở thuyền viên 113 
4.2.2. Về cơ cấu bệnh tật và đặc điểm một số bệnh lý có tính chất nghề 
nghiệp của thuyền viên vận tải viễn dương Việt Nam 
121 
4.3. Những biến đổi tình trạng sức khỏe và bệnh tật của thuyền 
viên sau một chuyến hành trình trên biển 
134 
4.3.1. Ảnh hưởng của hành trình đến tình trạng sức khỏe của thuyền 
viên vận tải viễn dương 
135 
4.3.2. Biến đổi tỷ lệ một số bệnh có tính chất đặc thù nghề nghiệp ở 
thuyền viên vận tải viễn dương Việt Nam sau một chuyến hành trình 
136 
4.4. Về kết quả của giải pháp can thiệp bằng đào tạo kiến thức và kỹ 
năng thực hành về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho thuyền viên 
144 
KẾT LUẬN 149 
KHUYẾN NGHỊ 151 
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG 
 Trang 
Bảng 1.1 Giới hạn chỉ số Yaglou 6 
Bảng 2.1 Tiêu chuẩn đánh giá khả năng tư duy bằng bảng trị số 
tương quan 
53 
Bảng 2.2 Phân chia mức độ trầm cảm 53 
Bảng 3.1 Môi trường vi khí hậu trên tàu vận tải viễn dương 56 
Bảng 3.2 Mức tiếng ồn trung bình trên tàu viễn dương khi tàu tại 
bến và khi đang hành trình trên biển 
57 
Bảng 3.3 Mức độ rung lắc trung bình của tàu tại bến và khi đang 
hành trình trên biển 
58 
Bảng 3.4 Điều kiện sinh hoạt của thuyền viên trên tàu 59 
Bảng 3.5 Cơ cấu lương thực, thực phẩm chủ yếu (trung bình 
g/ngày/TV) 
60 
Bảng 3.6 Năng lượng và thành phần dinh dưỡng của khẩu phần 
ăn trung bình/ngày/ TV) 
60 
Bảng 3.7 Tỷ lệ chế độ ăn chưa hợp lý của thuyền viên 61 
Bảng 3.8 Tình hình hút thuốc lá của thuyền viên vận tải viễn dương 62 
Bảng 3.9 Tình hình uống rượu của đối tượng nghiên cứu 62 
Bảng 3.10 Tình hình tập luyện thể lực của thuyền viên vận tải viễn 
dương 
63 
Bảng 3.11 Tuổi đời của các đối tượng nghiên cứu 63 
Bảng 3.12 Tuổi nghề của các đối tượng nghiên cứu 64 
Bảng 3.13 Phân bố chức danh nghề nghiệp của đoàn thuyền viên 64 
Bảng 3.14 Phân bố thuyền viên theo cấp bậc trên tàu 65 
Bảng 3.15 Các chỉ tiêu về thể lực của các đối tượng nghiên cứu 65 
Bảng 3.16 Tỷ lệ thuyền viên có chỉ số vòng eo và BMI vượt qua 
giới hạn bình thường 
66 
Bảng 3.17 Tần số mạch, huyết áp của đối tượng nghiên cứu 67 
Bảng 3.18 Mối tương quan giữa tuổi đời, TS mạch và huyết áp của 
TV 
67 
Bảng 3.19 Mối tương quan giữa tuổi nghề, TS mạch và huyết áp 
của thuyền viên 
68 
Bảng 3.20 Hàm lượng Glucose, Lipid máu trung bình của đối 
tượng nghiên cứu 
69 
Bảng 3.21 Kết quả định lượng lipid máu của thuyền viên vận tải viễn 
dương 
70 
Bảng 3.22 Một số đặc điểm trạng thái tâm lý của thuyền viên 71 
Bảng 3.23 Tỷ lệ mắc bệnh chung ở thuyền viên (n = 400) 72 
Bảng 3.24 Tỷ lệ mắc bệnh theo nhóm nghề ở thuyền viên (n=400) 73 
Bảng 3.25 Tỷ lệ mắc bệnh theo nhóm tuổi nghề của thuyền viên 74 
Bảng 3.26 Tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp của thuyền viên vận tải viễn 
dương 
75 
Bảng 3.27 Tỷ lệ thuyền viên bị THA theo nhóm nghề nghiệp 76 
Bảng 3.28 Tỷ lệ thuyền viên bị THA theo nhóm chức danh 76 
Bảng 3.29 Các rối loạn điện tâm đồ của đối tượng nghiên cứu 77 
Bảng 3.30 Biến đổi nhịp tim của đối tượng nghiên cứu trên điện 
tâm đồ 
78 
Bảng 3.31 Tỷ lệ mắc một số bệnh hô hấp của các thuyền viên 
(n=400) 
79 
Bảng 3.32 Tỷ lệ mắc HCCH của đối tượng nghiên cứu 81 
Bảng 3.33 Liên quan giữa tuổi nghề và tỷ lệ mắc HCCH của 
thuyền viên vận tải viễn dương 
82 
Bảng 3.34 Liên quan giữa thói quen uống rượu với tỷ lệ mắc 
HCCH của thuyền viên vận tải viễn dương 
83 
Bảng 3.35 Liên quan giữa thói quen hút thuốc với tỷ lệ mắc bệnh 
HCCH của thuyền viên vận tải viễn dương 
83 
Bảng 3.36 Liên quan giữa thói quen tập luyện thể lực với tỷ lệ mắc 
HCCH của thuyền viên vận tải viễn dương 
84 
Bảng 3.37 Liên quan giữa chế độ dinh dưỡng không hợp lý và triệu 
chứng táo bón của thuyền viên 
85 
Bảng 3.38 Liên quan giữa chế độ dinh dưỡng không hợp lý và 
bệnh rối loạn lipid máu của thuyền viên 
86 
Bảng 3.39 Liên quan giữa chế độ dinh dưỡng không hợp lý và tỷ 
lệ mắc HCCH của thuyền viên 
87 
Bảng 3.40 Liên quan giữa HCCH với tỷ lệ mắc các bệnh tim mạch 
của thuyền viên vận tải viễn dương 
88 
Bảng 3.41 Tỷ lệ rối loạn sức nghe theo nhóm nghề nghiệp trên tàu 88 
Bảng 3.42 Biến đổi hàm lượng Glucose, Lipid máu của đối tượng 
nghiên cứu trước và sau hành trình (n = 230) 
89 
Bảng 3.43 Thay đổi tỷ lệ rối loạn đường máu của thuyền viên trước 
và sau hành trình (n=230) 
90 
Bảng 3.44 Thay đổi loại hình thần kinh của thuyền viên (qua test 
Eysensk) trước và sau hành trình (n=230) 
90 
Bảng 3.45 Sự thay đổi tỷ lệ mắc bệnh của thuyền viên vận tải viễn 
dương trước và sau hành trình (n=230) 
93 
Bảng 3.46 Biến đổi tỷ lệ một số bệnh lý tim mạch của các thuyền 
viên trước và sau hành trình (n=230) 
95 
Bảng 3.47 Biến đổi sức nghe của thuyền viên trước và sau hành 
trình theo tuổi nghề (n=230) 
96 
Bảng 3.48 Mức độ trầm cảm của các đối tượng nghiên cứu trước 
và sau hành trình (dùng test Beck) (n=230) 
97 
Bảng 3.49 Kiến thức đúng về các bệnh có tính chất nghề nghiệp 
của thuyền viên trước và sau can thiệp (n = 115) 
98 
Bảng 3.50 Kiến thức đúng của thuyền viên về một số bệnh có tính 
chất đặc thù trước và sau can thiệp (n = 115) 
99 
Bảng 3.51 Kiến thức đúng của thuyền viên về chăm sóc sức khỏe 100 
Bảng 3.52 Kỹ năng thực hành đạt của thuyền viên về tự chăm sóc 
sức khỏe (1) 
101 
Bảng 3.53 Kỹ năng thực hành đạt của thuyền viên về tự chăm sóc 
sức khỏe (2) 
102 
Bảng 3.54 Kỹ năng thực hành đạt của thuyền viên về tự chăm sóc 
sức khỏe (3) 
103 
DANH MỤC HÌNH 
 Trang 
Hình 3.1 Phân loại theo chỉ số BMI các đối tượng nghiên cứu 66 
Hình 3.2 Kết quả định lượng hàm lượng đường máu của thuyền 
viên vận tải viễn dương 
69 
Hình 3.3 Tương quan giữa tỷ lệ THA với tuổi nghề của thuyền 
viên vận tải viễn dương 
76 
Hình 3.4 Biến đổi điện tâm đồ của thuyền viên và các LĐTĐL 78 
Hình 3.5 Tương quan giữa tuổi nghề và tỷ lệ mắc rối loạn chuyển 
hoá lipid của thuyền viên vận tải viễn dương 
79 
Hình 3.6 Tương quan giữa tuổi nghề và tỷ lệ mắc rối loạn chuyển 
hoá glucose của thuyền viên vận tải viễn dương 
80 
Hình 3.7 Tương quan giữa tuổi nghề với tỷ lệ vòng eo lớn và chỉ 
số BMI cao ở thuyền viên vận tải viễn dương 
81 
Hình 3.8 Tỷ lệ mắc HCCH và một số bệnh lý tim mạch theo tuổi 
nghề 
84 
Hình 3.9 Đánh giá khả năng tập trung chú ý của thuyền viên 
trước và sau hành trình (n=230) 
91 
Hình 3.10 Khả năng tư duy của thuyền viên viễn dương trước và 
sau hành trình được đánh giá bằng bảng câu 
92 
Hình 3.11 Biến đổi tỷ lệ mắc các bệnh dinh dưỡng nội tiết, chuyển 
hóa ở thuyền viên trước và sau hành trình (n=230) 
94 
Hình 3.12 Suy giảm sức nghe của thuyền viên trước và sau hành trình 
(n=230) 
95 
1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
 Thế kỷ thứ XXI được Liên hợp quốc dự báo là kỷ nguyên của biển và 
đại dương. Nhận rõ được tầm quan trọng của vấn đề này, Đảng và Nhà nước ta 
cũng đã khẳng định quyết tâm tập trung phát triển toàn diện lĩnh vực kinh tế 
biển. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4, Ban chấp hành Trung ương Đảng 
khóa X đã xác định “Chiến lược biển Việt Nam đến 2020”, trong đó xác định 
kinh tế biển phải trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước với tỷ trọng 
ngày càng tăng. Với tiềm năng về kinh tế biển vô cùng phong phú, nên các 
ngành kinh tế biển đã và đang thu hút ngày càng đông đảo lực lượng lao động 
trong đó có ngành vận tải biển. 
 Ngành vận tải biển (ngành hàng hải) được xác định là một ngành kinh tế 
có tầm quan trọng và có tiềm năng phát triển to lớn. Tuy nhiên, những người 
lao động đang làm việc trong ngành này lại phải thường xuyên sống và làm 
việc trong những điều kiện hết sức khắc nghiệt và mang tính đặc thù rất cao: 
chế độ sinh hoạt, luyện tập, sinh hoạt văn hóa tinh thần rất khó khăn và thiếu 
thốn, chế độ dinh dưỡng mất cân đối [8], [19], [20], [54], [73]  Tất cả các 
yếu tố bất lợi của môi trường sống và lao động trên tàu đã làm ảnh hưởng đến 
sức khỏe, khả năng lao động và sự phát sinh bệnh tật có tính chất đặc thù của 
người đi  ... chological effect on the crew”, Proceeding of ISMH 12, Brest, France, 
June 2013. 
73. Dominique Jegaden and col (2019), “Don’t forget about seafarer’s 
boredom”, International Maritime Health, Vol 70, No 2, p.82-87. 
74. Eilif Dahl (2018), “Vessel sanitation inspection scores and acute 
gastroenteritis outbreaks on cruise ships”, International Maritime Health, 
Vol 69, No 4, p. 223-224. 
75. Emmanuel Fort, Amelie Massardier-Pilonchery, Alain Bergeret (2009), 
“Alcohol and nicotine dependence in French seafarers”, Int. Marit. Health, 
60(1-2), pp. 18-28. 
76. Erkan Çakır (2019), “Fatal and serious injuries on board merchant cargo 
ships”, International Maritime Health, Vol 70, No 2, p.13-18. 
77. Ernesto Ramos Gregorio, Jr., Jun Kobayashi, John Robert Carabeo Medina1, 
Nymia Pimentel Simbulan (2016), “Knowledge, attitudes, and related 
practices of Filipino seafarers regarding cardiovascular diseases”, Via 
Medica Journals 2016, Vol 67, No4, p.214-222 
78. Esmat Heydari, Tahereh Dehdari (2018), “Sun-protective practices in 
Iranian seafarers and its psychological predictors”, International Maritime 
Health, Vol 69, No 3, p.201-206. 
163 
79. Fereshteh Baygi and col (2017), “Factors affecting health-promoting lifestyle 
profile in Iranian male seafarers working on tankers”, Via Medica Journals 
2017, No 68, No1, p.1-6 
80. Fereshteh Baygi and col (2018), “A qualitative study on physical health 
threatening factors of Iranian seafarers working on ocean going tankers”, 
International Maritime Health, Vol 69, No 3, p.192-200. 
81. Gregory Chan, Shabbir M Moochhala, Bin Zhoa, Donna Tan, John Wong 
(2006), “A comparison of motion sickness prevalence between seafarers and 
non-seafarers onboard naval platforms”, International Maritime Health, 
Bull. Inst. Mar. Trop. Med, Gdynia Poland, Vol 57-No,1/4-2006, p. 56 - 65. 
82. Griffin MJ, Mills KL. (2002), “Effect of magnitude and direction of 
horizontal oscillation on motion sickness”, Aviat Space Environ Med., Vol 
73(7), p.640-646. 
83. Griffin MJ. (2003), “Ship Motion and Sea Sickness”,Medicine Maritima, 
Vol.3, No 1. 
84. H.L Hansen, D Nielsen, M Frydenberg (2002), “Occupational accidents 
aboard merchant ships”, Occup Environ Med,, 59, p.85-91. 
85. H. Saami (2005), “Medical examinations of seafarers and training for 
medical doctors in maritime health”, Maritime medicine journal (SEMM), 
June, 2005, Vol 5, N0 1, p. 61-69. 
86. Helen Sampson, Michelle Thomas (2003), “The social isolation of 
seafarers: causes, effects, and remedies”, International Maritime Health, 
Gdynia, Poland, Vol 54, No 1-4, p. 58-67. 
87. IMO (2004), “International Convention for the Safety of life at sea”, IMO, 
London. 
164 
88. IMO (2007), “Training program on maritime medicine for seafarers and 
desk officer of IMO model courses”, London. 
89. ILO (2006), “Medical Examination of Young Persons (Sea)”, Convention 
No 164, p. 46-47. 
90. ILO (2006), “Health Protection and Medical Care (Seafarers)”, Convention 
No 164, p. 128-133. 
91. ILO (2006), “Maritime Labour Conventions and Recommendation”, 
Geneva, 2006. 
92. ILO (2010), “Ship’s Medicine Chests Recommendation”, Recommendation 
No 105, p. 134-137. 
93. The Japan Ship Owners’ Mutual Protection& Indemnity Association 
(2005), Overview and prevention of crew illness. 
94. Joanna Szafran-Dobrowolska, Marcin Renke, Maria Jezewska (2019), “Is 
it worth to continue to analyse the factors of cardiovascular risk among the 
sailors? Review of literature”, Int. Marit. Health 2019; 70, 1:17-21. 
95. John Liu (2010), “A special issue of journal of risk and decision analysis on 
maritime risk and insurance analysis”, Risk and Decision Analysis, Vol 2 
(2010/2011), p 63-64 
96. Kathrine Gibson Smith, Vibhu Paudyal, Francis Quinn, Susan Klein, 
Derek Stewart (2018), “Offshore workers and health behaviour change: an 
exploration using the Theoretical Domains Framework”, International 
Maritime Health, Vol 69, No 4, p.248-256. 
97. Krzysztof Korzeniewski, Justyna Osińska, Jolanta Korsak, Monika Konior 
(2018), “Hepatitis E virus seroprevalence in Polish soldiers 
165 
serving in harsh environmental conditions”, International Maritime Health, 
Vol 69, No 2, p.137-141. 
98. Lezak, Muriel D.; Howieson, Diane B.; Bigler, Erin D.; Tranel, Daniel 
(2012). Neuropsychological Assessment (Fifth ed.). Oxford: Oxford 
University Press. ISBN 978-0-19-539552-5. Retrieved 17 June 2014. Lay 
summary – Journal of the International Neuropsychological Society (17 
June 2014) 
99. M.ª del Carmen Romero Paredes, M.ª Fernanda González Gomez, Luis 
Reinoso Barbero, Ana Capapé Aguilar (2016), “Cardiovascular risk among 
Spanish seafarers”, Archivos de prevenciòn de riesgos laborales 
19(4):215-221 
100. Marcus Oldenburg, Hans-Joachim Jensen, Ute Latza, Xaver Baur (2007), 
“Coronary risks among seafarers aboard German-flagged ships", 
International Archives of Occupational Environmental Health 2014; Vol 
65, No2: p.53-57. 
101. Marcus Oldenburg (2014), “Risk of cardiovascular diseases in seafarers”, 
International Maritime Health, International Archives of Occupational 
Environmental Health, Vol 65, No2, p.53-57 
102. Marcus Oldenburg, Hans-Joachim Jensen (2019), “Maritime feld studies: 
methods for exploring seafarers’ physical activity”, International Maritime 
Health 2016, Vol 70, No2, p.95-99. 
103. Maria del Carmen Romero-Paredes and col (2016), “Improving 
cardiovascular health in Spanish seafarers”, International Maritime Health 
2016, Vol 67, No 1, p. 3 - 8. 
104. Maria Jezewska, Irena Leszczynska, Bogdan Jaremin (2006), “Work 
related stress in seamen”, International Maritime Health, Bulletin of the 
166 
Institute of Maritime and tropical Medicine in Gdynia, Vol.57-N0.1-4 
(2006), p. 66-75. 
105. Maria Jeżewska, Robert Iversen (2012), “Stress and fatigue at sea versus 
quality of life”, International Archives of Occupational Environmental 
Health, Vol 63, No 3, p.106-115. 
106. Mariann Sandsund and col (2019), “Musculoskeletal symptoms among 
workers in the commercial fshing fleet of Norway”, International Maritime 
Health, Vol 70, No2, p.100-106. 
107. Marina Liselotte Fotteler, Olaf Chresten Jensen, Despena Andrioti (2018), 
“Seafarers’ views on the impact of the Maritime Labour Convention 2006 
on their living and working conditions: results from a pilot study”, 
International Maritime Health, Vol 69, No 4, p.257-263. 
108. Mathieu Carron, Nicolas Emeyriat, Jacques Levraut, Nicolas Blondeau 
(2018), “Cruise ship pathologies in remote regions”, International Maritime 
Health, Vol 69, No 2, p.75-83. 
109. Mills KL, Griffin MJ. (2000), “Effect of seating, vision and direction of 
horizontal oscillation on motion sickness”, Aviat Space Environ Med., Vol 
71, No 10, p. 996 - 1002. 
110. Mingshan Tu, Jørgen Riis Jepsen (2016), “Hypertension among Danish 
seafarers”, Via Medica Journals 2016, Vol 67, No4, p.196-204 
111. Najim Zafer and col (2018), “Acute respiratory tract infection symptoms 
and the uptake of dual influenza and pneumococcal vaccines among Hajj 
pilgrims”, Via Medica Journals, Vol 68, No4, p.278-284. 
112. N.Gyoda, T.Ogi, Y. Sano (2013), “Effect of trunk/back exercise on 
prevention and improvement of musculoskeletal complaints in ship crew 
167 
members”, Proceeding book of 12th International Symposium on Maritime 
Health, Brest, French, 7/2013. 
113. NCEP (2001), Executive Summary of the Third Report of the National 
Cholesterol Education Program, Expert Panel on Detection, Evaluation and 
Treatment of High Blood Cholesterol in Adults, JAMA 2001, p.285; 2486-
2497. 
114. "Neuropsychological and Psychoeducational Testing for Children and 
Adults". New York Assessment. December 2015. Retrieved February 2016. 
115. Nigel Griffiths (2010), “Cardiovascular disease in crew”, The Swedish 
club Triton, p.22-23. 
116. Nishimura M, Terao T, Soeda S. et al (2004), “Suicide and occupation: 
further supportive evidence for their relevance”, Prog. Neuro-
psychopharmacol. Biol. Psychiatry, 28(1), pp. 83-87. 
117. Noriaki Takeda, Masahiro Morita, Arata Horii, Suetaka Nishiike , Tadashi 
Kitahara and Atsuhiko Uno (2001), “Neural mechanisms of motion 
sickness”, The Journal of Medical Investigation Vol. 48, p.44-59. 
118. Nguyen Truong Son, Tran Thi Quynh Chi (2011), “Strategy for maritime 
health services”, Asian-Pacific Newsletter on occupational health and 
safety, Vol.18, N 0 2, September 2011, p. 35-37. 
119. Olaf C Jensen and col (2004), “Incidence of self-reported occupational 
injuries in seafaring–an international study”, Occup Med (Lond), 54, pp. 
548–555. 
120. Omar Laraqui and col (2018), “Prevalence of chronic obstructive 
respiratory diseases amongst seafarers”, Via Medica Journals, Vol 69, No1, 
p.13-21. 
168 
121. Omar Laraqui and col (2018), “Occupational safety and health in maritime 
sector in Morocco 60 years after independence: current state, constraints and 
prospects”, Via Medica Journals, Vol 69, No2, p.110-117. 
122. Omar Laraqui and col (2018), “Prevalence of consumption of 
psychoactive substances amongst dockers”, Via Medica Journals, Vol 69, 
No2, p.118-125. 
123. Omar Laraqui and col (2018), “Occupational risk perception, stressors and 
stress of fishermen”, Via Medica Journals, Vol 69, No4, p.233-242. 
124. Panov BV, Balaban SV, Samysko DB (2013), “Ukrainian seafarers’ 
morbidity structure”, Proceeding of 12th International Symposium on 
Maritime Health, Brest 4-7 june 2013. 
125. P. Raisanen (2013), “Possibilities of international comparisons of 
Maritime Occupational Accident statistics”, Proceeding of ISMH 12, Brest, 
France, June 2013. 
126. Rapisarda V, Valentino M (2004), “Noise-related occupational risk 
aboard fishing vessels: considerations on prevention and the protection of 
exposed workers”, G Ital Med Lav Ergon, 26(3), pp.191-6. 
127. Richard Pougnet and col (2018), “Maritime environment health risks 
related to pathogenic microorganisms in seawater”, Via Medica Journals, 
Vol 69, No1, p.35-45. 
128. Robert T.B. Iversen (2012), “The Mental Health of Seafarers”, 
International Maritime Health, Vol63, No2, p.78-89. 
129. Rosanda Mulić1 Dean Sumić (2019), “Request for professional medical 
aid on board ocean-going ships in the Republic of Croatia”, International 
Maritime Health, Vol 70, No 1, p.42-46. 
169 
130. Sanne Fribo Moller Pedersen, J. Riis Jepsen (2013), “The Metabolic 
syndrome in Danish seafarers”, The International Symposium on Maritime 
Health, Vol 12, p.70-77. 
131. Seyed Khorsow Tayebatiand and col (2017), “Identification of World 
Health Organisation ship’s medicine chest contents by Anatomical 
Therapeutic Chemical (ATC) classification codes”, Via Medica Journals 
2017, Vol 68, No1, p.39-45. 
132. Sigurd W.Hystad, Jarle Eid (2016), “Sleep and fatigue among seafarers: 
The role of environmental stressors, duration at sea and psychological 
capital”, Safety and Health at Work, Vol 7, 4, p363-371 
133. Skuladottir, Svanlaug, Akkilles (2013), “Maritime Health Company 
Iceland, The weight of Icelandic Fishermen”, Proceeding of ISMH 12, 
Brest, France, June 2013, p. 69. 
134. Son Truong Nguyen, Chi Tran Quynh (2001), “Martime health services in 
Vietnam”, International Maritime Health, Vol.52 – No 1/4-2001, p. 129-
134. 
135. Son Truong Nguyen, Chi Tran Quynh (2004), “Diseases of seafarers in 
Vietnam”, International Maritime Health, Vol.55 – No 1/4-2004, p. 31-57. 
136. Stefania Scuri and col (2019), “Food safety on board tankers. Results of 
analysis from ‘Healthy Ship’ project”, Via Medica Journals, Vol 70, No 1, 
p.68-75. 
137. Stephen E.Roberts (2005), “Work related mortality from gastrointestinal 
diseases and alcohol among seafarers employed in British merchant 
shipping from 1939 – 2002”, International Maritime Health, Vol 56 – N0 
1/4-2005, p: 29 – 47. 
170 
138. Stephen E. Roberts, Tim Carter (2018), “Causes and circumstances of 
maritime casualties and crew fatalities in British merchant shipping since 
1925”, Via Medica Journals, Vol 69, No2, p.99-109. 
139. Taha Talip Türkistanlı, Coşkan Sevgili (2018), “Awareness of health risks 
and communicable diseases among undergraduate maritime students”, Via 
Medica Journals, Vol 69, No2, p.142-148. 
140. Taha Talip Türkistanlı, Coşkan Sevgili (2018), “Food hygiene knowledge 
and awareness among undergraduate maritime students”, Via Medica 
Journals, Vol 69, No4, p.270-277. 
141. Tim Carter, John G. Williams, Stephen E. Roberts (2019), “Crew and 
passenger deaths from vessel accidents in United Kingdom passenger ships 
since 1900”, Via Medica Journals, Vol 70, No 1, p.1-10. 
142. Tony Martinovich (2013), “Factors influencing the incidence rate of 
injuries and accidents among seafarers and rig worker providing support to 
the WA offshore oil and gas”, pp.16-28. 
143. U.S Public health service (2012), “The ship’s medicine chest and medical 
aid at sea”, DHHS publication No.(PHS) 03-2024, New York. 
144. V.Kharchenko (2013), “Improving of Telemedicine consultation of 
seafarers by SOFTWARE SIAM”, Proceeding of ISMH 12, Brest, France, 
June 2013, p. 211. 
145. WHO (2010), International Medical Guide for Ship, Geneva. 
146. William J. Isom and col (2018), “Patterns of injury amongst cruise ship 
passengers requiring hospitalisation”, Via Medica Journals, Vol 69, No4, 
p.243-247. 
171 
147. Xaver Baur and col (2006), “Health risks by bromomethane and other 
toxic gases in import cargo ship containers”, Int Marit Health, Vol 57, 
No(1/4), p. 46-55. 
148. Yogendra Bhattacharya (2015), “Employee engagement as a predictor of 
seafarer retention: A study among Indian officers”, The Asian Journal of 
Shipping and Logistics, Vol 31, Issue 2, p. 295-318. 
Tiếng Pháp 
149. Anne Delépine, Anne Chapouthier-Guillon, Cyndie Jacquin-Brisbart, 
Xavier-Bernard Nolland, Véronique Vidal (2015), “Les maladies 
professionnelles”, Inrs (2016), FranÇais. 
Tài liệu từ internet 
150. American Diabetes Association (2011), Standards of medical care in 
diabetes - 2010, Diabetes care 2010; 34 (supplement 1): S11 
1da3e-42ce-44ad-9759-c489e8c9edd4 
151. Arkaprabha Sau, Ishita Bhakta (2018), “Screening of anxiety and 
depression among the seafarers using machine learning technology”, 
Informatics in Medecine Unlocked, 
https://doi.org/10.2016/j.imu.2018.12.004 
152. Giulio Nittari and col (2019), “Overweight among seafarers working on 
board merchant ships”, BMC Public Health, 
https://doi.org/10.1186/s12889-018-6377-6 
153. Lê Hạnh (2015), Tổng quan về các phương tiện vận tải thủy, 
154. Viện dinh dưỡng quốc gia, Các phương pháp đánh giá và theo dõi tình 
trạng dinh dưỡng, 
172 
MỘT SÓ HÌNH ẢNH CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 
ĐOÀN ĐI NGHIÊN CỨU TRÊN TÀU 
173 
GIẢNG Y HỌC BIỂN CHO SỸ QUAN, THUYỀN VIÊN 
174 
THUYỀN VIÊN LÀM TEST TRẮC NGHIỆM THẦN KINH TÂM LÝ 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_thuc_trang_dieu_kien_lao_dong_suc_khoe_co_cau_benh_t.pdf
  • pdfThong tin ket luan moi TA.pdf
  • pdfThong tin ket luan moi TV.pdf
  • pdfTom tat luan an TA.pdf
  • pdfTom tat luan an TV.pdf