Luận án Thực trạng điều kiện lao động, sức khỏe, một số yếu tố liên quan và hiệu quả giải pháp can thiệp ở người chuyên canh vải huyện Lục ngạn, tỉnh Bắc Giang

Việt Nam là một nước nông nghiệp với trên 65,6% dân số sinh sống và

làm việc liên quan đến chăn nuôi, trồng trọt. Cuộc sống và sức khỏe của người

lao động gắn bó với môi trường tự nhiên và các điều kiện lao động. Trong lao

động sản xuất, người dân chịu tác động của phơi nhiễm với các yếu tố tác hại

nghề nghiệp trong sản xuất, chuyên canh. Sản xuất nông nghiệp của nước ta

đang phát triển với tốc độ cao theo hướng công nghiệp, hàng hoá, năng suất,

chất lượng và hiệu quả. Tuy nhiên những vấn đề về môi trường, lao động có

ảnh hưởng tới sức khỏe, phát triển bền vững và những phát sinh nội tại trong

quá trình sản xuất nông nghiệp đang đòi hỏi chúng ta cần quan tâm giải quyết.

Quá trình canh tác nông nghiệp nói chung, cây vải nói riêng luôn tồn tại

những ảnh hưởng đối với sức khỏe và môi trường sinh thái. Người lao động

chuyên canh vải không những phải lao động thường xuyên ở ngoài trời, tiếp

xúc với các yếu tố vật lý mà còn phải tiếp xúc thường xuyên với nhiều hóa

chất độc hại do chính họ đưa vào môi trường bởi nhu cầu, mục đích nâng cao

hiệu quả kinh tế. Các sản phẩm như phân bón, HCBVTV và nhiều loại hoá

chất có tác dụng đến quá trình sinh trưởng đều có thể có ảnh hưởng xấu đến

sức khỏe người lao động [112]. Phần lớn những hợp chất này rất bền vững,

tích lũy lâu dài trong mô mỡ, lipoprotein theo thời gian có thể gây các bệnh

như ung thư, bệnh về mũi họng [44].

pdf 168 trang dienloan 9920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Thực trạng điều kiện lao động, sức khỏe, một số yếu tố liên quan và hiệu quả giải pháp can thiệp ở người chuyên canh vải huyện Lục ngạn, tỉnh Bắc Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thực trạng điều kiện lao động, sức khỏe, một số yếu tố liên quan và hiệu quả giải pháp can thiệp ở người chuyên canh vải huyện Lục ngạn, tỉnh Bắc Giang

Luận án Thực trạng điều kiện lao động, sức khỏe, một số yếu tố liên quan và hiệu quả giải pháp can thiệp ở người chuyên canh vải huyện Lục ngạn, tỉnh Bắc Giang
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 
----------  ---------- 
NGUYỄN HOÀNG QUỲNH 
THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG, 
SỨC KHỎE, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ HIỆU QUẢ 
GIẢI PHÁP CAN THIỆP Ở NGƯỜI CHUYÊN CANH VẢI 
HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
THÁI NGUYÊN - NĂM 2021 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 
----------  ---------- 
NGUYỄN HOÀNG QUỲNH 
THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG, 
SỨC KHỎE, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ HIỆU QUẢ 
GIẢI PHÁP CAN THIỆP Ở NGƯỜI CHUYÊN CANH VẢI 
HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG 
 Chuyên ngành: Y tế công cộng 
 Mã số : 9720701 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS Phạm Xuân Đà 
2. PGS.TS Nguyễn Thị Quỳnh Hoa 
THÁI NGUYÊN - NĂM 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tôi xin đảm bảo những số liệu 
và kết quả trong luận án này là trung thực, khách quan và chưa có ai công bố 
trong bất kỳ công trình nào khác. 
 Tác giả 
Nguyễn Hoàng Quỳnh 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban Giám hiệu, các khoa, 
phòng cùng toàn thể các thầy cô giáo của Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 
đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. 
Với lòng biết ơn sâu sắc và sự kính trọng của tôi, xin bày tỏ lời cảm 
ơn chân thành tới GS.TS Đỗ Văn Hàm, PGS. TS Phạm Xuân Đà và PGS. TS 
Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, những người Thầy tâm huyết đã tận tình hướng dẫn, 
động viên khích lệ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực 
hiện luận án. 
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc Sở Y tế Bắc 
Giang đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi được tham gia học tập, nghiên cứu và hoàn 
thành luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã, Trạm Y tế xã, nhân viên y tế thôn 
bản và nhân dân xã Thanh Hải và xã Phượng Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc 
Giang đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, các đồng chí cán 
bộ, giáo viên Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang và các bạn đồng nghiệp đã nhiệt 
tình chia sẻ kinh nghiệm và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành 
luận án. 
Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lòng ân tình tới Gia đình của tôi, là nguồn 
động viên, khích lệ và truyền nhiệt huyết cho tôi trong suốt quá trình học tập, 
nghiên cứu và hoàn thành luận án này. 
Xin chân thành cảm ơn! 
 Thái Nguyên, ngày 19 tháng 4 năm 2021 
Tác giả 
Nguyễn Hoàng Quỳnh 
iii 
iii 
MỤC LỤC 
Lời cam đoan i 
Lời cảm ơn ii 
Mục lục iii 
Danh mục các chữ viết tắt vi 
Danh mục các bảng, biểu đồ vii 
Danh mục các hình, hộp, sơ đồ x 
ĐẶT VẤN ĐỀ 1 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN 3 
1.1. Một số khái niệm, định nghĩa liên quan 3 
1.2. Điều kiện lao động trong sản xuất nông nghiệp 4 
1.2.1. Thực trạng điều kiện lao động trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới 4 
1.2.2. Thực trạng điều kiện lao động trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam 7 
1.3. Tình hình sức khỏe, bệnh tật của ngƣời lao động trong sản xuất nông 
 nghiệp trên thế giới và tại Việt Nam 
11 
1.3.1. Sức khỏe, bệnh tật của ngƣời lao động nông nghiệp trên thế giới 11 
1.3.2. Sức khỏe, bệnh tật của ngƣời lao động nông nghiệp ở Việt Nam 14 
1.4. Những yếu tố liên quan đến sức khỏe, bệnh tật của ngƣời lao động 
trong sản xuất nông nghiệp 
16 
1.5. Một số giải pháp can thiệp chăm sóc sức khỏe ngƣời lao động trong 
sản xuất nông nghiệp 
20 
1.5.1. Một số giải pháp đã đƣợc triển khai trên thế giới 20 
1.5.2. Một số giải pháp đã đƣợc triển khai tại Việt Nam 24 
1.6. Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 28 
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 30 
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu 30 
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 31 
2.3.1. Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu 31 
iv 
2.3.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu 31 
2.4. Biến số, chỉ số nghiên cứu 35 
2.4.1. Biến số, chỉ số về đặc điểm nhân khẩu học của đối tƣợng nghiên cứu 35 
2.4.2. Biến số, chỉ số về điều kiện lao động 35 
2.4.3. Biến số, chỉ số về tình trạng sức khỏe, bệnh tật 37 
2.4.4. Biến số, chỉ số về các yếu tố liên quan đến nguy cơ mắc các chứng 
bệnh thƣờng gặp ở ngƣời chuyên canh vải 
37 
2.4.5. Biến số, chỉ số về hiệu quả can thiệp chăm sóc sức khỏe 38 
2.5. Nội dung can thiệp 39 
2.5.1. Đối tƣợng can thiệp 39 
2.5.2. Thời gian can thiệp 39 
2.5.3. Nội dung can thiệp 39 
2.5.4. Giám sát can thiệp 41 
2.6. Phƣơng pháp thu thập số liệu 41 
2.6.1. Thu thập số liệu định lƣợng 41 
2.6.2. Thu thập số liệu định tính 43 
2.7. Đánh giá chỉ số nghiên cứu 43 
2.8. Phƣơng pháp xử lý số liệu 44 
2.9. Đạo đức nghiên cứu 46 
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 
3.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu 47 
3.2. Điều kiện lao động và sức khỏe, bệnh tật của ngƣời chuyên canh vải 48 
3.3. Một số yếu tố liên quan đến nguy cơ mắc các chứng, bệnh thƣờng gặp 
ở ngƣời chuyên canh vải 
58 
3.4. Hiệu quả của các giải pháp can thiệp chăm sóc sức khỏe ngƣời chuyên 
canh vải 
67 
Chƣơng 4: BÀN LUẬN 81 
4.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu 81 
4.2. Điều kiện lao động và sức khỏe, bệnh tật của ngƣời chuyên canh vải 81 
v 
4.2.1. Điều kiện lao động của ngƣời chuyên canh vải 82 
4.2.2. Thực trạng sức khỏe, bệnh tật của ngƣời chuyên canh vải 88 
4.3. Một số yếu tố liên quan đến nguy cơ mắc các chứng, bệnh thƣờng gặp 
ở ngƣời chuyên canh vải 
93 
4.4. Hiệu quả của các giải pháp can thiệp chăm sóc sức khỏe ngƣời chuyên 
canh vải 
103 
4.5. Tính khả thi và bền vững của giải pháp can thiệp 113 
4.6. Một số hạn chế của luận án 114 
KẾT LUẬN 115 
KHUYẾN NGHỊ 117 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 118 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 
PHỤ LỤC 
vi 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động 
BHLĐ : Bảo hộ lao động 
BVTV : Bảo vệ thực vật 
CBYT : Cán bộ y tế 
CSHQ : Chỉ số hiệu quả 
HCBVTV : Hóa chất bảo vệ thực vật 
HGĐ : Hộ gia đình 
HQCT : Hiệu quả can thiệp 
KAP : Knowledge Attiute Practice (Kiến thức, thái độ, thực hành) 
LĐNN : Lao động nông nghiệp 
NVYTTB : Nhân viên y tế thôn bản 
NLĐ : Người lao động 
SCT : Sau can thiệp 
SL : Số lượng 
TYT : Trạm y tế 
TCT : Trước can thiệp 
THPT : Trung học phổ thông 
THCS : Trung học cơ sở 
THNN : Tác hại nghề nghiệp 
TNTT : Tai nạn thương tích 
TNLĐ : Tai nạn lao động 
vii 
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ 
1. DANH MỤC BẢNG 
Bảng 3.1. Phân bố nhóm tuổi theo giới của đối tượng nghiên cứu 47 
Bảng 3.2. Thời gian canh tác vải (tuổi nghề) của đối tượng nghiên cứu 48 
Bảng 3.3. Thời gian làm việc trong ngày của người chuyên canh vải 48 
Bảng 3.4. Thực trạng sử dụng phương tiện bảo hộ lao động của người 
chuyên canh vải 
50 
Bảng 3.5. Thực trạng đảm bảo ATVSLĐ khi sử dụng HCBVTV của 
người chuyên canh vải 
51 
Bảng 3.6. Một số chứng và bệnh thường gặp của người chuyên canh 
vải (Khám toàn diện) 
55 
Bảng 3.7. Các triệu chứng (dấu hiệu) thần kinh, thể chất và thần kinh 
thực vật của người chuyên canh vải 
55 
Bảng 3.8. Các triệu chứng (dấu hiệu) ở mắt, tiêu hóa và ngoài da của 
người chuyên canh vải 
56 
Bảng 3.9. Kết quả định lượng hoạt tính enzym cholinesterase trong 
máu của đối tượng nghiên cứu 
57 
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa nhóm tuổi, giới với nguy cơ mắc 
chứng bệnh đau đầu, viêm mũi họng 
58 
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa nhóm tuổi, giới với nguy cơ mắc bệnh 
viêm kết mạc, viêm da 
58 
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa KAP về ATVSLĐ với nguy cơ mắc 
chứng bệnh đau đầu, viêm mũi họng 
59 
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa KAP về ATVSLĐ với nguy cơ mắc 
bệnh viêm kết mạc, viêm da 
60 
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa thời gian làm việc trong ngày với 
nguy cơ mắc chứng bệnh đau đầu, viêm mũi họng 
61 
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa thời gian làm việc trong ngày với 
nguy cơ mắc bệnh viêm kết mạc, viêm da 
61 
viii 
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa việc sử dụng phương tiện BHLĐ với 
nguy cơ mắc chứng bệnh đau đầu và viêm mũi họng 
62 
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa việc sử dụng phương tiện BHLĐ với 
nguy cơ mắc bệnh viêm kết mạc, viêm da 
63 
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa việc đảm bảo ATVSLĐ khi sử dụng 
HCBVTV với nguy cơ mắc chứng bệnh đau đầu và viêm 
mũi họng 
64 
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa việc đảm bảm ATVSLĐ khi sử dụng 
HCBVTV với nguy cơ mắc bệnh viêm kết mạc, viêm da 
66 
Bảng 3.20. KAP về ATVSLĐ và dự phòng bệnh tật trước và sau can 
thiệp của người chuyên canh vải 
67 
Bảng 3.21. Hiệu quả can thiệp cải thiện KAP ở người chuyên canh vải 68 
Bảng 3.22. Kết quả sử dụng phương tiện BHLĐ trước và sau can thiệp 
của người chuyên canh vải 
69 
Bảng 3.23. Hiệu quả can thiệp đối với việc sử dụng phương tiện BHLĐ 
của người chuyên canh vải 
70 
Bảng 3.24. Kết quả về ATVSLĐ khi sử dụng HCBVTV trước và sau 
can thiệp của người chuyên canh vải 
71 
Bảng 3.25. Hiệu quả can thiệp về ATVSLĐ khi sử dụng HCBVTV của 
người chuyên canh vải 
72 
Bảng 3.26. Kết quả giảm tai nạn lao động và giảm say nắng, say nóng 
trước và sau can thiệp của người chuyên canh vải 
73 
Bảng 3.27. Hiệu quả can thiệp đối với việc cải thiện tai nạn lao động và 
giảm say nắng, say nóng của người chuyên canh vải 
73 
Bảng 3.28. Kết quả khám phát hiện bệnh trước và sau can thiệp của 
người chuyên canh vải 
74 
Bảng 3.29. Hiệu quả can thiệp đối với việc khám phát hiện bệnh của 
người chuyên canh vải 
75 
ix 
Bảng 3.30. Tỷ lệ mắc chứng bệnh đau đầu, viêm mũi họng trước và sau 
can thiệp của người chuyên canh vải 
75 
Bảng 3.31. Tỷ lệ mắc bệnh viêm kết mạc, viêm da trước và sau can 
thiệp của người chuyên canh vải 
76 
Bảng 3.32. Hiệu quả can thiệp giảm một số chứng bệnh thường gặp ở 
người chuyên canh vải 
76 
Bảng 3.33. Phân loại sức khỏe trước và sau can thiệp của người chuyên 
canh vải 
77 
Bảng 3.34. Hiệu quả can thiệp đối với sức khỏe của người chuyên canh 
vải 
77 
Bảng 3.35. Hoạt tính enzym cholinesterase trong máu trước và sau can 
thiệp ở người chuyên canh vải 
78 
Bảng 3.36. Hiệu quả can thiệp đối với hoạt tính enzym cholinesterase 
trong máu ở người chuyên canh vải 
79 
2. DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 3.1. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu 47 
Biểu đồ 3.2. Nhiệt độ trung bình của huyện Lục Ngạn 49 
Biểu đồ 3.3. Độ ẩm trung bình của huyện Lục Ngạn 49 
Biểu đồ 3.4. Tốc độ gió trung bình tại huyện Lục Ngạn 50 
Biểu đồ 3.5. Thực trạng khám phát hiện bệnh của người chuyên canh vải 53 
Biểu đồ 3.6. Thực trạng tai nạn lao động và say nắng, say nóng của 
người chuyên canh vải 
54 
Biểu đồ 3.7. Phân loại sức khỏe của đối tượng nghiên cứu 56 
x 
DANH MỤC CÁC HÌNH, HỘP VÀ SƠ ĐỒ 
1. DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.1. Mô hình các giải pháp phòng ngừa cấp độ 1 về sức khỏe nghề 
nghiệp 
21 
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 30 
2. DANH MỤC HỘP 
Hộp 3.1. Thời gian, điều kiện an toàn vệ sinh lao động của người 
chuyên canh vải 
52 
Hộp 3.2. Điều kiện lao động và sức khỏe của người chuyên canh vải 52 
Hộp 3.3. Cách xử trí khi có triệu chứng nhiễm độc trong khi phun 
HCBVTV của người chuyên canh vải 
54 
Hộp 3.4. Các giải pháp an toàn và chăm sóc sức khỏe của người 
chuyên canh vải 
79 
Hộp 3.5. Các giải pháp chăm sóc sức khỏe cộng đồng người chuyên 
canh vải 
80 
3. DANH MỤC SƠ ĐỒ 
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu can thiệp cộng đồng có đối đối chứng 41 
1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Việt Nam là một nước nông nghiệp với trên 65,6% dân số sinh sống và 
làm việc liên quan đến chăn nuôi, trồng trọt. Cuộc sống và sức khỏe của người 
lao động gắn bó với môi trường tự nhiên và các điều kiện lao động. Trong lao 
động sản xuất, người dân chịu tác động của phơi nhiễm với các yếu tố tác hại 
nghề nghiệp trong sản xuất, chuyên canh. Sản xuất nông nghiệp của nước ta 
đang phát triển với tốc độ cao theo hướng công nghiệp, hàng hoá, năng suất, 
chất lượng và hiệu quả. Tuy nhiên những vấn đề về môi trường, lao động có 
ảnh hưởng tới sức khỏe, phát triển bền vững và những phát sinh nội tại trong 
quá trình sản xuất nông nghiệp đang đòi hỏi chúng ta cần quan tâm giải quyết. 
Quá trình canh tác nông nghiệp nói chung, cây vải nói riêng luôn tồn tại 
những ảnh hưởng đối với sức khỏe và môi trường sinh thái. Người lao động 
chuyên canh vải không những phải lao động thường xuyên ở ngoài trời, tiếp 
xúc với các yếu tố vật lý mà còn phải tiếp xúc thường xuyên với nhiều hóa 
chất độc hại do chính họ đưa vào môi trường bởi nhu cầu, mục đích nâng cao 
hiệu quả kinh tế. Các sản phẩm như phân bón, HCBVTV và nhiều loại hoá 
chất có tác dụng đến quá trình sinh trưởng đều có thể có ảnh hưởng xấu đến 
sức khỏe người lao động [112]. Phần lớn những hợp chất này rất bền vững, 
tích lũy lâu dài trong mô mỡ, lipoprotein theo thời gian có thể gây các bệnh 
như ung thư, bệnh về mũi họng [44]. Những bất cập, ảnh hưởng này đang là 
vấn đề khó giải quyết đối với các nhà khoa học cũng như cả cộng đồng đặc 
biệt là sự ảnh hưởng xấu tới môi trường sống và sức khoẻ của con người [28], 
[30], [102]. Điều này đã được nhiều nhà khoa học ghi nhận, đặc biệt là về tỷ lệ 
bệnh tật của người nông dân khá cao. Một nghiên cứu của Ratana Sapbamrer 
và Sakorn Nata (2014) ở Thái Lan cho thấy các biểu hiện sức khỏe thường gặp 
của người nông dân khi tiếp xúc với HCBVTV là đau tức ngực (19,8%), ho 
(28%), tê bì (41,2%), đau đầu (30,8%), khô họng (23,6%) [102]. Nghiên cứu 
của Trần Văn Sinh (2009) trên người chuyên canh vải tại huyện Lục Ngạn, Bắc 
2 
Giang cho thấy người nông dân chuyên canh vải thường mắc các chứng bệnh 
như đau đầu 32,89%, viêm mũi họng mạn tính 31,35%, mất ngủ 25,65%, viêm 
kết mạc mắt 22,14%,... [36]. 
Ở nước ta, các nghiên cứu về điều kiện lao động, sức khỏe của người lao 
động trong sản xuất nông nghiệp nói chung đã được nhiều nhà khoa học quan 
tâm song không thường xuyên và có hệ thống, đặc biệt là các nghiên cứu về 
các giải pháp dự phòng [42]. Các nghiên cứu cũng chủ yếu tập trung ở người 
canh tác lúa, rau, cà phê, chè. Những nghiên cứu về điều kiện lao động, sức 
khỏe của người chuyên canh vải còn rất ít [23], [28]. Kết quả của một số 
nghiên cứu trước đây đã cho thấy, điều kiện an toàn vệ sinh lao động của người 
lao động trong sản xuất nông nghiệp chưa tốt, đặc biệt là việc tiếp xúc với các 
yếu tố nguy hại, không đảm bảo an toàn cũng như không sử dụng hoặc sử dụng 
không đầy đủ các phương tiện bảo hộ lao động [35], [110]. Một số nghiên cứu 
trước đây đã đưa ra một số giải pháp can thiệp nhằm tạo điều kiện an toàn vệ 
sinh lao động và dự phòng bệnh tật ở người nông dân. Tuy nhiên chưa có 
nghiên cứu đầy đủ nào được thực hiện trên đối tượng người chuyên canh vải. 
Vùng chuyên canh vải tại Bắc Giang chiếm diện tích lớn nhất cả nước. 
Năm 2015, với tổng diện tích trồng vải toàn tỉnh là trên 31.000 ha, cho sản 
lượng đạt 195.000 tấn quả tươi. Trong đó, huyện Lục Ngạn là vùng chuyên 
canh vải lớn nhất tỉnh với trên 17.000 ha, đạt sản lượng 118.000 tấn [36]. 
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng điều kiện lao động, 
sức khỏe, một số yếu tố liên quan và hiệu quả giải pháp can thiệp ở người 
chuyên canh vải huyện Lục Ngạn, t ... .................................................................................. 
 ........................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................... 
4 
4. Kết luận chẩn đoán (Bệnh chính) 
 ........................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................... 
5. Xếp loại sức khỏe 
Sức khỏe loại I 
Sức khỏe loại II 
Sức khỏe loại III 
Sức khỏe loại IV 
Sức khỏe loại V 
Lục Ngạn, ngày tháng năm 2016 
 BÁC SĨ KẾT LUẬN 
 (Ký và ghi rõ họ tên) 
Phụ lục 4: 
BẢNG KIỂM VỀ ĐẢM BẢO ATVSLĐ VÀ DỰ PHÒNG 
BỆNH TẬT CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG CHUYÊN CANH VẢI 
 - Họ và tên: ....................................................... Năm sinh: ............. Giới: ........... 
 - Địa chỉ liên lạc:.................................................................................................... 
Mã số: 
Mã 
câu hỏi 
Chỉ số đánh giá về đảm bảo ATVSLĐ 
Điểm thực hành 
Đạt Không Điểm 
E1 
Sử dụng khẩu trang đạt chuẩn khi tiếp xúc với 
HCBVTV. 
E2 
Đeo găng tay cao su khi làm việc tại trang trại (Khi 
tiếp xúc với phân bón, HCBVTV). 
E3 Sử dụng kính đúng tiêu chuẩn khi phun HCBVTV. 
E4 
Sử dụng mũ, quần áo bảo hộ đạt chuẩn khi làm 
việc tại trang trại. 
E5 
Không ăn, uống, hút thuốc trong khi phun 
HCBVTV. 
E6 Phun HCBVTV xuôi theo chiều gió. 
E7 
HCBVTV, dụng cụ phun được cất giữ nơi riêng 
biệt (cách xa nơi ở, nguồn nước, khu chăn nuôi). 
E8 
Vỏ bao bì HCBVTV sau khi phun được thu gom, 
xử lý theo quy định (Thu gom vào các bể chứa 
riêng, đem chôn sâu ở khu vực xa nơi ở, nguồn 
nước; thu gom, tiêu hủy tại khu vực được quản lý 
hoặc tại đơn vị kỹ thuật theo quy định) 
E9 
Tắm rửa, giặt giũ phương tiện bảo vệ cá nhân ngay 
sau khi phun HCBVTV. 
E10 
Máy móc sử dụng trong canh tác vải được kiểm 
nghiệm, đánh giá đảm bảo an toàn. 
Tổng điểm đạt /10 
Mã 
câu hỏi 
Chỉ số đánh giá về dự phòng bệnh tật 
Điểm thực hành 
Đạt Không Điểm 
H1 
Thực hiện 4 đúng khi sử dụng HCBVTV? 
1. Đúng thuốc / 2. Đúng liều lượng, nồng độ / 
3. Đúng lúc / 4. Đúng cách 
H2 Khám sức khỏe định kỳ hằng năm? 
H3 
Anh/chị có đến các cơ sở y tế để được khám và 
điều trị khi có vấn đề về sức khỏe? 
H4 
Trong 3 tháng trở lại đây không bị tai nạn lao động 
phải nghỉ việc? 
H5 
Trong năm qua không bị say nắng, say nóng trong 
khi làm việc tại trang trại? 
H6 
Trong 3 tháng trở lại đây không bị mắc chứng bệnh 
ở mũi họng (tắc mũi, chảy nước mũi, đau đầu...) 
H7 
Trong 3 tháng trở lại đây không bị mắc chứng bệnh 
run tay, chân, yếu cơ. 
H8 
Trong 3 tháng trở lại đây không bị mắc chứng bệnh 
nổi mẩn, ngứa da, viêm da. 
H9 
Trong 3 tháng trở lại đây không bị mắc chứng bệnh 
đau đầu, buồn nôn, tăng tiết nước bọt 
H10 
Trong 3 tháng trở lại đây không bị mắc chứng bệnh 
về tiêu hóa (ăn kém, rối loạn tiêu hóa). 
Tổng điểm đạt /10 
Cách tập hợp điểm và đánh giá: Chấm điểm từng câu, sau đó tổng hợp cả 
phần, mỗi câu trả lời “Đạt” được 1 điểm. Thực hành đạt yêu cầu khi tổng số điểm 
đạt từ 70% trở lên. 
ceNG HoA xA ngl cuu xcni.r yrpr NAM
DQc l$p - Tg do . H?nh phfc
56:77/QD-UBND Thanh Hdi, ngdy 18 thdng I I ndm 2016
QTIYET DINH
vG viQc thirnh l$p tIQi ngfi tham gia chuong trinh cii thiQn tli6u kiQn
lao tlQng vi dr; phdng bQnh cho nguli chuy6n canh v6i xi Thanh Hii
u{'slN NHAN nAiv xA rnaNH HAr
Cin cri Luft t6 chric chinh quy6n ctia phucrng ngay i-96l20l5;
Cin cri k6 hoach trii5n khai dO tdi nghiOn cuu "Thqrc trqng diiu kiQn lao
dlng, sac kh6e, mQt sii yiiu tti hen quqn vd hi€u qud giai phdp can thiQp d ngadi
chuyAn canh vdi huyQn L4c Nggn, tinh Bdc Giang" cttaTrucmg Dai hgc Y Duoc
ThSi Nguy6n;
X6t da nghf ctra Trucrng trAm Y t6 x5,
QUYET E!NH:
Di6u 1. Thenh 10p dQi ngfi tham gia chucrng trinh c6i thi6n di6u kiQn lao
d0ng vi dg phong bQnh tpt cho ngudi chuy6n canh vii x5 Thanh H6i g6m cdc
6ng (bn) c6 tdn trong danh s6ch kdm theo.
Di6u 2. CdnbQ tham gia chucrng trinh c6 nhiQm vp thuc hiQn c6c nQi dung
cei thi6n di6u kiQn lao dQng vd dg phong benh cho ngudi chuy6n canh v6i tr6n
dia bdn xd du6i sg cli6u hanh cta Ban chi dpo theo mgc ti6u vd k6 hopch cria d6
tii nghiOn cr?u.
Di6u 3. Quytit dfnh ndy c6 hiou lgc k6 tir ngdy kyz cdc 6ng (bd) v6n
phdng UBND vd cdc 6ng (bd) c6 ton tpi di6u 1 c6n cir quy6t dinh thi henh./.
Noi nhQn:
- TT E6ng uf (b/c);
- TTHDND (b/c);
- Nhu di6u 3 (Uh);
- Luu: TYT.
,AA
UY BAN I\HAN DAN
XA TUANH HAI
Lgc Vin Ducrng
DANH SACH
C6n bQ tham gia chuong trinh cii thiQn tlidu kiQn tao tlQng
vir dg phdng bQnh cho nguli chuy6n canh vii x6,Thanh Hii
(Ban hdnh kdm theo Qry€t dinh sii 77/QD-UBND ngdy t8 thdng I I ndm 2016
cfia Chrt fich UBND xd Thanh Hdil.
STT Hg vir t0n Vi trf c6ng t6c
1 T6ng Anh Vfi Ph6 Cht tich xE
2 Ph4m Dinh Khanh Chu tich HQi n6ng d6n xE
3 Ly Thi Sinh Trucmg trpm y tti xd
4 Nguy6n Vin TiQp C6n bQ tr4m y tO
5 TOng Thi Loan C6n bQ trpm y t6
6 Bti Thi Li6n C6n bQ tr4m y t6
7 LAm Nguy6n Cdn C6n b0 trpm y t6
8 Hodng Thanh Hei Trucrng th6n
9 Nguy6n Thanh Scrn Tru&ng th6n
10 Tdng Dirc Ty Trucmg th6n
11 Ly VEn Dpt Trucrng th6n
t2 Hodng Vdn ThIm Trucrng th6n
13 Phan Vdn Dirc Tru&ng th6n
l4 Nguy6n Thf Ngec Trudrng th6n
t5 Ng6 Vdn Li6n Trudrng thdn
t6 Nguy6n VEn Scrn Trucrng th6n
t7 Nguyi5n Vdn An Trucrng thdn
18 Leo Vin Dao Trucrng th6n
1,9 Ph4m Vdn Ldng TruOng th6n
20 Luong Vdn Duy6n Trudrng th6n
2t Nguy6n Ti6n NgAn Truong th6n
22 NguyiSn Dinh ThAm Trucrng thdn
23 Phpm Nggc Hdn Trucrng th6n
24 Nguy6n Vdn Hudrng Trucrng th6n 
,
25 D{ng Do Th6i Tru&ng th6n
26 Ong Hodng Vdn Nga YTTB th6N Hi ThANh
27 Ong Ph4m VIn Phugng YTTB th6n Bdng 2
28 Ong Trdn Thanh Minh YTTB th6n Vdng I
29 Bi Leo Thi Thu YTTB th6n H6 QuC
30 Ong Lf Vdn Lpp YTTB thdn T6n GiSp
3l Ong Thdng Vdn Tu6n YTTB thdn Ddng Tudn
32 Bd Gi6p Thi Chuy6n YTTB th6n Thanh Binh
33 Ong Phan VEn Tung YTTB th6n Cdu Edn
34 Bi Tdng Thi Dung YTTB th6n Cdm Scrn
35 Bi Khudt Thi Thty YTTB th6n X6 Cfl
36 Ong Tp XuAn Quy6n YTTB th6n X6 M6i
37 Ong Nguy6n Vdn Khoa YTTB th6n Cdm Dinh
38 Bi Trdn Thi Miri YTTB th6N T6N TrudrNg
39 Bi Nguy6n Thi Thin YTTB th6n Gi6p Hp
40 Bd Nguy6n Thi Hucrng YTTB th6n Gi6p Hp I
4l Bd Ducrng Thf An YTTB th6n GiSp HaZ
42 Ong Nguy6n C6ng Hoan YTTB th6n Gi6p Trung
43 Be Vi Thi Anh YTTB thOn Gi6p Thuqng
,AA
UY BAN NHAN DAN
xA rnaNu uAr
ceNG noA xA ugr cn0 Ncnia vrpr NAM
Oq. Ep - Tt do j H?rh p
Thanh Hdi, ngdy 18 thdng I I ndm 2016
k6 tt ngey ky. Cdc 6ng (bd) vdn
6ng (bd) c6 t€n tai di6u I cdn cri
56:76/QD-UBND
QUYET DINH
Vd viQc thirnh l$p BCD chucrng trinh cii thiQn tli6u kiQn lao rlQng
vh dr; phdng bQnh cho nguli chuy6n canh vii xi Thanh Hfri
u{'raN NHAN DAN xA rrraNH HAr
Cdn cir Luft t6 chirc chinh quy6n dfa phucrng ngey l,9ftl20l5;
Cdn cir ki5 hopch triiSn khai dC tii nghiOn cw "Thtsc trqng diiu kiin lao
dlng, s*c kh6e, mQt sii yiiu tii he, quan vd hiQu qud gidi phdp can thisp d ngudi
chuyan canh vdi huyQn Lqc Nggn, tinh Biic Giang" cria Trubng Dei hq.c y Dugc
Th6i Nguy6n;
Xdt dA nghi cria Trucrng trpm Y t6,xd,
QUvfr DfNH:
Didu 1. Thenh lap BCD chuong trinh c6i thiQn di6u kiQn lao clQng vd dg
phdng benh tpt cho nguli chuy6n canh vii x6 Thanh H6i g6m c6c 6ng (bd) cd
t6n trong danh sdch kdm theo.
Didu 2. Ban chi d?o c6 nhiQm vp chi dgo vd thyc hi6n c6c nQi dung c6i
thiQn di6u kiQn lao dQng vd dg phdng benh cho ngudi chuy6n canh v6i theo rlfng
kti hopch.
Didu 3. Quy6t dfnh niy c6 hiQu luc
phdng IIBND, kti to6n ngen s6ch x5 vd c6c
quytit dinh thi hanh./.
Noi nhQn:
- TT Eing u5i (b/c);
- TT HEND (b/c);
- Nhu tli6u 3 (t/h);
- Luu: TYT.
Lrlc Vin Duong
CH
r,/, ' .''i:::l|r'
't
ryt rl
: DAhrH SACH
BCD churrng trinh cii thiQn tli6u kiQn lao tlQng
vi dg phdng bQnh tft cho nguli chuyGn canh vii xi Thanh Hf,i
(Ban hdnh kim theo Quy,at dinh sd 76 /QD-UBND ngdy l8 thdng t I ndm 2016
cita Chfi tich UBND xd Thanh Hdil.
l. T6ng Anh Vfi - Ph6 Cht tich UBND xE Truong ban
- Trucng trpm Y t6 xE Ph6 ban2. Li Thi Sinh
' 3. Pham Einh Khanh - Cht tich HQi ndng d6n xE Uf vi6n
4. Tdng VEn Cudrng - fi5 toan ngan s6ch xd Uf vi6n
5. Ong Nguy6n Hoang Quynh - DH Y Dugc Th6i Nguycn c6 v6n chuyon
m6n
,t
':
,
df'i]
ir
n
I
, A^Id
UY BAN NHAN DAN CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
+'XA THANH HAI DOc lOp - Tu do . Hanh phfc
56: 094(H - UBND Thanh Hdi, ngdy 18 thdng I I ndm 2016
KE HOACH
Tri6n khai thgc hiQn mQt s6 gifri ph6p can thiQp cii thiQn tli6u kiQn lao ilQng
vlr dg phdng bQnh cho ngucri chuy6n canh vii
I. MUC TIEU
. 
- Ndng cao ndng lpc cho c6n b0 dia.phucrng, cdn b0 y tti phucrng ph6p
truy6n th6ng gi6o dpc sfc kh6e, c6i thiQn di6u ki6n lao dQng, dp phdng bCnh tat
cho ngudi chuy6n canh v6i;
- NAng cao ndng luc tu vdn, phdthiQn, di6u trf mQt si5 benh thucrng gip o
ngudi chuyCn canh vii.
II- NQI DUNG KE HOACH
1. Ccr s& xiy dgng md hinh
Xe hqi h6a chdm s6c sitc kh6e ban dAu ld sU phOi hgp henh dQng cria toin
x5 hQi vi sirc kh6e cQng d6ng.
Dpa vdo c6c th6ng tin thu thQp dugc tri nghiCn ciru tru6c can thiQp vO OiAu
kiQnm6itIYTqlaodQngchuy6ncanhvii;ki6nthitc,th6ido,thgchdnh;ti1e
m6c mQt s6 bQnh thucnrg g[p vd nhu c6u lga chgn vdn dO can thiQp.
2. Cfic budc xiy dgng m6 hinh
- Thenh l6p Ban chi dao thuc hiQn mO hinh gtim: ph6 chu tich xd, trucmg
trpm Y t6, chri tich HQi n6ng ddn, c6n bQ khuyon nong xd, nghiCn ciru sinh;
.- 
LVa chgn c{n bQ tham gia m6 hinh gdm: cdn bQ trpm y G; c6n b6 ..
$"v.L n6ng_x5; y tti th6n ban; truong th6n; Trung t6m KiOm soat uenrr tat tinhBEc Giang; HOi n6ng d.an ti$ Bic Giang; Tru<rng Dei" hoc y duoc Th6i
Nguy6n; Trudng Trung c6p Y tti gic Giang.
- Xdy dUng nQi dung hopt dQng;
- Bi6n s,oan tdi liQu truyon th6ng: do nh6m nghiOn cftu x6y dung cirng v6i
gi6ng vi6n khtii Y tti c6ng cOng, giing vi6n cta HQi n6ng d6n tini.
- LUa chgn phucmg ph6p can thi6p:
Phuong ph6p can thiQp TT-GDSK (tru. tirip vd gi6n ticp) vd c6c n6i
dung can thi6p. ?iu cti6m truyCn thdng tai HQi trucrng UBND xa, nna v6n h6a
9.ua fh61, ,3* y tO xd vd tpi vuln vii. Circ il6i tuqng cAn tuy6n truyEn ducyc chialim 3 cdp: Ban chi dpo, c6n bQ tham gia truyOn th6ng, ngudi chuyOn canh v6i.
+ Phuong ph6p can thiQp cii thiQn di6u kiQn lao dQng: hu6ng d6n nguoi
chuyon can! vhi cdc biQn ph6p su dpng m6y m6c, n6ng'cu an todn; sri dpng an
todn h6a ch6t beo vQ thuc vft; sri dung uao t 9 cri nhdn ac au phdng b0nh tAt.
.('+ Tu vdn, di6u trf vd phdng bQnh
- Chric ndng nhiQm vp cta thenh vi6n tham gia m6 hinh:
* Ban chi dqo: gi6m s6t hopt <lQng can thiQp, chi dao c6c nh6m can thiQp
+ cfun b0 y t6: tham gia TT-GDSK, tu v6n, dicu trf m6t s6 benh thudrng
g{p 0 ngudi chuy6n canh vii.
+ Cdn b0 khuyi5n n6ng: tham gia TT-GDSK, cei thien di6u kiQn lao clQng.
+ Y t6 th6n bin: tham gia TT-GDSK, tu v6n phdng benh.
+ Trucrng b6n: tham gia TT-GDSK, gi6m s6t ngudi chuy6n canh vii thuc
hiQn c5c nQi dung can thiQp.
3. NQi dung can thiQp
3.1. Cfc nQi dung truydn th6ng gi6o dgc
- Hu6ng ddn su dung an todn m6y m6c, n6ng cp; str dung an todrr h6a chdt
b6o vQ thpc vpt cho ngudi chuydn canh v6i.
- Hucmg ddn st dung phucrng tiQn b6o hQ lao dQng trong chuy6n canh v6i
vd dg phong mQt sd bQnh thulng gap 6 nguoi chuydn canh v6i.
- vai trd kh6m, ph6t hiQn triQu chimg ban dAu, loi ich cria phdng benh,
kh6m sric kh6e dinh ky.
- ?no tpo, ndng cao n6ng lgc truydn th6ng gi6o duc sric kh6e; kh6m, di6u
tri mQt sO Uenft thudrng gpp cho dQi ngir-c6n U0 V15 xd, nhdn vi6n y tC tfrO"i*. 
'
* Ilinh thrtc TT-GDSK:
- TT-GDSK gi6n ti6p: ph6t td roi, s6ch truyAn th6ng vlr loa ph6t thanh
3.2. Cei thiQn tli6u kiQn m6i trudng lao dQng
- Hytug d6n sri dung h6a cw6,tb6o vQ thgc vQt phtr hqp, an toin; thu gom,
xft ly V6 chai 19, bao bi dpg hoa ch6t sau khi sri dung. ' e
+. x , .-^Dg, dtic, hucmg ddn ngudi chuyCn canh v6i b6o vQ m6i trudng, c6i thiQndi6u ki6n lao ddng.
3.3. Tu v6n, di6u tri bQnh
T6 chric tag 1u{n chuy6n.T6n cho rlQi ngfr nh6n vi6n y t6 xE, nh6n vi6n yt6th6nb6nd0udiauongH6"tt,,i;'apr,a;i.i[,'e.k}n5ngph6thiQnvddiAu
trf s6m cfing nhu tu v6n, gi6o dpc sric kh6e, t6 chric qu6n rI iu pil;; 
-Oi rt5benh thulng gap tai cQng d6ng.
2
4.Nh6m ho4t dQng hQi thio
4.1. HOi thio tap k6 ho4ch
- Sti luqng: 6 ngudi.
- Thnlh ph6n: Lenh dpo x6, Chri tich HQi n6ng d6n, Trucmg trpm y t6,
c6n bQ khuy6n n6ng, c5n bQ truy6n thanh xd., cdnbQ nghiCn cr?u.
- Dg ki6n thdi gian: 01 ngiy vdo thang 1012016.
4.2. IJfli thio Xffy dqng c6c quy ilinh, chti'c nlng nhiQm vg cria m6
hinh
- SO lugrrg dg ki6n: 35 - 40 ngudi;
- Thenb phAn: 15nh dao x6, chtr tich HOi ,6,]9 ddn, c6n bQ trpm y tO xd,
nhdn vi6n y t5 th6n bhn (20 ngudi), crin bQ knuytin ndng (01 nguoi),-cdn bQ
truyon thanh xa (01 ngudi), trucnrg th6n (15 ngudi), c6n bQ nghiOn cfru.
- Dp ki6n th<yi gian: I ngdy, vdo th6ng 1012016.
4.3. HQi thio DSnh gi6 thgc hiQn thi tli6m m6 hinh
- SO luqng dU kitin: 35 - 40 ngudi;
- Thanh phAn: 16nh dpo x5, chtr tfch HQi ,6119 d6n, cdn bQ trgm y t6 xd,
nhdn vi6n y t6 th6n ban (20 ngudi), c6n bQ khuycn n6ng (01 nguoi),-cdn bQ
truyon thanh xE (01 ngudi), trucnrg thon (15 ngudi), cdn bQ nghiCn ciru.
- Dg ki6n thoi gian: 1 ngiy, vdo th6ng 1212016.
5. Nh6m hogt dQng tgp hu6n
5.1. TQp hudn cho ctin bQ y i vi *i ndng TT-GDSK, itiiu tr!, phdng
bQnh
- 1 lcry v6i s6 luqng hoc vi6n: 20 - 25 ngudi;
- Thenh phdn: c6n bQ trpm y t6 x6, nh6n vi6n y tri th6n b6n
- Dp ki6n thdi gian: 1 ngdy, vdo th6ng L2l2Ol6
5.2. Tgp hudn vd phuong phip cii thiQn didu kiQn, m6i trudng tao
d0ng
- 4l6p v6i s6 lugng hgc vi6n: 800 ngudi
- Thenh phAn: ngudi lao dQng chuyCn canh vii
- Dp ki6n thdi gian: 1 ngAy, vio th6ng O4l20l7
rrr- crAM sAr rrEN DO vA pANrr GrA rHUc HrpN
- Gi6m s6t hopt clqng chucrng trinh 01 th6ng 1 l6n. c6n bQ gi6m s6t g6m
c6c thdnh vi6n trong ban chi dpo cria chuong trinh. ' e o----
- Cdn bQ nghiCn ciru vri ban chi dpo ph6i hqp ch[t ch6 thgc hien thucrne
Iylei: cii uo.gll- s6t xu6ng timg th6n d0 girip d0, g6p f ticn v'c .arir-ia .r.rr.]tri6n khai thgc hiQn
,. - T6 chric hAg giao ban gita crln bQ nghidn cftu, l6nh d4o dia phuong,
, 
, 
.l
' 
. 
truong tr4m y tO vd tdt cit can b0 tham gia ho4t dQng TT-GDSK.
- Y t6 th6n ban, trucrng th6n ld ngudi vi6t b6o c6o hopt rl0ng can thiQp vi
nQp cho truong tr4my tiS vdo ngey giao ban hang thring cria tr4m yiiS.: ,h,e,;[:,1j;l [**r:l',triffit'iEr:Hffi?.1T#'1,ff#'?i,':;
Thanh Hei.
Noi nhQn:
- TT Dang u! (b/c);
- TT HDND (b/c);
- Luu: TYT.
,l
i
'lf
KT. CHU TICH
Anh Vfi
4

File đính kèm:

  • pdfluan_an_thuc_trang_dieu_kien_lao_dong_suc_khoe_mot_so_yeu_to.pdf
  • docThông tin LA_10.4.21.doc
  • pdfThông tin LA_10.4.21.pdf
  • pdfTom tat LA_Quynh_English.pdf
  • pdfTom tat LA_Quynh_TViet.pdf
  • docTrích yếu LA_10.4.21.doc
  • pdfTrích yếu LA_10.4.21.pdf